Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Khoa học tự nhiên 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Khoa học tự nhiên 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

50 25 lượt tải Tải xuống
Chương
IX
. NĂNG LƯỢNG
BÀI 46. NĂNG LƯỢNG
SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
GV: Phan Th Thu Hương
Trưng THCS Lê Anh Xuân Đà Nng
GV: Phan Thị Thu Hương
Trường THCS Lê Anh Xuân – Đà Nẵng
Năng lượng là gì?
Mối liên hệ giữa năng
lượng và lực tác dụng
Sự truyền năng lượng
Bm vo biu tưng
đ tm nh
Bm vo biu tưng
đ tm nh
Bm vo biu tưng đ tm nh
Hoạt động 1:
KHỞI ĐỘNG
Trong hình trên, có những dạng năng lượng nào mà
em biết?
Nêu biểu hiện của từng dạng năng lượng đó?
Năng lượng gió
Năng lượng điện
Năng lượng nước
Năng lượng mặt trời
Năng lượng hạt nhân
….
NĂNG
LƯỢNG
LÀ GÌ ?
Nếu không có
năng lượng
thì sao?
Năng lượng
có vai trò
gì?
Làm thế nào
để nhận biết
năng lượng?
Hoạt động 2:
Tác dụng
của NL
…..
Vai trò của năng lượng?
Em hãy nêu vai trò của từng
dạng năng lượng?
NL mặt trời?
NL nước?
NL điện?
NL gió?
NL hạt nhân?
- hỗ trợ vận hành cho
một số máy móc – thiết
bị, …
- làm quay tuabin, sản
xuất điện
-
làm quay tuabin
máy phát điện.
-
- vận hành
nhà máy, xí
nghiệp
- làm cho các thiết bị
điện hoạt động: đèn
sáng, quay động cơ, …
-
chiếu sáng
-
tỏa nhiệt
-
sản suất điện
-
- tạo ra nguồn
điện, …
Tác dụng
của NL
…..
Nếu không có năng lượng thì sao?
Nếu
không có
NL
Con người
Đèn pin, các
thiết bị điện
Cây cối
...
Làm thế nào để nhận biết năng lượng?
Chúng ta có thể nhìn thấy năng lượng không?
Chúng ta có thể cảm nhận được tác dụng của
năng lượng không?
KHÔNG
Năng lượng là gì?
Thực vật
Lớn lên
Phát triển
Đèn pin, các thiết
bị
Đèn pin sáng
Các thiết bị
hoạt động
Con người,
Động vật
Duy trì sự sống
Vận động
Phát triển
NĂNG LƯỢNG
không thể nhìn thấy nhưng có thể cảm
nhận được tác dụng của năng lượng
NĂNG LƯỢNG LỰC TÁC DỤNG
Hoạt động 3:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG
VÀ LỰC TÁC DỤNG?
Gió nhẹ
Gió mạnh
Gió rất mạnh,
lốc xoáy
Quan sát hình vẽ và thảo luận 2 ý sau:
-
Khi gió càng mạnh (năng lượng lớn) thì lực tác
dụng …………
-
Khi gió càng kéo dài (năng lượng càng nhiều) thì
thời gian tác dụng của lực ………..
càng lớn
càng dài
CUỘC THI: “THỔI XE ĐỒ CHƠI”
- Chuẩn bị: xe đồ chơi và ống hút
- Tiến hành:
+ Thổi hơi qua ống hút để tạo lực đẩy
làm xe chuyển động
+ Lần lượt thành viên mỗi nhóm lên
thổi xe đồ chơi sao cho được nhiều xe đến
đích nhất.
- Thảo luận nhóm để giải quyết các
vấn đề:
+ Muốn xe chuyển động nhanh hơn
xa hơn phải làm thế nào?
Þ
Rút ra mối quan hệ giữa năng lượng
truyền cho vật và độ lớn của lực
MỐI LIÊN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG VÀ LỰC TÁC DỤNG?
Năng lượng càng
lớn
lực tác dụng càng
mạnh
Năng lượng càng
nhiều
- Tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
thời gian tác dụng
lực càng kéo dài
(4) Năng lượng(2) sống(1) ánh sáng (3) phát triển
(5) Năng lượng
(6) năng lượng
(7) ánh sáng
Hoàn thành các câu sau đây.
a) Năng lượng …..(1)….. của Mặt trời chiếu xuống Trái Đất
được các loài thực vật hấp thụ để …..(2)….. và …..(3)….. .
b) .…(4)... dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện
thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh.
…..(5)….lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe
máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác
c) Xăng, dầu các chất đốt (than, gỗ, c thải,…) được gọi
nhiên liệu. Chúng giải phóng ….(6)…., tạo ra nhiệt …(7)…
khi bị đốt cháy
Hoạt động 4:
SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
Tình huống thực tế
Nếu em đang có 1 đồng xu trong tay thì em sẽ làm những cách
nào để đồng xu nóng lên??
Đun, nấu, phơi nắng,
sấy, đặt gần bếp, …
Chà, cọ xát, dùng búa
đập, ném, ….
Truyền nhiệt
Tác dụng lực
Trong những
hình bên,
năng lượng
đã truyền như
thế nào?
Tình huống thực tế
SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác, từ nơi này đến
nơi khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt
Năng lượng tồn
tại ở những dạng
nào?
Năng lượng có
quan hệ gì với
lực tác dụng?
Năng lượng
truyền đi như
thế nào?
CỦNG CỐ BÀI
NĂNG LƯỢNG
Các dạng và sự chuyển hoá năng lượng - Bảo toàn năng lượng, Hệ thống chuyển đổi năng
ợng, Sự truyền năng lượng - Mô phỏng tương tác PhET (colorado.edu)
Xem video và kể tên những dang năng lượng có trong video
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Câu 1. Đánh dấu x vào ô đúng hoặc sai ứng với các nội dung sau:
Câu 2. Tìm một số ví dụ chứng tỏ
+ năng lượng truyền từ nơi này đến nơi khác
+ năng lượng truyền từ vật này đến vật khác
Làm bài tập trong Sách bài tập
Tìm các ví dụ chứng tỏ vật có năng lượng lớn thì lực tác
dụng lớn và thời gian tác dụng lực dài
Chuẩn bị cho bài mới
-
Đọc kỹ sách giáo khoa
-
Tìm hiểu các nguồn phát của
năng lượng ánh sáng
năng lượng điện
năng lượng nhiệt
năng lượng âm thanh
Năng lượng hóa học
BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI HỌC KẾT THÚC RỒI
HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO TIẾT HỌC SAU!!
| 1/25

Preview text:

Chương IX. NĂNG LƯỢNG
BÀI 46. NĂNG LƯỢNG VÀ
SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG GV: V Phan T h T ị ịT h T u h Hương n Tr T ư r ờn ờ g T g H T CS S Lê
L Anh Xuân – Đà Nẵng Năng lượng là gì? Mối liên hệ giữa năng lượng và lực tác dụng Sự truyền năng lượng
Bấm vào biểu tượng để thêm ảnh
Bấm vào biểu tượng để thêm ảnh Hoạt động 1:
Bấm vào biểu tượng để thêm ảnh KHỞI ĐỘNG
Trong hình trên, có những dạng năng lượng nào mà em biết?
Nêu biểu hiện của từng dạng năng lượng đó? Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng điện Năng lượng nước Năng lượng hạt nhân …. Hoạt động 2: NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ ? Năng lượng Nếu không có Làm thế nào có vai trò năng lượng để nhận biết gì? thì sao? năng lượng? Vai trò của năng lượng?
Em hãy nêu vai trò của từng dạng năng lượng? NL điện? NL hạt nhân? NL mặt trời? Tác dụng của NL NL nước? NL gió? ….. - vận hành - làm cho các thiết bị nhà máy, xí điện hoạt động: đèn nghiệp sáng, quay động cơ, … - chiếu sáng - tạo ra nguồn - tỏa nhiệt điện, … - sản suất điện - … Tác dụng của NL - làm quay tuabin, sản xuất điện - làm quay tuabin - hỗ trợ vận hành cho máy phát điện.
một số máy móc – thiết ….. - … bị, …
Nếu không có năng lượng thì sao? Con người … Nếu không có Đèn pin, các thiết bị điện … NL Cây cối ...
Làm thế nào để nhận biết năng lượng?
Chúng ta có thể nhìn thấy năng lượng không? KHÔNG
Chúng ta có thể cảm nhận được tác dụng của năng lượng không? Năng lượng là gì? NĂNG LƯỢNG
không thể nhìn thấy nhưng có thể cảm
nhận được tác dụng của năng lượng Con người, Thực vật Đèn pin, các thiết Động vật bị • Duy trì sự sống • Lớn lên • Đèn pin sáng • Vận động • Phát triển • Các thiết bị • Phát triển hoạt động Hoạt động 3:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG VÀ LỰC TÁC DỤNG? NĂNG LƯỢNG LỰC TÁC DỤNG Gió nhẹ Gió mạnh Gió rất mạnh, lốc xoáy
Quan sát hình vẽ và thảo luận 2 ý sau:
- Khi gió càng mạnh (năng lượng lớn) thì lực tác dụng ………… càng lớn
- Khi gió càng kéo dài (năng lượng càng nhiều) thì
thời gian tác dụng của lực ……….. càng dài
CUỘC THI: “THỔI XE ĐỒ CHƠI”
- Chuẩn bị: xe đồ chơi và ống hút - Tiến hành:
+ Thổi hơi qua ống hút để tạo lực đẩy làm xe chuyển động
+ Lần lượt thành viên mỗi nhóm lên
thổi xe đồ chơi sao cho được nhiều xe đến đích nhất.
- Thảo luận nhóm để giải quyết các vấn đề:
Þ Rút ra mối quan hệ giữa năng lượng
+ Muốn xe chuyển động nhanh hơn và
truyền cho vật và độ lớn của lực
xa hơn phải làm thế nào?
MỐI LIÊN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG VÀ LỰC TÁC DỤNG? Năng lượng càng lực tác dụng càng lớn mạnh Năng lượng càng thời gian tác dụng nhiều lực càng kéo dài
- Tìm thêm ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
Hoàn thành các câu sau đây.
a) Năng lượng …..(1)….. của Mặt trời chiếu xuống Trái Đất
được các loài thực vật hấp thụ để …..(2)….. và …..(3)….. .
b) .…(4)... dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện
thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh.
…..(5)….lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe
máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác
c) Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải,…) được gọi là
nhiên liệu. Chúng giải phóng ….(6)…., tạo ra nhiệt và …(7)… khi bị đốt cháy (1) ánh sáng (2) sống (3) phát triển (4) Năng lượng (5) Năng lượng (6) năng lượng (7) ánh sáng Hoạt động 4:
SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
Tình huống thực tế
Nếu em đang có 1 đồng xu trong tay thì em sẽ làm những cách
nào để đồng xu nóng lên?? Đun, nấu, phơi nắng, Truyền nhiệt sấy, đặt gần bếp, … Chà, cọ xát, dùng búa Tác dụng lực đập, ném, ….
Tình huống thực tế Trong những hình bên, năng lượng đã truyền như thế nào?
SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
Năng lượng có thể truyền t
ừ vật này sang vật khác, từ nơi này đến
nơi khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt CỦNG CỐ BÀI NĂNG LƯỢNG Năng lượng tồn Năng lượng có Năng lượng tại ở những dạng quan hệ gì với truyền đi như nào? lực tác dụng? thế nào? VẬN DỤNG
Xem video và kể tên những dang năng lượng có trong video
Các dạng và sự chuyển hoá năng lượng - Bảo toàn năng lượng, Hệ thống chuyển đổi năng lư
ợng, Sự truyền năng lượng - Mô phỏng tương tác PhET (colorado.edu) VẬN DỤNG
Câu 1. Đánh dấu x vào ô đúng hoặc sai ứng với các nội dung sau:
Câu 2. Tìm một số ví dụ chứng tỏ
+ năng lượng truyền từ nơi này đến nơi khác
+ năng lượng truyền từ vật này đến vật khác BÀI TẬP VỀ NHÀ
 Làm bài tập trong Sách bài tập
 Tìm các ví dụ chứng tỏ vật có năng lượng lớn thì lực tác
dụng lớn và thời gian tác dụng lực dài
 Chuẩn bị cho bài mới - Đọc kỹ sách giáo khoa
- Tìm hiểu các nguồn phát của • năng lượng ánh sáng • năng lượng điện • năng lượng nhiệt • năng lượng âm thanh • Năng lượng hóa học
BÀI HỌC KẾT THÚC RỒI
HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO TIẾT HỌC SAU!!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Nếu không có năng lượng thì sao?
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • MỐI LIÊN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG VÀ LỰC TÁC DỤNG?
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Tình huống thực tế
  • Tình huống thực tế
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • BÀI HỌC KẾT THÚC RỒI