Bài báo cáo kỳ - Chủ đề: Quốc Hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài báo cáo kỳ - Chủ đề: Quốc Hội - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Đại học Hoa Sen
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÀNH LUẬT KINH TẾ
MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
LỚP: 2035 - 2233
~oo0ooo~
Bài báo cáo
CUỐI KỲ
Chủ đề:
QUỐC HỘI
TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2023
1
Đại học Hoa Sen
Giảng viên: Thầy Đào Duy Tân
Danh sách sinh viên thực hiện:
Họ và Tên MSSV
Lê Phương Thanh 22206238
Nguyễn Thị Ngọc Hà 22207390
Nguyễn Vũ Phương Uyên 22205509
Trần Thu Phương 22206243
2
Đại học Hoa Sen
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC................................................................................................................3
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC......................................................................4
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...........................................................................6
TRÍCH YẾU.............................................................................................................7
NỘI DUNG CHÍNH..............................................................................................10
I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI..........10
1. Lịch sử hình thành......................................................................................10
2. Quá trình phát triển.....................................................................................10
II. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT & CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI.....................12
1. Vị trí, tính chất............................................................................................12
2. Chức năng...................................................................................................12
III. NHIỆM VỤ & QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI......................................14
1. Chức năng lập hiến, lập pháp......................................................................14
2. Chức năng thành lập ra các cơ quan nhà nước ở trung ương..........................16
3. Giám sát tối cao..............................................................................................18
4. Kết luận...........................................................................................................22
IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI.....................................................23
V. KỲ HỌP QUỐC HỘI..................................................................................32
1. Việc chuẩn bị và triệu tập kỳ họp...............................................................32
2. Trình tự xem xét và thông qua dự án..............................................................33
3. Chất vấn và trả lời chất vấn............................................................................34
4. Trình tự lập pháp của Quốc hội......................................................................35
VI. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI................................................................................36
VIDEO & POWERPOINT CUỐI KỲ................................................................38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................39
3
Đại học Hoa Sen
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
ST
T
Họ và Tên Mức độ hoàn
thiện bài cuối
kỳ
Nhiệm vụ phân
công
Kí tên
1 Lê Phương Thanh 100% Soạn nội dung,
quay video mục
IV; thiết kế bài
báo cáo; hoàn
thiện bài báo cáo;
làm PowerPoint;
chỉnh sửa video
cuối kỳ.
Thanh
2 Nguyễn Thị Ngọc Hà 60% Soạn nội dung,
quay video mục I
và VI.
3 Nguyễn Vũ Phương Uyên 100% Soạn nội dung,
quay video mục
III; thiết kế bài
báo cáo; hoàn
thiện bài báo cáo;
làm PowerPoint;
chỉnh sửa video
cuối kỳ.
Uyên
4 Trần Thu Phương 60% Soạn nội dung,
quay video mục II
và V.
Phương
4
Đại học Hoa Sen
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin phép cảm ơn thầy Đào Duy Tân đ] tận tình chỉ
d^n giúp đ_ chúng em trong quá trình học bộ môn Luật Hiến Pháp.
Đây thật sự một hội tốt để nhóm chúng em đư`c học hai mở
mang, hiểu rb thêm vc khía cạnh Pháp luật và x] hội của Việt Nam.
Cũng như trong quá trình làm bài báo cáo cuối kỳ này, khó tránh
khai sai sót, rất mong thầy ba qua. Cuối cùng, nhóm em mong nhận
đư`c ý kiến đóng góp của thầy để chúng em học thêm đư`c nhicu kinh
nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo.
5
Đại học Hoa Sen
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
6
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2023
Giảng viên nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đại học Hoa Sen
TRÍCH YẾU
Quốc hội xuất hiện từ khi xuất hiện nhà nước tư sản. Tiếng Anh gọi
Congress. Trong nhà nước sản, với nguyên tắc "tam quyền phân
lập" quốc hội là cơ quan nắm quyền lập pháp; là cơ quan làm viạ„ theo
chế độ hội nghị biểu quyết theo đa s, vậy quốc hội còn gọi nghị
viện. Phần lớn quốc hội của các nước bản được chia làm hai viện Ịa
thượng nghị viện (hay còn gọi viện nguyên lão) hạ nghị viện (hay
viện dân biểu). Tuy nhiên, cũng một số nước theo chế độ một viện
như Phần Lan, Thuy Điển, Na Uy...
Quốc hội theo nghĩa Hán Việt đại hội đại biểu nhân dân toàn
quốc hay còn gọi quốc dân đại hội. Quốc hội đầu tiên của Việt Nam
được ra đời trên cơ sở của cuộc tổng tuyển cử ngày 6/1/1946, Tiền thân
của Quốc hội nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc dân
đại hội Tân Trào (tháng 8/1945). Từ năm 1946 đến nay, đã qua 11 lần
bầu cử quốc hội và Quốc hội hiện nay là Quốc hội khoá XI.
Quốc hội nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam do cử tri cả
nước trực tiếp bầu ra theo các nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực
tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội có nhiệm kì là 5 năm.
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
Quốc hội quyết định các chính sách bản về đối nội đối ngoại,
nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, các nguyên
tắc chủ yếu về tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ
xã hội và hoạt động của công dân.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động
của bộ máy nhà nước.
Quốc hội vừa mang chủ quyền nhà nước vừa mang chủ quyền của
nhân dân.
Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
7
Đại học Hoa Sen
1) Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, quyết
định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;
2) Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật
nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ
ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, T án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao;
3) Quyết định tế - xã hội của đất nước;
4) Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán
ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách nhà nước trung ương, phê
chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước, quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ
các thứ thuế;
5) Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6) Quy định tổ chức hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính
phủ, T án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chính
quyền địa phương;
7) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; Chủ
tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên Uỷ ban thường
vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao,
Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị của Thủ
tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng, bộ trưởng các thành viên khác của Chính phủ; phê chuẩn đề
nghị của Chủ tịch nước về danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng
an ninh; 8) Bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ
do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
9) Quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ quan ngang bộ của Chính
phủ, thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương; thành lập hoặc giải tán đơn vị hành chính - kính tế
đặc biệt.
10) Bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, T án nhân dân tối cao, Viện kiểm
8
Đại học Hoa Sen
sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị quyết của Quốc
hội;
11) Quyết định đại xá;
12) Quyết định hàm, cấp trong các lực lượng trang nhân dân, hàm
cấp ngoại giao những hàm, cấp nhà nước khác, quy định huân
chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước,
13) Quyết định vấn đề về chiến tranh-và hoà bình; quy định về tình
trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an
ninh quốc gia;
14) Quyết định chính sách bản về đối ngoại, phê chuẩn hoặc bãi bỏ
điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp kí. Phê chuẩn hoặc bãi bỏ
các điểu ước quốc tế khác đã được kết hoặc gia nhập theo để nghị
của Chủ tịch nước;
15) Quyết định việc trưng cầu ý dân.
Nguồn: https://luatminhkhue.vn/quoc-hoi-la-gi---khai
-niem-quoc-hoi-duoc-hieu-nhu-the-nao--.aspx
9
Đại học Hoa Sen
NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN
CỦA QUỐC HỘI
Theo Đicu 69 Hiến pháp 2013:
Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quycn lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa x] hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quycn lập hiến, quycn lập pháp, quyết định các vấn
đc quan trọng của đất nước giám sát tối cao đối với hoạt động của
Nhà nước.
1. Lịch sử hình thành
Quốc hội Việt Nam hiện nay đư`c ra đời cùng với nhà nước Việt
Nam sau cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội khóa I của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 6 tháng 1 năm 1946.
2. Quá trình phát triển
Theo Hiến pháp 1946, Nghị viện nhân dân quan quycn cao
nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nghị viện nhân dân giải
quyết mọi vấn đc chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết
ngân sách, chuẩn y các hiệp ước Chính phủ với nước ngoài (căn
cứ Đicu 22, Đicu 23). Nghị viện do công dân Việt Nam bầu ra với
nhiệm kỳ 3 năm (căn cứ Đicu 24).
Đến khi HP 1959 đư`c ban hành thay thế HP 1946 thì Nghị viện
nhân dân đổi tên thành Quốc hội, đư`c bầu với nhiệm kỳ 4 năm, sau đó
kể từ Hiến pháp 1980 đến nay là 5 năm. Từ Hiến pháp 1959, do chịu ảnh
hưởng của hình nhà nước XHCN, Quốc hội đư`c ghi nhận
quan quycn lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
10
Đại học Hoa Sen
hòa. Các bản Hiến pháp 1980 trở vc sau còn quy định Quốc hội
quan đại biểu cao nhất của Nhân dân. Hiến pháp 1980 bản Hiến pháp
thể hiện rb nhất, áp dụng triệt để nhất nguyên tắc tập quycn XHCN, theo
đó tất cả quycn lực nhà nước tập trung vào Quốc hội.
Hiến pháp 1992 và đặc biệt Hiến pháp 2013 tiếp tục kế thừa mô hình
quốc hội của Hiến pháp năm 1980, đồng thời đổi mới Quốc hội theo
nguyên tắc quycn lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối h`p
kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quycn
lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đicu 71. HP 2013
1. Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 5 năm.
Đicu 83 HP 2013
Quốc hội họp công khai và họp mỗi năm hai kỳ.
Từ thời điểm đó đến năm 2021, quan này đ] trải qua 15 khóa làm
việc, với 12 đời Chủ tịch Quốc hội.
Ví dụ thực tế:
Hai đời Chủ tịch quốc hội gần nhất hiện nay Nguyễn Thị Kim
Ngân tiền nhiệm ( nhiệm kỳ từ 31 /3 /2016 đến 31/3/ 2021) ông
Vương Đình Huệ đương nhiệm từ 31/3/2021 đến nay.
Với cách quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Quốc hội Việt
Nam đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển chung của dân tộc.
11
Đại học Hoa Sen
II. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT & CHỨC NĂNG CỦA
QUỐC HỘI
1. Vị trí, tính chất
Vtrí pháp của QH trước hết thể hiện QH 1 quan đại biểu
cao nhất của nhân dân, cơ quan quycn lực nhà nước cao nhất.
Xét phương dân chủ, không quan nhà nước nào tính đại diện
cao hơn QH, trong khi xét ở phương diện quycn lực nhà nước, không
cơ quan nhà nước nào có quycn lực cao hơn QH.
Vị trí tối cao của QH thể hiện đặc điểm bản trong tổ chức nhà nước
cộng hoà XHCN Việt Nam.
Vai trò:
Theo nguyên tắc phân công, phối h`p quycn lực nhà nước, Quốc hội
thực hiện quycn lập pháp để phân biệt với quycn hành pháp của Chính
phủ và quycnpháp của tòa án nhân dân. Không những trao quycn lập
pháp, Quốc hội còn quycn lập hiến - quycn làm hiến pháp, sửa đổi Hiến
pháp quycn quyết định các chủ trương chính sách, những vấn đc
mang tính chất quốc kế dân sinh. Còn trong chế kiểm soát quycn lực
nhà nước, Quốc hộivị trí đặc biệt quan trọng vai trò giám sát tối cao
hoàn toàn bộ hoạt động của nhà nước.
2. Chức năng
Quốc hội 3 chức năng chính: chức năng lập pháp; chức năng quyết
định các vấn đc quan trọng của đất nước; chức năng giám sát tối cao đối
với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.
o Chức năng lập pháp:
Quốc hội quan duy nhất quycn lập hiến lập pháp. Quốc
hội làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp. Việc soạn thảo, thông qua,
12
| 1/41

Preview text:

Đại học Hoa Sen
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NGÀNH LUẬT KINH TẾ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP LỚP: 2035 - 2233 ~oo0ooo~ Bài báo cáo CUỐI KỲ Chủ đề: QUỐC HỘI
TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2023 1 Đại học Hoa Sen
Giảng viên: Thầy Đào Duy Tân
Danh sách sinh viên thực hiện: Họ và Tên MSSV Lê Phương Thanh 22206238
Nguyễn Thị Ngọc Hà 22207390
Nguyễn Vũ Phương Uyên 22205509 Trần Thu Phương 22206243 2 Đại học Hoa Sen MỤC LỤC Trang
MỤC LỤC................................................................................................................3
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC......................................................................4
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...........................................................................6
TRÍCH YẾU.............................................................................................................7
NỘI DUNG CHÍNH..............................................................................................10
I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI..........10 1.
Lịch sử hình thành......................................................................................10 2.
Quá trình phát triển.....................................................................................10 II.
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT & CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI.....................12 1.
Vị trí, tính chất............................................................................................12 2.
Chức năng...................................................................................................12
III. NHIỆM VỤ & QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI......................................14 1.
Chức năng lập hiến, lập pháp......................................................................14
2. Chức năng thành lập ra các cơ quan nhà nước ở trung ương..........................16
3. Giám sát tối cao..............................................................................................18
4. Kết luận...........................................................................................................22
IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI.....................................................23 V.
KỲ HỌP QUỐC HỘI..................................................................................32 1.
Việc chuẩn bị và triệu tập kỳ họp...............................................................32
2. Trình tự xem xét và thông qua dự án..............................................................33
3. Chất vấn và trả lời chất vấn............................................................................34
4. Trình tự lập pháp của Quốc hội......................................................................35
VI. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI................................................................................36
VIDEO & POWERPOINT CUỐI KỲ................................................................38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................39 3 Đại học Hoa Sen
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST Họ và Tên Mức độ hoàn Nhiệm vụ phân Kí tên T thiện bài cuối công kỳ 1 Lê Phương Thanh 100% Soạn nội dung, Thanh quay video mục IV; thiết kế bài báo cáo; hoàn thiện bài báo cáo; làm PowerPoint; chỉnh sửa video cuối kỳ. 2 Nguyễn Thị Ngọc Hà 60% Soạn nội dung, Hà quay video mục I và VI. 3 Nguyễn Vũ Phương Uyên 100% Soạn nội dung, Uyên quay video mục III; thiết kế bài báo cáo; hoàn thiện bài báo cáo; làm PowerPoint; chỉnh sửa video cuối kỳ. 4 Trần Thu Phương 60% Soạn nội dung, Phương quay video mục II và V. 4 Đại học Hoa Sen LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin phép cảm ơn thầy Đào Duy Tân đ] tận tình chỉ
d^n và giúp đ_ chúng em trong quá trình học bộ môn Luật Hiến Pháp.
Đây thật sự là một cơ hội tốt để nhóm chúng em đư`c học hai và mở
mang, hiểu rb thêm vc khía cạnh Pháp luật và x] hội của Việt Nam.
Cũng như trong quá trình làm bài báo cáo cuối kỳ này, khó tránh
khai sai sót, rất mong thầy ba qua. Cuối cùng, nhóm em mong nhận
đư`c ý kiến đóng góp của thầy để chúng em học thêm đư`c nhicu kinh
nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo. 5 Đại học Hoa Sen
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2023
Giảng viên nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên) 6 Đại học Hoa Sen TRÍCH YẾU
Quốc hội xuất hiện từ khi xuất hiện nhà nước tư sản. Tiếng Anh gọi
là Congress. Trong nhà nước tư sản, với nguyên tắc "tam quyền phân
lập" quốc hội là cơ quan nắm quyền lập pháp; là cơ quan làm viạ„ theo
chế độ hội nghị và biểu quyết theo đa s, vì vậy quốc hội còn gọi là nghị
viện. Phần lớn quốc hội của các nước tư bản được chia làm hai viện Ịa
thượng nghị viện (hay còn gọi là viện nguyên lão) và hạ nghị viện (hay
viện dân biểu). Tuy nhiên, cũng có một số nước theo chế độ một viện
như Phần Lan, Thuy Điển, Na Uy...
Quốc hội theo nghĩa Hán Việt là đại hội đại biểu nhân dân toàn
quốc hay còn gọi là quốc dân đại hội. Quốc hội đầu tiên của Việt Nam
được ra đời trên cơ sở của cuộc tổng tuyển cử ngày 6/1/1946, Tiền thân
của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Quốc dân
đại hội Tân Trào (tháng 8/1945). Từ năm 1946 đến nay, đã qua 11 lần
bầu cử quốc hội và Quốc hội hiện nay là Quốc hội khoá XI.
Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam do cử tri cả
nước trực tiếp bầu ra theo các nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực
tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội có nhiệm kì là 5 năm.
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
Quốc hội quyết định các chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại,
nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, các nguyên
tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ
xã hội và hoạt động của công dân.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước.
Quốc hội vừa mang chủ quyền nhà nước vừa mang chủ quyền của nhân dân.
Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau: 7 Đại học Hoa Sen
1) Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, quyết
định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;
2) Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và
nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ
ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao;
3) Quyết định tế - xã hội của đất nước;
4) Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán
ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách nhà nước trung ương, phê
chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước, quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
5) Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6) Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính
phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và chính quyền địa phương;
7) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; Chủ
tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên Uỷ ban thường
vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao,
Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị của Thủ
tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ; phê chuẩn đề
nghị của Chủ tịch nước về danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng
và an ninh; 8) Bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ
do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
9) Quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính
phủ, thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương; thành lập hoặc giải tán đơn vị hành chính - kính tế đặc biệt.
10) Bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm 8 Đại học Hoa Sen
sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;
11) Quyết định đại xá;
12) Quyết định hàm, cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm
cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác, quy định huân
chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước,
13) Quyết định vấn đề về chiến tranh-và hoà bình; quy định về tình
trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
14) Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại, phê chuẩn hoặc bãi bỏ
điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp kí. Phê chuẩn hoặc bãi bỏ
các điểu ước quốc tế khác đã được kí kết hoặc gia nhập theo để nghị của Chủ tịch nước;
15) Quyết định việc trưng cầu ý dân.
Nguồn: https://luatminhkhue.vn/quoc-hoi-la-gi---khai
-niem-quoc-hoi-duoc-hieu-nhu-the-nao--.aspx 9 Đại học Hoa Sen NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI
Theo Đicu 69 Hiến pháp 2013:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quycn lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa x] hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quycn lập hiến, quycn lập pháp, quyết định các vấn
đc quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
1. Lịch sử hình thành
Quốc hội Việt Nam hiện nay đư`c ra đời cùng với nhà nước Việt
Nam sau cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội khóa I của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 6 tháng 1 năm 1946.
2. Quá trình phát triển
Theo Hiến pháp 1946, Nghị viện nhân dân là cơ quan có quycn cao
nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nghị viện nhân dân giải
quyết mọi vấn đc chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết
ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài (căn
cứ Đicu 22, Đicu 23). Nghị viện do công dân Việt Nam bầu ra với
nhiệm kỳ 3 năm (căn cứ Đicu 24).
Đến khi HP 1959 đư`c ban hành thay thế HP 1946 thì Nghị viện
nhân dân đổi tên thành Quốc hội, đư`c bầu với nhiệm kỳ 4 năm, sau đó
kể từ Hiến pháp 1980 đến nay là 5 năm. Từ Hiến pháp 1959, do chịu ảnh
hưởng của mô hình nhà nước XHCN, Quốc hội đư`c ghi nhận là cơ
quan quycn lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng 10 Đại học Hoa Sen
hòa. Các bản Hiến pháp 1980 trở vc sau còn quy định Quốc hội là cơ
quan đại biểu cao nhất của Nhân dân. Hiến pháp 1980 là bản Hiến pháp
thể hiện rb nhất, áp dụng triệt để nhất nguyên tắc tập quycn XHCN, theo
đó tất cả quycn lực nhà nước tập trung vào Quốc hội.
Hiến pháp 1992 và đặc biệt Hiến pháp 2013 tiếp tục kế thừa mô hình
quốc hội của Hiến pháp năm 1980, đồng thời đổi mới Quốc hội theo
nguyên tắc quycn lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối h`p
và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quycn
lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đicu 71. HP 2013
1. Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 5 năm. Đicu 83 HP 2013
Quốc hội họp công khai và họp mỗi năm hai kỳ.
Từ thời điểm đó đến năm 2021, cơ quan này đ] trải qua 15 khóa làm
việc, với 12 đời Chủ tịch Quốc hội. Ví dụ thực tế:
Hai đời Chủ tịch quốc hội gần nhất hiện nay là bà Nguyễn Thị Kim
Ngân tiền nhiệm ( nhiệm kỳ từ 31 /3 /2016 đến 31/3/ 2021) và ông
Vương Đình Huệ đương nhiệm từ 31/3/2021 đến nay.
Với tư cách là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Quốc hội Việt
Nam đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển chung của dân tộc. 11 Đại học Hoa Sen
II. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT & CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI
1. Vị trí, tính chất
Vị trí pháp lý của QH trước hết thể hiện QH là 1 cơ quan đại biểu
cao nhất của nhân dân, cơ quan quycn lực nhà nước cao nhất.
Xét ở phương dân chủ, không có cơ quan nhà nước nào có tính đại diện
cao hơn QH, trong khi xét ở phương diện quycn lực nhà nước, không có
cơ quan nhà nước nào có quycn lực cao hơn QH.
Vị trí tối cao của QH thể hiện đặc điểm cơ bản trong tổ chức nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam. Vai trò:
Theo nguyên tắc phân công, phối h`p quycn lực nhà nước, Quốc hội
thực hiện quycn lập pháp để phân biệt với quycn hành pháp của Chính
phủ và quycn tư pháp của tòa án nhân dân. Không những trao quycn lập
pháp, Quốc hội còn quycn lập hiến - quycn làm hiến pháp, sửa đổi Hiến
pháp và quycn quyết định các chủ trương chính sách, những vấn đc
mang tính chất quốc kế dân sinh. Còn trong cơ chế kiểm soát quycn lực
nhà nước, Quốc hội có vị trí đặc biệt quan trọng vai trò giám sát tối cao
hoàn toàn bộ hoạt động của nhà nước. 2. Chức năng
Quốc hội có 3 chức năng chính: chức năng lập pháp; chức năng quyết
định các vấn đc quan trọng của đất nước; chức năng giám sát tối cao đối
với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. o Chức năng lập pháp:
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quycn lập hiến và lập pháp. Quốc
hội làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp. Việc soạn thảo, thông qua, 12