Bài 3 Tuần 26 Tiết 5, 6 | Giáo án Tiếng Việt 2 học kì 2 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 2 CTST của mình.

1
Th ngày tháng m 202
Chủ điểm 12 : SẮC MÀU QUÊ HƯƠNG
(Tuần 26)
TIẾNG VIỆT.
Bài 4: SÔNG HƯƠNG
(Tiết 5-6: Đọc – Viết)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
*Kiến thức:
1. Giải được các câu đố về tên dòng sông, nêu được phỏng đoán của bản thân v
nội dung bài đọc qua tên bài và tranh «linh hoạ.
2.Đọc trôi chy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đng logic ngữ nghĩa; hiểu ni
dưng bài đc: Miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn luôn biến đổi theo thời gian của sông
Hưong, bày tỏ tình yêu sông Hương; biết liên hệ bản thân: u quý và giữ gìn vẻ đẹp
yêu quê hương đất nước.
3.Nghe - viết đúng đoạn văn; phân biệt được eo/oe; iu/ỉêu, an/ang.
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, tho lun để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
+ ng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
+ Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự ch và tự học
+ Đọc rõ ràng toàn bài.
Phẩm chất
Bi dưỡng tình yêu quê ơng, đất nước, nhân ái, chăm ch, trung thật, trách
nhim.
II. Chuẩn bị:
SHS, VTV, VBT, SGV. Ti vi/ máy chiếu/ bảng ơng tác; tranh nh trong SHS
phóng to (nếu được)
. Tranh nh hoặc video clip nhà sàn của Bác Hồ).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
TIẾT : 1
1. Ổn định lớp:
Lớp p văn nghệ bắt bài hát Quê hương tươi đẹp
2
của tác giả Anh Hoàng cho cả lớp hát.
2. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thực hiện:
- Hỏi:
+ Bài hát vừa rồi nói về điu?
+ Quê hương em có đp không?
- Yêu cầu quan sát và cho biết tranh vẽ cảnh gì?
-Tranh vẽ cảnh gì ?
-Giới thiệu bài mới. Ghi tên bài mới lên bảng.
3. Khám phá và luyện tập
3.1. Đọc
3.1.1. Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ: bao trùm,sắc độ,đậm nhạt,thiên
nhn,tan biến.
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
b.Cách thực hiện:
Luyện đọc thành tiếng
–GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong thả, nhn giọng
nhng từ ngữ chỉ vđp ciìa sông Hương: sắc độ, dát
vàng
l,
phưọng vĩ, trăng sáng,... ;...)
-Tổ chức cho hs đọc và luyện đọc một số từ khó: bao
trùm,sắc độ,đậm nhạt,tan biến…;
-Hướng dẫn cách ngắt ngh và luyn đọc một số u
đài: Bao triưn lên c bức tranh một màu xanh có
nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm
của da trời,/màu xanh biếc của lá cây,/ màu xanh non
của nhng bãi ngô,/ thảm c in trên mặt nước.//;
Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên/ dành cho
- Nm đôi/ nhóm nhỏ
(HS nêu nội dung tranh:trong
tranh cảnh dòng sông, cây cầu,
hoa phượng đỏ ….)
- HS lắng nghe
-HS đọc cá nhân.
-HS đọc thành tiếng trong nhóm
nhỏ .
3
Huế,/ làm cho không khí thành phố tr nên trong
lành,/làm tan biến những tiếng n ào của chợ búa,/
tạo cho thành ph một vẻ đẹp êm đềm./...
-Yêu cầu hs đọc tng đon trưc lp.
-GV nhn xét, khen những HS đc tt.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
1.1. Luyện đọc hiểu
Cho HS gii thích nghĩa ca mt s t khó
HS đc thm lại bài, thảo lun theo cặp/ nhóm nh
để tr lời câu hỏi:
+Bức tranh sôngơng được t bng những màu
sắc nào?
+Khi mùa hè tới, màu sắc của sông Hương thay đổi
như thế nào ?
+Vào những đêm trăng sáng,sông Hương giống vi
hình ảnh ?
+Vì sao sông Hương là một đặt ân của thiên nhiên
dành cho Huế ?
YC HS nêu nội dung bài .
-GV cht ND: V đp thơ mộng, luôn biến đổi sc
màu của dòng sông Hương, một đặc ân thiên nhn
dành cho Huế. Qua đó ta thy được tình u thương
tác giả dành cho x Huế.
-HS liên hệ bản thân HS :Yếu quỷ và giữ gìn vẻ đẹp
của quê hương, đất nước.
-HS giải nghĩa từ : sắc độ (mức
đậm, nhạt của màu)
đặc ân (ơn đặc biệt),...
-HS đọc thầm
-Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Sông Hương “thay chiếc áo xanh
hằng ngày thành dải lụa đào ửng
hồng cả phố phường”.
- Vào những đêm trăng sáng,
“dòng sông là một đường trăng
lung linh dát vàng”..
- ng Hương làm cho thành
phố Huế thêm đẹp, làm cho không
khí thành ph trở nên trong lành,
làm tan biến nhng tiếng ồn ào
của chợ búa, tạo cho thành phố
một vđẹp êm đềm.
Nội dung: Vẻ đp thơ mộng, luôn
biến đổi sắc màu của dòng sông
Hương, một đặc ân thiên nhn
dành cho Huế. Qua đó ta thấy
được tình yêu thương tác giả dành
cho xứ Huế.
1.2. Luyện đọc lại
4
Yêu cầu HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài.
Từ đó, xác định giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ
cần nhn giọng.
- GV đọc lại bài.
- YC HS luyện đọc t sông Hương mt đặc ân đến
hết.
- Đại din nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét
-YC HS đọc toàn bài.
-HS nêu
-HS lắng nghe .
-HS luyện đọc theo nhó
- HS thi đọc trước lp.
-HS khác nhận xét.
-HS HTT đọc
TIẾT : 2
2.1. Nghe viết: Sông Hương( T: Mỗi mùa hè tới
đến dát vàng.)
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nội dung đon cn viết
- Biết cách trình bày đon cn viết
- Viết đúng các t khó
a) Ghi nh nội dung đoạn cn viết
- GV đọc mẫu bài chính t1 lần, sau đó gọi HS đọc
lại.
Hỏi:
-Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
-Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của Sông Hương vào
thời điểm nào?
-GV yêu cầu HS cho biết nội dung ca bài chính tả.
b) ng dẫn cách trình bày
Hỏi:
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Trong đoạn văn có những từ ngnào được viết hoa?
Vì sao?
c) ng dn viết t k
-Yêu cầu HS tìm các từ khó:
-Nhận xét, chốt lại các từ khó cần lưu ý
-Đọc cho HS viết bng con các từ khó: phượng vĩ, đ
rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh.
-GV nhận xét, chữa bảng.
d) Viết chính tả
GV đọc bài cho HS viết ọc chậm, rỏ ràng, rành
mạch,…
Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ các em yếu
kém.
e) Soát li
Sau khi HS viết xong, GV yêu cầu HS đọc lại bài
-1 HS đọc lại
-Sôngơng ( Hương Giang)
-Cảnh đẹp của sông hương vào
mùa hè và khi đêm xuống.
-3 câu.
-Các từ đầu câu: Mỗi; Những
Tên riêng: Hương Giang
-HS tìm các từ khó và ghi lên bng
-Lắng nghe
-HS viết bảng theo yêu cầu ca
GV.
-Viết bài vào vở.
-Nhìn bảng soát lỗi.
5
viết, tự soát lỗi chính tả trước khi nộp tập
f) Chm bài
Chấm bài 10HS đem vở lên trước
Các HS còn lại trao đổi chéo tập đ chấm bài cho
nhau bằng bút chì
Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm.
2,2. hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Củng cố các qui tắc chính t phân biệt
eo/oe; iu/iêu; an/ang.
Bài tập 2b
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Treo bng in sẵn bài tập 2b.
-GV gọi vài HS lên bảng m bài tập theo cách tiếp
sức, cho lớp làm vào vở,các HS khác bổ sung ý kiến.
-GV nhn xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2c
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yc hs tho luận nhóm 4
- Gọi đại diện nm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
-HS nhắc lại ND bài.
+Sau khi học xong bài này em nghĩ như thế nào về
sông Hương?
+Em cảm thấy yêu sông Hương. Sông Hương là mt
dòng sông rất đẹp và thơ mộng.
-Nhận xét giờ học.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
-Nộp bài lên bng.
Trao đổi bài với bn bên cạnh
-HS đọc yc bài.
-Làm bài tập trong VBT.
-HS n bảng làm, HS khác bổ
sung ý kiến.
- Đọc đ bài
- HS tho luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày ,nm
khác nhn xét ,bổ sung.
| 1/5

Preview text:

Thứ ngày tháng năm 202
Chủ điểm 12 : SẮC MÀU QUÊ HƯƠNG (Tuần 26) TIẾNG VIỆT. Bài 4: SÔNG HƯƠNG
(Tiết 5-6: Đọc – Viết) I. Mục tiêu: Giúp HS: *Kiến thức:
1. Giải được các câu đố về tên dòng sông, nêu được phỏng đoán của bản thân về
nội dung bài đọc qua tên bài và tranh «linh hoạ.
2.Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đứng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dưng bài đọc: Miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, luôn luôn biến đổi theo thời gian của sông
Hưong, bày tỏ tình yêu sông Hương; biết liên hệ bản thân: Yêu quý và giữ gìn vẻ đẹp
yêu quê hương đất nước.
3.Nghe - viết đúng đoạn văn; phân biệt được eo/oe; iu/ỉêu, an/ang.
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
+ Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học
+ Đọc rõ ràng toàn bài. Phẩm chất
Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thật, trách nhiệm. II. Chuẩn bị:
– SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh trong SHS phóng to (nếu được)
. – Tranh ảnh hoặc video clip nhà sàn của Bác Hồ).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh TIẾT : 1 1. Ổn định lớp:
Lớp phó văn nghệ bắt bài hát Quê hương tươi đẹp 1
của tác giả Anh Hoàng cho cả lớp hát. 2. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thực hiện: - Hỏi:
+ Bài hát vừa rồi nói về điều gì?
+ Quê hương em có đẹp không?
- Yêu cầu quan sát và cho biết tranh vẽ cảnh gì? -Tranh vẽ cảnh gì ? - Nhóm đôi/ nhóm nhỏ
(HS nêu nội dung tranh:trong
tranh có cảnh dòng sông, cây cầu, hoa phượng đỏ ….)
-Giới thiệu bài mới. Ghi tên bài mới lên bảng.
3. Khám phá và luyện tập 3.1. Đọc
3.1.1. Luyện đọc thành tiếng a. Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ: bao trùm,sắc độ,đậm nhạt,thiên nhiên,tan biến.
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. b.Cách thực hiện:
Luyện đọc thành tiếng
–GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong thả, nhấn giọng ở - HS lắng nghe
những từ ngữ chỉ vẻ đẹp ciìa sông Hương: sắc độ, dát
vàngl,phưọng vĩ, trăng sáng,. . ;...)
-Tổ chức cho hs đọc và luyện đọc một số từ khó: bao -HS đọc cá nhân.
trùm,sắc độ,đậm nhạt,tan biến…;
-Hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu -HS đọc thành tiếng trong nhóm
đài: Bao triưn lên cả bức tranh là một màu xanh có nhỏ .
nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm
của da trời,/màu xanh biếc của lá cây,/ màu xanh non
của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước./ ;
Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên/ dành cho 2
Huế,/ làm cho không khí thành phố trở nên trong
lành,/làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa,/
tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm./. .
-Yêu cầu hs đọc từng đoạn trước lớp.
-GV nhận xét, khen những HS đọc tốt.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
1.1.
Luyện đọc hiểu
– Cho HS giải thích nghĩa của một số từ khó
-HS giải nghĩa từ : sắc độ (mức đậm, nhạt của màu)
đặc ân (ơn đặc biệt),. .
– HS đọc thầm lại bài, thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ -HS đọc thầm để trả lời câu hỏi:
+Bức tranh sông Hương được tả bằng những màu
-Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. sắc nào?
+Khi mùa hè tới, màu sắc của sông Hương thay đổi - Sông Hương “thay chiếc áo xanh như thế nào ?
hằng ngày thành dải lụa đào ửng
hồng cả phố phường”.
+Vào những đêm trăng sáng,sông Hương giống với - Vào những đêm trăng sáng, hình ảnh gì?
“dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng”..
+Vì sao sông Hương là một đặt ân của thiên nhiên
- Vì sông Hương làm cho thành dành cho Huế ?
phố Huế thêm đẹp, làm cho không
khí thành phố trở nên trong lành,
làm tan biến những tiếng ồn ào
của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
– YC HS nêu nội dung bài .
Nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn
biến đổi sắc màu của dòng sông
Hương, một đặc ân thiên nhiên
dành cho Huế. Qua đó ta thấy
được tình yêu thương tác giả dành cho xứ Huế.
-GV chốt ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc
màu của dòng sông Hương, một đặc ân thiên nhiên
dành cho Huế. Qua đó ta thấy được tình yêu thương
tác giả dành cho xứ Huế.
-HS liên hệ bản thân HS :Yếu quỷ và giữ gìn vẻ đẹp
của quê hương, đất nước.
1.2. Luyện đọc lại 3
– Yêu cầu HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài. -HS nêu
Từ đó, xác định giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng. - GV đọc lại bài. -HS lắng nghe .
- YC HS luyện đọc từ sông Hương là một đặc ân đến -HS luyện đọc theo nhó hết.
- Đại diện nhóm đọc trước lớp.
- HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét -HS khác nhận xét. -YC HS đọc toàn bài. -HS HTT đọc TIẾT : 2
2.1. Nghe – viết: Sông Hương( Từ : Mỗi mùa hè tới
đến dát vàng.) Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nội dung đoạn cần viết
- Biết cách trình bày đoạn cần viết
- Viết đúng các từ khó
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần, sau đó gọi HS đọc -1 HS đọc lại lại. Hỏi:
-Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
-Sông Hương ( Hương Giang)
-Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của Sông Hương vào -Cảnh đẹp của sông hương vào thời điểm nào?
mùa hè và khi đêm xuống.
-GV yêu cầu HS cho biết nội dung của bài chính tả.
b) Hướng dẫn cách trình bày Hỏi:
-Đoạn văn có mấy câu ? -3 câu.
-Trong đoạn văn có những từ ngữ nào được viết hoa? -Các từ đầu câu: Mỗi; Những Vì sao?
Tên riêng: Hương Giang
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó:
-HS tìm các từ khó và ghi lên bảng
-Nhận xét, chốt lại các từ khó cần lưu ý -Lắng nghe
-Đọc cho HS viết bảng con các từ khó: phượng vĩ, đỏ -HS viết bảng theo yêu cầu của
rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. GV.
-GV nhận xét, chữa bảng.
d) Viết chính tả
GV đọc bài cho HS viết .Đọc chậm, rỏ ràng, rành -Viết bài vào vở. mạch,…
Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ các em yếu kém.
e) Soát lỗi
Sau khi HS viết xong, GV yêu cầu HS đọc lại bài -Nhìn bảng soát lỗi. 4
viết, tự soát lỗi chính tả trước khi nộp tập
f) Chấm bài
Chấm bài 10HS đem vở lên trước
Các HS còn lại trao đổi chéo tập để chấm bài cho -Nộp bài lên bảng. nhau bằng bút chì
Trao đổi bài với bạn bên cạnh
Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm.
2,2. hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Củng cố các qui tắc chính tả phân biệt
eo/oe; iu/iêu; an/ang. Bài tập 2 b
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HS đọc yc bài.
-Treo bảng in sẵn bài tập 2b.
-GV gọi vài HS lên bảng làm bài tập theo cách tiếp -Làm bài tập trong VBT.
sức, cho lớp làm vào vở,các HS khác bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-HS lên bảng làm, HS khác bổ sung ý kiến. Bài tập 2 c - Đọc đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 4.
- GV yc hs thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày ,nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày. khác nhận xét ,bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò: -HS nhắc lại ND bài.
+Sau khi học xong bài này em nghĩ như thế nào về sông Hương?
+Em cảm thấy yêu sông Hương. Sông Hương là một
dòng sông rất đẹp và thơ mộng. -Nhận xét giờ học.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài. 5