Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 - 1930 \ môn Lịch sử Đảng |trường Đại học Huế

I. Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng.1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.2. Việt Nam quốc dân đảng.II. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.III: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN ( hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa )IV. Một số câu hỏi luyện tập.Câu 1: Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là.Câu 2: Lực lượng cách mạng chủ yếu được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng bao gồm.Câu 3: Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 - 1930 \ môn Lịch sử Đảng |trường Đại học Huế

I. Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng.1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.2. Việt Nam quốc dân đảng.II. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.III: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN ( hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa )IV. Một số câu hỏi luyện tập.Câu 1: Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là.Câu 2: Lực lượng cách mạng chủ yếu được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng bao gồm.Câu 3: Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47110589
PHN 2: LCH S VIT NAM
CH ĐỀ 1: VIT NAM TM 1919 ĐN M 1930.
Bài 13: Phong trào dân tc dân ch Vit Nam t năm 1925 - 1930
I. SRA ĐI VÀ HOT ĐỘNG CA BA T CHỨC CÁCH MẠNG.
1. HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN.
* Hoàn cnh ra i:
- Tháng 11/1924, Nguyn Ái Quc t Liên Xô ến Qung Cu (Trung Quc)
liên lc vi nhng ni Vit Nam yêu nước trong t chc Tâm m xã.
- Tháng 2/1925, Nguyn Ái Quc ã la chn mt s thanh niên Vit Nam ch
cc lp ra t chức Cng sản oàn”.
- Tháng 6/1925, Nguyn Ái Quc ã thành lp Hi Vit Nam Cách mng
Thanh niên, trong ó tổ chức Cng sản oàn” là nòng ct
* Hoạt ộng : (Truyền bá ch nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam )
- Ngày 21/6/1925 xut bn tuần báo Thanh niên cơ quan ngôn lun ca Hi
ra s u tiên.
- Đầum 1927, Nguyn Ái Quốc ã tập hp nhng bài ging trong các lp
ào tạo cán b Qung Cu in thành c phm Đường Kách mnh”.
=> Tác phm Đường Kách mệnh và tuần báo Thanh Niên ã trang b lý lun
CMGPDT cho cho cán bô hi viên tuyên truyn và ph biến ch nghĩa Mác-
Lênin vào giai cp vô sn.
- ng c xây dựng cơ s trong nước cũng ược chú trng pt trin s hi
viên ca hi không ngừng ng lên ( Năm 1928 ã có 300 hi viên ến 1929 phát
trin 1700 Hi viên)
lO MoARcPSD|47110589
- 9/7/1925 Nguyn Aí Quc cùng mt s nhà yêu nước lp ra hi Liên hip
các dân tc b áp bc Á Đông
- Cui m 1928, thc hin ch trương Vô sản hoá ưa hi viên thâm
nhp vào các n máy, hm m, n in….tiến nh tuyên truyn vận ng, ng
cao ý thc chính tr cho giai cp công nhân.
- S truyn bà ch nghĩa Mác Lênin ã khiến cho phong trào công nhân
Vit Nam t năm 1928 trở i có nhng chuyn biến rõ rt v cht, to iu kin
cho s ra i ca ba t chc cng sn Việt Nam năm 1929.
2. VIỆT NAM QUC N ĐNG
* Sra ời :
- Trên cơ s ht nn là Nam Đồng thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyn Ti Hc,
Phó Đc Cnh thành lp Vit Nam quc dân Đng.
- Đây là tổ chức i diện cho sn dân tc theo khuynh hướng cách mng dân
ch tư sn.
- n chmc ích
+ Lúc mi thành lập chưa có cương lĩnh ràng
+ Năm 1928 m 1929, hai lần thay i ch nghĩa.
- Ch trương, tiến nh cách mng bng bo lc.
* Hot ộng :
- s của VNQDĐ trong quần chúng rt ít
- Địa bàn hoạt ng bó hp, ch yếu mt s a phương Bc k
- T chc v ám sát trùm m phu Badanh (2-1929)
- T chc cuc khởi nghĩa Yên Bái : bt u Yên Bái (9/2/1930), tiếp theo là
Phú Th, Hi Dương, Thái Bình, nhưng nhanh chóng tht bi.
* Ngun nhân tht bi:
- Vit Nam quốc dân ng chưa có Cương lĩnh rõ ng, thành phn ô hp,
không tp hợp ược ông o qun chúng nn dân tham gia.
lO MoARcPSD|47110589
- Khởi nghĩa b ng, không chun b k càng, thực dân Pp còn mnh
àn áp.
* Ý nghĩa : c vũ lòng yêuớc, chí căm thù gic ca nhân dân. Ni tiếp tinh
thn yêuc, bt khut ca dân tc Vit Nam. Chm dt vai trò ca Vit Nam
Quc dân Đng trong phong trào gii phóng dân tc.
II. SRA ĐỜI CA BA TCHỨC CỘNG SN.
*Hoàn cnh lịch sử:
- Đến cuốim 1929 phong trào dân tộc dân ch nước tac bit là phong trào
công nhân theo ường li sn ny càng pt trin manh m , t ra yêu cu
cn phi có chính Đảng lãnh o .
- Nhng yêu cu mới ó ãt quá kh năng lãnh o ca Hi Vit Nam Cách
Mng Thanh Niên.
- Tháng 3/1929, mt s hi viên tiên tiến ca Hi Vit Nam Cách Mng
Thanh Niên Bc k ã hp s n 5D Hàm Long (Hà Ni) lp ra chi b
Cng sản u tiên Vit Nam gm 7 ni, m u cho q trình thành lp Đảng
cng sn thay thế cho Hi Vit Nam cách mng Thanh Niên.
* a tnh thành lập
Đông dương Cng Sn Đảng:
- Tháng 5/1929, tại Đại hi toàn quc ln th nht ca Hi Vit Nam Cách
Mng Thanh Niên ( Hương Cng Trung Quốc), oàn i biu Bc k ã ưa ra
ngh thành lập Đng cng sn, nhưng không ược chp nhn nên h ã rút khi
Hi ngh v nước tiến nh vận ng thành lp Đảng cng sn.
- Ngày 17/6/1929, i biu các t chức cơ s ca Hi VNCMTN min Bc
ã họp và quyết ịnh thành lập Đông Dương Cộng Sản Đng, thông qua tuyên
ngôn, iu l Đảng và ra báo Búa lim làm cơ quan ngôn lun.
An Nam Cộng Sn Đảng: Đông Dương Cng Sản Đảng ra ời ã nhn ưc s
hưởng ng mnh m ca qun chúng, uy tín và t chức Đảng phát trin rt
nhanh, nht là Bc và Trung k.
Tc ảnh hưởng sâu rng ca Đông Dương Cộng Sản Đng, tháng 8/1929,
các hi viên tiên tiến ca Hi Vit Nam Cách Mng Thanh Niên Trung Quc
và Nam k cũng ã quyêtnh thành lp An Nam Cng Sản Đng.
lO MoARcPSD|47110589
Đông Dương Cng Sn Liên Đoàn
Tháng 9/1929, nhóm theo ch nghĩa Mác trong Tân Vit Cách mng Đảng ã
ch ra, thành lp Đông Dương Cng sn Liên oàn.
* Ý nghĩa
- Đó là xu thế khách quan ca cuc vn ng gii phóng dân tc Vit Nam
theo xu hướng cách mng sn.
- Đây là bước chun b trc tiếp cho vic thành lp Đảng Cng sn Vit Nam.
*Hn chế :
Trong quá trình tuyên truyn vnng qun chúng, các t chc y hot ng
riêng r, ã tranh giành, công kích ln nhau, gây nên tình trng thiếu thng nht,
y phong trào cách mng Việt Nam ng trước nguy cơ b chia r.
III: Hội ngh thành lp Đng Cộng sn VN ( hoàn cảnh lch sử, ni dung, ý
nghĩa )
* Hoàn cnh lịch sử
- Năm 1929, phong trào u tranh ca công nhân, nông dân, tiểu sn
các tng lớp nn dânu nước phát trin mnh mẽ, òi hi phi có s lãnh o
thng nht, cht ch ca mt chínhng duy nht .
- Trong năm 1929, ba tổ chc cng sản ra i hoạt ng riêng r, tranh giành
nh ng ln nhau, y n nh trng thiếu thng nht, ẩy phong trào cách
mng Việt Nam ng trước nguy cơ b chia r.
- Yêu cu bc thiết ca cách mng Vit Nam là phi có mt Đng cng sn
thng nht trong c nước. Tc nh nh trên Nguyn Ái Quc t Thái Lan tr
v Hương Cảng triu tp Hi ngh hp nht ba t chức Đng.
Ny 6/1/1930 ti Cửu Long (Hương Cng Trung Quc), Nguyn Ái Quc
ã ch trì Hi ngh hp nht các t chc cng sn. Tham d Hi ngh có i din
của Đông Dương Cộng Sản Đảng An Nam Cng Sản Đng.
* Nội dung hội ngh:
- Nguyn Ái Quc p phán nhng quan im sai lm, ca các t chc Cng sn
và nêu chương trình hi ngh .
lO MoARcPSD|47110589
- Hi ngh ã nhất trí thng nht các t chc cng sn thành mt Đng cng sn
duy nht. lấy n là Đảng Cng Sn Vit Nam.
- Hi ngh ã thông qua Cnh cương vắn tt, Sách lược vn tt, Điu l vn tt
của Đng do Nguyn Ái Quc d tho. Đó là Cương lĩnh cnh tr u tiên của
Đảng.
- Bu Ban chp hành TW lâm thi do Trnh Đình Cửu ứng u .
Hi ngh thng nht Đng có giá tr lch s như là Đi hi thành lập Đảng .
Ni dung của cương nh chính tr u tiên
+ Xác nh ường li chiến lược cách mng Vit Nam là tiến hành cuc cách mạng
sn dân quyn cách mng th a i tới xã hi cng sn.
+ Nhim v ca cách mạng tư sn dân quyn là ánh ế quc Pháp cùng bn
phong kiến, sn phn cách mạng làm cho c Việt Nam c lp t do.
+ Lc lượng cách mng: là công nhân, nông dân, tiểu tư sn, trí thc; còn p
nông, trung nông, tiu a ch tư sn thì li dng hoc trung lập, ng thi phi
liên lc vi các dân tc b áp bc vàsn thế gii .
+ Lãnh o cách mạng là Đảng cng sn Vit Nam, i tiên phong ca giai cp
sn.
+ Mi quan h: Cách mng Vit Nam là mt b phn ca cách mng sn thế
gii.
=> Đây là cương lĩnh gii phóng dân tc sáng to, kết hợp úng n vn dân tc
và giai cp. Đc lp và t do là ng ct lõi ca cương lĩnh này.
* Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cng Sn Việt Nam
- Là kết qu tt yếu ca cuc u tranh dân tc và giai cp Vit Nam trong thời
i mi, là s sàng lc nghiêm khc ca lch s.
- Là sn phm ca s kết hp gia ch nghĩa Mác-Lênin vi phong trào công
nn và phong trào u nước Vit Nam.
- Đảng ra ời là bước ngoặt vĩ i trong lch s CMVN:
+ Đng tr thành Đảng duy nht lãnh o cách mng
lO MoARcPSD|47110589
+. T ây, cách mng Việt Nam có ường li úng n, khoa hc, sáng to.
+ Là bước chun b u tiên có nh quyết ịnh cho những bước pt trin nhy vt
ca CMVN
+ Cách mng Vit Nam tr thành mt b phn ca cách mng thế gii.
Đại hội lần 3 (9/1960) quyết ịnh lấy ngày 3/2 hàng năm m ngày k niệm thnh
lập Đng.
IV. TỪ KHÓA CN GHI NHỚ.
1. Hi VN Cách mng thanh niên:
+ Mt bước q, nhm chun b cho s ra i của 1 cnh ảng cng sn + T
chức có khuynh hướng CMVS u tiên ca ni Vit Nam (không phi là
Vit Nam).
+ Tin thân: Tâm Tâm xã
+ Nòng ct: nhóm Cng sn Đoàn
+ Truyn bá lý lun gii phóng dân tc theo khuynh hướng CMVSo trong
nước.
+ Hoạt ng tiêu biu: Phong trào vô sn hóa (1928)
2, Việt Nam Quc dân Đng
+ cơ s ht nn là Nam Đồng thư
+ t chức i din cho sn dân tc theo khuynh hướng cách mng dân ch
sn.
+ Hoạt ng tiêu biu: khởi nghĩa Yên Bái.
+ Câu nói ca Nguyn Thái Hc: Không thành công cũng thành nhân”.
3. c tổ chức cng sn năm 1929
- Hi VN cách mng thanh niên: - Cơ quan ngôn luận: BÁO THANH
NN
+ Đông Dương cng sn Đảng BÁO BÚA LIM
+ An Nam cng sản Đng BÁO ĐỎ
- Tân Việt cách mng Đng => Đông Dương cng sản liên oàn.
4. Điu kin cơ bn, quyết nh dn ti s ra i ca Đảng CS: Sphát triển ca
phong trào công nhân
5. Cơ s hi, là yêu cu cho s ra i ca Đng CSVN: Phong trào yêu nước
lO MoARcPSD|47110589
6. Khuynh hướng cách mng vô sn ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào
dân tc dân ch VN vào cui những năm 20 ca TK XX vì: Đáp ng yêu cu
ca snghiệp giải phóng dân tộc.
7. ĐẢNG CỘNG SN VIỆT NAM
- Hi ngh thành lp: Hoàn cnh, nội dung, ý nghĩa…
+ Ni dung ct lõi của cương lĩnh chính tr: Độc lp T do
+ Cương lĩnh: Kết hp úng n vn dân tc vn giai cp.
- Ý nghĩa sra i ca Đng:
+ Chm dt khng hoảng ường li và giai cp lãnh o.
+ Là kết qu tt yếu ca cuc u tranh dân tc giai cp Vit Nam trong thời
i mi, là s sàng lc nghiêm khc ca lch sử….
V. MỘT SU HỎI LUYN TP.
u 1: T chc tin thân của Đng cng sn Vit Nam là
A. Hi Vit Nam Cách mng thanh niên B.
Vit Nam Quốc dân dân ng
C. Tân Vit Cách mng ng
D. Đông Dương cng snng
u 2: Lực lượng cách mng ch yếu ược c nh trong Cương lĩnh chính tr u
tiên ca Đảng bao gm
A. ng nhân, nông dân, tiểu sn, trí thc.
B. Công nhân, nông dân, trung tiu a ch.
C. ng nhân, nông dân, sn dân tc.
D. ng nhân, nông dân, sn.
u 3: S kin lch s nào ã chm dt vai trò lch s ca Vit Nam Quc dân
ng với tư cách là mt chính ng cách mng trong phong trào dân tc Vit Nam
u thế k XX?
lO MoARcPSD|47110589
A. Khởi nghĩa Yên Bái tht bi (2-1930).
B. Đông Dương Cng sản liên oàn thành lp (9-1929).
C. Đảng Cng sn Vit Nam ra ời ( u năm 1930).
D. Nguyn Thái Hc b bt và x bn (năm 1930).
u 4: S pn hóa ca Hi Vit Nam Cách mng thanh niên thành hai t chc
cng sản trongm 1929 phản ánh s phát trin của phong trào yêu nước theo
khuynh ng
A. dân ch sn B.
dân tc dân ch C. vô
sn hóa.
D. sn.
u 5: Đảng cng sn Vit Nam ra ời là bước ngot vĩi ca cách mng Vit
Nam vì ã chấm dt
A. vai tlãnh o ca giai cấp sn
B. thi kì khng hong v ường li và giai cấp lãnh o
C. vai trò lãnh o ca giai cp phong kiến Vit Nam
D. hot ộng ca Hi Vit Nam cách mng Thanh niên
| 1/8

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589
PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930.
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 - 1930 I.
SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG.
1. HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN.
* Hoàn cảnh ra ời:
- Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô ến Quảng Châu (Trung Quốc)
liên lạc với những người Việt Nam yêu nước trong tổ chức Tâm tâm xã.
- Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc ã lựa chọn một số thanh niên Việt Nam tích
cực lập ra tổ chức “Cộng sản oàn”.
- Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc ã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên, trong ó tổ chức “Cộng sản oàn” là nòng cốt
* Hoạt ộng : (Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam ) -
Ngày 21/6/1925 xuất bản tuần báo Thanh niên cơ quan ngôn luận của Hội ra số ầu tiên. -
Đầu năm 1927, Nguyễn Ái Quốc ã tập hợp những bài giảng trong các lớp
ào tạo cán bộ ở Quảng Châu và in thành tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
=> Tác phẩm “Đường Kách mệnh” và tuần báo Thanh Niên ã trang bị lý luận
CMGPDT cho cho cán bô hội viên ể tuyên truyền và phổ biến chủ nghĩa Mác-
Lênin vào giai cấp vô sản. -
Công tác xây dựng cơ sở trong nước cũng ược chú trọng phát triển số hội
viên của hội không ngừng tăng lên ( Năm 1928 ã có 300 hội viên ến 1929 phát triển 1700 Hội viên) lO M oARcPSD| 47110589 -
9/7/1925 Nguyễn Aí Quốc cùng một số nhà yêu nước lập ra hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức ở Á Đông -
Cuối năm 1928, thực hiện chủ trương “Vô sản hoá” ưa hội viên thâm
nhập vào các nhà máy, hầm mỏ, ồn iền….tiến hành tuyên truyền vận ộng, nâng
cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. -
Sự truyền bà chủ nghĩa Mác – Lênin ã khiến cho phong trào công nhân
Việt Nam từ năm 1928 trở i có những chuyển biến rõ rệt về chất, tạo iều kiện
cho sự ra ời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929.
2. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG * Sự ra ời :
- Trên cơ sở hạt nhân là Nam Đồng thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học,
Phó Đức Chính thành lập Việt Nam quốc dân Đảng.
- Đây là tổ chức ại diện cho tư sản dân tộc theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
- Tôn chỉ mục ích
+ Lúc mới thành lập chưa có cương lĩnh rõ ràng
+ Năm 1928 và năm 1929, hai lần thay ổi chủ nghĩa.
- Chủ trương, tiến hành cách mạng bằng bạo lực. * Hoạt ộng :
- Cơ sở của VNQDĐ trong quần chúng rất ít
- Địa bàn hoạt ộng bó hẹp, chủ yếu ở một số ịa phương Bắc kỳ
- Tổ chức vụ ám sát trùm mộ phu Badanh (2-1929)
- Tổ chức cuộc khởi nghĩa Yên Bái : bắt ầu ở Yên Bái (9/2/1930), tiếp theo là
Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, nhưng nhanh chóng thất bại.
* Nguyên nhân thất bại: -
Việt Nam quốc dân ảng chưa có Cương lĩnh rõ ràng, thành phần ô hợp,
không tập hợp ược ông ảo quần chúng nhân dân tham gia. lO M oARcPSD| 47110589 -
Khởi nghĩa bị ộng, không chuẩn bị kỹ càng, thực dân Pháp còn ủ mạnh ể àn áp.
* Ý nghĩa : cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân. Nối tiếp tinh
thần yêu nước, bất khuất của dân tộc Việt Nam. Chấm dứt vai trò của Việt Nam
Quốc dân Đảng trong phong trào giải phóng dân tộc. II.
SỰ RA ĐỜI CỦA BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN.
*Hoàn cảnh lịch sử:
- Đến cuối năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta ặc biệt là phong trào
công nhân theo ường lối vô sản ngày càng phát triển manh mẽ , ặt ra yêu cầu
cần phải có chính Đảng lãnh ạo .
- Những yêu cầu mới ó ã vượt quá khả năng lãnh ạo của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên.
- Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng
Thanh Niên ở Bắc kỳ ã họp ở số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội) và lập ra chi bộ
Cộng sản ầu tiên ở Việt Nam gồm 7 người, mở ầu cho quá trình thành lập Đảng
cộng sản thay thế cho Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên.
* Qúa trình thành lập
Đông dương Cộng Sản Đảng: -
Tháng 5/1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách
Mạng Thanh Niên (ở Hương Cảng – Trung Quốc), oàn ại biểu Bắc kỳ ã ưa ra ề
nghị thành lập Đảng cộng sản, nhưng không ược chấp nhận nên họ ã rút khỏi
Hội nghị về nước và tiến hành vận ộng thành lập Đảng cộng sản. -
Ngày 17/6/1929, ại biểu các tổ chức cơ sở của Hội VNCMTN ở miền Bắc
ã họp và quyết ịnh thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng, thông qua tuyên
ngôn, iều lệ Đảng và ra báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận.
An Nam Cộng Sản Đảng: Đông Dương Cộng Sản Đảng ra ời ã nhận ược sự
hưởng ứng mạnh mẽ của quần chúng, uy tín và tổ chức Đảng phát triển rất
nhanh, nhất là ở Bắc và Trung kỳ.
Trước ảnh hưởng sâu rộng của Đông Dương Cộng Sản Đảng, tháng 8/1929,
các hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ở Trung Quốc
và Nam kỳ cũng ã quyêt ịnh thành lập An Nam Cộng Sản Đảng. lO M oARcPSD| 47110589
Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
Tháng 9/1929, nhóm theo chủ nghĩa Mác trong Tân Việt Cách mạng Đảng ã
tách ra, thành lập Đông Dương Cộng sản Liên oàn. * Ý nghĩa
- Đó là xu thế khách quan của cuộc vận ộng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
theo xu hướng cách mạng vô sản.
- Đây là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. *Hạn chế :
Trong quá trình tuyên truyền vận ộng quần chúng, các tổ chức này hoạt ộng
riêng rẽ, ã tranh giành, công kích lẫn nhau, gây nên tình trạng thiếu thống nhất,
ẩy phong trào cách mạng Việt Nam ứng trước nguy cơ bị chia rẽ.
III: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN ( hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý
nghĩa )
* Hoàn cảnh lịch sử -
Năm 1929, phong trào ấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và
các tầng lớp nhân dân yêu nước phát triển mạnh mẽ, òi hỏi phải có sự lãnh ạo
thống nhất, chặt chẽ của một chính ảng duy nhất . -
Trong năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra ời hoạt ộng riêng rẽ, tranh giành
ảnh hưởng lẫn nhau, gây nên tình trạng thiếu thống nhất, ẩy phong trào cách
mạng Việt Nam ứng trước nguy cơ bị chia rẽ. -
Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng cộng sản
thống nhất trong cả nước. Trước tình hình trên Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan trở
về Hương Cảng triệu tập Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Đảng.
Ngày 6/1/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc
ã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. Tham dự Hội nghị có ại diện
của Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam Cộng Sản Đảng.
* Nội dung hội nghị :
- Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan iểm sai lầm, của các tổ chức Cộng sản
và nêu chương trình hội nghị . lO M oARcPSD| 47110589
- Hội nghị ã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản
duy nhất. lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Hội nghị ã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt
của Đảng do Nguyễn Ái Quốc dự thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng.
- Bầu Ban chấp hành TW lâm thời do Trịnh Đình Cửu ứng ầu .
Hội nghị thống nhất Đảng có giá trị lịch sử như là Đại hội thành lập Đảng .
Nội dung của cương lĩnh chính trị ầu tiên
+ Xác ịnh ường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là tiến hành cuộc cách mạng
tư sản dân quyền và cách mạng thổ ịa ể i tới xã hội cộng sản.
+ Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là ánh ổ ế quốc Pháp cùng bọn
phong kiến, tư sản phản cách mạng ể làm cho nước Việt Nam ộc lập tự do.
+ Lực lượng cách mạng: là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú
nông, trung nông, tiểu ịa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập, ồng thời phải
liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới .
+ Lãnh ạo cách mạng là Đảng cộng sản Việt Nam, ội tiên phong của giai cấp vô sản.
+ Mối quan hệ: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.
=> Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp úng ắn vấn ề dân tộc
và giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
* Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Là kết quả tất yếu của cuộc ấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời
ại mới, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử.
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Đảng ra ời là bước ngoặt vĩ ại trong lịch sử CMVN:
+ Đảng trở thành Đảng duy nhất lãnh ạo cách mạng lO M oARcPSD| 47110589
+. Từ ây, cách mạng Việt Nam có ường lối úng ắn, khoa học, sáng tạo.
+ Là bước chuẩn bị ầu tiên có tính quyết ịnh cho những bước phát triển nhảy vọt của CMVN
+ Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Đại hội lần 3 (9/1960) quyết ịnh lấy ngày 3/2 hàng năm làm ngày kỷ niệm thnh lập Đảng.
IV. TỪ KHÓA CẦN GHI NHỚ.
1. Hội VN Cách mạng thanh niên:
+ Một bước quá ộ, nhằm chuẩn bị cho sự ra ời của 1 chính ảng cộng sản + Tổ
chức có khuynh hướng CMVS ầu tiên của người Việt Nam (không phải là ở Việt Nam). + Tiền thân: Tâm Tâm xã
+ Nòng cốt: nhóm Cộng sản Đoàn
+ Truyền bá lý luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng CMVS vào trong nước.
+ Hoạt ộng tiêu biểu: Phong trào vô sản hóa (1928)
2, Việt Nam Quốc dân Đảng
+ cơ sở hạt nhân là Nam Đồng thư xã
+ tổ chức ại diện cho tư sản dân tộc theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
+ Hoạt ộng tiêu biểu: khởi nghĩa Yên Bái.
+ Câu nói của Nguyễn Thái Học: “ Không thành công cũng thành nhân”.
3. Các tổ chức cộng sản năm 1929
- Hội VN cách mạng thanh niên: - Cơ quan ngôn luận: BÁO THANH NIÊN
+ Đông Dương cộng sản Đảng – BÁO BÚA LIỀM
+ An Nam cộng sản Đảng – BÁO ĐỎ
- Tân Việt cách mạng Đảng => Đông Dương cộng sản liên oàn.
4. Điều kiện cơ bản, quyết ịnh dẫn tới sự ra ời của Đảng CS: Sự phát triển của phong trào công nhân
5. Cơ sở xã hội, là yêu cầu cho sự ra ời của Đảng CSVN: Phong trào yêu nước lO M oARcPSD| 47110589
6. Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào
dân tộc dân chủ ở VN vào cuối những năm 20 của TK XX vì: Đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp giải phóng dân tộc.

7. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Hội nghị thành lập: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa…
+ Nội dung cốt lõi của cương lĩnh chính trị: Độc lập – Tự do
+ Cương lĩnh: Kết hợp úng ắn vấn ề dân tộc và vấn ề giai cấp.
- Ý nghĩa sự ra ời của Đảng:
+ Chấm dứt khủng hoảng ường lối và giai cấp lãnh ạo.
+ Là kết quả tất yếu của cuộc ấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời
ại mới, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử….
V. MỘT SỐ CÂU HỎI LUYỆN TẬP.
Câu 1: Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là
A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên B.
Việt Nam Quốc dân dân ảng
C. Tân Việt Cách mạng ảng
D. Đông Dương cộng sản ảng
Câu 2: Lực lượng cách mạng chủ yếu ược xác ịnh trong Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng bao gồm
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.
B. Công nhân, nông dân, trung và tiểu ịa chủ.
C. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
D. Công nhân, nông dân, tư sản.
Câu 3: Sự kiện lịch sử nào ã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân
ảng với tư cách là một chính ảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam ầu thế kỉ XX? lO M oARcPSD| 47110589
A. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2-1930).
B. Đông Dương Cộng sản liên oàn thành lập (9-1929).
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời ( ầu năm 1930).
D. Nguyễn Thái Học bị bắt và xử bắn (năm 1930).
Câu 4: Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thành hai tổ chức
cộng sản trong năm 1929 phản ánh sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng
A. dân chủ tư sản B.
dân tộc dân chủ C. vô sản hóa. D. vô sản.
Câu 5: Đảng cộng sản Việt Nam ra ời là bước ngoặt vĩ ại của cách mạng Việt Nam vì ã chấm dứt
A. vai trò lãnh ạo của giai cấp tư sản
B. thời kì khủng hoảng về ường lối và giai cấp lãnh ạo
C. vai trò lãnh ạo của giai cấp phong kiến Việt Nam
D. hoạt ộng của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên