Bài 45: Hệ mặt trời và ngân hà | Bài giảng PowerPoint KHTN 6 | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2022 - 2023, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
29 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 45: Hệ mặt trời và ngân hà | Bài giảng PowerPoint KHTN 6 | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2022 - 2023, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

131 66 lượt tải Tải xuống
https://www.youtube.com/watch?v=suw4dldzUhg
KHTN6 – CHỦ ĐỀ 11.
BÀI 45. HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ


 !
HOẠT ĐỘNG NHÓM
“HIỂU BIẾT”
  "!
#$%&'('%)*%
 + ,-./01!
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI
CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI
2345
26 7/0389:30 ;<= 5
2>,-./0 +
?3 /0@
?A + +
?+B +*C0D*E(&7.
#0/F*C0G*HI*C0J0*
C03'*C0D*C07<K*C0L<K!
? ,-.)8"!
? +FB-'MN03!
CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI
CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI
Đọc thông tin mục 1 trang 196 và “tư liệu tham khảo hoạt
động 2”
Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu 1.2.1
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ
CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI
- Các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau
- Các hành tinh chuyển động nhanh chậm khác nhau.
- Các hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác nhau
thì có chu kỳ quay khác nhau.
>0C" +3
.-''--B(I9
OP + ./0Q( !
R*R<S'%EI
T0Q( !
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI
6" +3
U"C5VVF!(8VWX%NYLYG>
CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI
CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI
Đặc trưng các hành tinh
Thủy tinh nhỏ nhất, gần MT nhất, biến đổi nhiệt độ lớn
Kim tinh hành tinh sáng nhất quan sát thấy trên bầu trời, nóng nhất
Trái Đất hành tinh xanh
Hỏa tinh màu đỏ = nhiều sắt, núi Olympus cao nhất (22km)
Mộc tinh kích thước và khối lượng lớn nhất
Thổ tinh màu nâu, nhẹ nhất
Thiên vương tinh lạnh nhất, màu xanh
Hải vương tinh xa nhất, nhiều bão
ÁNH SÁNG CỦA CÁC THIÊN THỂ
HZC0 <0
  "[
HOẠT ĐỘNG NHÓM NH
ÁNH SÁNG CỦA CÁC THIÊN THỂ
3 C0 7B"C!\-'(0]
3Q* + C0D"N.C3!
\"N.C]
NGÂN HÀ VÀ VỊ TRÍ CỦA MẶT TRỜI TRONG NGÂN HÀ
^79C_A
>0C%^ 0%8
U"C5VVF!(8V`3^?aXWFb
cT.T--B 80C-<=
\EBd--B]@
NGÂN HÀ VÀ VỊ TRÍ CỦA MẶT TRỜI TRONG NGÂN HÀ
e^  '"="4CEC0!
 '";J/0^ !
C
H
I
N
H
P
H
C
HOA ĐIỂM 10
Ngân Hà là
A. Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời.
B. một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ.
C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời.
D. Dải sáng trong vũ trụ.
BẮT ĐẦU
Hết gi
Hành tinh trong hệ Mặt Trời xa Trái Đất nhất
là………., nó cách Trái Đất ….. (AU)?
A. Thủy tinh, cách 39AU
B. Hải ơng tinh, cách 29,06 AU
C. Hải ơng tinh, cách 30,06 AU
D. Thiên Vương tinh, cách 19,19 AU
BẮT ĐẦU
Hết gi
Nhận xét nào không đúng?
A. Thủy tinh là hành tinh gần mặt trời nhất
B. Thủy tinh là hành tinh gần trái nhất
C. Kim tinh là hành tinh gần trái nhất
D. Ti đất là hành tinh thứ 3 tính từ mặt trời
BẮT ĐẦU
Hết gi
Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có nhiệt độ trung
bình bề mặt cao nhất? Thấp nhất?
A. Kim tinh, Thiên vương tinh
B. Kim tinh, Hải vương tinh
C. Thủy tinh, Hải vương tinh
D. Hỏa tinh, Thiên vương tinh
BẮT ĐẦU
Hết gi
Thiên thể tự phát sáng?
A. Sao Bắc Cực
B. Sao Bắc Cực, Sao chổi
C. Sao Hỏa, Sao Mộc
D. Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao chổi
BẮT ĐẦU
Hết gi
Thiên thể thuộc hệ mặt trời?
A. Sao Bắc Cực
B. Sao Bắc Cực, Sao chổi
C. Sao Hỏa, Sao Mộc
D. Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao chổi
BẮT ĐẦU
Hết gi
Hành tinh nào lớn nhất trong hệ Mặt Trời?
A. Thủy tinh B. Trái đất
C. Mộc tinh D. Thổ tinh
BẮT ĐẦU
Hết gi
Hành tinh nhỏ nhất trong hệ Mật Trời?
A. Mặt trăng B. Các vệ tinh nhân tạo
C. Kim tinh D. Thủy tinh
BẮT ĐẦU
Hết gi
Nhận xét nào không đúng?
A. Thành ngữ “sao Hôm, sao Mai” trong văn học chỉ sự chia cách, nói
lên sự xa xôi cách trở, khó có thể gặp mặt.
B. Sao Hôm được nhìn ở hướng tây vào chiều tối, sao Mai được nhìn
thấy ở phía Đông lặn rất muộn sau các sao khác.
C. “Sao Hôm”, “sao Mai”, sao Kim hay Vệ nữ đều là các cách gọi dân
gian cho Kim tinh
D. “Sao Hôm” và “sao Mai” là hai ngôi sao khác nhau không bao giờ
xuất hiện trên bầu trời cùng một thời gian.
BẮT ĐẦU
Hết gi
Có hành tinh nào trong hệ Mặt Trời không được đặt tên
theo tên các vị thần La Mã?
A. Ti đất
B. Trái đất và Thiên vương tinh
C. Thiên vương tinh và Hải vương tinh
D. Không có.
BẮT ĐẦU
Hết gi
NHIỆM VỤ HỌC TP TI NHÀ
Thiết kế mô hình hệ mặt trời
Hãy chụp ảnh, quay video minh chứng cho cách giải
quyết của em.
Có thể làm cá nhân hoặc nhóm 2 -3 HS.
Hạn báo cáo trước lớp buổi học sau.
| 1/29

Preview text:

https://www.youtube.com/watch?v=suw4dldzUhg
KHTN6 – CHỦ ĐỀ 11.
BÀI 45. HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ “HIỂU BIẾT” HOẠT ĐỘNG NHÓM  Thảo luận
viết các câu ngắn không quá 10 từ về Hệ mặt trời và ngân hà.
“CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI” HOẠT ĐỘNG NHÓM  Hoàn thành phiếu 1.1
Sử dụng một bộ cắt dán mô hình hệ mặt trời, dán
các hành tinh vào quỹ đạo của chúng.
“CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI” + HMT gồm:
- Mặt Trời là trung tâm của hệ;
- 8 hành tinh và các vệ tinh
- các tiểu hành tinh, sao chổi, các khối bụi thiên thạch
+ Các thành viên của HMT theo thứ tự từ Mặt Trời ra ngoài lần lượt là:
Sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa,
sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên vương, sao Hải Vương.
+ Quỹ đạo của các hành tinh
- là quỹ đạo hình elip.
- các hành tinh chuyển động cùng chiều xung quanh Mặt Trời.
“CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI”
“CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI”
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ
 Đọc thông tin mục 1 trang 196 và “tư liệu tham khảo hoạt động 2”
 Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu 1.2.1
“CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI”
- Các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau
- Các hành tinh chuyển động nhanh chậm khác nhau.
- Các hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác nhau
thì có chu kỳ quay khác nhau.
“CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI” HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát clip về các hành tinh trong HMT
Hoạt động cá nhân ghi một đặc điểm khác biệt nhất ứng
với mỗi hành tinh vào cạnh của khăn trải bàn.
Thảo luận nhóm, nhóm trưởng ghi nội dung thống nhất
vào giữa khăn trải bàn.
“CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI”
Clip về các hành tinh trong HMT https://youtu.be/LXgdx7V7KHQ
“CẤU TRÚC HỆ MẶT TRỜI”
Đặc trưng các hành tinh Thủy tinh
nhỏ nhất, gần MT nhất, biến đổi nhiệt độ lớn Kim tinh
hành tinh sáng nhất quan sát thấy trên bầu trời, nóng nhất Trái Đất hành tinh xanh Hỏa tinh
màu đỏ = nhiều sắt, núi Olympus cao nhất (22km) Mộc tinh
kích thước và khối lượng lớn nhất Thổ tinh màu nâu, nhẹ nhất Thiên vương tinh lạnh nhất, màu xanh Hải vương tinh xa nhất, nhiều bão
“ÁNH SÁNG CỦA CÁC THIÊN THỂ”
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ
 Đọc sách giáo khoa và tư liệu tham khảo  Hoàn thành phiếu 3
“ÁNH SÁNG CỦA CÁC THIÊN THỂ”
Mặt Trời và các sao là thiên thể phát sáng. (nhiệt độ bề mặt cao)
Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. (phản xạ ánh sáng)
NGÂN HÀ VÀ VỊ TRÍ CỦA MẶT TRỜI TRONG NGÂN HÀ  Nghiên cứu sgk T198
 Quan sát dải Ngân Hà qua video https://youtu.be/YMN-5XmgLyU
 Ghi những lại những đặc điểm mà em quan sát được
(tối thiểu 2 đặc điểm);
NGÂN HÀ VÀ VỊ TRÍ CỦA MẶT TRỜI TRONG NGÂN HÀ
 Dải Ngân Hà là một tập hợp gồm vô số các sao.
 Hệ mặt trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. CHINH PHỤC HOA ĐIỂM 10 Ngân Hà là
A. Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời.
B. một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ.
C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời.
D. Dải sáng trong vũ trụ. BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Hành tinh trong hệ Mặt Trời xa Trái Đất nhất
là………., nó cách Trái Đất ….. (AU)? A. Thủy tinh, cách 39AU
B. Hải Vương tinh, cách 29,06 AU
C. Hải Vương tinh, cách 30,06 AU
D. Thiên Vương tinh, cách 19,19 AU BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Nhận xét nào không đúng?
A. Thủy tinh là hành tinh gần mặt trời nhất
B. Thủy tinh là hành tinh gần trái nhất
C. Kim tinh là hành tinh gần trái nhất
D. Trái đất là hành tinh thứ 3 tính từ mặt trời BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có nhiệt độ trung
bình bề mặt cao nhất? Thấp nhất?
A. Kim tinh, Thiên vương tinh
B. Kim tinh, Hải vương tinh
C. Thủy tinh, Hải vương tinh
D. Hỏa tinh, Thiên vương tinh BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Thiên thể tự phát sáng? A. Sao Bắc Cực B. Sao Bắc Cực, Sao chổi C. Sao Hỏa, Sao Mộc
D. Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao chổi BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Thiên thể thuộc hệ mặt trời? A. Sao Bắc Cực B. Sao Bắc Cực, Sao chổi C. Sao Hỏa, Sao Mộc
D. Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao chổi BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Hành tinh nào lớn nhất trong hệ Mặt Trời? A. Thủy tinh B. Trái đất C. Mộc tinh D. Thổ tinh BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Hành tinh nhỏ nhất trong hệ Mật Trời? A. Mặt trăng B. Các vệ tinh nhân tạo C. Kim tinh D. Thủy tinh BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Nhận xét nào không đúng?
A. Thành ngữ “sao Hôm, sao Mai” trong văn học chỉ sự chia cách, nói
lên sự xa xôi cách trở, khó có thể gặp mặt.
B. Sao Hôm được nhìn ở hướng tây vào chiều tối, sao Mai được nhìn
thấy ở phía Đông lặn rất muộn sau các sao khác.
C. “Sao Hôm”, “sao Mai”, sao Kim hay Vệ nữ đều là các cách gọi dân gian cho Kim tinh
D. “Sao Hôm” và “sao Mai” là hai ngôi sao khác nhau không bao giờ
xuất hiện trên bầu trời cùng một thời gian. BẮ Hế T t ĐẦ giờU
Có hành tinh nào trong hệ Mặt Trời không được đặt tên
theo tên các vị thần La Mã? A. Trái đất
B. Trái đất và Thiên vương tinh
C. Thiên vương tinh và Hải vương tinh D. Không có. BẮ Hế T t ĐẦ giờU
NHIỆM VỤ HỌC TẬP TẠI NHÀ
 Thiết kế mô hình hệ mặt trời
 Hãy chụp ảnh, quay video minh chứng cho cách giải quyết của em.
 Có thể làm cá nhân hoặc nhóm 2 -3 HS.
 Hạn báo cáo trước lớp buổi học sau.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29