Bài 8: Tiết kiệm | Bài giảng PowerPoint GDCD 6 | Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK GDCD 6.
Chủ đề: Giáo án GDCD 6
Môn: Giáo dục công dân 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRÃI
TỔ NGỮ VĂN – TIẾNG ANH NHÓM GDCD 6 Bài 8: TIẾT KIỆM I. KHỞI ĐỘNG Trò chơi: DỰ ĐOÁN QUA HÌNH ẢNH
Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết
các bạn ấy đang lãng phí những gì? DỰ ĐOÁN QUA HÌNH ẢNH
Các bạn đang chơi game. Việc làm của các bạn đang lãng phí thời
gian. Vì game là 1 trò chơi tiêu khiển chỉ để giải trí lúc rảnh, vậy mà
các bạn học sinh trong hình lại bỏ quá nhiều thời gian để chơi. II. KHÁM PHÁ
BÀI 8: TIẾT KIỆM I. Khởi động II. Khám phá
1. Tiết kiệm và biểu
hiện của tiết kiệm a. Khái niệm ĐỌC CÂU CHUYỆN:
Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ
Bác Hồ là một tấm gương sáng vê thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Hằng
ngày, trong mỗi bữa ăn, Bác quy định không quá ba món và thường là các món dân
dã như: tương cà, dưa, cá kho,... Bác bảo ăn món gì phải hết món ấy, không được để
lãng phí. Có quả chuối hơi “nẫu”, nhiều người ngại không ăn, Bác bảo lấy dao gọt
phần nẫu đi để ăn. Khi đi công tác các địa phương, Bác thường bảo các đồng chí
phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang đi. Bác luôn nghĩ đến người nghèo:
“Lúc chúng ta nâng bát cơm ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng.
Vậy tôi để nghị với đồng bào cả nước và tôi xin thực hành trước, cứ 10 ngày nhịn ăn
1 bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa 1 bơ) để cứu dân nghèo.”
Bác tiết kiệm từ những cái nhỏ nhất. Bác nói: “Giấy bút, vật liệu đều tốn tiền của
Chính phủ, tức là của dân; ta cần phải tiết kiệm. Nếu một miếng giấy nhỏ đủ viết, thì
chớ dùng một tờ to.” Và Bác khẳng định: “Nơi nào củng tiết kiệm một chút, thì trong
một năm đỡ được hàng vạn tấn giấy, tức là hàng triệu đồng bạc. Nhờ tiết kiệm mà lợi cho dân rất nhiều.”
PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM Những chi tiết nào Từ câu chuyện về Bác Em rút ra được trong câu chuyện thể
Hồ, em hiểu tiết kiệm là bài học gì cho bản
hiện lối sống tiết kiệm gì? Vì sao chúng ta thân từ câu của Bác Hồ? phải tiết kiệm? chuyện trên?
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Những chi tiết trong câu chuyện thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ:
- Bữa ăn quy định không quá 3 món.
- Ăn món gì phải hết đấy.
- Có quả chuối hơi “nẫu”, nhiều người không ăn,bác
bảo lấy dao gọt phần nẫu đi để ăn.
- Đi công tác Bác thường bảo các đồng chỉ chuẩn bị cơm nắm.
- 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, 1 tháng nhịn ăn 3 bữa để cho người nghèo.
- Nếu miếng giấy nhỏ đủ viết thì chớ dùng 1 tờ to.
PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM Những chi tiết nào Từ câu chuyện về Bác Em rút ra được trong câu chuyện thể
Hồ, em hiểu tiết kiệm là bài học gì cho bản
hiện lối sống tiết kiệm gì? Vì sao chúng ta thân từ câu của Bác Hồ? phải tiết kiệm? chuyện trên? - Bữa ăn quy định không
……………………………
…………………………… quá 3 món.
……………………………
……………………………
- Ăn món gì phải hết đấy. …..
…………………………
…………………………
Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu tiết kiệm là: sử
dụng một cách hợp lí tiền bạc, của cải, thời gian,
sức lực của người khác. Chúng ta phải tiết kiệm vì
tiết kiệm không chỉ giảm gánh nặng cho gia đình,
thể hiện lối sống văn minh mà còn có điều kiện
giúp đỡ người khác , chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.
PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM Những chi tiết nào Từ câu chuyện về Bác Em rút ra được trong câu chuyện thể
Hồ, em hiểu tiết kiệm là bài học gì cho bản
hiện lối sống tiết kiệm gì? Vì sao chúng ta thân từ câu của Bác Hồ? phải tiết kiệm? chuyện trên?
Tiết kiệm là sử dụng - Bữa ăn quy định
một cách hợp lí tiền
Chúng ta phải biết tiết không quá 3 món.
bạc, của cải, thời gian,
kiệm từ những việc
- Ăn món gì phải hết đấy
sức lực của người
làm nhỏ nhặt nhất có . ….. khác. Chúng ta phải thể. tiết kiệm vì…
BÀI 8: TIẾT KIỆM II. Khám phá
1. Tiết kiệm và biểu
hiện của tiết kiệm a. Khái niệm
Tiết kiệm là biết sử dụng
một cách hợp lí, tiền bạc
của cải, thời gian, sức lực
của mình và của người khác.
BÀI 8: TIẾT KIỆM II. Khám phá
1. Tiết kiệm và biểu
hiện của tiết kiệm a. Khái niệm
b. Biểu hiện của tiết kiệm
THẢO LUẬN NHÓM BÀN Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
1) Hành vi nào thể hiện sự tiết kiệm và hành vi nào thể hiện sự lãng phí?
2) Cho biết hậu quả của những hành vi lãng phí. Tiết kiệm Tiết kiệm Lãng phí Lãng phí
THẢO LUẬN NHÓM BÀN Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Hậu quả của những hành vi
lãng phí: tốn kém tiền bạc của gia đình, tài nguyên
của xã hội và lãng phí với thời gian của chúng ta. Lãng phí Lãng phí
TRÒ CHƠI : “TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI” Chia lớp ra Đại diện hai đội lên thành hai đội: Mỗi đội cử 5 bạn Đội bảng viết những 1: Hành vi đại diện thể hiện sự tiết biểu hiện trong 3’ kiệm Đội 2: Hành vi
Đội nào viết được nhiều thể hiện sự lãng
biểu hiện sẽ chiến thắng phí và được 10 điểm
TRÒ CHƠI : “TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI” Tiết kiệm Lãng phí
1. Mua nhiều đồ dùng học 1. Bọc sách vở, giữ gìn tập, không dùng đến. cẩn thận. 2. Bỏ quên đồ dùng. 2. Đựng đồ dùng học tập vào túi đựng.
3. Vở viết dở, bỏ đi nhiều 3. Sử dụng các tờ giấy trang giấy trắng... trắng còn lại của quyển vở dở để làm nháp…
BÀI 8: TIẾT KIỆM II. Khám phá - Chi tiêu hợp lí.
- Tắt các thiết bị điện, khóa vòi
1. Tiết kiệm và biểu
nước khi không sử dụng.
hiện của tiết kiệm
- Sắp xếp thời gian làm việc khoa học. a. Khái niệm
- Sử dụng hợp lí và khai thác
b. Biểu hiện của tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên.
- Bảo quản đồ dùng học tâp, 2. Ý nghĩa lao động khi sử dụng
- Bảo vệ của công…
* Trái với tiết kiệm là xa hoa,
lãng phí, keo kiệt, hà tiện…
HOẠT ĐỘNG NHÓM VÀ CHIA SẺ TRƯỚC LỚP
Em hãy thảo luận và chia sẻ với các bạn
trong lớp về ý nghĩa của câu ca dao sau:
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng. (Ca dao)
HOẠT ĐỘNG NHÓM VÀ CHIA SẺ TRƯỚC LỚP
Ý nghĩa câu ca dao: Dùng ngôn từ hóm hỉnh để khuyên răn mọi
người. Khoai, ngô không giá trị bằng lúa gạo nhưng rất quan trọng,
để ăn độn, nhất là trong kì giáp hạt tháng ba ngày tám. Dù có được
mùa cũng không nên “phụ ngô khoai, coi thường”, rẻ rúng ngô khoai.
“Khi thất bát” là khi mất mùa, nhà nông thu hoạch kém. “Lấy ai bạn
cùng” nghĩa là lấy gì để san sẻ, để chia ngọt sẻ bùi cùng mình qua
cơn đói kém, thiếu thốn. Câu tục ngữ với cách nói nhẹ nhàng mà
thấm thìa về một lời khuyên nhà nông, cũng như mọi người phải biết
quý trọng ngô khoai, không được coi thường hoặc hoang phí ngô khoai, lương thực.
BÀI 8: TIẾT KIỆM I. Khám phá
- Tiết kiệm giúp chúng ta
1. Tiết kiệm và biểu quý trọng kết quả lao
hiện của tiết kiệm
động của bản thân mình 2. Ý nghĩa và của người khác.
- Khi tiết kiệm, chúng ta
sẽ có điều kiện để giúp
đỡ, chia sẻ với những
người có hoàn cảnh khó khăn.
Khái niệm: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp
lí tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Biểu hiện: - Chi tiêu hợp lí. - TIẾT KIỆM
Tắt các thiết bị điện, khóa vòi nước khi không sử dụng.
- Sắp xếp thời gian làm việc khoa học.
- Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên.
- Bảo quản đồ dùng học tâp, lao động khi sử dụng - Bảo vệ của công…
Ý nghĩa: - Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng kết quả lao
động của bản thân mình và của người khác.
- Khi tiết kiệm, chúng ta sẽ có điều kiện để giúp đỡ, chia sẻ
với những người có hoàn cảnh khó khăn.
BÀI 8: TIẾT KIỆM I. Khám phá
1. Tiết kiệm và biểu
hiện của tiết kiệm 2. Ý nghĩa 3. Cách rèn luyện
TRÒ CHƠI: TÔI LÀ THUYẾT TRÌNH GIA
Em hãy thuyết trình trước lớp về
một trong các chủ đề sau: Tiết kiệm thời gian Tiết kiệm tiền bạc Tiết kiệm điện, nước
BÀI 8: TIẾT KIỆM I. Khám phá
1. Tiết kiệm và biểu - Tiết kiệm thời gian
hiện của tiết kiệm - Tiết kiệm tiền bạc 2. Ý nghĩa
- Tiết kiệm điện, nước 3. Cách rèn luyện III.Luyện tập
1. Em đồng tình hoặc không đồng tình với hành vi của bạn nào? Vì sao?
2. Nếu là bạn học cùng lớp với các bạn trên, em sẽ đưa ra lời
khuyên gì cho các bạn ấy? Nhóm Tình 1: Tìn huống h huố 1: Lan ng 1: Tình Nhóm huống 2: Tình huốn 2: Các bạn g Nhó Tình m 3,4 huống : Tình 3: An đang Hôm đang na lã y, Lan ng phí có n thời hiều đang2: lã Một n ng ph hóm í tài bạn lã hu ng ốn phg í 3: về Bạn tiền An là bạc bài t gianập = v > ề nhà Em c sẽ ần làm nguytro ên ng lớp nước 6A và thườn điện g học của si gia nh lớp 6 đình=> Em sẽ xo khng uy nh ên ưng Lan tối lầ ncó s au của để nh nư à ớc trư trà ờng n l => ên E h m n nh ói ưng cho lu A ôn n bi đò ết i b ở nố goài ch khương ông n trìn ên h tivi Lan như vậy yêu sẽ láng nhắc khi nhở rử cáa c c hâ bạnn tay x mẹ ã mua hội cò c n ho rất nh nh ững iều thích nữa,. La việ n c đị h nh ôm s n án ay g ma ki hônở v g n òi ê nnướ lã c ng ph ph ía í sau đồ đắt người n tiề gh n như èo khổ quầ và n họ sẽ dậ chớ y đểsớm ngà là y m bà mai, i. nướ kh c v u n à hà đi đa ện ng như xây vậy, áo thi hà ếu ng thốn hiệu rất , má nhiềuy , vì Nhưn chún g g tdo a th nê ức n bi kh ết uya, vì tro đây l ng à s tài ân n tr gu ườn yên g. Các ng vậy he ch nh ún ạc g t , đ a n iệ ê n n biết Lan tiết ng ki ủ d ệm ậy thờ muộn i gian , bị trễ c hunbạn g ấy của cò to n hay àn trư quê ờng, n tho tiết ại ki th ệm ôn tiề g mi n nh bạc ,... để có giờ đ của i học bản và khô thân ng mình. hoàn mỗi tắt điện người n, q ên uạt tr tiết on kiệ g m để thể tỏ vẻ s giúp đỡ ành ch đi o ệu gia thành bài tập. một lớp chú mỗi t. khi ra về. trư đình ớc mặt cũng bạ như n b xã è. hội. CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU IV. VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Nhóm 3 + 4:
Em hãy tự nhận xét Nhóm 1 + 2: việc rèn luyện tính Em hãy lập kế tiết kiệm của mình, hoạch tiết kiệm bạn bè và người tiền để có đủ chi thân. Nêu 5 điều góp phí mua giày dép, ý cho chính em, bạn sách vở cho năm bè và người thân để học mới mà cùng nhau thay đổi không phải xin bố tích cực hơn. mẹ. Xin chào và hẹn gặp lại!
BÀI 8: TIẾT KIỆM I. Khám phá - Chi tiêu hợp lí. 1. Khái niệm
- Tắt các thiết bị điện, khóa
2. Biểu hiện của tiết kiệm vòi nước khi không sử dụng.
- Sắp xếp thời gian làm việc 3. Ý nghĩa khoa học.
- Sử dụng hợp lí và khai thác
hiệu quả nguồn tài nguyên.
- Bảo quản đồ dùng học tâp, lao động khi sử dụng - Bảo vệ của công…