Bài 2: Bạn có biết | Tuần 32 Tiết 9,10 | Giáo án Tiếng Việt 2 học kì 2 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 2 CTST của mình.

Ngưi soạn: Vân Anh
K HOCH DY HC TUN 32
MÔN: TING VIT LP 2
CH ĐIỂM : BÀI CA TRÁI ĐẤT
BÀI 2: BN CÓ BIT (tiết 9, 10, SHS, tr.120, 121)
I. MC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực ngôn ng:
- Nói: Nói về tình cm vi mt s vic,
Chia s đưc mt truyện đã đc v thiên nhiên.
Thực hiện được trò chơi Đố vui về các loài chim.
- Nghe : Lắng nghe và nhận xét phn trình bày của bạn.
- Viết: viết v tình cảm vi mt s vic, viết vào phiếu đọc sách nhng điều HS đã chia sẻ về 1 truyện
đã đọc về thiên nhiên
1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia o các hoạt động
- Giao tiếp hợp tác: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy .
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề
đơn giản giải quyết được vấn đề.
2. Phm cht:
- Nhân ái: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động hc tp.
- Trách nhiệm: Tham gia tốt các hoạt động hc tập, hoàn thành nhiệm v đưc giao, làm bài tập đầy đủ.
3. Tích hp Bo v môi trưng: Tn dng chai nhựa để làm đồ vật ích, đổ chơi, hạn chế rác thi nha
ra môi trường.
II. Phương tiện dy hc
- Giáo viên: Giáo án đin t
- Hc sinh: SGK, V BT, Truyện đọc v thiên nhiên
III. Các hoạt động dy hc
TIẾT 9
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐ1: Nói v tình cảm vi mt s vic (15’)
Mục tiêu: HS nói lên tình cảm của mình v vic
làm đ chơi từ v chai nha.
Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan,
vấn đáp, thảo luận nhóm đôi
Cách tiến hành:
- Cho HS nm yêu cu BT 6a/SGK tr.120
- Cho HS thảo luận nm đôi trả lời câu hỏi
- HS c định yêu cầu BT 6a/ SGK tr.120: đọc
đoạn văn và trả li câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi
VD: Các bạn tạo ra nhiều sản phẩm tvỏ chai nha
như chậu hoa, mônh xe ô tô, chim cánh cụt, con
lợn tiết kiệm.
Từ ngữ thể hiện cảm xúc của các bạn khi được làm
đồ chơi từ vỏ chai nhựa là hào hứng, say sưa, vui.
- Cho 1 vài nhóm trình bày
- Nhn xét
3: Viết v tình cảm vi mt s vic (20’)
Mục tiêu: HS dựa vào gợi ý viết được 4, 5 câu v
mt gi hc mà em thích
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trực
quan, thảo luận nhóm 2, thực hành
Cách tiến hành:
- Cho HS nm yêu cu BT 6b/SGK tr.120
- Cho HS thảo luận nhóm 2 về một giờ học mà em
thích dựa trên các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS viết suy nghĩ, tình cảm về mt gi
hc mà em thích o VBT
- Nhn xét về cách diễn đạt, cách trình bày.
- Vài HS nói trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhậnt.
- HS c định yêu cầu BT 6b/ SGK tr.120:
- HS nói trong nhóm đôi vmột giờ học em
thích dựa trên các câu hỏi gợi ý.
- HS viết 4-5 câu về nội dung đã nói vào VBT.
- Một vài HS nói trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
TIẾT 10
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐ1: Chia s 1 truyện về thiên nhiên (20’)
Mục tiêu: Giúp HS biết chia sẻ về truyện đã
đọc, biết viết vào phiếu đọc sách nhng điều em
đã chia sẻ.
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp,
thảo luận nhóm 2.
Cách tiến hành:
- Cho HS nm yêu cu ca BT 1/SGK tr.121
- GV cho HS tho lun nhóm 2 theo gợi ý
chia s trước lớp. Sau đó viết điểu chia s vào
phiếu đọc sách trong Vở BT
- HS c định yêu cầu BT
- HS hỏi đáp trong nhóm 2 về truyện:
Tên truyện là gì?
Tác giả là ai?
Có những nhân vật nào ?
Bạn thích việc làm, suy nghĩ của nhân vật nào?
Bạn học được gì từ truyện?
- Vài HS chia sẻ trước lớp
- Nhậnt phần trình bày của bạn
- Viết vào Phiếu đọc sách
- Nhn xét. Tuyên dương HS làm bài tốt.
HĐ2: Đố vui về các loài chim (15’)
Mục tiêu: HS tham gia tích cực trò chơi Đố vui
v các loài chim
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trò
chơi cả lớp
Cách tiến hành:
- GV ph biến cách chơi: Lớp được chia làm 2
đội A và B. Mỗi đội s đưa ra 1 câu đố v loài
chim cho đội kia. Nếu đội nào đoán đúng s
đưc 1 điểm. Đội nào đưc nhiu điểm hơn sẽ
chiến thng.
- GV chun b tm 1 vài câu đố và hình ảnh
minh ho đ giúp HS hiểu biết thêm về các loài
chim.
VD:
* Mỏ dài lông biếc,
Trên cành lặng yên,
Bỗng vút như tên,
Lao mình bắt cá.
(Đáp án: chim bói cá)
* Là chimchng biết bay
Va to, va nng chạy nhanh vô cùng.
(Chim đà điểu)
* Chim gì nh xíu xìu xiu
Lun chăm hút mật, cánh bay liên hi
(Chim rui/ chim ong)
* Trông xaởng là mèo
Li gần hoá ra chim
Ban ngày ngủ lim dim
Ban đêm rình bt chut
(Chim cú mèo)
- Tng kết trò chơi, tuyên dương đi chiến
thng.
- Trao đổi nhóm 2 để đánh giá bài làm của bạn.
- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi: HS đọc câu
đố và dựa trên một số từ ngữ chỉ đặc điểm của
loài chim để đoán tên con vật.
VD: Đội A đố:
Đội B đoán: chim én. Như vậy đội B được 1 điểm.
Đội B đố:
Đội A đoán: chim cánh cụt. Như vậy đội A được
1 điểm.
HS tìm thêm một số câu đố:
Chim gì nhy nt chuyên cần bắt sâu?
(Đáp án: chim sâu)
Chim gì bắt công chúa trong truyện cổ tích Thạch
Sanh?
(Đáp án: đại bàng)
RÚT KINH NGHIM, ĐIU CHNH, B SUNG:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
| 1/3

Preview text:

Người soạn: Vân Anh
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 32
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 2
CHỦ ĐIỂM : BÀI CA TRÁI ĐẤT
BÀI 2: BẠN CÓ BIẾT (tiết 9, 10, SHS, tr.120, 121) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực ngôn ngữ:
- Nói: Nói về tình cảm với một sự việc,
Chia sẻ được một truyện đã đọc về thiên nhiên.
Thực hiện được trò chơi Đố vui về các loài chim.
- Nghe : Lắng nghe và nhận xét phần trình bày của bạn.
- Viết: viết về tình cảm với một sự việc, viết vào phiếu đọc sách những điều HS đã chia sẻ về 1 truyện
đã đọc về thiên nhiên 1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề
đơn giản và giải quyết được vấn đề. 2. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
3. Tích hợp Bảo vệ môi trường: Tận dụng chai nhựa để làm đồ vật có ích, đổ chơi, hạn chế rác thải nhựa ra môi trường.
II. Phương tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án điện tử
- Học sinh: SGK, Vở BT, Truyện đọc về thiên nhiên
III. Các hoạt động dạy học TIẾT 9
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐ1: Nói về tình cảm với một sự việc (15’)
Mục tiêu: HS nói lên tình cảm của mình về việc
làm đồ chơi từ vỏ chai nhựa.
Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan,
vấn đáp, thảo luận nhóm đôi Cách tiến hành:
- Cho HS nắm yêu cầu BT 6a/SGK tr.120
- HS xác định yêu cầu BT 6a/ SGK tr.120: đọc
đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi
VD: Các bạn tạo ra nhiều sản phẩm từ vỏ chai nhựa
như chậu hoa, mô hình xe ô tô, chim cánh cụt, con lợn tiết kiệm.
Từ ngữ thể hiện cảm xúc của các bạn khi được làm
đồ chơi từ vỏ chai nhựa là hào hứng, say sưa, vui.
- Cho 1 vài nhóm trình bày
- Vài HS nói trước lớp. - Nhận xét
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
HĐ3: Viết về tình cảm với một sự việc (20’)
Mục tiêu: HS dựa vào gợi ý viết được 4, 5 câu về
một giờ học mà em thích
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm 2, thực hành Cách tiến hành:
- Cho HS nắm yêu cầu BT 6b/SGK tr.120
- HS xác định yêu cầu BT 6b/ SGK tr.120:
- Cho HS thảo luận nhóm 2 về một giờ học mà em - HS nói trong nhóm đôi về một giờ học mà em
thích dựa trên các câu hỏi gợi ý.
thích dựa trên các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS viết suy nghĩ, tình cảm về một giờ - HS viết 4-5 câu về nội dung đã nói vào VBT. học mà em thích vào VBT
- Một vài HS nói trước lớp.
- Nhận xét về cách diễn đạt, cách trình bày.
- HS nghe bạn và GV nhận xét. TIẾT 10
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HĐ1: Chia sẻ 1 truyện về thiên nhiên (20’)
Mục tiêu: Giúp HS biết chia sẻ về truyện đã
đọc, biết viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ.
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận nhóm 2. Cách tiến hành:
- Cho HS nắm yêu cầu của BT 1/SGK tr.121
- HS xác định yêu cầu BT
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo gợi ý và
chia sẻ trước lớp. Sau đó viết điểu chia sẻ vào
phiếu đọc sách trong Vở BT
- HS hỏi đáp trong nhóm 2 về truyện: Tên truyện là gì? Tác giả là ai?
Có những nhân vật nào ?
Bạn thích việc làm, suy nghĩ của nhân vật nào?
Bạn học được gì từ truyện?
- Vài HS chia sẻ trước lớp
- Nhận xét phần trình bày của bạn
- Viết vào Phiếu đọc sách
- Nhận xét. Tuyên dương HS làm bài tốt.
- Trao đổi nhóm 2 để đánh giá bài làm của bạn.
HĐ2: Đố vui về các loài chim (15’)
Mục tiêu: HS tham gia tích cực trò chơi Đố vui về các loài chim
Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, trò chơi cả lớp Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi: Lớp được chia làm 2
- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi: HS đọc câu
đội A và B. Mỗi đội sẽ đưa ra 1 câu đố về loài
đố và dựa trên một số từ ngữ chỉ đặc điểm của
chim cho đội kia. Nếu đội nào đoán đúng sẽ
loài chim để đoán tên con vật.
được 1 điểm. Đội nào được nhiều điểm hơn sẽ VD: Đội A đố: chiến thắng.
- GV chuẩn bị thêm 1 vài câu đố và hình ảnh
minh hoạ để giúp HS hiểu biết thêm về các loài chim. VD: * Mỏ dài lông biếc,
Đội B đoán: chim én. Như vậy đội B được 1 điểm. Trên cành lặng yên, Đội B đố: Bỗng vút như tên, Lao mình bắt cá. (Đáp án: chim bói cá)
* Là chim mà chẳng biết bay
Vừa to, vừa nặng chạy nhanh vô cùng. (Chim đà điể u)
Đội A đoán: chim cánh cụt * Chim gì nhỏ
. Như vậy đội A được xíu xìu xiu 1 điểm.
Luốn chăm hút mật, cánh bay liên hồi
– HS tìm thêm một số câu đố: (Chim ruồi/ chim ong)
Chim gì nhảy nhót chuyên cần bắt sâu? * Trông xa tưởng là mèo (Đáp án: chim sâu) Lại gần hoá ra chim Chim gì Ban ngày ngủ
bắt công chúa trong truyệ̣n cổ tích Thạch lim dim Ban đêm rình bấ Sanh? t chuột
(Đáp án: đại bàng (Chim cú mèo) )
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội chiến thắng.
RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………