Bài 21: Tụ điện | Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Vật lí 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐOÁN HÌNH ẨN GIẤU
1
2
3
4
Đây loại linh kiện điện tử nào?
Câu hỏi 1: Điện thế đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
B. khả năng sinh công của vùng không gian điện trường.
C. khả năng sinh công tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian điện trường.
Câu hỏi 2: Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức:
A. V = q.A
B. V = A
C.
D.
A
V
q
=
q
V
A
=
Câu hỏi 3: Đơn vị của hiệu điện thế :
A.V/m
B. V
C. C
D. J
Câu hỏi 4: Biết hiệu điện thế U
MN
= 5V. Đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng?
A. V
M
= 5 V
B. V
N
= 5 V
C. V
M
- V
N
= 5 V
D. V
N
- V
M
= 5V
01
0
BÀI 21. TỤ ĐIỆN
I
TỤ ĐIỆN
ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
II
III
NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN
IV
ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG
I. TỤ ĐIỆN
PHIẾU HỌC TẬP
1
1
Người ta gọi điện tích
của tụ điện điện tích
của bản nào?
Tụ điện là gì? Cấu tạo của tụ điện
phẳng như thế nào?
Làm thế nào để tích điện
cho tụ điện?
2
3 4
Sau khi tích điện cho tụ
điện, nếu nối giữa hai
bản bằng mộty dẫn
thì sẽ xy ra hiện
tượng ?
1. Tụ điện gì?
- Tụ điện một loại linh kiện điện tử gồm hai vật dẫn đặt gần
nhau ngăn cách nhau bởi môi trường cách điện ( điện môi ).
Mỗi vật dẫn được gọi một bản tụ điện.
- hiệu
- Tác dụng của tụ điện:
+ Tụ điện dùng để chứa điện tích.
+ Trong mạch điện xoay chiều các mạch
tuyến điện tụ điện nhiệm vụ tích phóng
điện trong mạch điện.
2. Cách tích điện cho tụ điện
- Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện ( bản nối với
cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm
)
+ -
A B
- Ñieän tích treân hai baûn
tuï ñieän baèng nhau veà ñ
lôùn nhöng traùi daáu.
- Ñoä lôùn cuûa ñieän tích
treân baûn tích ñieän döông
ñöôïc goïi laø ñieän tích cuûa
tuï ñieän.
Kyù hieäu : q , Q
Ñôn : C ( Coulomb)
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
U
1
U
2
= 2 U
1
U
n
= n U
1
Q
1
Q
2
= 2 Q
1
Q
n
= n Q
1
Haõy nhaän xeùt caùc tæ soá
Un
Q
,
U
Q
,
U
Q
n
2
2
1
1
n
n
2
2
1
1
U
Q
U
Q
U
Q
==
Ñieän dung cuûa tuï ñieän
II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
1. Điện dung
- Định nghĩa: Điện dung của tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả
năng tích điện của tụ điện khi đặt một hiệu điện thế U vào hai bản
của tụ điện. được tính bằng tỉ số giữa điện tích Q của tụ điện
hiệu điện thế U đặt vào giữa hai bản của tụ điện.
- BT:
Q
C
U
=
- Đơn vị điện dung fara (F).
+ 1mF = 10
-3
F
+ 1F = 10
-6
F
+ 1 nF = 10
-9
F
+ 1 pF = 10
-12
F
1. Cho một tụ điện trên vỏ ghi 2 - 200 V.
a. Đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế 36 V. Hãy tính điện tích tụ điện tích
được?
b. Hãy tính điện tích tụ điện tích được hiệu điện thế tối đa cho phép?
2. hai chiếc tụ điện, trên vỏ tụ điện (A) ghi 2 - 350 V, tụ điện (B) ghi 2,3
- 300 V.
a. Trong hai tụ điện trên khi tích điện cùng một hiệu điện thế, tụ điện nào khả năng
tích điện tốt hơn?
b. Khi tích điện lên mức tối đa cho phép thì tụ điện nào sẽ điện tích lớn hơn?
F
F
2. Điện dung của bộ tụ điện
Ghép nối tiếp Ghép song song
C
b
= C
1
+ C
2
+ … + Cn
U
b
= U
1
+ U
2
+…+ U
n
U
b
= U
1
= U
2
= … = U
n
Q
b
= Q
1
= Q
2
= … = Q
n
Q
b
= Q
1
+ Q
2
+ … + Q
n
12
1 1 1 1
...
bb
C C C C
= + + +
III. NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN
- Khi tụ được tích điện, hai bản của tụ điện tích điện trái dấu nhau
nên hình thành một điện trường hướng từ bản dương sang bản âm
của tụ. Điện trường này khả năng sinh ra năng lượng (thế năng)
nên được gọi năng lượng điện trường của tụ.
- BT
22
W
2 2 2
QU CU Q
C
= = =
hai chiếc tụ điện, trên vỏ tụ điện (D) có ghi 2mF - 450 V, tụ
điện (E) ghi 2,5 - 350 V. Khi các tụ điện trên được tích
điện tới mức tối đa cho phép, hãy tính năng lượng của mỗi tụ
điện?
F
IV. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN
TRONG CUỘC SỐNG
BÁO CÁO
Một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống
Họ
tên: ………………….. Lớp: …………….
1.
Thống, phân loại tụ điện đã sưu tầm được
2.
Kết luận về ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
ST
T
Điện dung - điện
áp
Hình dạng Thiết bị sử
dụng
Mục đích
sử dụng
Ghi
chú
1
2
LUYỆN TẬP
Câu 1. Tụ điện :
A. hệ thống hai vật dẫn đặt ch nhau một
khoảng đủ xa.
B. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau ngăn
cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau
ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với
nhau và được bao bọc bằng điện môi.
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói đến
tụ điện:
A. Tụ điện dùng để chứa điện tích.
B. Tụ điện nhiệm vụ tích phóng điện
trong mạch
C. Tụ điện một hệ hai vật dẫn đặt gần
nhau cách nhau bởi một lớp cách điện
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3. Cách tích điện cho tụ điện:
A. đặt tụ điện gần một nguồn điện.
B. cọ xát các bản tụ điện với nhau.
C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện.
D. nối hai bản của tụ điện với hai cực của
nguồn điện.
Câu 4. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây,
nhận xét nào sau đây đúng?
A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả
năng tích điện của tụ điện một hiệu điện thế
nhất định.
B. Đơn vị của tụ điện N.
C. Dưới một hiệu điện thế nhất định, tụ điện
điện dung nhỏ sẽ tích được điện tích lớn.
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ
càng lớn.
Câu 5. Công thức tính điện dung của tụ điện :
A. C = Q.U B. C = Q
2
.U
C. D.
Q
C
U
=
U
C
Q
=
Câu 6. Đơn vị điện dung :
A. N. B. C.
C. F. D. V.
Câu 7. 1pF bằng
A. 10
-9
F. B. 10
-12
F.
C. 10
-6
F. D. 10
-3
F.
Câu 8. Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết
điều gì?
A. Giá trị nhỏ nhất của điện dung hiệu điện
thế đặt vào hai cực của tụ.
B. Phân biệt được tên của các loại tụ điện.
C. Điện dung của tụ giới hạn của hiệu điện
thế đặt vào hai cực của tụ.
D. Năng lượng của điện trường trong tụ điện.
Câu 9. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V
thì tụ tích được một điện lượng 10
-5
C. Điện
dung của tụ
A. 2 B. 2 mF.
C. 2 F. D. 2 nF.
F
Câu 10. Một tụ điệnđiện dung 2µF được tích
điện hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện
trường dự trữ trong tụ điện :
A. 144J B. 1,44.10
-4
J
C. 1,2.10
-5
J D. 12J
| 1/21

Preview text:

ĐOÁN HÌNH ẨN GIẤU 4 1 3 2
Đây là loại linh kiện điện tử nào?
Câu hỏi 1: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A. phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
B. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
C. khả năng sinh công tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu hỏi 2: Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức: A. V = q.A B. V = A A C. V = q q D. V = A
Câu hỏi 3: Đơn vị của hiệu điện thế là: A.V/m B. V C. C D. J
Câu hỏi 4: Biết hiệu điện thế U
= 5V. Đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng? MN A. V = 5 V M B. V = 5 V N C. V - V = 5 V M N D. V - V = 5V N M BÀI 21. TỤ ĐIỆN 01I TỤ ĐIỆN II
ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 0 III
NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN IV
ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG I. TỤ ĐIỆN PHIẾU HỌC TẬP 1 1 2 3 4
Tụ điện là gì? Cấu tạo của tụ điện Làm thế nào để tích điện
Người ta gọi điện tích
Sau khi tích điện cho tụ phẳng như thế nào? cho tụ điện?
của tụ điện là điện tích
điện, nếu nối giữa hai của bản nào? bản bằng một dây dẫn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? 1. Tụ điện là gì?
- Tụ điện là một loại linh kiện điện tử gồm hai vật dẫn đặt gần
nhau và ngăn cách nhau bởi môi trường cách điện ( điện môi ).
Mỗi vật dẫn được gọi là một bản tụ điện. - Kí hiệu
- Tác dụng của tụ điện:
+ Tụ điện dùng để chứa điện tích.
+ Trong mạch điện xoay chiều và các mạch vô
tuyến điện tụ điện có nhiệm vụ tích và phóng điện trong mạch điện.
2. Cách tích điện cho tụ điện
- Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện ( bản nối với
cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm )
- Ñieän tích treân hai baûn
tuï ñieän baèng nhau veà ñoä + - lôùn nhöng traùi daáu.
- Ñoä lôùn cuûa ñieän tích 
treân baûn tích ñieän döông
ñöôïc goïi laø ñieän tích cuûa A B tuï ñieän.
Kyù hieäu : q , Q
Ñôn vò : C ( Coulomb) + + + + + + + + + + + + + + + + U U 1 U n = n U1 2 = 2 U1 Q1 Q Q 2= 2 Q1 n= n Q1
Haõy nhaän xeùt caùc tæ soá Q Q Q 1 Q Q Q , 2 , n 1 2 n = = U U Un 1 2 U U U 1 2 n
Ñieän dung cuûa tuï ñieän
II. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 1. Điện dung
- Định nghĩa: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả
năng tích điện của tụ điện khi đặt một hiệu điện thế U vào hai bản
của tụ điện. Nó được tính bằng tỉ số giữa điện tích Q của tụ điện và
hiệu điện thế U đặt vào giữa hai bản của tụ điện. - BT: Q C = + 1mF = 10-3F U + 1F = 10-6 F + 1 nF = 10-9 F
- Đơn vị điện dung là fara (F). + 1 pF = 10-12 F
1. Cho một tụ điện trên vỏ có ghi là 2 F- 200 V.
a. Đặt vào hai bản tụ điện một hiệu điện thế 36 V. Hãy tính điện tích mà tụ điện tích được?
b. Hãy tính điện tích mà tụ điện tích được ở hiệu điện thế tối đa cho phép?
2. Có hai chiếc tụ điện, trên vỏ tụ điện (A) có ghi là 2  -
F 350 V, tụ điện (B) có ghi là 2,3 F - 300 V.
a. Trong hai tụ điện trên khi tích điện ở cùng một hiệu điện thế, tụ điện nào có khả năng tích điện tốt hơn?
b. Khi tích điện lên mức tối đa cho phép thì tụ điện nào sẽ có điện tích lớn hơn?
2. Điện dung của bộ tụ điện Ghép nối tiếp Ghép song song 1 1 1 1 = + + ...+ C = C + C + … + Cn b 1 2 C C C C b 1 2 b U = U + U +…+ U U = U = U = … = U b 1 2 n b 1 2 n Q = Q = Q = … = Q Q = Q + Q + … + Q b 1 2 n b 1 2 n
III. NĂNG LƯỢNG CỦA TỤ ĐIỆN
- Khi tụ được tích điện, hai bản của tụ điện tích điện trái dấu nhau
nên hình thành một điện trường hướng từ bản dương sang bản âm
của tụ. Điện trường này có khả năng sinh ra năng lượng (thế năng)
nên được gọi là năng lượng điện trường của tụ. 2 2 QU CU Q - BT W = = = 2 2 2C
Có hai chiếc tụ điện, trên vỏ tụ điện (D) có ghi là 2mF - 450 V, tụ điện (E) có ghi là 2,5  -
F 350 V. Khi các tụ điện trên được tích
điện tới mức tối đa cho phép, hãy tính năng lượng của mỗi tụ điện?
IV. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TỤ ĐIỆN TRONG CUỘC SỐNG BÁO CÁO
Một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống
Họ tên: ………………….. Lớp: …………….
1. Thống kê, phân loại tụ điện đã sưu tầm được
ST
Điện dung - điện Hình dạng Thiết bị sử Mục đích Ghi áp dụng sử dụng T chú 1
2. Kết luận về ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống 2
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
LUYỆN TẬP
Câu 1. Tụ điện là:
Câu 3. Cách tích điện cho tụ điện:
A. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một
A. đặt tụ điện gần một nguồn điện. khoảng đủ xa.
B. cọ xát các bản tụ điện với nhau.
B. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn
C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện.
cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. nối hai bản của tụ điện với hai cực của
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và nguồn điện.
ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với
Câu 4. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây,
nhau và được bao bọc bằng điện môi.
nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả
Câu 2. Câu nào sau đây là đúng khi nói đến
năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế tụ điện: nhất định.
A. Tụ điện dùng để chứa điện tích.
B. Đơn vị của tụ điện là N.
B. Tụ điện có nhiệm vụ tích và phóng điện
C. Dưới một hiệu điện thế nhất định, tụ điện có trong mạch
điện dung nhỏ sẽ tích được điện tích lớn.
C. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ
nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện càng lớn.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8. Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết
Câu 5. Công thức tính điện dung của tụ điện là: điều gì? A. C = Q.U B. C = Q2.U
A. Giá trị nhỏ nhất của điện dung và hiệu điện Q
thế đặt vào hai cực của tụ. C. C = U D. C = U Q
B. Phân biệt được tên của các loại tụ điện.
C. Điện dung của tụ và giới hạn của hiệu điện
Câu 6. Đơn vị điện dung là:
thế đặt vào hai cực của tụ. A. N. B. C.
D. Năng lượng của điện trường trong tụ điện. C. F. D. V.
Câu 9. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V Câu 7. 1pF bằng
thì tụ tích được một điện lượng 10-5 C. Điện A. 10-9 F. B. 10-12 F. dung của tụ là F C. 10-6 F. D. 10-3 F. A. 2 B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF.
Câu 10. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích
điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện
trường dự trữ trong tụ điện là:
A. 144J B. 1,44.10-4J C. 1,2.10-5J D. 12J
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21