Bài 11: Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học | Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 8 được biên soạn gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Giáo án Lịch Sử 8
Môn: Lịch Sử 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 11 –TIẾT: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA KHOA HỌC Giáo viên : Quan sát hình 1 và 2, em hãy nhận xét về các nhân vật và sự kiện liên quan .
Tượng C.Mác và Ph.Ăng –
Trang bìa tuyên ngôn
ghen ở Béc –lin (Đức)
của Đảng Cộng sản NỘI DUNG CHÍNH
2. Những hoạt động chính 1. Tìm hiểu
Một số hoạt động sự ra đời của
của C. Mác, Ph. Ăng- ghen Tiêu biểu của giai cấp công nhân
và sự ra đời của Công xã pari
phong trào cộng sản
chủ nghĩa xã hội khoa học.
và công nhân quốc tế
1. Tìm hiểu sự ra đời của giai cấp công nhân
1. Học sinh theo dõi hình 11.3 trong SGK trang 48
2. Học sinh hoạt động theo phương pháp “Cặp đôi” 3. Nhiệm vụ:
+ Dựa vào hình 11.3” Một số cuộc biểu tình trong phong trào
Hiến chương Anh năm 1948, em hãy cho biết giai cấp công nhân ra đời như thế nào?
4. Hoàn thành phiếu học tập: Thời gian 5 phút Nguyên nhân
- CMCN đã chuyển xã hội loài người từ nền văn minh nông sang nền văn minh công nghiệp:
* Kinh tế: Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, nhiều khu công nghiệp,
thành thị lớn xuất hiện * Xã hội:
- Giai cấp nông dân bị mất ruộng đất, ra thành thị làm thuê trong các hầm
mỏ, xí nghiệp => Trở thành giai cấp công nhân trong xã hội.
- Giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản bóc lột => mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc.
=>Trong những năm 30-40 giai cấp công nhân ngày càng đông đảo về đội ngũ,
trưởng thành về nhận thức cách mạng.
2. Những hoạt động chính của C. Mác, Ph. Ăng- ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Em có hiểu biết gì về
tiểu sử của C. Mác
và Ăng – ghen? Mối quan hệ giữa hai ông là gì????? Friedrich Engels vào Karl Marx (1818 - 1883) năm 1879
Dựa vào nội dung trong SGK Lịch Sử 8 trang 49, em hãy lập thời gian tóm tắt
hoạt động chính của M.Mác và Ăng ghen, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội? THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG Năm 1842 Năm 18423 Năm 1844 Năm 1848 Năm 1864 Năm 1889
1. Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ: 4-6 học sinh
2. Thời gian hoạt động: ……. phút
3. Hoàn thành theo phiếu học tập được giao
4. Trưng bày sản phẩm 3. Công xã pari
1. Phương pháp hoạt động: Bể Cá (Cả lớp chia làm 4 bể) 2. Nhiệm vụ:
+ Bể 1: Tìm hiểu h hoàn cảnh ra đời Nhà
+ Bể 2: Tìm hiểu sự thành lập công xã Sử Học
+ Bể 3: Tìm hiểu về bộ máy và chính sách của công xã Tài Ba
+ Bể 4: Tìm hiểu về ý nghĩa của Công Xã Pari
3. Thời gian hoạt động: ….. Phút. 4. Trình bày sản phẩm
❖Hoàn cảnh ra đời
- Sau thất bại trong chiến tranh Pháp – phổ(1870 – 1871), nhân dân Pa
Ri, phần lớn là công nhân và tiểu tư sản đã khởi nghĩa
- Mục tiêu: Lật đổ chính quyền Na- Pô- Nê – Ông III, và tư sản phản động.
❖ Sự thành lập công xã
-Ngày 18 – 3 – 1871, dưới sự lãnh đạo của Ủy ban Trung ương Vệ quốc
quân, các tiểu đoàn vệ quốc cùng nhân dân Pa- ri đã khởi nghĩa và giành thắng lợi.
➔Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới đã dẫn tới sự ra
đời của một chế độ mới, xã hội mới.
❖Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã
- Công xã Pa - ri được bầu ra theo nguyên tắc “phổ thông đầu
phiếu”, cơ quan quyền lực cao nhất là Hội đồng Công Xã.
- Hội đồng công xã ra sắc lệnh :
+ giải tán quân đội, bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
+ thành lập lực lượng vũ trang và an ninh nhân dân
+ ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh đem lại quyền lợi cho nhân dân.
4. Một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
• Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất (1864 – 1876)
- tháng 9 – 1864, C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc
tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất). - Hoạt động:
+ tổ chức 5 kì đại hội.
+ truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học
+ chống những tư tưởng lệch lạc trong phong trào công nhân quốc tế
+ thông qua những nghị quyết có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng.
➔ Sự xâm nhập của chủ nghĩa Mác kết hợp với sự phát triển của phong trào công
nhân đã dẫn tới sự ra đời của một số đảng và tổ chức cộng sản.
❖ Sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ hai (1889 – 1914) ▪ Sự ra đời:
- Ngày 14 – 7 – 1889, Quốc tế thứ hai ra đời ở Pa-ri (Pháp) thay
thế cho Quốc tế thứ nhất.
- V. L Lê-nin kế tục sự nghiệp của C. Mác – Ph. Ăng-ghen, Tiếp
tục sự nghiệp đấu tranh. ▪ Hoạt động:
+ Ông đã vạch trần những sai lầm của chủ nghĩa xét lại, tác
hại của nó đối với sự nghiệp của giai cấp công nhân
+ phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác – Lê-nin.
C. Hoạt động luyện tập
Chọn đáp án đúng.
Câu 1: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày? A.70 ngày. B. B. 71 ngày. C. 72 ngày. D. 73 ngày.
Câu 2: Hội đồng Công xã Pa-ri được tập trung trong tay các quyền lực nào? A.Quyền hành pháp B.Quyền lập pháp
C.Quyền hành pháp và lập pháp
D.Quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.
Câu 3: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào?
A.Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
B.Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!
C.Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!
D.Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
Câu 4: C. Mác sinh ra tại đâu? A.Pháp B. Đức C. Mĩ D.Bồ Đào Nha
Câu 5 : Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại đâu? A.Pháp B. Đức C. Mĩ D. Anh
Câu 6: Quốc tế thứ nhất hoạt động từ A.18/6 - 4/1872 B. B. 18/6 - 4/1873 C.18/6 - 4/1871 D. 18/6 - 4/1870 HẸN GẶP LẠI CÁC EM HỌC SINH
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17