Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình | Bài giảng PowerPoint Giáo dục công dân 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn GDCD 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2023 - 2024, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK GDCD 8 Kết nối tri thức. Thông qua mẫu giáo án này giáo viên có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng soạn Giáo án PowerPoint GDCD 8 Kết nối tri thức cho mình.

NHÓM GDCD 8
TRÒ CHƠI: NGƯỜI PHÁN XỬ
Xem hình ảnh và nêu ý kiến của em
GDCD 8
Bài 7:
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC
GIA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
TỔ KHXH- NHÓM GDCD 8
Giáo viên: Thị Ánh Tuyết
1. BẠO LỰC GIA ĐÌNH-
CÁC HÌNH THỨC VÀ HẬU QUẢ
ĐỌC THÔNG TIN
THẢO LUN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
Điều ….
(Trích)
2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH






 !"#$
#%#&#'(&)*(%#%#
&'+%,-.&"'/#012

1
1
1
3
3
3
2
2
2
1
1
1
2
2
2
3
3
3
Giai đoạn 2
Nhóm mảnh ghép
1
2
3
Giai đoạn 1
Nhóm chuyên sâu
4
1
2
3
4
4
4
4
4
4
4
4
3
21




 ! "#
$%&'(
")
 
 
 

!" !"
#$%&!'())*$+,-./)0
*1&23
-456*1&2*45&78%
9:;6'<8%:
='&2>?/$@$+0A
*1&2#$%&!BCD(EA.3
>FEG1,))))(H&IJ.
KL%*1>
> J)#$%M&!(N#$A:L6O.
#$%/>
>!)5&48&J)L$A&/$!I<.G6
8*1&2AP45)8P
>
>45,8*1&2'
6%=$Q$R#$%&!())*$+>
3. Cách phòng, chống bạo lực gia đình
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
*+,-./
01
2-345*6
 7%897:#;
/< 9"=:#>(
?@AA;
B C&D
E(#F#?GH
IJ!FK=$=
L& MNMOM
; (P!FK
L&;
- @QL& M
9"R (?#@S 
($=@T(7K@U !E
@V#F#?9 Q(;
NỘI DUNG HẸN HÒ:
-6.34S'T%
*1&2>
-6.3'T%
*1&2>
-6.3U$'T%*1
&2>
3!4+
TRÒ CHƠI: BÌNH LUẬN VIÊN GIỎI
Xem Video và nêu ý kiến của em
)&W ,XY#@A(?7DLZ@A(?!8
[L QFKC8 @)D\?G7K\
>*1&2V8%=&$&S/W
8>
>*1&28%=9:/'M
&2T7H>
>-458%*1&2V!T7H*=
L'F!))*$+P)
K>X&H45'1,*1
&2*).))*$+>
R>-8!*1&26#$%/.*;'N
#$6O.#$%/%=$Q$6G1+>
> Q*=A*1&2KY.2
'F*=#$S8>
Z['M\F&2>23*1&28%=9
4NX/8WA+.X8%]I*.:4N
/Q&S945!*1I>>>
Z['M\?2>23=9&S
8I*1&208%94^TJ$&M
&2T7H>XKD3*.,'ML)_
&2I8%.J+1T7HA`
Z['M\F&2>23458%*1&2Ga!
T])R#$%&!())*$+b.L)Y%R.L&H
=.E().\>
Z['MK\?c>23'?/$d@$+)0A*1
&2<.eef&7=.J.34gLA'X
&HAT_DA_)GL45'1,*1
&2>
Z['MR\F&2>23'N#$O.#$%/M
&/$A8!*1&26CD$
J)&Q%&(F>
Z['M\?2>23*1&28%+$#$=.
E&M8A&2T7H>?J$)0A
*1&2*,.(.EFK8>
Y#]D^Q=$=F! 9"K%_= 7@?C8 @)D
!FK?(`=(a`
?(`=9"K%_= 7
@?
F!
1
*1WJ
2
*1/J
3
*1/2KD
4
*1/'M
PHIU I TẬP NHÓM ĐÔI
PHIẾU BÀI TẬP NHÓM ĐÔI
Y#]D^Q=$=F! 9"K%_= 7@?C8 @)D
!FK?(`=(a`
?(`=9"K%_= 7
@?
F!
1
*1WJ
\h'*.2GA"*!&>
2
*1/J
b) Chị X ngăn cản chồng cũ không được đến thăm con.
c) Đặt kì vọng quá lớn vào con trai, bố mẹ bạn C bắt con học
quá nhiều, không có thời gian nghỉ ngơi, khiến bạn bị trầm
cảm.
3
*1/2KD
4
*1/'M
K\;KY.S$:Ai&7!.j
*./$,;EA#$GL>
R\h*QL+AF*&+))&&
>
PHIU I TẬP NHÓM ĐÔI
PHIẾU BÀI TẬP NHÓM ĐÔI
Y#@A(?7DLZ@A(?!8 
[L QFKC8 @)D\?G7K\
>M&JL+AkH
%GT6.&W&22
^*>
>45T$%=!4
!lX!2G45=
45>
>i*G&,(FA
Q%(,.&WE&,5G1
_)M$'F!&2>
K> !!452'F6G1
,*.$+):&!=!&7
j1ET&4,*.^.H
F%>
K"( @>,
 7Gb
2
K"( @>,
 7Gb
2
Z2$\?2>23'+K,&4
$%NT%*1&2Ak&7(
&H5'mN&6&W&.
8>
Z2$\F&2>23,!
X!'!*,))
#$%M=$1I&H%&7M)M)
%*1(!I&
5An<:4N$%W.&
S8!>
Z2$\?2>23i&76,
))L)6X1&W)0A*1
&2>
Z2$K\?2>23!&76,
))L)6X1&W)0A*1
&2>
TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI
LUẬT CHƠI:
Sắm vai ở tình huống,
tập làm chuyên gia để
trả lời.
a. Đang học ở trường phổ thông dân
tộc nội trú tỉnh, chị H bị bố mẹ ép nghỉ
học để lấy chồng.
b. Nhiều lần chứng kiến chú hàng xóm
đánh con nhỏ, bạn B rất thương em bé
nhưng chưa biết làm thế nào để giúp
em.
>
Q&c#
%F;;;;;;;;;;;;;;;;
;;;;;;;;;;;;;
c. Bố mẹ li hôn. Bạn C sống
cùng với bố và mẹ kế. Trước
mặt bố, mẹ kế luôn ngọt ngào
nhưng khi bố cừa đi khỏi nhà,...
d. Bạn T ở cùng với bác họ.
Hằng ngày, bác bắt bạn phải
thức khuya dậy sớm, lap động
nặng nhọc. Vì vậy, đã 14 tuổi
T còi cọc chỉ như đứa trẻ
lên mười.
55+6
?#=7C7KM(d=eM
=)#Z!V 7@?
LUẬT CHƠI:
ZU45.3o
Z L3 &L00>@Q
*4&E8$KAD9A8.F
/&2>F&4&E*;)*8$
(45'>?M*4A'F
&E&4Ga!*>
HOẠT ĐỘNG D ÁN
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
p Ghi vào
giấy note
p Dán vào
sổ tay
p Chia sẻ
cho cả lớp
M 'M .H )
)X S H K$
q-6 'F S 
*1&2r>
Dự án 1
HOẠT ĐỘNG D ÁN
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
p Chia sẻ
cho cả lớp
s. 7% Y 
6.tT8%
K1  W$ Ku
.H W$ )O. /
( &/ v0A
  *1 
&2v>
Dự án 2
f =FK
!FI
g%" h
| 1/32

Preview text:

NHÓM GDCD 8 I. MỞ ĐẦU
TRÒ CHƠI: NGƯỜI PHÁN XỬ
Xem hình ảnh và nêu ý kiến của em GDCD 8 TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU TỔ KHXH- NHÓM GDCD 8 Bài 7: PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết II. Khám phá
1. BẠO LỰC GIA ĐÌNH-
CÁC HÌNH THỨC VÀ HẬU QUẢ ĐỌC THÔNG TIN THẢ THẢ O L O L U U Ậ Ậ N N NHÓM NHÓM Điều …. (Trích)
2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỌC ĐỌC TH TH ÔN ÔN G G T T IN IN V V À À T T RẢ RẢ LỜ LỜ I I C C Â Â U U H H ỎI ỎI Trường hợp Trường hợp Trường hợp Trường 1 2 3 hợp 4
Qua bốn trường hợp ở mục 1, em hãy cho biết
ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi
phạm luật về phòng, chống bạo lực gia đình?
1 Giai đoạn 1 Nhóm chuyên sâu 2 3 4 Giai đoạn 2 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 Nhóm mảnh ghép 4 4 4 4 1 3 4 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 ĐỌC ĐỌC TH TH ÔN ÔN G G T T IN IN V V À À T T RẢ RẢ LỜ LỜ I I C C Â Â U U H H ỎI ỎI Trường Người vi phạm Nạn nhân hợp pháp luật 1 Bố bạn P Mẹ con bạn P 2 Mẹ bạn H Bố con bạn H 3 Vợ chồng anh K Vợ chồng bác T và con trai cả 4 Chồng chị Y Chị Y
Các quy định khác của pháp luật Việt Nam về phòng
chống bạo lực gia đình:
Người có hành vi bạo lực gia đình là người đã gây ra
những tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại cho thành
viên khác trong gia đình. Tại Điều 4 Luật Phòng, chống
bạo lực gia đình quy định rõ nghĩa vụ của họ, bao gồm:
1. Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng; chấm
dứt ngay hành vi bạo lực.
2. Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
3. Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc
nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
4. Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi
có yêu cầu và theo quy định của pháp luật.
3. Cách phòng, chống bạo lực gia đình
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi TRÒ CHƠI: KHÁCH MỜI CỦA VTV (KĨ THUẬT HẸN HÒ) Chia lớp ba nhóm. Mỗi bạn có một
NỘI DUNG HẸN HÒ: Chọn người duy hình đồng hồ. nhất mà mình sẽ hẹn hò vào các
Nhóm 1: Trước khi xảy ra bạo khung giờ 3, 6, 9, lực gia đình. 12. Kh i G hi đếnt ên kh v u ào ng giờ,
Nhóm 2: Trong khi xảy ra bạo khun bạn g gi phảiờ. tìm đối lực gia đình.
tác để trao đổi vấn
Nhóm 3: Sau khi xảy ra bạo lực đề mà mình biết. gia đình.
III. Luyện tập
TRÒ CHƠI: BÌNH LUẬN VIÊN GIỎI
Xem Video và nêu ý kiến của em
Câu hỏi 1: Em đồng tình hay không đồng tình với
ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Bạo lực gia đình chỉ gây nên đau đớn về thể các cho nạn nhân.
b. Bạo lực gia đình gây nên những tổn hại về kinh tế cho gia đình và xã hội.
c. Người gây ra hành vi bạo lực gia đình chỉ bị xã hội lên
án chứ không bị pháp luật trừng phạt
d. Kích động người khác thực hiện hành vi bạo lực gia
đình là vi phạm pháp luật.
e. Nạn nhân bị bạo lực gia đình có quyền im lặng khi cơ
quan có thẩm quyền yêu cầu nói ra sự thật.
g. Cần lên án, tố cáo hành vi bạo lực gia đình dù mình
không liên quan tới nạn nhân.
- Ý kiến a) Không đồng tình. Vì: bạo lực gia đình gây nên những
thương tích về thân thể, thậm chí gây tử vong; làm tổn thương
về tinh thần đối với những người bị bạo lực;...
- Ý kiến b) Đồng tình. Vì: bên cạnh những tác hại đối với cá
nhân; bạo lực gia đình còn gây những ảnh hưởng xấu đến gia
đình và xã hội. Ví dụ: làm thiệt hại kinh tế và rạn nứt hạnh phúc
gia đình; gây mất trật tự an toàn xã hội,…
- Ý kiến c) Không đồng tình. Vì: người gây bạo lực gia đình sẽ bị
xử phạt theo quy định của pháp luật (mức phạt tùy theo mức độ
nghiêm trọng của hành vi vi phạm).
- Ý kiến d) Đồng ý. Vì: khoản 2 Điều 8 Luật phòng, chống bạo lực
gia đình năm 2007 đã nghiêm cấm hành vi: cưỡng bức, kích
động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.
- Ý kiến e) Không đồng tình. Vì: khi cơ quan thẩm quyền tiến
hành điều tra, nạn nhân bị bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin.
- Ý kiến g) Đồng tình. Vì: bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm
trọng đến cá nhân, gia đình và xã hội. Đấu tranh phòng, chống
bạo lực gia đình là trách nhiệm của mọi công dân. PHI HIẾU BÀ B I ÀI TẬP ẬP N H NHÓM ĐÔI
Em hãy xếp các hành vi bạo lực gia đình dưới đây
vào hình thức tương ứng
Hình thức bạo lực gia Hành vi đình 1 Bạo lực thể chất 2 Bạo lực về tinh thấn 3 Bạo lực về tình dục 4 Bạo lực về kinh tế PHI HIẾU BÀ B I ÀI TẬP ẬP N H NHÓM ĐÔI
Em hãy xếp các hành vi bạo lực gia đình dưới đây
vào hình thức tương ứng
Hình thức bạo lực gia Hành vi đình 1 Bạo lực thể chất
a) Mỗi khi làm gì sai, bạn Y lại bị bố đánh. 2
Bạo lực về tinh thấn b) Chị X ngăn cản chồng cũ không được đến thăm con.
c) Đặt kì vọng quá lớn vào con trai, bố mẹ bạn C bắt con học
quá nhiều, không có thời gian nghỉ ngơi, khiến bạn bị trầm cảm. 3 Bạo lực về tình dục 4 Bạo lực về kinh tế
d) Mặc dù mới 14 tuổi, bạn Q đã bị bố mẹ bắt
làm nhiều việc nặng nhọc, quá sức.
e) Mỗi lần tức giận, ông M lại đập phá đồ đạc trong nhà. Hoạt động: Chia sẻ
Em đồng tình hay không đồng tình với
ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Biết bố đang rất tức giận, bạn X vội vàng
chạy sang nhà gàng xóm để đợi bố bình tình trở lại.
b. Thường xuyên bị chồng hành hạ nhưng
chị H vẫn nín nhịn vì sợ người ngoài chê cười.
c. Bạn Q ghi lại số điện thoại của ông bà,
thầy giá chủ nhiệm để gọi điện nhờ sự trợ
giúp nếu không bị bạo hành gia đình.
d. Chị T bị chồng coi thường vì không có sự
việc làm và thu nhập ổn định nên chị đã cố
gắng tự học và xin được việc làm ở một công ty. Hoạt động: Chia sẻ
- Tình huống a) Đồng tình. Vì: khi nhận diện được
nguy cơ xảy ra bạo lực gia đình, bạn X đã chủ
động rời khỏi nơi đó để đảm bảo an toàn cho bản thân.
- Tình huống b) Không đồng tình. Vì: việc chị H
nín nhịn khi bị chồng hành hạ là biện pháp giải
quyết tiêu cực; hành động này đã gián tiếp tiếp
tay cho hành vi bạo lực của chồng chị H; đồng
thời, cũng gia tăng tổn thương và nguy hiểm đối với bản thân chị H.
- Tình huống c) Đồng tình. Vì: bạn Q đã có biện
pháp ứng phó tích cực để phòng, chống bạo lực gia đình.
- Tình huống d) Đồng tình. Vì: chị T đã có biện
pháp ứng phó tích cực để phòng, chống bạo lực gia đình. TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI
a. Đang học ở trường phổ thông dân
c. Bố mẹ li hôn. Bạn C sống
tộc nội trú tỉnh, chị H bị bố mẹ ép nghỉ
cùng với bố và mẹ kế. Trước học để lấy chồng. Nếu em
mặt bố, mẹ kế luôn ngọt ngào
b. Nhiều lần chứng kiến chú hàng xóm là ................
nhưng khi bố cừa đi khỏi nhà,...
đánh con nhỏ, bạn B rất thương em bé
d. Bạn T ở cùng với bác họ.
nhưng chưa biết làm thế nào để giúp .............
Hằng ngày, bác bắt bạn phải em.
thức khuya dậy sớm, lap động .
nặng nhọc. Vì vậy, đã 14 tuổi
mà T còi cọc chỉ như đứa trẻ lên mười. LUẬT CHƠI: Sắm vai ở tình huống, tập làm chuyên gia để trả lời. IV. Vận dụng
Tìm ca dao, tục ngữ,
châm ngôn về gia đình LUẬT CHƠI:
- Số người tham gia: 5 bạn
- Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lần
lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn
về gia đình. Không được đọc lặp lại câu
của người khác. Đến lượt, bạn nào không
đọc được sẽ bị loại. HO HOẠT ĐỘN Ộ G NG D DỰ Á N ÁN Dự án 1 Thiết kế một áp  Ghi vào phích với nội dung giấy note “Nói không với bạo lực gia đình”.  Dán vào sổ tay  Chia sẻ cho cả lớp HO HOẠT ĐỘN Ộ G NG D DỰ Á N ÁN Dự án 2 Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và biểu diễn một tiểu phẩm về chủ đề "Phòng,  Chia sẻ chống bạo lực gia cho cả lớp đình". Xin chào và hẹn gặp lại!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • NỘI DUNG HẸN HÒ:
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32