Baì 3: Hệ Thống Pháp Luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Baì 3: Hệ Thống Pháp Luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Baì 3: Hệ Thống Pháp Luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Baì 3: Hệ Thống Pháp Luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

29 15 lượt tải Tải xuống
BÀI 3: HỆ THỐNG PHÁP LUT
1. Khái niệm hệ thống pháp luật
Hệ thống: tập hợp nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ chặt chẽ với nhau
tạo thành một thể thống nhất (từ điển Tiếng việt).
Hệ thống PL: là tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân
thành các chế định PL, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản quy phạm PL do nhà
nước ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định.
2. Thành phần hệ thống PL:
2.2 Chế định PL
Khái niệm: nhóm các quy phạm PL điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại có liên hệ mật thiết
với nhau.
Vd: Chế định, chủ tịch nước, Chế định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến
pháp, Chế định về giao dịch dân sự, Chế định về thừa kế,…
Căn cứ: tính chất của các qh xã hội mà các quy phạm PL điều chỉnh.
Một chế định PL có nhiều quy phạm PL.
Ý nghĩa: việc nhóm các quy phạm vào 1 chế định giúp xác định, vị trí, vai trò của chúng với nhau
và với hệ thống PL.
2.3 Ngành luật
Khái niệm: hệ thống các quy phạm PL điều chỉnh các quan hệ xã hội trong 1 lĩnh vực
nhất định của đời sống xã hội.
Căn cứ phân định: đối tượng điều chỉnh: các quan hệ xã hội (dựa trên nội dung, tính
chất của các quan hệ xh)
Mỗi ngành luật sẽ điều chỉnh 1 loại QHXH đặc thù.
- Phương pháp điều chỉnh: cách thức tác động vào các quan hệ xã hội.
Bình đẳng thỏa thuận (dân sự)
Quyền uy phục tùng (hình sự, hành chính)
Mỗi ngành luật sẽ có phương pháp điều chỉnh đặc thù.
3. Hệ thống văn bản quy phạm PL
(Luật ban hành văn quy phạm PL 2015)
3.1 Khái niệm, đặc điểm hệ thống VBQLPL
Khái niệm hệ thống VBQPPL: tổng thể các văn bản quy phạm PL do nhà nước ban hành có mối
liên hệ chặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lý.
Khái niệm VBQPPL: “Văn quy phạm PL là văn bản có chứa quy phạm luật, được ban hành theo
đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định.
Đặc điểm VBQPPL:
Do cqnn có thẩm quyền ban hành (được quy định rõ trong Luật).
Được ban hành theo trình tự, thủ tục luật định.
Chứa đựng quy tắc xử sự chung.
Được thực hiện nhiều lần (hiệu lực không phụ thuộc vào việc thực hiện).
3.2 Phân loại VBQPPL
Dựa trên hiệu lực pháp lý: vb luật và vb dưới luật.
Dựa trên chủ thể ban hành: VBQPPL do cá nhân, tập thể ban hành.
Căn cứ vào hiệu lực pháp lý, VBQPPL được chia thành 2 loại:
Văn bản luật
Là văn bản do QH ban hành, bao gồm: Hiến Pháp, luật(bộ luật), nghị quyết của QH, HP là văn
bản QPPL có giá trị pháp lý cao nhất.
Văn bản dưới luật
Là những văn bản QPPL còn lại, nội dung không được trái với văn bản luật.
3.3 Hiệu lực của VBQPPL
Khái niệm: hiệu lực của vb qppl là giá trị thi hành của vb qppl do trong đời sống xã hội.
Hiệu lực của vbqppl được thể hiện trên 3 mặt:
Theo thời gian
- phát sinh hiệu lực (quy định rõ hoặc không)
- chấm dứt hiệu lực (quy định rõ hoặc theo điều 154 luật ban hành vbqppl 2015)
- hiệu lực trở về trước(hồi tố):
+ khái niệm: là việc sd văn bản qppl mới được ban hành, mới phát sinh hiệu lực để áp dụng
cho các vụ việc xảy ra trước khi văn bản này có hiệu lực.
+ áp dụng: “chỉ trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi ích chung của xã hội, thực
hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân được quy định trong luật, nghị quyết của QH,
văn bản quy phạm PL của cơ quan trung ương.
+ không được quy định hiệu lực hồi tố:
quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp
luật không quy định trách nhiệm pháp lý
vd: trong BLHS 1985 chưa có tội phạm về máy tính; đến BLHS 1999 đã có quy định về tội
phạm máy tính.
quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn
vd: BLHS quy định 5 năm tù, BLHS 1999 quy định 10 năm tù. Cho nên trong trường hợp này
sẽ áp dụng BLHS 1985.
VBQPPL của chính quyền địa phương.
Theo không gian:
- VB của trung ường có hiệu lực trên toàn lãnh thổ
- VB địa phương có hiệu lực trong địa phương
Theo đối tượng tác động:
Văn bản tác động đến mọi chủ thể (HP, Bộ luật hình sự,…)
Văn bản tác động đến một chủ thể nhất định
3.4 Hệ thống VBQPPL VN
3.5 Mối liên hệ giữa các văn bản qppl
Về hiệu lực pháp lý: các vbqppl luôn tồn tại trong 1 trật tự thứ bậc về hiệu lực pháp lý từ
cao xuống thấp.
Về nội dung: các vbqppl thống nhất với nhau về nội dung.
Về chức năng: các vbqppl dưới sẽ cụ thể và tổ chức thực hiện các vbqppl trên.
4. Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật
4.1 Tính toàn diện
Tính toàn diện là khả năng bao quát của PL đối với những quan hệ xã hội có luật điểu
chỉnh.
Biểu hiện:
- Mức độ chung: có đủ các ngành luật, chế định PL
- Mức độ cụ thể: có đủ các quy phạm
Căn cứ để xác định: dựa vào nhu cầu điều chỉnh của các quan hệ xã hội.
4.2 Tính đồng bộ
Đòi hỏi hệ thống pháp luật phỉa có sự thống nhất, trật tự về nội dung, không chồng
chéo, mâu thuẫn.
Biểu hiện:
- Nội dung điều chỉnh không chồng chéo, mâu thuẫn
- Hiệu lực pháp lý không mâu thuẫn, triệt tiêu nhau
- Trật tự thời gian phải thống nhất
- Hình thức văn bản phải thống nhất với nhau
- Thống nhất về thẩm quyền của chủ thể ban hành
4.3 Tính phù hợp
Sự tương thích của hệ thống pháp luật với:
- Trình độ phát triển của xh nói chung
- Quy luật vận động và phát triển của quan hệ xh.
Biểu hiện:
- Hệ thống PL không vượt trước.
- Hệ thống PL không lạc hậu.
4.4 Trình độ, kỹ thuật lập pháp
Mức độ phát triển của nhận thức pháp lý và kỹ năng xây dựng PL
Biểu hiện
- Xđ mục đích nguyên tắc của PL
- Cơ cấu của hệ thống PL
- Ngôn ngữ, hình thức thể hiện
Phối hợp các tiêu chí đánh giá là sự thể hiện mối quan hê chặt chẽ và thống nhất giữa
các yêu cầu về hình thức, nội dung, cơ sở và kỹ thuật.
So sánh hai hình thức tập hợp hóa và pháp điển hóa?
Phân biệt giữa vb quy phạm PL và vb áp dụng pháp luật (chủ thể, nội dung, thẩm quyền, trình
tự và đối tượng áp dụng)
4 yếu tố để đánh giá về tính hệ thống của 1 vbqppl: toàn diện, đồng bộ, thống nhất, trình độ
kỹ thuật lập pháp
| 1/6

Preview text:

BÀI 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
1. Khái niệm hệ thống pháp luật
Hệ thống: tập hợp nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ chặt chẽ với nhau
tạo thành một thể thống nhất (từ điển Tiếng việt).
Hệ thống PL: là tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân
thành các chế định PL, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản quy phạm PL do nhà
nước ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định.
2. Thành phần hệ thống PL: 2.2 Chế định PL
Khái niệm: nhóm các quy phạm PL điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại có liên hệ mật thiết với nhau.
Vd: Chế định, chủ tịch nước, Chế định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến
pháp, Chế định về giao dịch dân sự, Chế định về thừa kế,…
Căn cứ: tính chất của các qh xã hội mà các quy phạm PL điều chỉnh.
Một chế định PL có nhiều quy phạm PL.
Ý nghĩa: việc nhóm các quy phạm vào 1 chế định giúp xác định, vị trí, vai trò của chúng với nhau và với hệ thống PL. 2.3 Ngành luật
 Khái niệm: hệ thống các quy phạm PL điều chỉnh các quan hệ xã hội trong 1 lĩnh vực
nhất định của đời sống xã hội.
 Căn cứ phân định: đối tượng điều chỉnh: các quan hệ xã hội (dựa trên nội dung, tính
chất của các quan hệ xh)
Mỗi ngành luật sẽ điều chỉnh 1 loại QHXH đặc thù. -
Phương pháp điều chỉnh: cách thức tác động vào các quan hệ xã hội.
 Bình đẳng thỏa thuận (dân sự)
 Quyền uy phục tùng (hình sự, hành chính)
Mỗi ngành luật sẽ có phương pháp điều chỉnh đặc thù.
3. Hệ thống văn bản quy phạm PL
(Luật ban hành văn quy phạm PL 2015)
3.1 Khái niệm, đặc điểm hệ thống VBQLPL
Khái niệm hệ thống VBQPPL: tổng thể các văn bản quy phạm PL do nhà nước ban hành có mối
liên hệ chặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lý.
Khái niệm VBQPPL: “Văn quy phạm PL là văn bản có chứa quy phạm luật, được ban hành theo
đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định.” Đặc điểm VBQPPL:
 Do cqnn có thẩm quyền ban hành (được quy định rõ trong Luật).
 Được ban hành theo trình tự, thủ tục luật định.
 Chứa đựng quy tắc xử sự chung.
 Được thực hiện nhiều lần (hiệu lực không phụ thuộc vào việc thực hiện).
3.2 Phân loại VBQPPL
Dựa trên hiệu lực pháp lý: vb luật và vb dưới luật.
Dựa trên chủ thể ban hành: VBQPPL do cá nhân, tập thể ban hành.
Căn cứ vào hiệu lực pháp lý, VBQPPL được chia thành 2 loại:  Văn bản luật
Là văn bản do QH ban hành, bao gồm: Hiến Pháp, luật(bộ luật), nghị quyết của QH, HP là văn
bản QPPL có giá trị pháp lý cao nhất.  Văn bản dưới luật
Là những văn bản QPPL còn lại, nội dung không được trái với văn bản luật.
3.3 Hiệu lực của VBQPPL
Khái niệm: hiệu lực của vb qppl là giá trị thi hành của vb qppl do trong đời sống xã hội.
Hiệu lực của vbqppl được thể hiện trên 3 mặt:  Theo thời gian -
phát sinh hiệu lực (quy định rõ hoặc không) -
chấm dứt hiệu lực (quy định rõ hoặc theo điều 154 luật ban hành vbqppl 2015) -
hiệu lực trở về trước(hồi tố):
+ khái niệm: là việc sd văn bản qppl mới được ban hành, mới phát sinh hiệu lực để áp dụng
cho các vụ việc xảy ra trước khi văn bản này có hiệu lực.
+ áp dụng: “chỉ trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi ích chung của xã hội, thực
hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân được quy định trong luật, nghị quyết của QH,
văn bản quy phạm PL của cơ quan trung ương.”
+ không được quy định hiệu lực hồi tố:
quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp
luật không quy định trách nhiệm pháp lý
vd: trong BLHS 1985 chưa có tội phạm về máy tính; đến BLHS 1999 đã có quy định về tội phạm máy tính.
quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn
vd: BLHS quy định 5 năm tù, BLHS 1999 quy định 10 năm tù. Cho nên trong trường hợp này sẽ áp dụng BLHS 1985.
VBQPPL của chính quyền địa phương.  Theo không gian: -
VB của trung ường có hiệu lực trên toàn lãnh thổ -
VB địa phương có hiệu lực trong địa phương
 Theo đối tượng tác động:
Văn bản tác động đến mọi chủ thể (HP, Bộ luật hình sự,…)
Văn bản tác động đến một chủ thể nhất định
3.4 Hệ thống VBQPPL VN
3.5 Mối liên hệ giữa các văn bản qppl
 Về hiệu lực pháp lý: các vbqppl luôn tồn tại trong 1 trật tự thứ bậc về hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp.
 Về nội dung: các vbqppl thống nhất với nhau về nội dung.
 Về chức năng: các vbqppl dưới sẽ cụ thể và tổ chức thực hiện các vbqppl trên.
4. Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật 4.1 Tính toàn diện
 Tính toàn diện là khả năng bao quát của PL đối với những quan hệ xã hội có luật điểu chỉnh.  Biểu hiện: -
Mức độ chung: có đủ các ngành luật, chế định PL -
Mức độ cụ thể: có đủ các quy phạm
 Căn cứ để xác định: dựa vào nhu cầu điều chỉnh của các quan hệ xã hội. 4.2 Tính đồng bộ
 Đòi hỏi hệ thống pháp luật phỉa có sự thống nhất, trật tự về nội dung, không chồng chéo, mâu thuẫn.  Biểu hiện: -
Nội dung điều chỉnh không chồng chéo, mâu thuẫn -
Hiệu lực pháp lý không mâu thuẫn, triệt tiêu nhau -
Trật tự thời gian phải thống nhất -
Hình thức văn bản phải thống nhất với nhau -
Thống nhất về thẩm quyền của chủ thể ban hành 4.3 Tính phù hợp
 Sự tương thích của hệ thống pháp luật với: -
Trình độ phát triển của xh nói chung -
Quy luật vận động và phát triển của quan hệ xh.  Biểu hiện: -
Hệ thống PL không vượt trước. -
Hệ thống PL không lạc hậu.
4.4 Trình độ, kỹ thuật lập pháp
 Mức độ phát triển của nhận thức pháp lý và kỹ năng xây dựng PL  Biểu hiện -
Xđ mục đích nguyên tắc của PL -
Cơ cấu của hệ thống PL -
Ngôn ngữ, hình thức thể hiện
 Phối hợp các tiêu chí đánh giá là sự thể hiện mối quan hê chặt chẽ và thống nhất giữa
các yêu cầu về hình thức, nội dung, cơ sở và kỹ thuật.
So sánh hai hình thức tập hợp hóa và pháp điển hóa?
Phân biệt giữa vb quy phạm PL và vb áp dụng pháp luật (chủ thể, nội dung, thẩm quyền, trình
tự và đối tượng áp dụng)

4 yếu tố để đánh giá về tính hệ thống của 1 vbqppl: toàn diện, đồng bộ, thống nhất, trình độ kỹ thuật lập pháp