Bài giảng chương 2 môn Kinh tế đầu tư | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp

Bài giảng chương 2 môn Kinh tế đầu tư | Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 28 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

13/03/2022
1
KINH TẾ ĐẦU TƢ
CHƢƠNG 2:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
ĐẦU ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG
2.1 Khái niệm và phân loại đầu tư
2.2 Vai trò của đầu tư phát triển
2.3 Các lý thuyết đầu tư
13/03/2022
2
2.1. Khái niệm phân loại đầu
2.1.1. Khái niệm:
Theo nghĩa rộng:
Đầu sự hy sinh các gtrị, các nguồn lực
hiện tại để tiến hành các hoạt động kinh tế,
nhằm thu về cho nhà đầu những kết quả tốt
nhất trong tương lai, giá trị đạt được phải lớn
hơn giá trị đã bỏ ra trong hiện tại.
2.1. Khái niệm phân loại đầu
2.1.1. Khái niệm:
Theo nghĩa hẹp: Đầu bao gồm các hoạt động
sử dụng vốn trong quá trình hoạt động kinh
doanh, nhằm mục đích đem lại giá tr cao hơn
cho nhà đầu .
13/03/2022
3
2.1. Khái niệm phân loại đầu
2.1.1. Khái niệm:
- Theo Luật Đầu 2020:
Đầu kinh doanh việc nhà đầu bỏ vốn đầu để
thực hiện hoạt động kinh doanh.
Nhà đầu tổ chức, nhân thực hiện hoạt động đầu
kinh doanh, gồm nhà đầu trong nước, nhà đầu ớc
ngoài và tổ chức kinh tế vốn đầu nước ngoài.
Vốn đầu tiền tài sản khác theo quy định của pháp
luật về dân sự điều ước quốc tế nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên để thực hiện hoạt
động đầu kinh doanh.
Điều 21. Hình thức đầu (Luật đầu 2020)
1. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế.
2. Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.
3. Thực hiện dự án đầu tư.
4. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.
5. Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo
quy định của Chính phủ.
13/03/2022
4
Ta có khái niệm:
Đầu hoạt động sử dụng các nguồn
lực tài chính, nguồn lực về vật chất, lao
động trí tuệ, để sản xuất kinh doanh
trong một khoảng thời gian tương đối dài
nhằm thu về lợi nhuận lợi ích kinh tế
hội.
2.1. Khái niệm phân loại đầu
2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ dưới góc độ thời gian thực hiện phát huy
tác động của kết quả đầu :
Căn cứ dưới góc
độ thời gian thực
hiện phát huy
tác động của kết
quả đầu
Đầu
ngắn hạn
Đầu
dài hạn
13/03/2022
5
2.1. Khái niệm phân loại đầu
2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ dưới góc độ sở hữu quản
CĂN CỨ GÓC
ĐỘ SỞ HỮU
QUẢN LÝ
ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP
ĐẦU TƯ
GIÁN TIẾP
2.1. Khái niệm phân loại đầu
2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ vào phạm vi đầu :
+ Đầu trong nước
+ Đầu nước ngoài tại Việt Nam
+ Đầu Việt Nam ra nước ngoài
13/03/2022
6
Tình hình thu hút vốn FDI qua các năm (TCTK)
13/03/2022
7
Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nƣớc
và một số thị trƣờng lớn năm 2019
13
Nguồn: Tổng cục Hải quan
2019
2019
13/03/2022
8
2.1. Khái niệm phân loại đầu :
2.1.2. Phân loại đầu :
- Theo phân cấp quản : đầu phát triển
được chia thành đầu theo 04 loại dự án:
quan trọng quốc gia, nhóm dự án A, B, C.
(Theo Luật Đầu công 2019)
LUẬT ĐẦU TƯ CÔNG 2019
Điều 7. Tiêu chí phân loại dự án quan trọng quốc gia
Dự án quan trọng quốc gia dự án đầu độc lập hoặc cụm công trình liên kết chặt
chẽ với nhau thuộc một trong các tiêu chí sau đây:
1. Sử dụng vốn đầu công từ
10.000 tỷ đồng trở lên;
2. Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến
môi trường, bao gồm:
a)
Nhà máy điện hạt nhân;
b) Sử dụng
đất yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học
từ 50
ha trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát
bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 ha trở lên; rừng sản xuất từ 1.000
ha trở lên;
3. Sử dụng
đất yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên
với quy từ 500 ha trở lên;
4.
Di dân tái định từ 20.000 người trở lên miền núi, từ 50.000 người trở lên các
vùng khác
;
5. Dự án đòi hỏi phải áp dụng chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết
định.
13/03/2022
9
2.1. Khái niệm phân loại đầu :
2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ đầu theo vùng lãnh thổ:
+ Thành thị/nông thôn,
+ Vùng kinh tế, tỉnh thành,
VỐN FDI THEO 10 TỈNH THÀNH CAO NHẤT
HẾT 2015
STT Địa phương Số dự án
Tổng vốn đầu tư
đăng ký
(Triệu USD)
1
TP. Hồ Chí Minh
5.886
42.366,83
2
Bà Rịa
- Vũng Tàu
322
27.766,36
3
Hà Nội
3.467
25.490,95
4
Bình Dương
2.731
24.025,97
5
Đồng Nai
1.350
24.025,86
6
Hải Phòng
513
11.651,31
7
Bắc Ninh
721
11.328,32
8
Hà Tĩnh
64
11.265,02
9
Thanh Hóa
71
10.409,08
10
Hải Dương
376
7.385,20
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cục Đầu tư Nước ngoài,
http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4310/Viet-Nam-thu-hut-24-1-ty-USD-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-
ngoai-nam-2015 (Truy cập 01/11/2016)
13/03/2022
10
2.1. Khái niệm phân loại đầu :
2.1.2. Phân loại:
- Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả
đầu tư,có thể phân chia các hoạt động đầu
thành:
+ Đầu phát triển sản xuất kinh doanh
+ Đầu phát triển khoa học kỹ thuật
+ Đầu phát triển sở hạ tầng
2.1. Khái niệm và phân loại đầu
2.1.2. Phân loại:
Căn cứ vào
bản chấtphạm vi lợi ích đem lại:
20
ĐẦU
I
CHÍNH
ĐẦU
THƢƠNG
MẠI
ĐẦU
SẢN
XUẤT
(ĐẦU
PHÁT
TRIỂN)
13/03/2022
11
2.1. Khái niệm phân loại đầu
2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ theo cấu ngành:
+ Đầu phát triển nông nghiệp (nông
lâm ngư)
+ Đầu phát triển công nghiệp
+ Đầu phát triển dịch vụ
TỶ LỆ ĐÓNG GÓP GDP (NGTK 2018)
13/03/2022
12
GDP VIỆT NAM THEO NGÀNH 2019
Nguồn:
The Economist
TỶ LỆ LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP CÁC QUỐC GIA
(SỐ LIỆU WORLD BANK, CẬP NHẬT 2014)
Bỉ 1% Đan Mạch 2%
Pháp 3% Israel 1%
Ý 4% Trung Quốc 3% (2011)
Nhật 4% (2013) Úc 4% (2013)
New Zealand 6% (2013)
Philippines 30% Thái Lan 42% (2013)
Việt Nam 47% (2013)
24
13/03/2022
13
TỶ TRỌNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2010-2020
Nguồn: Infographics.vn
2.2. Vai trò của đầu phát triển:
Vai trò của đầu phát triển:
- Đầu phát triển tác động đến tổng cầu tổng
cung của nền kinh tế
- Đầu phát triển tác động đến tăng trưởng kinh
tế
- Đầu phát triển tác động đến việc dịch
chuyển cấu kinh tế
- Đầu phát triển tác động đến khoa học
công nghệ
13/03/2022
14
2.2.1. Đầu phát triển tác động đến tổng cungtổng cầu
của nền kinh tế:
- Tác động đến tổng cầu: AD=C+I+G+X-M
Đối với tổng cầu: đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng cầu của nền kinh tế và tác động của đầu tư đến tổng cầu là
ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi thì sự tăng nên của
đầu tư làm tổng cầu tăng.
- Tác động đến tổng cung: Q=F(K,L,T,R,…)
Đối với tổng cung: tác động của đầu dài hạn. Khi thành
quả của đầu phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt
động thì tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên.
ĐẦU TƯ VỚI TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
P
0
P
2
P
1
Q
2
Q
1
Q
0
E
0
E
1
E
2
S
D’
D
S’
13/03/2022
15
2.2.2. Đầu phát triển tác động đến tăng trưởng kinh
tế:
Đầu vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động
đến chất ợng tăng trưởng. Tăng qui vốn đầu sử
dụng vốn đầu hợp những nhân tố rất quan trọng
góp phần nâng cao hiệu quả đầu , tăng năng suất nhân tố
tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế
theo hướng CNH HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền
kinh tế do đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu phát triển
với tăng trưởng kinh tế thể hiện công thức tính hệ số
ICOR.
XEM XÉT THÔNG QUA HỆ SỐ ICOR
Ysản lượng năm t
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Y: Sản ợng gia tăng trong kỳ
S: Tổng tiết kiệm trong năm
Tiết kiệm/GDP:
ICOR: Tỷ lệ gia tăng vốn so với sản lượng
Nếu K = I, ta :
Ta lại : I=S=s.Y. Thay vào:
t
Y
Y
g
t
Y
S
s
Y
K
ICOR
Y
I
ICOR
Y
Ys
ICOR
.
13/03/2022
16
Suy ra:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
ICOR
sY
Y
Tỷ lệ đầu trên GDP, ICOR tăng trƣởng
GDP các nƣớc
The high
growth period
Investment/GDP
(%)
GDP growth
rate (%)
ICOR
Vietnam
2001-2005 37.7 7.5 5.0
2006 40.0 8.17 5.0
China
1991-2003 39.1 9.5 4.1
Japan
1961-1970 32.6 10.2 3.2
South Korea
1981-1990 29.6 9.2 3.2
Taiwan
1981-1990 21.9 8.0 2.7
Source: Chi Hung Kwan, Why China’s Investment Efficiency is Low, China in Transition, June 18, 2004.
Nguồn:
http://english.tapchicongsan.org.vn/Home/Vietnam-on-the-way-of-renovation/2011/182/Economic-growth-
and-living-standards-of-Vietnamese-population.aspx (Truy cập ngày 03/06/2016)
13/03/2022
17
HỆ SỐ ICOR CỦA VIỆT NAM
Nguồn: Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại (2016). Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2016 Thiết lập nền tảng mới
cho tăng trưởng”. Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Nội, 2016, trang 78
Hệ số ICOR một số quốc gia Châu Á
Nguồn: Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại (2016). Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2016 Thiết lập nền tảng
mới cho tăng trưởng”. Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Nội, 2016, trang 78
13/03/2022
18
TỔNG ĐẦU TƯ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á
Nguồn: Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại (2016). Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2016 Thiết lập nền
tảng mới cho tăng trưởng”. Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Nội, 2016, trang 84
2.2.3. Đầu tác động đến sự dịch chuyển cấu kinh tế:
cấu kinh tế được phân chia phổ biến
gồm cấu ngành kinh tế, bao gồm:
- Nông-lâm-ngư-nghiệp (gọi tắt Nông
nghiệp
- Công nghiệp xây dựng (gọi tắt
Công nghiệp)
- Dịch vụ
13/03/2022
19
Quy luật tiêu dùng của Engel
Tiêu dùng
Tiêu dùng
Tiêu dùng
Thu nhập Thu nhập Thu nhập
Hàng hóa nông nghiệp
(gạo, rau,..)
Hàng hóa công nghiệp
(Tivi, tủ lạnh,...)
Hàng hóa dịch vụ
(Giải trí,...)
2.2.4. Đầu phát triển tác động đến khoa học công
nghệ:
Đầu nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định
đổi mới phát triển khoa học, công nghệ của một doanh
nghiệpquốc gia.
Công nghệ bao gồm các yếu tố bản: phần cứng (máy
móc thiết bị), phần mềm (các văn bản, tài liệu, các
quyết…), yếu tố con người (các kỹ năng quản , kinh
nghiệm), yếu tố tổ chức (các thể chế, phương pháp tổ
chức…). Muốn công nghệ, cần phải đầu vào các yếu
tố cấu thành.
13/03/2022
20
MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐẦU TƢ VÀO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Để phản ánh sự tác động của đầu đến trình
độ phát triển của khoa học công nghệ, thể
sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tỷ trọng vốn đầu đổi mới công nghệ/tổng
vốn đầu .
Tỷ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị /
tổng vốn đầu
Tỷ trọng vốn đầu cho các công trình mũi
nhọn, trọng điểm/ tổng vốn đầu .
2.3. Các thuyết đầu
- Số nhân đầu
- thuyết quỹ nội bộ của đầu
- thuyết tân cổ điển
- hình Harrod-Domar
13/03/2022
21
2.3. Các thuyết đầu
2.3.1. Số nhân đầu :
Khái niệm: Số nhân đầu phản ánh vai trò của đầu
đối với sản lượng. cho thấy sản lượng gia tăng bao
nhiêu khi đầu gia tăng một đơn vị
Công thức:
(1)
Trong đó: k: số nhân đầu
ΔY: mức gia tăng sản lượng
ΔI: mức gia tăng đầu
I
Y
k
Từ công thức (1) ta :
ΔY=k. ΔI
- Việc gia tăng đầu c dụng khuếch
đại sản lượng tăng lên số nhân lần.
- Trong công thức trên, k một số dương
lớn hơn 1
13/03/2022
22
2.3.1. Số nhân đầu :
, khi I=S, thể biến đổi công thứ (1) thành :
Khuynh hướng tiêu dùng biên
Khuynh hướng tiết kiệm biên
MPS<1 nên k>1
Do vậy, MPC càng lớn thì k càng lớn, do đó, độ khuếch đại của
sản lượng càng lớn
Y
S
MPS
Y
C
MPC
MPSMPC
Y
C
CY
Y
S
Y
I
Y
k
1
1
1
1
1
2.3. Các thuyết đầu
2.3.2. thuyết quỹ nội bộ của đầu :
Theo thuyết này, đầu quan hệ tỷ lệ thuận với
lợi nhuận thực tế.
I= f (lợi nhuận thực tế). Do đó, dự án đầu nào đem
lại lợi nhuận cao sẽ được lựa chọn. lợi nhuận cao,
thu nhập giữ lại cho đầu sẽ lớn mức đầu sẽ
cao hơn.
Nguồn vốn cho đầu thể huy động bao gồm: Lợi
nhuận giữ lại, tiền trích khấu hao, đi vay các loại
trong đó bao gồm cả việc phát hành trái phiếu bán
cổ phiếu
13/03/2022
23
Theo thuyết quỹ nội bộ của đầu
thì việc giảm thuế lợi tức của doanh
nghiệp sẽ làm tăng lợi nhuận từ đó
tăng đầu tăng sản lượng,
tăng lợi nhuận nghĩa tăng quỹ
nội bộ.
2.3. Các thuyết đầu
2.3.3. thuyết tân cổ điển:
Xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX - thời đánh dấu sự
chuyển biến mạnh mẽ của khoa học thuật với một loạt
các phát minh khoa học các nguồn tài nguyên được
khai thác phục vụ cho quá trình sản xuất. Người đứng đầu
trường phái này Marshall (1842-1924) với tác phẩm
chính “Các nguyên của kinh tế học” xuất bản năm
1890.
Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = F (K, L, R, T)
Hàm Cobb-Douglas: Y = T.K
α
L
β
R
γ
(với α + β + γ = 1)
13/03/2022
24
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của các biến số:
g = t + αk + βl + γr
Với g, k, l, r tốc độ tăng trưởng của sản lượng, vốn, lao
động, tài nguyên
t: phần dư – phản ánh tác động của KH-CN
NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ NƯỚC
ĐÔNG Á 1960-1994 VÀ VIỆT NAM 1998-2002
Quốc
gia
Tốc
độ
tăng
GDP
(%)
%
Đóng
góp
của K
%
Đóng
góp
của L
%
Đóng
góp
của
TFP
Korea
5,7 3,3 0,9 1,5
Singapore
5,4 3,4 0,5 1,5
Taiwan
5,8 3,1 0,7 2,0
Indonesia
3,4 2,1 0,5 0,8
Malaysia
3,8 2,3 0,6 0,9
Thailand
5,0 2,7 0,5 1,8
Việt
Nam 6,3 3,6 1,3 1,4
48
Nguồn: Đinh Phi Hổ (2014)
13/03/2022
25
2.3. Các thuyết đầu
2.3.4. Mô hình Harrod-Domar:
hình Harrod Domar giải thích mối quan
hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với yếu tố
tiết kiệm đầu .
Để xây dựng hình, các tác giả dưa ra 2 giả
định:
+ Lao động đầy đủ việc m, không hạn
chế đối với cung lao động;
+ Sản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc
(Xem lại nội dung ở mục Vai trò của đầu tư phát triển)
| 1/25

Preview text:

13/03/2022 KINH TẾ ĐẦU TƢ CHƢƠNG 2:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
ĐẦU TƢ VÀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
2.1 Khái niệm và phân loại đầu tư
2.2 Vai trò của đầu tư phát triển
2.3 Các lý thuyết đầu tư 1 13/03/2022
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư 2.1.1. Khái niệm:  Theo nghĩa rộng:
Đầu tư là sự hy sinh các giá trị, các nguồn lực
ở hiện tại để tiến hành các hoạt động kinh tế,
nhằm thu về cho nhà đầu tư những kết quả tốt
nhất trong tương lai, giá trị đạt được phải lớn
hơn giá trị đã bỏ ra trong hiện tại.
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư 2.1.1. Khái niệm:
 Theo nghĩa hẹp: Đầu tư bao gồm các hoạt động
sử dụng vốn trong quá trình hoạt động kinh
doanh, nhằm mục đích đem lại giá trị cao hơn cho nhà đầu tư. 2 13/03/2022
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư 2.1.1. Khái niệm:
- Theo Luật Đầu tư 2020:
Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để
thực hiện hoạt động kinh doanh.
Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư
kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước
ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác theo quy định của pháp
luật về dân sự và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để thực hiện hoạt
động đầu tư kinh doanh.
Điều 21. Hình thức đầu tư (Luật đầu tư 2020)
1. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế.
2. Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.
3. Thực hiện dự án đầu tư.
4. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.
5. Các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo
quy định của Chính phủ. 3 13/03/2022  Ta có khái niệm:
Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn
lực tài chính, nguồn lực về vật chất, lao
động và trí tuệ, để sản xuất kinh doanh
trong một khoảng thời gian tương đối dài
nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư 2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ dưới góc độ thời gian thực hiện và phát huy
tác động của kết quả đầu tư: Căn cứ dưới góc
độ thời gian thực hiện và phát huy tác động của kết quả đầu tư Đầu tư Đầu tư ngắn hạn dài hạn 4 13/03/2022
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư 2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ dưới góc độ sở hữu và quản lý CĂN CỨ GÓC ĐỘ SỞ HỮU QUẢN LÝ ĐẦU TƯ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư 2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ vào phạm vi đầu tƣ: + Đầu tư trong nước
+ Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
+ Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài 5 13/03/2022
Tình hình thu hút vốn FDI qua các năm (TCTK) 6 13/03/2022
Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nƣớc
và một số thị trƣờng lớn năm 2019
Nguồn: Tổng cục Hải quan 13 2019 2019 7 13/03/2022
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư:
2.1.2. Phân loại đầu tư:
- Theo phân cấp quản lý: đầu tư phát triển
được chia thành đầu tư theo 04 loại dự án:
quan trọng quốc gia, nhóm dự án A, B, C.
(Theo Luật Đầu tư công 2019) LUẬT ĐẦU TƯ CÔNG 2019
Điều 7. Tiêu chí phân loại dự án quan trọng quốc gia
Dự án quan trọng quốc gia là dự án đầu tư độc lập hoặc cụm công trình liên kết chặt
chẽ với nhau thuộc một trong các tiêu chí sau đây:
1. Sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên;
2. Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:
a) Nhà máy điện hạt nhân;
b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50
ha trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát
bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 ha trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên;
3. Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên
với quy mô từ 500 ha trở lên;
4. Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác;
5. Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định. 8 13/03/2022
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư: 2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ đầu tư theo vùng lãnh thổ: + Thành thị/nông thôn,
+ Vùng kinh tế, tỉnh thành,…
VỐN FDI THEO 10 TỈNH THÀNH CAO NHẤT HẾT 2015
Tổng vốn đầu tư STT Địa phương Số dự án đăng ký (Triệu USD) 1 TP. Hồ Chí Minh 5.886 42.366,83 2 Bà Rịa - Vũng Tàu 322 27.766,36 3 Hà Nội 3.467 25.490,95 4 Bình Dương 2.731 24.025,97 5 Đồng Nai 1.350 24.025,86 6 Hải Phòng 513 11.651,31 7 Bắc Ninh 721 11.328,32 8 Hà Tĩnh 64 11.265,02 9 Thanh Hóa 71 10.409,08 10 Hải Dương 376 7.385,20
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cục Đầu tư Nước ngoài,
http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4310/Viet-Nam-thu-hut-24-1-ty-USD-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-
ngoai-nam-2015 (Truy cập 01/11/2016) 9 13/03/2022
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư: 2.1.2. Phân loại:
- Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả
đầu tư,có thể phân chia các hoạt động đầu tư thành:
+ Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh
+ Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật
+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư 2.1.2. Phân loại:
Căn cứ vào bản chất và phạm vi lợi ích đem lại: ĐẦU ĐẦU ĐẦU SẢN TÀI THƢƠNG XUẤT CHÍNH MẠI (ĐẦU PHÁT TRIỂN) 20 10 13/03/2022
2.1. Khái niệm và phân loại đầu tư 2.1.2. Phân loại:
- Căn cứ theo cơ cấu ngành:
+ Đầu tư phát triển nông nghiệp (nông lâm ngư)
+ Đầu tư tư phát triển công nghiệp
+ Đầu tư phát triển dịch vụ
TỶ LỆ ĐÓNG GÓP GDP (NGTK 2018) 11 13/03/2022
GDP VIỆT NAM THEO NGÀNH 2019 Nguồn: The Economist
TỶ LỆ LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP CÁC QUỐC GIA
(SỐ LIỆU WORLD BANK, CẬP NHẬT 2014) Bỉ 1% Đan Mạch 2% Pháp 3% Israel 1% Ý 4% Trung Quốc 3% (2011)
Nhật 4% (2013) Úc 4% (2013) New Zealand 6% (2013)
Philippines 30% Thái Lan 42% (2013) 24 Việt Nam 47% (2013) 12 13/03/2022
TỶ TRỌNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2010-2020 Nguồn: Infographics.vn
2.2. Vai trò của đầu tư phát triển:
Vai trò của đầu tư phát triển:
- Đầu tư phát triển tác động đến tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế
- Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế
- Đầu tư phát triển tác động đến việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế
- Đầu tư phát triển tác động đến khoa học và công nghệ 13 13/03/2022
2.2.1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế:
- Tác động đến tổng cầu: AD=C+I+G+X-M
Đối với tổng cầu: đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng cầu của nền kinh tế và tác động của đầu tư đến tổng cầu là
ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi thì sự tăng nên của
đầu tư làm tổng cầu tăng.
- Tác động đến tổng cung: Q=F(K,L,T,R,…)
Đối với tổng cung: tác động của đầu tư là dài hạn. Khi thành
quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt
động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên.
ĐẦU TƯ VỚI TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG S E1 P S’ 1 E P 0 0 E2 P2 D’ D Q Q Q 0 1 2 14 13/03/2022
2.2.2. Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế:
 Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động
đến chất lượng tăng trưởng. Tăng qui mô vốn đầu tư và sử
dụng vốn đầu tư hợp lý là những nhân tố rất quan trọng
góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, tăng năng suất nhân tố
tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng CNH – HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền
kinh tế … do đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
 Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư phát triển
với tăng trưởng kinh tế thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR.
XEM XÉT THÔNG QUA HỆ SỐ ICOR
 Y là sản lượng năm t Y
Tốc độ tăng trưởng kinh tế: g
Y: Sản lượng gia tăng trong kỳ Yt
 S: Tổng tiết kiệm trong năm Tiết kiệm/GDP: S s Yt
 ICOR: Tỷ lệ gia tăng vốn so với sản lượng K ICOR Y  Nếu K = I, ta có: I ICOR  Y
 Ta lại có: I=S=s.Y. Thay vào: s Y ICOR  . Y 15 13/03/2022 Suy ra: sYY ICOR
Tốc độ tăng trưởng kinh tế: sY Ys ICOR g    Y Y ICOR
Tỷ lệ đầu tƣ trên GDP, ICOR và tăng trƣởng GDP các nƣớc The high Investment/GDP GDP growth ICOR growth period rate (%) (%) Vietnam 2001-2005 37.7 7.5 5.0 2006 40.0 8.17 5.0 China 1991-2003 39.1 9.5 4.1 Japan 1961-1970 32.6 10.2 3.2 South Korea 1981-1990 29.6 9.2 3.2 Taiwan 1981-1990 21.9 8.0 2.7
Source: Chi Hung Kwan, Why China’s Investment Efficiency is Low, China in Transition, June 18, 2004.
Nguồn: http://english.tapchicongsan.org.vn/Home/Vietnam-on-the-way-of-renovation/2011/182/Economic-growth-
and-living-standards-of-Vietnamese-population.aspx (Truy cập ngày 03/06/2016) 16 13/03/2022
HỆ SỐ ICOR CỦA VIỆT NAM
Nguồn: Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại (2016). Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2016 “Thiết lập nền tảng mới
cho tăng trưởng”.
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Hà Nội, 2016, trang 78
Hệ số ICOR một số quốc gia Châu Á
Nguồn: Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại (2016). Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2016 “Thiết lập nền tảng
mới cho tăng trưởng”. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Hà Nội, 2016, trang 78 17 13/03/2022
TỔNG ĐẦU TƯ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á
Nguồn: Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại (2016). Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2016 “Thiết lập nền
tảng mới cho tăng trưởng”. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Hà Nội, 2016, trang 84
2.2.3. Đầu tư tác động đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế được phân chia phổ biến
gồm cơ cấu ngành kinh tế, bao gồm:
- Nông-lâm-ngư-nghiệp (gọi tắt là Nông nghiệp
- Công nghiệp và xây dựng (gọi tắt là Công nghiệp) - Dịch vụ 18 13/03/2022
Quy luật tiêu dùng của Engel Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng Thu nhập Thu nhập Thu nhập Hàng hóa nông nghiệp Hàng hóa công nghiệp Hàng hóa dịch vụ (gạo, rau,. ) (Tivi, tủ lạnh,. .) (Giải trí,. .)
2.2.4. Đầu tư phát triển tác động đến khoa học và công nghệ:
 Đầu tư là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định
đổi mới và phát triển khoa học, công nghệ của một doanh nghiệp và quốc gia.
 Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần cứng (máy
móc thiết bị), phần mềm (các văn bản, tài liệu, các bí
quyết…), yếu tố con người (các kỹ năng quản lý, kinh
nghiệm), yếu tố tổ chức (các thể chế, phương pháp tổ
chức…). Muốn có công nghệ, cần phải đầu tư vào các yếu tố cấu thành. 19 13/03/2022
MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐẦU TƢ VÀO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Để phản ánh sự tác động của đầu tư đến trình
độ phát triển của khoa học và công nghệ, có thể
sử dụng các chỉ tiêu sau:
 Tỷ trọng vốn đầu tư đổi mới công nghệ/tổng vốn đầu tư.
 Tỷ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị / tổng vốn đầu tư
 Tỷ trọng vốn đầu tư cho các công trình mũi
nhọn, trọng điểm/ tổng vốn đầu tư.
2.3. Các lý thuyết đầu tư - Số nhân đầu tư
- Lý thuyết quỹ nội bộ của đầu tư
- Lý thuyết tân cổ điển - Mô hình Harrod-Domar 20 13/03/2022
2.3. Các lý thuyết đầu tư
2.3.1. Số nhân đầu tư:
 Khái niệm: Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư
đối với sản lượng. Nó cho thấy sản lượng gia tăng bao
nhiêu khi đầu tư gia tăng một đơn vị  Công thức: Y (1) k  I
Trong đó: k: số nhân đầu tư
ΔY: mức gia tăng sản lượng
ΔI: mức gia tăng đầu tư Từ công thức (1) ta có: ΔY=k. ΔI
- Việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuếch
đại sản lượng tăng lên số nhân lần.
- Trong công thức trên, k là một số dương lớn hơn 1 21 13/03/2022 2.3.1. Số nhân đầu tư:
Vì, khi I=S, có thể biến đổi công thứ (1) thành : YYY  1 1 1 k       ISY   CC  1 MPC MPS 1 Y  C MPC
Khuynh hướng tiêu dùng biên YS
Khuynh hướng tiết kiệm biên MPS Y  Vì MPS<1 nên k>1
Do vậy, MPC càng lớn thì k càng lớn, do đó, độ khuếch đại của sản lượng càng lớn
2.3. Các lý thuyết đầu tư
2.3.2. Lý thuyết quỹ nội bộ của đầu tư:
 Theo lý thuyết này, đầu tư có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận thực tế.
 I= f (lợi nhuận thực tế). Do đó, dự án đầu tư nào đem
lại lợi nhuận cao sẽ được lựa chọn. Vì lợi nhuận cao,
thu nhập giữ lại cho đầu tư sẽ lớn và mức đầu tư sẽ cao hơn.
 Nguồn vốn cho đầu tư có thể huy động bao gồm: Lợi
nhuận giữ lại, tiền trích khấu hao, đi vay các loại
trong đó bao gồm cả việc phát hành trái phiếu và bán cổ phiếu 22 13/03/2022
 Theo lý thuyết quỹ nội bộ của đầu tư
thì việc giảm thuế lợi tức của doanh
nghiệp sẽ làm tăng lợi nhuận từ đó
tăng đầu tư và tăng sản lượng, mà
tăng lợi nhuận có nghĩa là tăng quỹ nội bộ.
2.3. Các lý thuyết đầu tư
2.3.3. Lý thuyết tân cổ điển:
 Xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX - thời kì đánh dấu sự
chuyển biến mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật với một loạt
các phát minh khoa học và các nguồn tài nguyên được
khai thác phục vụ cho quá trình sản xuất. Người đứng đầu
trường phái này là Marshall (1842-1924) với tác phẩm
chính “Các nguyên lý của kinh tế học” xuất bản năm 1890.
 Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = F (K, L, R, T)
Hàm Cobb-Douglas: Y = T.KαLβRγ (với α + β + γ = 1) 23 13/03/2022
 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của các biến số: g = t + αk + βl + γr
 Với g, k, l, r – tốc độ tăng trưởng của sản lượng, vốn, lao động, tài nguyên
 t: phần dư – phản ánh tác động của KH-CN
NGUỒN GỐC TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ NƯỚC
ĐÔNG Á 1960-1994 VÀ VIỆT NAM 1998-2002 Quốc gia Tốc độ % Đóng % Đóng % Đóng
tăng GDP góp của K góp của L góp của (%) TFP Korea 5,7 3,3 0,9 1,5 Singapore 5,4 3,4 0,5 1,5 Taiwan 5,8 3,1 0,7 2,0 Indonesia 3,4 2,1 0,5 0,8 Malaysia 3,8 2,3 0,6 0,9 Thailand 5,0 2,7 0,5 1,8 Việt Nam 6,3 3,6 1,3 1,4
Nguồn: Đinh Phi Hổ (2014) 48 24 13/03/2022
2.3. Các lý thuyết đầu tư
2.3.4. Mô hình Harrod-Domar:
 Mô hình Harrod – Domar giải thích mối quan
hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với yếu tố tiết kiệm và đầu tư.
 Để xây dựng mô hình, các tác giả dưa ra 2 giả định:
+ Lao động có đầy đủ việc làm, không có hạn
chế đối với cung lao động;
+ Sản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc
(Xem lại nội dung ở mục Vai trò của đầu tư phát triển) 25