Bài giảng Chương 1. Tổng quan về kinh tế học - Kinh tế | Trường Đại học Vinh
Bài giảng Chương 1. Tổng quan về kinh tế học - Kinh tế | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
KINH TẾ VI MÔ
GIẢNG VIÊN: CAO THỊ THANH VÂN EMAIL: VANCTT@VINHUNI.EDU.VN
CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI LỚP HỌC
TẮT CHUÔNG + KHÔNG SỬ
CÓ TÀI LIỆU HỌC TẬP + VỞ
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
CÓ MẶT ≥ 80% SỐ BUỔI HỌC
DỤNG ĐIỆN THOẠI TRONG GHI
TRÊN LỚP + TỰ HỌC THEO LỚP HỌC PHÂN CÔNG CỦA GV 2
CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI LỚP HỌC ONLINE
• Đọc tài liệu trước buổi học
• Vào học online đúng giờ
• Tương tác với GV trong buổi học
• Hoàn thành các nhiệm vụ GV giao sau mỗi buổi học 3 Nguồn học liệu • Giáo trình:
[1] Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (đồng chủ biên), Giáo trình Kinh
tế học (tập 1), Nxb Kinh tế Quốc dân, 2012
[2] Cao Thúy Xiêm, Kinh tế học vi mô, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2012
• Tài liệu tham khảo:
[3] Vũ Kim Dũng, Đinh Thiện Đức, Bài tập Kinh tế Vi mô, Nxb Lao động - xã hội, 2014
[4] Vũ Kim Dũng, Hướng dẫn thực hành kinh tế học Vi mô, Nxb Thời Đại, 2010
[5] Vũ Kim Dũng, Phạm Văn Minh (Chủ biên), Giáo trình Kinh tế vi
mô, Nxb Kinh tế Quốc dân, 2008 Thành phần đánh giá Bài đánh giá Tỷ lệ (%) A1. Đánh giá quá trình 50%
A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10% Sự chuyên cần
Tham gia đầy đủ các hoạt động được giao (theo nhóm hoặc cá 5% nhân ) Thái độ học tập
Có tài liệu học tập và tham gia các hoạt động trên lớp 5%
A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%
Tham gia thảo luận, làm các bài tập được giao (theo cá nhân 10% hoặc nhóm)
Bài thu hoạch của nhiệm vụ nhóm được giao và thuyết trình 10% báo cáo
A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%
Bài kiểm tra trắc nghiệm 1 Lấy trung bình 2 lần kiểm tra
Bài kiểm tra trắc nghiệm 2
A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50% HP Lý thuyết Trắc nghiệm trên máy 50%
NỘI DUNG GIẢNG DẠY 1
Tổng quan về kinh tế học vi mô 2 Cung - cầu Độ co giãn 3
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 4 5
Lý thuyết hành vi người sản xuất 6 Cấu trúc thị trường 7 Thị trường lao động 8
Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ Nội dung chương 1 1
Giới thiệu tổng quan về kinh tế học 2 Các mô hình kinh tế 3
Phương pháp nghiên cứu kinh tế học 4
Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1.1 Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1.1.1 Kinh tế học và nền kinh tế
1.1.2. Các bộ phận của kinh tế học
1.1.3. Cách thức hoạt động của nền kinh tế
1.1.4. Các vấn đề kinh tế cơ bản
1.1.1 Kinh tế học và nền kinh tế Sự khan hiếm Lựa chọn
Là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con Khái niệm
người sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm như thế
nào để thỏa mãn tối đa nhu cầu vô hạn của mình
1.1.2 Các bộ phận của kinh tế học KINH TẾ HỌC Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô
Nghiên cứu hành vi và cách Nghiên cứu các vấn đề
thức ra quyết định của các kinh tế tổng hợp của
thành viên kinh tế (hộ gđ, một nền kinh tế (tăng DN, CP)
trưởng, lạm phá ,t t hất - Mục tiêu nghiệp, các chính sách - Giới hạn/ràng buộc kinh tế vĩ mô...)
- Phươngphápđạtmụctiêu Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô
- Nghiên cứu hành vi của các thành
- Nghiên cứu hành vi của nền kinh tế
viên kinh tế: mục tiêu, hạn chế và tổng thể
cách thức đạt mục tiêu
- Nghiên cứu những vấn đề kinh tế tổng
- Nghiên cứu những vấn đề kinh tế cụ
hợp: tổng cung, tổng cầu, GDP, GNP,
thể: cung, cầu, thị trường, P, Q, Lợi
tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, nhuận cán cân …..
- Đưa ra quyết định cụ thể
- Hoạch định chính sách cả nền kinh tế
- Giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản :
- Giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản
sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào
- Phạm vi nghiên cứu là nền kinh tế và cho ai quốc dân
- Phạm vi nghiên cứu là cá nhân, doanh - Phương pháp nghiên cứu cân bằng nghiệp, nhà nước tổng thể
- Phương pháp nghiên cứu cục bộ Ví dụ
1. Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô
a. Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam khá cao
b. Người tiêu dùng có thu nhập cao thường mua nhiều hàng cao cấp hơn
c. Khủng hoảng kinh tế năm 2017- 2018 khiến khoảng 80 triệu người thất nghiệp
d. Lãi suất cao làm đầu tư tư nhân giảm Ví dụ
2. Các chủ đề dưới đây là đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vi mô hay kinh tế học vĩ mô? a.
Quyết định của một hộ gia đình về việc tiết kiệm bao nhiêu từ thu nhập nhận được
b. Ảnh hưởng của các quy định mà chính phủ áp dụng đối với khí thải oto c.
Ảnh hưởng của tiết kiệm quốc dân cao hơn đối với tăng trưởng kinh tế
d. Quyết định của một doanh nghiệp về thuê bao nhiêu công nhân e.
Mối quan hệ giữa tỉ lệ lạm phát và tốc độ tăng cung ứng tiền tệ
1.1.2. Các bộ phận của kinh tế học KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
üQuansátvàmôtảcác hiện tượng diễn ra
üĐưa ra các chỉdẫnvà các kiế nghị n trong nền kinh t . ế
dựa vào những đánh giá theo tiêu
chuẩn cá nhân, liên quan đến đạo lý và
üNghiên cứu để giảithíchcáchiệntượng
đánh giá về mặt giá trị để giải quyết
đó một cách khách quan và có khoa học.
các vấn đề của xã hội một cách tốt
üRút ra các mối quanhệnhân-quảtrong nhất. nền kinh tế.
üPhát triển thành các lýthuyếtkinhtế. Và
đó chính là cơ sở để dự đoán sự biến động của nền kinh t . ế
1.1.2. Các bộ phận của kinh tế học KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
ü Tìm cách giải thích khách quan
üDựa vào đánh giá cá nhân để đưa
các hiện tượng, quá trình KT
ra khuyến nghị (dựa vào chủ
quan=> QĐ => đúng hoặc sai)
ü Các vấn đề mang tính nhân quả üTrả lời câu hỏi: ü Trả lời câu hỏi: + Điều gì nên xảy ra? + Đó là gì? + Cần phải ntn? + Tại sao lại như vậy? + Điều gì sẽ xảy ra? Ví dụ
1. Ví dụ nào sau đâu thuộc kinh tế học thực chứng? a. Thuế là quá cao
b. Tiết kiệm là quá thấp
c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
d. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư Ví dụ
2. Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc
a. Tại sao nền kinh tế rơi vào trạng thái nợ công tăng nhanh?
b. Ảnh hưởng của cầu nhập khẩu Thanh long của Trung quốc đến giá thanh long Việt Nam?
c. Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế đến mức độ nào? d. Không câu nào đúng. Ví dụ
3. Hãy phân loại các nhận định sau đây thành nhận định thực chứng và
nhận định chuẩn tắc. Hãy giải thích
a. Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
b. Việc cắt giảm tốc độ tăng cung ứng tiền tệ sẽ làm giảm lạm phát
c. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cần cắt giảm tốc độ tăng cung ứng tiền tệ trong năm 2016
d. Chính phủ cần giảm thuế để khuyến khích tiết kiệm
1.1.3 Cách thức hoạt động của nền kinh tế Ø Các chủ thể kinh tế HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP CHÍNH PHỦ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Người tiêu dùng + Người sử dụng các người cung ứng các
Điều tiết sản xuất và Người tiêu dùng +
yếu tố sản xuất được yếu tố sản xuất cho người cung ứng sản cung ứng bởi các hộ phân phối thu nhập + DN cung cấp HH, DV. phẩm cho nền kinh tế GĐ + người sản xuất HH DV 20
1.1.3 Cách thức hoạt động của nền kinh tế
Ø Mục tiêu và hạn chế của các chủ thể Chủ thể Mục tiêu Hạn chế Doanh nghiệp max lợi nhuận - Ngân sách (người sx) π MAX - Lao động - Tài nguyên à Nguồn lực khan hiếm Hộ gia đình max lợi ích (người TD) ( UMA ) X Chính phủ max phúc lợi XH (NSBMAX)
Mô hình nền kinh tế đơn giản Thu TT yếu tố sx tiền Cung Chi tiền mua yếu tố SX yếu tố Cung SX Thuế Thuế Doanh Chính phủ Hộ gia đình nghiệp B Trợcấp á Trợcấp n Sả m n phẩ Thu m n phẩ tiền Cung SảChi tiền TT sản phẩm
1.1.4 Các vấn đề kinh tế cơ bản WHAT ? HOW ? WHO ? Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tếa
1.1.4 Các vấn đề kinh tế cơ bản SX cái gì?
Liên quan tới người tiêu dùng: SX 1
hàng hoá nào, số lượng bao nhiêu, bao giờ sx và bán ra? SX như thế nào?
Liên quan đến người sản xuất: Sản 2
xuất với NVL nào, công nghệ ra sao SX cho ai?
Ai được hưởng lợi từ hàng hoá và dịch 3
vụ do Chính phủ và DN tạo ra?
1.2. Các mô hình kinh tế Các mô hình kinh tế Mô hình kinh tế kế hoạch hoá Mô hình kinh tế Mô hình kinh tế thị trường hỗn hợp tập trung Thảoluận
1. Mô hình kinh tế nào mà cả chính phủ và thị
trường đều tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản?
2. Mô hình kinh tế nào mà các vấn đề kinh tế cơ
bản do chính phủ quyết định?
3. Mô hình kinh tế nào mà các vấn đề kinh tế cơ
bản do thị trường quyết định?
4. Mô hình nền kinh tế Việt Nam hiện nay?
1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
ØPhương pháp chung: quan sát, thống kê số liệu ØPhương pháp đặc thù:
- Cân bằng cục bộ, phân tích tối ưu;
- Sử dụng các mô hình toán • Bảng biểu • Hàm số • Đồ thị
1.4 Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1.4.1. Bản chất của lựa chọn kinh tế
1.4.2. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
1.4.3. Phân tích cận biên – Phương pháp lựa chọn tối ưu
1.4.1 Bản chất của lựa chọn kinh tế
• Vì sao phải lựa chọn?
- Mâu thuẫn về giới hạn:
+ Nhu cầu của con người, của xã hội: Vô hạn
+ Tài nguyên (nguồn lực): Hữu hạn
- Đưa ra quyết định tối ưu nhằm đạt được mục tiêu của từng chủ thể trong nền kinh tế
Quy luật khan hiếm và sự lựa chọn ØQuy luật khan hiếm
Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ
một thực tế đó là sự khan hiếm các nguồn lực Chi phí cơ hội
• Là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi lựa chọn phương án sản
xuất (tiêu dùng) này mà không lựa chọn phương án sản xuất hay tiêu dùng khác.
• Là chi phí của sự đánh đổi. Ví dụ
Bạn dự định đi học thêm vào mùa hè này. Nếu đi
học bạn sẽ không thể đi làm với thu nhập là 6 triệu
và bạn không thể ở nhà nghỉ ngơi. Học phí là 2
triệu, tiền mua giáo trình 200 nghìn, sinh hoạt phí
là 1,4 triệu. Hãy xác định chi phí cơ hội của việc đi học thêm vào mùa hè này Vídụ
Quân là một sinh viên kinh tế mới tốt nghiệp, quyết định đầu tư 200 triệu đồng
để mở và điều hành một cửa hàng Café. Cửa hàng này tạo ra lợi nhuận 5 triệu
đồng/ tháng. Giả sử lãi suất tiền gửi ngân hàng là 1%/tháng. Nếu Quân đi làm
cho các công ty sẽ có được thu nhập 4 triệu đồng/tháng
a. Hãy xác định chi phí cơ hội của việc mở cửa hàng Café
b. Hãy đánh giá quyết định mở cửa hàng Café của sinh viên này.
1.4.2 Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
• Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phát biểu rằng để thu thêm được một
số lượng hàng hoá bằng nhau, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hoá khác. Lương thực Quần áo P.Án Lao động X Lao động Y A 0 0 4 32 B 1 11 3 27 C 2 19 2 19 D 3 24 1 12 E 4 27 0 0
Đường giới hạn khả năng sản x ấ u t (PP -
F Production Possibility Frontier)
• Chỉ ra các mức sản lượng tối đa của hai hàng hóa được sản xuất
từ đầu vào khác nhau của nền kinh tế với một nguồn lực và công
nghệ nhất định khi toàn bộ nguồn lực được sử dụng có hiệu quả.
à Minh họa cho sự khan hiếm của nguồn tài nguyên và là cơ sở
của lý thuyết chi phí cơ hội. Đường giới ạ h n khả n n ă g sản xuất Giả thiết: Y Đường PPF
• Nền kinh tế 2 loại hàng hóa X ,Y A 32 B
• 4 lao động chỉ làm việc trong 1 27 H ngành X hoặc Y C 19 Lương thực Quần áo P.Án Lao 12 D X Lao Y động động A 0 0 4 32 E B 1 11 3 27 0 11 19 24 27 X C 2 19 2 19 Hình 1: D 3 24 1 12
Đường giới hạn khả năng sản xuất E 4 27 0 0
Trường hợp đặc biệt
• Chi phí cơ hội không đổi à PPF là đường thẳng Y Đường PPF O.C1 = O.C2 = O.C3 X
Sự di chuyển, dịch chuyển của đường PPF Thực phẩm Sự di chuyển của PPF A B C 2007 Sự dịch chuyển của PPF 1997 D E Quần áo Hiệu quả kinh tế và PPF Sốlượng máytính D
Điểm không thể đạt được 3000 C 2200 Điểm hiệu quả A 2000 PPF B 1000 Điểm phi hiệu quả 0 300 600 700 1000 Số lượng xe hơi Ví dụ Máy ảnh
Chỉ ra mỗi kết hợp sau đây giữa 2 hàng 80
hóa, kết hợp nào có hiệu quả, phi hiệu 60
quả và không thể đạt được 40
1. 60 máy ảnh và 200 đồng hồ 20
2. 60 đồng hồ và 80 máy ảnh 0
3. 300 đồng hồ và 35 máy ảnh 100 200 300 400 Đồng hồ
4. 300 đồng hồ và 200 máy ảnh
Tăng trưởng kinh tế và PPF Sốlượng máytính 4000 3000 0 2000 1000 Số lượng xe hơi
Phát triển công nghệ và PPF Sốlượng máytính 4000 3000 E 2100 2000 A 0 700 750 1000 Số lượng xe hơi
Thay đổi nguồn lực và PPF 4000 Tăng lao động
Tăng vốn đầu tư nước ngoài 3000 0 2000 1000 Số lượng xe hơi
1.4.3 Phân tích cận biên – Phương pháp lựa chọn tối ưu
Phân tích cận biên để hiểu được cách thức lựa chọn của các thành viên kinh tế Sự lựa chọn kinh tế Chi phí Lợi ích
(2 biến số này thay đổi khi đưa ra các sự lựa chọn với quy mô khác nhau)
1.4.3 Phân tích cận biên – Phương pháp lựa chọn tối ưu
Lợi ích ròng (NB) = Tổng lợi ích (TB) – Tổng chi phí ( TC) -Trongđó:
+ NB (net benefit): lợi ích ròng
+ TB (total benefit): tổng lợi ích
+ TC ( total cost): tổng chi phí
1.4.3 Phân tích cận biên – Phương pháp lựa chọn tối ưu
Mọi thành viên đều mong muốn tối đa hóa lợi ích ròng (NB)
Gọi Q: Sản lượng hàng hóa ( TB = f(Q) và TC = g(Q)) NB max khi NB(Q)’ = 0 NB max ó TB TC Q’ = Q’ ó MB = MC Kếtluận: •
MB > MC: Mở rộng quy mô sản xuất •
MB < MC: Thu hẹp quy mô sản xuất •
MB = MC: tổng lợi ích kinh tế là lớn nhất,
sản lượng lựa chọn tối ưu sẽ là Q*. VÍ DỤ
Một hoạt động có lợi ích và chi phí được minh họa bởi các phương trình sau: TB= 4Q- 0,5Q2 ; TC= 2Q + Q2
1. Hãy xác định Q để tối đa hóa tổng lợi ích
2. Xác định Q để tối đa hóa lợi ích ròng BÀI TẬP
Bài 1: Có các hàm tổng lợi ích và hàm tổng chi phí theo mức độ hoạt động (Q) như sau: TB= 100Q -0,5 Q2 TC= 100 + 10Q + Q2
a. Xác định Q để tổng lợi ích đạt giá trị cực đại
b. Áp dụng nguyên tắc phân tích cận biên để xác định quy mô hoạt
động tối đa hóa lợi ích ròng
c. Hãy xác định hướng điều tiết trong trường hợp Q= 10 và Q= 40 BÀI TẬP
Bài 2: Một nền kinh tế có đường giới hạn năng lực sản xuất được minh họa bởi
phương trình sau: X2 +Y2 = 225
Trong đó: X là hàng hóa quần áo
Y là hàng hóa lương thực
a. Hãy vẽ đường giới hạn năng lực sản xuất của nền kinh tế đó
b. Nếu X=10 , lượng Y tối đa có thể được sản xuất ra là bao nhiêu
c. Tại điểm G( với X= 12; Y=10) nền kinh tế có thể đạt được không?
d. Nhờ tiến bộ công nghệ trong việc sản xuất lương thực, đường giới hạn năng lực
sản xuất của nền kinh tế trở thành X2 + Y2 = 256. Vẽ hình minh họa trên đồ thị BÀI TẬP
Bài 3: Một hoạt động có các giá trị tổng lợi ích (TB) và tổng chi phí (TC) được cho trong bảng sau: Q TB TC 0 0 0 10 1000 900 20 1900 1600 30 2700 2100 40 3400 2800 50 4000 3700 60 4500 4800 70 4900 6100
1. Hãy xác định các giá trị MB, MC tương ứng tại mỗi mức sản lượng
2. Hãy xác định quy mô hoạt động tối ưu