Bài 7: Mặt trời xanh của tôi (Tiết 1,2) | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Kết nối tri thức

Tuần 22 - Bài 7: Mặt trời xanh của tôi (Tiết 1,2) | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Kết nối tri thức, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK Tiếng Việt học kỳ 2. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
n Tiếng Việt lớp 3
BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI (T1,2)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:
Lớp: 3
Quan sát tranh nói về laoif cây em nhìn thấy trong tranh?
Thứ ngày tháng năm 202…
Tiếng Việt
BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
Đã ai lắng nghe Đã ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời.
Đã ai lên rừng cọ Rừng cọ ơi! rừng cọ!
Giữa một buổi trưa đẹp, ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, che. Mặt trời xanh của tôi.
Đã ai biết gió ấm (Nguyễn Viết Bình)
Thổi đến tự khi nào
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Chia
đoạn
1
2
3
4
5
Luyện đọc
đoạn
Đã ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
1
Đã ai lắng nghe
Tiếng a trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận g.
Luyện đọc câu
dài
Giải nghĩa từ:
Cọ
Cây thuộc họ dừa, cao, to xòe ra như hình cái quạt.
Đã ai lên rừng cọ
Giữa một buổi trưa
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, che.
2
3
Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi nào
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Giải nghĩa từ:
Hoa cau:
Hoa của cây cau, màu vàng nhạt.
Luyện đọc
đoạn
Đã ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
xòe từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Rừng cọ ơi! rừng cọ!
đẹp, ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Luyện đọc
đoạn
4
5
Đã ai lắng nghe Đã ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời.
Đã ai lên rừng cọ Rừng cọ ơi! rừng cọ!
Giữa một buổi trưa đẹp, ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, che. Mặt trời xanh của tôi.
Đã ai biết gió ấm
Thổi đến tự khi nào
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Luyện đọc từ
khó
LUYỆN ĐỌC
NHÓM
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
TIẾT 2
BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
Đã ai lắng nghe Đã ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời.
Đã ai lên rừng cọ Rừng cọ ơi! rừng cọ!
Giữa một buổi trưa đẹp, ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, che. Mặt trời xanh của tôi.
Đã ai biết gió ấm (Nguyễn Viết Bình)
Thổi đến tự khi nào
Từ khi rừng cọ nở
Hoa vàng như hoa cau.
Trả lời câu hỏi
Tiếng mưa trong rng cọ được tả như thế nào?
1
Tiếng mưa trong rừng cọ được tác giả như tiếng thác dội về, như ào
ào trận gió.
Buổi trưa mùa rừng cọ thú vị?
2
- Buổi trưa mùa rừng cọ rất mát cọ che hết đi ánh nắng mặt
trời.
- Câu thơ nói về vẻ đp của hoa cọ: Hoa vàng như hoa cau. Câu thơ
nói về vẻ đẹp của cọ: xòe từng tia nắng/ Giống hệt như mặt trời.
Tìm những câu thơ nói về vẻ đẹp của hoa cọ cọ.
3
Vì sao cọ được gọi “mặt trời xanh”?
3
+ Lá cọ được gọi “mặt trời xanh cọ u xanh, hình tròn, lại
xòe ra từng tia nắng giống như mặt trời.
Vẻ đẹp của rừng cọ được tác giả cảm nhận bằng những giác
quan nào?.
4
+ Vẻ đẹp của rừng cọ được tác giả cảm nhận bằng những giác quan:
thính giác, thị giác, xúc giác .
Nội dung:
Hiểu được vẻ đẹp của rừng cọ qua cảm
nhận của tác gi bằng các giác quan
khác nhau.
Luyện đọc lại
Nói nghe: Sự tích hoa mào
1. Dựa vào tranh đoán nội dung của câu chuyện:
THẢO LUẬN NM BỐN
Bức tranh 1 nội dung gì?
Bức tranh 2 nội dung ?
Bức tranh 3 nội dung ?
Bức tranh 4 nội dung ?
Bức tranh 3: Bạn lấy chiếc mòa trên đầu mình tặng cho cây.
Bức tranh 2: Bạn thấy mt cái cây màu đỏ tía buồn nên hỏi
“Bạn làm sao thế?”
Bức tranh 1: Các bạn xúm xít quanh bạn khen chiếc mào
của bạn ấy rất đẹp.
Bức tranh 4: Chiếc mào k còn trên đầu , còn cái cây lại một
bông hoa rực giống hệt chiếc mào .
Nghe kể câu chuyn.
2
HS lắng nghe GV kể câu chuyện
Kể lại từng đoạn câu chuyn theo tranh
3
THẢO LUẬN CÁ NHÂN VÀ KỂ LẠI ĐOẠN EM YÊU THÍCH
NHẤT
Đoạn 1: Ngày xưa, các
mái đều 1 cái mào rất đẹp.
mái cũng giống các
cái mào rực rớ trên đỉnh
đầu. Ai ai cũng suýt xoa khen
cái mào của mái mơ”Chiếc
mào của bạn mới đẹp làm
sao?”. Mái thật khoan
khoái hãnh diện.
một hôm, đi đến bên
bể nước nghe thấy tiếng
khóc tỉ ti. dừng chân
lắng nghe. Thì ra một cái
cây màu đỏ tía đnag khóc
tấm tức. Mái liên hỏi:
“Bạn làm sao thế?”. Cái
cây liền sụt sịt bảo:
Các cây quanh đây, cây
nào cũng hoa chỉ
mỗi mình tôi không
hoa.” Rồi lại òa lên khóc.
Mái nghe thấy thế, liền
nghĩ một lúc rồi quyết
định: Tôi cho bạn bông
hoa đỏ trên đầu tôi nhé”.
Nói rồi liền đưa cái mào đỏ
cho cây hoa ấy.
Cây hoa thấy vậy liền cảm
ơn rối rít: Thế bạn cho tôi
thật nhé! Cảm ơn bạn!
từ đó cây hoa gọi
tên Hoa mào . Cây vẫn
khe khẽ kể cho mọi người
nghe về lòng tốt của mái
.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Hoàn
thành bài
Xem lại
bài đã học
Chuẩn bị
bài mới
| 1/28

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC ……
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn Tiếng Việt lớp 3
BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI (T1,2) Giáo viên: Lớp: 3
Quan sát tranh và nói về laoif cây em nhìn thấy trong tranh? Thứ ngày tháng năm 202… Tiếng Việt
BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI Chia
BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI đoạn 1 Đã có ai lắng nghe 4 Đã có ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ
Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về
Lá xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời. 2
Đã ai lên rừng cọ 5
Rừng cọ ơi! rừng cọ!
Giữa một buổi trưa hè
Lá đẹp, lá ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ
Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, lá che. Mặt trời xanh của tôi. 3
Đã ai biết gió ấm (Nguyễn Viết Bình) Thổi đến tự khi nào Từ khi rừng cọ nở Hoa vàng như hoa cau. Luyện đọc đoạn 1 Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Luyện đọc câu dài Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Giải nghĩa từ:
Cọ Cây thuộc họ dừa, cao, lá to và xòe ra như hình cái quạt. Luyện đọc đoạn 2 Đã ai lên rừng cọ Giữa một buổi trưa hè Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh, lá che.
3 Đã ai biết gió ấm Thổi đến tự khi nào Từ khi rừng cọ nở Hoa vàng như hoa cau. Giải nghĩa từ:
Hoa cau: Hoa của cây cau, có màu vàng nhạt. Luyện đọc đoạn 4 Đã có ai dậy sớm Nhìn lên rừng cọ tươi Lá xòe từng tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
5
Rừng cọ ơi! rừng cọ! Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi.
Luyện đọc từ khó Đã có ai lắng nghe Đã có ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ
Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về
Lá xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời.
Đã ai lên rừng cọ
Rừng cọ ơi! rừng cọ!
Giữa một buổi trưa hè
Lá đẹp, lá ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ
Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, lá che. Mặt trời xanh của tôi.
Đã ai biết gió ấm Thổi đến tự khi nào Từ khi rừng cọ nở Hoa vàng như hoa cau. LUYỆN ĐỌC NHÓM
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục TIẾT 2
BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI Đã có ai lắng nghe Đã có ai dậy sớm
Tiếng mưa trong rừng cọ
Nhìn lên rừng cọ tươi
Như tiếng thác dội về
Lá xòe từng tia nắng
Như ào ào trận gió. Giống hệt như mặt trời.
Đã ai lên rừng cọ
Rừng cọ ơi! rừng cọ!
Giữa một buổi trưa hè
Lá đẹp, lá ngời ngời
Gối đầu lên thảm cỏ
Tôi yêu thường vẫn gọi
Nhìn trời xanh, lá che. Mặt trời xanh của tôi.
Đã ai biết gió ấm (Nguyễn Viết Bình) Thổi đến tự khi nào Từ khi rừng cọ nở Hoa vàng như hoa cau. Trả lời câu hỏi 1
Tiếng mưa trong rừng cọ được tả như thế nào?
Tiếng mưa trong rừng cọ được tác giả ví như tiếng thác dội về, như ào ào trận gió.
Buổi trưa mùa hè ở rừng cọ có gì thú vị? 2
- Buổi trưa mùa hè ở rừng cọ rất mát vì lá cọ che hết đi ánh nắng mặt trời.
Tìm những câu thơ nói về vẻ đẹp của hoa cọ và lá cọ. 3
- Câu thơ nói về vẻ đẹp của hoa cọ: Hoa vàng như hoa cau. Câu thơ
nói về vẻ đẹp của lá cọ: Lá xòe từng tia nắng/ Giống hệt như mặt trời.
3 Vì sao lá cọ được gọi là “mặt trời xanh”?
+ Lá cọ được gọi là “mặt trời xanh” vì lá cọ màu xanh, hình tròn, lại
xòe ra từng tia nắng giống như mặt trời. 4
Vẻ đẹp của rừng cọ được tác giả cảm nhận bằng những giác quan nào?.
+ Vẻ đẹp của rừng cọ được tác giả cảm nhận bằng những giác quan:
thính giác, thị giác, và xúc giác . Nội dung:
Hiểu được vẻ đẹp của rừng cọ qua cảm
nhận của tác giả bằng các giác quan khác nhau.
Luyện đọc lại
Nói và nghe: Sự tích hoa mào gà
1. Dựa vào tranh đoán nội dung của câu chuyện:
THẢO LUẬN NHÓM BỐN
Bức tranh 1 có nội dung gì?
Bức tranh 1: Các bạn gà xúm xít quanh bạn gà mơ và khen chiếc mào của bạn ấy rất đẹp.
Bức tranh 2 có nội dung gì?
Bức tranh 2: Bạn gà mơ thấy một cái cây màu đỏ tía buồn bã nên hỏi “Bạn làm sao thế?”
Bức tranh 3 có nội dung gì?
Bức tranh 3: Bạn gà mơ lấy chiếc mòa trên đầu mình tặng cho cây.
Bức tranh 4 có nội dung gì?
Bức tranh 4: Chiếc mào k còn trên đầu gà mơ, còn cái cây lại có một
bông hoa rực rõ giống hệt chiếc mào gà. 2 Nghe kể câu chuyện.
HS lắng nghe GV kể câu chuyện 3
Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
THẢO LUẬN CÁ NHÂN VÀ KỂ LẠI ĐOẠN EM YÊU THÍCH NHẤT
Đoạn 1: Ngày xưa, các cô gà
mái đều có 1 cái mào rất đẹp.
Gà mái mơ cũng giống các cô
gà có cái mào rực rớ trên đỉnh
đầu. Ai ai cũng suýt xoa khen
cái mào của mái mơ”Chiếc
mào của bạn mới đẹp làm
sao?”. Mái mơ thật là khoan khoái và hãnh diện.

Có một hôm, nó đi đến bên
bể nước và nghe thấy tiếng
khóc tỉ ti. Nó dừng chân và
lắng nghe. Thì ra là một cái
cây màu đỏ tía đnag khóc
tấm tức. Mái mơ liên hỏi:
“Bạn làm sao thế?”. Cái
cây liền sụt sịt mà bảo: “Các cây quanh đây, cây nào cũng có hoa mà chỉ
mỗi mình tôi là không có
hoa.” Rồi lại òa lên khóc.

Mái mơ nghe thấy thế, liền nghĩ một lúc rồi quyết
định: “Tôi cho bạn bông
hoa đỏ trên đầu tôi nhé”.
Nói rồi liền đưa cái mào đỏ cho cây hoa ấy.

Cây hoa thấy vậy liền cảm
ơn rối rít: Thế bạn cho tôi thật nhé! Cảm ơn bạn!
Và từ đó cây có hoa và gọi
tên là Hoa mào gà. Cây vẫn
khe khẽ kể cho mọi người
nghe về lòng tốt của gà mái mơ.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ Hoàn
Xem lại thành bài Chuẩn bị bài đã học bài mới
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28