Bài 7: Mùa hè lấp lánh - Tiết 1+2 | Giáo án Tiếng việt 3 | Kết nối tri thức

Giáo án Tiếng Việt 3 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm, mang tới các bài soạn của 35 tuần trong cả năm học. Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình. Giáo án được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học theo tuần. Mời thầy cô cùng xem tham khảo nhé!

TUẦN 4
TIẾNG VIT
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ V
Bài 07: MÙA HÈ LẤP NH (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ bài thơ Mùa hè lấp lánh.
- Nhận biết được vần trong bài thơ.
- Bước đu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọng đọc vui vẻ, thiết tha.
- Hiểu điu tác giả muốn nói qua bài thơ: “Bài tth hiện vđẹp của mùa
với ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường nchứa chan hơn, cỏ cây
tươi thắm n; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bạn nhkhi
mùa hè đến.”
- Kể lại u chuyện Chó đốm con và mt trời.
- Hiểu được một quy luật đơn giản về địa lí: Mặt trời lặn đng đông, mọc
đằng tây.
- Biết chia sẻ với người thân suy nghĩ của mình về câu chuyện Chó đốm con
và mặt trời.
- Hỏi thêm được những thông tin về mặt trời mc và lặn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời c u hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải
nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC
- Kế hoạch bài dy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi khởi động qua 2
câu hỏi.
+ Câu 1: Kể tên những nguyên liệu
làm món trứng đúc thịt?
+ Câu 2: Khi làm món trứng đúc thịt ,
bước 1 cầnm những gì?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia khởi động
+ Trả lời: những nguyên liệu làm món trứng
đúc thịt là trứng gà thịt nạc vai, dầu ăn,
mắm, muối và hành k.
+ Trả lời: Khi làm món trứng đúc thịt , bước
1 là rửa sạch thịt sau đó bằm nhỏ hoc xay
nhuyễn.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ bài thơ Mùa hè lấp lánh.
+ Nhận biết được vần trong bài thơ.
+ Bước đu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đng đọc vui vẻ,thiết tha.
+ Hiểu điều c giả muốn i qua bài thơ: Bài tthhiện vđẹp của a hè với
ông mặt trời thức dậy sớm n, ánh nắng dường như chứa chan hơn, cỏ y tươi
thắm hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bn nhỏ khi a
đến.
+ Kể lại câu chuyn Chó đốm con và mặt trời.
+ Hiểu được mt quy lut đơn giản về địa lí:Mặt trời lặn ở đằng đông, mọc ở đằng
tây.
+ Biết chia sẻ với người thân suy nghĩ của mình về câu chuyện Chó đốm con và mặt
trời.
+ Hỏi thêm được những thông tin về mặt trời mc và lặn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc cả bài: ( giọng đọc thể hiện niềm thiết
tha, vui sướng và háo hức khi mùa hè đến).
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc cả bài.
- GV HD đọc: -Đọc đúng các tiếng d phát âm
sai: ( kì lạ, đủng đỉnh....).
-Ngắt nghỉ theo đúng từng dòng thơ.
- GV chia đoạn: 4 khổ thơ tương ứng 4 đoạn
+ Khổ 1: Buổi ng mùa hè.
- Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Khổ 2: c dụng của nắng mùa hè.
+ Khổ 3: Vẻ đẹp của ông mặt trời trong buổi
chiều mùa hè.
+ Khổ 4: Nièm vui của tuổi thơ trong mùa hè.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- HS làm việc nhóm(4 em/nhóm) mi HS đọc mt
khổ thơ,(đọc nối tiếp 4 khổ thơ) 1 2 lượt.
-HS làm việc cá nhân :Đọc nhm toàn bài 1 lượt.
- 4 HS nối tiếp 4 đoạn trước lớp
-GV nhn xét việc luyện đọc của cả lớp.
- Luyện đọc từ khó: bất tận, đng đỉnh.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc
đoạn theo nhóm .
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
+ Câu 1: Mặt trời mùa hè có gì lạ?
+ Câu 2:Nắng mùa hè mang đến những lợi ích gì?
-Đối với cây
-Đối với hoa lá
-Đối với các bạn nhỏ
+ Câu 3: Ngày của mùa hè có gì đặc biệt?
+ Câu 4: sao bạn nhthấy “mùa thật sung
sướng”?
+Câu 5:Theo em, hình ảnh “ngày dài lấp lánh
chỉ điều gì hoặc nêu ý kiến khác của em.
a.Ngày có nhiều nng.
b.Ngày có nhiều niềm vui.
c.Ngày mặt trời dậy sớm và đi ngủ muộn.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV Chốt: Bài thơ th hin v đẹp của mùa
với ông mặt trời thc dậy sớm n, ánh nắng
dường nchứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm n;
- HS m việc nhóm 4 mỗi HS
đọc một khổ thơ, (đọc nối tiếp 4
khổ thơ) 1 – 2 lượt.
- HS đọc từ k
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS trả lời lần lượt các u hỏi:
TL: Mt trời mùa hè điều lạ
thức dy sớm đi ng
muộn.
TL: Nng a mang đến
những lợi ích sau:
TL: Làm cho cây cối chóng lớn.
- Làm cho hoa thêm màu.
- Cho mình được chơi lâu hơn.
TL: Ngày của a điểm
đặc biệt l rất dài.
TL: Bạn nh thấy mùa thật
sung sướng nắng kem,
có gió êm, có ngày dài.
TL: Hình ảnh ngày dài lấp lánh
thể hiện một mùa hè rực rỡ với
nắng vàng chiếu long lanh.
- Đó một mùa hè đẹp n
trong mơ,...
- Mặt trời dậy sớm và tỏa ng
khắp nơi
-2-3 HS nhắc lại
bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của
bạn nhỏ khi mùa hè đến.
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thm theo.
- 2 HS đọc nối tiếp,
3. Nói và nghe: Kể chuyện Chó đốm con và mặt trời.
- Mục tiêu:
+ Nói được những điều đáng nhớ trong kì ngh hè của mình.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3
- GV nói lời dẫn: Bài Mùa hè lấp lánh, nói tới
hiện tượng mt trời mọc tsáng sớm lặn khi
chiều muộn, do vy mùa hè ngày dài và đêm
ngắn. Câu chuyện sau đây cũng nói tới hiện
tượng mặt trời mọc và lặn, hiện tượng này làm
cho chú chó đốm cùng băn khoăn.Hãy nghe
và giải thích cho chú có đốm nhé
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc các câu hỏi
dưới tranh.
- GV kể lần 1. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV kể lần 2. dừng lại những đoạn tương ứng
với các câu hỏi trong tranh, th dừng li đ
hỏi sự việc tiếp theo gì, khích lệ các em nhớ
chi tiết câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS làm vic nhóm 4 và trlời
các câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1. Chó đốm con nhìn thy mặt trời mọc
đâu?
Tranh 2. Chó đốm con nhìn thy mặt trời lặn
đâu ?
Tranh 3. Chó đốm con nghĩ gì ?
Tranh 4. Điều gì làm chó đốm con ngạc nhiên?
- 1 HS đọc to chủ đề: a lấp
lánh,
+ HS quan sát tranh và đọc các
câu hỏi dưới tranh.
- HS làm việc theo nhóm.
TL: Mặt trời mc từ chân núi
phía đông.
TL: Mặt trời lặn xuống dòng
sông phía tây.
TL: Chó đốm nghĩ rằng mặt trời
2 cái nhà, một cái chân núi
phía đông một i dòng
sông phía tây. Ngày mai, mặt
trời sẽ mọc từ ng sông phía
tây.
TL: Mặt trời cứ mọc đằng đông,
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nận xét, tuyên dương.
3.2. Hoạt động 4: kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS k nối tiếp câu chuyện
- Gọi HS k toàn bộ câu chuyện.
- Mời các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
trong trong khi chó đốm đang
chờ mặt trời ở đằng tây.
- HS trình bày trước lớp, HS
khác thể nêu câu hỏi. Sau đó
đổi vai HS khác trình bày.
- HS kể nối tiếp câu chuyện.
- HS kể toàn bộ câu chuyn.
- Đại din các nhóm trình bày.
- c nhóm khác nhận xét bổ
sung.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- HS tham gia đvận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn.
- HS quan sát video
+ HS cùng nhau trao sẻ, trao đổi sau khi xem
video.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIT
Nghe Viết: MÙA HÈ LẤP NH (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả bài ta hè lấp lánh ( 3 khổ thơ đu ) trong khoảng
15 phút.
- Chọn v hoặc d thay vào ô vuông.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành c
bài tập trong SGK.
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia làm vic trong nhóm đ trả lời câu
hỏi trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC
- Kế hoạch bài dy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ca học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa ch
+ Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa tr
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò ci
+ Trả lời: con chim
+ Trả lời: mt trăng
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Viết đúng chính tả bài thơ Mùa hè lấp lánh trong khoảng 15 phút.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Nghe Viết. (làm việc cá
nhân)
- GV giới thiệu nội dung: Bài thơ nói về một mùa
tươi đẹp, rực rỡ của các bạn HS: mùa với
ông mặt trời tỏa nắng, cây cối xanh tươi đy sức
sống, các bạn nh được vui chơi ăn kem, ...
Mong các em nhiều mùa lấp lánh như vy
trong suốt tuổi học trò..
- GV đọc 3 khổ thơ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Mời 4 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ:
+ Viết theo khổ thơ 5 chữ như trong SGK
+ Viết hoa tên bài và các chữ cái đầu mi dòng.
+ ch viết một số từ d nhầm lẫm: trời, kì lạ,
dậy sớm, bất tận, rong chơi, lặn xuống.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi.
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau.
- GV nhận xét chung.
2.2. Hoạt động 2: Ghép các tiếng phợp với
chung hoặc trung đ tạo từ.
- GV mời HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.
- GV chiếu hoặc dán 6 bông hoa chứa các tiếng
thành, thủy, bình, thực, tâm, cư lên bảng.
- HS thảo lun đôi để thực hiện nhiệm vụ.
- Mời đại diện nm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
2.3. Hoạt động 3: Chọn v hoặc d thay cho ô
vuông.
- GV chuẩn bị các thẻ chữ cái v/d GV tổ chức trò
chơi Ai nhanh hơn”
Con tàu ào ga,vừa chạy ừa “ tu tu” mt hồi
ài. Sân ga bỗng chốc nhộn nhịp à náo nhiệt
hẳn lên. Phía cửa ga, nhiều cánh tay g lên y
gọi người thân.
( Theo Trung Nguyên)
- Mời đại diện nm lên ci.
Kết quả: vào ga, vừa tu tu, dài, và náo , vẫy gọi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS nghe, dò bài.
- HS đổi vở dò bài cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- c nhóm sinh hot và làm
việc theo yêu cầu.
- Kết quả: chung thủy, chung
cư.
Trung thành, trung bình, trung
thực, trung tâm.
- Các nhóm nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nm làm việc theo yêu
cầu.
- Đại diện các nhóm lên chơi.
Các nhóm nhận xét, sửa sai.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- Đọc và hiểu được bài thơ Mùa hè lấp lánh.
- HS lắng nghe để lựa chọn.
- Phân biết được chung và trung , ch và tr.
- Về nhà đọc lại bài thơ Mùa hè lấp lánh và kể lại
câu chuyện Chó đốm mặt trời cho người thân
nghe và hỏi thêm về hiện tượng mặt trời mọc và
lặn.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- Biết được mặt trời mc hướng
nào, lặn hướng nào.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIT
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ V
Bài 08: TẠM BIỆT MÙA HÈ (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh đọc đúng ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài đọc Tạm biệt mùa hè
( bài đọc này thuộc thể loại tự sự, có giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng).
- Nhận biết được nội dung bài bài đọc: Tạm biệt a hè là ng suy ngcủa
bé Diệu vào đêm trước ngày khai giảng. Diệu nh li những việc mình đã
làm trong suốt mùa hè vừa qua một mùa hè không rực rỡ,i động mà thiết tha,
lắng đọng, nhiều xúc cảm.
- Đọc và nắm được những điểm nổi bật trong văn bản HS ttìm đọc, biết ghi
phiếu đọc sách.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài tr lời c câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC.
- Kế hoạch bài dy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
+ Nói với bạn cảm ngcủa em khi mùa
kết thúc.
+ Câu 1: Đọc bài thơ Mùa hè lấp lánh” và
nêu nội dung bài.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi.
+ HS 2 3 em phát biểu ý kiến trước
lớp
+ Đọc và trả lời u hỏi i thơ thể
hiện vẻ đẹp của mùa với ông mặt
trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường
như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm
n; bài thơ cũng thể hiện sự hồn
nhiên, vui sướng của bn nhỏ khi mùa
hè đến.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng rõ ràng bài thơ Tam biệt mùa hè”.
+ Biết ngắt, nghỉ hơi ở giũa các cụm từ, và các câu văn dài.
+ Bước đu thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
+ Văn bản tự sự giúp chúng ta hình dung về cuộc sống của một cô bé ở vùng cao
nguyên min trung, nơi có hoa trái quanh năm với cuộc sống bình yên, chan chứa
tình cảm con người.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc cả bài ( giọng đọc nhẹ nhàng chứa
nhiều cảm xúc như đang tâm tình, kể chuyn
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (5 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến những gì nhỉ?.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến Thật là thích.
+Đoạn 3: Tiếp theo cho đến kho chuyện thú vị.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
+ Đoạn 4: Tiếp theo đến vài chiếc bánh mì.
+Đoạn 5 :còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp.
- Luyện đọc từ khó:Diệu, háo hức,sầu riêng, cụ
Khởi...
-GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu nhân vt
Diệu, mẹ của Diệu loài cây mà hai mẹ con
đang hái quả.
-GV nêu câu hỏi cho phn tranh:Theo em, hai
nhân vật trong tranh là ai? Họ đang làm ?Tên
của loài cây trong tranh là gì?
- Luyện đọc câu dài:
Diệu yêu những người cô/người bác/tảo tn bán
từng giỏ cua,/mớ tép:Yêu cả những người bà/
sáng nào ng dắt cháu đi mua/một ít kẹo bột,/
vài cái bánh mì.
- GV mời HS nêu tnggiải nghĩa trong SGK.
thú, tỉ tê, tảo tần.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện
đọc đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc trả lời lần lượt 4 u hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp kkhăn, lưu ý n cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: sao đêm trước khai ging,Diệu nằm
mãi mà không ngủ được?
-Em đã bao gihồi hộp chờ đợi điều gì đó đến
mức không ng được chưa?
+ Câu 2: Mùa hè, Diệu đã làm những gì?
+ Câu 3: i v những trải nghiệm của Diệu
trong mùa hè?
a.Khi ở nhà bà c Khởi
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc từ khó.
- HS quant tranh
- HS trả lời
- 2 3 HS đọc
- HS đọc giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Đêm trước khai giảng,Diệu nằm
mãi không ng được háo
hức chờ đến sớm mai đến lớp.
-HS trả lời.
+ Mùa hè,Diệu đã đi thu hái quả,
đến chơi nhà cụ Khởi cùng
mẹ ra chợ.
a. Khi ở nhà bà c Khởi:Diệu chơi
với bà và nghe bà kể chuyện,Diệu
b.Khi ở góc chợ quê nghèo.
+ Câu 4: Em thích nht trải nghiệm nào của
Diệu trong mùa hè vừa qua?Vì sao?
- GV mời HS nêu nội dung bài thơ.
- GV chốt: Tạm biệt a hè dòng suy nghĩ
của bé Diệu vào đêm trước ngày khai giảng.
Diệu nhớ lại những vic mình đã làm trong
suốt mùa hè vừa qua một mùa hè không rực
rỡ, sôi động thiết tha, lắng đọng, nhiều c
cảm.
2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (làm việc
nhân, nhóm 2).
-HS đọc nối tiếp cả lớp nhìn vàoch đọc theo.
-Đọc mở rộng.
-Cho HS thảo lun nhóm chia sẻ những văn bản
đã được đọc tuần trước về công việc làm bếp
(ngày đọc, tên bài, tác giả, món ăn,...)
-HS tập ghi phiếu đọc sách theo gợi ý trong
SHS
- GV hướng dẫn HS đánh giá mức đyêu thích
của mình bằng cách tô màu vào các ngôi sao,
cảm nhận rằng làm được rất
nhiều việc và kể chuyn rất hay.
b.Khi góc chợ q nghèo,Diệu
thấy nhiều con người cuộc
sống khác nhau,Diệu thy yêu
thương tất cả.
+HS trả lời theo cảm nghĩ của
mình.
- 2 - 3 HS nêu lại nội dung bài
- HS luyện đọc nối tiếp.
+HS đọc theo nhóm.
- Đọc ch nấu ăn hoặc những bài
đọc về công việc làm bếp. Viết
phiếu đọc sách theo mẫu.
PHIẾU ĐỌC SÁCH
- Ngày đọc: ....
- Tên bài: ....
- Tác giả: ...
n ăn hoặc
hoạt động làm
bếp được nói
đến: ....
Thông tin quan
trọng hoặc thú
vị đối với em:
....
Mức độ yêu thích:
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng đ củng cố kiến thức và
vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh.
+ Cho HS quan sát video cảnh một số làng quê
Việt Nam.
+ GV nêu câu hỏi em thấy có những cảnh đẹp nào
mà em thíchmột số làng quê?
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tham gia để vn dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
- HS quan sát video.
+ HS trả lời
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
TIẾNG VIT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
-Mở rộng vốn từ về mùa hè với các tiểu trường nghĩa:Thời tiết,đồ ăn thức
uống,đ dùng,trang phục, hoạt động, hiu và sử dụng được một trong những chức
năng của dấu hai chấm:Dùng để báo hiệu phần giải thích, liệt kê
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các
nội dung trong SGK.
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động
học tập.
3. Phẩm chất.
- Phm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan t m hiểu
các hình ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC
- Kế hoạch bài dy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn Thi
tìm những từ ngữ chỉ hot động được kết
hợp với mỗi từ chỉ sự vật sau:
- rau, thịt, .
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia chơi:
- Kết quả:rau: thái rau, rửa rau, ..
Thịt: rửa thịt, luộc thịt, ...
Cá: Kho cá, rán cá, ....
- HS nhận xét
2. Khám phá.
- Mục tiêu:Bài này giúp HS nhận biết được thời tiết trong năm.
-Nhận diện được tác dụng của du hai chấm
-Biết cách sử dụng dấu hai chấm HS sẽ từ điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu (làm
việc cá nhân, nhóm)
a. Tìm từ ng i về mùa hè.
Bài 1: Tìm những t ngữ i về mùa hè
theo gợi ý SGK
- GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
Bài1:Tìm các từ ngữ nói v mùa theo
gợi ý dưới đây:
Thời
tiết
Đồ ăn
thức
uống
Đồ
dùng
Trang
phục
Hoạt
động
M:nóng
nực
Kem
Quạt
Áo
phông
Bơi
- Giao nhiệm vụ cho các nhómm việc:
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt đáp án:
b. Dấu hai chấm trong câu sau đây đưc
dùng để làm gì?
Bài 2: - GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi du hai
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
Thời
tiết
Đồ
ăn
thức
uống
Đồ
dùng
Trang
phục
Hoạt
động
M:nóng
nực
Kem
Quạt
Áo
phông
Bơi
- HS làm việc theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày:
- Các nhóm nhn xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài SGK
-HS trả lời:Dấu hai chấm 3 tác
chấm có mấy tác dụng?
- Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
Bài 3.Chọn dấu chm hoặc du hai chấm
thay cho ô vuông.
-Bài tp này luyện cho HS cách sử dụng
dấu hai chấm.
-Như vậy c em cần nắm được c dụng
của dấu hai chấm vừa được học bài tập 2.
-HS vận dụng kiến thức đã học đlàm bài
tập 3.
dụng:1.Dùng để báo hiệu lời nói trực
tiếp.2.Báo hiệu phần lit kê.3.Báo
hiệu phần giải thích.Với bài này ch
nhận diện 1 tác dụng của dấu hai chấm
ng để báo hiệu phần liệt kê.
-HS sẽ tự điền dấu hai chấm vào chỗ
thích hợp.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
Bài 3: Chọn dấu chấm hoc dấu hai chấm
thay cho ô vuông.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
a.Mùa hè có rất nhiều loài hoa hoa hồng,
hoa phượng,hoa mười giờ,...
Hoa nào cũng đẹp,cũng rực rỡ sắc màu
b.Có nhiều hoạt động thú vị bạn th
làm khi hè đến đi cắm trại,đi tắm
biển,tham gia các câu lạc bộ
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm
-GV nhn xét bổ sung.
- GV cho HS đọc bài mở rộng “Tập nấu ăn
trong SGK.
- GV trao đổi về nhng dụng cụ nhà bếp,
biết tên c loi thực phẩm, công thức nấu
món trứng đúc thịt.
- GV giao nhiệm vHS về nhà tìm đọc thêm
những bài văn, bài thơ,...viết v những hoạt
động yêu thích ca em.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Các nhóm làm việc theo yêu cu.
- Đại diện nhóm trình bày.
Kết quả:a.Loài hoa: hoa hồng....sắc
màu:
b.......hè đến:
- Các nhóm nhn xét chéo nhau.
- Theoi bổ sung.
- HS đọc bài mở rộng.
- HS trả lời theo ý thích của mình.
- HS lắng nghe, v nhà thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIT
LUYỆN VIẾT ĐON (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Bồi dưng tình cảm yêu thương với người thân trong gia đình những
người xung quanh, biết quan sát ý thức giúp đmọi người (thông qua nhân
vật Diệu trong “Tạm bit mùa hè”
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các
nội dung trong SGK.
- Năng lực gii quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động
học tập.
3. Phẩm chất.
- Phm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan t m hiểu
các hình ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HC
- Kế hoạch bài dy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo kng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi
động bài học.
+ Câu 1: Cho HS thi tìm c
- HS tham gia chơi:
- 1 HS đọc bài và trả lời:
- 1 HS đọc bài và trả lời:
mùa trong năm.
+ u 2: Đọc 2 đoạn cuối bài
“Tạm biệt a trả lời câu
hỏi: Nội dung của bài nói gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Tạm biệt a là dòng suy ng của
Diệu vào đêm trước ngày khai ging. Diệu nhớ
lại những việc mà mình đã làm trong suốt mùa hè
vừa qua mộta hè không rực rỡ, sôi động
thiết tha, lắng đọng, nhiuc cảm.
2. Khám phá.
- Mục tiêu: Bồi dưỡng tình cảm yêu thương với người thân trong gia đình và những
người xung quanh, biết quan sát và có ý thức giúp đỡ mọi người (thông qua
nhân vật Diệu trong “Tạm biệt mùa hè”
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1:Đọc câu chuyn
“Tạm biệt mùa hè
-Bài1:Đọc lại câu chuyện tạm
biệt a Hè.Trao đổi với bạn v
những nội dung theo gợi ý trong
bảng.
-Bài này là bức chuẩn b cho HS
viết đon văn nêu cảm ng của
mình về một nhân vật.HS s phân
tích n về nhân vt Diệu;Mỗi
một hành động thái đcủa Diệu sẽ
những tác động cụ thể tới người
đọc.
-HS trao đổi với nhau v những c
động đó.
-HS trao đổi trả lời miệng.
-GV nhn xét bổ sung
Những việc
làm của
Diệu
Suy nghĩ
cảm xúc
của Diệu
Suy nghĩ,
cảm xúc của
em về việc
làm của Diệu
Diệu vào
vườn hái
quả cùng
mẹ
Thích
thú
hào
hứng
-Diệu
chăm
làm,...
-Diệu biết
quan tâm,
giúp đỡ mẹ,
1:Đọc lại câu chuyn tạm biệt Mùa Hè.Trao
đổi với bạn về những nội dung theo gợi ý trong
bảng dưới đây.
- HS trao đổi nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Kết qu:
Những việc
làm của Diệu
Suy ng
cảm xúc
của Diệu
Suy nghĩ, cảm
c ca em về
việc làm của
Diệu
Diệu vào
vườn hái quả
cùng mẹ
Thích
thú
hào hứng
-Diệu là cô bé
chăm làm,...
-Diệu biết quan
tâm, giúp đỡ mẹ,
...
-Diệu tht tình
cảm, thật đáng
yêu!
Diệu đến
thăm bà cụ
Khởi và trò
chuyện với bà
Diệu
thấy
kể
chuyện
rất
hay,Diệu
thích
-Diệu là cô bé
thân thiện,d
rung đng,yêu
quý hàng xóm,...
...
-Diệu thật
nh cảm,
thật đáng
yêu!
Diệu đến
thăm cụ
Khởi trò
chuyện với
-Diệu ra
chợ cùng
mẹ được
gặp nhiều
người.
-Hoạt Động 2:Nói
-Bài 2:Nói về tình cảm, cảm xúc
của em đối với người bn em
yêu quý.
-GV gọi HS đọc các gợi ý ở mc 2
-Yêu cu HS làm việc nhóm đôi.
-GV quan sát học sinh, hỗ trợ
những nhóm khi cần.
-Đại diện một số nhóm phát biểu ý
kiến.
-GV-HS nhận xét góp ý.
-Hoạt động 3:Viết
-Bài 3: Viết 2-3 câu th hiện tình
cảm,cm xúc của em đối với bn
theo gợi ý C ở bài 2.
-GV yêu cầu HS tự viết.
-GV gọi vài HS đọc bài của mình
nghe bà
kể
chuyện
-Diệu ra chợ
cùng mẹ và
được gặp
nhiều người.
-Diệu
yêu mi
người
-Diệu rất chịu
khó quan sát
cuộc sống xung
quanh,là cô
biết yêu thương
mọi người(cả
những người
Diệu chưa từng
quen)
-Bài 2: Nói v tình cảm, cảm xúc của em đối
với ngưi bạn mà em yêu quý.
-HS đọc các gợi ý ở mục 2.
- HS làm việc nhóm đôi theo 3 câu hỏi gợi ý.
-Bài 3:Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm,cảm xúc
của em đối với bn theo gợi ý C ở bài 2.
-HS tự viết bài.
-HS trình bày bài viết của mình.
-VD:Em rt yêu quý bạn Lan.Vì Lan học
Tình
cảm,cảm
xúc của em
đối với một
người bạn
A. Em muốn nói
về tình cảm cảm
xúc của em đối
với bạn nào?
B.Bạn đó có điểm gì
khiến em yêu quý?
C.Em có tình cảm, cảm xúc như thế nào
đối với bạn đó.
trước lớp.
-GV nhn xét bổ sung.
chăm, lại hay giúp đỡ mọi ngưi.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo kng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV nhắc HS về nhà đọc bài viết của mình cho
người thân nghe và nghe người thân góp ý.
-Suy nghĩ xem sau khi người thân góp ý, em
muốn thay đổi gì trong bài viết ca mình kng?
-HS biết m rộng vốn từ ng v mùa hè.Hiểu
được một trong những chức năng của dấu hai
chấm và biết cách s dụng.
-Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm c về
một người bạn.
- HS trả lời theo ý thích của
mình.
- HS lắng nghe, v nhà thực
hiện.
4.Củng Cố:
- GV tổng kết bài học
- Đọc và hiểu được bài “Tạm biệt mùa hè”
- Bài đọc kể về trải nghiệm mùa hè của Diệu,những trải nghiệm rất nhẹ nhàng
cũng nhiều ý nghĩa,th hin được tâm hồn đẹp đẽ của một bạn nhỏ biết quan
tâm,yêu qngười xung quanh
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------
| 1/18

Preview text:

TUẦN 4 TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
Bài 07: MÙA HÈ LẤP LÁNH (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ bài thơ Mùa hè lấp lánh.
- Nhận biết được vần trong bài thơ.
- Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọng đọc vui vẻ, thiết tha.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: “Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè
với ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường như chứa chan hơn, cỏ cây
tươi thắm hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến.”
- Kể lại câu chuyện Chó đốm con và mặt trời.
- Hiểu được một quy luật đơn giản về địa lí: Mặt trời lặn ở đằng đông, mọc ở đằng tây.
- Biết chia sẻ với người thân suy nghĩ của mình về câu chuyện Chó đốm con và mặt trời.
- Hỏi thêm được những thông tin về mặt trời mọc và lặn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi khởi động qua 2 - HS tham gia khởi động câu hỏi.
+ Trả lời: những nguyên liệu làm món trứng
+ Câu 1: Kể tên những nguyên liệu
đúc thịt là trứng gà thịt nạc vai, dầu ăn,
làm món trứng đúc thịt? mắm, muối và hành khô.
+ Trả lời: Khi làm món trứng đúc thịt , bước
+ Câu 2: Khi làm món trứng đúc thịt , 1 là rửa sạch thịt sau đó bằm nhỏ hoặc xay
bước 1 cần làm những gì? nhuyễn.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá. - Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ ngữ câu và toàn bộ bài thơ Mùa hè lấp lánh.
+ Nhận biết được vần trong bài thơ.
+ Bước đầu biết thể hiện cảm xúc qua giọng đọng đọc vui vẻ,thiết tha.
+ Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè với
ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường như chứa chan hơn, cỏ cây tươi
thắm hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến.
+ Kể lại câu chuyện Chó đốm con và mặt trời.
+ Hiểu được một quy luật đơn giản về địa lí:Mặt trời lặn ở đằng đông, mọc ở đằng tây.
+ Biết chia sẻ với người thân suy nghĩ của mình về câu chuyện Chó đốm con và mặt trời.
+ Hỏi thêm được những thông tin về mặt trời mọc và lặn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc cả bài: ( giọng đọc thể hiện niềm thiết - Hs lắng nghe.
tha, vui sướng và háo hức khi mùa hè đến).
- HS lắng nghe cách đọc.
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc cả bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV HD đọc: -Đọc đúng các tiếng dễ phát âm - HS quan sát
sai: ( kì lạ, đủng đỉnh....).
-Ngắt nghỉ theo đúng từng dòng thơ.
- GV chia đoạn: 4 khổ thơ tương ứng 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Khổ 1: Buổi sáng mùa hè.
+ Khổ 2: Tác dụng của nắng mùa hè.
+ Khổ 3: Vẻ đẹp của ông mặt trời trong buổi chiều mùa hè.
+ Khổ 4: Nièm vui của tuổi thơ trong mùa hè.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- HS làm việc nhóm(4 em/nhóm) mỗi HS đọc một - HS làm việc nhóm 4 mỗi HS
khổ thơ,(đọc nối tiếp 4 khổ thơ) 1 – 2 lượt.
đọc một khổ thơ, (đọc nối tiếp 4
-HS làm việc cá nhân :Đọc nhẩm toàn bài 1 lượt. khổ thơ) 1 – 2 lượt.
- 4 HS nối tiếp 4 đoạn trước lớp
-GV nhận xét việc luyện đọc của cả lớp.
- Luyện đọc từ khó: bất tận, đủng đỉnh. - HS đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4. đoạn theo nhóm . - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Câu 1: Mặt trời mùa hè có gì lạ?
TL: Mặt trời mùa hè có điều lạ
là thức dậy sớm và đi ngủ
+ Câu 2:Nắng mùa hè mang đến những lợi ích gì? muộn.
TL: Nắng mùa hè mang đến -Đối với cây những lợi ích sau: -Đối với hoa lá
TL: Làm cho cây cối chóng lớn.
-Đối với các bạn nhỏ
- Làm cho hoa lá thêm màu.
+ Câu 3: Ngày của mùa hè có gì đặc biệt?
- Cho mình được chơi lâu hơn.
TL: Ngày của mùa hè có điểm
+ Câu 4: vì sao bạn nhỏ thấy “mùa hè thật sung đặc biệt lả rất dài. sướng”?
TL: Bạn nhỏ thấy mùa hè thật
sung sướng vì có nắng có kem,
+Câu 5:Theo em, hình ảnh “ngày dài lấp lánh” có gió êm, có ngày dài.
chỉ điều gì hoặc nêu ý kiến khác của em.
TL: Hình ảnh ngày dài lấp lánh a.Ngày có nhiều nắng.
thể hiện một mùa hè rực rỡ với
b.Ngày có nhiều niềm vui.
nắng vàng chiếu long lanh.
- Đó là một mùa hè đẹp như
c.Ngày mặt trời dậy sớm và đi ngủ muộn. trong mơ,...
- Mặt trời dậy sớm và tỏa sáng
- GV mời HS nêu nội dung bài. khắp nơi
- GV Chốt: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa hè -2-3 HS nhắc lại
với ông mặt trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng
dường như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm hơn;
bài thơ cũng thể hiện sự hồn nhiên, vui sướng của
bạn nhỏ khi mùa hè đến.
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 2 HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - 2 HS đọc nối tiếp,
3. Nói và nghe: Kể chuyện Chó đốm con và mặt trời. - Mục tiêu:
+ Nói được những điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 3
- GV nói lời dẫn: Bài Mùa hè lấp lánh, nói tới - 1 HS đọc to chủ đề: Mùa hè lấp
hiện tượng mặt trời mọc từ sáng sớm và lặn khi lánh,
chiều muộn, do vậy mùa hè có ngày dài và đêm
ngắn. Câu chuyện sau đây cũng nói tới hiện
tượng mặt trời mọc và lặn, hiện tượng này làm
cho chú chó đốm vô cùng băn khoăn.Hãy nghe
và giải thích cho chú có đốm nhé
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc các câu hỏi + HS quan sát tranh và đọc các dưới tranh. câu hỏi dưới tranh.
- GV kể lần 1. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV kể lần 2. dừng lại ở những đoạn tương ứng
với các câu hỏi trong tranh, có thể dừng lại để
hỏi sự việc tiếp theo là gì, khích lệ các em nhớ chi tiết câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 và trả lời - HS làm việc theo nhóm.
các câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1. Chó đốm con nhìn thấy mặt trời mọc ở TL: Mặt trời mọc từ chân núi đâu? phía đông.
Tranh 2. Chó đốm con nhìn thấy mặt trời lặn ở TL: Mặt trời lặn xuống dòng đâu ? sông phía tây.
Tranh 3. Chó đốm con nghĩ gì ?
TL: Chó đốm nghĩ rằng mặt trời
có 2 cái nhà, một cái ở chân núi
phía đông và một cái ở dòng
sông phía tây. Ngày mai, mặt
trời sẽ mọc từ dòng sông phía tây.
Tranh 4. Điều gì làm chó đốm con ngạc nhiên?
TL: Mặt trời cứ mọc đằng đông,
trong trong khi chó đốm đang
chờ mặt trời ở đằng tây.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- HS trình bày trước lớp, HS
- GV nận xét, tuyên dương.
khác có thể nêu câu hỏi. Sau đó
đổi vai HS khác trình bày.
3.2. Hoạt động 4: kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện
- HS kể nối tiếp câu chuyện.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Mời các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ
- GV nhận xét, tuyên dương. sung. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học
kiến thức và vận dụng bài học vào vào thực tiễn. tực tiễn cho học sinh.
- GV Cho học sinh quan sát video về - HS quan sát video
hoạt động của các bạn trong mùa hè.
+ Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của + HS cùng nhau trao sẻ, trao đổi sau khi xem các hoạt động đó video.
- Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------ TIẾNG VIỆT
Nghe – Viết: MÙA HÈ LẤP LÁNH (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả bài thơ “Mùa hè lấp lánh ” ( 3 khổ thơ đầu ) trong khoảng 15 phút.
- Chọn v hoặc d thay vào ô vuông.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi trong bài. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa ch + Trả lời: con chim
+ Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa tr + Trả lời: mặt trăng
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá. - Mục tiêu:
+ Viết đúng chính tả bài thơ Mùa hè lấp lánh trong khoảng 15 phút.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá nhân)
- GV giới thiệu nội dung: Bài thơ nói về một mùa - HS lắng nghe.
hè tươi đẹp, rực rỡ của các bạn HS: mùa hè với
ông mặt trời tỏa nắng, cây cối xanh tươi đầy sức
sống, các bạn nhỏ được vui chơi và ăn kem, ...
Mong các em có nhiều mùa hè lấp lánh như vậy
trong suốt tuổi học trò.. - GV đọc 3 khổ thơ. - HS lắng nghe.
- Mời 4 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ: - HS lắng nghe.
+ Viết theo khổ thơ 5 chữ như trong SGK
+ Viết hoa tên bài và các chữ cái ở đầu mỗi dòng.
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: trời, kì lạ,
dậy sớm, bất tận, rong chơi, lặn xuống.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - HS viết bài.
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi. - HS nghe, dò bài.
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau.
- HS đổi vở dò bài cho nhau. - GV nhận xét chung.
2.2. Hoạt động 2: Ghép các tiếng phù hợp với
chung hoặc trung để tạo từ.
- GV mời HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV chiếu hoặc dán 6 bông hoa chứa các tiếng - Các nhóm sinh hoạt và làm
thành, thủy, bình, thực, tâm, cư lên bảng. việc theo yêu cầu.
- HS thảo luận đôi để thực hiện nhiệm vụ.
- Kết quả: chung thủy, chung
- Mời đại diện nhóm trình bày. cư.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
Trung thành, trung bình, trung
2.3. Hoạt động 3: Chọn v hoặc d thay cho ô thực, trung tâm. vuông. - Các nhóm nhận xét.
- GV chuẩn bị các thẻ chữ cái v/d GV tổ chức trò - 1 HS đọc yêu cầu. chơi “ Ai nhanh hơn”
- Các nhóm làm việc theo yêu
Con tàu ào ga,vừa chạy ừa “ tu tu” một hồi c ầ u .
ài. Sân ga bỗng chốc nhộn nhịp à náo nhiệt
hẳn lên. Phía cửa ga, nhiều cánh tay giơ lên ẫy gọi người thân. ( Theo Trung Nguyên)
- Mời đại diện nhóm lên chơi.
- Đại diện các nhóm lên chơi.
Kết quả: vào ga, vừa tu tu, dài, và náo , vẫy gọi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Các nhóm nhận xét, sửa sai. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- Đọc và hiểu được bài thơ Mùa hè lấp lánh.
- HS lắng nghe để lựa chọn.
- Phân biết được chung và trung , ch và tr.
- Về nhà đọc lại bài thơ Mùa hè lấp lánh và kể lại
câu chuyện Chó đốm và mặt trời cho người thân
nghe và hỏi thêm về hiện tượng mặt trời mọc và
- Biết được mặt trời mọc hướng lặn. nào, lặn hướng nào.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ
Bài 08: TẠM BIỆT MÙA HÈ (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh đọc đúng tù ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài đọc Tạm biệt mùa hè
( bài đọc này thuộc thể loại tự sự, có giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng).
- Nhận biết được nội dung bài bài đọc: Tạm biệt mùa hè là dòng suy nghĩ của
cô bé Diệu vào đêm trước ngày khai giảng. Diệu nhớ lại những việc mà mình đã
làm trong suốt mùa hè vừa qua – một mùa hè không rực rỡ, sôi động mà thiết tha,
lắng đọng, nhiều xúc cảm.
- Đọc và nắm được những điểm nổi bật trong văn bản HS tự tìm đọc, biết ghi phiếu đọc sách.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi.
+ Nói với bạn cảm nghĩ của em khi mùa hè + HS 2 – 3 em phát biểu ý kiến trước kết thúc. lớp
+ Câu 1: Đọc bài thơ “ Mùa hè lấp lánh” và + Đọc và trả lời câu hỏi Bài thơ thể nêu nội dung bài.
hiện vẻ đẹp của mùa hè với ông mặt
trời thức dậy sớm hơn, ánh nắng dường
+ GV nhận xét, tuyên dương.
như chứa chan hơn, cỏ cây tươi thắm
hơn; bài thơ cũng thể hiện sự hồn
nhiên, vui sướng của bạn nhỏ khi mùa hè đến.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá. - Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng rõ ràng bài thơ “ Tam biệt mùa hè”.
+ Biết ngắt, nghỉ hơi ở giũa các cụm từ, và các câu văn dài.
+ Bước đầu thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
+ Văn bản tự sự giúp chúng ta hình dung về cuộc sống của một cô bé ở vùng cao
nguyên miền trung, nơi có hoa trái quanh năm với cuộc sống bình yên, chan chứa tình cảm con người.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc cả bài ( giọng đọc nhẹ nhàng và chứa - HS lắng nghe cách đọc.
nhiều cảm xúc như đang tâm tình, kể chuyện
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (5 đoạn) - HS quan sát
+ Đoạn 1: Từ đầu đến những gì nhỉ?.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến Thật là thích.
+Đoạn 3: Tiếp theo cho đến kho chuyện thú vị.
+ Đoạn 4: Tiếp theo đến vài chiếc bánh mì. +Đoạn 5 :còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn trước lớp.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó:Diệu, háo hức,sầu riêng, cụ - HS đọc từ khó. Khởi...
-GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu nhân vật - HS quan sát tranh
Diệu, mẹ của Diệu và loài cây mà hai mẹ con đang hái quả.
-GV nêu câu hỏi cho phần tranh:Theo em, hai - HS trả lời
nhân vật trong tranh là ai? Họ đang làm gì?Tên
của loài cây trong tranh là gì? - Luyện đọc câu dài:
Diệu yêu những người cô/người bác/tảo tần bán - 2 – 3 HS đọc
từng giỏ cua,/mớ tép:Yêu cả những người bà/
sáng nào cũng dắt cháu đi mua/một ít kẹo bột,/ vài cái bánh mì.
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. - HS đọc giải nghĩa từ.
Kì thú, tỉ tê, tảo tần.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS luyện đọc theo nhóm 4. đọc đoạn theo nhóm 4. - GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: lời đầy đủ câu.
+ Câu 1:Vì sao đêm trước khai giảng,Diệu nằm + Đêm trước khai giảng,Diệu nằm
mãi mà không ngủ được?
mãi mà không ngủ được vì háo
hức chờ đến sớm mai đến lớp.
-Em đã bao giờ hồi hộp chờ đợi điều gì đó đến -HS trả lời.
mức không ngủ được chưa?
+ Câu 2: Mùa hè, Diệu đã làm những gì?
+ Mùa hè,Diệu đã đi thu hái quả,
đến chơi nhà bà cụ Khởi và cùng mẹ ra chợ.
+ Câu 3: Nói về những trải nghiệm của Diệu trong mùa hè?
a.Khi ở nhà bà cụ Khởi
a. Khi ở nhà bà cụ Khởi:Diệu chơi
với bà và nghe bà kể chuyện,Diệu
cảm nhận rằng bà làm được rất
nhiều việc và kể chuyện rất hay.
b.Khi ở góc chợ quê nghèo.
b.Khi ở góc chợ quê nghèo,Diệu
thấy nhiều con người và cuộc
sống khác nhau,Diệu thấy yêu thương tất cả.
+ Câu 4: Em thích nhất trải nghiệm nào của +HS trả lời theo cảm nghĩ của
Diệu trong mùa hè vừa qua?Vì sao? mình.
- GV mời HS nêu nội dung bài thơ.
- GV chốt: Tạm biệt mùa hè là dòng suy nghĩ - 2 - 3 HS nêu lại nội dung bài
của cô bé Diệu vào đêm trước ngày khai giảng.
Diệu nhớ lại những việc mà mình đã làm trong
suốt mùa hè vừa qua – một mùa hè không rực
rỡ, sôi động mà thiết tha, lắng đọng, nhiều xúc cảm.
2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (làm việc cá nhân, nhóm 2).
-HS đọc nối tiếp cả lớp nhìn vào sách đọc theo. -Đọc mở rộng.
- HS luyện đọc nối tiếp.
-Cho HS thảo luận nhóm chia sẻ những văn bản
đã được đọc ở tuần trước về công việc làm bếp +HS đọc theo nhóm.
(ngày đọc, tên bài, tác giả, món ăn,...)
- Đọc sách nấu ăn hoặc những bài
-HS tập ghi phiếu đọc sách theo gợi ý trong đọc về công việc làm bếp. Viết SHS
phiếu đọc sách theo mẫu.
- GV hướng dẫn HS đánh giá mức độ yêu thích PHIẾU ĐỌC SÁCH
của mình bằng cách tô màu vào các ngôi sao, - Ngày đọc: .... - Tên bài: .... - Tác giả: ...
Món ăn hoặc Thông tin quan
hoạt động làm trọng hoặc thú
bếp được nói vị đối với em: đến: .... .... Mức độ yêu thích: 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến
vận dụng bài học vào thực tiễn cho học sinh.
thức đã học vào thực tiễn.
+ Cho HS quan sát video cảnh một số làng quê ở - HS quan sát video. Việt Nam.
+ GV nêu câu hỏi em thấy có những cảnh đẹp nào + HS trả lời
mà em thích ở một số làng quê?
- Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
--------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
-
Mở rộng vốn từ về mùa hè với các tiểu trường nghĩa:Thời tiết,đồ ăn thức
uống,đồ dùng,trang phục, hoạt động, hiểu và sử dụng được một trong những chức
năng của dấu hai chấm:Dùng để báo hiệu phần giải thích, liệt kê
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” Thi - HS tham gia chơi:
tìm những từ ngữ chỉ hoạt động được kết
- Kết quả:rau: thái rau, rửa rau, ..
hợp với mỗi từ chỉ sự vật sau:
Thịt: rửa thịt, luộc thịt, ... - rau, thịt, cá. Cá: Kho cá, rán cá, ....
- GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:Bài này giúp HS nhận biết được thời tiết trong năm.
-Nhận diện được tác dụng của dấu hai chấm
-Biết cách sử dụng dấu hai chấm HS sẽ từ điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu (làm
việc cá nhân, nhóm)
a. Tìm từ ngữ nói về mùa hè.
Bài 1: Tìm những từ ngữ nói về mùa hè theo gợi ý SGK
- GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
Bài1:Tìm các từ ngữ nói về mùa hè theo Thời Đồ Đồ Trang Hoạt gợi ý dưới đây: tiết ăn dùng phục động Thời Đồ ăn Đồ Trang Hoạt thức tiết thức dùng phục động uống uống M:nóng Kem Quạt Áo Bơi M:nóng Kem Quạt Áo Bơi nực phông nực phông
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc:
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- HS làm việc theo nhóm 2.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm trình bày:
- Nhận xét, chốt đáp án:
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
b. Dấu hai chấm trong câu sau đây được dùng để làm gì?
Bài 2: - GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-HS đọc yêu cầu bài SGK
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi dấu hai -HS trả lời:Dấu hai chấm có 3 tác chấm có mấy tác dụng?
dụng:1.Dùng để báo hiệu lời nói trực - Mời HS khác nhận xét.
tiếp.2.Báo hiệu phần liệt kê.3.Báo
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
hiệu phần giải thích.Với bài này chỉ
Bài 3.Chọn dấu chấm hoặc dấu hai chấm nhận diện 1 tác dụng của dấu hai chấm thay cho ô vuông.
dùng để báo hiệu phần liệt kê.
-Bài tập này luyện cho HS cách sử dụng -HS sẽ tự điền dấu hai chấm vào chỗ dấu hai chấm. thích hợp.
-Như vậy các em cần nắm được tác dụng
của dấu hai chấm vừa được học ở bài tập 2.
-HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 3. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
Bài 3: Chọn dấu chấm hoặc dấu hai chấm - HS đọc yêu cầu bài tập 3. thay cho ô vuông.
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
a.Mùa hè có rất nhiều loài hoa hoa hồng, Kết quả:a.Loài hoa: hoa hồng....sắc
hoa phượng,hoa mười giờ,... màu:
Hoa nào cũng đẹp,cũng rực rỡ sắc màu b.......hè đến:
b.Có nhiều hoạt động thú vị mà bạn có thể - Các nhóm nhận xét chéo nhau.
làm khi hè đến đi cắm trại,đi tắm - Theo dõi bổ sung.
biển,tham gia các câu lạc bộ
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm -GV nhận xét bổ sung.
- GV cho HS đọc bài mở rộng “Tập nấu ăn” - HS đọc bài mở rộng. trong SGK.
- GV trao đổi về những dụng cụ nhà bếp, - HS trả lời theo ý thích của mình.
biết tên các loại thực phẩm, công thức nấu - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. món trứng đúc thịt.
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm
những bài văn, bài thơ,...viết về những hoạt động yêu thích của em.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT ĐOẠN (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương với người thân trong gia đình và những
người xung quanh, biết quan sát và có ý thức giúp đỡ mọi người (thông qua nhân
vật Diệu trong “Tạm biệt mùa hè”
- Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các hình ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi - HS tham gia chơi: động bài học.
- 1 HS đọc bài và trả lời:
+ Câu 1: Cho HS thi tìm các - 1 HS đọc bài và trả lời: mùa trong năm.
- Tạm biệt mùa hè là dòng suy nghĩ của cô bé
+ Câu 2: Đọc 2 đoạn cuối bài Diệu vào đêm trước ngày khai giảng. Diệu nhớ
“Tạm biệt mùa hè” trả lời câu lại những việc mà mình đã làm trong suốt mùa hè
hỏi: Nội dung của bài nói gì?
vừa qua – một mùa hè không rực rỡ, sôi động mà
- GV nhận xét, tuyên dương
thiết tha, lắng đọng, nhiều xúc cảm.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu: Bồi dưỡng tình cảm yêu thương với người thân trong gia đình và những
người xung quanh, biết quan sát và có ý thức giúp đỡ mọi người (thông qua
nhân vật Diệu trong “Tạm biệt mùa hè”
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1:Đọc câu chuyện 1:Đọc lại câu chuyện tạm biệt Mùa Hè.Trao
“Tạm biệt mùa hè”
đổi với bạn về những nội dung theo gợi ý trong
-Bài1:Đọc lại câu chuyện tạm bảng dưới đây.
biệt Mùa Hè.Trao đổi với bạn về - HS trao đổi nhóm đôi.
những nội dung theo gợi ý trong -Đại diện nhóm trình bày bảng.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Bài này là bức chuẩn bị cho HS -Kết quả:
viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của Những việc Suy nghĩ Suy nghĩ, cảm
mình về một nhân vật.HS sẽ phân làm của Diệu cảm xúc xúc của em về
tích kĩ hơn về nhân vật Diệu;Mỗi
của Diệu việc làm của
một hành động thái độ của Diệu sẽ Diệu
có những tác động cụ thể tới người Diệu vào Thích -Diệu là cô bé đọc. vườn hái quả thú và chăm làm,...
-HS trao đổi với nhau về những tác cùng mẹ
hào hứng -Diệu biết quan động đó. tâm, giúp đỡ mẹ,
-HS trao đổi trả lời miệng. ... -GV nhận xét bổ sung -Diệu thật tình Những việc Suy nghĩ Suy nghĩ, cảm, thật đáng làm
của cảm xúc cảm xúc của yêu! Diệu của Diệu em về việc Diệu đến Diệu -Diệu là cô bé làm của Diệu Diệu vào thăm bà cụ thấy bà thân thiện,dễ Thích -Diệu là cô vườn hái thú và bé chăm Khởi và trò kể rung động,yêu quả cùng hào làm,... chuyện với bà chuyện quý hàng xóm,... mẹ hứng -Diệu biết rất quan tâm, hay,Diệu giúp đỡ mẹ, thích ... nghe bà -Diệu thật kể tình cảm, chuyện thật đáng -Diệu ra chợ -Diệu -Diệu rất chịu yêu! Diệu đến cùng mẹ và yêu mọi khó quan sát thăm bà cụ được gặp người cuộc sống xung Khởi và trò nhiều người. quanh,là cô bé chuyện với biết yêu thương bà mọi người(cả -Diệu ra những người chợ cùng mẹ và được Diệu chưa từng gặp nhiều quen) người. -Hoạt Động 2:Nói
-Bài 2:Nói về tình cảm, cảm xúc
của em đối với người bạn mà em -Bài 2: Nói về tình cảm, cảm xúc của em đối yêu quý.
với người bạn mà em yêu quý.
-GV gọi HS đọc các gợi ý ở mục 2
-HS đọc các gợi ý ở mục 2.
-Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
-GV quan sát học sinh, hỗ trợ - HS làm việc nhóm đôi theo 3 câu hỏi gợi ý. những nhóm khi cần. A. Em muốn nói
-Đại diện một số nhóm phát biểu ý về tình cảm cảm kiến. xúc của em đối Tình với bạn nào? -GV-HS nhận xét góp ý. cảm,cảm xúc của em đối với một người bạn B.Bạn đó có điểm gì khiến em yêu quý?
C.Em có tình cảm, cảm xúc như thế nào đối với bạn đó.
-Hoạt động 3:Viết
-Bài 3: Viết 2-3 câu thể hiện tình -Bài 3:Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm,cảm xúc
cảm,cảm xúc của em đối với bạn của em đối với bạn theo gợi ý C ở bài 2. theo gợi ý C ở bài 2. -HS tự viết bài.
-GV yêu cầu HS tự viết.
-HS trình bày bài viết của mình.
-GV gọi vài HS đọc bài của mình -VD:Em rất yêu quý bạn Lan.Vì Lan học trước lớp.
chăm, lại hay giúp đỡ mọi người. -GV nhận xét bổ sung. 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV nhắc HS về nhà đọc bài viết của mình cho - HS trả lời theo ý thích của
người thân nghe và nghe người thân góp ý. mình.
-Suy nghĩ xem sau khi người thân góp ý, em có - HS lắng nghe, về nhà thực
muốn thay đổi gì trong bài viết của mình không? hiện.
-HS biết mở rộng vốn từ ngữ về mùa hè.Hiểu
được một trong những chức năng của dấu hai
chấm và biết cách sử dụng.
-Viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người bạn. 4.Củng Cố: - GV tổng kết bài học
- Đọc và hiểu được bài “Tạm biệt mùa hè”
- Bài đọc kể về trải nghiệm mùa hè của cô bé Diệu,những trải nghiệm rất nhẹ nhàng
và cũng nhiều ý nghĩa,thể hiện được tâm hồn đẹp đẽ của một bạn nhỏ biết quan
tâm,yêu quý người xung quanh
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------