Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 | Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 8 được biên soạn gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem!

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884
Bài 17:
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
1858 1874 (tiết 1)
Phong trào kháng chiến chống Pháp xâm
lược lan rộng ra cả nước (1873 -1884) (tiết 2)
Trào lưu cải cách nữa sau thế kỉ XIX (tiết 3)
1
2
3
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
?Quan sát 2 bức ảnh trên và cho biết em hiểu gì về hai bức ảnh trên, sự kiện lịch sử
nào được nhắc đến trong hai bức hình trên hãy chia sẻ hiểu biết của em về những sự kiện
lịch sử liên quan đến các bức hình đó?
- Về phía Pháp:
+ CNTB phát triển, xuất hiện nhu cầu về thị trường
+ Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia đã đem quân xâm lược Việt Nam
- Về phía ta:
+ Nước ta vị trí chiến lược quan trọng
+ Triều đình Nguyễn bạc nhược yếu hèn, với chính sách thủ cựu (triều đình suy yếu,
thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng” không giao lưu với bên ngoài)
1. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta 1858 – 1874
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Theo em tại sao Pháp
xâm lược Việt Nam?
* Nguyên nhân Pháp xâm lược :
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước bản phương Tây đẩy mạnh m lược các nước Phương
Đông, trong đó Việt Nam.
- Việt Nam vị trí địa thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia .
a.Cuộc kháng chiến Đà Nẵng Nam (1858-1862).
* Chiến sự ở Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1862):
31/8/1858, Pháp Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
sao Pháp chọn
Đà Nẵng làm điểm
tấn công nước ta?
- Sáng 1/9/1858, TDP bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta Đà Nẵng.
Triều đình đã làm
để kháng Pháp?
- Nhà Nguyễn cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy
- Xây thành đắp luỹ
- Thực hiện “vườn không nhà trống”
- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương chúng ta đã thu được thắng lợi bước đầu => Sau
5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Tbước đầu làm thất bại âm mưu: đánh nhanh
thắng nhanh” của Pháp.
* Chiến sự ở Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1862):
do tại sao Pháp
lại chuyển mục tiêu
tấn công vào mặt trận
Gia Định?
- Gia Định Nam vựa lúa lớn.
- Đây khu vực hệ thống giao thông thủy.
- 2/1859, Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định
* Chiến sự Đông Nam (tháng 2/1859 - tháng 6/1862):
- 2/1859, Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định
Nhân dân
đã chống Pháp
như thế nào?
Về phía nhân dân đã chống Pháp một
cách quyết liệt tạo cho pháp nhiều khó
khăn
17/02/1859
* Chiến sự Đông Nam (tháng 2/1859 - tháng 6/1862):
- Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan . Nhưng nhân dân đã tự động đứng lên kháng
Pháp làm cho chúng rất khó khăn
- 2/1859, Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định
- 24/12/1861, Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà.
Quân triều đình kháng cự quyết liệt, nhưng không
cản được giặc. Đại đồn Chí Hoà thất thủ.
+ Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp
diễn sôi nổi,nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt
cháy tàu Ét rang (Hi Vọng) của quân Pháp trên
sông Nhật Tảo ( 12/1861)
Trước sức
mạnh của Pháp, triều
đình đã những
động thái gì?
- Ngày 5/6/1862, Triều đình Huế với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
- Cuối tháng 3 đại quân Pháp tiếp tục chiếm các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hoà,
Vĩnh Long Sau đó, Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ: Định Tường, Biên Hoà và Vĩnh
Long.
Chánh sứ Phan Thanh Giản
(1796-1867), người đại diện triều
đình nhà Nguyễn Hòa ước
Nhâm Tuất (5/6/1862) với Pháp
tại Sài Gòn.
Chánh sứ Phan Thanh Giản Phó sứ Lâm Duy
Hiệp hòa ước Nhâm Tuất (5/6/1862) với Pháp tại
Sài Gòn.
* Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862):
- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp 3 tỉnh miền
Đông Nam (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà đảo Côn Lôn).
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
- Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ
lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng
bạc.
- Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình khi nào triều đình
buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Em nhận xét về Hiệp ước Nhâm Tuất?
Hiệp ước này ràng triều đình nhà Nguyễn đã bước đầu đầu hàng
thực dân Pháp. Đây văn kiện bán nước, đem lại quyền lợi cho Pháp
triều đình nhà Nguyễn
b. Nhân dân Nam tiếp tục kháng chiến ( 1862-1874).
+ Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi
nghĩa của nông dân Bắc Trung kì, ngăn cản phong trào kháng chiến của Nhân
dân Nam kì.
+ Lợi dụng sự bạc nhược đó năm 1867,thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây
Nam kì. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn tiếp diễn ngày càng mạnh mẽ
dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Trung Trực,Trương Định….
+ Nhân dân Nam kì nổi lên chống Pháp với nhiều hình thức: Bất hợp pháp với giặc, đấu
tranh trang, thành lập nhiều trung tâm kháng chiến, dùng văn thơ chống giặc như
Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…
Tên thật Nguyễn Văn Chương, quê ng Đường
Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, còn tên
Nguyễn Tri Phương do vua Tự Đức cải tên (1850),
hàm ý nói về con người nghĩa ng, nhiều mưu
chước. Từ đó, Nguyễn Tri Phương trở thành tên chính
của ông. Xuất thân trong một gia đình nông dân,
không được qua trường lớp, nhưng nhờ trí thông minh
ý chí tự học, tự lập cao, đã làm nên sự nghiệp lớn.
Bắt đầu từ chân thơ lại cấp huyện, do tài năng
được tiến cử lên triều đình Minh Mạng, được thu
dụng lần lượt giữ nhiều chức vụ trọng yếu suốt ba
triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873)
* Nguyễn Trung Trực (Sinh 1837 mất 1868) liệt cận đại, nhà lãnh
đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp Tân An (nay thuộc tỉnh Long An)
Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), tục gọi Quản Chơn hay Quản
Lịch. Quê phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ngoại ô thị Tân An,
Long An).
Vào buổi sáng ngày 27 tháng 10 năm 1868 Pháp đem Nguyễn Trung Trực
ra hành quyết. Ông Trực yêu cầu Pháp mở trói, không bịt mắt để ông nhìn
đồng bào quê hương trước phút "ra đi". lão làng Niên đến vĩnh
biệt ông, đã trải xuống đất một chiếc chiếu hoa chữ "thọ"(chữ Hán) màu
đỏ tươi thật đẹp cho ông bước đứng giữa. Ông hiên ngang, dõng dạc trước
pháp trường, nhìn bầu trời, nhìn đất nước từ giã đồng bào…Tương
truyền, trước khi bị hành quyết Nguyễn Trung Trực đã ngâm một bài thơ:
“Theo việc binh nhưng thuở trẻ trai,
Phong trần hăng hái tuốt gươm mài.
Anh hùng gặp phải hồi không đất,
Thù hận chang chang chẳng đội trời.”
Câu nói nổi tiếng: Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam
đánh Tây
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu chiến
étpêrăng (Hy Vọng) của pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
ngày 10/12/1861
Câu nói của Nguyễn Trung Trực:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
Thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Trương Định (1820-1864), hay Trương
Công Định, quan nhà Nguyễn.
Năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định.
Trương Định đem quân đồn điền của mình
lên đóng Thuận Kiều (Gia Định), đánh
thắng đối phương Cây Mai, Thị Nghè...
Đầu 1861, Trương Định phối hợp với binh
của Nguyễn Tri Phương phòng giữ chiến
tuyến Chí Hòa. Khi Đại đồn Chí Hòa thất
thủ, ông lui về Công, chiêu binh ứng
nghĩa, trấn giữ vùng Gia Định-Định Tường.
Trương Định
?Em hãy mmô tả buổi lễ phong soái của Trương ĐịnhTrương Định?
H17.4 Trương Định nhận phong soái
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,
Nỡ để dân đeAn mắc nạn này?
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
1822 - 1888
CHẠY GIẶC
PHAN VĂN TRỊ
1830-1910
Tò te kèn thổi tiếng năm ba,
Nghe lọt vào tai, dạ xót xa.
Uốn khúc sông rồng mù mịt khói,
Vắng hoe thành phụng ủ sầu hoa
Tan nhà cám nỗi câu ly hận,
Cắt đất thương thay cuộc giảng hòa
Gió bụi đòi cơn xiêu ngã cỏ,
Ngậm cười hết nói nỗi quan ta.”
THẤT TỈNH VĨNH LONG
2. Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm ợc lan rộng ra cả nưc ( 1873-1884)
a. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bắc lần thứ nhất ( 1873-1874).
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc .
- Xâm chiếm cả nước ta, khai thác vét tài nguyên phục vụ cho sự phát triển kinh tế
TBCN Pháp.
- Làm bàn đạp tấn công xâm lược vào Trung Quốc.
Tại sao đến năm 1973 quân Pháp ở Nam Kì lại
triển khai mở rộng đánh chiếm Bắc Kỳ?
Nam Kỳ đã được củng cố, biết rõ triều đình Huế suy
yếu không có phản ứng gì đáng kể.
Thực dân Pháp lấy cớđem
quân ra Bắc ?
11-10-1873 lấy cớ giải quyết vụ
Đuy-Puy gây rối, Đại úy hải quân Prang-
xi Gác-ni-e đem quân ra Bắc. Đến Nội,
hắn giở trò khiêu khích: cướp phá, đánh
đập binh lính dân thường, khước từ
thương thuyết với Nguyễn Tri Phương.
Đến khi được thêm viện binh,
quân Pháp tự ý tuyên bố mở cửa sông
Hồng( 16-11) lập chế độ thuế quan mới.
Sáng 19-11-1873, chúng gửi tối hậu thư
cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải pháp
quân đội, khai phóng sông Hồng. Rạng
sáng 20-11-1873 Gác-ni ra lệnh nổ súng
đánh thành Nội.
? Thực dân Pháp lấy cớ gì đem quân ra Bắc Kì
ĐẠI ÚY GÁC – NI - Ê
TN
BIÊN HÒA
PHỦ THỪA THIÊN
HÀ NỘI
ĐỊNH TƯỜNG
GIA ĐỊNH
Xem vi deo nêu quá trình TD Pháp xâm lược Bắc lần thứ nhất cuộc
chiến đấu của nhân dân ta?
- Sáng ngày 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh thành Nội. Đến trưa thành Nội
thất thủ.
Quân Nguyễn Tri Phương Quân Gác- ni- ê
7000 quân+ nhân dân phối
hợp
212 lính, 11 khẩu đại bác,
2 tàu chiến và 1 tàu đổ bộ
Tại sao Pháp hoàn thành xâm lược Nam khi
vào năm 1867 nhưng mãi đến năm 1873 thì
mới đem quân ra Bắc kì?
HÀ NI
Kinh tnh
Huế
5/11/1873
NỘI
Hải Dương
Phủ
Hải Phòng
Nam Định
Ninh Bình
Hưng Yên
19/11/1873
20/11/1873
Quân Pháp đánh thành Hà Nội năm 1873
Quân Pháp chiếm Hải Dương Quân Pháp hạ thành Ninh Bình
Quân Pháp trèo lên mặt thành Nam Định
- Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kỳ: chưa đầy một tháng đã chiếm được vùng Hải
Dương, Hưng Yên, Phủ , Ninh Bình, Nam Định…
- Tại các tỉnh đồng bằng: Quân Pháp đi đến đâu cũng bị nhân dân đột kích, tập kích. Điển hình
phong trào cha con ông Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) và Phạm Văn Nghị (Nam Định)
Thái độ của triều đình Nguyễn và nhân dân ta khi Pháp đánh Hà Nội?
Triều đình Nguyễn:
Thái độ cầm chừng- chủ yếu
thiên về thương thuyết
Nhân dân:
Cương quyết đánh giặc dưới sự
lãnh đạo của các quan lại chủ
chiến
Sau thất thủ Thành Nội sự hi
sinh của Nguyễn Tri Phương dp tắt
đươc phong trào của nhân dân ta
không?
- Nhân dân bỏ thuốc độc vào giếng nước, thức ăn, kho thuốc súng của Pháp.
- Khi thành Nội bị chiếm, nhân dân ta vẫn duy trì kháng chiến dưới sự chỉ huy của
văn thân, phu yêu nước đã lập nghĩa hội, mật tổ chức chống Pháp.
- Thừa lúc Gác-ni-e đánh xuống Nam Định, quân do Hoàng Viêm (phò của triều
Nguyền) đóng Sơn Tây kéo về phối hợp cánh quân triều đình Trương Quang Đàn
đóng Bắc Ninh để tấn công Nội.
- Năm 1865, xây dựng căn cứ Sơn Tây, nghe tin Gác-ni kéo quân từ Nam Định về
- 21/12/1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân sát vào thành khiêu chiến rồi rút chạy, Gác-ni
cho quân đuổi theo rơi vào phục kích của quân ta tại Cầu Giấy. Toán quân Pháp bị
tiêu diệt hoàn toàn trong đó Gác-ni-ê.
20/11/1873
Quân Pháp do Gacnie chỉ huy
Quân ta do Hoàng Vm và
Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy
Nơi Gacnie tử trận
Gacnie bị giết tại trận Cầu Giấy 1873
? Em nhận xét về chiến thắng trận Cầu Giấy ?
=> Khiến cho nhân dân ta phấn khởi, làm cho thực dân Pháp hoang man lo sợ tìm cách thương
lượng, Pháp gặp khó khăn nội bộ, Lo ngại Trung Quốc Anh sẽ can thiệp vào Bắc Kỳ, lại vấp phải sự
kháng cự của nhân dân.
Mở ra hội để nhân dân ta tấn công tiêu diệt buộc chúng phải rút khỏi Bắc Kỳ.
?Triều đình Huế động thái ?
- Triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874).
NỘI DUNG HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT (15-3-1874)
Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận 6
tỉnh Nam đất thuộc Pháp.
Pháp rút quân khỏi Nội các tỉnh đồng bằng
Bắc . Tuy nhiên vẫn quyền đi lại, buôn bán, kiểm
soát điều tra tình hình Việt Nam.
Với bản Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) đánh dấu quá trình đi từ thế thủ
để hòa sang thế chủ hòa điều kiện của triều Nguyễn.
Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): cắt cho Pháp 3 tỉnh Đông Nam Kỳ (Biên
Hòa, Định Tường, Gia Định) đảo Côn Lôn.
6/1867: cắt cho Pháp 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ (An Giang, Vĩnh Long,
Tiên).
Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ đất thuộc
Pháp.
Em nhận xét, đánh giá về việc
triều đình nhà Nguyễn Hiệp ước
1874 với Pháp?
HÀ NỘI
Kinh thành Huế
Tại sao phải gần 10 năm sau khi
đánh Bắc kì lần thứ nhất (1874),
Pháp mới đem quân ra đánh chiếm
Bắc kì lần thứ 2?
Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc kì lần thứ 2?
Tiếp tục giao thiệp với nhà
Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp
01
02
03
04
05
06
Hà Nội
Kinh thành Huế
Gia Định
3/4/1882
HÀ NỘI
Hải
Dương
Phủ Lý
Hi
Phòng
Nam Định
Ninh Bình
Hưng Yên
25.4.1882 : Ri-vi-e gửi tối hậu thư, sau đó
bất ngờ tấn công hạ thành Nội
Pháp tấn công thành Hà Nội
Lính Pháp chụp ảnh bên thềm điện Kính Thiên
trong thời gian đồn trú tại đây
- Lấy cớ triều Nguyễn vi phạm hiệp ước 1874, quân Pháp do H.Rivie chỉ huy tiến đánh Bắc
. 25/4/1882 Ri-vi-e gữi tối hậu thư đòi quyền kiểm soát Nội, nhân dân ta chiến đấu
quyết liệt. 19/5/1883 ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần 2, Ri-vi-e bị giết.
=> Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 gây tiếng vang lớn, cổ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.
b. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bắc lần thứ hai ( 1882-1884)
* Nguyên Nhân:
Sơn Tây
Hình ảnh Ri- Vi- e trong trận Cầu Giấy 1883
Hoàng Diệu (1829-1882)
Quan sát H17.8 Em biết về Hoàng Diệu?
Hoàng Diệu tên thật Hoàng Kim Tích, sau mới
đổi Hoàng Diệu, tự Quang Viễn, hiệu Tĩnh
Trai.
[2]
Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Kỷ Sửu 14
tháng 3 năm (1829), trong một gia đình truyền
thống nho giáo tại làng Xuân Đài
[3]
, huyện Diên
Phước, tỉnh Quảng Nam (nay thị Điện Bàn,
tỉnh Quảng Nam
[1]
). Gia đình ông 7 anh em
họ đều nổi tiếng những người thông minh trong
vùng. Sử chép rằng gia đình Hoàng Diệu một
người đỗ phó bảng, ba người đỗ cử nhân, hai
người tài trong các kỳ thi ới thời vua Tự
Đức. Một trong những hậu duệ của ông nhà
toán học Hoàng Tụy.
“Thần một kẻ thư sinh, biết đâu
việc binh bị Bệ hạ lại giao cho
cái chức vụ quá quan trọng. Làm
sao tin được lòng giặc, nên thần
lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa
xong thì binh Pháp kéo đến. Thần
trộm nghĩ, Nội cuống họng
của Bắc Kì, nên thần thường tâu
về triều xin thêm binh, nhưng lại
bị Bệ hạ quở trách... Một mình
thề với Long thành, nguyện theo
Nguyễn Tri Phưương nơi suối
vàng vậy”.
Hoàng Diệu (1829-1882)
Sau khi thành Hà Nội thất
thủ thái độ của triều đình
Huế ra sao và hậu quả của
nó như thế nào?
?Tại sao Pháp không chịu nhượng
bộ triều đình Huế sau khi thất bại
trận Cầu Giấy lần 2 ?
- Pháp có thêm viện binh.
- Triều đình không cương quyết chống lại.
- Vua Tự Đức mấtnội bộ triều đình lục đục.
- CNTB Pháp muốn kết thúc cuộc xâm lược VN
- 18/8/1883, Pháp tấn công Thuận An, đến 20/8/1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.
- 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hác-măng.
- Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì,
nhưng mọi việc đều phi thông qua viên Khâm
sứ Pháp Huế.
- Công sứ Pháp các tỉnh Bắc thường
xuyên kiểm soát những công việc của quan lại
triều đình, nắm các quyền trị annội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả
với Trung quốc) đều do người Pháp nắm.
Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc về
Trung .
-Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo
hộ của Pháp Bắc Trung Kì, cắt tỉnh
Bình Thuận ra khỏi Trung nhập vào đất
Nam thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -
Tĩnh được sát nhập vào Bắc .
Đất
nửa
bảo
hộ
Vùng đất
cai quản của
triều đình Huế
GV giới thiệu nội dung hiệp ước Hác-măng:
? Thái độ của nhân
dân ta sau khi triều
đình Huế hiệp ước
Hắc-măng?
- Phong trào kháng chiến của nhân dân lên mạnh mẽ. Phe chủ chiến trong triều đình hình thành
và hành động.
? Thực dân Pháp làm
trước hành động của
nhân dân ta.
- Pháp mở các cuộc tấn công tiêu diệt các trung tâm đề kháng còn sót lại như Bắc Ninh, Tuyên
Quang, Thái Nguyên...
- Quy ước Thiên Tân 11/5/1884 Pháp Thanh đượckết
- 6/6/1884 Pháp buộc triều đình Huếhiệp ước Pa--nốt
Hiệp ước Pa--nốt.
Hiệp ước Hắc-măng
Vùng
đất
cai
quản
của
triều
đình
Huế
Đất bảo hộ
cai
quản
của
Vùng
đất
triều đình
Huế
? Em có nhận xét gì về việc triều đình
Huế kí hiệp ước Pa--nốt ?
Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến triều Nguyễn với cách một quốc gia độc lập
hoàn toàn sụp đổ.
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp!
... “Nay từ nước mất nhà tan,
Cũng vì những lũ vua quan ngu hèn.
Năm Tự Đức thập nhất niên
Nam Kì đã lọt dưới quyền giặc Tây.
Hăm lăm năm sau trận này
Trung Kì cũng mất, Bắc Kì cũng tan,
Ngàn năm gấm vóc giang san
Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng”
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2)
3. Trào lưu cải cách nửa sau TK XIX
- Nguyên nhân đề xuất:
+ nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng,
đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
+ Một số quan lại, phu thức thời đã nhận thức sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh
dạn đem kinh nghiệm hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều
đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.
Thời
gian
Tên người quan
đề nghị cải cách
Nội dung chính
Hoàn thành phiếu học tập sau
1868
1868
1872
1863 -
1871
Viên Thương bạc
Nguyễn Lộ
Trạch
1877 -
1882
Nguyễn Trường
Tộ
Đinh Văn Điền
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định)
Đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang khai
mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
Mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông
thương với bên ngoài: (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quế Sơn).
Dâng lên triều đình 30 bản điều trần: Đề nghị chấn
chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương
nghiệp tài chính, chỉnh đốn bị, mở rộng ngoại
giao, cải tổ giáo dục.
Dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề
nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ
đất nước.
Trần Đình Túc (1818-1899)
Quê Quảng Trị, đỗ cử nhân dưới triều Thiệu
Trị Tự Đức. Đầu năm 1864, khi được cử làm
Dinh Điền Sứ Quảng Trị Thừa Thiên, ông đã
xin triều đình khơi sông từ Trữ đến
Trung, công lập các ấp: Quý Lộc, Mỹ Thuận,
Lương Tri, Lương Tây (huyện Phú Lộc).
Trong khoảng năm 1860-1865, ông đã về định
tại làng Bàn Môn lập thêm làng An Hà,
Lộc An . Ông còn công giúp nhân dân
làng Trung, Trữ (huyện Phú Vang), làng
Mục Bài, Bàn Môn, An ... (huyện Phú Lộc)
thau chua, rửa mặn, đắp đập, be bờ tạo thêm
hàng ngàn mẫu ruộng đất.
"Tế cấp luận thâu tóm trí khôn của
thiên hạ 500 năm nay...i Tế cấp
luận của tôi nếu đem ra thực hành
hàng trăm năm cũng chưa hết".
Nguyễn Lộ Trạch (Quý Sửu 1853 - Mậu Tuất 1898) Nhà cách
tân đất nước, tự Nhân, hiệu Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ
Thiên Sĩ, Bàn Điếu Đồ, quê làng Kế Môn, huyện Phong
Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, thân phụ Tiến
giữ chức Tổng đốc hàm Thượng thư, nhạc phụ Tiến Phụ
chính Đại thần. Ông học rộng biết nhiều, ghét lối từ chương nên
không đi thi, chỉ chú tâm vào con đường thực dụng. Ông thường
giao du với những người tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới.
Năm 1877, nhân một kỳ thi Đình đề ra nói về thời sự, ông
ngoài làm bài dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu
cầu bức thiết của nước nhà nhưng không được chấp nhận. Năm
1882, Pháp đánh thành Nội lần thứ hai, ông lại dâng bản Thời
vụ sách II gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, trong đó
điểm Dời đô về Thanh a lấy chỗ hiểm yếu để giữ vững gốc
nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan
ruột của ông.
Tích cực:
- Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, không chấp nhận các
đề nghị cải cách.
- Các đề nghị cải cách đáp ứng phần nào yêu cầu của nước
ta lúc đó.
Hạn chế:
- Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa giải quyết được
những mâu thuẫn chủ yếu của củahội Việt Nam.
Kết quả:
Kết cục của các đề nghị cải cách * Thảo luận nhóm:(3 phút)
- Nhóm 1: Trình y
những mặt tích cực
hạn chế của các đề nghị
cải cách nửa cuối thế kỉ
XIX?
- Nhóm 2: Trình bày kết
quả của các đề nghị cải
cách nửa cuối thế kỉ
XIX?
- Nhóm 3: Trình bày ý
nghĩa của các đề nghị
cải cách nửa cuối thế
kỉ XIX?
Ý nghĩa:
- Tấn công vào những tưởng bảo thủ của triều đình.
- Thể hiện trình độ nhận thức mới của những người dân
Việt Nam.
- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào
Duy tân Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
Vua Tư Đức nói:
Nguyễn Trường Tộ quá tin
các điều y đề nghị…Tại sao lại
thúc giục nhiều đến thế, khi
các phương pháp của trẫm
đã rất đủ để điều khiển quốc
gia rồi
Vua Tự Đức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Lập hoàn thành bảng hệ thống về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884)
Giai đoạn Quá trình
TDP
xâm lược
Thái độ đối
sách của triều
đình Huế
Thái độ hành
động của nhân
dân
Kết quả ý
nghĩa
- 1873
- 1884
Giai đoạn Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Thái độ và đối sách
của triều đình Huế
Thái độ và hành động của
nhân dân
Kết quả, ý nghĩa
1858
đến
1873
- Tháng 9/1858, tấn công bán đảo Sơn T
(Đà Nẵng)
- Lãnh đạo nhân dân
kháng chiến chống
Pháp.
- Phối hợp cùng quân triều
đình để chống Pháp.
- ớc đầu làm thất bại âm
mưu đánh nhanh thắng nhanh
của Pháp.
- Tháng 2/1859, tấn công thành Gia Định. - Chống cự yếu ớt rồi
nhanh chóng tan .
- Tự động nổi lên đánh giặc. - Kế hoạch đánh nhanh thắng
nhanh của Pháp thất bại.
- Đầu năm 1860, rút bớt lực lượng Gia
Định để san sẻ cho các chiến trường khác
- “Thủ hiểm” trong Đại
đồn Chí Hòa.
- Phong trào chống Pháp vẫn
diễn ra sôi nổi
- Triều đình bỏ lỡ thời
đánh đuổi quân Pháp.
- Đầu năm 1861, tấn công Đại đồn Chí
Hòa, mở rộng đánh chiếm Gia Định.
- Kháng cự quyết liệt
nhưng không cản được
giặc.
- Phong trào chống Pháp vẫn
diễn ra sôi nổi
- Pháp m chủ được Gia
Định.
- Đầu năm 1862, lần lượt đánh chiếm các
tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long
- với Pháp Hiệp ước
Nhâm Tuất.
- Yêu cầu nhân dân bãi
binh.
- Kiên quyết chống Pháp bất
chấp lệnh i binh của triều
đình.
- Pháp chiếm được 3 tỉnh
Đông Nam đảo Côn
Lôn
- m 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
Nam .
- Nuôi hi vọng giành lại
những vùng đất đã mất
bằng con đường thương
thuyết.
- Cuộc kháng chiến chống
Pháp diễn ra ngày càng mạnh
mẽ.
- Pháp chiếm được 3 tỉnh Tây
Nam ; củng cố bộ máy cai
trị chuẩn bị cho các bước
xâm lược tiếp theo.
1873 đến
1884
- Cuối năm 1873, Pháp tấn công
Bắc lần th nhất
- Chiến đấu quyết liệt nhưng
thất bại.
- hiệp ước Giáp Tuất
- Kháng chiến chống Pháp diễn
ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu
Giấy,…
- Nhà Nguyễn công nhận 6
tỉnh Nam thuộc Pháp.
- Pháp điều kiện gây dựng
sở để tiếp tục xâm lược.
- m 1882, Pháp tấn công Bắc
lần th hai.
- Chiến đấu quyết liệt nhưng
thất bại.
- Cầu viện nhà Thanh.
- Kháng chiến chống Pháp diễn
ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu
Giấy,
- Cuộc chiến đấu của nhân dân
Bắc gây cho Pháp nhiều tổn
thất.
- m 1883, tấn công cửa biển
Thuận An
- Hiệp ước Hác-măng
(1883) sau đó tiếp tục Hiệp
ước Pa--nốt (1884)
- Tiếp tục nổi dậy chống Pháp
khắp nơi.
- Thực dân Pháp bản hoàn
thành quá trình m lược Việt
Nam.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu hỏi thảo luận: ý kiến cho rằng: Triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để
mất nước. Em đồng ý với ý kiến trên không? sao?
Trả lời:
Không đồng ý với ý kiến: triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước. : nhiều nguyên nhân (khách
quan chủ quan) khiến cuộc kháng chiến chống Pháp thất bại của nhân dân Việt Nam thất bại.
- Nguyên nhân khách quan: tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam Pháp qchênh lệch ngày càng chuyển biến theo
chiều hướng lợi cho Pháp
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Chế độ phong kiến chuyên chế Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực. Điều này khiến cho nội
lực đất nước suy yếu, sức dân suy kiệt, do đó, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đương đầu với một kẻ thù mạnh như Pháp.
+ Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu đường lối ngoại giao.
+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp của quần chúng nhân dân diễn ra lẻ tẻ; nhiều hạn chế về đường lối lực lượng lãnh đạo,...
Tuy nhiên, nhà Nguyễn cần chịu trách nhiệm chính, trách nhiệm lớn nhất trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp. :
+ Trước vận nước nguy nan, nhiều phu tiến bộ, đã mạnh dạn đề nghị triều đình cải cách, canh tân đất nước. Tuy nhiên, nhà Nguyễn đã
khước từ hoặc thực hiện một cách nửa vời, đồng thời tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu khiến cho sức nước, sức
dân suy kiệt. Trong quá trình chiến đấu chống thực dân Phápm ợc, nhà Nguyễn đã thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả
về đường lối chỉ đạo chiến đấu đường lối ngoại giao, dẫn đến việc bỏ lỡ nhiều thời phản công quân Pháp
DẶN
Tiết học kết thúc!
Chúc các em vui học tốt!
| 1/85

Preview text:

Bài 17:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta 1
1858 – 1874 (tiết 1)
Phong trào kháng chiến chống Pháp xâm 2
lược lan rộng ra cả nước (1873 -1884) (tiết 2)
Trào lưu cải cách nữa sau thế kỉ XIX (tiết 3) 3
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
?Quan sát 2 bức ảnh trên và cho biết em hiểu gì về hai bức ảnh trên, sự kiện lịch sử
nào được nhắc đến trong hai bức hình trên hãy chia sẻ hiểu biết của em về những sự kiện
lịch sử liên quan đến các bức hình đó?

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta 1858 – 1874
* Nguyên nhân Pháp xâm lược :
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Phương
Đông, trong đó có Việt Nam.
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô. - Về phía Pháp:
+ CNTB phát triển, xuất hiện Theo nhu em tại cầu sao về thị Pháp trường
+ Pháp lấy cớ bảo vệ đạo xâmGia – lược tô V đã iệt đem
Nam? quân xâm lược Việt Nam - Về phía ta:
+ Nước ta có vị trí chiến lược quan trọng
+ Triều đình Nguyễn bạc nhược yếu hèn, với chính sách thủ cựu (triều đình suy yếu,
thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng” – không giao lưu với bên ngoài)
a.Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và Nam Kì (1858-1862).
* Chiến sự ở Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1862): Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công nước ta?
31/8/1858, Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
* Chiến sự ở Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1862):
- Sáng 1/9/1858, TDP bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta ở Đà Nẵng.
- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương chúng ta đã thu được thắng lợi bước đầu => Sau
5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà bước đầu làm thất bại âm mưu: “đánh nhanh
thắng nhanh”
của Pháp. Triều đình đã làm gì để kháng Pháp?
- Nhà Nguyễn cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy - Xây thành đắp luỹ
- Thực hiện “vườn không nhà trống”
* Chiến sự ở Đông Nam Kì (tháng 2/1859 - tháng 6/1862):
- 2/1859, Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định Lí do tại sao Pháp lại chuyển mục tiêu tấn công vào mặt trận Gia Định?
- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn.
- Đây là khu vực có hệ thống giao thông thủy.
* Chiến sự ở Đông Nam Kì (tháng 2/1859 - tháng 6/1862):
- 2/1859, Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định 17/02/1859 Nhân dân đã chống Pháp như thế nào?
Về phía nhân dân đã chống Pháp một
cách quyết liệt và tạo cho pháp nhiều khó khăn
- 2/1859, Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định
- Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. Nhưng nhân dân đã tự động đứng lên kháng
Pháp làm cho chúng rất khó khăn
- 24/12/1861, Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà.
Quân triều đình kháng cự quyết liệt, nhưng không
cản được giặc. Đại đồn Chí Hoà thất thủ.
+ Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp
diễn sôi nổi,nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt
cháy tàu Ét pê rang (Hi Vọng) của quân Pháp trên sông Nhật Tảo ( 12/1861)
- Cuối tháng 3 đại quân Pháp tiếp tục chiếm các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hoà,
Vĩnh Long Sau đó, Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ: Định Tường, Biên Hoà và Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất Trước sức mạnh của Pháp, triều đình đã có những động thái gì? Chánh sứ Phan Thanh Giản
(1796-1867), người đại diện triều
đình nhà Nguyễn ký Hòa ước
Chánh sứ Phan Thanh Giản và Phó sứ Lâm Duy
Nhâm Tuất (5/6/1862) với Pháp Hiệp ký hòa ước Nhâm Tuất (5/6/1862) với Pháp tại tại Sài Gòn. Sài Gòn.
* Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862):
- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền
Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà và đảo Côn Lôn).
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ
lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình khi nào triều đình
buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Em có nhận xét gì về Hiệp ước Nhâm Tuất?
Hiệp ước này rõ ràng triều đình nhà Nguyễn đã bước đầu đầu hàng
thực dân Pháp. Đây là văn kiện bán nước, đem lại quyền lợi cho Pháp
và triều đình nhà Nguyễn
b. Nhân dân Nam Kì tiếp tục kháng chiến ( 1862-1874).
+ Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi
nghĩa của nông dân ở Bắc kì và Trung kì, ngăn cản phong trào kháng chiến của Nhân dân ở Nam kì.
+ Lợi dụng sự bạc nhược đó năm 1867,thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây
Nam kì. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn tiếp diễn ngày càng mạnh mẽ
dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Trung Trực,Trương Định….
+ Nhân dân Nam kì nổi lên chống Pháp với nhiều hình thức: Bất hợp pháp với giặc, đấu
tranh vũ trang, thành lập nhiều trung tâm kháng chiến, dùng văn thơ chống giặc như
Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…
Tên thật là Nguyễn Văn Chương, quê làng Đường
Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, còn tên
Nguyễn Tri Phương do vua Tự Đức cải tên (1850),
hàm ý nói về con người nghĩa dũng, nhiều mưu
chước. Từ đó, Nguyễn Tri Phương trở thành tên chính
của ông. Xuất thân trong một gia đình nông dân,
không được qua trường lớp, nhưng nhờ trí thông minh
và ý chí tự học, tự lập cao, đã làm nên sự nghiệp lớn.
Bắt đầu từ chân thơ lại ở cấp huyện, do tài năng mà
được tiến cử lên triều đình Minh Mạng, được thu
dụng và lần lượt giữ nhiều chức vụ trọng yếu suốt ba
triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873)
* Nguyễn Trung Trực (Sinh 1837 – mất 1868) là liệt sĩ cận đại, nhà lãnh
đạo cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Tân An (nay thuộc tỉnh Long An) và
Rạch Giá (nay thuộc tỉnh Kiên Giang), tục gọi là Quản Chơn hay Quản
Lịch. Quê ở phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay thuộc ngoại ô thị xã Tân An, Long An).
Vào buổi sáng ngày 27 tháng 10 năm 1868 Pháp đem Nguyễn Trung Trực
ra hành quyết. Ông Trực yêu cầu Pháp mở trói, không bịt mắt để ông nhìn
đồng bào và quê hương trước phút "ra đi". Bô lão làng Tà Niên đến vĩnh
biệt ông, đã trải xuống đất một chiếc chiếu hoa có chữ "thọ"(chữ Hán) màu
đỏ tươi thật đẹp cho ông bước đứng giữa. Ông hiên ngang, dõng dạc trước
pháp trường, nhìn bầu trời, nhìn đất nước và từ giã đồng bào…Tương
truyền, trước khi bị hành quyết Nguyễn Trung Trực đã ngâm một bài thơ:
“Theo việc binh nhưng thuở trẻ trai,
Phong trần hăng hái tuốt gươm mài.
Anh hùng gặp phải hồi không đất,
Thù hận chang chang chẳng đội trời.”
Câu nói nổi tiếng: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây
Câu nói của Nguyễn Trung Trực:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu chiến
Thì mới hết người Nam đánh Tây”.
étpêrăng (Hy Vọng) của pháp trên sông Vàm Cỏ Đông ngày 10/12/1861
Trương Định (1820-1864), hay Trương
Công Định, là võ quan nhà Nguyễn.
• Năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định.
Trương Định đem quân đồn điền của mình
lên đóng ở Thuận Kiều (Gia Định), đánh
thắng đối phương ở Cây Mai, Thị Nghè...
• Đầu 1861, Trương Định phối hợp với binh
của Nguyễn Tri Phương phòng giữ chiến
tuyến Chí Hòa. Khi Đại đồn Chí Hòa thất
thủ, ông lui về Gò Công, chiêu binh ứng Trương Định
nghĩa, trấn giữ vùng Gia Định-Định Tường.
?Em hãy mmô tả buổi lễ phong soái của Trương ĐịnhTrương Định?
H17.4 Trương Định nhận phong soái CHẠY GIẶC
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,
Nỡ để dân đeAn mắc nạn này? NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1822 - 1888
THẤT TỈNH VĨNH LONG
“ Tò te kèn thổi tiếng năm ba,
Nghe lọt vào tai, dạ xót xa.
Uốn khúc sông rồng mù mịt khói,
Vắng hoe thành phụng ủ sầu hoa
Tan nhà cám nỗi câu ly hận,
Cắt đất thương thay cuộc giảng hòa
Gió bụi đòi cơn xiêu ngã cỏ,
Ngậm cười hết nói nỗi quan ta.” PHAN VĂN TRỊ 1830-1910
2. Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lan rộng ra cả nước ( 1873-1884)
a. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất ( 1873-1874).
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì.
- Xâm chiếm cả nước ta, khai thác vơ vét tài nguyên… phục vụ cho sự phát triển kinh tế TBCN Pháp.
- Làm bàn đạp tấn công xâm lược vào Trung Quốc.
Thực dân Pháp lấy cớ gì đem quân ra Bắc Kì?
Tại sao đến năm 1973 quân Pháp ở Nam Kì lại
triển khai mở rộng đánh chiếm Bắc Kỳ?
Nam Kỳ đã được củng cố, biết rõ triều đình Huế suy
yếu không có phản ứng gì đáng kể.
? Thực dân Pháp lấy cớ gì đem quân ra Bắc Kì
Đến khi được thêm viện binh,
11-10-1873 lấy cớ giải quyết vụ
quân Pháp tự ý tuyên bố mở cửa sông
Đuy-Puy gây rối, Đại úy hải quân Prang-
Hồng( 16-11) lập chế độ thuế quan mới.
xi Gác-ni-e đem quân ra Bắc. Đến Hà Nội,
Sáng 19-11-1873, chúng gửi tối hậu thư
hắn giở trò khiêu khích: cướp phá, đánh
cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải pháp
đập binh lính và dân thường, khước từ
quân đội, khai phóng sông Hồng. Rạng
thương thuyết với Nguyễn Tri Phương.
sáng 20-11-1873 Gác-ni-ê ra lệnh nổ súng
đánh thành Hà Nội. HÀ NỘI PHỦ THỪA THIÊN BIÊN HÒA GIA ĐỊNH HÀ TIÊN ĐỊNH TƯỜNG
ĐẠI ÚY GÁC – NI - Ê
Xem vi deo và nêu quá trình TD Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất và cuộc
chiến đấu của nhân dân ta?

- Sáng ngày 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Đến trưa thành Hà Nội thất thủ.
Quân Nguyễn Tri Phương Quân Gác- ni- ê
7000 quân+ nhân dân phối
212 lính, 11 khẩu đại bác, hợp
2 tàu chiến và 1 tàu đổ bộ 5/11/1873
Tại sao Pháp hoàn thành xâm lược Nam khi
vào năm 1867 nhưng mãi đến năm 1873 thì mới đem quân ra Bắc kì? HÀ NỘI 19/11/1873 20/1 Hải Dương Kinh thành Huế NỘIHải Phòng Hưng Yên Ninh BìnhNam ĐịnhPhủ Lý
Quân Pháp đánh thành Hà Nội năm 1873
Quân Pháp chiếm Hải Dương
Quân Pháp hạ thành Ninh Bình
Quân Pháp trèo lên mặt thành Nam Định
- Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kỳ: chưa đầy một tháng đã chiếm được vùng Hải
Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định…
- Tại các tỉnh đồng bằng: Quân Pháp đi đến đâu cũng bị nhân dân đột kích, tập kích. Điển hình
là phong trào cha con ông Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) và Phạm Văn Nghị (Nam Định)
Thái độ của triều đình Nguyễn và nhân dân ta khi Pháp đánh Hà Nội? Triều đình Nguyễn Nhân dân: :
Thái độ cầm chừng
Cương quyết đánh giặc dưới sự - chủ yếu
thiên về thương thuyết
lãnh đạo của các quan lại chủ chiến
- Nhân dân bỏ thuốc độc vào giếng nước, thức ăn, kho thuốc súng của Pháp.
Sau thất thủ ở Thành Hà Nội và sự hi
- Khi thành Hà Nội bị chiếm, nhân dân ta vẫn duy trì kháng chiến dưới sự chỉ huy của
sinh của Nguyễn Tri Phương có dập tắt
văn thân, sĩ phu yêu nước đã lập nghĩa hội,
đươc phong trào của nhân dân
bí mật tổ chức chống ta Pháp.
- Thừa lúc Gác-ni-e đánh xuống khôn Nam g?
Định, quân do Hoàng Tá Viêm (phò mã của triều
Nguyền) đóng ở Sơn Tây kéo về phối hợp cánh quân triều đình Trương Quang Đàn
đóng ở Bắc Ninh để tấn công Hà Nội.

- Năm 1865, xây dựng căn cứ ở Sơn Tây, nghe tin Gác-ni-ê kéo quân từ Nam Định về
- 21/12/1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân sát vào thành khiêu chiến rồi rút chạy, Gác-ni-ê
cho quân đuổi theo rơi vào ổ phục kích của quân ta tại Cầu Giấy. Toán quân Pháp bị
tiêu diệt hoàn toàn trong đó có Gác-ni-ê.
20/11/1873
Quân Pháp do Gacnie chỉ huy
Quân ta do Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy Nơi Gacnie tử trận
Gacnie bị giết tại trận Cầu Giấy 1873
? Em có nhận xét gì về chiến thắng trận Cầu Giấy ?
=> Khiến cho nhân dân ta phấn khởi, làm cho thực dân Pháp hoang man lo sợ và tìm cách thương
lượng, Pháp gặp khó khăn nội bộ, Lo ngại Trung Quốc và Anh sẽ can thiệp vào Bắc Kỳ, lại vấp phải sự
kháng cự của nhân dân.

Mở ra cơ hội để nhân dân ta tấn công tiêu diệt buộc chúng phải rút khỏi Bắc Kỳ.
?Triều đình Huế có động thái gì?
- Triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874).
NỘI DUNG HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤT (15-3-1874)
Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận 6
tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.

Pháp rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng
Bắc Kì. Tuy nhiên vẫn có quyền đi lại, buôn bán, kiểm
soát và điều tra tình hình ở Việt Nam.

Em có nhận xét, đánh giá gì về việc
triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước 1874 với Pháp?
Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): cắt cho Pháp 3 tỉnh Đông Nam Kỳ (Biên
Hòa, Định Tường, Gia Định) và đảo Côn Lôn.
6/1867: cắt cho Pháp 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ (An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên).
Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
Với bản Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) đánh dấu quá trình đi từ thế “thủ
để hòa
” sang thế “chủ hòa” vô điều kiện của triều Nguyễn.
Tại sao phải gần 10 năm sau khi Pháp đán lấy h cớ Bắ
gì c kì lần thứ nh
để đánh chiếm ất (1874),
Bắc kì lần thứ 2?
Pháp mới đem quân ra đánh chiếm HÀ NỘI
Bắc kì lần thứ 2? Kinh thành Huế
Tiếp tục giao thiệp với nhà …
Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp … … 3/4/1882
25.4.1882 : Ri-vi-e gửi tối hậu thư, sau đó
bất ngờ tấn công và hạ thành Hà Nội 01 Hà Nội 02 03 Hải Dương 04 Kinh thành Huế HÀ NỘI Hải Phòng 05 Hưng Yên Ninh Bình 06 Nam Định Phủ Lý Gia Định
Lính Pháp chụp ảnh bên thềm điện Kính Thiên
Pháp tấn công thành Hà Nội
trong thời gian đồn trú tại đây
b. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai ( 1882-1884) * Nguyên Nhân:
- Lấy cớ triều Nguyễn vi phạm hiệp ước 1874, quân Pháp do H.Rivie chỉ huy tiến đánh Bắc
Kì. 25/4/1882 Ri-vi-e gữi tối hậu thư đòi quyền kiểm soát Hà Nội, nhân dân ta chiến đấu
quyết liệt. 19/5/1883 ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần 2, Ri-vi-e bị giết.
=> Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 gây tiếng vang lớn, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. Sơn Tây
Hình ảnh Ri- Vi- e trong trận Cầu Giấy 1883
Quan sát H17.8 Em biết gì về Hoàng Diệu?
Hoàng Diệu tên thật là Hoàng Kim Tích, sau mới
đổi là Hoàng Diệu, tự là Quang Viễn, hiệu Tĩnh
Trai.[2] Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Kỷ Sửu 14
tháng 3 năm (1829), trong một gia đình có truyền
thống nho giáo tại làng Xuân Đài[3], huyện Diên
Phước, tỉnh Quảng Nam (nay là thị xã Điện Bàn,
tỉnh Quảng Nam[1]). Gia đình ông có 7 anh em và
họ đều nổi tiếng là những người thông minh trong
vùng. Sử chép rằng gia đình Hoàng Diệu có một
người đỗ phó bảng, ba người đỗ cử nhân, hai
người tú tài trong các kỳ thi dưới thời vua Tự
Đức. Một trong những hậu duệ của ông là nhà toán học Hoàng Tụy.
Hoàng Diệu (1829-1882)
“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu
việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho
cái chức vụ quá quan trọng. Làm
sao tin được lòng giặc, nên thần
lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa
xong thì binh Pháp kéo đến. Thần
trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng
của Bắc Kì, nên thần thường tâu
về triều xin thêm binh, nhưng lại
bị Bệ hạ quở trách... Một mình
thề với Long thành, nguyện theo
Nguyễn Tri Phưương nơi suối vàng vậy”.
Hoàng Diệu (1829-1882)
Sau khi thành Hà Nội thất
thủ thái độ của triều đình
Huế ra sao và hậu quả của nó như thế nào?
- 18/8/1883, Pháp tấn công Thuận An, đến 20/8/1883, Pháp đổ bộ lên khu vực này.
- 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hác-măng.
?Tại sao Pháp không chịu nhượng
bộ triều đình Huế sau khi thất bại
trận Cầu Giấy lần 2 ?
- Pháp có thêm viện binh.
- Triều đình không cương quyết chống lại.
- Vua Tự Đức mấtnội bộ triều đình lục đục.
- CNTB Pháp muốn kết thúc cuộc xâm lược VN
GV giới thiệu nội dung hiệp ước Hác-măng:
- Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì,
nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường
xuyên kiểm soát những công việc của quan lại
triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Đất Vùng đất
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả cai quản của nửa
với Trung quốc) đều do người Pháp nắm. triều đình Huế bảo
Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về hộ Trung Kì.
-Trìều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo
hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh
Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất
Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -
Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân lên mạnh mẽ. Phe chủ chiến trong triều đình hình thành và hành động.
- Pháp mở các cuộc tấn công tiêu diệt các trung tâm đề ? khángTh ái còn độ sót của lại nh như ân Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên... dân ta sau khi triều
đình Huế kí hiệp ước

- Quy ước Thiên Tân 11/5/1884 Pháp – Thanh được kí kết Hắc-măng?
- 6/6/1884 Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt ? Thực dân Pháp làm
gì trước hành động của nhân dân ta.

Hiệp ước Hắc-măng
Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Đất bảo hộ Vùng đất Vùng đất cai cai quản quản của của triều đình triều Huế đình Huế
? Em có nhận xét gì về việc triều đình
Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt ?
Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến triều Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập hoàn toàn sụp đổ.
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp!
... “Nay từ nước mất nhà tan,
Cũng vì những lũ vua quan ngu hèn.
Năm Tự Đức thập nhất niên
Nam Kì đã lọt dưới quyền giặc Tây. Hăm lăm năm sau trận này
Trung Kì cũng mất, Bắc Kì cũng tan,
Ngàn năm gấm vóc giang san
Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng”
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2)
3. Trào lưu cải cách nửa sau TK XIX
- Nguyên nhân đề xuất:
+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng,
đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh
dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều
đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.
Hoàn thành phiếu học tập sau Thời
Tên người và cơ quan Nội dung chính gian
đề nghị cải cách Trần Đình Túc và
Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) 1868 Nguyễn Huy Tế
Đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai 1868 Đinh Văn Điền
mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. 1872 Viên Thương bạc
Mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông
thương với bên ngoài: (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quế Sơn).

Dâng lên triều đình 30 bản điều trần: Đề nghị chấn 1863 - Nguyễn Trường
chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương 1871 Tộ
nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại
giao, cải tổ giáo dục.
1877 -
Dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề Nguyễn Lộ 1882
nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ Trạch đất nước.
Quê ở Quảng Trị, đỗ cử nhân dưới triều Thiệu
Trị và Tự Đức. Đầu năm 1864, khi được cử làm
Dinh Điền Sứ Quảng Trị và Thừa Thiên, ông đã
xin triều đình khơi sông từ Hà Trữ đến Hà
Trung, có công lập các ấp: Quý Lộc, Mỹ Thuận,
Lương Tri, Lương Sơ Tây (huyện Phú Lộc).
Trong khoảng năm 1860-1865, ông đã về định
cư tại làng Bàn Môn và lập thêm làng An Hà,
xã Lộc An . Ông còn có công giúp nhân dân
làng Hà Trung, Hà Trữ (huyện Phú Vang), làng
Mục Bài, Bàn Môn, An Hà... (huyện Phú Lộc)
thau chua, rửa mặn, đắp đập, be bờ tạo thêm
hàng ngàn mẫu ruộng đất.
Trần Đình Túc (1818-1899)
"Tế cấp luận thâu tóm trí khôn của
thiên hạ 500 năm nay... Bài Tế cấp
luận của tôi nếu đem ra thực hành
hàng trăm năm cũng chưa hết".
Nguyễn Lộ Trạch (Quý Sửu 1853 - Mậu Tuất 1898) Nhà cách
tân đất nước, tự là Hà Nhân, hiệu Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ
Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ, quê ở làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, thân phụ là Tiến sĩ
giữ chức Tổng đốc hàm Thượng thư, nhạc phụ là Tiến sĩ Phụ
chính Đại thần. Ông học rộng biết nhiều, ghét lối từ chương nên
không đi thi, chỉ chú tâm vào con đường thực dụng. Ông thường
giao du với những người có tư tưởng tiến bộ, chấp nhận cái mới.
Năm 1877, nhân một kỳ thi Đình có đề ra nói về thời sự, ông
ở ngoài làm bài và dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu
cầu bức thiết của nước nhà nhưng không được chấp nhận. Năm
1882, Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, ông lại dâng bản Thời
vụ sách II gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, trong đó có
điểm Dời đô về Thanh Hóa lấy chỗ hiểm yếu để giữ vững gốc
nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan ruột của ông.
Kết cục của các đề nghị cải cách
* Thảo luận nhóm:(3 phút) Tích cực:- Nhóm 1: Trình bày
- Các đề nghị cải cách đáp ứng phần nào yêu cầu của nước
những mặt tích cực và ta lúc đó.
hạn chế của các đề nghị Hạn chế:
cải cách nửa cuối thế kỉ
- Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa giải quyết được XIX?
những mâu thuẫn chủ yếu của của xã hội Việt Nam. Kết quả:
- Nhóm 2: Trình bày kết
- Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, không chấp nhận các
quả của các đề nghị cải
đề nghị cải cách.
cách nửa cuối thế kỉ Ý nghĩa: XIX?
- Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều đình.
- Nhóm 3: Trình bày ý
- Thể hiện trình độ nhận thức mới của những người dân
nghĩa của các đề nghị Việt Nam.
cải cách nửa cuối thế
- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào kỉ XIX?
Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX. Vua Tự Đức nói:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở
các điều y đề nghị…Tại sao lại
thúc giục nhiều đến thế, khi mà
các phương pháp cũ của trẫm
đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
Vua Tự Đức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Lập và hoàn thành bảng hệ thống về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và
cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884)
Giai đoạn Quá trình TDP Thái độ và đối Thái độ và hành Kết quả và ý xâm lược sách của triều động của nhân nghĩa đình Huế dân 1858 - 1873 1873 - 1884
Giai đoạn Quá trình xâm lược của thực dân Pháp
Thái độ và đối sách
Thái độ và hành động của Kết quả, ý nghĩa
của triều đình Huế nhân dân 1858
- Tháng 9/1858, tấn công bán đảo Sơn Trà - Lãnh đạo nhân dân - Phối hợp cùng quân triều - Bước đầu làm thất bại âm (Đà Nẵng) kháng chiến
chống đình để chống Pháp.
mưu đánh nhanh thắng nhanh đến Pháp. của Pháp. 1873
- Tháng 2/1859, tấn công thành Gia Định. - Chống cự yếu ớt rồi - Tự động nổi lên đánh giặc.
- Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh chóng tan rã.
nhanh của Pháp thất bại.
- Đầu năm 1860, rút bớt lực lượng ở Gia - “Thủ hiểm” trong Đại - Phong trào chống Pháp vẫn - Triều đình bỏ lỡ thời cơ
Định để san sẻ cho các chiến trường khác đồn Chí Hòa. diễn ra sôi nổi đánh đuổi quân Pháp.
- Đầu năm 1861, tấn công Đại đồn Chí - Kháng cự quyết liệt - Phong trào chống Pháp vẫn - Pháp làm chủ được Gia
Hòa, mở rộng đánh chiếm Gia Định.
nhưng không cản được diễn ra sôi nổi Định. giặc.
- Đầu năm 1862, lần lượt đánh chiếm các - Kí với Pháp Hiệp ước - Kiên quyết chống Pháp bất - Pháp chiếm được 3 tỉnh
tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long Nhâm Tuất.
chấp lệnh bãi binh của triều Đông Nam Kì và đảo Côn đình. Lôn - Yêu cầu nhân dân bãi binh.
- Năm 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây - Nuôi hi vọng giành lại - Cuộc kháng chiến chống - Pháp chiếm được 3 tỉnh Tây Nam Kì.
những vùng đất đã mất Pháp diễn ra ngày càng mạnh Nam Kì; củng cố bộ máy cai
bằng con đường thương mẽ.
trị và chuẩn bị cho các bước thuyết. xâm lược tiếp theo.
1873 đến - Cuối năm 1873, Pháp tấn công - Chiến đấu quyết liệt nhưng - Kháng chiến chống Pháp diễn - Nhà Nguyễn công nhận 6 1884 Bắc Kì lần thứ nhất thất bại.
ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp. Giấy,…
- Kí hiệp ước Giáp Tuất
- Pháp có điều kiện gây dựng
cơ sở để tiếp tục xâm lược.
- Năm 1882, Pháp tấn công Bắc - Chiến đấu quyết liệt nhưng - Kháng chiến chống Pháp diễn - Cuộc chiến đấu của nhân dân Kì lần thứ hai. thất bại.
ra sôi nổi, tiêu biểu: trận Cầu Bắc kì gây cho Pháp nhiều tổn Giấy,… thất. - Cầu viện nhà Thanh.
- Năm 1883, tấn công cửa biển - Kí Hiệp ước Hác-măng - Tiếp tục nổi dậy chống Pháp ở - Thực dân Pháp cơ bản hoàn Thuận An
(1883) sau đó tiếp tục kí Hiệp khắp nơi.
thành quá trình xâm lược Việt ước Pa-tơ-nốt (1884) Nam.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho rằng: Triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để
mất nước. Em đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Trả lời:
Không đồng ý với ý kiến: triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước. Vì: có nhiều nguyên nhân (khách
quan và chủ quan) khiến cuộc kháng chiến chống Pháp thất bại của nhân dân Việt Nam thất bại.
- Nguyên nhân khách quan: tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam và Pháp quá chênh lệch và ngày càng chuyển biến theo
chiều hướng có lợi cho Pháp
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực. Điều này khiến cho nội
lực đất nước suy yếu, sức dân suy kiệt, do đó, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đương đầu với một kẻ thù mạnh như Pháp.
+ Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao.
+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp của quần chúng nhân dân diễn ra lẻ tẻ; có nhiều hạn chế về đường lối và lực lượng lãnh đạo,...
Tuy nhiên, nhà Nguyễn cần chịu trách nhiệm chính, trách nhiệm lớn nhất trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp. Vì:
+ Trước vận nước nguy nan, nhiều sĩ phu tiến bộ, đã mạnh dạn đề nghị triều đình cải cách, canh tân đất nước. Tuy nhiên, nhà Nguyễn đã
khước từ hoặc thực hiện một cách nửa vời, đồng thời tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu khiến cho sức nước, sức
dân suy kiệt. Trong quá trình chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, nhà Nguyễn đã thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả
về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao, dẫn đến việc bỏ lỡ nhiều thời cơ phản công quân Pháp DẶN
Tiết học kết thúc!
Chúc các em vui và học tốt!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61: GV giới thiệu nội dung hiệp ước Hác-măng:
  • Slide 62
  • Slide 63
  • Slide 64: Hiệp ước Hắc-măng
  • Slide 65
  • Slide 66
  • Slide 67
  • Slide 68
  • Slide 69
  • Slide 70
  • Slide 71
  • Slide 72
  • Slide 73
  • Slide 74
  • Slide 75
  • Slide 76
  • Slide 77
  • Slide 78
  • Slide 79
  • Slide 80
  • Slide 81
  • Slide 82
  • Slide 83
  • Slide 84
  • Slide 85