Bài:1 Ai ngoan sẽ được thưởng Tuần 28 Tiết 3, 4 | Giáo án Tiếng Việt 2 học kì 2 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 2 CTST của mình.

Ngy son: Ngy dy:
Tun: 28 Ch đ: Bác Hồ kính yêu
Tiết: 1 + 2 Bài 1: Ai ngoan s được thưởng
I. Mc tiêu:
1. Yêu cu cn đạt:
Qua bi đọc HS, biết:
- Chia sẻ được với bn một vi điều em biết vBác Hồ; nêu được phỏng đoán của bản thân về
nội dung bi đọc qua tên bi v tranh minh ho.
- Đọc trôi chảy bi đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nội dung bi đọc:
Bác H luôn yêu thương, quan tâm đến các cháu thiếu nhi, mong muốn các cháu thật thà, ng
cảm;biết liên hbản thân: Biết nhận lỗi nếu mắc lỗi; kính trọng, yêu qBác Hồ; đọc được 5
điều c H dạy thiếu nn, nhi đồng v rút ra được nội dung liên hệ với nhân vật.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề v sáng to: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vo thực tế,
tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Góp phn hình thnh v phát trin năng lực t ch v tự hc
+ Đọc rõ rng ton bi; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyn.
3. Phm cht
+ Bi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, nhân ái, chăm ch, trung thật, trách nhiệm.
+ Có thói quen học tp v rèn luyn theo 5 điều Bác dy.
II. Phương tiện dy hc
a. Đối với giáo viên
- Tranh nh, video clip v Bác Hồ
b. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
Lớp phó văn nghệ bắt bi hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
của nhc sĩ Phong Nhã cho cả lớp hát.
2. Khởi động
a. Mục tiêu: To tâm thế hứng thú cho học sinh v
từng bước lm quen bi học.
b. Cách thc hin:
- Hi:
+ Bài hát vừa ri nhắc đến ai?
+ Em biết về Bác?
- Hát
- Trả lời
+ Bác Hồ và các bạn thiếu nhi
+ c người đã giúp đất nước ta
thoát khỏi ách đô hộ, luôn quan m
đến đời sng của nhân dân,…
- Lắng nghe
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Truyền điện kể về các
bi hát, t no nói về c. Chia lớp thnh 3 nhóm.
Đến lượt nhóm no m nhóm đó không nêu được tên
bi hát, thơ nói về Bác hay lặp li thì sẽ thua.
- Nhận xét v tuyên dương đội thắng cuc.
- Chốt v giới thiệu chủ đề: Bác l vị cha gi kính yêu
của dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tc.
Sut cuc đời Người đã hy sinh cống hiến cho s
nghiệp cách mng v giải phóng dân tộc. Vì đc lp t
do, vì cuộc sng m no, hnh phúc của nhânn Người
đã dnh tất c tình yêu bao la cho đồng bo, đồng chí….
Để biết thêm v Bác cô v các em sẽ tìm hiu qua ch
đề c H nh yêu.
- YCHS quan sát tranh v tr lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Tại sao những bạn khác thì vui mừng nhận được
quà( kẹo) c cho còn bạn nam mặc yếm xanh lại
vẻ buồn và có điều gì khó nói?
- Chốt v giới thiệu bi: Khi còn sống, Bác Hồ luôn
dnh tất cả sự quan tâm của nh cho thiếu nhi. Đxem
bn nam ấy sao li buồn cô v các em tìm hiu qua
bi Ai ngoan s được thưởng.
- Ghi tựa bi lên bảng v yêu cầu HS nhc li.
3. Khám phá và luyện tập
3.1. Đọc
3.1.1. Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên,
mng pht, hồng hào, khẽ thưa, mững r.
- Rèn đọc đúng câu, t, đon.
b.Cách thực hiện:
* Luyện đọc câu nối tiếp
- Đọc mẫu ton bi.
Lưu ý giọng đọc cho hc sinh: Đọc toàn bài với ging
ấm áp, trìu mến. Li của Bác đc nh nhàng, trìu
mến, quan tâm: Li của các cháu thiếu nhi đọc vi
- Chơi
Đêm qua em gặp Bác Hồ, Từ rừng
xanh cháu về thămc, Ảnh Bác,…..
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
+ Bác Hồ đang phát quà( kẹo) cho các
bạn thiếu nhi….
+ Em ng chắc là bạn ấy mắc lỗi nên
không được nhận quà,...
- Lắng nghe
- Nhắc li v mở SGK trang 82
- Lắng nghe
ging th hin s vui mừng, ngây thơ: Lời ca T đc
nh, rt rè.
- YCHS đc ni tiếp từng câu theo nhóm 6 v tìm từ
khó
* Chú ý phát âm đối tượng HS hn chế.
- Đọc mẫu các từ khó v YCHS đọc li
- YCHS đọc nối tiếp câu trước lớp
- Nhận xét
* Luyện đọc đoạn
- Hỏi:
+ Câu chuyn được chia lm mấy đon?
+ Phân chia các đon ntn?
- YC 3 HS đọc 3 đon trước lớp
* Lưu ý cách đọc từng đon:
+ Đon 1: Đon đầu l lời ca ngưi kể, các em cần
chú ý đọc với giọng nhnhng, thong thả.
+ Đon 2: Trong đon truyn ny có li của Bác Hồ v
lời của các cháu thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể
hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các
cháu thiếu nhi, nên kéo di giọng cuối câu, thể hiện
sự ngây tvvui mừng của các cháu thiếu nhi khi
được gặp Bác.
+ Đon 3: Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ v
của Bác trong đon 3.
Thưa Bác./ hôm nay cháu không ng lời cô.// Cháu
chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng
nhẹ, rụt rè)
Cháu biết nhận lỗi,/ thế ngoan lắm!// Cháu vẫn được
phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động
viên)
- YCHS luyện đọc đon theo nhóm 3
- Đi diện nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét
Tiết 2
3.1.2. Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ ng mi: li non nớt, trìu mến,
mng r.
- Đọc nối tiếp câu vphát hiện từ
khó: quây quanh, tắm rửa, văng lên,
mng pht, hồng hào, khẽ thưa,
mng r.
- Luyện đọc từ khó ( cá nhân)
- Đọc nối tiếp trước lp
- Các bn còn li nhận xét
- Trả lời
+ Ba đon
* Đon 1: Một buổi ng nơi tắm
rửa.
* Đon 2: Khi trở li phòng họp
Đồng ý !
* Đon 3: Phần còn li.
- 3 HS đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc đon theo nhóm 3
- Một snhóm đọc, các nhóm còn li
nhận xét.
- Lắng nghe
- Hc sinh hiểu ý nghĩa câu chuyn: Bác H luôn yêu
thương, quan m đến các cháu thiếu nhi, mong mun
các cháu thật t, dũng cảm.
- Biết liên h bản thân: Biết nhn li nếu mc li; kính
trọng, yêu quý Bác Hồ.
b.Cách thực hiện:
- YCHS giải nghĩa từ:
- Nhận xét
- YC 3HS đọc li ton bi
- YCHS thảo luận nhóm 4 v trả lời câu hỏi.
- Lớp trưởng tchức hot động chia sẻ
+ Khi đến trại nhi đồng, Bác Hồ cùng các em đi thăm
những nơi nào?
+ Bác Hồ hỏi các em học sinh nhng?
+ Đến lượt mình nhận kẹo, Tộ nói gì với Bác?
+ Vì sao Bác Hồ vẫn chia kẹo cho Tộ?
- Cht: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem
thiếu nhi ăn, ở, hc tp thế o. Bác khen ngợi khi các
em biết t nhn li. Thiếu nhi phi thật thà, dũng cảm,
xứng đáng là cháu ngoan của Bác H.
- Hỏi:
+ Thế các em đã hiểu sao trong tranh bạn Tộ
buồn chứ?
+ Qua i đọc vừa rồi muốn nói chúng ta biết điều ?
- Nhận xét vhỏi: Nếu em lTộ, em sẽ lm như thế
no? Em cảm thấy Bác l người như thế no?
- Nhận xét
3.1.3. Luyện đọc lại
a. Mục tiêu:
- Đọc trôi chy bi đọc, ngt ngh đúng dấu câu, đúng
logic ng nghĩa.
b.Cách thực hiện:
- Giải nghĩa từ:
+ lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ
+ trìu mến: thhiện tình yêu thương
+ mừng rỡ: vui mừng lộ rõ bên ngoi.
- Lắng nghe
- 3HS đc đon liên tiếp
- Thảo lun
- Đi diện nhóm trình by
+ Bác cùng các em đi thăm phòng ng,
phòng ăn, nhà bếp, i tắm ra…
+ Bác hỏi: Các cháu vui không?/
Các cháu ăn no không?/ Các cô
mng phạt các cháu không?/ Các
cháu có thích kẹo không?
+ Tộ nói; Thưa Bác, hôm nay cháu
không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan
nên không được ăn kẹo.
+ Vì T biết nhn lỗi, dũng cảm nhn
lỗi và chăm ngoan.
- Lắng nghe
- Trả lời
+ Tộ cảm thấy mắc cỡ, vì hôm nay
chưa ngoan,…
+ c Hồ luôn yêu thương, quan m
đến các cháu thiếu nhi, mong mun
các cháu thật t, dũng cảm.
- Các nhóm còn li nhận xét
* Liên hệ bản thân: Em sẽ mnh dn
nhận lỗi vhứa sẽ sửa lỗi. Em luôn
kính trọng, yêu quý vbiết ơn Bác….
- Lắng nghe
- Một vi HS nêu
- Nghe v đọc thầm theo
- YCHS nêu li nội dung bi
- YCHS nêu li cách đọc của 3 đon
- Đọc mu li đon:
Các em nh/ đứng thành vòng rộng.// Bác chia kẹo cho
tng em.// Đến lượt T,/ em kh thưa://
- Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.//
Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.//
(Giọng nhẹ, rụt rè)
- Cháu biết nhận lỗi,/ thế ngoan lắm!// Cháu
vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần,
động viên)
- YCHS luyn đọc theo nhóm nhỏ
- T chức cho các nhóm thi đc
- Yêu cầu hc sinh nhận xét.
- Nhận xét v tuyên dương
3.1.4. Luyện đọc mở rộng
a. Mục tiêu:
Đọc được 5 điều Bác Hồ dy thiếu niên, nhi đng.
b.Cách thực hiện:
- YCHS đọc v xác định yêu cầu ca hot động Cùng
sáng tạo - Bác Hồ nh yêu.
- YCHS đọc 5 điều Bác H dy thiếu niên, nhi đồng.
- T hc HS tho luận nhóm lớn theo gợi ý sau:
+ Vì sao Bác khen bn T?
+ Bn T đã lm đúng điều no trong 5 điều Bác Hồ
dy thiếu nn, nhi đồng?
- YC đi diện các nhóm trình by
- Nhận xét
4.Cng c, dặn dò:
- Hôm nay, em đã học nhng nội dung gì?
- Sau khi hc xong bi hôm nay, em cm nhn hay
ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
- Luyện đọc theo nm
- c nhóm cử nhân thi đọc cá
nhân, các nm thi đọc ni tiếp, 1
đon trong bi.
- Lp nhận xét, bình chọn nm
- Lắng nghe
- Đọc v xác định yêu cầu của hot
động.
- Một vi HS đọc
- Thảo lun nhóm lớn
+ Tộ biết nhn lỗi, dũng cảm nhn
li.
+ Điều thứ 5: Khiêm tốn, thật th,
dũng cảm
- Đi diện một vi nhóm trình by, các
nhóm còn li nhn xét
- Lắng nghe
- Trả lời:Bác H luôn yêu thương,
quan tâm đến các cháu thiếu nhi,
mong muốn c cháu thật thà, dũng
cm. Biết nhn li nếu bản thân mình
mc lỗi; kính trọng, yêu qc Hồ
ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dy thiếu
niên, nhi đồng…
- Lắng nghe
ĐIU CHNH B SUNG
Ngy son: Ngy dy:
Tun: 28 Ch đ: Bác Hồ kính yêu
Tiết: 3 Bài 1: Ai ngoan s được thưởng
I. Mc tiêu:
1. Yêu cu cn đạt:
Qua bi đọc HS, biết:
- Viết đúng ch hoa A kiu 2 , u ng dng: Ai cũng đáng yêu
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề v sáng to: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vo thực
tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Góp phn hình thnh v phát trin năng lực t ch v t hc
+ Hiu ni dung câu ng dng: Nh Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu, túi vải đp thay l
thường!
3. Phm cht
+ Bi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thật, trách nhiệm.
+ Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyn ch đẹp.
II. Phương tiện dy hc
a. Đối với giáo viên
- Mu ch hoa A kiu 2, video clip cách viết mu ch A kiu 2
b. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở tập viết 2 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
a. Mục tiêu: To tâm thế hng thú cho học
sinh v từng bước lm quen bi học.
b. Cách thc hin:
- Lớp phó văn nghệ bắt bi hát Chữ đp, nết
càng ngoan
- Cho hc sinh xem mt s v ca nhng bn
viết đp gi trước. Nhc nh lp hc tập các
bn.
- Giới thiệu v ghi tựa bi
2. Khám phá và luyện tập
2.1 Luyện viết chữ A hoa kiểu 2
a. Mục tiêu: Biết viết ch hoa theo mu.
b. Cách thc hin:
- Treo ch A kiu 2 hoa (đặt trong khung).
- Cả lớp hát
- Quan sát v lắng nghe
- Nhắc li tên bi v lật SGK trang 83
- Quan sát
- YCHS quan sát v tho luận nm đôi tr li
câu hỏi:
+ Ch A kiu 2 hoa cao v rộng my ô li?
+Ch hoa A gm my nét?
- YC đi diện nhóm trình by
- Nhn xét v cht: Ch A kiu 2 cao hai ô li
i, rộng 2 ô li đưc cu to bởi hai nét
cong kính (uốn lượn vào trong) và nét móc
ngưc phi.
* Hướng dẫn cách viết
- Nhắc li cấu to nét chữ: Chữ hoa A kiểu 2
gồm 2 nét.
- Cho HS xem video cách viết ch hoa A kiu
2 v yêu cầu HS tho luận nhóm 4 nêu cách
viết ch hoa A kiu 2.
- YC đi diện nhóm trình by
- Nhận xét
- Viết mu ch A trên bng lớp, hưng dn hc
sinh viết trên bảng con.
- Nhận xét uốn nn cho hc sinh cách viết các
nét.
2.2.Hướng dn viết câu ứng dng
a. Mục tiêu:
Biết viết ch trong câu ng dng trên bng
con. Hiểu nghĩa câu ứng dng.
b. Cách thc hin:
- Gii thiu câu ng dng.
- Gi học sinh đọc câu ng dng.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa u ng dng: Ai
cũng đáng yêu
- ng dn học sinh quan sát nhận xét:
+ Các chữ A, g, y cao my li?
+ Con ch đ cao my li?
- Thảo lun nhóm đôi v trả lời câu hỏi:
+ Cao 2 ô li rưỡi, rộng 2 ô li
+ Gồm 2 nét: t cong kính v nét móc
ngược phải.
- Đi diện nhóm trình by, các nhóm khác
nhận xét v bổ sung.
- Lắng nghe
- Nhắc li: Chữ hoa A kiểu gồm nét cong kính
(uốn lượn vo trong) v nét móc nc phi.
- Xem v thảo luận nhóm nêu cách viết:
+ Nét 1: Đặt bút trên ĐK dọc 2, giữa ĐK
ngang 3 v 4, viết nét cong kín như chữ O
hoa.
+ Nét 2: Lia bút lên theo ĐK dọc 3, gia ĐK
ngang 34, viết nét móc ngược phải, dừng
t giữa ĐK ngang 1 2, bên trái ĐK dọc
4.
- Đi diện nhóm trình by, các nhóm khác
nhận xét v bổ sung.
- Lắng nghe
- Quan sát v thực hnh.
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Đọc câu ng dng.
- Lng nghe.
- Quan sát v nhận xét
+ Cao 2 li rưỡi.
+ Cao 2 li.
+ Cao hơn 1 li.
+ Con ch u, i, c, n, ê cao my li?
+ Nhng con ch no có đ cao bng nhau v
cao my li?
+ Đặt du thanh nhng ch cái no?
+ Khong cách giữa các chữ như thế no?
* Lưu ý:
- Viết mu ch Ai.
- Luyn viết bng con ch Ai.
- Theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết
lin mch.
* Hướng dẫn HS thực hành viết vào vở
- Nhc nh hc sinhthế khi ngi viết v c
lưu ý cần thiết.
- u ý học sinh quan t các du chấm trên
dòng k ca v l điểm đặt bút.
- Yêu cầu hc sinh viết bi, từng dòng theo
hiu lnh của giáo viên.
- Theo dõi, giúp đỡ hc sinh viết chm.
2.3. Luyện viết thêm
a. Mục tiêu:
Biết viết ch trong câu Nh Ông Cụ mắt sáng
ngi Áo nâu, túi vi đp thay l thường!
trên bảng con v hiểu nghĩa của câu trên.
b. Cách thc hin:
- Gii thiu câu
- Gi học sinh đọc câu
- Giúp hc sinh hiểu nghĩa câung dng: Nh
Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu, túi vải đp
thay l thường!
- ng dn học sinh quan sát nhận xét:
+ Các chữ N, Ô, C, A, h, g, p, l, y cao my li?
+ Con ch đ cao my li?
+ Con ch t cao my li?
+ Con ch u, ă, â, ư, u, ơ, i, c, n, ê, s cao my
li?
+ Nhng con ch no có đ cao bng nhau v
cao my li?
+ Đặt du thanh nhng ch cái no?
+ Các chữ u, i, c, n, ê độ cao bằng nhau
v cao 1 li.
+ Dấu ngã đặt trên con chữ u trong chữ cũng
v dấu sắc trên con chữ a trong chđáng.
+ Khoảng ch giữa c ch rng bằng
khoảng 1 con chữ.
- Quan sát.
- Viết chữ Ai trên bảng con.
- Lắng nghe v thực hin.
- Lắng nghe v thực hin.
- Viết bi vo vở Tp viết theo hiu lnh ca
giáo viên.
- Quan sát v nhận xét
+ Cao 2 li rưỡi.
+ Cao 2 li.
+ Cao 1 li rưỡi.
+ Cao 1 li.
+ Các chữ u, ă, â, ư, u, ơ, i, c, n, ê, s có độ
cao bằng nhau v cao 1 li.
+ Dấu hỏi đặt trên con chữ a trong chữ vải ;
dấu sắc trên con chữ a, ơ, ă, u trong chữ Áo,
Nhớ, sáng, mắt, i vdu huyền trên con
chữ ơ trong chữ ngời, thường.
+ Khong cách giữa các chữ như thế no?
* Lưu ý:
- Viết mu ch Nhớ, Ông, Cụ, Áo.
- Luyn viết bng con ch Áo.
- Theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết
lin mch.
* Hướng dẫn HS thực hành viết vào vở
- Nhc nh hc sinhthế khi ngi viết v c
lưu ý cần thiết.
- u ý học sinh quan t các du chấm trên
dòng k ca v l điểm đặt bút.
- Yêu cầu hc sinh viết bi, từng dòng theo
hiu lnh của giáo viên.
- Theo dõi, giúp đỡ hc sinh viết chm.
3. Vn dng, ng dng:
a. Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức đã học
b. Cách thc hin:
- Giáo viên đánh giá nhận xét một số bi.
- YCHS nhắc li quy trình viết chữ A( Kiểu 2)
- Nhận xét, tuyên dương những hc sinh viết
tốt.
- Trưng by một số bi đp cho cả lớp lên tham
khảo.
- Yêu cu HS nhc li nội dung bi hc, nhng
đim cn ghi nh khi viết ch A( Kiu 2)
+ Khoảng ch giữa c ch rng bằng
khoảng 1 con chữ.
- Quan sát.
- Viết chữ Nhớ, Ông, Cụ, Áo. trên bảng con.
- Lắng nghe v thực hin.
- Lắng nghe v thực hin.
- Viết bi vo vở Tp viết theo hiu lnh ca
giáo viên.
- Lng nghe
- Nhc li
- Lng nghe
- Quan sát
- Ch A kiu 2 cao hai ô li rưỡi, rng 2 ô li
được cu to bởi hai nét cong kính (un
ợn vào trong) và nét móc ngưc phi.
ĐIU CHNH B SUNG
Ngy son: Ngy dy:
Tun: 28 Ch đ: Bác Hồ kính yêu
Tiết: 4 Bài 1: Ai ngoan s được thưởng
I. Mc tiêu:
1. Yêu cu cn đạt:
Qua bi đọc HS, biết:
- Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm về Bác Hồ v từ ngữ chỉ tình cảm của thiếu nhi với Bác;
đặt được câu về Bác Hồ.
- Trao đổi được về 1 - 2 việc lm của học sinh thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề v sáng to: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vo thực
tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Góp phn hình thnh v phát trin năng lực t ch v t hc
+ Rèn kĩ năng đặt câu.
3. Phm cht
+ Bi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thật, trách nhiệm.
II. Phương tiện dy hc
a. Đối với giáo viên
- Tranh nh, video clip v Bác Hồ, các th ch mu hồng, xanh như SGK
b. Đối với học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở BTTV 2 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
a. Mục tiêu: To tâm thế hng thú cho học
sinh v từng bước lm quen bi học.
b. Cách thc hin:
- Lớp phó n nghệ bắt bi hát Đêm qua em
mơ gặp Bác H
+ Bi hát nhắc đến ai?
+ Trong bi hát râu tóc bác như thế no?
- Giới thiệu v ghi tựa bi
2. Khám phá và luyện tập
2.1. Luyện từ
a. Mục tiêu: Nêu được mt s t ng nói v
tình cảm ca Bác Hồ dnh cho thiếu nhi v tình
cm của các cháu thiếu nhi đi vi Bác.
b. Cách thc hin:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bi 3a.
- Cả lớp hát
+ Bác Hồ v bn nhỏ
+ Râu Bác di, tóc Bác bc phơ
- Nhắc li tên bi v lật SGK trang 84
- Đọc vxác định u cầu bi 3a
- Mỗi nhóm cử 4 bn chơi
- T chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn.
Chia lp thnh 3 nhóm phát cho mi nhóm c
th mu như SGK v nêu luật chơi.
- Nhận xét v tuyên dương đội chiến thng.
- YCH S giải nga từ
- Nhận xét v chốt: vừa rồi các em đã tìm
hiểu các từ ngữ chỉ đặc điểm của Bác.
- YCHS đọc v xác định yêu cầu bi 3b
- Tổ chức cho HS thảo lun nhóm đôi
- YCHS trình by
- Nhận xét
2.2. Luyện câu
a. Mục tiêu: Đặt được câu theo câu kiu Ai
thế nào?
b. Cách thc hin:
- YCHS thảo luận nhóm lớn theo gợi ý sau:
+ Các em đã học được các mẫu câu no?
+ Câu dùng để giới thiệu về đặc điểm của con
người, sự vật, sự việc đó l mẩu câu no?
+ Để trả lời cho bộ phận Ai ta dùng những từ
ngno?
+ Để trả lời cho bộ phận thế nào? ta dùng
nhng từ ngữ no?
+ Các từ ngữ m em vừa tìm ở BT3a l nhng
từ ngữ chỉ gì?
- Nhờ 1 HS đọc yêu cầu bi 4
- Yêu cầu HS đặt câu
- Chú ý sửa câu cho HS chậm
- Nhận xét v YCHS lm VBT
- Nhận xét một số bi lm của HS
3. Vận dụng
a. Mục tiêu: Trao đổi được các việc lm của
học sinh thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
b. Cách thc hin:
- YCHS nhắc li 5 điều Bác Hồ dạy.
- Liên hệ thực tế bản thân kể cho bn nghe
nhng việc đã lm thực hiện theo 5 điều Bác
Hồ dạy.
+ mái tóc – bc p
+ đôi mắt – tinh anh
+ nụ cười – ấm áp
+ nước da – hồng ho
- Các bn còn li cỗ vũ v nhận xét, bổ sung.
- Giải nghĩa từ: bạc phơ: chỉ mái tóc bạc
trắng không có bất sợi tóc đen nào; tinh
anh: đôi mắt sáng, thông minh và lanh lợi.
- Lắng nghe
- Đọc vxác định u cầu bi 3b
- Thảo lun nhóm đôi( nh yêu, kính mến,
yêu quý, yêu mến, quý mến, mến yêu,…)
- Đi din 1 s nhóm trình by, các nhóm còn
li nhận xét v bổ sung.
- Lng nghe
- Thảo lun
+ Câu kiểu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?
+ Câu kiểu Ai thế nào?
+ Từ ngữ chỉ người, con vật, sự vật, sự việc
+ Từ ngữ chỉ đặc điểm
+ Từ ngữ chỉ đặc điểm
- Đọc vxác định u cầu bi 4
- Một số HS đặt
- Còn li nhận xét
- Lắng nghe v lm VBT
- Nhắc li
- Kể cho bn nghe các việc đã lm
+ Luôn tự học không để bố mẹ nhắc nhăc
nhở.
+ Tích cực tham gia các buổi lao động của
trường, lớp…
- YCHS k trước lp
- Nhận xét v tuyên ơng các bn HS thc
hiện đúng lời Bác dy
- Qua tiết học ny em học được điều gì?
- Nhận xét v yêu cầu HS chun b bai cho tiết
sau.
+ Luôn giúp đỡ bn bè trong lớp như: cho bn
An mượn bút,…
- Kể cho cả lp nghe
- Lắng nghe
- Trả lời
ĐIU CHNH B SUNG
| 1/12

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 28
Chủ đề: Bác Hồ kính yêu Tiết: 1 + 2
Bài 1: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu:
1. Yêu cầu cần đạt: Qua bài đọc HS, biết:
- Chia sẻ được với bạn một vài điều em biết về Bác Hồ; nêu được phỏng đoán của bản thân về
nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, hiểu nội dung bài đọc:
Bác Hồ luôn yêu thương, quan tâm đến các cháu thiếu nhi, mong muốn các cháu thật thà, dũng
cảm;biết liên hệ bản thân: Biết nhận lỗi nếu mắc lỗi; kính trọng, yêu quý Bác Hồ; đọc được 5
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và rút ra được nội dung liên hệ với nhân vật. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế,
tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học
+ Đọc rõ ràng toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 3. Phẩm chất
+ Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thật, trách nhiệm.
+ Có thói quen học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác dạy.
II. Phương tiện dạy học
a. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, video clip về Bác Hồ
b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp:
Lớp phó văn nghệ bắt bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh - Hát
của nhạc sĩ Phong Nhã cho cả lớp hát. 2. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thực hiện: - Hỏi: - Trả lời
+ Bài hát vừa rồi nhắc đến ai?
+ Bác Hồ và các bạn thiếu nhi
+ Em biết gì về Bác?
+ Bác là người đã giúp đất nước ta
thoát khỏi ách đô hộ, luôn quan tâm
đến đời sống của nhân dân,… - Lắng nghe
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Truyền điện kể về các - Chơi
bài hát, thơ nào nói về Bác. Chia lớp thành 3 nhóm. Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, Từ rừng
Đến lượt nhóm nào mà nhóm đó không nêu được tên xanh cháu về thăm Bác, Ảnh Bác,….
bài hát, thơ nói về Bác hay lặp lại thì sẽ thua. - Lắng nghe
- Nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.
- Chốt và giới thiệu chủ đề: Bác là vị cha già kính yêu
của dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc.
Suốt cuộc đời Người đã hy sinh cống hiến cho sự
nghiệp cách mạng và giải phóng dân tộc. Vì độc lập tự
do, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân Người
đã dành tất cả tình yêu bao la cho đồng bào, đồng chí….
Để biết thêm về Bác cô và các em sẽ tìm hiểu qua chủ
đề Bác Hồ kính yêu.
- YCHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Quan sát tranh
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Bác Hồ đang phát quà( kẹo) cho các bạn thiếu nhi….
+ Tại sao những bạn khác thì vui mừng vì nhận được + Em nghĩ chắc là bạn ấy mắc lỗi nên
quà( kẹo) Bác cho còn bạn nam mặc yếm xanh lại có không được nhận quà,. .
vẻ buồn và có điều gì khó nói?
- Chốt và giới thiệu bài: Khi còn sống, Bác Hồ luôn - Lắng nghe
dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Để xem
bạn nam ấy vì sao lại buồn cô và các em tìm hiểu qua
bài Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Ghi tựa bài lên bảng và yêu cầu HS nhắc lại.
- Nhắc lại và mở SGK trang 82
3. Khám phá và luyện tập 3.1. Đọc
3.1.1. Luyện đọc thành tiếng a. Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên,
mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mững rỡ.
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. b.Cách thực hiện:
* Luyện đọc câu nối tiếp
- Đọc mẫu toàn bài. - Lắng nghe
Lưu ý giọng đọc cho học sinh: Đọc toàn bài với giọng
ấm áp, trìu mến. Lời của Bác đọc nhẹ nhàng, trìu
mến, quan tâm: Lời của các cháu thiếu nhi đọc với
giọng thể hiện sự vui mừng, ngây thơ: Lời của Tộ đọc nhẹ, rụt rè.
- Đọc nối tiếp câu và phát hiện từ
- YCHS đọc nối tiếp từng câu theo nhóm 6 và tìm từ khó: quây quanh, tắm rửa, văng lên, khó
mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa,
* Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế. mững rỡ.
- Luyện đọc từ khó ( cá nhân)
- Đọc mẫu các từ khó và YCHS đọc lại
- Đọc nối tiếp trước lớp
- YCHS đọc nối tiếp câu trước lớp
- Các bạn còn lại nhận xét - Nhận xét
* Luyện đọc đoạn - Trả lời - Hỏi: + Ba đoạn
+ Câu chuyện được chia làm mấy đoạn?
* Đoạn 1: Một buổi sáng … nơi tắm
+ Phân chia các đoạn ntn? rửa.
* Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp … Đồng ý ạ!
* Đoạn 3: Phần còn lại.
- YC 3 HS đọc 3 đoạn trước lớp - 3 HS đọc
* Lưu ý cách đọc từng đoạn: - Lắng nghe
+ Đoạn 1: Đoạn đầu là lời của người kể, các em cần
chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả.
+ Đoạn 2: Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và
lời của các cháu thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể
hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các
cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện
sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác.
+ Đoạn 3: Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3.
Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu
chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)
Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được
phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động - Luyện đọc đoạn theo nhóm 3 viên)
- Một số nhóm đọc, các nhóm còn lại
- YCHS luyện đọc đoạn theo nhóm 3 nhận xét.
- Đại diện nhóm đọc trước lớp. - Lắng nghe - Nhận xét Tiết 2
3.1.2. Luyện đọc hiểu a. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ.
- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ luôn yêu
thương, quan tâm đến các cháu thiếu nhi, mong muốn
các cháu thật thà, dũng cảm. - Giải nghĩa từ:
- Biết liên hệ bản thân: Biết nhận lỗi nếu mắc lỗi; kính + lời non nớt: lời trẻ em ngây thơ
trọng, yêu quý Bác Hồ.
+ trìu mến: thể hiện tình yêu thương b.Cách thực hiện:
+ mừng rỡ: vui mừng lộ rõ bên ngoài. - YCHS giải nghĩa từ: - Lắng nghe
- 3HS đọc đoạn liên tiếp - Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
+ Bác cùng các em đi thăm phòng ngủ,
- YC 3HS đọc lại toàn bài
phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa…
- YCHS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
+ Bác hỏi: Các cháu có vui không?/
- Lớp trưởng tổ chức hoạt động chia sẻ
Các cháu ăn có no không?/ Các cô có
+ Khi đến trại nhi đồng, Bác Hồ cùng các em đi thăm mắng phạt các cháu không?/ Các những nơi nào?
cháu có thích kẹo không?
+ Tộ nói; Thưa Bác, hôm nay cháu
+ Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì?
không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan
nên không được ăn kẹo ạ.
+ Vì Tộ biết nhận lỗi, dũng cảm nhận
+ Đến lượt mình nhận kẹo, Tộ nói gì với Bác? lỗi và chăm ngoan. - Lắng nghe
+ Vì sao Bác Hồ vẫn chia kẹo cho Tộ?
- Chốt: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem - Trả lời
thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các + Vì Tộ cảm thấy mắc cỡ, vì hôm nay
em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, chưa ngoan,…
xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.

+ Bác Hồ luôn yêu thương, quan tâm - Hỏi:
đến các cháu thiếu nhi, mong muốn
+ Thế các em đã hiểu vì sao mà trong tranh bạn Tộ các cháu thật thà, dũng cảm. buồn chứ?
- Các nhóm còn lại nhận xét
+ Qua bài đọc vừa rồi muốn nói chúng ta biết điều gì? * Liên hệ bản thân: Em sẽ mạnh dạn
nhận lỗi và hứa sẽ sửa lỗi. Em luôn
kính trọng, yêu quý và biết ơn Bác….
- Nhận xét và hỏi: Nếu em là Tộ, em sẽ làm như thế - Lắng nghe
nào? Em cảm thấy Bác là người như thế nào? - Nhận xét
3.1.3. Luyện đọc lại a. Mục tiêu: - Một vài HS nêu
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng
logic ngữ nghĩa.
- Nghe và đọc thầm theo b.Cách thực hiện:
- YCHS nêu lại nội dung bài
- YCHS nêu lại cách đọc của 3 đoạn - Đọc mẫu lại đoạn:
Các em nhỏ/ đứng thành vòng rộng.// Bác chia kẹo cho
từng em.// Đến lượt Tộ,/ em khẽ thưa://
- Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.//
Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.//
(Giọng nhẹ, rụt rè) - Luyện đọc theo nhóm
- Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, 1 động viên) đoạn trong bài.
- YCHS luyện đọc theo nhóm nhỏ
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Lắng nghe
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Nhận xét và tuyên dương
3.1.4. Luyện đọc mở rộng
- Đọc và xác định yêu cầu của hoạt a. Mục tiêu: động.
Đọc được 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Một vài HS đọc b.Cách thực hiện: - Thảo luận nhóm lớn
- YCHS đọc và xác định yêu cầu của hoạt động Cùng + Vì Tộ biết nhận lỗi, dũng cảm nhận
sáng tạo - Bác Hồ kính yêu. lỗi.
- YCHS đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
+ Điều thứ 5: Khiêm tốn, thật thà,
- Tổ hức HS thảo luận nhóm lớn theo gợi ý sau: dũng cảm
+ Vì sao Bác khen bạn Tộ?
- Đại diện một vài nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét
+ Bạn Tộ đã làm đúng điều nào trong 5 điều Bác Hồ - Lắng nghe
dạy thiếu niên, nhi đồng?
- YC đại diện các nhóm trình bày
- Trả lời:Bác Hồ luôn yêu thương,
quan tâm đến các cháu thiếu nhi, - Nhận xét
mong muốn các cháu thật thà, dũng
4.Củng cố, dặn dò:
cảm. Biết nhận lỗi nếu bản thân mình
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
mắc lỗi; kính trọng, yêu quý Bác Hồ
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay và ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu ý kiến gì không? niên, nhi đồng… - GV tiếp nhận ý kiến. - Lắng nghe
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 28
Chủ đề: Bác Hồ kính yêu Tiết: 3
Bài 1: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu:
1. Yêu cầu cần đạt: Qua bài đọc HS, biết:
- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 , câu ứng dụng: Ai cũng đáng yêu 2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực
tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học
+ Hiểu nội dung câu ứng dụng: Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời – Áo nâu, túi vải đệp thay lạ thường! 3. Phẩm chất
+ Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thật, trách nhiệm.
+ Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.
II. Phương tiện dạy học
a. Đối với giáo viên
- Mẫu chữ hoa A kiểu 2, video clip cách viết mẫu chữ A kiểu 2
b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa
- Vở tập viết 2 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thực hiện:
- Lớp phó văn nghệ bắt bài hát Chữ đẹp, nết - Cả lớp hát càng ngoan
- Cho học sinh xem một số vở của những bạn - Quan sát và lắng nghe
viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn.
- Giới thiệu và ghi tựa bài
- Nhắc lại tên bài và lật SGK trang 83
2. Khám phá và luyện tập
2.1 Luyện viết chữ A hoa kiểu 2
a. Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo mẫu.
b. Cách thực hiện:
- Treo chữ A kiểu 2 hoa (đặt trong khung). - Quan sát
- YCHS quan sát và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Chữ A kiểu 2 hoa cao và rộng mấy ô li?
+Chữ hoa A gồm mấy nét?
+ Cao 2 ô li rưỡi, rộng 2 ô li
+ Gồm có 2 nét: Nét cong kính và nét móc
- YC đại diện nhóm trình bày ngược phải.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
- Nhận xét và chốt: Chữ A kiểu 2 cao hai ô li nhận xét và bổ sung.
rưỡi, rộng 2 ô li và được cấu tạo bởi hai nét - Lắng nghe
cong kính (uốn lượn vào trong) và nét móc ngược phải.
* Hướng dẫn cách viết
- Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa A kiểu 2 - Nhắc lại: Chữ hoa A kiểu gồm nét cong kính gồm 2 nét.
(uốn lượn vào trong) và nét móc ngược phải.
- Cho HS xem video cách viết chữ hoa A kiểu - Xem và thảo luận nhóm nêu cách viết:
2 và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách
+ Nét 1: Đặt bút trên ĐK dọc 2, giữa ĐK viết chữ hoa A kiểu 2.
ngang 3 và 4, viết nét cong kín như chữ O hoa.
+ Nét 2: Lia bút lên theo ĐK dọc 3, giữa ĐK
ngang 3 và 4, viết nét móc ngược phải, dừng
bút giữa ĐK ngang 1 và 2, bên trái ĐK dọc 4.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
- YC đại diện nhóm trình bày nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe - Nhận xét
- Quan sát và thực hành.
- Viết mẫu chữ A trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Lắng nghe
- Nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
2.2.Hướng dẫn viết câu ứng dụng a. Mục tiêu:
Biết viết chữ trong câu ứng dụng trên bảng
con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng.
b. Cách thực hiện: - Quan sát.
- Giới thiệu câu ứng dụng. - Đọc câu ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ai
cũng đáng yêu - Quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Cao 2 li rưỡi.
+ Các chữ A, g, y cao mấy li? + Cao 2 li.
+ Con chữ đ cao mấy li? + Cao hơn 1 li.
+ Con chữ u, i, c, n, ê cao mấy li?
+ Các chữ u, i, c, n, ê có độ cao bằng nhau
+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và và cao 1 li. cao mấy li?
+ Dấu ngã đặt trên con chữ u trong chữ cũng
+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?
và dấu sắc trên con chữ a trong chữ đáng.
+ Khoảng cách giữa các chữ rộng bằng khoảng 1 con chữ.
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? * Lưu ý: - Quan sát.
- Viết mẫu chữ Ai.
- Viết chữ Ai trên bảng con.
- Luyện viết bảng con chữ Ai.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch.
* Hướng dẫn HS thực hành viết vào vở
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên
dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
- Viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của
- Yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo giáo viên.
hiệu lệnh của giáo viên.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.
2.3. Luyện viết thêm a. Mục tiêu:
Biết viết chữ trong câu Nhớ Ông Cụ mắt sáng
ngời – Áo nâu, túi vải đệp thay lạ thường!
trên bảng con và hiểu nghĩa của câu trên.
b. Cách thực hiện: - Giới thiệu câu
- Gọi học sinh đọc câu
- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Nhớ
Ông Cụ mắt sáng ngời – Áo nâu, túi vải đệp
thay lạ thường! - Quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Cao 2 li rưỡi.
+ Các chữ N, Ô, C, A, h, g, p, l, y cao mấy li? + Cao 2 li.
+ Con chữ đ cao mấy li? + Cao 1 li rưỡi.
+ Con chữ t cao mấy li? + Cao 1 li.
+ Con chữ u, ă, â, ư, u, ơ, i, c, n, ê, s cao mấy li?
+ Các chữ u, ă, â, ư, u, ơ, i, c, n, ê, s có độ
+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao bằng nhau và cao 1 li. cao mấy li?
+ Dấu hỏi đặt trên con chữ a trong chữ vải ;
+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?
dấu sắc trên con chữ a, ơ, ă, u trong chữ Áo,
Nhớ, sáng, mắt, túi và dấu huyền trên con
chữ ơ trong chữ ngời, thường.
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ rộng bằng khoảng 1 con chữ. * Lưu ý: - Quan sát.
- Viết mẫu chữ Nhớ, Ông, Cụ, Áo.
- Viết chữ Nhớ, Ông, Cụ, Áo. trên bảng con.
- Luyện viết bảng con chữ Áo.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch.
* Hướng dẫn HS thực hành viết vào vở
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên
dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.
- Yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo - Viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của
hiệu lệnh của giáo viên. giáo viên.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.
3. Vận dụng, ứng dụng: a. Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức đã học
b. Cách thực hiện:
- Giáo viên đánh giá – nhận xét một số bài. - Lắng nghe
- YCHS nhắc lại quy trình viết chữ A( Kiểu 2) - Nhắc lại
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết - Lắng nghe tốt.
- Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham - Quan sát khảo.
- Chữ A kiểu 2 cao hai ô li rưỡi, rộng 2 ô li
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học, những và được cấu tạo bởi hai nét cong kính (uốn
điểm cần ghi nhớ khi viết chữ A( Kiểu 2)
lượn vào trong) và nét móc ngược phải.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 28
Chủ đề: Bác Hồ kính yêu Tiết: 4
Bài 1: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu:
1. Yêu cầu cần đạt: Qua bài đọc HS, biết:
- Tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm về Bác Hồ và từ ngữ chỉ tình cảm của thiếu nhi với Bác;
đặt được câu về Bác Hồ.
- Trao đổi được về 1 - 2 việc làm của học sinh thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực
tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học
+ Rèn kĩ năng đặt câu. 3. Phẩm chất
+ Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thật, trách nhiệm.
II. Phương tiện dạy học
a. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, video clip về Bác Hồ, các thẻ chữ màu hồng, xanh như SGK
b. Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở BTTV 2 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thực hiện:
- Lớp phó văn nghệ bắt bài hát Đêm qua em - Cả lớp hát mơ gặp Bác Hồ
+ Bài hát nhắc đến ai? + Bác Hồ và bạn nhỏ
+ Trong bài hát râu tóc bác như thế nào?
+ Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ
- Giới thiệu và ghi tựa bài
- Nhắc lại tên bài và lật SGK trang 84
2. Khám phá và luyện tập 2.1. Luyện từ
a. Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ nói về
tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình
cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác.
b. Cách thực hiện:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 3a.
- Đọc và xác định yêu cầu bài 3a
- Mỗi nhóm cử 4 bạn chơi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn. + mái tóc – bạc phơ
Chia lớp thành 3 nhóm phát cho mỗi nhóm các + đôi mắt – tinh anh
thẻ màu như SGK và nêu luật chơi. + nụ cười – ấm áp + nước da – hồng hào
- Các bạn còn lại cỗ vũ và nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và tuyên dương đội chiến thắng.
- Giải nghĩa từ: bạc phơ: chỉ mái tóc bạc - YCH S giải nghĩa từ
trắng không có bất kì sợi tóc đen nào; tinh
anh: đôi mắt sáng, thông minh và lanh lợi. - Lắng nghe
- Nhận xét và chốt: vừa rồi các em đã tìm
hiểu các từ ngữ chỉ đặc điểm của Bác.
- Đọc và xác định yêu cầu bài 3b
- YCHS đọc và xác định yêu cầu bài 3b
- Thảo luận nhóm đôi( kính yêu, kính mến,
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
yêu quý, yêu mến, quý mến, mến yêu,…)
- Đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm còn - YCHS trình bày
lại nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe - Nhận xét 2.2. Luyện câu
a. Mục tiêu: Đặt được câu theo câu kiểu Ai thế nào?
b. Cách thực hiện: - Thảo luận
- YCHS thảo luận nhóm lớn theo gợi ý sau:
+ Câu kiểu Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?
+ Các em đã học được các mẫu câu nào?
+ Câu kiểu Ai thế nào?
+ Câu dùng để giới thiệu về đặc điểm của con
người, sự vật, sự việc đó là mẩu câu nào?
+ Từ ngữ chỉ người, con vật, sự vật, sự việc
+ Để trả lời cho bộ phận Ai ta dùng những từ ngữ nào?
+ Từ ngữ chỉ đặc điểm
+ Để trả lời cho bộ phận thế nào? ta dùng những từ ngữ nào?
+ Từ ngữ chỉ đặc điểm
+ Các từ ngữ mà em vừa tìm ở BT3a là những từ ngữ chỉ gì?
- Đọc và xác định yêu cầu bài 4
- Nhờ 1 HS đọc yêu cầu bài 4 - Một số HS đặt - Yêu cầu HS đặt câu - Còn lại nhận xét
- Chú ý sửa câu cho HS chậm - Lắng nghe và làm VBT
- Nhận xét và YCHS làm VBT
- Nhận xét một số bài làm của HS 3. Vận dụng
a. Mục tiêu: Trao đổi được các việc làm của
học sinh thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
b. Cách thực hiện: - Nhắc lại
- YCHS nhắc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Kể cho bạn nghe các việc đã làm
- Liên hệ thực tế bản thân kể cho bạn nghe + Luôn tự học không để bố mẹ nhắc nhăc
những việc đã làm thực hiện theo 5 điều Bác nhở. Hồ dạy.
+ Tích cực tham gia các buổi lao động của trường, lớp…
+ Luôn giúp đỡ bạn bè trong lớp như: cho bạn An mượn bút,… - YCHS kể trước lớp - Kể cho cả lớp nghe
- Nhận xét và tuyên dương các bạn HS thực - Lắng nghe
hiện đúng lời Bác dạy
- Qua tiết học này em học được điều gì? - Trả lời
- Nhận xét và yêu cầu HS chuẩn bị bai cho tiết sau.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG