Bài 5 Quê mình đẹp nhất Tuần 25 Tiết 5, 6 | Giáo án Tiếng Việt 2 học kì 2 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 2 CTST của mình.
Chủ đề: Giáo án Tiếng việt 2
Môn: Tiếng Việt 2
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường Tiểu học ………. Lớp 2/….
Ngày soạn: …/…/20…. Ngày dạy: …./…/20….
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 25
CHỦ ĐIỂM : SẮC MÀU QUÊ HƯƠNG
BÀI 2: RỪNG NGẬP MẶN CÀ MAU (TIẾT 5, 6, SHS, TR.61 - 62) I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh: 1.Kiến thức:
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc:
Cung cấp thông tin về hệ sinh thái phong phú của rừng ngập mặn Cà Mau – nơi cực Nam của Tổ quốc
- Biết liên hệ bản thân: yêu quê hương, ham thích tìm hiểu về thế giới tự nhiên
- Nghe – viết đúng đoạn văn, viết hoa tên địa lí 2.Kĩ năng:
-Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
- Chia sẻ với bạn một vài điều em biết về rừng; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài
qua tên bài và tranh minh hoạ.
- Phân biệt r/d/gi, im/iêm
3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt;
4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự
học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
Trường Tiểu học ………. Lớp 2/….
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: SHS, VBT, SGV.
2.Học sinh: Sách, vở bài tập, bảng con, …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan,vấn đáp, trò chơi,…
2.Hình thức dạy học:Cá nhân, nhóm, lớp
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 5 (TĐ): Rừng ngập mặn Cà Mau (trang 61, 62) TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động (4 – 5 phút):
❖ Mục tiêu: GV giới thiệu tên chủ
điểm và nêu cách hiểu hoặc suy
nghĩ của em về tên bài học: Rừng ngập mặn Cà Mau
- HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, chia
❖ Phương pháp, hình thức tổ chức: sẻ với bạn một vài điều em biết về rừng
Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi.
- Đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh
hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: rừng ở
❖ Cách tiến hành: đâu, rừng có gì ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở
sách, lưu ý tư thế cầm sách khi đọc.
Trường Tiểu học ………. Lớp 2/….
- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết
bảng. Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
2.Khám phá và luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
❖ Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng,
lưu loát từ ngữ,câu, đoạn, bài.
❖ Phương pháp, hình thức tổ chức:
đọc cá nhân (từ khó, câu) , nhóm (đoạn) .
❖ Cách tiến hành:
+ Hướng dẫn luyện đọc từ khó:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau.
- Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai. - HS nghe GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong
- Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài.
thả, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ
- Gạch dưới những âm vần dễ lẫn nghĩa). - Cho HS đọc từ khó
+ Luyện đọc đoạn :
- Gv hướng dẫn cách đọc.
-HS nghe giáo viên hướng dẫn đọc và luyện
- Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp
đọc 1 số từ khó: Rừng ngập mặn, đước, sú vẹt, học sinh.
rái cá, ba khía, rạch,…
+ Hướng dẫn ngắt giọng :
-GV đọc mẫu câu dài, câu cần ngắt giọng,
yêu cầu học sinh lắng nghe và đọc ngắt - HS đọc đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và giọng lại. trước lớp.
- Rừng ngập mặn Cà Mau/ có các loài cây
như đước/ mắm/ sú vẹt/ dừa nước//
-Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm.
Trường Tiểu học ………. Lớp 2/….
- Hướng dẫn học sinh nhận xét bạn đọc + Thi đọc:
-3 Hs đọc lại: Rừng ngập mặn Cà Mau/ có các
-Các nhóm thi đọc .
loài cây như đước/ mắm/ sú vẹt/ dừa nước//
-GV lắng nghe và nhận xét. -Hs luyện đọc
-Các nhóm tham gia thi đọc.
-Đại diện các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
❖ Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời
-HS giải thích nghĩa của một số từ khó : Rừng
được các câu hỏi có trong nội dung ngập mặn (rừng ở những cửa song hoặc ven bài.
biển), ba khía (con cáy sống ở vùng nước mặn,
❖ Phương pháp,hình thức tổ chức:
to bằng nắm tay), chim di cư (loài chim di
thực hành, vấn đáp, …
chuyển theo mùa giữa nơi sinh ra và nơi tránh
❖ Cách tiến hành:
rét), đất phù sa (đất, cát mịn và có nhiều chất
màu được cuốn trôi theo dòng nước)
-HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo
Giáo viên đặt câu hỏi:
cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
- Ở Việt Nam, rừng ngập mặn nào lớn nhất - rừng ngập mặn Cà Mau ?
- Tìm từ ngữ chỉ tên gọi một số loài động
- Đước, mắm, sú vẹt, dừa nước, cò, le le, chích
vật, thực vật trong bài đọc
bông nâu, sếu, bồ nông, cò thìa, khỉ đuôi dài,
chồn, cáo, rái cá, trăn, rắn, cá sấu, ba khía
- Nêu các lợi ích của rừng ngập mặn Cà
- Cung cấp thức ăn và môi trường sống cho Mau ?
các loài động vật, thực vật
- Theo em, vì sao chúng ta cần bảo vệ rừng - Vì đây là nơi sinh sống cho các loài thực, ?
động vật giúp hệ sinh thái phong phú
Trường Tiểu học ………. Lớp 2/….
-Nhận xét phần trả lời câu hỏi của học sinh. -HS rút ra nội dung bài , rút ra bài học: Cung
cấp thông tin về hệ sinh thái phong phú của
rừng ngập mặn Cà Mau – nơi cực Nam của Tổ quốc
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
❖ Mục tiêu: Giúp học sinh diễn cảm bài đọc
❖ Phương pháp, hình thức tổ chức:
Quan sát, viết mẫu, thực hành, đàm
thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận.
❖ Cách tiến hành:
– GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong nhóm, trước lớp.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm, trước lớp.
– HS khá, giỏi đọc cả bài.
-HS khá, giỏi đọc cả bài.
-Học sinh nêu bài học và liên hệ bản thân: cần
biết bảo vệ rừng vì đây là nơi sinh sống của
các loài động thực vật từ đó giúp phát triển hệ
sinh thái phong phú hơn
TIẾT 6: NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ: RỪNG NGẬP MẶN CÀ MAU
VIẾT HOA TÊN ĐỊA LÍ; PHÂN BIỆT r/d/gi, im/iêm TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả
❖ Mục tiêu: Giúp học sinh nghe – viết
đúng 1 đoạn trong Rừng ngập mặn
Cà Mau đoạn (từ Rừng ngập mặn
Cà Mau có các loài cây đến cò thìa).
Trường Tiểu học ………. Lớp 2/….
❖ Phương pháp, hình thức tổ chức:
Đọc mẫu thực hành, đàm thoại,
quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi.
❖ Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
-Học sinh đọc thầm theo, gạch chân dưới từ
-Nhận xét, tuyên dương học sinh viết bảng khó cần luyện viết. đẹp.
-Phân tích từ khó: rừng ngập mặn, rái cá,…
-Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, để -Viết bảng con từ khó: 1 học sinh lên bảng
vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết . viết.
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Giáo viên đọc từng từ ngữ,học sinh viết
-Giáo viên đọc mẫu lần 3.
-Hướng dẫn học sinh kiểm tra lỗi.
-Tổng kết lỗi – nhận xét, tuyên dương học
-Học sinh thực hành viết vở theo lời đọc của
sinh viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp, giáo viên.
viết đúng chính tả. Động viên những em có
chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi.
-Học sinh đổi vở rà soát lỗi.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
❖ Mục tiêu: Giúp học sinh biết viết
hoa tên địa lí; chọn đúng chữ r/d/gi,
im/iêm để điền vào chỗ trống.
❖ Phương pháp, hình thức tổ chức:
Đàm thoại, quan sát, vấn đáp, thực
hành, thảo luận nhóm đôi.
❖ Cách tiến hành:
Trường Tiểu học ………. Lớp 2/….
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
-Thực hành bài tập 2b:Viết tên tỉnh (thành
Bài tập 2b/62:Viết tên tỉnh (thành phố) nơi phố) nơi em ở em ở - Giáo viên nhận xét,
- HS thực hiện vào VBT
- Nêu kết quả trước lớp
Bài 2b/134: Tìm từ ngữ gọi tên từng sự vật
GV yêu cầu Thực hành bài tập 2c: Tìm từ
ngữ gọi tên từng sự vật
-Học sinh thực hành vở bài tập:
+ dừa, rùa, hoa hướng dương, giày
+ Chim, hồng xiêm, đường diềm, nhím
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Trường Tiểu học ………. Lớp 2/….