An toàn lao động - An toàn lao động - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

An toàn lao động - An toàn lao động - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Mở bài Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đồng Nai cho biết vụ nổ lò hơi tại Công
ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại gỗ Bình Minh (Công ty gỗ Bình Minh),,
sản xuất khiến 6 người tử vong, 5 người bị thương.
Nguyên nhân đ n vi c đau lòng này là ế Công ty không ti n hành ki m đ nh l iế
theo đúng quy đ nh, v n đ a vào ho t đ ng ư , các doanh nghi p ch a th c hi n ư
đúng quy n và ngh a v c a mình. ĩ Đã Vi ph m quy đ nh v an toàn lao
đ ng , theo Đi u 295 B lu t Hình s . Vì m t chút thi u sót c a “ trách ế
nhi m” v a là n i đau tinh th n , mà còn v th xác c a t ng công nhân. Vì
v y, vi c th c hi n quy n và trách nhi m c a b n thân doanh nghi p và
ng i lao đ ng là vi c vô cùng c n thi t.( Hu )ườ ế
1.Khái niệm
Theo pháp luật lao động Việt Nam, cụ thể là trong Bộ luật Lao động 2019, an toàn lao động
được định nghĩa như sau:
An toàn lao động là và loại trừ các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các yếu tố nguy
hiểm, có hại phát sinh trong quá trình lao động tai nạn lao , đảm bảo không để xảy ra
động. Điều này bao gồm việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy định, và quy trình an toàn để bảo
vệ sức khỏe và tính mạng của người lao động trong quá trình làm việc.
Điều 3, khoản 5 của Bộ luật Lao động 2019 định nghĩa cụ thể:
“An toàn lao động là tổng hợp các biện tác động của các pháp phòng, chống yếu tố nguy
hiểm, yếu tố có hại không thương tật, tử vong đối với con người nhằm bảo đảm để xảy ra
trong quá trình .”lao động
Như vậy, khái niệm an toàn lao động bao gồm cả việc và kiểm soát các nhận diện, đánh giá
yếu tố nguy hiểm và có hại tại nơi làm việc để đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho
người lao động.( Nghi )
2. An toàn lao động trong pháp luật Việt Nam có ý nghĩa gì ?
An toàn lao động được xem nguyên tắc quan trọng nhất trong quá trình lao động, trách
nhiệm của người sử dụng lao động để đảm bảo an toàn cho người lao động, tránh được các
tình huống xấu có thể xảy ra. Từ đó
Thể hiện quan điểm chính trị: xã hội coi con người là vừa là động lực, vừa là mục tiêu của
sự phát triển, con người vốn quý nhất của hội phải luôn luôn được bảo vệ phát
triển.
Ý nghĩa về mặt xã hội: người lao động là tế bào của gia đình, tế bào của xã hội. Bảo hộ lao
động chăm lo đến đời sông, hạnh phúc của người lao động góp phần vào công cuộc
xây dựng hội,
Lợi ích về kinh tế : thực hiện tốt bảo hộ lao động sẽ mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, sản xuất
năng suất cao, hiệu quả, giảm chi phí do chữa bệnh, chi phí thiệt hại do tai nạn lao
động.v.v…
- TÓM LẠI : An toàn lao động có ý nghĩa và mục đích rất lớn đối với người lao động,
người sử dụng lao động và xã hội. An toàn lao động giúp bảo vệ sức khỏe, nâng cao
năng suất và chất lượng lao động, giảm thiểu chi phí điều trị và bồi thường, tăng cường
uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
( Khôi )
Người sử dụng lao động
quyền
+ Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ
sinh lao động tại nơi làm việc;
+ Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm trong việc thực
hiện an toàn, vệ sinh lao động;
+ Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật;
+ Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai nạn lao động.
nghĩa vụ
+ Xây dựng, tổ chức thực hiện chủ động phối hợp với các quan, tổ chức trong việc bảo
đảm an toàn lao nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những
người có liên quan;
đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;ang bị đầy đủ phương
tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe,
khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
+ Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn
lao động
+ Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ
sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật;
+Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi nguy
cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của người lao động;
+ Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn sthành lập mạng lưới an toàn; phân định trách
nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn lao động;
+ Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố
kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện
công tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết định của thanh tra chuyên ngành về an
toàn, vệ sinh lao động;
( Dũng )
cuat
4. Người lao động được đảm bảo an toàn lao động như thế nào
Theo Điều 6 của Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định quyền lao động theo
hợp đồng và không theo hợp đồng như sau:
Quyền lợi của người lao động theo hợp đồng lao động
- Tại nơi làm việc, người lao động được đảm bảo công bằng, vệ sinh, an toàn lao
động, đồng thời, người sử dụng lao động có trách nhiệm tuân thủ các biện pháp về
phòng, chống những yếu tố gây hại đến người lao động
- Người lao động được cung cấp những thông tin liên quan đến rủi ro tại nơi làm việc
như tai nạn lao động, sức khỏe, tâm lý
- Được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình làm việc
- Được hưởng quyền lợi về bảo hiểm lao động, có đồ bảo hộ khi làm việc trong môi
trường không an toàn, được khám sức khỏe định kỳ.
-
- Khi gặp tai nạn lao động, người lao động được giám định mức độ thương tật trong
trường hợp gặp tai nạn lao động. Ngoài ra, được người sử dụng lao động trả chi phí
thăm khám, trợ cấp theo quy định của pháp luật.
- Có quyền từ chối làm việc nếu phát hiện môi trường làm việc không đảm bảo an
toàn, dễ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa đến tính mạng và sức khỏe bản thân.
- Có quyền khiếu nại tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định
Quyền lơi của người lao động làm việc không theo hơp đồng lao động
- Được đảm bảo làm việc tại môi trường công bằng, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao
động như người làm việc theo hợp đồng lao động
- Được cung cấp và hướng dẫn những quy định về an toàn, vệ sinh lao động
- Có quyền được hưởng và tham gia bảo hiểm lao động theo hình thức tự nguyện do
Chính phủ quy định
- Người lao động làm việc không theo hợp đồng vẫn có quyền tố cáo, khiếu nại đối với
những hành vi trái quy định của Nhà nước trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao
động.
(Dinh Nghi)
5. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong lao lao động
1. Đào tạo và giáo dục: Cung cấp đào tạo về an toàn lao động cho nhân viên, bao gồm
việc hướng dẫn về quy trình an toàn, sử dụng thiết bị bảo hộ, và nhận biết nguy cơ
tiềm ẩn.
2. Cung cấp thiết bị bảo hộ: Đảm bảo rằng mọi nhân viên có đầy đủ thiết bị bảo hộ cá
nhân phù hợp với công việc của họ, bao gồm mũ bảo hiểm, kính bảo hộ, áo vest phản
quang, găng tay, giày bảo hộ, vv.
3. Kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị: Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa thiết
bị làm việc để đảm bảo chúng hoạt động một cách an toàn và hiệu quả.
4. Xây dựng môi trường làm việc an toàn: Thiết kế môi trường làm việc sao cho giảm
thiểu nguy cơ tai nạn, bao gồm việc sắp xếp không gian làm việc, cung cấp thông tin
báo động và hướng dẫn sơ tán khi cần thiết.
5. Thực hiện kiểm tra an toàn: Thường xuyên kiểm tra các điều kiện làm việc để phát
hiện và khắc phục các nguy cơ tiềm ẩn, cũng như đảm bảo rằng các biện pháp an toàn
được tuân thủ.
6. Thực hiện quy trình khẩn cấp: Chuẩn bị và huấn luyện nhân viên về các biện pháp
khẩn cấp và sơ cứu trong trường hợp xảy ra tai nạn hoặc tình huống khẩn cấp.
7. Liên tục cải thiện: Thu thập phản hồi từ nhân viên và thực hiện các biện pháp cải tiến
liên tục để nâng cao mức độ an toàn lao động.
DẪN CHỨNG:
Công ty TNHH thực phẩm NFC: trong công ty không khí trong các phòng sản
xuất bị nhiễm các chất thải độc, cần phải thải ra khỏi các kho, các phân xưởng sản
xuất. Sự nhiễm bẫn không khí xảy ra trong các phòng tập trung các loại thiết bị để
cấy, lên men, sấy, nghiền...( những loại thiết bị này phải kín). Công ty đã sử dụng
các thiết bị thu gom các khí - bụi để đảm bảo vệ sinh và an toàn cho người lao
động (
(Linh)
6. Chế độ bảo hộ lao động và chăm sóc sức khỏe
người lao động
Chế độ bảo hộ lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động là yếu tố đóng
vai trò quan trọng trong việc đảm bảo môi trường làm việc an toàn.
Mục 3 Chương II quy định người lao động được hưởng chế độ bảo hộ sau:
4.1 Chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe hằng
năm cho người lao động; người lao động làm việc tại môi trường khói
bụi, nặng nhọc, nguy hiểm được khám sức khỏe ít nhất 6 tháng/lần;
Đối với người lao động chưa đủ 18 tuổi, người lao động cao tuổi (nam
62 tuổi, nữ 60 tuổi) sẽ bị hạn chế tham gia làm việc tại các môi trường
độc hại theo pháp luật lao động;
Lao động nữ được khám chuyên khoa phụ sản, sàng lọc các bệnh về
ung thư cổ tử cung, ung thư vú;
Người phục hồi sau khi tai nạn lao động được chẩn đoán khỏe mạnh
có thể quay lại làm việc bình thường;
Chi phí các hoạt động khám, chữa bệnh được người sử dụng lao
động chi trả được quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 21 của Luật
số 84/2015/QH13;
NGỌC
4.2 Bồi dưỡng và điều kiện làm việc trong môi trường có hại
Bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định tổ chức trong ca làm việc
đảm bảo tính thuận tiện đối với người lao động trong đảm bảo an
toàn, vệ sinh lao động;
Ở nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, có hại đến tinh thần và sức khỏe
người lao động được bồi dưỡng bằng hiện vật;
Thời gian nghỉ hằng năm của người lao động thuộc nhóm công việc
đặc biệt nguy hiểm là 16 ngày; được hưởng thêm 2 ngày so với
những nhóm công việc trong điều kiện bình thường.
Được điều dưỡng và phục hồi sức khỏe đối với các nhóm ngành đặc
thù tiếp xúc nhiều với những chất độc, có hại nếu người lao động
không đủ sức khỏe;
4.3 Phương tiện cá nhân cần thiết
Người sử dụng lao động phải trang bị những dụng cụ, phương tiện
cần thiết khi làm việc để bảo vệ cơ thể khỏi những yếu tố độc hại,
nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng;
Điều kiện cấp những phương tiện bảo hộ cá nhân phụ thuộc vào môi
trường làm việc tiếp xúc nhiều với khói bụi, chất độc hại và những môi
trường không đảm bảo về an toàn, vệ sinh lao động;
Các phương tiện cần được đảm bảo đúng tiêu chuẩn của Nhà nước
quy định;
Tổ chức có trách nhiệm vệ sinh, khử khuẩn các dụng cụ, phương tiện
bảo vệ cá nhân đã qua sử dụng ở những nơi dễ gây ra những chất
độc hại;
4.4 Sức khỏe người lao động cần được quản
Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý hồ sơ sức khỏe
của người lao động;
Cần căn cứ vào tình trạng sức khỏe theo tiêu chuẩn của loại công
việc, ngành nghề để lựa chọn và sắp xếp công việc hợp lý cho người
lao động
“Mục đích của việc khám sức khỏe định kỳ và khám phát
hiện bệnh nghề nghiệp là sớm phát hiện bệnh để có chế độ
điều trị kịp thời cho NLĐ. Đây không chỉ là trách nhiệm, mà
còn là lương tâm của mỗi chủ doanh nghiệp đối với NLĐ”
- BS Sang nhấn mạnh.
.
( Panh)
Ví dụ : Mỏ đá và đặt câu hỏi ( Huệ )
Kết luận
Pháp luật lao động Việt Nam về an toàn lao động đã có những bước tiến quan trọng,
tạo nên một khung pháp lý vững chắc để bảo vệ người lao động. Các quy định này
không chỉ giúp giảm thiểu rủi ro, tai nạn lao động mà còn nâng cao nhận thức về an
toàn trong cộng đồng lao động. Tuy nhiên, việc thực thi pháp luật vẫn còn gặp nhiều
thách thức như:
1. Ý thức tuân thủ pháp luật: Cả người sử dụng lao động và người lao động cần
nâng cao ý thức tuân thủ các quy định về an toàn lao động.
2. Thanh tra và kiểm tra: Cần tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử
lý vi phạm để đảm bảo các quy định được thực hiện một cách nghiêm túc.
3. Đào tạo và tuyên truyền: Cần đẩy mạnh công tác đào tạo và tuyên truyền để
mọi đối tượng liên quan hiểu rõ và tuân thủ các quy định về an toàn lao động
Tóm lại, để đạt được mục tiêu an toàn lao động, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Việc nâng cao ý
thức và thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn lao động sẽ góp phần tạo nên
môi trường làm việc an toàn và hiệu quả hơn ( Nghi )
| 1/7

Preview text:

Mở bài Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đồng Nai cho biết vụ nổ lò hơi tại Công
ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại gỗ Bình Minh (Công ty gỗ Bình Minh),,
sản xuất khiến 6 người tử vong, 5 người bị thương. Nguyên nhân đ n vi ế c đau lòng này là ệ Công ty không ti n hành ki ế m đ ể nh l ị i ạ theo đúng quy đ nh, v ị n đ ẫ a vào ho ư t đ ạ ng
, các doanh nghi p ch ệ a th ư ực hi n ệ đúng quy n và ngh ề ĩa v c ụ a mình. ủ Đã Vi ph m quy đ nh v an toàn lao
động, theo Đi u 295 B ề lu ộ t Hình s ậ ự. Vì m t chút thi ộ u sót c ế a “ trách ủ nhiệm” v a
ừ là nỗi đau tinh th n , mà còn v ầ th ề xác c ể a t ủ ng công nhân. Vì ừ v y, vi ậ c th ệ c hi ự n quy ệ n và trách nhi ề m c ệ a b ủ n thân doanh nghi ả p và ệ người lao đ ng là vi ộ c vô cùng c ệ n thi ầ t.( Hu ế ) ệ 1.Khái niệm
Theo pháp luật lao động Việt Nam, cụ thể là trong Bộ luật Lao động 2019, an toàn lao động
được định nghĩa như sau:
An toàn lao động là các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và loại trừ các yếu tố nguy
hiểm, có hại phát sinh trong quá trình lao động
, đảm bảo không để xảy ra tai nạn lao
động
. Điều này bao gồm việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy định, và quy trình an toàn để bảo
vệ sức khỏe và tính mạng của người lao động
trong quá trình làm việc.
Điều 3, khoản 5 của Bộ luật Lao động 2019 định nghĩa cụ thể:
“An toàn lao động là tổng hợp các biện pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy
hiểm, yếu tố có hại
nhằm bảo đảm không để xảy ra thương tật, tử vong đối với con người
trong quá trình lao động.”
Như vậy, khái niệm an toàn lao động bao gồm cả việc nhận diện, đánh giá và kiểm soát các
yếu tố nguy hiểm và có hại tại nơi làm việc để đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho người lao động.( Nghi )
2. An toàn lao động trong pháp luật Việt Nam có ý nghĩa gì ?
An toàn lao động được xem là nguyên tắc quan trọng nhất trong quá trình lao động, là trách
nhiệm của người sử dụng lao động để đảm bảo an toàn cho người lao động, tránh được các
tình huống xấu có thể xảy ra. Từ đó
Thể hiện quan điểm chính trị: xã hội coi con người là vừa là động lực, vừa là mục tiêu của
sự phát triển, con người là vốn quý nhất của xã hội phải luôn luôn được bảo vệ và phát triển.
Ý nghĩa về mặt xã hội: người lao động là tế bào của gia đình, tế bào của xã hội. Bảo hộ lao
động là chăm lo đến đời sông, hạnh phúc của người lao động là góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội,
Lợi ích về kinh tế : thực hiện tốt bảo hộ lao động sẽ mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, sản xuất
có năng suất cao, hiệu quả, giảm chi phí do chữa bệnh, chi phí thiệt hại do tai nạn lao động.v.v… -
TÓM LẠI : An toàn lao động có ý nghĩa và mục đích rất lớn đối với người lao động,
người sử dụng lao động và xã hội. An toàn lao động giúp bảo vệ sức khỏe, nâng cao
năng suất và chất lượng lao động, giảm thiểu chi phí điều trị và bồi thường, tăng cường
uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững. ( Khôi )
● Người sử dụng lao động quyền
+ Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ
sinh lao động tại nơi làm việc;
+ Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm trong việc thực
hiện an toàn, vệ sinh lao động;
+ Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật;
+ Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai nạn lao động. nghĩa vụ
+ Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong việc bảo
đảm an toàn lao nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan;
đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;ang bị đầy đủ phương
tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe,
khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
+ Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn lao động
+ Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ
sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật;
+Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi có nguy
cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của người lao động;
+ Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn; phân định trách
nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn lao động;
+ Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố
kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện
công tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết định của thanh tra chuyên ngành về an toàn, vệ sinh lao động; ( Dũng ) cuat
4. Người lao động được đảm bảo an toàn lao động như thế nào
Theo Điều 6 của Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 quy định quyền lao động theo
hợp đồng và không theo hợp đồng như sau:
● Quyền lợi của người lao động theo hợp đồng lao động -
Tại nơi làm việc, người lao động được đảm bảo công bằng, vệ sinh, an toàn lao
động, đồng thời, người sử dụng lao động có trách nhiệm tuân thủ các biện pháp về
phòng, chống những yếu tố gây hại đến người lao động -
Người lao động được cung cấp những thông tin liên quan đến rủi ro tại nơi làm việc
như tai nạn lao động, sức khỏe, tâm lý -
Được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình làm việc -
Được hưởng quyền lợi về bảo hiểm lao động, có đồ bảo hộ khi làm việc trong môi
trường không an toàn, được khám sức khỏe định kỳ. - -
Khi gặp tai nạn lao động, người lao động được giám định mức độ thương tật trong
trường hợp gặp tai nạn lao động. Ngoài ra, được người sử dụng lao động trả chi phí
thăm khám, trợ cấp theo quy định của pháp luật. -
Có quyền từ chối làm việc nếu phát hiện môi trường làm việc không đảm bảo an
toàn, dễ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa đến tính mạng và sức khỏe bản thân. -
Có quyền khiếu nại tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định
● Quyền lơi của người lao động làm việc không theo hơp đồng lao động -
Được đảm bảo làm việc tại môi trường công bằng, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao
động như người làm việc theo hợp đồng lao động -
Được cung cấp và hướng dẫn những quy định về an toàn, vệ sinh lao động -
Có quyền được hưởng và tham gia bảo hiểm lao động theo hình thức tự nguyện do Chính phủ quy định -
Người lao động làm việc không theo hợp đồng vẫn có quyền tố cáo, khiếu nại đối với
những hành vi trái quy định của Nhà nước trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động. (Dinh Nghi)
5. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong lao lao động
1. Đào tạo và giáo dục: Cung cấp đào tạo về an toàn lao động cho nhân viên, bao gồm
việc hướng dẫn về quy trình an toàn, sử dụng thiết bị bảo hộ, và nhận biết nguy cơ tiềm ẩn.
2. Cung cấp thiết bị bảo hộ: Đảm bảo rằng mọi nhân viên có đầy đủ thiết bị bảo hộ cá
nhân phù hợp với công việc của họ, bao gồm mũ bảo hiểm, kính bảo hộ, áo vest phản
quang, găng tay, giày bảo hộ, vv.
3. Kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị: Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa thiết
bị làm việc để đảm bảo chúng hoạt động một cách an toàn và hiệu quả.
4. Xây dựng môi trường làm việc an toàn: Thiết kế môi trường làm việc sao cho giảm
thiểu nguy cơ tai nạn, bao gồm việc sắp xếp không gian làm việc, cung cấp thông tin
báo động và hướng dẫn sơ tán khi cần thiết.
5. Thực hiện kiểm tra an toàn: Thường xuyên kiểm tra các điều kiện làm việc để phát
hiện và khắc phục các nguy cơ tiềm ẩn, cũng như đảm bảo rằng các biện pháp an toàn được tuân thủ.
6. Thực hiện quy trình khẩn cấp: Chuẩn bị và huấn luyện nhân viên về các biện pháp
khẩn cấp và sơ cứu trong trường hợp xảy ra tai nạn hoặc tình huống khẩn cấp.
7. Liên tục cải thiện: Thu thập phản hồi từ nhân viên và thực hiện các biện pháp cải tiến
liên tục để nâng cao mức độ an toàn lao động. DẪN CHỨNG:
● Công ty TNHH thực phẩm NFC: trong công ty không khí trong các phòng sản
xuất bị nhiễm các chất thải độc, cần phải thải ra khỏi các kho, các phân xưởng sản
xuất. Sự nhiễm bẫn không khí xảy ra trong các phòng tập trung các loại thiết bị để
cấy, lên men, sấy, nghiền...( những loại thiết bị này phải kín). Công ty đã sử dụng
các thiết bị thu gom các khí - bụi để đảm bảo vệ sinh và an toàn cho người lao động ( (Linh)
6. Chế độ bảo hộ lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động
Chế độ bảo hộ lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động là yếu tố đóng
vai trò quan trọng trong việc đảm bảo môi trường làm việc an toàn.
Mục 3 Chương II quy định người lao động được hưởng chế độ bảo hộ sau:
4.1 Chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp
● Người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe hằng
năm cho người lao động; người lao động làm việc tại môi trường khói
bụi, nặng nhọc, nguy hiểm được khám sức khỏe ít nhất 6 tháng/lần;
● Đối với người lao động chưa đủ 18 tuổi, người lao động cao tuổi (nam
62 tuổi, nữ 60 tuổi) sẽ bị hạn chế tham gia làm việc tại các môi trường
độc hại theo pháp luật lao động;
● Lao động nữ được khám chuyên khoa phụ sản, sàng lọc các bệnh về
ung thư cổ tử cung, ung thư vú;
● Người phục hồi sau khi tai nạn lao động được chẩn đoán khỏe mạnh
có thể quay lại làm việc bình thường;
● Chi phí các hoạt động khám, chữa bệnh được người sử dụng lao
động chi trả được quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 21 của Luật số 84/2015/QH13; NGỌC
4.2 Bồi dưỡng và điều kiện làm việc trong môi trường có hại
● Bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định tổ chức trong ca làm việc
đảm bảo tính thuận tiện đối với người lao động trong đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động;
● Ở nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, có hại đến tinh thần và sức khỏe
người lao động được bồi dưỡng bằng hiện vật;
● Thời gian nghỉ hằng năm của người lao động thuộc nhóm công việc
đặc biệt nguy hiểm là 16 ngày; được hưởng thêm 2 ngày so với
những nhóm công việc trong điều kiện bình thường.
● Được điều dưỡng và phục hồi sức khỏe đối với các nhóm ngành đặc
thù tiếp xúc nhiều với những chất độc, có hại nếu người lao động không đủ sức khỏe; ●
4.3 Phương tiện cá nhân cần thiết
● Người sử dụng lao động phải trang bị những dụng cụ, phương tiện
cần thiết khi làm việc để bảo vệ cơ thể khỏi những yếu tố độc hại,
nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng;
● Điều kiện cấp những phương tiện bảo hộ cá nhân phụ thuộc vào môi
trường làm việc tiếp xúc nhiều với khói bụi, chất độc hại và những môi
trường không đảm bảo về an toàn, vệ sinh lao động;
● Các phương tiện cần được đảm bảo đúng tiêu chuẩn của Nhà nước quy định;
● Tổ chức có trách nhiệm vệ sinh, khử khuẩn các dụng cụ, phương tiện
bảo vệ cá nhân đã qua sử dụng ở những nơi dễ gây ra những chất độc hại;
4.4 Sức khỏe người lao động cần được quản lý
● Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý hồ sơ sức khỏe của người lao động;
● Cần căn cứ vào tình trạng sức khỏe theo tiêu chuẩn của loại công
việc, ngành nghề để lựa chọn và sắp xếp công việc hợp lý cho người lao động
“Mục đích của việc khám sức khỏe định kỳ và khám phát
hiện bệnh nghề nghiệp là sớm phát hiện bệnh để có chế độ
điều trị kịp thời cho NLĐ. Đây không chỉ là trách nhiệm, mà
còn là lương tâm của mỗi chủ doanh nghiệp đối với NLĐ” ● - BS Sang nhấn mạnh. ● . ( Panh)
Ví dụ : Mỏ đá và đặt câu hỏi ( Huệ ) Kết luận
Pháp luật lao động Việt Nam về an toàn lao động đã có những bước tiến quan trọng,
tạo nên một khung pháp lý vững chắc để bảo vệ người lao động. Các quy định này
không chỉ giúp giảm thiểu rủi ro, tai nạn lao động mà còn nâng cao nhận thức về an
toàn trong cộng đồng lao động. Tuy nhiên, việc thực thi pháp luật vẫn còn gặp nhiều thách thức như:
1. Ý thức tuân thủ pháp luật: Cả người sử dụng lao động và người lao động cần
nâng cao ý thức tuân thủ các quy định về an toàn lao động.
2. Thanh tra và kiểm tra: Cần tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử
lý vi phạm để đảm bảo các quy định được thực hiện một cách nghiêm túc.
3. Đào tạo và tuyên truyền: Cần đẩy mạnh công tác đào tạo và tuyên truyền để
mọi đối tượng liên quan hiểu rõ và tuân thủ các quy định về an toàn lao động
Tóm lại, để đạt được mục tiêu an toàn lao động, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Việc nâng cao ý
thức và thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn lao động sẽ góp phần tạo nên
môi trường làm việc an toàn và hiệu quả hơn ( Nghi )