Bài giảng Chương 1 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam

Bài giảng Chương 1 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I GIA" NGN:
KINH TẾ VĨ MÔ
ThS. NGUYỄN T PHƯƠNG T
Mail: thuntp@vaa.edu.vn
Mục tiêu môn học
Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến
th trức về phân tích kinh tê7 ình
độ cấp, áp dụng các phân tích kinh tê7
trong nghiên cứu một số vấn đề
kinh tế các nước trước đây hiện
nay phải đối mặt, gi viúp sinh ên bước
đầu th th tham gia ảo ận các vấn đlu
kinh tế cơ bản.
Kỹ năng: Phân tích, đánh giá, đọc hiểu
các bài báo liên quan đến các vấn đề của
nền kinh tế.
GII THIỆU MÔN HỌC
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
QUỐC GIA
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHƯƠNG 6: KẾT HỢP CSTK & CS TIỀN TỆ
CHƯƠNG 7: TỔNG CUNG & TỔNG CẦU
CHƯƠNG 8: LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP
CHƯƠNG 9: CHÍNH SÁCH KTVM TRONG NỀN KINH
TẾ MỞ
I LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu chính: Giáo trình Kinh tế
ĐH Kinh tế TpHCM.
2. Tài liệu tham khảo:
+ Kinh tế học David Begg
+ Kinh tế học Robert S. Pindyck.
3. Đánh giá:
+ Quá trình: 50%
+ Thi trắc nghiệm: 50%
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN
KINH TVĨ
I. c khái niệm chung
II. Sản ợng ;ềm năng và định
luật OKUN
III. Tổng cung, tổng cầu
iV. Các chính sách kinh tế
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN
KINH TVĨ
I. Các khái niệm chung
1.1. Kinh tế học
Kinh tế học là một môn khoa học XH
nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của
nhân và XH trong việc sử dụng những
nguồn lực giới hạn để đáp ứng những
nhu cầu không ngừng gia tăng của con
người.
- môn khoa học XH :
+ Không phải môn khoa học chính xác
tuyệt đối như toán học, Ynh tương đối
độc lập.
+ Chịu sự ảnh hưởng nhất định bởi sự
chủ quan của nhà nghiên cứu.
+ Giả định: Vì mối liên hệ trong kinh tế rất
phức tạp nên trong kinh tế thường dùng ý
niệm c yếu tố khác không đổi để khảo
sát tác động yếu tố nào đó.
- Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu:
+ Kinh tế học vi : NC quyết định
nhân (NTD và NSX) trên từng loại thị
trường.
+ Kinh tế học mô: NC các chỉ u tổng
thể nền kinh tế (HGĐ, DN, CP NN) =>
đề đểxuất các chính ch kinh tế ổn định
và tăng trưởng kinh tế.
- Căn cứ vào phương pháp nghiên cứu:
+ Kinh tế thực chứng: mô tả giải thích
những hiện tượng thực tế xy ra trong
nền kinh tế. VD?
+ Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra các kiến
ngh dựa trên những đánh giá chủ quan
của các nhà kinh tế học. VD?
1.2 Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Product Possibility Frontier PPF) cho
biết kết hợp khác nhau của hai (hay nhiều
loại hàng hoá) có thể từđược sản xuất
một s lượng nhất định của nguồn tài
nguyên (khan hiếm).
VD: Các phương án kết hợp nguồn lực để
kết hợp sản xuất thực phẩm vải
Nhận xét:
Nếu ta di chuyển dọc theo đường giới hạn
kh xu đi năng sản ất, chẳng hạn từ ểm A đến
đi vi xuểm B của hình, ta sẽ thấy ệc sản ất
th thêm vải sẽ làm cho số ơng ực giảm .đi
Chi phí hội sản xuất ra thêm một đơn
vị sản phẩm X) số đơn vị sản phẩm Y
phải sản xuất bớt đi để sản xuất ra thêm
một đơn vị sản phẩm X.
Nhận xét:
Sự khan hiếm: được biểu thị bằng sự tồn tại
của các kết hợp không thể đạt được.
Sự lựa chọn: được biểu thị bằng sự cần thiết
ph giải lựa chọn ữa các kết hợp thể đạt
được (nằm trên đường giới hạn khả năng
sản .xuất)
Chi phí hội: được biểu thị qua dạng
ngh bi kh ngịch ến của đường giới hạn
sản xuất. cho thấy để có thêm được một
sản ẩm nàyph thì ta phải từ bỏ một hay
nhi ph khều sản ẩm ác.
II. Sản lượng 4ềm năng định
luật OKUN
2.1 Sản lượng Pềm năng
Sản lượng tiềm năng (Yp - potential
output) mức sản lượng tối ưu nền
kinh tế thể đạt được khi s dụng hết
một cách hợp các nguồn lực của nền
kinh tê7 không gây ra áp lực làm lạm
phát tăng cao.
Lạm phát (inflation) hiện tượng mức
giá chung của nền kinh tế tăng lên ên tụcli
trong thời ất đ .gian nh nh
Thất nghiệp (unemployment) hiện
tượng nh ng ng ười thuộc độ tuổi lao
độ độ tìmng, khả năng lao ng, đang
ki vi nh viếm ệc làm ưng chưa ệc làm.
Xét theo nguyên ệp đượcnhân, thất nghi
chia làm ba loại:
- Thất nghiệp tạm thời: (1)
- Thất nghiệp cấu: (2)
- T :hất nghiệp chu kỳ
Số (1) (2) gọi chung Thất nghiệp tự nhiên
(Natural UN): là tỷ lệ thất nghiệp khi thị
trường lao động cân bằng.
Note:
- Yp không phải mức Ymax của nền kinh
tế.
- Tại Yp vẫn còn thất nghiệp
2.2 Định luật OKUN
Thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa
sl= Y t lệ thất nghiệp thực tế U.
Sản lượng thực tế càng thấp hơn sản
lượng tiềm năng thì thất nghiệp ng
thêm ng nhiều.
- Khi: Yt = Yp: nền kinh tế đạt toàn
dụng, ( .Ut = UN), CPI thấp
2.2 Định luật OKUN
- Yt < Yp: nền kinh tế trong znh trạng
khiếm dụng, Ut > UN.
Khi sản ợng thực tế thấp n sản lượng
ti thềm năng 2% thì thất nghiệp s tăng êm
1%.
Tính Ut: (Theo Samuelson Nordhaus):
- 2.2 Định luật OKUN
- Yt > Yp: Ut<UN (trên mức toàn dụng)
- Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao
hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm ng
2,5% th thì ất nghiệp sẽ giảm bớt 1%.
Tính Ut (Theo Fischer & Dornbusch)
| 1/36

Preview text:

BÀI GIA"NG MÔN:
KINH TẾ VĨ MÔ
ThS. NGUYỄN T PHƯƠNG THƯ
Mail: thuntp@vaa.edu.vn Mục tiêu môn học
• Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến
thức về phân tích kinh tê7 vĩ mô ở trình
độ sơ cấp, áp dụng các phân tích kinh tê7
vĩ mô trong nghiên cứu một số vấn đề
kinh tế mà các nước trước đây và hiện
nay phải đối mặt, giúp sinh viên bước
đầu có thể tham gia thảo luận các vấn đề kinh tế cơ bản.
• Kỹ năng: Phân tích, đánh giá, đọc hiểu
các bài báo liên quan đến các vấn đề của nền kinh tế. GIỚI THIỆU MÔN HỌC
• CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
• CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
• CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
• CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ
• CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
• CHƯƠNG 6: KẾT HỢP CSTK & CS TIỀN TỆ
• CHƯƠNG 7: TỔNG CUNG & TỔNG CẦU
• CHƯƠNG 8: LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP
• CHƯƠNG 9: CHÍNH SÁCH KTVM TRONG NỀN KINH TẾ MỞ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Tài liệu chính: Giáo trình Kinh tế vĩ mô – ĐH Kinh tế TpHCM. 2.
Tài liệu tham khảo:
+ Kinh tế học – David Begg
+ Kinh tế học vĩ mô – Robert S. Pindyck. 3. Đánh giá: + Quá trình: 50% + Thi trắc nghiệm: 50%
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
I. Các khái niệm chung
II. Sản lượng ;ềm năng và định luật OKUN
III. Tổng cung, tổng cầu
iV. Các chính sách kinh tế vĩ mô
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ I. Các khái niệm chung 1.1. Kinh tế học
Kinh tế học là một môn khoa học XH
nhằm nghiên cứu sự lựa chọn của cá
nhân và XH trong việc sử dụng những
nguồn lực có giới hạn để đáp ứng những
nhu cầu không ngừng gia tăng của con người.
- Là môn khoa học XH vì:
+ Không phải môn khoa học chính xác
tuyệt đối như toán học, có Ynh tương đối độc lập.
+ Chịu sự ảnh hưởng nhất định bởi sự
chủ quan của nhà nghiên cứu.
+ Giả định: Vì mối liên hệ trong kinh tế rất
phức tạp nên trong kinh tế thường dùng ý
niệm “các yếu tố khác không đổi” để khảo
sát tác động yếu tố nào đó.
- Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu:
+ Kinh tế học vi mô: NC quyết định cá
nhân (NTD và NSX) trên từng loại thị trường.
+ Kinh tế học vĩ mô: NC các chỉ oêu tổng
thể nền kinh tế (HGĐ, DN, CP và NN) =>
đề xuất các chính sách kinh tế để ổn định và tăng trưởng kinh tế.
- Căn cứ vào phương pháp nghiên cứu:
+ Kinh tế thực chứng: mô tả giải thích
những hiện tượng thực tế xảy ra trong nền kinh tế. VD?
+ Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra các kiến
nghị dựa trên những đánh giá chủ quan
của các nhà kinh tế học. VD?
1.2 Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Product Possibility Frontier – PPF) cho
biết kết hợp khác nhau của hai (hay nhiều
loại hàng hoá) có thể được sản xuất từ
một số lượng nhất định của nguồn tài nguyên (khan hiếm).
VD: Các phương án kết hợp nguồn lực để
kết hợp sản xuất thực phẩm và vải Nhận xét:
Nếu ta di chuyển dọc theo đường giới hạn
khả năng sản xuất, chẳng hạn từ điểm A đến
điểm B của hình, ta sẽ thấy việc sản xuất
thêm vải sẽ làm cho số lương thực giảm đi.
Chi phí cơ hội (để sản xuất ra thêm một đơn
vị sản phẩm X) là số đơn vị sản phẩm Y
phải sản xuất bớt đi để sản xuất ra thêm
một đơn vị sản phẩm X.
Nhận xét:
Sự khan hiếm: được biểu thị bằng sự tồn tại
của các kết hợp không thể đạt được.
Sự lựa chọn: được biểu thị bằng sự cần thiết
phải lựa chọn giữa các kết hợp có thể đạt
được (nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất).
Chi phí cơ hội: được biểu thị qua dạng
nghịch biến của đường giới hạn khả năng
sản xuất. Nó cho thấy để có thêm được một
sản phẩm này thì ta phải từ bỏ một hay nhiều sản phẩm khác.
II. Sản lượng 4ềm năng và định luật OKUN
2.1 Sản lượng Pềm năng
Sản lượng tiềm năng (Yp - potential
output) là mức sản lượng tối ưu mà nền
kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết
một cách hợp lý các nguồn lực của nền
kinh tê7 mà không gây ra áp lực làm lạm phát tăng cao.
Lạm phát (inflation) là hiện tượng mức
giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục
trong thời gian nhất định.
Thất nghiệp (unemployment) là hiện
tượng những người thuộc độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, đang tìm
kiếm việc làm nhưng chưa có việc làm.
Xét theo nguyên nhân, thất nghiệp được chia làm ba loại:
- Thất nghiệp tạm thời: (1)
- Thất nghiệp cơ cấu: (2) - Thất nghiệp chu kỳ:
Số (1) (2) gọi chung là Thất nghiệp tự nhiên
(Natural UN): là tỷ lệ thất nghiệp khi thị
trường lao động cân bằng.
Note:
- Yp không phải mức Ymax của nền kinh tế.
- Tại Yp vẫn còn có thất nghiệp 2.2 Định luật OKUN
Thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa
sl= Y và tỷ lệ thất nghiệp thực tế U.

• Sản lượng thực tế càng thấp hơn sản
lượng tiềm năng thì thất nghiệp tăng thêm càng nhiều.
- Khi: Yt = Yp: nền kinh tế đạt toàn
dụng, (Ut = UN), CPI thấp. 2.2 Định luật OKUN
- Yt < Yp: nền kinh tế trong znh trạng
khiếm dụng, Ut > UN.
Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng
tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%.
Tính Ut: (Theo Samuelson và Nordhaus): - 2.2 Định luật OKUN
- Yt > Yp: Ut(trên mức toàn dụng)
- Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao
hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng
2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%.
Tính Ut (Theo Fischer & Dornbusch)