Bài đọc 2: Ông lão nhân hậu

Tuần 16 - Bài đọc 2: Ông lão nhân hậu | Bài giảng PowerPoint Tiếng Việt 3 | Cánh Diều, mang tới các bài giảng được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint cho học sinh của mình theo chương trình mới. Với nội dung được biên soạn bám sát SGK. Mời thầy cô cùng tải miễn phí về tham khảo!

KHỞI ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Tên phù thủy độc ác, nham hiểm đã bắt cóc hết sinh vật biển
Em hãy giúp các nàng
tiên cá giải cứu các
sinh vật biển nhé!
VỀ NHÀ THÔI
Kể tên một
số hoạt động
nghthuật ?
Trong cuộc sống
em đã bao giờ bị
thất bại trong
công việc chưa?
Nhờ đâu em đã vuọt
qua được? Em cảm
thấy thế nào sau khi
cố gắng tập luyện
em đã thành cônng
?
Cảm ơn bạn đã
giúp chúng mình.
Tặng bạn viên ngọc
trai tuyệt đẹp này
Bài đọc 2:
Ông lão nhân hậu
KHÁM PHÁ
KHÁM PHÁ
Bài
đọc
2:
Ông
o
hậu
Bài đọc 2:
Ông lão nhân hậu
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG
một đăng tham gia đội đồng ca thành phố những không được nhận.
rất buồn, ngồi khóc một mình trong công viên. tự hỏi: Tại sao mình không được nhận?
Chẳng lẽ mình hát tồi thế sao?. Rồi hát khe khẽ, hết bài y đến i khác. Bỗng ai đó
khen: “Cháu hát hay quá!”.
ngẩn người. Người vừa khen một ông cụ c bc. Ông cụ nói xong thì đứng
dậy, chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi đến công viên, đã thấy ông cụ ngồi chiếc ghế m trước, mỉm
cười chào . lại t. Ông cụ chăm chú lng nghe rồi vỗ tay, nói: “Cảm ơn cháu .
Cháu hát hay lắm!.
Nhiều năm trôi qua. đã trở thành ca nổi tiếng. Một hôm, trở lại công viên
tìm cụ già nhưng chỉ thấy chiếc ghế trống không. c bảo vệ công viên nói với : Ông
cụ mới mất. Cụ bị điếc hơn 20 năm rồi..
gái sững người. Thì ra, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe khen hát hay lại một
người từ u đã không còn nghe được nữa.
Theo HOÀNG PHƯƠNG
ÔNG O NN HẬU
ÔNG LÃO NHÂN HẬU
một đăng tham gia đội đồng ca thành phố những không được nhận.
rất buồn, ngồi khóc một mình trong công viên. tự hỏi: Tại sao mình không được nhận?
Chẳng lẽ mình hát tồi thế sao?. Rồi hát khe khẽ, hết bài y đến i khác. Bỗng ai đó
khen: “Cháu hát hay quá!”.
ngẩn người. Người vừa khen một ông cụ c bc. Ông cụ nói xong thì đứng
dậy, chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi đến công viên, đã thấy ông cụ ngồi chiếc ghế m trước, mỉm
cười chào . lại t. Ông cụ chăm chú lng nghe rồi vỗ tay, nói: “Cảm ơn cháu .
Cháu hát hay lắm!.
Nhiều năm trôi qua. đã trở thành ca nổi tiếng. Một hôm, trở lại công viên
tìm cụ già nhưng chỉ thấy chiếc ghế trống không. c bảo vệ công viên nói với : Ông
cụ mới mất. Cụ bị điếc hơn 20 năm rồi..
gái sững người. Thì ra, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe khen hát hay lại một
người từ u đã không còn nghe được nữa.
Theo HOÀNG PHƯƠNG
ÔNG O NN HẬU
ÔNG LÃO NHÂN HẬU
1
2
3
Bài được chia m my đon?
ĐỌC ĐOẠN
Nhiều năm trôi qua. // đã trở thành ca nổi tiếng. //
Một hôm,/ trở lại ng viên tìm cụ già/nhưng chỉ thấy
chiếc ghế trống không.// Bác bảo vệ công viên nói với
: Ông cụ mới mất. // Cụ bị điếc hơn 20 năm nay rồi. //
LUYỆN ĐỌC CÂU:
LUYỆN ĐỌC NHÓM 3
một đăng tham gia đội đồng ca thành phố những không được nhận.
rất buồn, ngồi khóc một mình trong công viên. tự hỏi: Tại sao mình không được nhận?
Chẳng lẽ mình hát tồi thế sao?. Rồi hát khe khẽ, hết bài y đến i khác. Bỗng ai đó
khen: “Cháu hát hay quá!”.
ngẩn người. Người vừa khen một ông cụ c bc. Ông cụ nói xong thì đứng
dậy, chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi đến công viên, đã thấy ông cụ ngồi chiếc ghế m trước, mỉm
cười chào . lại t. Ông cụ chăm chú lng nghe rồi vỗ tay, nói: “Cảm ơn cháu .
Cháu hát hay lắm!.
Nhiều năm trôi qua. đã trở thành ca nổi tiếng. Một hôm, trở lại công viên
tìm cụ già nhưng chỉ thấy chiếc ghế trống không. c bảo vệ công viên nói với : Ông
cụ mới mất. Cụ bị điếc hơn 20 năm rồi..
gái sững người. Thì ra, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe khen hát hay lại một
người từ u đã không còn nghe được nữa.
Theo HOÀNG PHƯƠNG
ÔNG O NN HẬU
ÔNG LÃO NHÂN HẬU
ĐỌC TOÀN BÀI
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU
Câu 1: sao buồn, ngồi khóc một mình?
Câu 2: Ai đã khen ?
- không được nhận vào đội đồng ca thành phố.
-Một ông lão tóc bạc công viên
Câu 3: sao sững người khi nghe bác
bảo vệ nói về ông cụ?
không tưởng tượng được ông cụ bị điếc đã hơn 20
năm. luôn tin rằng ông cụ nghe được hát.
Nhờ sự động viên của ông cụ, đã vượt qua thất bại,
tự tin vào giọng hát của mình trở thành ca nổi tiếng.
Câu 4: Theo em, sự động viên của ông cụ tác
dụng đối với ?
NỘI DUNG BÀI
Những lời động viên xuất phát từ
lòng nhân hậu c dụng to lớn
đối với người khác.
LUYỆN
TẬP
LUYỆN
TẬP
1. Tìm trong i đọc một câu thể hiện cảm xúc của nhân
vật (câu cảm)?
- Cháu hát hay quá!
- Cháu hát hay lắm!
2. Đặt mt u cam để bộc lộ cảm xúc của em vều
chuyện Ông lão nhân hậu hoặc các nhân vật trong câu
chuyện?
- Câu chuyện Ông lão nhân hậu rất hay cảm động!
- Ông lão trong câu chuyện thật tốt bụng!
- Câu chuyện hay quá!
- Ông cụ thật nhân hậu!
VẬN
DỤNG
VẬN
DỤNG
1. Trong cuộc sống em đã bao giờ bị thất bại trong công
việc chưa?
2. Nhờ đâu em đã vượt qua được? Em cảm thấy thế nào sau
khi cố gắng tập luyện em đã thành công ?
3. Em y kể lại việc em đã đng viên bạn khi bạn gặp khó
khăn trong cuộc sống?
TẠM BIỆT C EM!
| 1/28

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Tên phù thủy độc ác, nham hiểm đã bắt cóc hết sinh vật biển
Em hãy giúp các nàng
tiên cá giải cứu các sinh vật biển nhé! VỀ NHÀ THÔI Kể tên một số hoạt động nghệ thuật ? Trong cuộc sống em đã bao giờ bị thất bại trong công việc chưa?
Nhờ đâu em đã vuọt qua được? Em cảm
thấy thế nào sau khi
cố gắng tập luyện em đã thành cônng ?
Cảm ơn bạn vì đã giúp chúng mình.
Tặng bạn viên ngọc
trai tuyệt đẹp này Bài đọc 2: Ông lão nhân hậu KHÁM PHÁ Bài đọc đ 2: Ông lã o lã nhân hậu
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG ÔNG ÔNG LÃO N O N N N HẬU HẬ
Có một cô bé đăng kí tham gia đội đồng ca thành phố những không được nhận. Cô bé
rất buồn, ngồi khóc một mình trong công viên. Cô tự hỏi: “Tại sao mình không được nhận?
Chẳng lẽ mình hát tồi thế sao?”. Rồi cô hát khe khẽ, hết bài này đến bài khác. Bỗng có ai đó
khen: “Cháu hát hay quá!”.
Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô là một ông cụ tóc bạc. Ông cụ nói xong thì đứng
dậy, chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi đến công viên, cô bé đã thấy ông cụ ngồi ở chiếc ghế hôm trước, mỉm
cười chào cô. Cô bé lại hát. Ông cụ chăm chú lắng nghe rồi vỗ tay, nói: “Cảm ơn cháu bé. Cháu hát hay lắm!”.
Nhiều năm trôi qua. Cô bé đã trở thành ca sĩ nổi tiếng. Một hôm, cô trở lại công viên
tìm cụ già nhưng chỉ thấy chiếc ghế trống không. Bác bảo vệ ở công viên nói với cô: “Ông
cụ mới mất. Cụ bị điếc hơn 20 năm rồi.”.
Cô gái sững người. Thì ra, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát hay lại là một
người từ lâu đã không còn nghe được nữa. Theo HOÀNG PHƯƠNG ÔNG ÔNG LÃO N O N N N HẬU HẬ
Bài được chia làm mấy đoạn? ĐỌC ĐOẠN
1 Có một cô bé đăng kí tham gia đội đồng ca thành phố những không được nhận. Cô bé
rất buồn, ngồi khóc một mình trong công viên. Cô tự hỏi: “Tại sao mình không được nhận?
Chẳng lẽ mình hát tồi thế sao?”. Rồi cô hát khe khẽ, hết bài này đến bài khác. Bỗng có ai đó
khen: “Cháu hát hay quá!”.
Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô là một ông cụ tóc bạc. Ông cụ nói xong thì đứng
dậy, chậm rãi bước đi.
2 Hôm sau, khi đến công viên, cô bé đã thấy ông cụ ngồi ở chiếc ghế hôm trước, mỉm
cười chào cô. Cô bé lại hát. Ông cụ chăm chú lắng nghe rồi vỗ tay, nói: “Cảm ơn cháu bé. Cháu hát hay lắm!”.
Nhiều năm trôi qua. Cô bé đã trở thành ca sĩ nổi tiếng. Một hôm, cô trở lại công viên 3
tìm cụ già nhưng chỉ thấy chiếc ghế trống không. Bác bảo vệ ở công viên nói với cô: “Ông
cụ mới mất. Cụ bị điếc hơn 20 năm rồi.”.
Cô gái sững người. Thì ra, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát hay lại là một
người từ lâu đã không còn nghe được nữa. Theo HOÀNG PHƯƠNG LUYỆN ĐỌC CÂU:
Nhiều năm trôi qua. // Cô bé đã trở thành ca sĩ nổi tiếng. //
Một hôm,/ cô trở lại công viên tìm cụ già/nhưng chỉ thấy
chiếc ghế trống không.// Bác bảo vệ ở công viên nói với
cô: “ Ông cụ mới mất. // Cụ bị điếc hơn 20 năm nay rồi. // LUYỆN ĐỌC NHÓM 3 ÔNG ÔNG LÃO N O N N N HẬU HẬ ĐỌC TOÀN BÀI
Có một cô bé đăng kí tham gia đội đồng ca thành phố những không được nhận. Cô bé
rất buồn, ngồi khóc một mình trong công viên. Cô tự hỏi: “Tại sao mình không được nhận?
Chẳng lẽ mình hát tồi thế sao?”. Rồi cô hát khe khẽ, hết bài này đến bài khác. Bỗng có ai đó
khen: “Cháu hát hay quá!”.
Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô là một ông cụ tóc bạc. Ông cụ nói xong thì đứng
dậy, chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi đến công viên, cô bé đã thấy ông cụ ngồi ở chiếc ghế hôm trước, mỉm
cười chào cô. Cô bé lại hát. Ông cụ chăm chú lắng nghe rồi vỗ tay, nói: “Cảm ơn cháu bé. Cháu hát hay lắm!”.
Nhiều năm trôi qua. Cô bé đã trở thành ca sĩ nổi tiếng. Một hôm, cô trở lại công viên
tìm cụ già nhưng chỉ thấy chiếc ghế trống không. Bác bảo vệ ở công viên nói với cô: “Ông
cụ mới mất. Cụ bị điếc hơn 20 năm rồi.”.
Cô gái sững người. Thì ra, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát hay lại là một
người từ lâu đã không còn nghe được nữa. Theo HOÀNG PHƯƠNG
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU
Câu 1: Vì sao cô bé buồn, ngồi khóc một mình?
- Vì cô bé không được nhận vào đội đồng ca thành phố. Câu 2: Ai đã khen cô bé?
-Một ông lão tóc bạc ở công viên
Câu 3: Vì sao cô bé sững người khi nghe bác
bảo vệ nói về ông cụ?
Vì cô bé không tưởng tượng được ông cụ bị điếc đã hơn 20
năm. Cô bé luôn tin rằng ông cụ nghe được cô hát.
Câu 4: Theo em, sự động viên của ông cụ có tác
dụng gì đối với cô bé?
Nhờ có sự động viên của ông cụ, cô bé đã vượt qua thất bại,
tự tin vào giọng hát của mình và trở thành ca sĩ nổi tiếng. NỘI DUNG BÀI
Những lời động viên xuất phát từ
lòng nhân hậu có tác dụng to lớn
đối với người khác. LUYỆ L N TẬP T
1. Tìm trong bài đọc một câu thể hiện cảm xúc của nhân vật (câu cảm)? - Cháu hát hay quá! - Cháu hát hay lắm!
2. Đặt một câu cam để bộc lộ cảm xúc của em về câu
chuyện Ông lão nhân hậu hoặc các nhân vật trong câu chuyện?

- Câu chuyện Ông lão nhân hậu rất hay và cảm động!
- Ông lão trong câu chuyện thật tốt bụng! - Câu chuyện hay quá!
- Ông cụ thật là nhân hậu! VẬN V DỤNG
1. Trong cuộc sống em đã bao giờ bị thất bại trong công việc chưa?
2. Nhờ đâu em đã vượt qua được? Em cảm thấy thế nào sau
khi cố gắng tập luyện em đã thành công ?
3. Em hãy kể lại việc em đã động viên bạn khi bạn gặp khó khăn trong cuộc sống? TẠM BIỆT CÁC EM!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28