Bài 16 - Hỗn hợp các chất(Tiết 2) | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Khoa học tự nhiên 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

TRÒ CHƠI:
ĐÁNH BAY COVID
Hỗn hợp
Hỗn hợp
1. Nước cất là:
N tương
Nhũ tương
Dung dich
Dung dich
Cht tinh
khiết
Chất tinh
khiết
500
Nước bột
sn
Nước bột
sắn
2. Chất nào sau đây là
dung dịch?
Phù sa
Phù sa
Sữa
Sữa
Nước đường
Nước đường
1000
1
1
3. Cho các chất: nước cất,
oxygen, sữa, nước muối.
Số lượng đợn chất là:
3
3
4
4
2
2
1500
4
4
4. Thành phần của chất
tinh khiết gồm có mấy
chất?
3
3
2
2
1
1
2000
1
1
5. Thành phần của hỗn
hợp có chứa từ mấy chất
trở lên?
3
3
4
4
2
2
2500
Nước đường
Nước đường
6. Hỗn hợp nào sau
đây không trong
suốt?
Nước
khoáng
Nước
khoáng
Nước muối
Nước muối
Sữa
Sữa
3000
CHƯƠNG IV: HỖN HỢP
TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
I II
III
III
IV
IV
Chất
tinh
khiết
và hỗn
hợp
Dung
dịch
Huyền
phù và
nhũ
tương
Sự hòa
tan các
chất
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất:
a. Thí nghiệm: Sự hòa tan của một số chất rắn
- Chuẩn bị: 3 ống nghiệm, thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước.
-
Tiến hành:
+ Rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 ml) vào 3 ống nghiệm.
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 thìa chất rắn lần lượt là muối ăn, đường,
bột đá vôi và lắc đều ống nghiệm trong 1 – 2 phút. Quan sát.
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất:
a. Thí nghiệm: Sự hòa tan của một số chất rắn
- Chuẩn bị: 3 ống nghiệm, thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước.
1. Trong scác chất đã
dùng, chất nào đã tan,
chất nào không tan
trong nước?
2. Không làm thí
nghim, em hãy d
đoán bột mì, bột gạo có
tan trong nước không?
-
Tiến hành:
-
Hiện tượng: đường, muối ăn tan, đá vôi không tan trong nước.
=> Nhận xét: 1. có chất tan và có chất không tan trong nước.
3. Em có nhận xét về
khả năng tan của chất
rắn trong nước?
Em hãy nêu vài ví dụ trong thực tế
về khả năng tan của các chất trong
nước?
Rượu
Nước ngọt có gas Nước biển
Dấm ăn
Em có nhận xét gì
về khả năng tan
của các chất trong
nước?
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất:
a. Thí nghiệm: Sự hòa tan của một số chất rắn
- Chuẩn bị: 3 ống nghiệm, thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước.
-
Tiến hành:
-
Hiện tượng: đường, muối ăn tan, đá vôi không tan trong nước.
Þ
Nhận xét: 1. có chất tan và có chất không tan trong nước.
2. Các chất rắn, lỏng, khí đều có thể hòa tan trong nước;
có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan:
a. Thí nghiệm 2:
-
Chuẩn bị: ống nghiệm, đũa thủy tinh, muối, nước đá, đèn cồn, kẹp gỗ
-
Tiến hành:
+ Ống nghiệm 1: cho 1 thìa muối + 5 ml nước
+ Ống nghiệm 2: cho 1 thìa muối + 5 ml nước.
Ống nghiệm 1 đun nóng nhẹ, ống nghiệm 2 đặt vào cốc nước lạnh. Quan sát.
.
-
Hiện tượng: muối trong ống 1 tan nhanh, muối trong ống 2 không tan.
=> Nhận xét 1: Thông thường với chất rắn sẽ tan tốt hơn trong nước
nóng, với các chất khí thì ngược lại.
Để hòa tan được nhiều
muối ăn hơn, ta phải pha
muối vào nước nóng hay
nước lạnh? Vì sao?
Em có biết?
- Ở 20, 100ml nước hòa tan được 204 g đường.
- Ở 100 , 100 ml nước hòa tan được 487 g đường
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan:
a. Thí nghiệm 3:
-
Chuẩn bị: ống nghiệm, đũa thủy tinh, muối hạt to, muối hạt nhỏ, kẹp gỗ
-
Tiến hành:
+ Ống nghiệm 1: cho 1 thìa muối hạt to + 5 ml nước
+ Ống nghiệm 2: cho 1 thìa muối hạt nhỏ + 5 ml nước.
Quan sát. Khuấy đều cả 2 ống nghiệm. Quan sát muối ở ống nào tan trước?
.
-
Hiện tượng: trước khi khuấy, muối trong cả 2 ống không tan. Khi khuấy thì
muối hạt nhỏ tan trước.
=> Nhận xét 2: Ngoài ra, quá trình hòa tan một chất rán sẽ xảy ra nhanh
hơn nếu chất được khuấy, trộn hoặc nghiền thành hạt nhỏ mịn.
Chất
Chất tinh khiết: chỉ
gồm 1 chất
Hỗn hợp: gồm 2
chất trở lên
Nhũ tương
TỔNG KẾT
Dung
dịch
Huyền phù
Yếu tố ảnh hưởng
đến sự hòa tan: nhiệt
độ,khuấy, trộn;
nghiền nhỏ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể
nào chỉ chứa một chất duy nhất?
A. Áo sơ mi.
B. Bút chì.
C. Đôi giày.
D. Viên kim cương.
Câu 2: Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước bột màu.
B. Sữa.
C. Nước đường.
D. Nước cất.
Câu 3: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?
A. Nến.
B. Dầu ăn.
C. Muối.
D. Khí cacbon dioxide.
Câu 4: Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển
có 3,5 gam muối ăn tan. Hỏi 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối
ăn?
Hướng dẫn:
-
Đổi 1 tấn = 1000000 g
100 g nước biển có 3,5 g muối ăn
1000000 g nước biển có x g muối ăn.
X = ? g
X = (1000000 .3,5 ): 100 = 35000 g
= 35 kg
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
| 1/23

Preview text:

TRÒ CHƠI: ĐÁNH BAY COVID 1. Nước cất là: Hỗn hợp Chất tinh khiết Nhũ tương Dung dich 500
2. Chất nào sau đây là dung dịch? Nước bột Sữa sắn Phù sa Nước đườ đường 1000
3. Cho các chất: nước cất,
oxygen, sữa, nước muối.
Số lượng đợn chất là: 1 4 2 3 1500
4. Thành phần của chất
tinh khiết gồm có mấy chất? 2 1 3 4 2000
5. Thành phần của hỗn
hợp có chứa từ mấy chất trở lên? 1 2 3 4 2500
6. Hỗn hợp nào sau đây không trong suốt? Sữa Nước muối Sữa Nước Nước đường khoáng 3000
CHƯƠNG IV: HỖN HỢP –
TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI I II II I I I IV I Chất Dung Huyền Sự hòa tinh dịch phù và tan các khiết nhũ chất và hỗn tương hợp
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất:
a. Thí nghiệm: Sự hòa tan của một số chất rắn
- Chuẩn bị: 3 ống nghiệm, thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước. - Tiến hành:
+ Rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 ml) vào 3 ống nghiệm.
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 thìa chất rắn lần lượt là muối ăn, đường,
bột đá vôi và lắc đều ống nghiệm trong 1 – 2 phút. Quan sát.
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT 1. 2. Tron K g h số ông cácl àchất m đã thí
1. Khả năng tan của các chất:
3. Em có nhận xét gì về n n ghgi,ệ c m h , ất e n mào đ h ã ãy tan d ,
khả năng tan của chất ch đ ất oán n b à ộto mìk , hbôn ột g gạ tan o c ó rắn trong nước? tr t on an g trnước on ? g nước không?
a. Thí nghiệm: Sự hòa tan của một số chất rắn
- Chuẩn bị: 3 ống nghiệm, thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước. - Tiến hành:
- Hiện tượng: đường, muối ăn tan, đá vôi không tan trong nước.
=> Nhận xét: 1. có chất tan và có chất không tan trong nước.
Em hãy nêu vài ví dụ trong thực tế
về khả năng tan của các chất trong nước?
Em có nhận xét gì về khả năng tan
của các chất trong nước? Rượu Dấm ăn Nước biển Nước ngọt có gas
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất:
a. Thí nghiệm: Sự hòa tan của một số chất rắn
- Chuẩn bị: 3 ống nghiệm, thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước. - Tiến hành:
- Hiện tượng: đường, muối ăn tan, đá vôi không tan trong nước.
Þ Nhận xét: 1. có chất tan và có chất không tan trong nước.
2. Các chất rắn, lỏng, khí đều có thể hòa tan trong nước;
có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan: a. Thí nghiệm 2:
- Chuẩn bị: ống nghiệm, đũa thủy tinh, muối, nước đá, đèn cồn, kẹp gỗ
Để hòa tan được nhiều - Tiến hành:
muối ăn hơn, ta phải pha
+ Ống nghiệm 1: cho 1 thìa muối + 5 ml nước muối vào nước nóng hay
+ Ống nghiệm 2: cho 1 thìa muối + 5 ml nước. nước lạnh? Vì sao?
Ống nghiệm 1 đun nóng nhẹ, ống nghiệm 2 đặt vào cốc nước lạnh. Quan sát. .
- Hiện tượng: muối trong ống 1 tan nhanh, muối trong ống 2 không tan.
=> Nhận xét 1: Thông thường với chất rắn sẽ tan tốt hơn trong nước
nóng, với các chất khí thì ngược lại. Em có biết?
- Ở 20, 100ml nước hòa tan được 204 g đường.
- Ở 100 , 100 ml nước hòa tan được 487 g đường
IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT
1. Khả năng tan của các chất:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan: a. Thí nghiệm 3:
- Chuẩn bị: ống nghiệm, đũa thủy tinh, muối hạt to, muối hạt nhỏ, kẹp gỗ - Tiến hành:
+ Ống nghiệm 1: cho 1 thìa muối hạt to + 5 ml nước
+ Ống nghiệm 2: cho 1 thìa muối hạt nhỏ + 5 ml nước.
Quan sát. Khuấy đều cả 2 ống nghiệm. Quan sát muối ở ống nào tan trước? .
- Hiện tượng: trước khi khuấy, muối trong cả 2 ống không tan. Khi khuấy thì
muối hạt nhỏ tan trước.
=> Nhận xét 2: Ngoài ra, quá trình hòa tan một chất rán sẽ xảy ra nhanh
hơn nếu chất được khuấy, trộn hoặc nghiền thành hạt nhỏ mịn. TỔNG KẾT Chất tinh khiết: chỉ gồm 1 chất Yếu tố ảnh hưởng đến sự hòa tan: nhiệt Dung độ,khuấy, trộn; Chất dịch nghiền nhỏ Hỗn hợp: gồm 2 chất trở lên Huyền phù Nhũ tương BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể
nào chỉ chứa một chất duy nhất? A. Áo sơ mi. B. Bút chì. C. Đôi giày. D. Viên kim cương.
Câu 2: Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước bột màu. B. Sữa. C. Nước đường. D. Nước cất.
Câu 3: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng? A. Nến. B. Dầu ăn. C. Muối. D. Khí cacbon dioxide.
Câu 4: Trong nước biển có hòa tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển
có 3,5 gam muối ăn tan. Hỏi 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn? Hướng dẫn: - Đổi 1 tấn = 1000000 g
100 g nước biển có 3,5 g muối ăn
1000000 g nước biển có x g muối ăn. X = ? g
X = (1000000 .3,5 ): 100 = 35000 g = 35 kg HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • IV. SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT 1. Khả năng tan của các chất:
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ