Bài giảng Chương 1-Khái quát môn học | Pháp luật đại cương
Chương 1-Khái quát môn học | Pháp luật đại cương với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PLDC201)
Trường: Học viện Ngân hàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Thời gian học: 45 tiết Kiểm tra và thi: Kiểm tra: 2 bài
Thi viết được phép sử dụng văn bản pháp luật
Phương thức đánh giá: Điểm chuyên cần: 10%.
Kiểm tra học phần : (2 bài) 30%. Thi cuối kỳ: 60% Tài liệu học tập:
+ Tài liệu môn học“Nhà nước và pháp luật đại cương” - Khoa Luật – Học viện ngân hàng;
+ Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật môn học pháp luật đại cương
+ Vở bài tập môn pháp luật đại cương
Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật 1. HIẾN PHÁP 2013
2. LUẬT TỔ CHỨC QUỐC HỘI 2014, SỬA ĐỔI 2020
3. LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ 2015
4. LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN 2014
5. LUẬT TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 2014
6. LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 2015
7. LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ VÀ LUẬT TỔ CHỨC
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2019
7. LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2015
8. LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 2008 9. LUẬT VIÊN CHỨC 2010
10. LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC VÀ LUẬT VIÊN CHỨC 2019
12. LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2012, 13. BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
14. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012, SỬA ĐỔI 2019
15. BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2017)
16. LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG NĂM 2018 Chương 1.
KHÁI QUÁT MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG II.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III.
MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KHOA
HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Đối tượng nghiên cứu 2. Nội dung nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Pháp luật đại cương với tư cách là một khoa học
pháp lý nghiên cứu đồng thời hai đối tượng: Đối tượng nghiên cứu NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT
Nội dung nghiên cứu
Một là: Nghiên cứu đồng thời NN và PL
trong mối quan hệ qua lại hữu cơ.
Hai là: Nghiên cứu những thuộc tính cơ bản,
chung nhất của NN và PL, bản chất, vai trò
XH, những quy luật đặc thù, cơ bản nhất
của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển.
Ba là: Nghiên cứu nét khái quát nhất của hệ
thống pháp luật quốc gia và quốc tế.
2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận:
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Phép biện chứng duy vật Phương pháp cụ thể:
- Phương pháp trừu tượng khoa học
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
- Phương pháp quy nạp và diễn dịch
- Phương pháp phân tích thuần tuý quy phạm
- Phương pháp so sánh pháp luật
3. Mối quan hệ với các ngành khoa học khác Triết học Pháp luật đại Kinh tế học cương Chính trị học chính trị Các ngành KH pháp lý khác…..