Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất | Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
Giải KHTN Lớp 7 Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể
thống nhất
I. Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể sinh vật và môi trường
Câu 1: Cho biết tế bào các hot đng sng nào? Khi tách tế bào ra khi cơ
ththì điu gì sẽ xảy ra.
Trả lời:
Tế bào to nên thsinh vt. thsinh vt mun ln lên đưc nhsự phân
chia ca các tế bào, các tế bào thông qua trao đi cht vi môi trưng đđạt
kích thưc nht đnh ri mi phân chia.
Ngoài ra thsinh vt tác đng li môi trưng như: thi các cht thi ra i
trưng, tr lời kích thích ca môi trưng, b nh ng bi các yếu t môi
trưng nói chung…
Như vy, tế bào - cơ thể - môi trưng có mi quan htương tác qua li.
Câu 2: Quan sát Hình 42.1, t mối quan h gia tế bào, th môi
trưng?
2
Trả lời:
Mối quan hgia tế bào, cơ thvà môi trưng:
Tế bào thc hin trao đi cht và năng ng, cung cp năng ng cho
mọi hot đng ca cơ th sống.
Sự phân chia ca tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản
Cảm ng giúp cơ thphn ng vi kích thích t môi trưng bên ngoài
=> Như vy, mi hot đng sng ca cơ thtng hp các hot đng sng ca
tế bào
II. Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật
Câu 1: Quan sát Hình 42.2, cho biết thcác hot đng sng nào nêu
mối quan hgia các hot đng sng đó.
Trả lời:
- thcác hot đng sng trao đi cht chuyn hóa năng ng, cm
ng, sinh trưng và phát trin, sinh sn.
3
- Mối quan hgia các hot đng sng:
Quá trình trao đi cht chuyn hóa năng ng cung cp vt cht
năng ng đm bo cho thsinh trưng phát trin, sinh sn cm
ng.
Các quá trình sinh trưng, phát trin, sinh sn cm ng tác đng
ngưc trở lại đi vi quá trình trao đi cht và chuyn hóa năng lưng trong
cơ thsinh vt.
Mi quan h này đm bo s thng nht trong hot đng ca toàn bth,
nhđó cơ thcó thể tồn ti và phát trin như mt ththng nht.
Câu 2: Nếu quá trình trao đi cht và năngng gp trc trc thì các hot đng
sống khác ca cơ thể bị ảnh hưng như thế nào?
Trả lời:
Nếu quá trình trao đi cht năng ng gp trc trc thì các hot đng sng
khác ca thcũng bgặp trc trc. quá trình trao đi cht chuyn hóa
năng ng cung cp vt cht năng ng cho các hot đng sng khác như
sinh trưng phát trin, sinh sn cm ng. Khi không đvt cht năng
ng thì các hot đng sng đó cũng không thdin ra thun li.
| 1/3

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
I. Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể sinh vật và môi trường
Câu 1: Cho biết tế bào có các hoạt động sống nào? Khi tách tế bào ra khỏi cơ
thể thì điều gì sẽ xảy ra. Trả lời:
Tế bào tạo nên cơ thể sinh vật. Cơ thể sinh vật muốn lớn lên được nhờ sự phân
chia của các tế bào, các tế bào thông qua trao đổi chất với môi trường để đạt
kích thước nhất định rồi mới phân chia.
Ngoài ra cơ thể sinh vật tác động lại môi trường như: thải các chất thải ra môi
trường, trả lời kích thích của môi trường, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường nói chung…
Như vậy, tế bào - cơ thể - môi trường có mối quan hệ tương tác qua lại.
Câu 2: Quan sát Hình 42.1, mô tả mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường? 1 Trả lời:
Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường: •
Tế bào thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho
mọi hoạt động của cơ thể sống. •
Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản •
Cảm ứng giúp cơ thể phản ứng với kích thích từ môi trường bên ngoài
=> Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào
II. Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật
Câu 1: Quan sát Hình 42.2, cho biết cơ thể có các hoạt động sống nào và nêu
mối quan hệ giữa các hoạt động sống đó. Trả lời:
- Cơ thể có các hoạt động sống là trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, cảm
ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản. 2
- Mối quan hệ giữa các hoạt động sống: •
Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng cung cấp vật chất và
năng lượng đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản và cảm ứng. •
Các quá trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng có tác động
ngược trở lại đối với quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật.
→ Mối quan hệ này đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động của toàn bộ cơ thể,
nhờ đó cơ thể có thể tồn tại và phát triển như một thể thống nhất.
Câu 2: Nếu quá trình trao đổi chất và năng lượng gặp trục trặc thì các hoạt động
sống khác của cơ thể bị ảnh hưởng như thế nào? Trả lời:
Nếu quá trình trao đổi chất và năng lượng gặp trục trặc thì các hoạt động sống
khác của cơ thể cũng bị gặp trục trặc. Vì quá trình trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng cung cấp vật chất và năng lượng cho các hoạt động sống khác như
sinh trưởng và phát triển, sinh sản và cảm ứng. Khi không đủ vật chất và năng
lượng thì các hoạt động sống đó cũng không thể diễn ra thuận lợi. 3