Bài 9: Miễn dịch ở người và động vật | Giải Sinh 11 Cánh diều

Bài 9: Miễn dịch ở người và động vật | Giải Sinh 11 Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiết, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 9: Miễn dịch ở người và động vật | Giải Sinh 11 Cánh diều

Bài 9: Miễn dịch ở người và động vật | Giải Sinh 11 Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiết, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

33 17 lượt tải Tải xuống
Giải SGK Sinh 11 Bài 9: Miễn dịch ở người và động vật
I. Nguyên nhân gây bênh ở người và động vật
Câu hỏi trang 61 Khi nào mt cơ thđưc coi là bị bnh? Nêu các nguyên nhân gây
bệnh ngưi và động vt.
Gợi ý đáp án
- Một thđưc coi là bị bệnh khi có sự rối lon, suy gim hay mt chc năng ca
c tế bào, mô, cơ quan, bphn trong cơ thể.
- Các nguyên nhân gây bnh ngưi và động vt:
+ Nguyên nhân bên ngoài: tác nhân vt lí (các tia bc x, tia phóng x,…), tác nhân
a hc (các loi hóa cht đc hi), tác nhân sinh hc (virus, vi khun, nm, nguyên
sinh vt,…). Bnh truyn nhim thưng do các nguyên nhân bên ngoài gây ra.
+ Nguyên nhân bên trong: ri lon di truyn, thoái hóa, chế độ dinh ng, thói quen
sinh hot,…
Luyện tập trang 61
Sắp xếp các bnh sau vào nhóm bnh gây ra do nguyên nhân bên trong hoc bên
ngoài: viêm đưng hp cp, gout, h van tim, st xut huyết, gh, cm cúm, béo
phì.
Gợi ý đáp án
- Nhóm bnh gây ra do nguyên nhân bên trong: gout, hvan tim, béo phì.
- Nhóm bnh gây ra do nguyên nhân bên ngoài: viêm đưng hp cp, st xut
huyết, gh, cm cúm.
II. Miễn dịch ở người và động vật
Câu hỏi trang 62
Miễn dịch có vai trò gì? Ktên mt scơ quan, tế bào ca hmin dch ngưi.
• Nêu khái quát thành phn và vai trò của tng tuyến min dch.
Gợi ý đáp án
Vai trò của min dch: Min dch là chế bảo vđặc hiu ca cơ thchc năng
ngăn chn, nhn biết và loi bnhng thành phn bhng hoc các tác nhân gây
bệnh, nhờ đó mà cơ thể ít bị bệnh.
- Một scơ quan, tế bào ca hmin dch ngưi:
+ Mt squan ca hmin dch ngưi: ty xương, tuyến c, hch bch huyết, lá
ch, da, niêm mc,…
+ Mt stế o ca hmin dch ngưi: đi thc bào, tế o tua, bch cu trung
nh, tế bào giết tnhiên, tế bào mast, tế bào lympho,…
Luyện tập trang 62
Phân bit min dch đc hiu và min dch không đc hiu.
Gợi ý đáp án
Min dch không đc hiệu
Min dch đc hiệu
- Có ở tất cả động vt.
- Có ở động vt có xương sng.
- Ngay t khi sinh ra đã , không cần
tiếp xúc vi kháng nguyên trưc đó.
- nh thành trong đi sng ca tng cá
th khi có sự xâm nhp ca kháng
nguyên.
- Gồm: hàng rào bmặt (da, niêm mc,
dịch nhày, các cht tiết,…) và ng rào
bên trong (các tế o thc bào, tế o
giết t nhiên, tế o mast, tế bào tng
hợp các protein kháng bnh,…).
- Gm: min dch dch th (hình thành
kháng th c dng bt hot các tác
nhân gây bnh trong th dịch ca
th) và min dch tế o (các tế o đc
gây chết cho các tế bào nhim bnh).
- Đáp ng tc thi nhưng không đc hiu
(nhn din các đc đim chung ca nhiu
c nhân gây bnh thông qua mt s ít
thth).
- Đáp ng chm nhưng mang tính đc
hiu đi vi tng tác nhân gây bnh
(nhn din các đc đim đc hiu ca
từng tác nhân gây bnh nh nhiu th
th).
- Không hình thành trí nhmin dch.
- Hình thành trí nhmin dch.
Câu hỏi trang 63
Kể tên các thành phn tham gia vào hàng rào min dch không đc hiu. Nêu vai trò
của nhng thành phn đó.
Gợi ý đáp án
- Các thành phn tham gia vào hàng rào min dch không đc hiu gm:
+ Hàng rào bmặt th: da, niêm mc, dch nhày; các cht tiết ca thnhư c
mắt, c tiu; hàng rào hóa hc như acid (dy, đưng sinh dc), lysozyme (có
trong nưc bt, nưc mt).
+ Hàng rào bên trong: các tế o thc bào, tế o giết tnhiên, tế o mast, tế o
tổng hp các protein kháng bnh,...
- Vai trò của nhng thành phn trên:
+ Hàng rào bề mặt thể có vai trò chng li sxâm nhim, c chế hoc tiêu dit các
c nhân gây bnh.
+ Hàng rào bên trong cơ thvai trò loi bc nhân gây bnh khi chúng xâm nhp
o trong ththeo các cách thc khác nhau. Ví dụ: các tế o thc bào như đi
thc bào, bch cu trung tính sbắt gi, bao bc, tiêu dit tác nhân gây bnh; tế o
giết chết tnhiên tiết protein làm chết các tế bào bnh;…
Câu hỏi trang 63
tchế tiêu dit tác nhân gây bnh ca hàng rào min dch không đc hiu khi
chúng xâm nhim vào cơ thể.
Gợi ý đáp án
chế tiêu dit tác nhân gây bnh ca hàng rào min dch không đc hiu khi chúng
xâm nhim vào cơ thể:
- Khi tác nhân gây bnh xâm nhp vào ththì đầu tiên sgặp phi sbảo vcủa
ng rào bmặt th: vi khun hi trên bmặt da cnh tranh phát trin vi vi
khun gây bnh; dch nhày gibụi và c nhân gây bnh; dòng c mt, c tiu
cun trôi mm bnh ra ngoài; hàng rào hóa hc như acid (dạ dày, đưng sinh dc) tiêu
dit và c chế sự phát trin ca tác nhân gây bnh; lysozyme (có trongc bt, nưc
mắt) tiêu dit tác nhân gây bnh;…
- Nếu tác nhân gây bnh thoát khi hàng rào bmặt ththì chúng sgặp phi s
bảo vệ của hàng rào bên trong cơ thể với nhiu cách thc khác nhau như:
+ Thc bào: Các tế o thc bào như đi thc bào, bch cu trung tính sẽ bắt gi, bao
bọc, tiêu dit tác nhân gây bnh.
+ Giết chết tế bào bnh: Tế bào giết tnhiên nhn din nhng biến đi bt thưng trên
bề mặt các tế bào bnh, tiết protein làm chết các tế bào bnh.
+ Tng hp peptide và protein chng li tác nhân gây bnh: Các tế o tng hp
peptide và protein (như interferon) có khnăng chng li các tác nhân gây bnh.
Câu hỏi trang 64
Trình bày cơ chế hot hóa tuyến min dch đc hiu.
• Cho biết vai trò của min dch dch thể và min dch qua trung gian tế bào.
Gợi ý đáp án
chế hot hóa tuyến min dch đc hiu: Khi tác nhân gây bnh xâm nhp th,
c tế o thc bào stiêu dit tác nhân gây bnh và trình din kháng nguyên trên b
mặt tế o. Tế o trình din kháng nguyên kích hot các tế o T htr. Khi đưc
ch hot, tế o T htrtăng sinh và ch hot tế o B và T đc thc hin đáp ng
min dch đc hiu.
Vai trò của min dch dch thể và min dch qua trung gian tế bào:
+ Vai trò của min dch dch th: Tế o plasma sn sinh kháng thđể liên kết đc
hiu và bất hot kháng nguyên trong dch thgiúp các tế o thc bào dng bt
giữ và loi bkháng nguyên. Các tế o B nhớ tạo thành trí nhmin dch giúp cơ th
chng li kháng nguyên nhanh và hiu quhơn nếu kháng nguyên này li tiếp tc xâm
nhp vào cơ thể.
+ Vai trò của min dch qua trung gian tế o: Tế o T đc liên kết đc hiu vi các
tế bào bnhim, đng thi sn sinh enzyme perforin làm cho các tế bào nhim bnh
bị phân hy.
Câu hỏi trang 65
Phân tích ý nghĩa và vai trò của vic sử dụng vaccine.
Gợi ý đáp án
Vic s dụng vaccine có th ch động tăng ng min dch đc hiu ca th
ngưi hoc đng vt: Vaccine là chế phm có cha kháng nguyên hoc cht sn sinh
kháng nguyên. Khi đưa vào cơ thsẽ ch hot hmin dch hình thành kháng thể bất
hot kháng nguyên, đng thi, ghi nhkháng nguyên. Nhnh thành trí nhmin
dịch nên hthng min dch có khnăng nhn din và tiêu dit tác nhân gây bnh
(cha kháng nguyên tương t) nhanh và hiu qunếu chúng xâm nhp vào th
lần sau. Nhờ đó, cơ thể ít bị bệnh.
Câu hỏi trang 66
Nêu nguyên nhân và cơ chế của dị ứng.
• Gii thích ti sao bác sĩ thưng phi ththuc trưc khi tiêm kháng sinh?
Gợi ý đáp án
• Nguyên nhân và cơ chế của dị ứng:
- Nguyên nhân ca d ng: Hthng min dch ngưi phn ng quá mức vi d
nguyên. Dnguyên có thtrong thc ăn, nc đc ca côn trùng, nm mc, thuc,
phn hoa,…
- chế của dng: Khi vào trong th, dnguyên sliên kết vi kháng thtrên b
mặt tế bào mast và kích hot tế bào mast gii phóng histamine và nhng cht gây phn
ng viêm. Nhng cht này sẽ kích hot nhiu loi tế bào và có thgây các triu chng
như hhuyết áp, mn nga, sc phn v, ht hơi, si, chy c mt, c chế quá
trình hô hp,…
Bác sĩ thưng phi ththuc trưc khi tiêm kháng sinh vì: Trong thành phn ca
thuc kháng sinh có cha dnguyên, có thgây dng một sngưi bnh. Vì vậy,
cần phi th mức đ phn ng ca ngưi bnh vi thuc kháng sinh trưc khi s
dụng, nh đó, tránh nhng phn ng phkhông mong mun khi dùng thuc kháng
sinh.
Câu hỏi trang 66
sao ngưi bị bệnh HIV/AIDS thưng bị mắc mt s bệnh cơ hi?
Gợi ý đáp án
Ngưi bbệnh HIV/AIDS thưng bmắc mt sbệnh hi vì: Khi thbị nhim
HIV, virus tn công vào các tế o ca hmin dch, đc bit là c tế o T htr.
Sự suy gim ca các tế o miễn dịch này sm cho hmin dch ca ngưi bnh
yếu đi. Do đó, ngưi bị bệnh HIVAIDS dễ dàng mc mt số bệnh cơ hi.
Câu hỏi trang 66
Phân tích mt scơ chế làm suy gim hmin dch khi mc bnh ung thư.
Gợi ý đáp án
Một scơ chế làm suy gim hmin dch khi mc bnh ung thư:
- Khi u phát trin trên da và ng nhày có thphá vỡ o cn tnhiên cho phép tác
nhân gây bnh xâm nhim.
- c khi u ln đè lên các quan, bphn gây tổn thương hoc làm gim slưu
thông ca máu (sdi chuyn ca các tế bào min dch trng máu) trong cơ thể.
- Một stế o ung thư xâm nhp vào tế o ty xương, cnh tranh vi tế o ty
xương vkhông gian sng và cht dinh ng. Khi nhiu tế o ty xương bphá
hủy, số ít còn li không to đủ các tế bào min dch giúp cơ thchng bnh.
- Ngoài ra, vic sdụng các liu pháp điu trung thư như dùng thuc, hóa trhoc x
trị cũng làm suy yếu hmin dch ca ngưi bnh.
| 1/6

Preview text:


Giải SGK Sinh 11 Bài 9: Miễn dịch ở người và động vật
I. Nguyên nhân gây bênh ở người và động vật
Câu hỏi trang 61 Khi nào một cơ thể được coi là bị bệnh? Nêu các nguyên nhân gây
bệnh ở người và động vật. Gợi ý đáp án
- Một cơ thể được coi là bị bệnh khi có sự rối loạn, suy giảm hay mất chức năng của
các tế bào, mô, cơ quan, bộ phận trong cơ thể.
- Các nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật:
+ Nguyên nhân bên ngoài: tác nhân vật lí (các tia bức xạ, tia phóng xạ,…), tác nhân
hóa học (các loại hóa chất độc hại), tác nhân sinh học (virus, vi khuẩn, nấm, nguyên
sinh vật,…). Bệnh truyền nhiễm thường do các nguyên nhân bên ngoài gây ra.
+ Nguyên nhân bên trong: rối loạn di truyền, thoái hóa, chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt,… Luyện tập trang 61
Sắp xếp các bệnh sau vào nhóm bệnh gây ra do nguyên nhân bên trong hoặc bên
ngoài: viêm đường hô hấp cấp, gout, hở van tim, sốt xuất huyết, ghẻ, cảm cúm, béo phì. Gợi ý đáp án
- Nhóm bệnh gây ra do nguyên nhân bên trong: gout, hở van tim, béo phì.
- Nhóm bệnh gây ra do nguyên nhân bên ngoài: viêm đường hô hấp cấp, sốt xuất huyết, ghẻ, cảm cúm.
II. Miễn dịch ở người và động vật Câu hỏi trang 62
Miễn dịch có vai trò gì? Kể tên một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch người.
• Nêu khái quát thành phần và vai trò của từng tuyến miễn dịch. Gợi ý đáp án
Vai trò của miễn dịch: Miễn dịch là cơ chế bảo vệ đặc hiệu của cơ thể có chức năng
ngăn chặn, nhận biết và loại bỏ những thành phần bị hư hỏng hoặc các tác nhân gây
bệnh, nhờ đó mà cơ thể ít bị bệnh.
- Một số cơ quan, tế bào của hệ miễn dịch người:
+ Một số cơ quan của hệ miễn dịch ở người: tủy xương, tuyến ức, hạch bạch huyết, lá lách, da, niêm mạc,…
+ Một số tế bào của hệ miễn dịch ở người: đại thực bào, tế bào tua, bạch cầu trung
tính, tế bào giết tự nhiên, tế bào mast, tế bào lympho,… Luyện tập trang 62
Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. Gợi ý đáp án
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu
- Có ở tất cả động vật.
- Có ở động vật có xương sống.
- Ngay từ khi sinh ra đã có, không cần - Hình thành trong đời sống của từng cá
tiếp xúc với kháng nguyên trước đó.
thể khi có sự xâm nhập của kháng nguyên.
- Gồm: hàng rào bề mặt (da, niêm mạc, - Gồm: miễn dịch dịch thể (hình thành
dịch nhày, các chất tiết,…) và hàng rào kháng thể có tác dụng bất hoạt các tác
bên trong (các tế bào thực bào, tế bào nhân gây bệnh ở trong thể dịch của cơ
giết tự nhiên, tế bào mast, tế bào tổng thể) và miễn dịch tế bào (các tế bào độc
hợp các protein kháng bệnh,…).
gây chết cho các tế bào nhiễm bệnh).
- Đáp ứng tức thời nhưng không đặc hiệu - Đáp ứng chậm nhưng mang tính đặc
(nhận diện các đặc điểm chung của nhiều hiệu đối với từng tác nhân gây bệnh
tác nhân gây bệnh thông qua một số ít (nhận diện các đặc điểm đặc hiệu của thụ thể).
từng tác nhân gây bệnh nhờ nhiều thụ thể).
- Không hình thành trí nhớ miễn dịch.
- Hình thành trí nhớ miễn dịch. Câu hỏi trang 63
Kể tên các thành phần tham gia vào hàng rào miễn dịch không đặc hiệu. Nêu vai trò
của những thành phần đó. Gợi ý đáp án
- Các thành phần tham gia vào hàng rào miễn dịch không đặc hiệu gồm:
+ Hàng rào bề mặt cơ thể: da, niêm mạc, dịch nhày; các chất tiết của cơ thể như nước
mắt, nước tiểu; hàng rào hóa học như acid (dạ dày, đường sinh dục), lysozyme (có
trong nước bọt, nước mắt).
+ Hàng rào bên trong: các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên, tế bào mast, tế bào
tổng hợp các protein kháng bệnh,...
- Vai trò của những thành phần trên:
+ Hàng rào bề mặt cơ thể có vai trò chống lại sự xâm nhiễm, ức chế hoặc tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.
+ Hàng rào bên trong cơ thể có vai trò loại bỏ tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập
vào trong cơ thể theo các cách thức khác nhau. Ví dụ: các tế bào thực bào như đại
thực bào, bạch cầu trung tính sẽ bắt giữ, bao bọc, tiêu diệt tác nhân gây bệnh; tế bào
giết chết tự nhiên tiết protein làm chết các tế bào bệnh;… Câu hỏi trang 63
Mô tả cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi
chúng xâm nhiễm vào cơ thể. Gợi ý đáp án
Cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể:
- Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể thì đầu tiên sẽ gặp phải sự bảo vệ của
hàng rào bề mặt cơ thể: vi khuẩn vô hại trên bề mặt da cạnh tranh phát triển với vi
khuẩn gây bệnh; dịch nhày giữ bụi và tác nhân gây bệnh; dòng nước mắt, nước tiểu
cuốn trôi mầm bệnh ra ngoài; hàng rào hóa học như acid (dạ dày, đường sinh dục) tiêu
diệt và ức chế sự phát triển của tác nhân gây bệnh; lysozyme (có trong nước bọt, nước
mắt) tiêu diệt tác nhân gây bệnh;…
- Nếu tác nhân gây bệnh thoát khỏi hàng rào bề mặt cơ thể thì chúng sẽ gặp phải sự
bảo vệ của hàng rào bên trong cơ thể với nhiều cách thức khác nhau như:
+ Thực bào: Các tế bào thực bào như đại thực bào, bạch cầu trung tính sẽ bắt giữ, bao
bọc, tiêu diệt tác nhân gây bệnh.
+ Giết chết tế bào bệnh: Tế bào giết tự nhiên nhận diện những biến đổi bất thường trên
bề mặt các tế bào bệnh, tiết protein làm chết các tế bào bệnh.
+ Tổng hợp peptide và protein chống lại tác nhân gây bệnh: Các tế bào tổng hợp
peptide và protein (như interferon) có khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh. Câu hỏi trang 64
Trình bày cơ chế hoạt hóa tuyến miễn dịch đặc hiệu.
• Cho biết vai trò của miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào. Gợi ý đáp án
Cơ chế hoạt hóa tuyến miễn dịch đặc hiệu: Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập cơ thể,
các tế bào thực bào sẽ tiêu diệt tác nhân gây bệnh và trình diện kháng nguyên trên bề
mặt tế bào. Tế bào trình diện kháng nguyên kích hoạt các tế bào T hỗ trợ. Khi được
kích hoạt, tế bào T hỗ trợ tăng sinh và kích hoạt tế bào B và T độc thực hiện đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Vai trò của miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào:
+ Vai trò của miễn dịch dịch thể: Tế bào plasma sản sinh kháng thể để liên kết đặc
hiệu và bất hoạt kháng nguyên trong dịch cơ thể giúp các tế bào thực bào dễ dàng bắt
giữ và loại bỏ kháng nguyên. Các tế bào B nhớ tạo thành trí nhớ miễn dịch giúp cơ thể
chống lại kháng nguyên nhanh và hiệu quả hơn nếu kháng nguyên này lại tiếp tục xâm nhập vào cơ thể.
+ Vai trò của miễn dịch qua trung gian tế bào: Tế bào T độc liên kết đặc hiệu với các
tế bào bị nhiễm, đồng thời sản sinh enzyme và perforin làm cho các tế bào nhiễm bệnh bị phân hủy. Câu hỏi trang 65
Phân tích ý nghĩa và vai trò của việc sử dụng vaccine. Gợi ý đáp án
Việc sử dụng vaccine có thể chủ động tăng cường miễn dịch đặc hiệu của cơ thể
người hoặc động vật: Vaccine là chế phẩm có chứa kháng nguyên hoặc chất sản sinh
kháng nguyên. Khi đưa vào cơ thể sẽ kích hoạt hệ miễn dịch hình thành kháng thể bất
hoạt kháng nguyên, đồng thời, ghi nhớ kháng nguyên. Nhờ hình thành trí nhớ miễn
dịch nên hệ thống miễn dịch có khả năng nhận diện và tiêu diệt tác nhân gây bệnh
(chứa kháng nguyên tương tự) nhanh và hiệu quả nếu chúng xâm nhập vào cơ thể ở
lần sau. Nhờ đó, cơ thể ít bị bệnh. Câu hỏi trang 66
Nêu nguyên nhân và cơ chế của dị ứng.
• Giải thích tại sao bác sĩ thường phải thử thuốc trước khi tiêm kháng sinh? Gợi ý đáp án
• Nguyên nhân và cơ chế của dị ứng:
- Nguyên nhân của dị ứng: Hệ thống miễn dịch ở người phản ứng quá mức với dị
nguyên. Dị nguyên có thể có trong thức ăn, nọc độc của côn trùng, nấm mốc, thuốc, phấn hoa,…
- Cơ chế của dị ứng: Khi vào trong cơ thể, dị nguyên sẽ liên kết với kháng thể trên bề
mặt tế bào mast và kích hoạt tế bào mast giải phóng histamine và những chất gây phản
ứng viêm. Những chất này sẽ kích hoạt nhiều loại tế bào và có thể gây các triệu chứng
như hạ huyết áp, mẩn ngứa, sốc phản vệ, hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, ức chế quá trình hô hấp,…
• Bác sĩ thường phải thử thuốc trước khi tiêm kháng sinh vì: Trong thành phần của
thuốc kháng sinh có chứa dị nguyên, có thể gây dị ứng ở một số người bệnh. Vì vậy,
cần phải thử mức độ phản ứng của người bệnh với thuốc kháng sinh trước khi sử
dụng, nhờ đó, tránh những phản ứng phụ không mong muốn khi dùng thuốc kháng sinh. Câu hỏi trang 66
Vì sao người bị bệnh HIV/AIDS thường bị mắc một số bệnh cơ hội? Gợi ý đáp án
Người bị bệnh HIV/AIDS thường bị mắc một số bệnh cơ hội vì: Khi cơ thể bị nhiễm
HIV, virus tấn công vào các tế bào của hệ miễn dịch, đặc biệt là các tế bào T hỗ trợ.
Sự suy giảm của các tế bào miễn dịch này sẽ làm cho hệ miễn dịch của người bệnh
yếu đi. Do đó, người bị bệnh HIVAIDS dễ dàng mắc một số bệnh cơ hội. Câu hỏi trang 66
Phân tích một số cơ chế làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh ung thư. Gợi ý đáp án
Một số cơ chế làm suy giảm hệ miễn dịch khi mắc bệnh ung thư:
- Khối u phát triển trên da và màng nhày có thể phá vỡ rào cản tự nhiên cho phép tác
nhân gây bệnh xâm nhiễm.
- Các khối u lớn đè lên các cơ quan, bộ phận gây tổn thương hoặc làm giảm sự lưu
thông của máu (sự di chuyển của các tế bào miễn dịch trọng máu) trong cơ thể.
- Một số tế bào ung thư xâm nhập vào tế bào tủy xương, cạnh tranh với tế bào tủy
xương về không gian sống và chất dinh dưỡng. Khi nhiều tế bào tủy xương bị phá
hủy, số ít còn lại không tạo đủ các tế bào miễn dịch giúp cơ thể chống bệnh.
- Ngoài ra, việc sử dụng các liệu pháp điều trị ung thư như dùng thuốc, hóa trị hoặc xạ
trị cũng làm suy yếu hệ miễn dịch của người bệnh.