-
Thông tin
-
Quiz
Bài giảng chương 1 - Môn Triết học Mác Lênin | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Triết học Mác lênin(YCT01) 19 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Bài giảng chương 1 - Môn Triết học Mác Lênin | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Triết học Mác lênin(YCT01) 19 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
IN HOA: KHÁI NIỆM * Ý BỔ SUNG, MỞ RỘNG
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
I. TRIẾT HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
TRIẾT HỌC LÀ HỆ THỐNG TRI THỨC LÝ LUẬN CHUNG NHẤT CỦA CON NGƯỜI VỀ TG,
VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI ẤY.
Có rất nhiều trường phái triết học khác nhau, nhưng mỗi trường phái triết học thì luôn
tìm cách để trả lời cho 2 câu hỏi, và đó cũng là vấn đề cơ bản của triết học
1. Vật chất có trước hay ý thức có trước, cái nào quyết định cái nào?
2. Con người có khả năng cảm nhận thế giới khách quan hay không?
=> chia ra làm 2 nhóm thế giới quan
THẾ GIỚI QUAN LÀ NHỮNG QUAN NIỆM CỦA CON NGƯỜI VỀ THẾ GIỚI, VỀ CUỘC
SỐNG, VỀ BẢN THÂN CON NGƯỜI VÀ VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI ĐÓ.
Có 2 dạng TGQ: TGQ DUY VẬT và TGQ DUY TÂM
Để phân biệt ta trả lời cho câu hỏi thứ nhất
- Vật chất có trước và quyết định ý thức => TGQ DUY VẬT
- Ý thức có trước và quyết định vật chất => TGQ DUY TÂM
PHƯƠNG PHÁP LUẬN: LÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ LÝ LUẬN VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TRONG CUỘC SỐNG
=> Có 2 dạng PPL: PPL BIỆN CHỨNG và PPL SIÊU HÌNH
- PPL BIỆN CHỨNG: xem xét sự vật trong trạng thái luôn vận động và trong mối
liên hệ có sự tương tác với các sv ht khác
- PPL SIÊU HÌNH: đứng yên + k có mlq với sv ht khác ( độc lập, riêng rẻ )
=> TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN CÓ: TGQ DUY VẬT và PPL BIỆN CHỨNG
VẬT CHẤT: LÀ PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC DÙNG ĐỂ CHỈ THỰC TẠI KHÁCH QUAN MÀ CON
NGƯỜI BIẾT ĐƯỢC QUA CẢM GIÁC, ĐƯỢC CẢM GIÁC CHỤP LẠI, CHÉP LẠI, PHẢN ÁNH
TỒN TẠI KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO CẢM GIÁC.
=> VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC LÀ MỘT PHẠM TRÙ CHỈ THỰC TẠI KHÁCH QUAN
=> THỨ NÀO CÓ TÍNH KHÁCH QUAN THÌ ĐỀ LÀ VẬT CHẤT => CÓ 4 ĐẶC ĐIỂM + Vật thể + Tri thức + Quy luật
+ Hay bất cứ thứ gì tồn tại khách quan
TÍNH KHÁCH QUAN: LÀ TÍNH ĐỘC LẬP, SỰ PHỤ THUỘC CỦA NÓ KHÔNG PHỤ THUỘC
VÀO Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI
Ý THỨC: LÀ SỰ PHẢN ÁNH THẾ GIỚI KHÁCH QUAN VÀO BỘ ÓC CON NGƯỜI DỰA TRÊN
CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN, LÀ HÌNH ẢNH CHỦ QUAN CỦA THẾ GIỚI KHÁCH QUAN.
ĐÂY LÀ PHẢN ÁNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO HÌNH ẢNH CHỦ QUAN
1. Ý thức là sự phản ánh vật chất
- cái phản ảnh ( ý thức)
- Cái được phản ánh ( vật chất)
2. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Ý thức là hình ảnh không phải bản thân sự vật
- Sự vật được move vào não và được cải biến trong đó
- Mức độ cải biến tùy theo mỗi chủ thể
3. Ý thức có sự phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo
- Không phải vật chất ntn thì phản ánh đúng vào não bộ của chúng ta như thế ấy
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức
- Ý thức không thể quyết định vật chất nhưng có tác động trở lại vật chất
KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC
Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MAC-LENIN
I. Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học:
1, Khái lược về triết học: A, Nguồn gốc:
- Nguồn gốc nhận thức: “Triết học là khoa học của các khoa học”. - Nguồn gốc xã hội;
+ C. Mac nói: Triết học không treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng như bộ óc
không tồn tại bên ngoài con người
+ Triết học chỉ ra đời khi xã hội đã đạt đến trình độ tương đối cao của sản xuất
xã hội, hình thành phân công lao động, của cải tương đối dư thừa, tư hữu hóa tư
liệu sản xuất, giai cấp phân hóa… B, Khái niệm: Triết học là Đặc điểm:
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới( bên trong và bên ngoài con người)
trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế
giới, với mục đích tìm ra những uy luật phổ biến chi phối, quy định và quyết
định sự vận động thế giới, con người và tư duy.
- Mang tính hệ thống, logic, trừu tượng.
- Triết học là hạt nhân của thế giới.
Lưu ý: Triết học khác các môn khoa học khác:sử dụng các công cụ lý tính, tiêu
chuẩn logic và những kinh nghiệm mà con người khám phá thực tại để diễn tả
và khái quát thê giới bằng lý luận.
Không phải mọi triết học đều là khoa học, song các học thuyết triết học đều
đóng góp ít nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thức khoa học triết học trong lịch sử.
C, Đối tượng của triết học trong lịch sử: là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung
nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy.
D, Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới quan:
- Thế giới quan là hệ thống quan điểm của con người về thế giới, gồm: tri thức, niềm tin và lý tưởng.
- Hạt nhân lý luận của thế giới quan: bản thân triết học là thế giới quan, triết học
đóng vai trò là nhân tố cốt lõi, có ảnh hưởng và chi phối cũng như quy định các thế giới quan khác.
- Thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh cao của các loại thế giới quan.
2, Vấn đề cơ bản của triết học: A, Nội dung:
Triết học xác định nền tảng và điểm xuất phát của mình mà giải quyết
các vấn đề khác mà thông qua đó, lập trường, thế giới quan của các học thuyết, triết
gia cũng được xác định.
Ph. Ăngghen viết:Vấn đề cơ bản nhất của mọi triết học, đặc biệt là cảu triết học hiện
đại là vấn đề giữa tư duy và tồn tại.
Vấn đề cơ bản của của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn:
- Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quy định cái nào?
- Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
B, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm: - Chủ nghĩa duy vật:
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác: là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy
vật thời cổ đại. Nó thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng lại đồng nhất vật
chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất và đưa rả các kết luận mà về
sau người ta thấy mang tính trực quan, ngây thơ, chất phác. Tuy hạn chế về
nhận thức nhưng về cơ bản chủ nghĩa duy vật chất phác là đúng vì nó đã lấy
bản thân thế giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến thần linh,
thượng đế hay hiện tượng siêu nhiên.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình: thể hiện ở các nhà khoa học từ TK đến TK ⅩⅤ
. Nó không phản ánh đúng hiện thực trong toàn cục nhưng góp phần ⅩⅧ
không nhỏ vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn giáo, đặc biệt là thời kì
chuyển tiếp từ đêm trường trung cổ sang thời phục hưng.
+ Chủ nghia duy vật biện chứng: do C. Mac và Ph. Ăngghen xây dựng và được
V.I.Leenin phát triển: phản ánh hiện thực như chính nó tồn tại, là công cụ hữu
hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy. - Chủ nghĩa duy tâm:
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: phủ nhận sự tồn tại khách quancuar hiện thực,
khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan: coi ý thức là thứ tinh thần khách quan có
trước và tồn tại độc lập với con người.
# Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con người là Thuyết khả tri:
con người có thể hiểu được bản chất của sự vật.( các tính chất mà con người cảm nhận
là phù hợp với bản thân sự vật)
Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người được gọi là
Thuyết bất khả tri: về lý thuyết con người không thể hiểu được bản chất của sự vật. ( không
đồng nhất các tính chât với đối tượng).=> sự ra đời của trào lưu hoài nghi luận từ triết
học Hy Lạp cổ đại: nâng sự hoài nghi lên thành những nguyên tắc trong việc xem xét
tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan. Tuy
cực đoan về nhận thức nhưng hoài nghi luận góp phần đấu tranh chống hệ tư tưởng và
quyền uy của Giáo Hội thời trung cổ. Biện chứng và siêu hình:
A, Khái niệm trong lịch sử:
B, Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử;
- Phép biện chứng tự phát thời cổ đại.
- Phép biện chứng duy tâm.
- Phép biện chứng duy vật.
, Triết học Mac- Lenin và vai trò của triết học Mac- Lenin trong đời sống xã Ⅱhội:
1, Sự ra đời và phát triển của triết học Mac- lenin:
A, Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mac- Lenin:
- Điều kiện kinh tế- xã hội:
+Sự củng cố và phát triển phương thức sản xuất tưu bản chủ nghĩa trong điều
kiện cách mạng nông nghiệp.
+ Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tư cách một lực lượng
chính trị- xã hội độc lập là nhân tố chính trị- xã hội quan trọng cho sự ra đời triết học Mac.
+ Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mac.
- Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên; + Nguồn gốc lý luận.
+ Tiền đề khoa học tự nhiên.
- Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mac:
B, Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mac:
- Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và
dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản( 1841- 1844).
- Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Thời kỳ C, Mac và Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học( 1848- 1895) Tr 29 giáo trình