Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
Giải KHTN Lớp 7 Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật
I. Sinh sản là gì?
Quan sát hình 39.1 kết hp kiến thc đã biết, hãy nêu khái nim sinh sn ly
ví d
Trả lời:
Sinh sn là quá trình to ra nhng cá thmới, đm bo sphát trin liên tc ca
loài
VD: Gà đtrng, Ln đcon, tre sinh sn bng rra măng non
II. Sinh sản vô tính
1. Khái niệm
Câu 1: Quan sát hình 39.2 39.3, 39.4 kết hp đc thông tin trong mc II,
đánh du X vào ô phù hp theo mu bng 39.1.
Bảng 39.1
Con sinh ra có s
kết hp ca giao
tử đực giao t
cái
Con sinh ra
từ một phn
cơ thể mẹ
Con các
đặc đim
ging ht
thể mẹ
Con nhng
đặc đim khác
cơ thể mẹ
Sinh sn
trùng
2
roi
Sinh sn
cây
gừng
Sinh sn
thy
tức
Trả lời:
Con sinh ra có s
kết hp ca giao
tử đực giao t
cái
Con sinh ra
từ một phn
cơ thể mẹ
Con các
đặc đim
ging ht
thể mẹ
Con nhng
đặc đim khác
cơ thể mẹ
Sinh sn
trùng
roi
x
x
Sinh sn
cây
gừng
x
x
Sinh sn
thy
tức
x
x
Câu 2: Dựa vào kết quả ở câu 1, em hãy nêu các đc đim ca sinh sn vô tính
Trả lời:
Đặc đim ca sinh sn vô tính:
Không cn sự kết hp gia giao tử đực và giao tcái.
3
Con đưc sinh ra bng cách: phân đôi hoc mc chi.
Con sinh ra có đc đim ging nhau (trùng roi).
Con sinh ra có nhng đc đim khác m(chi mc ra từ củ gừng).
Con tách mra vn sng đưc.
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Hãy ktên mt sloài cây khác khnăng sinh sn bng r, thân, em
biết. Vì sao ngưi ta gi hình thc sinh sn trễ, thân, lá là sinh sn sinh dưng?
Trả lời:
- Một sloài cây có khnăng sinh sn bng r, thân, lá:
Sinh sn bng r: gng, cỏ mần tru, cây dong ta,…
Sinh sản bằng thân: sn, khoai lang, rau má, rau ngót,…
Sinh sn bng lá: cây thuc bng, cây càng cua, cây bèo cái, cây sam
nht,…
- Ngưi ta gi hình thc sinh sn tthân, r, sinh sn sinh ng hình
thc này thmới đưc hình thành tquan sinh ng tcủa thmẹ
(thân, r, lá).
| 1/3

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật I. Sinh sản là gì?
Quan sát hình 39.1 kết hợp kiến thức đã biết, hãy nêu khái niệm sinh sản và lấy ví dụ Trả lời:
Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài
VD: Gà đẻ trứng, Lợn đẻ con, tre sinh sản bằng rễ ra măng non
II. Sinh sản vô tính 1. Khái niệm
Câu 1: Quan sát hình 39.2 và 39.3, 39.4 kết hợp đọc thông tin trong mục II,
đánh dấu X vào ô phù hợp theo mẫu bảng 39.1. Bảng 39.1 Con sinh ra có sự Con có các Con sinh ra Con có những kết hợp của giao đặc điểm từ một phần đặc điểm khác
tử đực và giao tử giống hệt cơ cơ thể mẹ cơ thể mẹ cái thể mẹ Sinh sản ở trùng 1 roi Sinh sản cây gừng Sinh sản thủy tức Trả lời: Con sinh ra có sự Con có các Con sinh ra Con có những kết hợp của giao đặc điểm từ một phần đặc điểm khác
tử đực và giao tử giống hệt cơ cơ thể mẹ cơ thể mẹ cái thể mẹ Sinh sản ở trùng x x roi Sinh sản cây x x gừng Sinh sản thủy x x tức
Câu 2: Dựa vào kết quả ở câu 1, em hãy nêu các đặc điểm của sinh sản vô tính Trả lời:
Đặc điểm của sinh sản vô tính: •
Không cần sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. 2 •
Con được sinh ra bằng cách: phân đôi hoặc mọc chồi. •
Con sinh ra có đặc điểm giống nhau (trùng roi). •
Con sinh ra có những đặc điểm khác mẹ (chồi mọc ra từ củ gừng). •
Con tách mẹ ra vẫn sống được.
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Hãy kể tên một số loài cây khác có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá mà em
biết. Vì sao người ta gọi hình thức sinh sản từ rễ, thân, lá là sinh sản sinh dưỡng? Trả lời:
- Một số loài cây có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá: •
Sinh sản bằng rễ: gừng, cỏ mần trầu, cây dong ta,… •
Sinh sản bằng thân: sắn, khoai lang, rau má, rau ngót,… •
Sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây bèo cái, cây sam nhật,…
- Người ta gọi hình thức sinh sản từ thân, rễ, lá là sinh sản sinh dưỡng vì ở hình
thức này cơ thể mới được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng từ của cơ thể mẹ (thân, rễ, lá). 3