Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
Giải KHTN Lớp 7 Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập
tính ở động vật
Mở đầu
Khi ta chm tay vào lá cây trinh n(xu h), lá cây s cụp li (hình bên). Đây là
hin tưng gì. Hin tưng này có ý nghĩa như thế nào đi vi sinh vt.
Trả lời:
Hin ng cây trinh ncụp li khi ta chm tay vào hin ng cm ng
của cây trinh ntrưc tác nhân kích thích là sva chm.
Hin tưng cm ng này giúp cho sinh vt thích nghi đưc vi môi trưng sng,
tránh đưc nhng nh hưng bt li tmôi trưng.
I. Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật
1. Cảm ứng ở sinh vật là gì?
Câu 1: Quan sát hình 33.1 và hoàn thành theo mu bng sau
2
Trả lời:
Bảng
Hình
Kích thích
Phn ng
a
Ánh sáng
- Ngn cây hưng vphía có ánh sáng
b
ớc
- Rễ cây hưng vphía ngun nước
c
Nhit đ
- Khi tri lnh, da tím tái, lchân lông thu li (sn gai
c), mc thêm áo m.- Khi tri ng, ththoát nhiu
mồ hôi, mc qun áo mng.
d
Tiếng kêu
của gà m
- Gà con schy đến chmẹ khi nghe thy tiếng kêu ca
gà mẹ.
e
Giá th
(tiếp xúc)
- Cây tru bà qun quanh giá thể để vươn lên cao.
Câu 2: Nêu thêm mt sdvề hin ng cm ng thc vt đng vt.
Chrõ tác nhân kích thích và phn ng ca sinh vật
3
Trả lời:
Ví dụ về hin tưng cm ng:
Con ngưi ni da gà khi tri lnh
Gà chy đến khi nghe ngưi gi cho ăn
Chó sa khi gp ngưi l
Cây hoa qunh nvào ban đêm
2. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật
Nếu các sinh vt không phn ng đi vi các kích thích đến tmôi trưng
(ví dcây hình 33.1.a) không phn ng ng vphía ánh sáng) thì
điu gì sẽ xảy ra? Tđó cho biết vai trò ca cm ng đi vi sinh
Trả lời:
Ví dụ nếu cây hình 33.1a không sinh trưng hưng vphía ánh sáng thì lá cây
sẽ ngvàng, thân còi cc, nhìn thiếu sc sng do không tng hp đưc cht hu
nuôi th. vy, vic cây vươn vphía ánh sáng mt hin ng cm
ng ng sáng giúp cây sinh tn phát trin. Tóm li, đi vi sinh vt cm
ng giúp sinh vt thích ng vi nhng thay đi ca môi trưng đtn ti
phát trin.
II. Tập tính ở động vật
1. Tập tính là gì?
Câu 1: Đặt tên tp tính ca các đng vt thhin trong hình 33.2a, b, c, d
4
Trả lời:
a. Tp tính di cư ca chim- Hằng năm chim di cư vphương nam tránh rét
b. Tp tính sng by đàn ca trâu rng- giúp chúng htrnhau trong vic kiếm
ăn và chng li kthù
c. Tp tính kiếm ăn ca mèo- mèo đui và vn chut, chut chy để tự về
d. Tp tính chăm sóc con non ca chim- chim mkiếm mi mm cho chim non
Câu 2: Lấy thêm ví dụ về tập tính ngưi và đng vt.
Trả lời:
ngưi có mt số tập tính như:
Tập tính bm sinh ngưi: Trsinh sinh ra đã biết khóc; Phnữ
thphát trin bình thưng thì có thsinh con đduy trì nòi ging…
Tập tính hc đưc ngưi: Ngưi tham gia giao thông thy đèn đthì
dừng li trưc vch ktrng; Trcon gp ngưi ln, ngưi già l phép chào
hỏi; Con ngưi biết kim chế cảm xúc, hành vi ca mình khi tc gin; …
5
Ở động vt có mt số tập tính như:
Tập tính bm sinh động vt: Nhn biết chăng tơ; Cá chép đtrng trong
c; ch đc kêu sau cơn mưa đu hđể gọi ếch cái; Mèo nhìn thy chut
t đui bt; Chim làm t đ bảo v trng; Tu đem trng ca
mình cho loài chim khác nuôi;…
Tập tính hc được đng vt: Mèo bt chut (mèo mdạy mèo con);
Chim làm t; Tinh tinh biết đng lên thùng gđể lấy chui nhcon ngưi
hun luyn; Chim vt nói đưc các t/cm tdo con ngưi dy; …
2. Vai trò của tập tính
Hoàn thành ni dung bng sau:
Tập tính ở động vật
Tác dng đi vi
động vật
Mèo bt chut thưng rình mi, vồ mồi, vn mồi
Chim công đc thưng múa kheo b lông sc s để
quyến rũ con cái vào mùa sinh sản
Chim én di cư vphương nam vào cui thu
Chó sói thưng đánh du lãnh thổ bằng nưc tiểu
Trâu rng thưng sng theo đàn
Trả lời:
Tập tính ở động vật
Tác dng đi vi đng vật
Mèo bt chut thưng rình mi, vmồi,
vờn mồi
Nâng cao hiu sut săn mi ca
mèo
Chim công đc thưng múa, khoe b
lông sc sđể quyến con cái vào mùa
sinh sản
Thu hút bn tình, kết đôi
sinh sn đduy trì nòi ging
Chim én di v phương nam vào cui
Tránh rét tìm đưc nơi
6
mùa thu
ngun thc ăn tt hơn vào mùa
đông
Chó sói thưng đánh du lãnh th bằng
c tiểu
Bảo vđưc ngun thc ăn, nơi
sinh sn cho bn thân
chúng
Trâu rng thưng sng theo đàn
Hỗ trnhau khi gp nguy him
hoc điu kin không thun lợi
Tập thể dục bui sáng người
Nâng cao sc khe cho bn
thân
| 1/6

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập
tính ở động vật Mở đầu
Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ (xấu hổ), lá cây sẽ cụp lại (hình bên). Đây là
hiện tượng gì. Hiện tượng này có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật. Trả lời:
Hiện tượng lá cây trinh nữ cụp lại khi ta chạm tay vào là hiện tượng cảm ứng
của cây trinh nữ trước tác nhân kích thích là sự va chạm.
Hiện tượng cảm ứng này giúp cho sinh vật thích nghi được với môi trường sống,
tránh được những ảnh hưởng bất lợi từ môi trường.
I. Cảm ứng và vai trò của cảm ứng ở sinh vật
1. Cảm ứng ở sinh vật là gì?
Câu 1: Quan sát hình 33.1 và hoàn thành theo mẫu bảng sau 1 Trả lời: Bảng
Hình Kích thích Phản ứng a
Ánh sáng - Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng b Nước
- Rễ cây hướng về phía nguồn nước
- Khi trời lạnh, da tím tái, lỗ chân lông thu lại (sởn gai c
Nhiệt độ ốc), mặc thêm áo ấm.- Khi trời nóng, cơ thể thoát nhiều
mồ hôi, mặc quần áo mỏng.
Tiếng kêu - Gà con sẽ chạy đến chỗ mẹ khi nghe thấy tiếng kêu của d của gà mẹ gà mẹ. Giá thể e
- Cây trầu bà quấn quanh giá thể để vươn lên cao. (tiếp xúc)
Câu 2: Nêu thêm một số ví dụ về hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật.
Chỉ rõ tác nhân kích thích và phản ứng của sinh vật 2 Trả lời:
Ví dụ về hiện tượng cảm ứng: •
Con người nổi da gà khi trời lạnh •
Gà chạy đến khi nghe người gọi cho ăn •
Chó sủa khi gặp người lạ •
Cây hoa quỳnh nở vào ban đêm
2. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật
Nếu các sinh vật không có phản ứng đối với các kích thích đến từ môi trường
(ví dụ cây ở hình 33.1.a) không có phản ứng hướng về phía có ánh sáng) thì
điều gì sẽ xảy ra? Từ đó cho biết vai trò của cảm ứng đối với sinh Trả lời:
Ví dụ nếu cây ở hình 33.1a không sinh trưởng hướng về phía ánh sáng thì lá cây
sẽ ngả vàng, thân còi cọc, nhìn thiếu sức sống do không tổng hợp được chất hữu
cơ nuôi cơ thể. Vì vậy, việc cây vươn về phía ánh sáng là một hiện tượng cảm
ứng hướng sáng giúp cây sinh tồn và phát triển. Tóm lại, đối với sinh vật cảm
ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
II. Tập tính ở động vật
1. Tập tính là gì?
Câu 1: Đặt tên tập tính của các động vật thể hiện trong hình 33.2a, b, c, d 3 Trả lời:
a. Tập tính di cư của chim- Hằng năm chim di cư về phương nam tránh rét
b. Tập tính sống bầy đàn của trâu rừng- giúp chúng hỗ trợ nhau trong việc kiếm
ăn và chống lại kẻ thù
c. Tập tính kiếm ăn của mèo- mèo đuổi và vờn chuột, chuột chạy để tự về
d. Tập tính chăm sóc con non của chim- chim mẹ kiếm mồi mớm cho chim non
Câu 2: Lấy thêm ví dụ về tập tính ở người và động vật. Trả lời:
Ở người có một số tập tính như: •
Tập tính bẩm sinh ở người: Trẻ sơ sinh sinh ra đã biết khóc; Phụ nữ cơ
thể phát triển bình thường thì có thể sinh con để duy trì nòi giống… •
Tập tính học được ở người: Người tham gia giao thông thấy đèn đỏ thì
dừng lại trước vạch kẻ trắng; Trẻ con gặp người lớn, người già lễ phép chào
hỏi; Con người biết kiềm chế cảm xúc, hành vi của mình khi tức giận; … 4
Ở động vật có một số tập tính như: •
Tập tính bẩm sinh ở động vật: Nhện biết chăng tơ; Cá chép đẻ trứng trong
nước; Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi ếch cái; Mèo nhìn thấy chuột
là rượt đuổi và bắt; Chim làm tổ để bảo vệ trứng; Tu hú đem trứng của
mình cho loài chim khác nuôi;… •
Tập tính học được ở động vật: Mèo bắt chuột (mèo mẹ dạy mèo con);
Chim làm tổ; Tinh tinh biết đứng lên thùng gỗ để lấy chuối nhờ con người
huấn luyện; Chim vẹt nói được các từ/cụm từ do con người dạy; …
2. Vai trò của tập tính
Hoàn thành nội dung bảng sau:
Tác dụng đối với
Tập tính ở động vật động vật
Mèo bắt chuột thường rình mồi, vồ mồi, vờn mồi
Chim công đực thường múa kheo bộ lông sặc sỡ để
quyến rũ con cái vào mùa sinh sản
Chim én di cư về phương nam vào cuối thu
Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu
Trâu rừng thường sống theo đàn Trả lời:
Tập tính ở động vật
Tác dụng đối với động vật
Mèo bắt chuột thường rình mồi, vồ mồi, Nâng cao hiệu suất săn mồi của vờn mồi mèo
Chim công đực thường múa, khoe bộ Thu hút bạn tình, kết đôi và
lông sặc sỡ để quyến rũ con cái vào mùa sinh sản để duy trì nòi giống sinh sản
Chim én di cư về phương nam vào cuối Tránh rét và tìm được nơi có 5 mùa thu
nguồn thức ăn tốt hơn vào mùa đông
Bảo vệ được nguồn thức ăn, nơi
Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ bằng ở và sinh sản cho bản thân nước tiểu chúng
Hỗ trợ nhau khi gặp nguy hiểm
Trâu rừng thường sống theo đàn
hoặc điều kiện không thuận lợi
Nâng cao sức khỏe cho bản
Tập thể dục buổi sáng ở người thân 6