Bài 2: Bản chất của nhà nước - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài 2: Bản chất của nhà nước - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 2: Bản chất của nhà nước - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài 2: Bản chất của nhà nước - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

37 19 lượt tải Tải xuống
BÀI 2: BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bản chất nhà nước
1.1 Khái niệm bản chất
Theo quan điểm Triết học: bản chất của sự vật, hiện tượng là tất cả những mặt, những khuynh
hướng cơ bản quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
Bản chất là toàn bộ những mối liên/ quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những
đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất.
1.2 Khái niệm bản chất nhà nước
Bản chất của nhà nước là toàn bộ những mối liên/ quan hệ sâu sắc và nững quy luật bên trong quyết
định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
Như vậy, tìm hiểu bản chất nhà nước:
Tính giai cấp của nhà nước
Tính xã hội của nhà nước.
2. Nội dung bản chất nhà nước
2.1 Tính giai cấp của nhà nước
2.1.1 Khái niệm
Là sự tác động mang tính chất quyết định của yếu tố giai cấp đến nhà nước và sự tác động này quyết
dịnh những xu hướng phát triển và đặc điểm cơ bản của nhà nước.
2.1.2 Tại sao nhà nước có tính giai cấp?
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế, một công cụ trấn áp nhưng mang tính chất đặc biệt bởi nó có
hệ thống, quy chuẩn, tính đồng bộ và mang tính chất đồ sộ trật tự xã hội sẽ được đảm bảo để
hướng đến lợi ích chung của mọi người.
Tính giai cấp sẽ trả lời cho các câu hỏi nhà nước đó của ai? Do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo?
Phục vụ chủ yếu cho giai cấp nào?
2.1.3 Nội dung tính giai cấp của nhà nước
Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trị trật tự xã hội.
Nhà nước là 1 bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sử dụng để thực hiện sự
thống trị đối với xã hội trên 3 lĩnh vực kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Thống trị về kinh tế:
+giai cấp cầm quyền quy định quyền sở hữu đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội.
+nhà nước được đảm bảo về cơ sở vật chất để duy trì quyền lực kinh tế, độc quyền *thu thuế.
*Thông thường trên thế giới sẽ chia ra 2 loại thuế: thuế trực thu đánh trực tiếp vào người nộp thuế
và thuế gián thu được gián tiếp cộng dồn vào giá thành của sản phẩm nguồn thu từ thuế sẽ tạo ra
nguồn lực chính để phát triển nên kinh tế quốc gia, khiến cho giai cấp và các tầng lớp khác phụ thuộc
vào giai cấp thống trị về mặt kinh tế.
Quyền lực kinh tế này tạo ra khả năng khến các giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp
thống trị về kinh tế.
Thống trị về hính trị:
- Giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước và độc quyền sử dụng những công cụ bạo lực
mang tính cưỡng chế như quân đội, cảnh sát, tòa án...
- Giai cấp cầm quyền tổ chức, điều hành xã hội theo một trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp
mình và buộc các giai cấp khác phục tùng ý chí của giai cấp thống trị.
Thống trị về tư tưởng (quan trọng nhất vì nó truyền từ đời này sang đời khác và không dễ bị phai
mờ như những mặt khác):
+ Giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình và tuyên truyền tư tưởng ấy trong đời
sống xã hội.
+ Nhằm tạo ra một nhận thức chung của xã hội, tạo ra một sự phục tùng chung.
+ Giai cấp thống trị hạn chế, cấm đoán các tư tưởng thù nghịch, đối lập với tư tưởng của giai cấp
thống trị.
2.2 Tính xã hội của nhà nước
2.2.1 Khái niệm
Tính xã hội của nhà nước là sự tác động của những yếu tố xã hội bên trong quyết định những đặc
điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế và thực hiện những chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích
bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
2.2.2 Tại sao nhà nước có tính xã hội?
- Nhà nước còn giải quyết những công việc vì lợi ích chung của xã hội.
- Nhà nước phải ghi nhận và phản ánh ý chí của cá tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội.
2.2.3 Nội dung tính xã hội của nhà nước
- Đảm bảo cho quá trình sản xuất thông qua việc tổ chức sản xuất, quản lý vĩ mô và điều tiết nền
kinh tế;
- Giải quyết các vấn đề nảy sinh từ xã hội như xây dựng hẹ thống thủy lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng,
công trình công cộng.. và bảo vệ trật tự công cộng;
- Thực hiện các chính sách an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, cân bằng
các lợi ích xã hội.
- Trong xã hội hiện đại ngày nay, tính xã hội không chỉ tồn tại trong khuôn khổ 1 quốc gia mà có
những vấn đề mang tính toàn cầu.
- Tính xã hội của nhà nước sẽ thay đổi đối với từng quốc gia và trong từng giai đoạn khác nhau.
2.3 Mqh giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước
Là mqh biện chứng, thể hiện sự thống nhất và mâu thuẫn giữa 2 mặt cùng thuộc về bản chất của nhà
nước.
Thống nhất với nhau khi lợi ích giai cấp thống trị trùng với lợi ích của các giai cấp khác nhau trong xã
hội hoặc có sự dung hòa.
Ngược lại, chúng cũng mâu thuẫn và có sự tác động qua lại lẫn nhau và đó là động lực của sự phát
triển.
Tính giai cấp càng phát triển => tính xã hội càng thu hẹp
Tính xã hội càng phát triển => tính giai cấp càng thu hẹp
Khi tính xã hội phát triển đến mức độ tuyệt đối:
tính giai cấp sẽ không còn nữa
Nhà nước sẽ tiêu vong
3. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
3.1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã
hôi.
3.1.1 Quyền lực công cộng đặc biệt:
- Là quyền lực “đặc biệt” có thể áp dụng cho tất cả mọi người trong xã hội.
- Tách rời khỏi xã hội.
- Có khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực mang tính trấn áp (thông qua lực lượng vũ trang của nhà
nước như quân đội, cảnh sát, nhà tù…)
3.1.2 Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt là do:
- Nhu cầu quản lý, điều hành những công việc chung.
- Xã hội có giai cấp và nhà nước cần có tổ chức và trật tự nên cần có bộ máy chuyên biệt.
- Quyền lực nhà nước được toàn thể nhân dân giao cho, toàn xã hội công nhận
- Nhà nước là chủ thể thống trị: kinh tế, chính trị, tư tưởng.
3.2 Nhà nước quản lý dân cư theo đơn vị hành chính – lãnh thổ
- Mỗi nhà nước có lãnh thổ riêng biệt gồm đất đai nằm trên biên giới, hải phận, không phận theo
quy định của pháp luật quốc tế.
- Nhà nước đại diện cho nhân dân thực hiện chủ quyền trên toàn lãnh thổ và bảo vệ lãnh thổ.
Điều 110 Hiến pháp 2013
Lý do phân chia, quản lý:
Xuất phát từ vai trò của nhà nước trong việc quản lý công việc chung của xã hội.
Xuất phát từ đặc trưng của đối tượng và không gian quản lý (sự khác biệt về văn hóa, địa lý…).
3.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Nhà nước là chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia là một thuộc tính chính trị pháp lý, là khả năng và mức độ tác động của quyền
lực nhà nước tới cư dân và lãnh thổ;
Chủ quyền quốc gia của nhà nước được xác định dựa vào:
+ Lãnh thổ
+ Công dân của quốc gia đó
Chủ quyền quốc gia cũng có thể hiểu là quyền tối cao về đối nội và đọc lập trong đối ngoại.
Đối nội:
Nhà nước có quyn tối cao trong hoạch định chính sách, tổ chức thực thi chính sách
Đối tượng chịu sự tác đọng của các chính sách là cư dân và các tổ chức sống trên lãnh thổ
Đối ngoại:
Quốc gia là chủ thể độc lập, có quyền tham gia hoặc không tham gia vào các quan hệ đối ngoại.
Có quyền thể hiện ý chí của mình trong quan hệ đối ngoại, chẳng hạn như các quốc gia có quyền
lựa chọn tham gia hay không tham gia vào một tổ chức quốc tế nào đó.
Tại sao nhà nước có chủ quyền quốc gia?
Nhà nước đại diện cho cư dân, cho quốc gia
Nhà nước là bộ máy quản lý xã hội
Nhà nước là chủ thể độc lập trong quan hệ quốc tế
Sự bình đẳng và đọc lập giữa các dân tộc, các nhà nước
3.4 Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
Ban hành pháp luật là việc nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự chung cho xã hội và nhà nước, đồng
thời cũng chính nhà nước có trách nhiệm bảo đảm thực hiện các quy định của pháp luật.
Nội dung:
Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành PL.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với tất cả các cá nhân, tổ
chức trong xã hội.
PL là công cụ, phương tiện hữu hiệu nhất cho việc thực hiện sự quản lý của nhà nước
Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật.
Nhà nước cũng cần phải tôn trọng PL, tuân theo pháp luật trong tổ chức và hoạt động của
mình.
Tại sao nhà nước có quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật?
Nhu cầu quản lý cần có hai phương tiện:
+ Thiết chế (bộ máy nhà nước)
+ Các quy tắc xử sự (pháp luật)
Các quy định pháp luật cn có chủ thể bảo vệ và bảo đảm thực hiện.
3.5 Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế mang tính bắt buộc
Thuế là khoản trích nôp bằng tiên mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải đóng góp cho quỹ ngân
sách nhà nước theo quy định của pháp luật thuế thông qua con đường quyền lực nhà nước
Nội dung:
Không có một tổ chức nào có quyền đặt ra thuế ngoài nhà nước
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước
Nguồn thu của nhà nước từ thuế được đầu tư vào những vấn đề sau:
Đảm bảo hoạt động của các cơ quan nhà nước, trả lương cho cán bộ công chức và đảm bảo một
phần cho các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng.
Đầu tư trở lại xã hội bằng việc xây dựng những công tình công cọng, cơ sở hạ tầng của đất nước,
an sinh xã hội…
Tái phân phối xã hội, điều hòa lợi ích xã hội.
Tại sao nhà nước có quyn quy định và thực hiện việc thu các loại thuế mang tính bắt buộc?
Vì nhà nước tách biệt khỏi sản xuất và chuyên thực hiện nhiệm vụ quản lý nên nó cần
nguồn lực để duy trì hoạt động.
có những lĩnh vực cần phải có đầu tư của nhà nước.
thực hiện công bằng xã hội cần nguồn lực tài chính.
| 1/5

Preview text:

BÀI 2: BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bản chất nhà nước
1.1 Khái niệm bản chất
Theo quan điểm Triết học: bản chất của sự vật, hiện tượng là tất cả những mặt, những khuynh
hướng cơ bản quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
Bản chất là toàn bộ những mối liên/ quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những
đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của hệ thống vật chất.
1.2 Khái niệm bản chất nhà nước
Bản chất của nhà nước là toàn bộ những mối liên/ quan hệ sâu sắc và nững quy luật bên trong quyết
định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
Như vậy, tìm hiểu bản chất nhà nước: •
Tính giai cấp của nhà nước •
Tính xã hội của nhà nước.
2. Nội dung bản chất nhà nước
2.1 Tính giai cấp của nhà nước 2.1.1
Khái niệm
Là sự tác động mang tính chất quyết định của yếu tố giai cấp đến nhà nước và sự tác động này quyết
dịnh những xu hướng phát triển và đặc điểm cơ bản của nhà nước. 2.1.2
Tại sao nhà nước có tính giai cấp?
Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế, một công cụ trấn áp nhưng mang tính chất đặc biệt bởi nó có
hệ thống, quy chuẩn, tính đồng bộ và mang tính chất đồ sộ  trật tự xã hội sẽ được đảm bảo để
hướng đến lợi ích chung của mọi người.
Tính giai cấp sẽ trả lời cho các câu hỏi nhà nước đó của ai? Do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo?
Phục vụ chủ yếu cho giai cấp nào? 2.1.3
Nội dung tính giai cấp của nhà nước
Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trị trật tự xã hội.
Nhà nước là 1 bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sử dụng để thực hiện sự
thống trị đối với xã hội trên 3 lĩnh vực kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Thống trị về kinh tế:
+giai cấp cầm quyền quy định quyền sở hữu đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội.
+nhà nước được đảm bảo về cơ sở vật chất để duy trì quyền lực kinh tế, độc quyền *thu thuế.
*Thông thường trên thế giới sẽ chia ra 2 loại thuế: thuế trực thu đánh trực tiếp vào người nộp thuế
và thuế gián thu được gián tiếp cộng dồn vào giá thành của sản phẩm  nguồn thu từ thuế sẽ tạo ra
nguồn lực chính để phát triển nên kinh tế quốc gia, khiến cho giai cấp và các tầng lớp khác phụ thuộc
vào giai cấp thống trị về mặt kinh tế.
 Quyền lực kinh tế này tạo ra khả năng khến các giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp thống trị về kinh tế.
Thống trị về hính trị: -
Giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước và độc quyền sử dụng những công cụ bạo lực
mang tính cưỡng chế như quân đội, cảnh sát, tòa án... -
Giai cấp cầm quyền tổ chức, điều hành xã hội theo một trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp
mình và buộc các giai cấp khác phục tùng ý chí của giai cấp thống trị.
Thống trị về tư tưởng (quan trọng nhất vì nó truyền từ đời này sang đời khác và không dễ bị phai
mờ như những mặt khác):

+ Giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình và tuyên truyền tư tưởng ấy trong đời sống xã hội.
+ Nhằm tạo ra một nhận thức chung của xã hội, tạo ra một sự phục tùng chung.
+ Giai cấp thống trị hạn chế, cấm đoán các tư tưởng thù nghịch, đối lập với tư tưởng của giai cấp thống trị.
2.2 Tính xã hội của nhà nước 2.2.1 Khái niệm
Tính xã hội của nhà nước là sự tác động của những yếu tố xã hội bên trong quyết định những đặc
điểm và xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế và thực hiện những chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích
bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
2.2.2 Tại sao nhà nước có tính xã hội?
- Nhà nước còn giải quyết những công việc vì lợi ích chung của xã hội.
- Nhà nước phải ghi nhận và phản ánh ý chí của cá tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội.
2.2.3 Nội dung tính xã hội của nhà nước
- Đảm bảo cho quá trình sản xuất thông qua việc tổ chức sản xuất, quản lý vĩ mô và điều tiết nền kinh tế;
- Giải quyết các vấn đề nảy sinh từ xã hội như xây dựng hẹ thống thủy lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng,
công trình công cộng.. và bảo vệ trật tự công cộng;
- Thực hiện các chính sách an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, cân bằng các lợi ích xã hội.
- Trong xã hội hiện đại ngày nay, tính xã hội không chỉ tồn tại trong khuôn khổ 1 quốc gia mà có
những vấn đề mang tính toàn cầu.
- Tính xã hội của nhà nước sẽ thay đổi đối với từng quốc gia và trong từng giai đoạn khác nhau.
2.3 Mqh giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước
Là mqh biện chứng, thể hiện sự thống nhất và mâu thuẫn giữa 2 mặt cùng thuộc về bản chất của nhà nước.
Thống nhất với nhau khi lợi ích giai cấp thống trị trùng với lợi ích của các giai cấp khác nhau trong xã
hội hoặc có sự dung hòa.
Ngược lại, chúng cũng mâu thuẫn và có sự tác động qua lại lẫn nhau và đó là động lực của sự phát triển.
Tính giai cấp càng phát triển => tính xã hội càng thu hẹp
Tính xã hội càng phát triển => tính giai cấp càng thu hẹp
Khi tính xã hội phát triển đến mức độ tuyệt đối: 
tính giai cấp sẽ không còn nữa  Nhà nước sẽ tiêu vong
3. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
3.1 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã
hôi. 3.1.1
Quyền lực công cộng đặc biệt: -
Là quyền lực “đặc biệt” có thể áp dụng cho tất cả mọi người trong xã hội. - Tách rời khỏi xã hội. -
Có khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực mang tính trấn áp (thông qua lực lượng vũ trang của nhà
nước như quân đội, cảnh sát, nhà tù…) 3.1.2
Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt là do: -
Nhu cầu quản lý, điều hành những công việc chung. -
Xã hội có giai cấp và nhà nước cần có tổ chức và trật tự nên cần có bộ máy chuyên biệt. -
Quyền lực nhà nước được toàn thể nhân dân giao cho, toàn xã hội công nhận -
Nhà nước là chủ thể thống trị: kinh tế, chính trị, tư tưởng.
3.2 Nhà nước quản lý dân cư theo đơn vị hành chính – lãnh thổ -
Mỗi nhà nước có lãnh thổ riêng biệt gồm đất đai nằm trên biên giới, hải phận, không phận theo
quy định của pháp luật quốc tế. -
Nhà nước đại diện cho nhân dân thực hiện chủ quyền trên toàn lãnh thổ và bảo vệ lãnh thổ. Điều 110 Hiến pháp 2013
 Lý do phân chia, quản lý:
 Xuất phát từ vai trò của nhà nước trong việc quản lý công việc chung của xã hội.
 Xuất phát từ đặc trưng của đối tượng và không gian quản lý (sự khác biệt về văn hóa, địa lý…).
3.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Nhà nước là chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia là một thuộc tính chính trị pháp lý, là khả năng và mức độ tác động của quyền
lực nhà nước tới cư dân và lãnh thổ;
Chủ quyền quốc gia của nhà nước được xác định dựa vào: + Lãnh thổ
+ Công dân của quốc gia đó
Chủ quyền quốc gia cũng có thể hiểu là quyền tối cao về đối nội và đọc lập trong đối ngoại. Đối nội:
 Nhà nước có quyền tối cao trong hoạch định chính sách, tổ chức thực thi chính sách
 Đối tượng chịu sự tác đọng của các chính sách là cư dân và các tổ chức sống trên lãnh thổ Đối ngoại:
 Quốc gia là chủ thể độc lập, có quyền tham gia hoặc không tham gia vào các quan hệ đối ngoại.
 Có quyền thể hiện ý chí của mình trong quan hệ đối ngoại, chẳng hạn như các quốc gia có quyền
lựa chọn tham gia hay không tham gia vào một tổ chức quốc tế nào đó.
Tại sao nhà nước có chủ quyền quốc gia? 
Nhà nước đại diện cho cư dân, cho quốc gia 
Nhà nước là bộ máy quản lý xã hội 
Nhà nước là chủ thể độc lập trong quan hệ quốc tế 
Sự bình đẳng và đọc lập giữa các dân tộc, các nhà nước
3.4 Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
Ban hành pháp luật là việc nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự chung cho xã hội và nhà nước, đồng
thời cũng chính nhà nước có trách nhiệm bảo đảm thực hiện các quy định của pháp luật. Nội dung: 
Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành PL.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với tất cả các cá nhân, tổ chức trong xã hội. 
PL là công cụ, phương tiện hữu hiệu nhất cho việc thực hiện sự quản lý của nhà nước 
Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. 
Nhà nước cũng cần phải tôn trọng PL, tuân theo pháp luật trong tổ chức và hoạt động của mình.
Tại sao nhà nước có quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật? •
Nhu cầu quản lý cần có hai phương tiện:
+ Thiết chế (bộ máy nhà nước)
+ Các quy tắc xử sự (pháp luật) •
Các quy định pháp luật cần có chủ thể bảo vệ và bảo đảm thực hiện.
3.5 Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế mang tính bắt buộc
Thuế là khoản trích nôp bằng tiên mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải đóng góp cho quỹ ngân
sách nhà nước theo quy định của pháp luật thuế thông qua con đường quyền lực nhà nước Nội dung:
 Không có một tổ chức nào có quyền đặt ra thuế ngoài nhà nước
 Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước
Nguồn thu của nhà nước từ thuế được đầu tư vào những vấn đề sau:
 Đảm bảo hoạt động của các cơ quan nhà nước, trả lương cho cán bộ công chức và đảm bảo một
phần cho các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng.
 Đầu tư trở lại xã hội bằng việc xây dựng những công tình công cọng, cơ sở hạ tầng của đất nước, an sinh xã hội…
 Tái phân phối xã hội, điều hòa lợi ích xã hội.
Tại sao nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế mang tính bắt buộc? 
Vì nhà nước tách biệt khỏi sản xuất và chuyên thực hiện nhiệm vụ quản lý nên nó cần có
nguồn lực để duy trì hoạt động. 
có những lĩnh vực cần phải có đầu tư của nhà nước. 
thực hiện công bằng xã hội cần nguồn lực tài chính.