9 câu hỏi lịch sử đảng- lịch sử tuần hoàn|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu thế đối thoại trên thế giới có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định và hướng đi của Đại hội lần thứ VI của Đảng?Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã đề cập đến việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Điều này có ý nghĩa gì?Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

Môn:
Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

9 câu hỏi lịch sử đảng- lịch sử tuần hoàn|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu thế đối thoại trên thế giới có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định và hướng đi của Đại hội lần thứ VI của Đảng?Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã đề cập đến việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Điều này có ý nghĩa gì?Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu thế đối thoại trên thế giới có
ảnh hưởng như thế nào đến quyết định và hướng đi của Đại hội lần thứ VI của
Đảng?
- Cách mạng khoa học - kỹ thuật: Cuộc cách mạng này, đặc biệt là sự phát triển
của công nghệ thông tin và viễn thông, đã tạo ra một thế giới liên kết và thông
tin đa dạng.
- Xu thế đối thoại toàn cầu: Việc tham gia vào các diễn đàn quốc tế và tăng
cường quan hệ đối ngoại đã trở thành một phần quan trọng của chính sách ngoại
giao của Việt Nam.
- Học hỏi từ thế giới: Thúc đẩy quá trình Đổi Mới và tái cơ cấu kinh tế, làm cho
Đại hội có cái nhìn rõ ràng hơn về hướng đi cần phải thực hiện.
- Áp lực cạnh tranh và thử thách: Sự cạnh tranh toàn cầu và xu thế đổi mới đã
tạo ra áp lực lên Việt Nam để cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế.
Câu 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã đề cập đến việc kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Điều này có ý nghĩa gì?
- Kết hợp những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc với các giá
trị và kiến thức của thế giới hiện đại. Đây là cách để đảm bảo rằng quốc gia
không chỉ tiến xa về mặt kinh tế và công nghệ, mà còn giữ vững và phát triển
những giá trị văn hóa, truyền thống, và lòng tự hào dân tộc.
Câu 3: Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII?
Nhận thức về kinh tế thị trường có sự thay đổi căn bản và sâu sắc:
- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là
thành tựu phát triển chung của nhân loại.
- Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
- Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta.
Câu 4: Điều đã làm cho sự đổi mới trong xây dựng Đảng trở nên cần thiết được thực
hiện trong giai đoạn sau Nghị quyết Đại hội VII?
Trả lời: Sự đổi mới trong xây dựng Đảng trở nên cần thiết do yêu cầu khách quan của cách
mạng tình hình mới. Điều này bao gồm việc nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, làm
sạch đội ngũ cán bộ và đảng viên, và đảm bảo thực hiệnkết quả các nhiệm vụ chính trị. Sự
đổi mới được quán triệt vận dụng các nguyên tắc tchức sinh hoạt Đảng, củng cố mối
liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân.
Câu 5Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị?
Bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới
hệ thống chính trị.
- Đổi mới thành công về kinh tế mới tạo điều kiện bản để đổi mới hệ thống chính trị
thuận lợi.
-Hệ thống chính trđược đổi mới kịp thời, phù hợp sẽ điều kiện quan trọng để thúc đẩy
đổi mới và phát triền kinh tế
Câu 6 : Nhận thức của Đảng về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị được xác định trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Toàn bộ tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới nhằm
xây dựng từng bước hoàn thiện nền dân chủ hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về
nhân dân
Câu 7 : ý nghĩa của bài học “nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc CNXH” trong Cương
lĩnh năm 1991? Độc lập dân tộc CNXH một ngọn cờ thống nhất hay hai ngọn cờ riêng
biệt?
Cách mạng Việt Nam, kể từ ngày Đảng đến nay, đã trải qua nhiều thời kỳ, với những
nhiệm vụ và tên gọi khác nhau như: Cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, cách mạng hội chủ nghĩa (XHCN). Về sự lãnh đạo cách mạng, Đảng ta chủ
trương: Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đó ngọn cờ dân tộc dân chủ nhân dân tiế CNXH.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, với hai chiến lược cách mạng nhau hai miền (cách
mạng dân tộc an chủ nhân dân miền Nam cách 'Q XHCN miền Bắc), Đảng ta đồng tơi
giương cao hai ngon cờ: Ngọn cờ độc lập dân tộc ngọn cờ CNXH. Từ sau ngày đất nước
thống nhất, cả nước đi lên CNXH và cùng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH
và bảo vệ Tổ quốc XHCN thì ngọn cờ chiến đấu thống nhất của Đảng và nhân dân ta là độc lập
dân tộc và CNXH .
Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liênvà các nước Đông Âu kéo theo thoái trào tạm thời của
phong trào cộng sản thế giới vào những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ trước đã tác động
mạnh đến tình hìnhớc ta. Vào thời điểm đó, sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc của ta
cũng đang gặp vàn khó khăn. Công cuộc đổi mới vừa bắt đầu. Đất nước phải đối mặt với
cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài và tình trạng bị bao vây, cấm vận. Từ bên ngoài, các
thế lực thù địch chĩa mũi nhọn đả kích vào các nước XHCN còn lại, trong đó có nước ta. Trong
nước, các thế lực chống đốithù địch phụ họa theo, lớn tiếng phủ nhận những thành tựu của
cách mạng, đòi ta từ bỏ con đường XHCN và xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng. Trong nội bộ nhân
dân ta cũng nảy sinh không ít những băn khoăn sự phân tâm, một bộ phận dao động về con
đường đi lên.
Trong tình hình đó, năm 1991, năm mở đầu thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, Đại hội VII
của Đảng ta, với “Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH” đã khẳng
định một cách mạnh mrằng: “Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co, song loài
người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử”. Cương lĩnh
cũng cho thấy: Với nước ta, đi lên CNXH sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với xu thế phát
triển của lịch sử
Độc lập dân tộc điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH CNXH sở bảo đảm
vững chắc cho độc lập dân tộc. Xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN hai nhiệm vụ
chiến lược quan hệ chặt chẽ với nhau. Độc lập dân tộc CNXH ngọn cờ chiến đấu
chiến thắng của cách mạng Việt Nam. Ngọn cờ đó phải luôn được nắm vững và giương cao, dù
bất cứ tình huống nào cũng không để lung lay hay hạ thấp xuống.
Câu 8 : Trong lĩnh vực đối ngoại, tại sao quan hệ với các nước Đông Dương quan
hệ đặc biệt với Liên c nước hội chủ nghĩa được xem xét quan trọng?
Quan hệ với các nước Đông Dương quan hệ đặc biệt với Liên các nước hội
chủ nghĩa được xem xét quan trọng chúng giúp xây dựng duy trì các liên minh
chiến lược, hỗ trợ kinh tế quân sự, cũng như cung cấp hỗ trợ chính trị trong bối cảnh
lịch sử và chính trị của thời đại đó.
CÂU 9: Các xung đột biên giới với Trung Quốc vào thời điểm đó đã ảnh hưởng như
thế nào đến quá trình thực hiện Đại hội VI và quá trình đổi mới toàn diện?
Các xung đột biên giới với Trung Quốc vào thời điểm đó (đặc biệt xung đột biên
giới 1979 1988) tạo ra một môi trường an ninh không ổn định cho Việt Nam. Điều
này đã tăng cường tinh thần đoàn kết nội bộ tăng cường sự quan tâm của chính
phủ luận đối với an ninh quốc gia.
1. Tăng cường đoàn kết nội bộ: Mối đe dọa từ xung đột biên giới với Trung Quốc đã
thúc đẩy tinh thần đoàn kết nội bộ trong nước.
2. Tăng cường quốc phòng an ninh: Xung đột biên giới đã tạo ra nhu cầu tăng
cường quốc phòng an ninh quốc gia. Điều này dẫn đến việc tăng cường ngân sách
quốc phòng, ảnh hưởng đến nguồn lực có thể được dành cho phát triển kinh tế và xã hội.
| 1/3

Preview text:

Câu 1: Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu thế đối thoại trên thế giới có
ảnh hưởng như thế nào đến quyết định và hướng đi của Đại hội lần thứ VI của Đảng?
- Cách mạng khoa học - kỹ thuật: Cuộc cách mạng này, đặc biệt là sự phát triển
của công nghệ thông tin và viễn thông, đã tạo ra một thế giới liên kết và thông tin đa dạng.
- Xu thế đối thoại toàn cầu: Việc tham gia vào các diễn đàn quốc tế và tăng
cường quan hệ đối ngoại đã trở thành một phần quan trọng của chính sách ngoại giao của Việt Nam.
- Học hỏi từ thế giới: Thúc đẩy quá trình Đổi Mới và tái cơ cấu kinh tế, làm cho
Đại hội có cái nhìn rõ ràng hơn về hướng đi cần phải thực hiện.
- Áp lực cạnh tranh và thử thách: Sự cạnh tranh toàn cầu và xu thế đổi mới đã
tạo ra áp lực lên Việt Nam để cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế.
Câu 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã đề cập đến việc kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Điều này có ý nghĩa gì?
- Kết hợp những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc với các giá
trị và kiến thức của thế giới hiện đại. Đây là cách để đảm bảo rằng quốc gia
không chỉ tiến xa về mặt kinh tế và công nghệ, mà còn giữ vững và phát triển
những giá trị văn hóa, truyền thống, và lòng tự hào dân tộc.
Câu 3: Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII?
Nhận thức về kinh tế thị trường có sự thay đổi căn bản và sâu sắc:
- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là
thành tựu phát triển chung của nhân loại.
- Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Câu 4: Điều gì đã làm cho sự đổi mới trong xây dựng Đảng trở nên cần thiết và được thực
hiện trong giai đoạn sau Nghị quyết Đại hội VII?
Trả lời: Sự đổi mới trong xây dựng Đảng trở nên cần thiết do yêu cầu khách quan của cách
mạng và tình hình mới. Điều này bao gồm việc nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, làm
sạch đội ngũ cán bộ và đảng viên, và đảm bảo thực hiện có kết quả các nhiệm vụ chính trị. Sự
đổi mới được quán triệt và vận dụng các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, củng cố mối
liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân.

Câu 5Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị?
Bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị.
- Đổi mới thành công về kinh tế mới tạo điều kiện cơ bản để đổi mới hệ thống chính trị thuận lợi.
-Hệ thống chính trị được đổi mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy
đổi mới và phát triền kinh tế
Câu 6 : Nhận thức của Đảng về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị được xác định trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm
xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân
Câu 7 : ý nghĩa của bài học “nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH” trong Cương
lĩnh năm 1991? Độc lập dân tộc và CNXH là một ngọn cờ thống nhất hay hai ngọn cờ riêng biệt?
Cách mạng Việt Nam, kể từ ngày có Đảng đến nay, đã trải qua nhiều thời kỳ, với những
nhiệm vụ và tên gọi khác nhau như: Cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Về sự lãnh đạo cách mạng, Đảng ta chủ
trương: Trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đó là ngọn cờ dân tộc dân chủ nhân dân tiế CNXH.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, với hai chiến lược cách mạng nhau ở hai miền (cách
mạng dân tộc an chủ nhân dân ở miền Nam và cách 'Q XHCN ở miền Bắc), Đảng ta đồng tơi
giương cao hai ngon cờ: Ngọn cờ độc lập dân tộc và ngọn cờ CNXH. Từ sau ngày đất nước
thống nhất, cả nước đi lên CNXH và cùng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH
và bảo vệ Tổ quốc XHCN thì ngọn cờ chiến đấu thống nhất của Đảng và nhân dân ta là độc lập dân tộc và CNXH .
Sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu kéo theo thoái trào tạm thời của
phong trào cộng sản thế giới vào những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ trước đã tác động
mạnh đến tình hình nước ta. Vào thời điểm đó, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của ta
cũng đang gặp vô vàn khó khăn. Công cuộc đổi mới vừa bắt đầu. Đất nước phải đối mặt với
cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài và tình trạng bị bao vây, cấm vận. Từ bên ngoài, các
thế lực thù địch chĩa mũi nhọn đả kích vào các nước XHCN còn lại, trong đó có nước ta. Trong
nước, các thế lực chống đối và thù địch phụ họa theo, lớn tiếng phủ nhận những thành tựu của
cách mạng, đòi ta từ bỏ con đường XHCN và xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng. Trong nội bộ nhân
dân ta cũng nảy sinh không ít những băn khoăn và sự phân tâm, một bộ phận dao động về con đường đi lên.
Trong tình hình đó, năm 1991, năm mở đầu thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, Đại hội VII
của Đảng ta, với “Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH” đã khẳng
định một cách mạnh mẽ rằng: “Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co, song loài
người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH vì đó là quy luật tiến hóa của lịch sử”. Cương lĩnh
cũng cho thấy: Với nước ta, đi lên CNXH là sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử
Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm
vững chắc cho độc lập dân tộc. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN là hai nhiệm vụ
chiến lược có quan hệ chặt chẽ với nhau. Độc lập dân tộc và CNXH là ngọn cờ chiến đấu và
chiến thắng của cách mạng Việt Nam. Ngọn cờ đó phải luôn được nắm vững và giương cao, dù
bất cứ tình huống nào cũng không để lung lay hay hạ thấp xuống.
Câu 8 : Trong lĩnh vực đối ngoại, tại sao quan hệ với các nước Đông Dương và quan
hệ đặc biệt với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa được xem xét là quan trọng?
Quan hệ với các nước Đông Dương và quan hệ đặc biệt với Liên Xô và các nước xã hội
chủ nghĩa được xem xét quan trọng vì chúng giúp xây dựng và duy trì các liên minh
chiến lược, hỗ trợ kinh tế và quân sự, cũng như cung cấp hỗ trợ chính trị trong bối cảnh
lịch sử và chính trị của thời đại đó.
CÂU 9: Các xung đột biên giới với Trung Quốc vào thời điểm đó đã ảnh hưởng như
thế nào đến quá trình thực hiện Đại hội VI và quá trình đổi mới toàn diện?
Các xung đột biên giới với Trung Quốc vào thời điểm đó (đặc biệt là xung đột biên
giới 1979 và 1988) tạo ra một môi trường an ninh không ổn định cho Việt Nam. Điều
này đã tăng cường tinh thần đoàn kết nội bộ và tăng cường sự quan tâm của chính phủ và dư luận đối với an ninh quốc gia.
1. Tăng cường đoàn kết nội bộ: Mối đe dọa từ xung đột biên giới với Trung Quốc đã
thúc đẩy tinh thần đoàn kết nội bộ trong nước.
2. Tăng cường quốc phòng và an ninh: Xung đột biên giới đã tạo ra nhu cầu tăng
cường quốc phòng và an ninh quốc gia. Điều này dẫn đến việc tăng cường ngân sách
quốc phòng, ảnh hưởng đến nguồn lực có thể được dành cho phát triển kinh tế và xã hội.