Bài 42: Bảo toàn và sử dụng năng lượng | Bài giảng PowerPoint KHTN 6 | Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2022 - 2023, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.
Chủ đề: Giáo án Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
AI NHANH HƠN? LUẬT CHƠI
Bước 1: Mỗi học sinh viết 2 nội dung đã biết và 2 nội dung muốn biết về bảo toàn năng
lượng và sử dụng năng lượng vào phiếu học tập KWL Bước 2:
2.1. Gọi học sinh ngẫu nhiên trình bày 1 nội dung, người sau không trùng với người trước.
2.2. Các học sinh còn lại dung bút đỏ đánh dấu nội dung đúng, dùng bút xanh ghi bổ
sung nội dung chưa có vào phiếu học tập KWL
Bước 1: Quan sát các bức tranh sau hãy cho biết năng lượng được truyền từ vật nào sang vật nào?
Khi người đẩy xe hàng, xe hàng đã nhận
Khi rót nước Coca vào cốc chứa nước
được năng lượng để chuyển động. Ta nói đá, đá tan ra. Ta nói năng lượng từ
năng lượng từ …… đã truyền sang ……
……………. đã truyền sang ………….
Bước 1: Cá nhân trả lời các câu 1trong phiếu học tập
Khi phơi thóc dưới ánh nắng mặt trời, Khi đun ấm nước trên bếp củi, ấm nước
thóc nóng lên và khô. Ta nói năng lượng sôi khi ta nói năng lượng từ ……………
từ …………… đã truyền sang …………
đã truyền sang …………….. Bước
2: Hoạt động nhóm 2 hoàn thiện bước 2 trong phiếu học tập Bước 2:
Qua phân tích các ví dụ trên em rút ra được kết luận:
……………………………………………………………………………………
Lấy 3 ví dụ khác trong đời sống có ứng dụng sự trao đổi năng lượng?
……………………………………………………………………………………. NĂNG LƯỢNG CÓ
THỂ TRUYỀN TỪ VẬT ỨNG DỤNG TRONG NÀY SANG VẬT KHÁC CUỘC SỐNG Câu 2:
Bước 1: Hãy quan sát các bức ảnh em hãy cho biết có sự chuyển hoá năng lượng nào
trong các dụng cụ sau đây? Bằng cách điền câu trả lời vào chỗ chấm… H1: Đèn
điện: H2: Quạt điện đang chạy: H3: Bàn là đang hoạt ………………..………
………………..…………… động: ….……………. ………………… ………………..……… ….…………….
Bước 1: Cá nhân trả lời các câu 2 trong phiếu H4: Máy bơm nước: H5: Bếp hồng ngoại: H6: Pin mặt trời: học tập ………………..………
………………..………….… ………………..……… ….……………. …………. ….…………….
Bước 2: Hoạt động nhóm 2 hoàn thiện bước 2 trong phiếu học tập Bước 2:
Qua phân tích các ví dụ trên em rút ra được kết luận:
……………………………………………………………………………………
Kể tên 3 ứng dụng sử dụng sự chuyển hoá năng lượng?
……………………………………………………………………………………. NĂNG LƯỢNG CÓ ỨNG DỤNG THỂ CHUYỂN HOÁ TRONG ĐỜI SỐNG TỪ DẠNG NÀY SANG DẠNG KHÁC Phân tích sự chuyển hoá năng lượng trong hoạt động của đèn tín hiệu giao thông dung năng lượng mặt trời
Quan sát viên bi ở các vị trí A, B, C
Bước 1: Thảo luận nhóm hoàn thành câu 3a trong phiếu học tập
Bước 2: Thảo luận rút ra nhận xét hoàn thành câu 3b trong phiếu học tập NĂNG LƯỢNG CÓ
THỂ TRUYỀN TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
“NĂNG LƯỢNG KHÔNG TỰ NHIÊN SINH RA CŨNG
KHÔNG TỰ NHIÊN MẤT ĐI, ĐỊNH LUẬT BẢO
NÓ CHỈ CHUYỂN TỪ DẠNG TOÀN NĂNG LƯỢNG NÀY SANG DẠNG KHÁC
HOẶC TRUYỀN TỪ VẬT NÀY NĂNG LƯỢNG CÓ SANG VẬT KHÁC THỂ CHUYỂN HOÁ TỪ DẠNG NÀY SANG DẠNG KHÁC
Khi đun sôi nước trong ấm năng lượng
Khi ô tô chuyển động tăng được đốt cháy
nhiệt từ ngọn lửa đã làm ……………… cung cấp năng lượng chuyển thành
và …………………………. xung quanh ………… cho ô tô chạy và ……………
làm nóng ô tô tỏa ra môi trường
Bước 1: Thảo luận nhóm hoàn thành câu 4a trong phiếu học tập
Bước 2: Thảo luận rút ra nhận xét hoàn thành
câu 4b trong phiếu học tập
Quạt điện đang quay năng lượng điện đã Bóng đèn điện đang sáng, năng lượng điện
được chuyển hóa thành ………...……… đã được chuyển hóa thành
làm quạt quay và ………..……………
…………………… làm sáng bóng đèn và làm nóng quạt
……………………… làm nóng bóng đèn
Thời gian: 3 phút Nhiệm vụ:
Xem đoạn video hoàn thành câu 5 trong phiếu học tập CỦNG CỐ Thời gian: 5 phút
Hình thức : Hs làm việc cá nhân
Nhiệm vụ:: - Viết 3 nội dung mà em ấn tượng nhất trong bài học
- Tóm tắt nội dung bài học dang sơ đồ tư duy. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Hình thức : Hs làm việc cá nhân
Nhiệm vụ:: Hs quay video, làm video trình bày nội dung
+ Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm năng lượng (nhóm 1,2)
+ Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng điện ở nhà,
ở trường học (nhóm 3,4)
+ Nêu hậu quả khi sử dụng nguồn năng lượng lãng phí (nhóm 5,6)