Lý thuyết ôn tập Chương 1 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam

Lý thuyết ôn tập Chương 1 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
I. Phân biệt Kinh Tế Vi Mô với Kinh Tế Vĩ Mô
1. Kinh Tế Vi Mô (Microeconomics)
- Là một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu những hoạt động kinh tế dưới góc độ
từng bộ phận, từng đơn vị của nền kinh tế.riêng lẻ
2. Kinh Tế Vĩ Mô (Macroeconomics)
- Là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu các hiện tượng, các hoạt động kinh tế
trên góc độ của nền kinh tế.tổng thể
a. Kinh tế học Thực Chứng (Positive Economics)
- Mô tả.
- Lý giải
- Dự báo:
Các vấn đề kinh tế đã/đang/sẽ xảy ra.
Một cách khách quan và khoa học.
- Chính phủ cung cấp y tế làm tăng chi tiêu công.
- Là cái gì? Nếu…thì…sẽ như thế nào?
b. Kinh tế học Chuẩn Tắc (Normative Economics)
- Đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn đề
kinh tế.
- Mang tính chủ quan.
- Các bạn trẻ không nên chơi game nhiều.
- Nên, không nên, đừng, …
c. Các nguyên lý của Kinh Tế Vĩ Mô
- N. Gregory Mankiw đã đưa ra 10 nguyên lý kinh tế học. Tuy nhiên chỉ có 6
nguyên lý có liên quan đến kinh tế vĩ mô được giải thích như sau:
Nguyên lý 5: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức các hoạt
động kinh tế.
Nguyên lý 6: Chính phủ đôi khi can thiệp làm cho nền kinh tế hoạt động có
hiệu quả hơn.
Nguyên lý 7: Trao đổi giao thương với nhau làm cho các quốc gia trở nên
tốt hơn.
Nguyên lý 8: Mức sống của một quốc gia tùy thuộc vào khả năng sản xuất
hàng hóa và dịch vụ của quốc gia đó.
Nguyên lý 9: Nền kinh tế sẽ có lạm phát nếu chính phủ in thêm tiền.
Nguyên lý 10: Trong ngắn hạn sẽ có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp.
d. Mục tiêu của Kinh Tế Học Vĩ Mô
- Hiệu quả.
Phân bố và sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách có hiệu quả nhất.
Việc sử dụng hiệu quả nguồn lực hiệu quả của nền kinh tế được thể hiện ở
những sự kết hợp hàng hóa nằm trên đường PPF.
Hiệu quả kỹ thuật: trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản xuất ra lượng
hàng hóa cao nhất với các tài nguyên và công nghệ hiện có.
Hiệu quả phân phối: khi nền kinh tế sản xuất ra lượng hàng hóa thỏa mãn
một cách tốt nhất có thể nhu cầu của người tiêu dùng.
Hiệu quả kinh tế: bao gồm hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối.
- Tăng trưởng.
Tình trạng khả năng sản xuất của một quốc gia tăng lên một cách bền vững
theo thời gian (dài hạn).
Quan trọng nhất.
Làm thu nhập quốc gia tăng.
Mục tiêu này có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu hiệu quả.
Vì khi sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên của mình thì nền kinh tế mới
tăng trưởng cao và bền vững được.
- Ổn định.
Nhược điểm của kinh tế thị trường là: giá cả, sản lượng và mức thất nghiệp
dao động lên xuống theo chu kỳ.
Mục tiêu: làm giảm nhẹ mức độ dao động của các chu kỳ kinh tế.
- Bình đẳng.
Xuất phát từ một nhược điểm của kinh tế thị trường là: tạo ra sự chênh lệch
lớn trong thu nhập.
Theo quy luật hữu dụng biên giảm dần thì nếu thu nhập của một quốc gia
được phân phối càng ít bình đẳng thì phúc lợi xã hội càng thấp.
Hệ số GINI: dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong thu nhập trên nhiều
vùng miền, tầng lớp của một đất nước. Có giá trị từ 0 (bình đẳng) đến 1 (bất
bình đẳng).
Một trong những chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để đạt mục tiêu
này là Chính sách thuế.
Tuy nhiên không phải bình đẳng tất cả người dân phải có mức thu nhập như
nhau.
- Môi trường.
Phát triển bền vững là mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế ở các quốc
gia.
Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ môi
trường.
Chỉ số ESI (Environmental Sustainability Index), (0-100). ESI càng lớn =>
Tính bền vững của môi trường càng cao.
Giữ vững an ninh lương thực, năng lượng, tài chính.
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả mọi nguồn lực.
Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững.
Chỉ số bền vững môi trường (ESI).
Chỉ số phát triển con người (HDI).
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR).
…..
AQI Mức độ Nhóm nhạy cảm
(Trẻ em, người già và những
người mắc bệnh hô hấp)
0-50 Tốt Không ảnh hướng đến sức khỏe
51-100 Trung bình Nên hạn chế thời gian ở ngoài.
101-200 Kém Nên hạn chế thời gian ở ngoài.
201-300 Xấu Nhóm nhạy cảm tránh ra ngoài
301 trở lên Nguy hại Nên ở trong nhà.
II. Các vấn đề chính của Kinh Tế Vĩ Mô
1. Tăng trưởng Kinh tế
- Tăng trưởng: Tình trạng khả năng sản xuất của một quốc gia tăng lên một cách
bền vững theo thời gian, là trong dài hạn.
- Sản lượng quốc gia: Là giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh
tế tại một thời kỳ nhất định nào đó.
- Tăng trưởng phải đạt GDP/người cao.
- CNH, HĐH.
- Đạt những chỉ tiêu phát triển con người: (HDI: Human Development Index), GD,
YT, trợ cấp xã hội, tuổi thọ, …
- Khi đường PPF dịch chuyển ra bên ngoài do nguồn lực nền kinh tế tăng lên, khả
năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ tăng lên, đó là tăng trưởng kinh tế.
- Ưu điểm:
Mức sống cao hơn.
Tác động việc làm.
Nguồn thu tài khóa.
Thúc đẩy đầu tư.
Niềm tin kinh doanh.
- Nhược điểm:
Rủi ro lạm phát.
Các mối quan tâm về môi trường.
2. Thất nghiệp
- Là từ dùng để chỉ tình trạng của những người đang trong độ tuổi lao động, có khả
năng làm việc, đang tìm việc nhưng chưa có việc làm.
- Thất nghiệp tự nhiên:
Thất nghiệp cơ học (thất nghiệp tạm thời):
Người mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động.
Bỏ việc cũ tìm việc mới.
Người tàn tật.
Thất nghiệp do thời vụ.
Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp xảy ra do thiếu kỹ năng hoặc khác biệt
về cư trú.
Tỷ lệ thất nghiệp (%)=
số người thất nghiệp
lựclượng lao động
x 100%
- Sản lượng tiềm năng (Yp):
Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết
một cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực làm
lạm phát tăng cao.
Là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức thất
nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên.
- Lưu ý:
Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
(Un).
Y
t
= Y thì U = U
p t n
Y
t
> Y thì U < U
p t n
(lạm phát cao)
Y
t
< Y thì U > U
p t n
(suy thoái)
Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian, vì theo thời gian
các nguồn lực có xu hướng gia tăng.
- Định luật Okun: Thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế (Y ) với
t
tỷ lệ thất nghiệp thực tế (U )
t
Cách tính 1: Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Y )
p
2% thì U tăng thêm 1% so với U
t n
U
t
= U +
n
Yp Yt
Yp
x 50
Cách tính 2: Khi tốc độ tăng của Yt tăng nhanh hơn tốc độ tăng của Yp
2,5% thì Ut giảm 1% so với kỳ trước đó.
U
t
= U – 0,4(g-p)
0
g =
YtY 0
Y 0
x 100
p =
Ypt Yp 0
Yp0
x 100
U
t
: Tỷ lệ thất nghiệp năm t
U
0
: Tỷ lệ thất nghiệp năm gốc
g: Tốc độ tăng trưởng của Y
t
p: Tốc độ tăng trưởng của Y
p
Y
t
: Sản lượng thực năm t
Y
0
: Sản lượng thực năm gốc (0)
Y
pt
: Sản lượng tiềm năng năm t
Y
p0
: Sản lượng tiềm năng năm gốc (0)
3. Lạm phát
- Lạm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế trong một thời tăng lên
gian nhất định (thường là 1 năm).
- Giảm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế trong một giảm xuống
thời gian nhất định (thường là 1 năm).
- Chỉ số tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index): là chỉ số giá được tính toán dựa
trên giá cả trung bình của nhóm (rổ) hàng hóa tiêu dùng tiêu biểu của nền kinh tế.
Nhóm hàng hóa này: nguyên vật liệu cần phải chế biến thành sản phẩm
nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng.
- Chỉ số giá sản xuất (PPI – Producer Price Index): là chỉ số giá được tính toán dựa
trên giá cả trung binh của nhóm hàng hóa tiêu biểu mà doanh nghiệp trong một
nền kinh tế dùng vào quá trình sản xuất.
- Các dạng lạm phát:
Lạm phát do cầu kéo.
Lạm phát do chi phí đẩy.
Lạm phát tiền tệ.
Lạm phát do yếu tố tâm lý.
Do yếu kém trong quản lý nhà nước đối với một số ngành dẫn đến được
quyền.
III. Các thành phần của Kinh Tế Vĩ Mô
1. Sơ đồ dòng chu chuyển kinh tế.
2. Sơ đồ chu chuyển của nền Kinh Tế Mở
3. Vai trò của Chính phủ
- Chủ thể nền kinh tế: thu nhập và chi tiêu.
- Kiểm soát, điều tiết các hoạt động Kinh tế: Sử dụng 3 nhóm công cụ:
Hệ thống luật pháp.
Hệ thống các biện pháp hành chính.
Hệ thống các chính sách Kinh tế.
4. Các loại chính sách
a. Chính sách Tài khóa.
- Thay đổi mức thuế và chi tiêu của Chính phủ, nhằm đạt được các mục tiêu của nền
Kinh Tế Vĩ Mô.
- Phân loại có 3 loại.
Chính sách mở rộng tài chính.
Chính sách tài khóa thắt chặt.
Công cụ chính sách tài khóa.
b. Chính sách Tiền tệ.
- Vật ngang giá chung có tính thanh khoản cao nhất.
- Dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ.
- Do Nhà nước phát hành.
- Thước đo giá trị.
- Phương tiện trao đổi.
- Phương tiện cất trữ.
- Chính phủ quản lý lượng cung tiền, nhằm kiểm soát lãi suất duy trì tỷ giá theo yêu
cầu của nền kinh tế.
- Thay đổi lãi suất trực tiếp hay gián tiếp.
- Hoạt động trên thị trường mở, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tham gia mua bán
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
- Có 2 loại.
Chính sách tiền tệ mở rộng hay nới lỏng.
Chính sách tiền tệ thắt chặt hay thu hẹp.
c. Chính sách Ngoại thương
- Mặt tích cực:
Thúc đẩy tăng trưởng Kinh tế.
Tạo nên sự giàu có cho quốc gia.
Nâng cao lợi ích người tiêu dùng.
Chuyển giao công nghệ.
Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
Tận dụng lợi thế do tăng quy mô.
- Mặt tiêu cực:
Loại bỏ các doanh nghiệp trong nước.
Ảnh hưởng đến việc làm của người lao động.
Nhập siêu, BOP mất cân đối.
d. Chính sách Thu nhập.
- Chính sách giá cả: là những hạn chế được đặt ra về giá hàng hóa và dịch vụ trên
thị trường.
Duy trì khả năng chi trả cho hàng hóa ngay cả khi thiếu hụt.
Đảm bảo thu nhập tối thiểu cho các nhà cung cấp một số hàng hóa.
Hai hình thức kiểm soát giá:
Giá trần.
Giá sàn.
- Chính sách tiền lương:
Kiểm soát tiền lương trên toàn nền Kinh tế.
Ví dụ: Quy định về mức lương tối thiểu.
Thông qua việc thuyết phục hay bằng các quy định của Chính phủ.
IV. Các trường phái của Kinh Tế Vĩ Mô
1. Kinh tế học Cổ điển.
- Adam Smith (1723 – 1790).
- David Ricardo (1772 – 1823).
- J.S. Mill
2. Kinh tế học của Keynes.
- Alfred Marshall (Mr. Supply & Demand).
- John M. Keynes (Mr. Incme – Expenditure).
3. Kinh tế học của Keynes mới.
- Stanley Fischer.
- Nicholas Gregory Mankiw
- Là một trường phái Kinh Tế Học Vĩ Mô.
- Tìm cách thuyết minh mệnh đề trung tâm: về giá cả và tiền công cứng nhắc trong
ngắn hạn Kinh Tế Học Vi Mô. của Kinh tế học Keynes bằng
- 3 lý luận chính: hợp đồng lao động dài hạn, tiền công hiệu suất, chi phí thực đơn.
V. Tóm tắt:
- Kinh Tế Vĩ Mô nghiên cứu tổng thể nền Kinh tế.
- Ba vấn đề chính của Kinh Tế Vĩ Mô:
Tăng trưởng.
Kinh tế.
Lạm phát.
Thất nghiệp.
- Bốn mục tiêu của Kinh Tế Vĩ Mô:
Hiệu quả.
Tăng trưởng.
Ổn định.
Bình đẳng.
(Môi trường.)
- Các nhóm chính sách mà Chính phủ dùng để can thiện vào nền Kinh tế:
Chính sách tài khóa.
Chính sách tiền tệ.
Chính sách ngoại thương.
Chính sách thu nhập.
- Thuật ngữ: Cán cân ngân sách, Cán cân thanh toán (BOP), Cán cân ngoại thương
(mậu dịch, thương mại, xuất nhập khẩu, xuất khẩu ròng), GDP/GNP, …
CHƯƠNG II: ĐO LƯỜNG
SẢN LƯỢNG & THU NHẬP QUỐC GIA
I. Tổng sản phẩm quốc nội
1. Định nghĩa tổng sản phẩm quốc nội
- Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) là tổng giá trị hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng của nền kinh tế được sản xuất ra.
- Trong một thời kỳ nhất định.
- Trong phạm vi lãnh thổ nhất định.
- Xét về mặt thời gian: GDP có thể dùng để đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra trong khoảng một thời gian nhất định nào đó, có thể là
một tháng, một quý hay một năm.
- Xét về mặt địa lý: GDP có thể dùng để đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong một phạm vi lãnh thổ nhất định: một tỉnh, một thành
phố, một quốc gia, một khu vực Kinh tế hay Kinh tế Thế giới.
- Hàng hóa và dịch vụ trung gian: là những loại hàng hóa và dịch vụ được dùng làm
đầu vào để sản xuất ra hàng hóa khác.
- Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: là những loại hàng hóa và dịch vụ mà bản thân nó
không dùng để sản xuất ra hàng hóa khác mà chỉ dùng để bán cho người tiêu dùng
cuối cùng mà thôi.
- Xét về mục đích sử dụng hàng hóa: GDP chỉ bao gồm giá trị của các hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng hàng hóa và dịch vụ trung gian, không bao gồm giá trị của các .
VD: Giả sử có 2 nhà sản xuất. Một người làm ra được 10kg bông, bán với
giá 50.000đ/kg. Người thứ hai mua 2kg bông làm ra một lượng vải sợi trị
giá 120.000đ.
2. Các phương thức tiếp cận để tính GDP
- Cách 1: Thông qua luồng hành hóa
VD: Năm 2017 nền Kinh tế sản xuất 6.000 laptop, giá 11.000.000đ/chiếc và
8.000 vé máy bay giá 1.110.000đ/vé.
- Cách 2: Thông qua luồng tiền
Phương pháp thu nhập.
Phương pháp chi tiêu.
Phương pháp sản xuất (PP GTGT).
- Trong sơ đồ chu chuyển kinh tế trong nền kinh tế mở, chúng ta nghiên cứu 4 khu
vực:
Chính phủ: Nguồn thu từ thuế của các hộ gia đình và doanh nghiệp từ (T)
đó dùng để chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ , hay các khoản chi chuyển (G)
nhượng .(Tr)
Hộ Gia đình:
Hộ Gia đình sẽ nhận được các khoản thu nhập từ Tiền lương , (W)
tiền lãi tiền thuê , nhận lợi tức từ cổ phần , nhận một số (i), (R) (Π)
tiền chi chuyển nhượng (Tr).
Hộ Gia đình sẽ chi các khoản như:
o Nộp thuế cho Chính phủ (T).
o Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ (C).
Phần còn lại là tiết kiệm (S).
Doanh nghiệp:
Doanh nghiệp dùng doanh thu có được từ việc bán các hàng hóa và
dịch vụ để:
o Đầu tư (I).
o Nộp thuế cho Chính phủ (T).
o Trích khấu hao (De).
o Trả tiền lương (W).
o Tiền lãi (i).
o Tiền thuê cho Hộ Gia đình và các Doanh nghiệp.(R)
Phần còn lại là lợi nhuận (II).
Nước ngoài: Khu vực này sẽ chi tiền để mua hàng hóa và dịch vụ trong
nước thông qua xuất khẩu của quốc gia đó và nhận tiền bán hàng hóa (X)
và dịch vụ thông qua NK của quốc gia này.(M)
- Lương (W) Wage: là thù lao bằng tiền hay bằng hiện vật mà người lao động nhận
được.
- Tiền lãi (i) interest: là khoản tiền người đi vay trả cho người cho vay.
- Tiền thuê (R) Rental: là khoản thu nhập người chủ nhận được từ người đi thuê.
- Chi tiêu cuối cùng của hộ gia đình (C) Consumption: là khoản tiền mà hộ gia
đình chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ.
- Đầu tư (I) Investment: Tổng tích lũy tài sản gồm tài sản cố định và thay đổi tồn
kho của doanh nghiệp.
Tài sản: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, …
Giá trị hàng tồn kho.
- Xét về nguồn vốn đầu tư – : mở rộng quy mô Đầu tư ròng In (đầu tư mở rộng)
sản xuất, tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế, từ 3 nguồn:
Vay tiền tiết kiệm từ các hộ gia đình.
Lấy từ hàng hóa tồn kho.
Lợi nhuận không chia cho các cổ đông.
I = De + In
In = I – De
(In: đầu tư ròng là phần chênh lệch giữa đầu tư và khấu hao)
- Khấu hao (De) Depriciation: là tiền để bù đắp sự hao mòn tài sản cố định của
doanh nghiệp như: máy móc, thiết bị, …
- Lợi nhuận (π hay Pr) Profit: là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi
phí của các doanh nghiệp.
- Tiết kiệm (S) Saving: phần còn lại khi đã chi tiêu hộ gia đình.
- Chi tiêu của Chính phủ (G): gồm 2 khoản lớn:
Chi tiêu dùng cuối cùng của Chính phủ: là những khoản chi tiêu của
Chính phủ: chi đầu tư của Chính phủ và chi thường xuyên cùa Chính (Ig)
phủ không bao gồm các khoản chi chuyển nhượng.(Cg),
Chi chuyển nhượng (Tr) Transfer payment: đây là khoản tiền mà Chính
phủ tặng không cho dân chúng: trợ cấp hưu trí, trợ cấp khó khăn, …
- Xuất khẩu (X): là lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ từ trong nước
ra nước ngoài.
- Nhập khẩu (M): là lượng tiền dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài.
- Xuất khẩu ròng (NX): là phần chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
NX = X – M (X và M đều được xét trên góc độ lãnh thổ).
- Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu, nhập khẩu và xuất khẩu ròng:
Sở thích của người tiêu dùng về các hàng hóa trong và ngoài nước.
Giá của hàng hóa trong và ngoài nước.
Tỷ giá hối đoái.
Thu nhập người tiêu dùng ở trong và ngoài nước.
Chi phí vận chuyển hàng hóa.
Các chính sách của Chính phủ hướng đến thương mại quốc tế.
3. Các phương pháp để tính GDP
- Phương pháp sản xuất (PP GTGT):
GDP của nền kinh tế là tổng GTGT của tất cả các đơn vị thể chế trong nền kinh tế.
GDP =
i=1
n
VAi
Với: VA : GTGT của Doanh nghiệp i
i
VA = Giá trị sản lượng – Giá trị sản phẩm trung gian (chi phí trung gian)
i
NSX QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỐ TIỀN
TRẢ
SỐ TIỀN
NHẬN
GTGT
1 Người trồng dâu bán lá dâu cho
người nuôi tằm
0 100,000 100,000
2 Người nuôi tằm mua lá dâu, bán
tơ cho người dệt vải
100,000 250,000 150,000
3 Người dệt vải mua tơ, dệt và bán
vải cho xi nghiệp may
250,000 600,000 350,000
4 Xí nghiệp may mua vải và may 10
cái áo, đưa cho đại lý
600,000 1,200,000 600,000
5 Đại lý lấy 10 cái áo từ xí nghiệp,
bán cho người tiêu dùng
1,200,000 1,500,000 300,000
GDP = TỔNG GÍA TRỊ GIA TĂNG CỦA 5 NHÀ SẢN XUẤT = 1,500,000
- Phương pháp thu nhập:
GDP = Thu nhập từ lao động+Thu nhập từ vốn+ Khấu hao+Thuế sản xuất
và thuế nhập khẩu
= W + π + R + i + De + Ti
- Phương pháp chi tiêu (sử dụng) cuối cùng:
GDP = C + I + G + X – M
Mà NX = X – M, nên ta có công thức sau:
GDP = C + I + G + NX
- Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA - system of National Accounts):
Các chỉ tiêu trong SNA được phân thành 2 nhóm:
Theo lãnh thổ: GDP = Tổng sản lượng quốc gia = A+B
Theo quyền sở hữu: GNI = Tổng sản lượng quốc gia = A+C
(A: DN Việt Nam; B: DN nước ngoài; C: DN Việt Nam <thế giới>)
Các loại giá trong hệ thống SNA
Giá thị trường bao gồm thuế gián thu.
Giá sản xuất bao gồm thuế gián thu.không
Giá hiện hành chỉ tiêu tại một thời điểmdanh nghĩa
.(chứa đựng biến động giá)
Giá cố định chỉ tiêu thực (không chứa đựng biến động giá).
- Thuế (T: Taxes): Các khoản nộp bắt buộc và không được bồi hoàn của các đơn vị
thể chế cho Chính phủ.
Thuế trực thu (T – Direct Taxes)
d
là thuế đánh trực tiếp trên thu nhập và
tài sản gồm các loại thuế: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh
nghiệp, …
Thuế gián thu (T – Indirect Taxes)
i
là thuế đánh gián tiếp trên thu nhập
thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ gồm các loại thuế: thuế GTGT, thuế
XNK, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế, …
4. GDP danh nghĩa (GDP ), GDP thực tế (GDP ), Tốc độ tăng trưởng (g)
N R
- GDP danh nghĩa là GDP tính theo giá của năm hiện hành.
GDP
t
N
=
i=1
n
x
(P x Q )
i
t
i
t
- GDP thực là GDP tính theo giá của một năm nào đó được chọn làm năm gốc.
GDP
t
R
=
i=1
n
x
(P x Q )
i
0
i
t
- Chỉ số điều chỉnh lạm phát (Chỉ số giá, chỉ số giảm phát): Chỉ số giá mà dùng để
chuyển đổi GDP danh nghĩa sang GDP thực là gọi chỉ số điều chỉnh lạm phát hay
chỉ số khử lạm phát.
Ip = GDP =
deflator
i=1
n
(Pit x Qit)
i=1
n
(Pi 0 x Qit )
=
- Tốc độ tăng trưởng (g) % =
¿
) x 100%
- Một số lưu ý khi tính GDP:
Đối với hàng hóa đã sử dụng.
Đối với hàng hóa và dịch vụ trung gian.
Đối với chi chuyển nhượng.
Đối với hàng hóa và dịch vụ được sản xuất, tiêu thụ tại nhà và không được
bán trên thị trường.
Đối với chi tiêu Chính phủ.
Đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh bất hợp pháp, các hoạt động
kinh tế ngầm.
Đối với đầu tư.
Đối với thuế.
II. Tổng sản phẩm quốc gia
- GNI là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.
- Trong một thời kỳ nhất định.
- Do công dân của một quốc gia sản xuất ra.
GNI = GDP + NIA
- Cả hai chỉ tiêu này đều nhằm đo lường sản phẩm cuối cùng của nền kinh tế.
- GDP: tính theo lãnh thổ của một nước.
- GNI: tính theo quyền sở hữu của công dân một nước.
- Thu nhập ròng từ nước ngoài (Net Income from Abroad):
NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – Thu nhập từ trong nước chuyển ra
- Tổng thu nhập quốc gia (GNI)
COUNTRY NAME 2015
GDP per capita ($) GNI per capitia ($)
Australia 56,328 60,070
Canada 43,249 47,500
China 7,925 7,820
Denmark 52,002 58,590
France 36,248 40,580
Germany 41,219 45,790
Japan 32,477 36,680
Lao PDR 1,812 1,730
Singapore 52,889 52,090
Sweden 50,273 57,810
Switzerland 80,215 84,180
Thailand 5,816 5,620
United Kingdom 43,734 43,340
United States 55,837 54,960
Vietnam 2,111 1,980
III. Các chỉ tiêu khác liên quan
- Thu nhập quốc gia ròng (NNI): NNI = GNI – De
- Thu nhập quốc gia (NI): NI = NNI – Thuế (T )
i
- Thu nhập cá nhân (PI):
PI = NI – lợi nhuận giữa lại của các doanh nghiệp – Bảo hiểm an sinh xã
hội + Chi chuyển nhượng từ Chinh phủ + Thu nhập từ lãi của cá nhân
- Thu nhập khả dụng (Yd):
Yd = PI – Thuế thu nhập và tài sản (Td)
IV. NEW và hạn chế trong việc tính GDP
- NEW (Net Economic Welfare): đo lường phúc lợi Kinh tế hay Phúc lợi Kinh tế
ròng.
NEW = GDP + Lợi chưa tính – Hại chưa trừ
NEW = GDP + Giá trị thời gian nghỉ ngơi + Giá trị hàng hóa và dịch vụ tự
cung tự cấp + Giá trị bỏ sót của các hoạt động kinh tế ngầm – Giá trị thiệt
hại môi trường
- Ngang bằng sức mua (PPP – Purchasing Power Parity)
PPP = GDP x
P¿
P
¿
P*: mức giá thế giới hay tỷ lệ lạm phát thế giới
P: Mức giá trong nước hay tỷ lệ lạm phát trong nước.
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
QUỐC GIA
*Tổng cầu trong mô hình kinh tế giản đơn
- Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn là toàn bộ số lượng hàng hoá và dịch vụ mà
các hộ gia đình và các doanh nghiệp dự kiến chi tiêu tương ứng với mức thu nhập
của họ.
- Tổng cầu = Cầu về HH&DV của HGĐ + Cầu về HH&DV của DN
AD = C +I
- Thu nhập khả dụng = Thuế - Chi chuyển nhượng, trợ cấp
Y
d
= Y – T với T = T – Tr
x
- Hàm tiêu dùng: phản ánh mức tiêu dùng dự kiến ở mỗi mức thu nhập khả dụng
C = Tiêu dùng tự định (tối thiểu) + Xu hướng tiêu dùng cận biên x Thu
nhập khả dụng = C + C x Y
0 m d
C
m
= MPC (Marginal Propensity to Consume)
=
ΔC
ΔYd
: mức thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập Y thay đổi một đơn vị
d
0 < C <1
m
Hàm tiêu dùng có dạng: C = 1000 + 0,4Y
d
Mức tiêu dùng tự định C =1000.
0
Khuynh hướng tiêu dùng biên C = MPC = 0,4 (khi Y tăng thêm 1đ thì các
m
HGĐ có khuynh hướng tiêu dùng thêm 0,4đ).
- Hàm tiết kiệm: Tiết kiệm của hộ gia đình là phần chênh lệch giữa thu nhập khả
dụng Y và chi tiêu tiêu dùng.
d
S = Y – C
d
= f (Y )
d +
= S + S x Y
0 m d
= - C + S x Y
0 m d
S
0
là nhu cầu tiết kiệm tự định của các hộ gia đình, S = -C
0 0
S
m
(MPS) là khuynh hướng tiết kiệm biên, là đại lượng phản ánh lượng thay
đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị.
Hàm tiêu dùng có dạng C = 1000 +0,8Y
d
S = -1000 + 0,2Y
d
| 1/15

Preview text:

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I.
Phân biệt Kinh Tế Vi Mô với Kinh Tế Vĩ Mô
1. Kinh Tế Vi Mô (Microeconomics)
- Là một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu những hoạt động kinh tế dưới góc độ
từng bộ phận, từng đơn vị riêng lẻ của nền kinh tế.
2. Kinh Tế Vĩ Mô (Macroeconomics)
- Là một nhánh của kinh tế học nghiên cứu các hiện tượng, các hoạt động kinh tế
trên góc độ tổng thể của nền kinh tế.
a. Kinh tế học Thực Chứng (Positive Economics) - Mô tả. - Lý giải - Dự báo:
 Các vấn đề kinh tế đã/đang/sẽ xảy ra.
 Một cách khách quan và khoa học.
- Chính phủ cung cấp y tế làm tăng chi tiêu công.
- Là cái gì? Nếu…thì…sẽ như thế nào?
b. Kinh tế học Chuẩn Tắc (Normative Economics)
- Đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn đề kinh tế. - Mang tính chủ quan.
- Các bạn trẻ không nên chơi game nhiều.
- Nên, không nên, đừng, …
c. Các nguyên lý của Kinh Tế Vĩ Mô
- N. Gregory Mankiw đã đưa ra 10 nguyên lý kinh tế học. Tuy nhiên chỉ có 6
nguyên lý có liên quan đến kinh tế vĩ mô được giải thích như sau:
Nguyên lý 5: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế.
Nguyên lý 6: Chính phủ đôi khi can thiệp làm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn.
Nguyên lý 7: Trao đổi giao thương với nhau làm cho các quốc gia trở nên tốt hơn.
Nguyên lý 8: Mức sống của một quốc gia tùy thuộc vào khả năng sản xuất
hàng hóa và dịch vụ của quốc gia đó.
Nguyên lý 9: Nền kinh tế sẽ có lạm phát nếu chính phủ in thêm tiền.
Nguyên lý 10: Trong ngắn hạn sẽ có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
d. Mục tiêu của Kinh Tế Học Vĩ Mô - Hiệu quả.
 Phân bố và sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách có hiệu quả nhất.
 Việc sử dụng hiệu quả nguồn lực hiệu quả của nền kinh tế được thể hiện ở
những sự kết hợp hàng hóa nằm trên đường PPF.
 Hiệu quả kỹ thuật: trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản xuất ra lượng
hàng hóa cao nhất với các tài nguyên và công nghệ hiện có.
 Hiệu quả phân phối: khi nền kinh tế sản xuất ra lượng hàng hóa thỏa mãn
một cách tốt nhất có thể nhu cầu của người tiêu dùng.
 Hiệu quả kinh tế: bao gồm hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối. - Tăng trưởng.
 Tình trạng khả năng sản xuất của một quốc gia tăng lên một cách bền vững theo thời gian (dài hạn).  Quan trọng nhất.
 Làm thu nhập quốc gia tăng.
 Mục tiêu này có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu hiệu quả.
 Vì khi sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên của mình thì nền kinh tế mới
tăng trưởng cao và bền vững được. - Ổn định.
 Nhược điểm của kinh tế thị trường là: giá cả, sản lượng và mức thất nghiệp
dao động lên xuống theo chu kỳ.
 Mục tiêu: làm giảm nhẹ mức độ dao động của các chu kỳ kinh tế. - Bình đẳng.
 Xuất phát từ một nhược điểm của kinh tế thị trường là: tạo ra sự chênh lệch lớn trong thu nhập.
 Theo quy luật hữu dụng biên giảm dần thì nếu thu nhập của một quốc gia
được phân phối càng ít bình đẳng thì phúc lợi xã hội càng thấp.
 Hệ số GINI: dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong thu nhập trên nhiều
vùng miền, tầng lớp của một đất nước. Có giá trị từ 0 (bình đẳng) đến 1 (bất bình đẳng).
 Một trong những chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để đạt mục tiêu này là Chính sách thuế.
 Tuy nhiên không phải bình đẳng tất cả người dân phải có mức thu nhập như nhau. - Môi trường.
 Phát triển bền vững là mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế ở các quốc gia.
 Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
 Chỉ số ESI (Environmental Sustainability Index), (0-100). ESI càng lớn =>
Tính bền vững của môi trường càng cao.
 Giữ vững an ninh lương thực, năng lượng, tài chính.
 Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả mọi nguồn lực.
 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững.
 Chỉ số bền vững môi trường (ESI).
 Chỉ số phát triển con người (HDI).
 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR).  ….. AQI Mức độ Nhóm nhạy cảm
(Trẻ em, người già và những
người mắc bệnh hô hấp) 0-50 Tốt
Không ảnh hướng đến sức khỏe 51-100 Trung bình
Nên hạn chế thời gian ở ngoài. 101-200 Kém
Nên hạn chế thời gian ở ngoài. 201-300 Xấu
Nhóm nhạy cảm tránh ra ngoài 301 trở lên Nguy hại Nên ở trong nhà. II.
Các vấn đề chính của Kinh Tế Vĩ Mô
1. Tăng trưởng Kinh tế
- Tăng trưởng: Tình trạng khả năng sản xuất của một quốc gia tăng lên một cách
bền vững theo thời gian, là trong dài hạn.
- Sản lượng quốc gia: Là giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh
tế tại một thời kỳ nhất định nào đó.
- Tăng trưởng phải đạt GDP/người cao. - CNH, HĐH.
- Đạt những chỉ tiêu phát triển con người: (HDI: Human Development Index), GD,
YT, trợ cấp xã hội, tuổi thọ, …
- Khi đường PPF dịch chuyển ra bên ngoài do nguồn lực nền kinh tế tăng lên, khả
năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ tăng lên, đó là tăng trưởng kinh tế. - Ưu điểm:  Mức sống cao hơn.  Tác động việc làm.  Nguồn thu tài khóa.  Thúc đẩy đầu tư.  Niềm tin kinh doanh.  … - Nhược điểm:  Rủi ro lạm phát.
 Các mối quan tâm về môi trường.  … 2. Thất nghiệp
- Là từ dùng để chỉ tình trạng của những người đang trong độ tuổi lao động, có khả
năng làm việc, đang tìm việc nhưng chưa có việc làm.
- Thất nghiệp tự nhiên:
 Thất nghiệp cơ học (thất nghiệp tạm thời):
 Người mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động.
 Bỏ việc cũ tìm việc mới.  Người tàn tật.
 Thất nghiệp do thời vụ.
 Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp xảy ra do thiếu kỹ năng hoặc khác biệt về cư trú.
số người thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp (%)= x 100%
lực lượng lao động
- Sản lượng tiềm năng (Yp):
 Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết
một cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực làm lạm phát tăng cao.
 Là mức sản lượng đạt được khi trong nền kinh tế tồn tại một mức thất
nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên. - Lưu ý:
 Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un).  Yt = Y thì U p t = Un  Yt > Y thì U p t < Un (lạm phát cao)  Yt < Y thì U p t > Un (suy thoái)
 Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian, vì theo thời gian
các nguồn lực có xu hướng gia tăng.
- Định luật Okun: Thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế (Yt) với
tỷ lệ thất nghiệp thực tế (Ut)
 Cách tính 1: Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp)
2% thì Ut tăng thêm 1% so với Un − U Yp Yt t = U + n x 50 Yp
 Cách tính 2: Khi tốc độ tăng của Yt tăng nhanh hơn tốc độ tăng của Yp
2,5% thì Ut giảm 1% so với kỳ trước đó. Ut = U0 – 0,4(g-p) YtY 0 g = x 100 Y 0 − 0 p = Ypt Yp x 100 Yp0
 Ut: Tỷ lệ thất nghiệp năm t
 U0: Tỷ lệ thất nghiệp năm gốc
 g: Tốc độ tăng trưởng của Yt
 p: Tốc độ tăng trưởng của Yp
 Yt: Sản lượng thực năm t
 Y0: Sản lượng thực năm gốc (0)
 Ypt: Sản lượng tiềm năng năm t
 Yp0: Sản lượng tiềm năng năm gốc (0) 3. Lạm phát
- Lạm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên trong một thời
gian nhất định (thường là 1 năm).
- Giảm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế giảm xuống trong một
thời gian nhất định (thường là 1 năm).
- Chỉ số tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index): là chỉ số giá được tính toán dựa
trên giá cả trung bình của nhóm (rổ) hàng hóa tiêu dùng tiêu biểu của nền kinh tế.
 Nhóm hàng hóa này: nguyên vật liệu cần phải chế biến thành sản phẩm
nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng.
- Chỉ số giá sản xuất (PPI – Producer Price Index): là chỉ số giá được tính toán dựa
trên giá cả trung binh của nhóm hàng hóa tiêu biểu mà doanh nghiệp trong một
nền kinh tế dùng vào quá trình sản xuất.

- Các dạng lạm phát:  Lạm phát do cầu kéo.
 Lạm phát do chi phí đẩy.  Lạm phát tiền tệ.
 Lạm phát do yếu tố tâm lý.
 Do yếu kém trong quản lý nhà nước đối với một số ngành dẫn đến được quyền.
III. Các thành phần của Kinh Tế Vĩ Mô
1. Sơ đồ dòng chu chuyển kinh tế.
2. Sơ đồ chu chuyển của nền Kinh Tế Mở 3. Vai trò của Chính phủ
- Chủ thể nền kinh tế: thu nhập và chi tiêu.
- Kiểm soát, điều tiết các hoạt động Kinh tế: Sử dụng 3 nhóm công cụ:  Hệ thống luật pháp.
 Hệ thống các biện pháp hành chính.
 Hệ thống các chính sách Kinh tế. 4. Các loại chính sách a. Chính sách Tài khóa.
- Thay đổi mức thuế và chi tiêu của Chính phủ, nhằm đạt được các mục tiêu của nền Kinh Tế Vĩ Mô. - Phân loại có 3 loại.
 Chính sách mở rộng tài chính.
 Chính sách tài khóa thắt chặt.
 Công cụ chính sách tài khóa. b. Chính sách Tiền tệ.
- Vật ngang giá chung có tính thanh khoản cao nhất.
- Dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ. - Do Nhà nước phát hành. - Thước đo giá trị. - Phương tiện trao đổi. - Phương tiện cất trữ.
- Chính phủ quản lý lượng cung tiền, nhằm kiểm soát lãi suất duy trì tỷ giá theo yêu cầu của nền kinh tế.
- Thay đổi lãi suất trực tiếp hay gián tiếp.
- Hoạt động trên thị trường mở, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tham gia mua bán
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. - Có 2 loại.
 Chính sách tiền tệ mở rộng hay nới lỏng.
 Chính sách tiền tệ thắt chặt hay thu hẹp.
c. Chính sách Ngoại thương - Mặt tích cực:
 Thúc đẩy tăng trưởng Kinh tế.
 Tạo nên sự giàu có cho quốc gia.
 Nâng cao lợi ích người tiêu dùng.
 Chuyển giao công nghệ.
 Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
 Tận dụng lợi thế do tăng quy mô.  … - Mặt tiêu cực:
 Loại bỏ các doanh nghiệp trong nước.
 Ảnh hưởng đến việc làm của người lao động.
 Nhập siêu, BOP mất cân đối.  … d. Chính sách Thu nhập.
- Chính sách giá cả: là những hạn chế được đặt ra về giá hàng hóa và dịch vụ trên thị trường.
 Duy trì khả năng chi trả cho hàng hóa ngay cả khi thiếu hụt.
 Đảm bảo thu nhập tối thiểu cho các nhà cung cấp một số hàng hóa.
 Hai hình thức kiểm soát giá:  Giá trần.  Giá sàn. - Chính sách tiền lương:
 Kiểm soát tiền lương trên toàn nền Kinh tế.
 Ví dụ: Quy định về mức lương tối thiểu.
 Thông qua việc thuyết phục hay bằng các quy định của Chính phủ.
IV. Các trường phái của Kinh Tế Vĩ Mô
1. Kinh tế học Cổ điển. - Adam Smith (1723 – 1790).
- David Ricardo (1772 – 1823). - J.S. Mill
2. Kinh tế học của Keynes.
- Alfred Marshall (Mr. Supply & Demand).
- John M. Keynes (Mr. Incme – Expenditure).
3. Kinh tế học của Keynes mới. - Stanley Fischer. - Nicholas Gregory Mankiw
- Là một trường phái Kinh Tế Học Vĩ Mô.
- Tìm cách thuyết minh mệnh đề trung tâm: về giá cả và tiền công cứng nhắc trong
ngắn hạn của Kinh tế học Keynes bằng Kinh Tế Học Vi Mô.
- 3 lý luận chính: hợp đồng lao động dài hạn, tiền công hiệu suất, chi phí thực đơn. V. Tóm tắt:
- Kinh Tế Vĩ Mô nghiên cứu tổng thể nền Kinh tế.
- Ba vấn đề chính của Kinh Tế Vĩ Mô:  Tăng trưởng.  Kinh tế.  Lạm phát.  Thất nghiệp.
- Bốn mục tiêu của Kinh Tế Vĩ Mô:  Hiệu quả.  Tăng trưởng.  Ổn định.  Bình đẳng.  (Môi trường.)
- Các nhóm chính sách mà Chính phủ dùng để can thiện vào nền Kinh tế:  Chính sách tài khóa.  Chính sách tiền tệ.
 Chính sách ngoại thương.  Chính sách thu nhập.
- Thuật ngữ: Cán cân ngân sách, Cán cân thanh toán (BOP), Cán cân ngoại thương
(mậu dịch, thương mại, xuất nhập khẩu, xuất khẩu ròng), GDP/GNP, …
CHƯƠNG II: ĐO LƯỜNG
SẢN LƯỢNG & THU NHẬP QUỐC GIA I.
Tổng sản phẩm quốc nội
1. Định nghĩa tổng sản phẩm quốc nội
- Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) là tổng giá trị hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng của nền kinh tế được sản xuất ra.
- Trong một thời kỳ nhất định.
- Trong phạm vi lãnh thổ nhất định.
- Xét về mặt thời gian: GDP có thể dùng để đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra trong khoảng một thời gian nhất định nào đó, có thể là
một tháng, một quý hay một năm.
- Xét về mặt địa lý: GDP có thể dùng để đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong một phạm vi lãnh thổ nhất định: một tỉnh, một thành
phố, một quốc gia, một khu vực Kinh tế hay Kinh tế Thế giới.
- Hàng hóa và dịch vụ trung gian: là những loại hàng hóa và dịch vụ được dùng làm
đầu vào để sản xuất ra hàng hóa khác.
- Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng: là những loại hàng hóa và dịch vụ mà bản thân nó
không dùng để sản xuất ra hàng hóa khác mà chỉ dùng để bán cho người tiêu dùng cuối cùng mà thôi.
- Xét về mục đích sử dụng hàng hóa: GDP chỉ bao gồm giá trị của các hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng, không bao gồm giá trị của các hàng hóa và dịch vụ trung gian.
 VD: Giả sử có 2 nhà sản xuất. Một người làm ra được 10kg bông, bán với
giá 50.000đ/kg. Người thứ hai mua 2kg bông làm ra một lượng vải sợi trị giá 120.000đ.
2. Các phương thức tiếp cận để tính GDP
- Cách 1: Thông qua luồng hành hóa
 VD: Năm 2017 nền Kinh tế sản xuất 6.000 laptop, giá 11.000.000đ/chiếc và
8.000 vé máy bay giá 1.110.000đ/vé.
- Cách 2: Thông qua luồng tiền  Phương pháp thu nhập.  Phương pháp chi tiêu.
 Phương pháp sản xuất (PP GTGT).
- Trong sơ đồ chu chuyển kinh tế trong nền kinh tế mở, chúng ta nghiên cứu 4 khu vực:
 Chính phủ: Nguồn thu từ thuế (T) của các hộ gia đình và doanh nghiệp từ
đó dùng để chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ (G), hay các khoản chi chuyển nhượng (Tr).  Hộ Gia đình:
 Hộ Gia đình sẽ nhận được các khoản thu nhập từ Tiền lương (W),
tiền lãi (i), tiền thuê (R), nhận lợi tức từ cổ phần (Π), nhận một số
tiền chi chuyển nhượng (Tr).
 Hộ Gia đình sẽ chi các khoản như: o
Nộp thuế cho Chính phủ (T). o
Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ (C).
 Phần còn lại là tiết kiệm (S).  Doanh nghiệp:
 Doanh nghiệp dùng doanh thu có được từ việc bán các hàng hóa và dịch vụ để: o Đầu tư (I). o
Nộp thuế cho Chính phủ (T). o Trích khấu hao (De). o
Trả tiền lương (W). o Tiền lãi (i). o
Tiền thuê (R) cho Hộ Gia đình và các Doanh nghiệp.
 Phần còn lại là lợi nhuận (II).
 Nước ngoài: Khu vực này sẽ chi tiền để mua hàng hóa và dịch vụ trong
nước thông qua xuất khẩu (X) của quốc gia đó và nhận tiền bán hàng hóa
và dịch vụ thông qua NK (M) của quốc gia này.
- Lương (W) Wage: là thù lao bằng tiền hay bằng hiện vật mà người lao động nhận được.
- Tiền lãi (i) interest: là khoản tiền người đi vay trả cho người cho vay.
- Tiền thuê (R) Rental: là khoản thu nhập người chủ nhận được từ người đi thuê.
- Chi tiêu cuối cùng của hộ gia đình (C) Consumption: là khoản tiền mà hộ gia
đình chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ.
- Đầu tư (I) Investment: Tổng tích lũy tài sản gồm tài sản cố định và thay đổi tồn kho của doanh nghiệp.
 Tài sản: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, …
 Giá trị hàng tồn kho.
- Xét về nguồn vốn đầu tư – Đầu tư ròng In (đầu tư mở rộng): mở rộng quy mô
sản xuất, tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế, từ 3 nguồn:
 Vay tiền tiết kiệm từ các hộ gia đình.
 Lấy từ hàng hóa tồn kho.
 Lợi nhuận không chia cho các cổ đông. I = De + In In = I – De
(In: đầu tư ròng là phần chênh lệch giữa đầu tư và khấu hao)
- Khấu hao (De) Depriciation: là tiền để bù đắp sự hao mòn tài sản cố định của
doanh nghiệp như: máy móc, thiết bị, …
- Lợi nhuận (π hay Pr) Profit: là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi
phí của các doanh nghiệp.
- Tiết kiệm (S) Saving: phần còn lại khi đã chi tiêu hộ gia đình.
- Chi tiêu của Chính phủ (G): gồm 2 khoản lớn:
Chi tiêu dùng cuối cùng của Chính phủ: là những khoản chi tiêu của
Chính phủ: chi đầu tư của Chính phủ (Ig) và chi thường xuyên cùa Chính
phủ (Cg), không bao gồm các khoản chi chuyển nhượng.
Chi chuyển nhượng (Tr) Transfer payment: đây là khoản tiền mà Chính
phủ tặng không cho dân chúng: trợ cấp hưu trí, trợ cấp khó khăn, …
- Xuất khẩu (X): là lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ từ trong nước ra nước ngoài.
- Nhập khẩu (M): là lượng tiền dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài.
- Xuất khẩu ròng (NX): là phần chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
NX = X – M (X và M đều được xét trên góc độ lãnh thổ).
- Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu, nhập khẩu và xuất khẩu ròng:
 Sở thích của người tiêu dùng về các hàng hóa trong và ngoài nước.
 Giá của hàng hóa trong và ngoài nước.  Tỷ giá hối đoái.
 Thu nhập người tiêu dùng ở trong và ngoài nước.
 Chi phí vận chuyển hàng hóa.
 Các chính sách của Chính phủ hướng đến thương mại quốc tế.
3. Các phương pháp để tính GDP
- Phương pháp sản xuất (PP GTGT):
GDP của nền kinh tế là tổng GTGT của tất cả các đơn vị thể chế trong nền kinh tế. n GDP = ∑ VAi i=1
Với: VAi: GTGT của Doanh nghiệp i
VAi = Giá trị sản lượng – Giá trị sản phẩm trung gian (chi phí trung gian) NSX QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỐ TIỀN SỐ TIỀN GTGT TRẢ NHẬN 1
Người trồng dâu bán lá dâu cho 0 100,000 100,000 người nuôi tằm 2
Người nuôi tằm mua lá dâu, bán 100,000 250,000 150,000 tơ cho người dệt vải 3
Người dệt vải mua tơ, dệt và bán 250,000 600,000 350,000 vải cho xi nghiệp may 4
Xí nghiệp may mua vải và may 10 600,000 1,200,000 600,000 cái áo, đưa cho đại lý 5
Đại lý lấy 10 cái áo từ xí nghiệp, 1,200,000 1,500,000 300,000 bán cho người tiêu dùng
GDP = TỔNG GÍA TRỊ GIA TĂNG CỦA 5 NHÀ SẢN XUẤT = 1,500,000 - Phương pháp thu nhập:
 GDP = Thu nhập từ lao động+Thu nhập từ vốn+ Khấu hao+Thuế sản xuất và thuế nhập khẩu = W + π + R + i + De + Ti
- Phương pháp chi tiêu (sử dụng) cuối cùng:  GDP = C + I + G + X – M
Mà NX = X – M, nên ta có công thức sau:  GDP = C + I + G + NX
- Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA - system of National Accounts):
 Các chỉ tiêu trong SNA được phân thành 2 nhóm:
 Theo lãnh thổ: GDP = Tổng sản lượng quốc gia = A+B
 Theo quyền sở hữu: GNI = Tổng sản lượng quốc gia = A+C
(A: DN Việt Nam; B: DN nước ngoài; C: DN Việt Nam )
 Các loại giá trong hệ thống SNA
 Giá thị trường  bao gồm thuế gián thu.
 Giá sản xuất  không bao gồm thuế gián thu.
 Giá hiện hành  chỉ tiêu danh nghĩa tại một thời điểm
(chứa đựng biến động giá).
 Giá cố định  chỉ tiêu thực (không chứa đựng biến động giá).
- Thuế (T: Taxes): Các khoản nộp bắt buộc và không được bồi hoàn của các đơn vị thể chế cho Chính phủ.
Thuế trực thu (Td – Direct Taxes) là thuế đánh trực tiếp trên thu nhập và
tài sản gồm các loại thuế: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, …
Thuế gián thu (Ti – Indirect Taxes) là thuế đánh gián tiếp trên thu nhập
thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ gồm các loại thuế: thuế GTGT, thuế
XNK, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế, …
4. GDP danh nghĩa (GDPN), GDP thực tế (GDPR), Tốc độ tăng trưởng (g)
- GDP danh nghĩa là GDP tính theo giá của năm hiện hành. n GDPt t t N = ∑ x (Pi x Qi ) i=1
- GDP thực là GDP tính theo giá của một năm nào đó được chọn làm năm gốc. n GDPt 0 t R = ∑ x (Pi x Qi ) i=1
- Chỉ số điều chỉnh lạm phát (Chỉ số giá, chỉ số giảm phát): Chỉ số giá mà dùng để
chuyển đổi GDP danh nghĩa sang GDP thực là gọi chỉ số điều chỉnh lạm phát hay chỉ số khử lạm phát. n
∑(Pit xQit) GDPtdanhnghĩa Ip = GDP i=1 deflator = = nGDPt thực (Pi 0 x Qit ) i=1
- Tốc độ tăng trưởng (g) % = ¿) x 100%
- Một số lưu ý khi tính GDP:
 Đối với hàng hóa đã sử dụng.
 Đối với hàng hóa và dịch vụ trung gian.
 Đối với chi chuyển nhượng.
 Đối với hàng hóa và dịch vụ được sản xuất, tiêu thụ tại nhà và không được bán trên thị trường.
 Đối với chi tiêu Chính phủ.
 Đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh bất hợp pháp, các hoạt động kinh tế ngầm.  Đối với đầu tư.  Đối với thuế. II.
Tổng sản phẩm quốc gia
- GNI là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.
- Trong một thời kỳ nhất định.
- Do công dân của một quốc gia sản xuất ra. GNI = GDP + NIA
- Cả hai chỉ tiêu này đều nhằm đo lường sản phẩm cuối cùng của nền kinh tế.
- GDP: tính theo lãnh thổ của một nước.
- GNI: tính theo quyền sở hữu của công dân một nước.
- Thu nhập ròng từ nước ngoài (Net Income from Abroad):
NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – Thu nhập từ trong nước chuyển ra
- Tổng thu nhập quốc gia (GNI) COUNTRY NAME 2015 GDP per capita ($) GNI per capitia ($) Australia 56,328 60,070 Canada 43,249 47,500 China 7,925 7,820 Denmark 52,002 58,590 France 36,248 40,580 Germany 41,219 45,790 Japan 32,477 36,680 Lao PDR 1,812 1,730 Singapore 52,889 52,090 Sweden 50,273 57,810 Switzerland 80,215 84,180 Thailand 5,816 5,620 United Kingdom 43,734 43,340 United States 55,837 54,960 Vietnam 2,111 1,980
III. Các chỉ tiêu khác liên quan
- Thu nhập quốc gia ròng (NNI): NNI = GNI – De
- Thu nhập quốc gia (NI): NI = NNI – Thuế (Ti) - Thu nhập cá nhân (PI):
 PI = NI – lợi nhuận giữa lại của các doanh nghiệp – Bảo hiểm an sinh xã
hội + Chi chuyển nhượng từ Chinh phủ + Thu nhập từ lãi của cá nhân
- Thu nhập khả dụng (Yd):
Yd = PI – Thuế thu nhập và tài sản (Td)
IV. NEW và hạn chế trong việc tính GDP
- NEW (Net Economic Welfare): đo lường phúc lợi Kinh tế hay Phúc lợi Kinh tế ròng.
 NEW = GDP + Lợi chưa tính – Hại chưa trừ
 NEW = GDP + Giá trị thời gian nghỉ ngơi + Giá trị hàng hóa và dịch vụ tự
cung tự cấp + Giá trị bỏ sót của các hoạt động kinh tế ngầm – Giá trị thiệt hại môi trường
- Ngang bằng sức mua (PPP – Purchasing Power Parity) PPP = GDP x P∗¿ ¿ P
P*: mức giá thế giới hay tỷ lệ lạm phát thế giới
P: Mức giá trong nước hay tỷ lệ lạm phát trong nước.
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
*Tổng cầu trong mô hình kinh tế giản đơn
- Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn là toàn bộ số lượng hàng hoá và dịch vụ mà
các hộ gia đình và các doanh nghiệp dự kiến chi tiêu tương ứng với mức thu nhập của họ.
- Tổng cầu = Cầu về HH&DV của HGĐ + Cầu về HH&DV của DN AD = C +I
- Thu nhập khả dụng = Thuế - Chi chuyển nhượng, trợ cấp
Yd = Y – T với T = T – Tr x
- Hàm tiêu dùng: phản ánh mức tiêu dùng dự kiến ở mỗi mức thu nhập khả dụng
 C = Tiêu dùng tự định (tối thiểu) + Xu hướng tiêu dùng cận biên x Thu nhập khả dụng = C + C 0 m x Yd
 Cm = MPC (Marginal Propensity to Consume)
= ΔC : mức thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập Y thay đổi một đơn vị Δ Yd d 0 < Cm <1
 Hàm tiêu dùng có dạng: C = 1000 + 0,4Yd
 Mức tiêu dùng tự định C =1000. 0
 Khuynh hướng tiêu dùng biên Cm = MPC = 0,4 (khi Y tăng thêm 1đ thì các
HGĐ có khuynh hướng tiêu dùng thêm 0,4đ).
- Hàm tiết kiệm: Tiết kiệm của hộ gia đình là phần chênh lệch giữa thu nhập khả
dụng Y và chi tiêu tiêu dùng. d  S = Y – C d = f (Yd +) = S + S 0 m x Yd = - C0 + Sm x Yd
 S0 là nhu cầu tiết kiệm tự định của các hộ gia đình, S0 = -C0
 Sm (MPS) là khuynh hướng tiết kiệm biên, là đại lượng phản ánh lượng thay
đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị.
 Hàm tiêu dùng có dạng C = 1000 +0,8Yd  S = -1000 + 0,2Yd