Bài 1: Lược sử công cụ tính toán | Bài giảng PowerPoint Tin học 8 | Kết nối tri thức

Giáo án PowerPoint Tin học 8 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Tin học 8 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình. Bài giảng được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. 

Chủ đề:
Môn:

Tin học 8 300 tài liệu

Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 1: Lược sử công cụ tính toán | Bài giảng PowerPoint Tin học 8 | Kết nối tri thức

Giáo án PowerPoint Tin học 8 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Tin học 8 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình. Bài giảng được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. 

709 355 lượt tải Tải xuống
Lược sử công cụ tính
toán
Bài 1. Lược sử công cụ tính toán

Cơ giới hóa việc tính toán – Timeline
Máy tính cơ học NISA
Kiến trúc Harvard và kiến trúc Von
Neumann
Yếu t
so sánh
Von Neumann Kiến trúc Harvard
Khái niệm 
 !"#$"% &'
()*+)) ,-.
%/01/21)3$,'
Phần cứng 435657%()*
+)) '
8579:35;)
()*+)) %'
Tốc độ #"$"<=&6%)*
+)) '
#"%)*
'>5;'
Không gian
vật lý
15?
=%()*+)) '
(?=9:35;
)()*+)) '
Bộ nh
trong
@"%)$AB6C D,
9)CEF"'
@"%)+)) $AB6C,
 D, !%'
Thực hiện
lệnh
>,GH9:&I9)C
9:9)DJ9:?6'C?K
H9:L,F'
>,-67-6? 
5,9:9)D)9
)CL,MN'
Công nghệ điện tử trong bộ xử lí
Thế hệ thứ nhất
OP0>QRSTRUVW'
Thế hệ thứ hai
1SSQRUXW'
,RUXY
Thế hệ thứ ba
P@1ZT[X\QRUXV'
,RUX]
Thế hệ thứ tư – máy vi tính máy tính cá
nhân
@1)Y\QS\KRUY\
)9)^
Máy tính điện tử – Timeline
Sự ra đời của Khoa học máy tính
 !"#$%
&'() *+,- ./01
2
345)67489,:,)1,1;<8='
:>&?@A'!" B!"#!C!"D$E2
!D$)6:./GFGH.
I/J=+'1'I,FK'
12
3F<L7M???LI':NFOP3)6Q.'O
1:>&< !"#D( !"RS2
Sự ra đời của Khoa học máy tính
D37;thuật toán 9:
$#_RU[XC
 L , 9: &  D C
 9: $` ?   0
1 ) aRURS Q RUWVbK 
 ^K  ^  ? B ^
9N 0' c 9: <   E
(^'
Sự ra đời của Khoa học máy tính
1kiến trúc máy *nh _RUVW
daRU\[QRUW]bK
^9N1e#+))
$ L  $ ; 1  L
" ,  $ )N )- aO)
f) )$ 0g >6)
Of0>b'
Sự ra đời của Khoa học máy tính
Lý thuyết thông ,nK 3 7 
ghG"#39:
g$`A$K9:)C$
) $ $ ij=   ^ 
); gk a0 1g ) l
>gb _ RUVY  > 
Z aRURX Q S\\RbK   ^K
?B^Ke9,9N1e'
Sự ra đời của Khoa học máy tính
ZL <& ,  Điều khiển học
a>$)gb  _ RUVY  9N
h<9%)$)m)aRYUVQ
RUXVb % #  i>$)gn 
;H);gh"?
Gka>$)gn)>) 
>g   0   
1b_RUVY'
| 1/18

Preview text:

Lược sử công cụ tính toán
Bài 1. Lược sử công cụ tính toán • Tính toán thủ công
Cơ giới hóa việc tính toán – Timeline Máy tính cơ học NISA
Kiến trúc Harvard và kiến trúc Von Neumann Yếu tố so sánh Von Neumann Kiến trúc Harvard Khái niệm
Von Neumann là thiết kế máy tính đơn giản Kiến trúc Harvard là thiết kế hiện đại đi kèm
và sử dụng một kết nối bộ nhớ duy nhất.
với RAM và ROM riêng biệt. Phần cứng
Yêu cầu phần cứng ít hơn so với Kiến trúc
Phần cứng được yêu cầu nhiều hơn trong Harvard.
Kiến trúc Harvard so với Von Neumann. Tốc độ
Tốc độ của bộ xử lý thấp hơn so với kiến trúc Tốc độ cao hơn so với kiến trúc Von Harvard.
Neumann. Cần nhiều không gian hơn.
Không gian Máy tính Von Neumann cần ít không gian vật Không gian vật lý được yêu cầu nhiều hơn vật lý
lý hơn so với máy tính Kiến trúc Harvard. trong Kiến trúc Harvard. Bộ nhớ
Bộ nhớ trong không bị lãng phí vì dữ liệu và Bộ nhớ trong của Harvard bị lãng phí vì lệnh trong
chương trình chia sẻ cùng một không gian.
và dữ liệu sử dụng không gian nhớ khác nhau. Thực hiện
Các lệnh có thể được lấy từ chương trình
Các lệnh đang chạy phức tạp và hơi chậm do lệnh
được lưu trữ hoặc được nhập vào. Vì vậy, cả đầu vào và lệnh được lưu trữ trong chương
hai không thể được thực hiện cùng nhau.
trình thực hiện đồng thời.
Công nghệ điện tử trong bộ xử lí Thế hệ thứ nhất ENIAC – 12/1945. Thế hệ thứ hai Minsk22 – 1965. Việt Nam 1968 Thế hệ thứ ba IBM System/360 – 1964. Việt Nam 1967
Thế hệ thứ tư – máy vi tính  máy tính cá nhân Bull Micral 80 – 20, 1980 Trương Trọng Thi
Máy tính điện tử – Timeline
Sự ra đời của Khoa học máy tính
• Ngoài sự xuất hiện của máy tính điện tử, giai đoạn trước và sau năm 1940 còn
chứng kiến một chuỗi những phát minh đặt nền móng cho Khoa học máy tính ngày nay.
• Các Hội nghị Macy là tập hợp các cuộc họp của các học giả từ các lĩnh vực khác
nhau được tổ chức tại New York trong 19 năm (1941 – 1960).
• 160 hội nghị được chia thành nhiều nhóm, có chung mục đích thúc đẩy truyền
thông có ý nghĩa giữa các ngành khoa học, và khôi phục sự thống nhất cho khoa học.
• Cụm từ "Macy conference" đôi khi được sử dụng để chỉ Các hội nghị Điều khiển
học được tổ chức từ năm 1946 đến năm 1953.
Sự ra đời của Khoa học máy tính
Những nghiên cứu về thuật toán được
công bố vào năm 1936 và mô hình máy
tính thực hiện được tất cả những gì
tính được bằng thuật toán của Alan
Mathison Turing (1912 – 1954), nhà
toán học, logic học và mật mã học
người Anh. Ông được xem là cha đẻ
của ngành Khoa học máy tính.
Sự ra đời của Khoa học máy tính
Mô tả kiến trúc máy tính năm 1945 của
John Von Neumann (1903 – 1957), nhà
toán học người Mỹ gốc Hungary trong
bản dự thảo báo cáo về Máy tính tự
động điện tử biến rời rạc (Electronic
Discrete Variable Automatic Computer EDVAC).
Sự ra đời của Khoa học máy tính
Lý thuyết thông tin, nghiên cứu thông
tin ở góc độ thống kê và cách đo lượng
thông tin bằng đơn vị bit, được trình bày
trong bài báo “Lý thuyết Toán học của
truyền tin” (A Mathematical Theory of
Communication) năm 1948 của Claude
Shannon (1916 – 2001), nhà toán học,
mật mã học, kỹ sư điện tử người Mỹ.
Sự ra đời của Khoa học máy tính
Sự xuất hiện của Điều khiển học
(Cybernetics) vào năm 1948 mà người
khởi xướng là Norbert Wiener (1894 –
1964) với cuốn sách “Cybernetics: hay
điều khiển và truyền tin ở động vật và
máy móc” (Cybernetics: or Control and
Communication in the Animal and the Machine) vào năn 1948.
Document Outline

  • Slide 1
  • Bài 1. Lược sử công cụ tính toán
  • Cơ giới hóa việc tính toán – Timeline
  • Máy tính cơ học NISA
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Kiến trúc Harvard và kiến trúc Von Neumann
  • Công nghệ điện tử trong bộ xử lí
  • Thế hệ thứ nhất
  • Thế hệ thứ hai
  • Thế hệ thứ ba
  • Thế hệ thứ tư – máy vi tính  máy tính cá nhân
  • Máy tính điện tử – Timeline
  • Sự ra đời của Khoa học máy tính
  • Sự ra đời của Khoa học máy tính
  • Sự ra đời của Khoa học máy tính
  • Sự ra đời của Khoa học máy tính
  • Sự ra đời của Khoa học máy tính