Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo | Bài giảng PowerPoint Giáo dục công dân 8 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint GDCD 8 Chân trời sáng tạo được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định. Xem thêm các thông tin về Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 8 sách Chân trời sáng tạo tại đây

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8
Bài 3:
LAO ĐỘNG CẦN
CÙ, SÁNG TẠO
Giáo viên:
Mục tiêu bài học
Nêu đưc khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động một số biểu hiện
của cần , ng to trong lao động.
Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động một số biểu hiện
của cần cù, sáng tạo trong lao động.
Giải thích được ý nga của cần , sáng to trong lao động.
Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động.
Th hiện đưc sự cần , sáng to trong lao động của bản thân.
Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân.
Tn trọng nhng thành quả lao động; quý trọng học hỏi những tấm
ơng cần , sáng to trong lao động; pphán những biểu hiện chây
ời, thụ động trong lao động.
Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng học hỏi những tấm
ơng cần cù, sáng tạo trong lao động; phê phán những biểu hiện chây
lười, thụ động trong lao động.
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1
Em hãy đọc và nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ sau:
– “Cần cù bù thông minh”.
– “Cái khó ló cái khôn”.
– “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
– “Một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật”.
KHÁM
PHÁ
Hoạt động 2
Em hãy đọc thông tin “GIÁO BÁC NÔNG HỌC
LƯƠNG ĐỊNH CỦA MỘT NHÀ KHOA HỌC, MỘT T
THỨC TIÊU BIỂU TRONG THỜI ĐẠI HỒ CHÍ MINHtrong
SGK tr. 17,18 và trả lời câu hỏi:
Em suy nghĩ về ch làm việc của Giáo
sư – Bác sĩ Nông học Lương Định Của?
Theo em, thế nào cần cù, sáng tạo trong
lao động?
Nhiệm vụ 1
Em hãy chỉ ra biểu hiện
của lao động cần cù, sáng
tạo của nhân vật trong
thông tin.
Em hãy cho biết ý nghĩa
của sự cần cù, sáng tạo
trong lao động.
Nhiệm vụ 2
Em hãy đọc thông tin về Tiến
Nguyễn Thị Hiệp trong SGK tr. 18,
19 và thực hiện yêu cầu:
Nhiệm vụ 3
Bạn Ninh bạn Hải học sinh lớp 8,
rất chăm chỉ, cần mẫn học tập. Ngoài giờ
học, c hai bạn còn tham gia các hoạt
động ngoại khoá làm đồ thủ công
mang bán. Thu nhập được từ những
hoạt động trên, hai bạn đã gửi vào quỹ
khuyến học của trường để chia sẻ với
các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Em nhận t về việc
làm của bạn Ninh bạn
Hải? Việc làm của hai bạn
mang lại ý nghĩa gì?
Em đã làm để thể hiện
sự cần cù, sáng tạo trong
lao động?
Em hãy đọc các trường hợp trong SGK tr. 19 và trả lời câu hỏi
Trường hợp 1
Phong trào đan nan tre để làm ra các
sản phẩm phục vụ xuất khẩu phát triển
khá mạnh quê bạn K. Gần đây, bạn
K cũng tập làm thử. Thế nhưng, cứ
mỗi lần đan nan tre, bàn tay của bạn
K lại bị đau. Chỉ làm được vài phút,
bạn K lại chán nản bỏ ngang công
việc. Đã ba ngày trôi qua, bạn K vẫn
chưa làm được một sản phẩm nào
hoàn chỉnh.
Em nhận xét về thái độ
của bạn K trong lao động?
Theo em, bạn K nên thay
đổi như thế nào? Vì sao?
Trường hợp 2
Cần chăm chỉ, chịu khó một cách thường xuyên trong công việc.
Biểu hiện của cần là làm việc thường xuyên, đều đặn, không ngừng
nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách.
Sáng tạo say nghiên cứu, tìm tòi trong lao động. Biểu hiện của
sáng tạo luôn suy nghĩ, m phát hiện ra cách làm mới hiệu quả để
đem lại kết quả cao hơn trong công việc.
TỔNG
KẾT
Cần cù, sáng tạo phẩm chất cần thiết, điều kiện giúp con người nâng cao
vốn hiểu biết, rèn luyện các kĩ năng, tiết kiệm thời gian và đạt hiệu quả cao trong
công việc; góp phần xây dựng quê hương, đất nước được mọi người yêu
quý, tôn trọng.
Để rèn luyện sự cần cù, sáng tạo, học sinh cần chăm chỉ, nỗ lực, vượt qua khó
khăn, thử thách, tìm ra những cách thức làm việc phù hợp để đạt hiệu quả cao
trong công việc. Bên cạnh đó, chúng ta cần trân trọng thành quả lao động, quý
trọng học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo; phê phán biểu hiện chây
lười, thụ động trong lao động.
TỔNG
KẾT
LUYỆN
TẬP
Hoạt động 3
Có quan điểm cho rằng:
“Cần cù, sáng tạo không phải do bẩm sinh
là kết quả của sự rèn luyện”.
Em hãy xây dựng và trình bày bài thuyết trình
để thể hiện suy nghĩ của mình.
Nhiệm vụ 1
Tuy đã giải được bài
toán nhưng bạn M vẫn
cố gắng suy nghĩ để
tìm thêm các cách giải
khác hay hơn.
Bạn H luôn cố gắng,
nỗ lực trong học tập
tích cực tham gia
các câu lạc bộ của
trường.
Mỗi tuần, bạn T cùng
nhóm bạn trong Câu lạc
bộ Cây cọ nhí vẽ những
bức tranh về bo vệ
môi trường, an toàn
giao thông bằng bút sáp
tái sử dụng.
Trong hoạt động thảo
luận nhóm, bạn P rất
ít khi thực hiện c
nhiệm vụ được giao
và hay ỷ lại bạn bè.
B.
D.
A.
C.
Em hãy chỉ ra những việc làm thể
hiện sự cần cù, sáng tạo những
việc làm không thể hiện sự cần cù,
sáng tạo trong lao động. Vì sao?
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 3
Bạn V học sinh lớp 8A khá năng nổ trong học tập. học trực tiếp
hay trực tuyến, bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian
học trực tuyến, bạn V đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao
hiệu quả học tập chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M bạn học
cùng lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực
tuyến. Khi bạn V góp ý thì bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian
tìm hiểu ích. Không cần thiết phải áp dụng các phần mềm thì vẫn học
được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ đâu mà lo”.
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Em đồng ý với đánh giá của bạn M
về bạn V không? Vì sao?
Em có lời khuyên gì với những
bạn chưa có thói quen cần cù,
sáng tạo trong lao động?
Em hãy kể tên những việc làm cụ thể để
thể hiện sự cần cù, sáng tạo của bản thân
trong học tập và cuộc sống.
Nhiệm vụ 4
VẬN
DỤNG
Hoạt động
4
Em hãy cùng nhóm bạn thực hiện một sản
phẩm (viết lời cho đoạn nhạc, sáng tác bài
thơ, vè, điệu lí,...) nội dung những kiến
thức cần ghi nhớ của một bài học trong môn
học thuộc chương trình lớp 8. Sau đó, chia sẻ
với các bạn để cùng nhau áp dụng.
Nhiệm vụ 1
Em hãy sưu tầm câu chuyện về tấm gương
cần cù, sáng tạo trong lao động. Từ đó, xây
dựng kế hoạch rèn luyện cho bản thân.
Nhiệm vụ 2
Tạm biệt và hẹn
gặp lại các em ở
bài học tiếp theo.
| 1/21

Preview text:

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Bài 3: LAO ĐỘNG CẦN CÙ, SÁNG TẠO Giáo viên: Nêu Nêu đượ đư c ợ khái k hái niệm ni cần cần cù, sáng sán tạo trong tron lao la động đ ộng và một mộ số biểu biể hiệ h n iệ của của cần cần cù, cù sáng t sá ạo t ạ rong ro ng lao động ao đ . ộng Mục tiêu bài học Giải thích được ý ng ải thích đư hĩ ợc ý ng a a của cần c ủa cần cù, cù sáng t sán ạo t ạ rong la ro o độ ng la ng. o độ Thể hiệ h n đư ể hiệ ợ n đư c ợ sự cần sự cần cù, cù sáng t sán ạo t ạ rong l ro ao độ ng l ng ao độ ng của bản của bản thân. thâ Trâ T n râ trọng trọn nhữ nh ng ữ ng thành h ành quả quả lao la động; độn quý qu trọng trọng và học họ hỏi hỏ nhữ n ng hữ ng tấm gươn gư g ơn cần cầ cù, cù sáng s áng tạo ạ trong ro lao ao động độ ; ng phê p phán phá nhữ n ng hữ ng biể b u iể hiện h iện chây c lười lư , ời thụ động thụ độ ng trong la tron o độn g la g. o độn Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG
Em hãy đọc và nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ sau:
– “Cái khó ló cái khôn”.
– “Một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật”.
– “Cần cù bù thông minh”.
– “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Hoạt động 2 KHÁM PHÁ Nhiệm vụ 1
Em hãy đọc thông tin “GIÁO SƯ – BÁC SĨ NÔNG HỌC
LƯƠNG ĐỊNH CỦA – MỘT NHÀ KHOA HỌC, MỘT TRÍ
THỨC TIÊU BIỂU TRONG THỜI ĐẠI HỒ CHÍ MINH” trong
SGK tr. 17,18 và trả lời câu hỏi:
Em có suy nghĩ gì về cách làm việc của Giáo
sư – Bác sĩ Nông học Lương Định Của?
Theo em, thế nào là cần cù, sáng tạo trong lao động? Nhiệm vụ 2
Em hãy chỉ ra biểu hiện
Em hãy đọc thông tin về Tiến sĩ
của lao động cần cù, sáng
tạo của nhân vật trong

Nguyễn Thị Hiệp trong SGK tr. 18, thông tin.
19 và thực hiện yêu cầu:
Em hãy cho biết ý nghĩa
của sự cần cù, sáng tạo trong lao động. Nhiệm vụ 3
Em hãy đọc các trường hợp trong SGK tr. 19 và trả lời câu hỏi
– Em có nhận xét gì về việc Trường hợp 1
làm của bạn Ninh và bạn
Hải? Việc làm của hai bạn

Bạn Ninh và bạn Hải là học sinh lớp 8,
mang lại ý nghĩa gì?
rất chăm chỉ, cần mẫn học tập. Ngoài giờ
– Em đã làm gì để thể hiện
học, cả hai bạn còn tham gia các hoạt
sự cần cù, sáng tạo trong
động ngoại khoá và làm đồ thủ công lao động?
mang bán. Thu nhập có được từ những
hoạt động trên, hai bạn đã gửi vào quỹ
khuyến học của trường để chia sẻ với
các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Trường hợp 2
– Em nhận xét gì về thái độ
của bạn K trong lao động?

Phong trào đan nan tre để làm ra các
sản phẩm phục vụ xuất khẩu phát triển
– Theo em, bạn K nên thay
khá mạnh ở quê bạn K. Gần đây, bạn
đổi như thế nào? Vì sao?
K cũng tập làm thử. Thế nhưng, cứ
mỗi lần đan nan tre, bàn tay của bạn
K lại bị đau. Chỉ làm được vài phút,
bạn K lại chán nản và bỏ ngang công
việc. Đã ba ngày trôi qua, bạn K vẫn
chưa làm được một sản phẩm nào hoàn chỉnh. TỔNG KẾT
Cần cù là chăm chỉ, chịu khó một cách thường xuyên trong công việc.
Biểu hiện của cần cù là làm việc thường xuyên, đều đặn, không ngừng
nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách.
Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi trong lao động. Biểu hiện của
sáng tạo là luôn suy nghĩ, tìm và phát hiện ra cách làm mới hiệu quả để
đem lại kết quả cao hơn trong công việc. TỔNG KẾT
Cần cù, sáng tạo là phẩm chất cần thiết, là điều kiện giúp con người nâng cao
vốn hiểu biết, rèn luyện các kĩ năng, tiết kiệm thời gian và đạt hiệu quả cao trong
công việc; góp phần xây dựng quê hương, đất nước và được mọi người yêu quý, tôn trọng.
Để rèn luyện sự cần cù, sáng tạo, học sinh cần chăm chỉ, nỗ lực, vượt qua khó
khăn, thử thách, tìm ra những cách thức làm việc phù hợp để đạt hiệu quả cao
trong công việc. Bên cạnh đó, chúng ta cần trân trọng thành quả lao động, quý
trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo; phê phán biểu hiện chây
lười, thụ động trong lao động. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP Nhiệm vụ 1
Có quan điểm cho rằng:
“Cần cù, sáng tạo không phải do bẩm sinh mà
là kết quả của sự rèn luyện”.
Em hãy xây dựng và trình bày bài thuyết trình
để thể hiện suy nghĩ của mình. Nhiệm vụ 2 A. B.
Em hãy chỉ ra những việc làm thể
Bạn H luôn cố gắng,
Tuy đã giải được bài
hiện sự cần cù, sáng tạo và những
nỗ lực trong học tập
toán nhưng bạn M vẫn
và tích cực tham gia
cố gắng suy nghĩ để
việc làm không thể hiện sự cần cù,
các câu lạc bộ của
tìm thêm các cách giải trường.
sáng tạo trong lao động. Vì sao? khác hay hơn. C. D.
Mỗi tuần, bạn T cùng
Trong hoạt động thảo
nhóm bạn trong Câu lạc
luận nhóm, bạn P rất
bộ Cây cọ nhí vẽ những
ít khi thực hiện các
bức tranh về bảo vệ
nhiệm vụ được giao
môi trường, an toàn
và hay ỷ lại bạn bè.
giao thông bằng bút sáp tái sử dụng. Nhiệm vụ 3
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Bạn V là học sinh lớp 8A và khá năng nổ trong học tập. Dù học trực tiếp
hay trực tuyến, bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian
học trực tuyến, bạn V đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao
hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M là bạn học
cùng lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực
tuyến. Khi bạn V góp ý thì bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian
tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phần mềm thì vẫn học
được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ đâu mà lo”.
Em có đồng ý với đánh giá của bạn M
về bạn V không? Vì sao?

Em có lời khuyên gì với những
bạn chưa có thói quen cần cù,
sáng tạo trong lao động? Nhiệm vụ 4
Em hãy kể tên những việc làm cụ thể để
thể hiện sự cần cù, sáng tạo của bản thân
trong học tập và cuộc sống. Hoạt động VẬN 4 DỤNG Nhiệm vụ 1
Em hãy cùng nhóm bạn thực hiện một sản
phẩm (viết lời cho đoạn nhạc, sáng tác bài
thơ, vè, điệu lí,...) có nội dung là những kiến
thức cần ghi nhớ của một bài học trong môn
học thuộc chương trình lớp 8. Sau đó, chia sẻ
với các bạn để cùng nhau áp dụng.
Nhiệm vụ 2
Em hãy sưu tầm câu chuyện về tấm gương
cần cù, sáng tạo trong lao động. Từ đó, xây
dựng kế hoạch rèn luyện cho bản thân. Tạm biệt và hẹn gặp lại các em ở bài học tiếp theo.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • C.
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21