Bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Trung Quốc | Giải Địa lí 11 Cánh diều

Bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Trung Quốc | Giải Địa lí 11 Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiết, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Trung Quốc | Giải Địa lí 11 Cánh diều

Bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Trung Quốc | Giải Địa lí 11 Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiết, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

94 47 lượt tải Tải xuống
Gii Luyn tp, vn dng Đa lí 11 Cánh diu Bài 25
Luyn tp 1
Lựa chn mt điu kin tnhiên hoc tài nguyên thiên nhiên, hoàn thành bng thông
tin vào vghi theo mu sau:
Lời gii:
Luyn tp 2
Dựa vào hình 25.2, hãy nhn xét về sự phân bdân cư và đô thị của Trung Quc.
Lời gii:
- Nhn xét: Nhìn chung dân cư Trung Quc phân brất chênh lch, không đng đu,
cụ thể:
+ Vùng phía Đông tp trung dân đông đúc vi mt đ dân s trung nh 500
ngưi/km2 (Thanh Đo, Tế Nam, Thưng Hi, Hàng Châu,…), nơi lên đến 1000
ngưi/km2 (Bc Kinh, Thiên Tân). Đây vùng tp trung nhiu siêu đô thtừ 10 triu
ngưi tr lên (Bc Kinh, Thiên Tân, Thưng Hi, Thâm Quyến, Qung Châu),
hàng lot các đô thị từ 5 đến dưi 10 triu ngưi.
+ Vùng phía Tây dân thưa tht, mt đ dân s trung bình ch mức i 50
ngưi/km2, thp hơn vùng phía đông t10-20 ln. Vùng này không các đô thlớn
mà chcó vài đô thnhi 5 triu ngưi (La Xa, U-rum-si, Tây Ninh, Lan Châu).
Vận dng 3
Tìm hiu chính sách giáo dc ca Trung Quc mi quan hcủa Vit Nam - Trung
Quc trong lĩnh vc giáo dc.
Lời gii:
(*) Thông tin tham khảo
- Chính sách giáo dc ca Trung Quc:
+ Trung Quc rt chú ý đến giáo dc phát trin khoa hc - công ngh, đào to cán
bộ thut qun lí. Nhà c Trung Quc đra nhiu bin pháp chính sách đ
nhm phát huy tài năng ca đt nưc, coi trng cht xám. Có chế độ đãi ngtha đáng
với lao đng phc tp.
+ Đến nay Trung Quc có khong 10 triu sinh viên, 4 vn tiến sĩ, 40 vn thc sĩ, s
ngưi làm công c khoa hc 3 triu ngưi. Ngoài ra Trung Quc còn crất nhiu
chuyên gia ra c ngoài hc tp đtiếp cn và nâng cao tay nghcho ngưi lao đng
nhng chuyên ngành sn xut mi, đòi hi hàm lưng khoa hc - kĩ thut cao.
- Mối quan hệ của Vit Nam - Trung Quc trong lĩnh vc giáo dc:
+ Quan đim ca Vit Nam tăng ng quan hhợp tác vi Trung Quc trên lĩnh
vực giáo dc đào to, khuyến khích sinh viên Vit Nam du hc Trung Quc.
+ Hin nay, khong 10 nghìn lưu hc sinh Vit Nam đang hc ti các trưng đi
học ca Trung Quc, khong 3 nghìn lưu hc sinh Trung Quc đang hc tp ti
Vit Nam.
+ Các nhà hoch đnh chính sách đu cho rng, do nhiu nét tương đồng nên vic
đẩy mnh giao lưu sâu rng gia hai c Vit - Trung vgiáo dc đào to smang
lại nhiu li ích cho hai nưc.
+ Thc tin phát trin nn giáo dc, đào to Vit Nam cho thy, bi cnh khu
vực và thế gii luôn thay đi, mi quan hhữu nghgia hai nưc Vit - Trung có lúc
thăng trm, nhưng trong sách giáo khoa chương trình giáo dc phthông nói chung và
chương trình ging dy văn hc, văn hóa phương Đông, ng phương Đông cho
các chuyên ngành khoa hc hi nhân văn, thì nn văn hóa, văn hc, triết hc
Trung Quc c, cn, hin đi luôn luôn đưc đề cập xng đáng.
| 1/4

Preview text:


Giải Luyện tập, vận dụng Địa lí 11 Cánh diều Bài 25 Luyện tập 1
Lựa chọn một điều kiện tự nhiên hoặc tài nguyên thiên nhiên, hoàn thành bảng thông
tin vào vở ghi theo mẫu sau: Lời giải: Luyện tập 2
Dựa vào hình 25.2, hãy nhận xét về sự phân bố dân cư và đô thị của Trung Quốc. Lời giải:
- Nhận xét: Nhìn chung dân cư Trung Quốc phân bố rất chênh lệch, không đồng đều, cụ thể:
+ Vùng phía Đông tập trung dân cư đông đúc với mật độ dân số trung bình 500
người/km2 (Thanh Đảo, Tế Nam, Thượng Hải, Hàng Châu,…), có nơi lên đến 1000
người/km2 (Bắc Kinh, Thiên Tân). Đây là vùng tập trung nhiều siêu đô thị từ 10 triệu
người trở lên (Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, Thâm Quyến, Quảng Châu), và
hàng loạt các đô thị từ 5 đến dưới 10 triệu người.
+ Vùng phía Tây dân cư thưa thớt, mật độ dân số trung bình chỉ ở mức dưới 50
người/km2, thấp hơn vùng phía đông từ 10-20 lần. Vùng này không có các đô thị lớn
mà chỉ có vài đô thị nhỏ dưới 5 triệu người (La Xa, U-rum-si, Tây Ninh, Lan Châu). Vận dụng 3
Tìm hiểu chính sách giáo dục của Trung Quốc và mối quan hệ của Việt Nam - Trung
Quốc trong lĩnh vực giáo dục. Lời giải:
(*) Thông tin tham khảo
- Chính sách giáo dục của Trung Quốc:
+ Trung Quốc rất chú ý đến giáo dục và phát triển khoa học - công nghệ, đào tạo cán
bộ kĩ thuật và quản lí. Nhà nước Trung Quốc đề ra nhiều biện pháp chính sách để
nhằm phát huy tài năng của đất nước, coi trọng chất xám. Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng
với lao động phức tạp.
+ Đến nay Trung Quốc có khoảng 10 triệu sinh viên, 4 vạn tiến sĩ, 40 vạn thạc sĩ, số
người làm công tác khoa học là 3 triệu người. Ngoài ra Trung Quốc còn cử rất nhiều
chuyên gia ra nước ngoài học tập để tiếp cận và nâng cao tay nghề cho người lao động
ở những chuyên ngành sản xuất mới, đòi hỏi hàm lượng khoa học - kĩ thuật cao.
- Mối quan hệ của Việt Nam - Trung Quốc trong lĩnh vực giáo dục:
+ Quan điểm của Việt Nam là tăng cường quan hệ hợp tác với Trung Quốc trên lĩnh
vực giáo dục đào tạo, khuyến khích sinh viên Việt Nam du học Trung Quốc.
+ Hiện nay, có khoảng 10 nghìn lưu học sinh Việt Nam đang học tại các trường đại
học của Trung Quốc, và có khoảng 3 nghìn lưu học sinh Trung Quốc đang học tập tại Việt Nam.
+ Các nhà hoạch định chính sách đều cho rằng, do có nhiều nét tương đồng nên việc
đẩy mạnh giao lưu sâu rộng giữa hai nước Việt - Trung về giáo dục đào tạo sẽ mang
lại nhiều lợi ích cho hai nước.
+ Thực tiễn phát triển nền giáo dục, đào tạo ở Việt Nam cho thấy, dù bối cảnh khu
vực và thế giới luôn thay đổi, mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước Việt - Trung có lúc
thăng trầm, nhưng trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông nói chung và
chương trình giảng dạy văn học, văn hóa phương Đông, tư tưởng phương Đông cho
các chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn, thì nền văn hóa, văn học, triết học
Trung Quốc cổ, cận, hiện đại luôn luôn được đề cập xứng đáng.