Bài 17. Tách chất ra khỏi hỗn hợp | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Khoa học tự nhiên 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 17. Tách chất ra khỏi hỗn hợp | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Khoa học tự nhiên 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

35 18 lượt tải Tải xuống
HÓA HỌC 6
Bài 17.
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Câu 1.Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên
kim cương, Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
A. áo sơ mi.B. bút chì. C. đôi giày. D. viên kim cương.
Câu 2.Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối. B. Nước phù sa. C. Nước chè D.
Nước máy.
Câu 3.Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một
chất tan?
A. Nước mắm. B. Sữa. C. Nước chanh đường. D.
Nước đường.
Câu 4.Chất nào sau đây tan nhiu trong c ng?
A. Muối ăn. B. Nến. C. Dầu ăn. D.Khicarbon dioxide.
Câu 5.Không khíhỗn hợp đồng nhất hay không
đồng nhất? Kế tên thành phần các chất có trong không
khí.
Không khí là hỗn hợp đồng nhất có thành phần chính
khí nitrogen (chiếm khoảng 78%), oxygen (chiếm
khoảng 21%), còn lại là khí carbon dioxide, hơi nước và
các khí khác.
Câu 5.Khôngkhílàhỗn
hợpđồngnhấthaykhông
đồngnhất?Kếtênthành
phầncácchấtcótrong
khôngkhí.
Không khí là hỗn hợp đồng nhất có thành
phần chính là khí nitrogen (chiếm khoảng
78%), oxygen (chiếm khoảng 21%), còn lại
là khí carbon dioxide, hơi nước và các khí
khác.
Từ xưa có câu:" đãi cát tìm vàng".
Vậy người ta đã tách vàng ra khỏi
cát như thế nào?
Người ta dùng phương pháp thủy lực sử dụng
một dòng nước chảy xiết với sức nước đủ lớn
để,tách,các hạt,vàng ra khỏi,đất,cát,sau đó để
chúng chảy vào các máng để trôi đi đất,cát,và
thu lại,vàng.
1. Trên thc tế em thưng gặp cht tinh khiết hay hn hp?
sao chúng ta cn phi tách cht?
2. Ly một s v dụ v quá trính tách cht trong t nhiên và
trong đi sống em biết.
PHIẾUHỌCSỐ1
Câu1
-Trênthựctếemthườnggặphỗnhợp.
-Tacầnphảitáchchấtđểthuđượcchấttinhkhiết,phụcvụcho
nhucầusinhhoạtvàsảnxuất.
Câu2.Mộtsốvídụvềquátrìnhtáchchấttrongtựnhiênvàtrong
đờisống:
-Phùsatrongnướcsônglắngxuống,táchkhỏinước
-Làmbayhơimuốibiển,thuđượcmuốiăn.
-Đãivàngtừđấtcáttrongquặngvàng.
HSquansáthinh17.1vàthôngtinSGK/60.Hoạtđộng
cánhântrảlờicáccâuhỏisau:
-Tạisaođãicátlạitìmđượcvàng?
-Tạisaophùsatrongnướcsônglắngxuống,táchkhỏinước?
-Tạisaophơinướcbiểndướiánhnắngvàgiólạithuđượcmuối?
+Vàngnặnghơncátnênkhiđãihỗnhợptrongnướcvàngsẽlắng
xuốngdưới.
+Hạtphùsanặnghơnnướcnênlắngxuốngđáysông.
+Muốiănkhôngbịbayhơinênkhilàmchonướcbiểnbayhơibới
gióvànănglượngmặttrờisẽthuđượcmuốirắn.
Họcsinhlàmviệccặpđôitrong3phút,trảlờicáccâuhỏisau
vàoPHTsố2:
-Mâyđượchìnhthànhtừđâu?
-Lấymộtsốvídụvềquátrìnhtáchchấttrongtựnhiênvà
trongđờisốngmàembiết?
-Cácchấttrongtựnhiêntồntạiở3trạngtháilàrắn,lỏng,khí.
Mỗichấtđềucónhữngtínhchấtriêng.Vậyđểtáchchấtra
khỏihỗnhợpdựavàođâu?
-Liệtkênhữngtínhchấtkhácnhauđểtáchchấtrakhỏihỗn
hợp?Từđórútranguyêntắctáchchất?
ĐÁPÁNPHTSỐ2:
+Mây tạothành khi hơi nước bốc lên, gặp lạnh và ngưng tụ
trongkhôngkhí.
+Chưngcấtrượu,chưngcấttinhdầu…
+Đểtáchchấtrakhỏihỗnhợptadựavàosựkhácnhauvềnh
chất.
+Sựkhácnhauvề:kíchthướchạt,nặnghaynhẹ,tínhbayhơi,
khảngtantrongcácdungmôikhácnhau.Nguyêntắctách
chất:Dựaocáctínhchấtkhácnhaucóthểápdụngcáchphù
hợpđểtáchchấtrakhỏihỗnhợp.
=> Vậy có thể tách các chất trong hỗn hợp
dựa trên sự khác nhau về tính chất của
chúng:
kíchthướchạt,nặnghaynhẹ,tínhbayhơi,khảnăng
tantrongcácdungmôikhácnhau….
Nhóm1:HoànthànhPHTsau:
1.Tạisaohạtbụibịtáchrakhỏikhôngkhí,hạtphùsabịtáchkhỏinướcsông?
2.LàmTNlọcnướctừhỗnhợpnướclẫnđất.
Chuẩnbị:nước,2cốcthủytinh,đất,phễulọc,giấylọc.
Tiếnhành:
Lấymộtcốcnước,cho1thìađấtvàocốc.Khuấymạnhchohỗnhợptrongcốc
đụcđềulên.Dừngkhuấyvàquansát.
Gấpgiấylọcvàđặtvàophễu(hình2.3)
Gạnlấylớpnướcdướiphíatrên(gọilànướcgạn),đemróttừtừđếnhếtvàophễu
lịccógiấylọc(hình2.4).Nướcchảyrakhỏiphễulọcđượcthuvàocốchứng,gọi
lànướclọc.
3.Emhãyquansát,sosánhmàusắccủanướcgạnvànướclọc.

+Nhóm2:HoànthànhnộidungpHTsau:
1.Làmthínghiệmtáchmuốirakhỏihỗnhợpnướcmuốivàbáo
cáokếtquả
2.Quátrìnhlàmmuốitừnướcbiểnsửdụngphươngpháptáchchất
nào?
3.Cómộtmẫumuốicólẫncát.Emhãyđềxuấtphươngpháptách
muốikhỏicát.
Nhóm3:HoànthànhPHTsau:
-Làmthínghiệm:Táchdầuănrakhỏinước->Báocáokết
quả
-Quansátvàtrảlờicâuhỏi:
1.Nướcvàdầuăn,chấtlỏngnàonặnghơn?
2.Tạisaophảimởkhóaphễuchiếtmộtcáchtừtừ
3.Cácchấtlỏngthuhútđượccònlẫnvàonhaukhông?
4.Khaithácdầumỏdướiđáybiểnthườngthuđượchỗn
hợpdẫumỏvànướcbiển,Ngườitalàmthếnàođểtáchdầu
mỏrahỗnhợp?
Nhóm1:HoànthànhPHTsau:
1.Tạisaohạtbụibịtáchrakhỏikhôngkhí,hạtphùsabịtáchkhỏi
nướcsông?
2.LàmTNlọcnướctừhỗnhợpnướclẫnđất.
3.Emhãyquansát,sosánhmàusắccủanướcgạnvànướclọc.
1.Hạtbụibịtáchrakhỏikhôngkhí,hạtphùsabịtáchkhỏinước
sông.Vìhạtbụinặnghơnkhôngkhídođóchúngsẽtựđộng
lặngxuốngnênbụibịtáchrakhỏikhôngkhí,hạtphùsalặng
hơnnướcsẽlắngxuốngvàbịtáchrakhỏinướcsống.
2.BáocáocáchtiếnhànhTNnhưtrongSGK/61
3.Màunướcgạnvànướclọckhácnhau,nướcgạncómàunâucòn
nướclọckhôngcómàu.
+Nhóm2:HoànthànhnộidungpHTsau:
1.Làmthínghiệmchmuốirakhỏihỗnhợpnướcmuốivàocáo
kếtquả
2.Quátrìnhlàmmuốitừnướcbiểnsửdụngphươngpháptáchchất
nào?
3.Cómộtmẫumuốicólẫncát.Emhãyđềxuấtphươngpháptáchmuối
khỏicát.
1.Khiđunnóngdungdịchnướcmuốiđếnkhinướcbayhơihết
cònlạichấtrắnmàutrắngtrênbátđólàmuối
2.Quátrìnhlàmmuốitừnướcbiểnsửdụngphươngphápcôcạn.
3.Tangâmhỗnhợpmuốivàcátvàonước,quấyđểuchomuốitan
hếtvàđểcátlặngxuốngđáytathuđượcdungdịchnướcmuối.
Dùngphươngphápcôcạntatáchmuốirađượckhỏidungdịchđó.
Nhóm3:
-
KếtquảTN:thuđượcnướctrongcốcdầuănbámvàophễuchiết
-Trảlờicâuhỏi:
1.Nướcchìmxuốngdướidầuăn,nướcnặnghơn
2.Mởkhóatừtừđể2lớpchấtlỏngkhôngbixáotộnkhichảy
3.Cácchấtlỏngthuđượccóthểcoilànguyênchất
4.Đểtáchdầumởkhỏihỗnhỗhợpdầumỏvànướcbiểnngườitacó
thểdùngphươngphápchiết.Dầumỏíttantrongnướcvànhẹhơn
nướcnênkhichovàophếuchiếtthuđượcnướcbiển(ởbìnhhứng),
dầumởởphễuchiết
Hãyrútrakếtluậnvềcáccáchtáchchất?
Kếtluậnvềcáccáchtáchchất:
-
Lọc(táchchấtrắnkhôngtanrakhỏichấtlỏng)
-
Lắng(Táchcácchấtrắnlơlửngnặngrakhỏicácchấtnhẹhơn)
-
Côcạn(táchcácchấtkhóbayhơirakhỏichấtdễbayhơi)
-
Chiết(táchcácchấtlỏngkhôngtanvàonhẩukhỏinhau)
Hiệntượngônhiễmbụiminởcácthànhphốlớnrấtcao?Hãy
đưaracácbiệnphápđểbảovệsứckhỏechoconngười?
Bểcábịônhiễm
Sử dụng các giải pháp thông thường để làm sạch bể
cá:
Cho lượng thức ăn vừa đủ.
Nuôi hệ thực vật thủy sinh.
Sử dụng hệ thống lọcnướcđạt tiêu chuẩn.
Thường xuyên thaynướcchobể cá.
Cấy thêm vi sinh vật hữu ích chobể cá.
Sử dụng ống xi phong để hút các chất thải và thức ăn dư
thừa của.
Câu 1.Ởnôngthôn,đểtáchthócléprakhỏithóc,người
dânthườngđổthócrơitrướcmộtcáiquạtgió.Nhữnghạt
thóclépsẽbịgióthổibayra,đólàdothóclépcó
A. khốilượngnhẹhơn.
B.kíchthướchạtnhỏhơn.
C.tốcđộrơinhỏhơn.
D.lớpvỏtrấudễtróchơn.
O
Câu 2.Việclàmnàosauđâylàquátrìnhtáchchấtdựa
theosựkhácnhauvềkíchthướchạt?
A.Giặtgiẻlaubảngbằngnướctừvòinước.
B.Dùngnamchâmhútbộtsắttừhỗnhợpbộtsắtvàlưu
huỳnh,
C.Lọcnướcbịvẩnđụcbằnggiấylọc.
D.Ngâmquảdâuvớiđườngđểlấynướcđâu.
O
Câu.3.Nướcgiếngkhoanthườnglẫnnhiềutạpchất.Để
táchbỏtạpchất,ngườidânchonướcgiếngkhoanvàobể
lọc,đáybểlótcáclớpcátmịn,sôivàthancủi.Nướcchảy
quacáclớpnàysẽtronghơn.Nhậnđịnhnàosauđâylà
khôngđúng?
A.Lớpcátmịncótácdụnggiữcáchạtđất,cátởlại.
B.Lớpsỏilàmchonướccóvịngọt.
C.Lớpthancủicótácdụnghútcácchấthữucơ,vikhuẩn.
D.Saumộtthờigiansửdụng,taphảithaurửacáclớpđáy
bélọc.
O
Câu 4.Đun vỏ chanh trong nước,
thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được
hỗn hợp tỉnh dầu chanh và nước.
Hãy trình bày cách để thu được tinh
dầu chanh.
Dùng phễu chiết để tách riêng nước
ra khỏi tInh dầu chanh.
Câu5.Hãynêu
cáchđểcóđược
nướcmuốisạch
khimuốiănlẫn
mộtsốhạtsạn
khôngtantrong
nước
Hoàtanmuốiăncó
lẫnsạnvàonước.Lọc
dungdịchđểthu
đượcnướcmuối
sạch.
| 1/26

Preview text:

HÓA HỌC 6 Bài 17.
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Câu 1. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên
kim cương, Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là
A. áo sơ mi. B. bút chì. C. đôi giày. D. viên kim cương.
Câu 2. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối. B. Nước phù sa. C. Nước chè D. Nước máy.
Câu 3. Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
A. Nước mắm. B. Sữa. C. Nước chanh đường. D. Nước đường. Câu C âu 4. 5. C hấ Kh t ô nào ng sa khí l u à đâ hỗ y ta n n hợp nh đồiều ng t nron hấtg hnướ ay c nó khô ng ng ? A đ . ồ M ng uố i nh ăn ất? . Kế B t. N ê ế n n. thà C nh . Dầu phầ ăn n . các D. ch Kh ất ica có rtb r o o n ngd io khxi ô de ng . khí.
Không khí là hỗn hợp đồng nhất có thành phần chính là
khí nitrogen (chiếm khoảng 78%), oxygen (chiếm
khoảng 21%), còn lại là khí carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
Câu 5. Không khí là hỗn
hợp đồng nhất hay không
đồng nhất? Kế tên thành phần các chất có trong không khí.
Không khí là hỗn hợp đồng nhất có thành
phần chính là khí nitrogen (chiếm khoảng
78%), oxygen (chiếm khoảng 21%), còn lại
là khí carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
Từ xưa có câu:" đãi cát tìm vàng".
Vậy người ta đã tách vàng ra khỏi cá Ng t ư như i ta dth ùnế g ph o ư ?
ơng pháp thủy lực sử dụng
một dòng nước chảy xiết với sức nước đủ lớn
để tách các hạt vàng ra khỏi đất cát sau đó để
chúng chảy vào các máng để trôi đi đất cát và thu lại vàng.
PHIẾU HỌC SỐ 1 Câu 1 - 1 .T rTêrên n t th hự ự c ct ế tế e em m t thườ hường ng gặ gặ p p ch hỗn ất
hợp.tinh khiết hay hỗn hợp? - Vì T sa a c o ầ nc hún phải g t t á a c hc ầ c n hấ ph t ả để it tá hu ch đưch ợc ấ t c ?
hất tinh khiết, phục vụ cho 2. nhuL ấ c y ầ u mộ si t nh s ố v hoạ ịt dụ và v s ề ả n q uá
xuấ tt.rính tách chất trong tự nhiên và
trong đời sống mà em biết.
Câu 2. Một số ví dụ về quá trình tách chất trong tự nhiên và trong đời sống:
- Phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước
- Làm bay hơi muối biển, thu được muối ăn.
- Đãi vàng từ đất cát trong quặng vàng.
HS quan sát hinh 17.1 và thông tin SGK/60. Hoạt động
cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao đãi cát lại tìm được vàng?
- Tại sao phù sa trong nước sông lắng xuống, tách khỏi nước?
- Tại sao phơi nước biển dưới ánh nắng và gió lại thu được muối?
+ Vàng nặng hơn cát nên khi đãi hỗn hợp trong nước vàng sẽ lắng xuống dưới.
+ Hạt phù sa nặng hơn nước nên lắng xuống đáy sông.
+ Muối ăn không bị bay hơi nên khi làm cho nước biển bay hơi bới
gió và năng lượng mặt trời sẽ thu được muối rắn.
Học sinh làm việc cặp đôi trong 3 phút, trả lời các câu hỏi sau vào PHT số 2:
- Mây được hình thành từ đâu?
- Lấy một số ví dụ về quá trình tách chất trong tự nhiên và
trong đời sống mà em biết?
- Các chất trong tự nhiên tồn tại ở 3 trạng thái là rắn, lỏng, khí.
Mỗi chất đều có những tính chất riêng. Vậy để tách chất ra
khỏi hỗn hợp dựa vào đâu?
- Liệt kê những tính chất khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn
hợp? Từ đó rút ra nguyên tắc tách chất? ĐÁP ÁN PHT SỐ 2:
+Mây tạo thành khi hơi nước bốc lên, gặp lạnh và ngưng tụ trong không khí.
+ Chưng cất rượu, chưng cất tinh dầu…
+ Để tách chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào sự khác nhau về tính chất.
+ Sự khác nhau về: kích thước hạt, nặng hay nhẹ, tính bay hơi,
khả năng tan trong các dung môi khác nhau. Nguyên tắc tách
chất: Dựa vào các tính chất khác nhau có thể áp dụng cách phù
hợp để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
=> Vậy có thể tách các chất trong hỗn hợp
dựa trên sự khác nhau về tính chất của
chúng:
kích thước hạt, nặng hay nhẹ, tính bay hơi, khả năng
tan trong các dung môi khác nhau…. Nhóm 1: Hoàn thành PHT sau:
1. Tại sao hạt bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước sông?
2. Làm TN lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất.
Chuẩn bị: nước, 2 cốc thủy tinh, đất, phễu lọc, giấy lọc. Tiến hành:
Lấy một cốc nước, cho 1 thìa đất vào cốc. Khuấy mạnh cho hỗn hợp trong cốc
đục đều lên. Dừng khuấy và quan sát.
Gấp giấy lọc và đặt vào phễu (hình 2.3)
Gạn lấy lớp nước dưới phía trên (gọi là nước gạn), đem rót từ từ đến hết vào phễu
lịc có giấy lọc (hình 2.4). Nước chảy ra khỏi phễu lọc được thu vào cốc hứng, gọi là nước lọc.
3. Em hãy quan sát, so sánh màu sắc của nước gạn và nước lọc.
+ Nhóm 2: Hoàn thành nội dung pHT sau:
1. Làm thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối và báo cáo kết quả
2. Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào?
3. Có một mẫu muối có lẫn cát. Em hãy đề xuất phương pháp tách muối khỏi cát. Nhóm 3: Hoàn thành PHT sau:
-Làm thí nghiệm: Tách dầu ăn ra khỏi nước-> Báo cáo kết quả
- Quan sát và trả lời câu hỏi :
1. Nước và dầu ăn, chất lỏng nào nặng hơn?
2. Tại sao phải mở khóa phễu chiết một cách từ từ
3. Các chất lỏng thu hút được còn lẫn vào nhau không?
4. Khai thác dầu mỏ dưới đáy biển thường thu được hỗn
hợp dẫu mỏ và nước biển, Người ta làm thế nào để tách dầu mỏ ra hỗn hợp? Nhóm 1: Hoàn thành PHT sau:
1. Tại sao hạt bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước sông?
2. Làm TN lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất.
3. Em hãy quan sát, so sánh màu sắc của nước gạn và nước lọc.
1. Hạt bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa bị tách khỏi nước
sông. Vì hạt bụi nặng hơn không khí do đó chúng sẽ tự động
lặng xuống nên bụi bị tách ra khỏi không khí, hạt phù sa lặng
hơn nước sẽ lắng xuống và bị tách ra khỏi nước sống.
2. Báo cáo cách tiến hành TN như trong SGK/61
3. Màu nước gạn và nước lọc khác nhau, nước gạn có màu nâu còn nước lọc không có màu.
+ Nhóm 2: Hoàn thành nội dung pHT sau:
1. Làm thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối và báo cáo kết quả
2. Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào?
3. Có một mẫu muối có lẫn cát. Em hãy đề xuất phương pháp tách muối khỏi cát.
1.Khi đun nóng dung dịch nước muối đến khi nước bay hơi hết
còn lại chất rắn màu trắng trên bát đó là muối
2. Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp cô cạn.
3.Ta ngâm hỗn hợp muối và cát vào nước, quấy đểu cho muối tan
hết và để cát lặng xuống đáy ta thu được dung dịch nước muối.
Dùng phương pháp cô cạn ta tách muối ra được khỏi dung dịch đó. Nhóm 3:
- Kết quả TN: thu được nước trong cốc dầu ăn bám vào phễu chiết - Trả lời câu hỏi:
1. Nước chìm xuống dưới dầu ăn, nước nặng hơn
2. Mở khóa từ từ để 2 lớp chất lỏng không bi xáo tộn khi chảy
3. Các chất lỏng thu được có thể coi là nguyên chất
4. Để tách dầu mở khỏi hỗn hỗ hợp dầu mỏ và nước biển người ta có
thể dùng phương pháp chiết. Dầu mỏ ít tan trong nước và nhẹ hơn
nước nên khi cho vào phếu chiết thu được nước biển (ở bình hứng), dầu mở ở phễu chiết
Hãy rút ra kết luận về các cách tách chất?
Kết luận về các cách tách chất:
- Lọc (tách chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng)
- Lắng (Tách các chất rắn lơ lửng nặng ra khỏi các chất nhẹ hơn)
-Cô cạn (tách các chất khó bay hơi ra khỏi chất dễ bay hơi)
- Chiết (tách các chất lỏng không tan vào nhẩu khỏi nhau)
Hiện tượng ô nhiễm bụi min ở các thành phố lớn rất cao? Hãy
đưa ra các biện pháp để bảo vệ sức khỏe cho con người? Bể cá bị ô nhiễm
Sử dụng các giải pháp thông thường để làm sạch bể cá:
Cho lượng thức ăn vừa đủ.
Nuôi hệ thực vật thủy sinh.
Sử dụng hệ thống lọc nước đạt tiêu chuẩn.
Thường xuyên thay nước cho bể cá.
Cấy thêm vi sinh vật hữu ích cho bể cá.
Sử dụng ống xi phong để hút các chất thải và thức ăn dư thừa của .
Câu 1. Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người
dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt
thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có A. khối lượng nhẹ hơn. O
B. kích thước hạt nhỏ hơn.
C. tốc độ rơi nhỏ hơn.
D. lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Câu 2. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa
theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh,
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc. O
D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước đâu.
Câu.3. Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để
tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể
lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sôi và than củi. Nước chảy
qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.
B. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
OC. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.
D. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bé lọc.
Câu 4. Đun vỏ chanh trong nước,
thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được
hỗn hợp tỉnh dầu chanh và nước.
Hãy trình bày cách để thu được tinh dầu chanh.
Dùng phễu chiết để tách riêng nước ra khỏi tInh dầu chanh. Câu 5. Hãy nêu cách để có được Hoà tan muối ăn có nước muối sạch
lẫn sạn vào nước. Lọc khi muối ăn lẫn dung dịch để thu một số hạt sạn được nước muối không tan trong sạch. nước
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26