Bài giảng Chương 4 - Giải tích 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài giảng Chương 4 - Giải tích 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
16 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Chương 4 - Giải tích 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài giảng Chương 4 - Giải tích 2 | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
151
Chương PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN4.
4.1. Các khái niệm cơ bản
4.1.1. Một số bài toán đơn giản dẫn đến phương trình vi phân
Bài toán 1. Cho một vật thể khối lượng m rơi tự do trong không khí vào lúc không gió.
Giả sử sức cản của không khí tỷ lệ với vận tốc rơi v(t) của vật thể tại thời điểm t với hệ số tỷ lệ là k >
0. Tìm v(t).
Với giả thiết của bài toán, khi vật rơi thì F là lực tổng hợp các lực tác dụng lên vật thể gồm có:
Lực hút của trái đất mg (g gia tốc rơi tự do) lực cản của không khí kv(t), hai lực này ngược
chiều nhau. Theo định luật 2 Newton ta có mw(t) = F, trong đó w(t) là gia tốc rơi của vật thể chúng
F = mg chúng kv(t). Từ đây, ta nhận được phương trình mw(t) = mg kv(t) với
dt
)t(dv
)t('v)t(w ==
, hay mv’(t) = mg – kv(t), để xác định v(t).
Bài toán 2. Tìm phương trình y = f(x) của một đường cong phẳng, biết rằng tiếp tuyến tại mỗi
điểm của đường cong cắt trục tung tại một điểm khác có tung độ bằng hai lần tung độ tiếp điểm.
Phương trình tiếp tuyến với đường cong y = f(x) tại điể = f’(xm (x ) (x )) là y
0
,y
0
0
,f(x
0
y
0
0
)(x
x
0
) hay y = y )(x x +
0
+ f’(x
0
0
). Giao điểm của tiếp tuyến với trục tung (x = 0) tung độ y = y
0
f’(x f’(x f’(x f’(x
0
)(0 x ) = y
0 0
0
)x
0
. Theo giả thiết thì y = 2y
0
, suy ra 2y = y
0 0
0
).x
0
hay y =
0
0
)x
0
. Vì
(x ,y
0 0
) một điểm bất kỳ nên không mất tính tổng quát ta thể viết y = –f’(x)x = –xy’ hay chúng
x
y
'y =
là phương trình để xác định phương trình y = f(x) của đường cong.
Bài toán 3. Một hình về sự tăng trưởng của dân số dựa trên giả thiết rằng, dân số phát triển
với tốc độ tỷ lệ thuận với quy mô dân số. Giả thiết này là hợp lý cho một quần thể vi khuẩn hay động
vật trong điều kiện tưởng: môi trường không giới hạn, đầy đủ dưỡng chất, miễn dịch với bệnh tật,
không gặp rủi ro do thảm họa môi trường, Bây giờ, chúng ta sẽ xác định hiệu cho các đại
lượng trong mô hình này.
- Ký hiệu t là thời gian và gọi là biến độc lập.
- Ký hiệu P là số cá thể lập nên quần thể dân số và gọi là biến phụ thuộc vào thời gian gian t.
Khi đó, tốc độ tăng trưởng của dân số là
dt
dP
và theo giả thiết trên (tốc độ tăng trưởng của dân số
tỷ lệ thuận với quy mô dân số) chúng ta có phương trình để xác định đại lượng P(t)
kP
dt
dP
=
, trong
đó k là hằng số tỷ lệ và P(t) > 0. Nếu k > 0 thì tốc độ tăng trưởng dân số tăng.
Bài toán 4. Xét chuyển động của một vật thể có khối lượng m được treo dưới một cái lò xo theo
chiều thẳng đứng. Theo định luật Hooke, nếu lò xo bị kéo căng (học bị nén lại) x đơn vị chiều dài từ vị
trí cân bằng tự nhiên của thì xo sẽ tạo ra một lực F tỷ lệ với x: F = , trong đó k hằng số kx
giãn/nén củaxo. Nếu coi các tác động của môi trường bên ngoài (gió, nhiệt độ, mật độ không khí,
…) không đáng kể thì theo Định luật 2 của Newton, phương trình chuyển động của vật thể
kx
dt
xd
m
2
2
=
.
4.1.2. Định nghĩa phương trình vi phân và nghiệm của nó
Khi nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, … không phải bao giờ cũng xác định
được ngay quy luật liên hệ của biến độc lập với hàm số phải tìm, nhưng có thể xác định được mối liên
hệ giữa hàm số phải tìm với (các) đạo hàm của nó, trong đó có thể không có hoặc có biến độc lập.
Phương trình vi phân phương trình trong đó chứa một hay nhiều thành phần đạo hàm của
hàm số chưa biết nào đó. Nếu hàm số chưa biết hàm số 1 biến thì gọi phương trình vi phân
thường, còn nếu hàm số chưa biết hàm số n biến (n > 1) thì gọi phương trình vi phân đạo hàm
152
riêng (sinh viên . ngành Cơ học kỹ thuật được học) Trong nội dung chương này, chúng ta chỉ quan tâm
đến phương trình vi phân thường và gọi ngắn gọn là phương trình vi phân.
Phương trình liên hệ giữa biến số độc lập x, hàm số y = y(x) phải tìm và các đạo hàm y’, y”, …,
y
(n)
của nó, được gọi là phương trình vi phân.
Cấp cao nhất của đạo hàm của hàm số y = y(x) trong phương trình vi phân, được gọi cấp
của phương trình vi phân.
Như vậy, trong trường hợp tổng quát nhất, phương trình vi phân cấp n có dạng
F(x,y,y’,y”, …, y
(n)
) = 0
đây F hàm đã cho nhiều nhất (n + 2) biến thông thường phải thỏa mãn một số điều
kiện nhất định về tính liên tục và tính khả vi.
Hàm số y = y(x) được gọi nghiệm của phương trình vi phân F(x,y,y’,y”, …, y ) = 0 nếu
(n)
thỏa mãn các điều kiện:
(1) y = y(x) có các đạo hàm y’,y”, …, y
(n)
trong khoảng (a,b) nào đó;
(2) khi thế y = y(x) vào hàm số F(x,y,y’,y”, …, y ) thì F(x,y,y’,y”, …, y 0 với
(n) (n)
) x (a,b).
Đồ thị của hàm số y = y(x) nghiệm của phương trình vi phân F(x,y,y’,y”, …, y ) = 0, được
(n)
gọi là đường cong tích phân của phương trình đó.
Giải phương trình vi phân F(x,y,y’,y”, …, y
(n)
) = 0 là tìm tất cả các nghiệm y = y(x) của nó. Quá
trình tìm nghiệm của phương trình vi phân được gọi là tích phân phương trình vi phân.
Lưu ý. Trong các loại phương trình vi phân thường một loại phương trình vi phân đặc biệt
được gọi ngành Hàng không trụ được học). Phương phương trình vi phân đối số lệch (sinh viên
trình vi phân đối số lệch xuất hiện khi thiết lập phương trình chuyển động của vật thể hoặc tàu vũ trụ
vận tốc rất lớn quãng đường huyển cũng rất lớn trong trụ, đối với người quan sát (vật trên di c
thể/tàu trụ) hoặc người điều khiển (tàu trụ) ngồi trái đất. Các phương trình vi phân này
dạng )] = 0, trong đó hằng số hoặc hàm số giới nội của F[t,y(t),y(t ),y’(t),y’(t– ),y”(t),y”(t–
biến thời gian t. Trong nội dung chương này, chúng ta không đề cập đến việc giải phương trình vi
phân này. dạng
4.2. Phương trình vi phân cấp 1
4.2.1. Đại cương về phương trình vi phân cấp 1
Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 1 là F(x,y,y’) = 0.
Nếu giải được phương trình trên đối với y’ thì phương trình vi phân cấp 1 có thể viết dưới dạng
y’ = f(x,y) hay
)y,x(f
dx
dy
=
, trong đó (x,y) , được gọi là phương trình vi phân cấp 1 giải được DR
2
đối với đạo hàm.
Bài toán Cauchy. Tìm nghiệm y = y(x) của phương trình vi phân y’ = f(x,y) thỏa mãn điều kiện
ban đầu
0
xx
y)x(y
0
=
=
hay y(x ) = y
0 0
, trong đó (x
0
,y )
0
R
2
.
Định lý (sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy). Giả sử hàm số f(x,y) cùng với đạo
hàm riêng
xác định liên tục trong miền D của mặt phẳng tọa độ Oxy, giả sử (x
0
,y )
0
D.
Khi đó, trong một lân cận nào đó của x , tồn tại duy nhất nghiệm y = y(x) của phương trình y’ = f(x,y)
0
mà y(x ) = y .
0 0
Về mặt hình học, định trên khẳng định rằng, với các giả thiết điều kiện đã nêu, trong một
lân cận nào đó của điểm (x tồn tại một đường cong tích phân duy nhất của phương trình vi
0
,y ) D
0
R
2
phân y’ = f(x,y) đi qua điểm (x
0
,y
0
).
153
Về mặt toán học, định trên khẳng định sự tồn tại nghiệm của một lớp khá rộng các phương
trình vi phân, tuy nhiên việc tìm được nghiệm dưới dạng một biểu thức giải tích (biểu diễn qua các
hàm số cấp đã biết) không phải đơn giản, thậm chí không tìm được. Khi đó, chúng ta sẽ tìm
nghiệm xấp xỉ biểu diễn qua các hàm số sơ cấp đã biết, hoặc giá trị bằng số của nghiệm gần đúng nhờ
sức mạnh của công cụ tính toán hiện nay.
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y’ = f(x,y) hàm số y = (x,C), trong đó C một
hằng số tùy ý, thỏa mãn các các điều kiện sau:
(1) T C; hỏa mãn phương trình vi phân y’ = f(x,y) với
(2) Với (x ,y
0 0
) các giả thiết và điều kiện của định trên được thỏa mãn, thể tìm được một
giá trị C = C sao cho hàm số y = ) thỏa mãn điều kiện ban đầu
0
(x,C
0
0
xx
y)x(y
0
=
=
.
Về mặt hình học, nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y’ = f(x,y) được biểu diễn bởi một
họ đường cong tích phân y = (x,C) phụ thuộc vào tham số C.
Nghiệm riêng của phương trình vi phân y’ = f(x,y) hàm số y = ) nhận được bằng cách (x,C
0
cho tham số C trong nghiệm tổng quát một giá trị xác định C
0
.
Lưu ý.
(1) Có khi chúng ta không tìm được nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y’ = f(x,y) dưới
dạng tường minh y = (x,C) mà chỉ tìm được một hệ thức có dạng (x,y,C) = 0 xác định nghiệm tổng
quát dưới dạng ẩn. Khi đó, hệ thứ (x,y,C) = 0 được gọi của phương trình vi c tích phân tổng quát
phân y’ = f(x,y). Trong trường hợp này, hệ thức ) = 0 nhận được bằng cách cho tham số C (x,y,C
0
trong tích phân tổng quát một giá trị xác định C , được gọi của phương trì
0
tích phân riêng nh vi
phân. Để đơn giản, chúng ta vẫn gọi tích phân tổng quát ch phân riêng nghiệm tổng quát
nghiệm riêng n. của phương trình vi phâ
(2) Phương trình vi phân y’ = f(x,y) có thể có một số nghiệm không thuộc nghiệm tổng quát, khi
đó, những nghiệm này được gọi là nghiệm kỳ dị. Trong nội dung chương này, chúng ta không xem xét
các nghiệm kỳ dị.
Ví dụ Có thể dễ dàng kiểm tra được phương trình vi phân 4.1.
2
y1'y =
có nghiệm tổng quát
y(x) = sin(x + C) với C hằng số hàm số y(x) = 1 cũng nghiệm của phương tùy ý. Tuy nhiên,
trình vi phân đang xét, nhưng nghiệm này không thể suy ra được từ nghiệm tổng quát tương ứng với
một giá trị cụ thể của hằng số C Như vậy, y(x) = 1 nghiệm kỳ dị của phương trình vi phân .
.y1'y
2
=
4.2.2. Phương pháp giải một số phương trình vi phân cấp 1 đơn giản nhất
Nói chung, không một phương pháp tổng quát nào để m nghiệm của phương trình vi phân
F(x,y,y’) = 0 cấp 1.
4.2.2.1. vi phân có Phương trình biến số phân ly
Phương trình vi phân ,y’) = 0 cấp 1 được gọi phương trình vi phân biến số phân ly F(x,y
nếu nó có thể biến đổi về dạng g(x)dx = h(y)dy.
Phương pháp giải. Lấy tích phân hai vế của phương trình g ta được (x)dx = h(y)dy chúng
Cdy)y(hdx)x(g
+=
hay G(x) = H(y) + C, trong đó G ) là một nguyên hàm của hàm số (x g(x), H(y)
là một nguyên hàm của hàm số h(y), còn C là hằng số tùy ý.
Ví dụ Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân 4.2.
)1y(x
y)1x(
'y
+
=
.
Bài giải.
154
dy)1y(xydx)1x(
)1y(x
y)1x(
dx
dy
)1y(x
y)1x(
'y =+
+
=
+
=
, n ếu
0y
0x
chúng ta chia cả hai vế
của phương trình trên cho xy thì được
dy)y11(dx)x11( =+
CxylnyxCylnyxlnxCdy)y11(dx)x11(
=++=++=+
(C hằng số
tùy ý) là . nghiệm tổng quát
Ví dụ Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân 4.3.
0'y)x1(y)y1(x
22
=+++
.
Bài giải.
0dy)x1(ydx)y1(x0
dx
dy
)x1(y)y1(x0'y)x1(y)y1(x
222222
=+++=+++=+++
Chia cả hai vế của phương trình
0dy)x1(ydx)y1(x
22
=+++
cho (1 + x )(1 + y ) 0
2 2
C
2
)y1ln(
2
)x1ln(
Cdy
y1
y
dx
x1
x
0dy
y1
y
dx
x1
x
22
2222
=
+
+
+
=
+
+
+
=
+
+
+
(C
hằng số tùy ý tổng quát.) là nghiệm
Ví dụ Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân e )ydy = 0 với điều kiện ban 4.4.
x
dx (1 + e
x
đầu y(0) = 1.
Bài giải.
Chia cả hai vế của phương trình vi phân trên cho 1 + e , chúng ta được
x
0
C
2
y
)e1ln(Cydydx
e1
e
ydydx
e1
e
0ydy)e1(dxe
2
x
x
x
x
x
xx
+=++=
+
=
+
=+
(C
hằng số tùy ý) là nghiệm tổng quát.
Thay điều kiện ban đầu
=
=
=
1y
0x
1)0(y
vào nghiệm tổng quát, chúng ta được phương trình
để xác định C là
2
1
2lnCC
2
1
2ln =+=
.
Thay giá trị C vừa xác định được vào nghiệm tổng quát, chúng ta nhận được nghiệm riêng
2
e1
ln21y
2
1
2ln
2
y
)e1ln(
x
2
2
x
+
+=+=+
.
Lưu ý. Phương trình vi phân dạng
++
++
=
222
111
cybxa
cybxa
f'y
sẽ giải được nếu
0
ba
ba
det
22
11
=
.
Phương pháp giải: n t = a x + b y, Đổi biế
1 1
phương trình
++
++
=
222
111
cybxa
cybxa
f'y
sẽ biến đổi được
về phương trình vi phân có biến số phân ly.
Ví dụ Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (x + y + 2)dx + (2x + 2y –4.5. 1)dy = 0.
Bài giải.
Phương trình vi phân đã cho tương đương với
1y2x2
2yx
'y
+
++
=
, vì
0
22
11
det =
nên chúng ta
đổi biến t = x + y dy = dt dx (x + y + 2)dx + (2x + 2y 1)dy = 0
(t + 2)dx + (2t 1)(dt dx) = 0 (3 t)dx + (2t 1)dt = 0
Nếu t 3, chúng ta (3 chia cả hai vế của phương trình t)dx + (2t 1)dt = 0 cho (t 3 ) thì được
155
C3tln5t2xCdt
3t
5
2xCdt
t3
1t2
dx0dt
t3
1t2
dx ==
+=
+=
+
(C là hằng số tùy ý).
Trở lại biến ban đầu, nhận được nghiệm tổng quát x + 2y + 5lnchúng ta x + y 3 = C (C
hằng số tùy ý).
4.2.2.2. vi phân Phương trình thuần nhất
Hàm số f(x,y) được gọi là hàm số thuần nhất bậc m nếu f( f(x,y) với x,y) =
m
R.
Phương trình vi phân F(x,y,y’) = 0 cấp 1 được gọi là phương trình vi phân thuần nhất nếu nó
thể biến đổi được về dạng P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0, trong đó các hàm số P(x,y), Q(x,y) là các hàm số
thuần nhất cùng bậc.
Phương pháp giải.
Giả sử các hàm số P(x,y), Q(x,y) là các hàm số thuần nhất cùng bậc m, nếu coi x thì chúng
ta có
=
=
=
=
x
y
,1Qx
x
y
.x,1.xQ)y,x(Q
x
y
,1Px
x
y
.x,1.xP)y,x(P
m
m
=
===+
x
y
f
x
y
,1P
x
y
,1P
x
y
,1Px
x
y
,1Px
)y,x(Q
)y,x(P
dx
dy
0dy)y,x(Qdx)y,x(P
m
m
Như vậy, phương trình vi phân thuần nhất luôn biến đổi được về dạng
=
x
y
f
dx
dy
Đổi biến
dx
dt
xt
dx
dy
xty
x
)x(y
x
y
)x(tt +=====
thay vào phương trình
=
x
y
f
dx
dy
chúng ta được
x
dx
t)t(f
dt
dx]t)t(f[xdt)t(f
dx
dt
xt =
==+
với f(t) phương trình vi t 0
phân có biến số phân ly.
Chú ý. (1) Phương trình vi phân thuần nhất còn được gọi là phương trình vi phân đẳng cấp.
(2) Khi giải phương trình vi phân thuần nhất, không nhất thiết phải biến đổi phương trình
này về dạng
x
dx
t)t(f
dt
=
mà ngay từ khi bắt đầu giải phương trình chúng ta đổi biến
xty
x
y
t ==
biến đổi phương trình vi phân đã cho về dạng phương trình vi phân có biến số phân ly, sau khi tìm
được nghiệm theo các biến t và x thì phải quay lại các biến ban đầu x và y.
Ví dụ Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (x4.6.
2
+ 2xy)dx + xydy = 0.
Bài giải.
Trong phương trình , cả hai hàm số P(x,y) = x + 2xy, Q(x,y) = xy đều (x
2
+ 2xy)dx + xydy = 0
2
hàm số thuần nhất cùng bậc 2, nên thể đặt y = tx dy = xdt + tdx. Khi đó, phương chúng ta
trình vi phân đã cho trở thành x
2
(t + 1) dx + x tdt = 0
2 3
=
+
+=
+
+
C
)1t(
tdt
x
dx
0
)1t(
tdt
x
dx
22
C
1t
1
1tlnxlnC
)1t(
dt
1t
dt
x
dx
C
)1t(
dt)11t(
x
dx
22
=
+
+++=
+
+
+=
+
+
+
(C hằng số
tùy ý ) là nghiệm tổng quát
156
Thay
x
y
t =
vào , chúng ta nghiệm tổng quát nhận được nghiệm tổng quát của phương trình vi
phân đã cho là
C
yx
x
yxln =
+
++
( ). C là hằng số tùy ý
dụ 4.7. Tìm dạng của gương hội tụ được tất cả các tia sáng song song vào một điểm.
Bài giải.
Gương cần phải dạng một mặt tròn xoay trục song song với
phương của các tia tới. Lấy trục này làm trục Ox tìm phương trình
đường cong y = y(x) mà khi quay quanh trục Ox tạo thành mặt cần
tìm.
Lấy gốc O hệ tọa độ Oxy tại điểm tại đấy các tia sáng hội tụ
vào. Ký hiệu tia tới là KM, tia phản xạ là MO. Kẻ tiếp tuyến TT
1
và pháp
tuyến MN tại điểm M của đường cong y = y(x) phải tìm. Khi đó, dễ thấy
rằng OT tam giác cân đỉnh tại O nên OM = OT, với M
2
M
2
M
yxOM +=
; còn OT được xác định theo phương trình đường tiếp
tuyến với đường cong y = y(x) tại điểm M(x ), cụ thể như sau:
M
,y
M
Chúng t ) y a phương trình đường tiếp tuyến với đường cong y = y(x) tại điểm M(x
M
,y
M
y
M
).(x x= y’(x
M
M
). Đường tiếp tuyến này cắt trục Ox tại điểm T(x = y’(x
T
,0) nên 0 y
M M
) (x
T
x ),
M
suy ra
M
M
M
TT
x
)x('y
y
xxOT ===
.
Từ OM = OT
M
M
M
2
M
2
M
x
)x('y
y
yx =+
, M tọa độ (x ) một điểm bất kỳ trên
M
,y
M
đường cong nên, không mất tính tổng quát, thể coi điểm M tọa độ (x,y), khi đó chúng ta
phương trình vi phân
x
'y
y
yx
22
=+
để tìm y = y(x).
Chúng ta để ý rằng,
'x
dy
dx
'y
1
dx
dy
'y ===
2
2222
y
x
1
y
x
'xxy'xyxx
'y
y
yx
++==+=+
Thay tìm y = y(x) từ phương trình
x
'y
y
yx
22
=+
thì chúng ta tìm x = x(y) từ phương
trình
2
y
x
1
y
x
'x
++=
. phương trình vi phân thuần nhất
Chúng ta
dy1
y
x
y
x
dx
y
x
1
y
x
'x
22
+
+=
++=
, nên để tìm nghiệm x(y), chúng ta
đổi biến
ydttdydxtyx
y
x
t +===
1t
dt
y
dy
dy)1tt(ydttdydy1
y
x
y
x
dx
2
2
2
+
=++=+
+
+=
(y 0).
C1ttlnylnC
1t
dt
y
dy
2
2
+++=+
+
=
(C là hằng số tùy ý)
hay
)1tt(ey1ttelneln1ttlnyln
2C2CC2
++=+++++=
157
Để trở về biến ban đầu, thay
y
x
t =
vào biểu thức
)1tt(ey
2C
++=
thì chúng ta nhận được
+=
+=++=++=
22
2
C
2
22
C
2
22
C
2
22C2
yxx
e
y
yxx
e
y
yxx
e
y
)yxx(ey
01
e
x2
e
y
y0y
e
xy2
e
y
CC2
2
22
C
2
C2
4
=
=
, vì
==
C
C
2
CC2
2
e
e
y
2
1
x01
e
x2
e
y
0y
Như vậy, đường cong phải tìm là một đường parabol, còn gương có dạng paraboloit.
Ví dụ Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân 4.8.
x
y
sin
x
y
'y +=
với điều kiện ban đầu y(1)
= /2.
Bài giải.
Phương trình vi phân
=+=
x
y
f'y
x
y
sin
x
y
'y
với
x
y
sin
x
y
x
y
f +=
nên phương trình vi
phân thuần nhất.
Đặt y = tx, dy = xdt + tdx. Khi đó, phương trình vi phân đã cho trở thành xdt = sintdx
Clnxln
2
t
tanlnCln
x
dx
tsin
dt
x
dx
tsin
dt
+=+==
)Cxarctan(2tCxln
2
t
tanln ==
với hằng số C Trở về biến x và y ban đầu ta được nghiệm tổng quát y = 2xarctan(Cx). 0. chúng
Thay điều kiện ban đầu
=
=
=
2y
1x
2
)1(y
vào nghiệm tổng quát y = 2xarctan(Cx) chúng ta
được
1C4Carctan2Carctan2 ===
, do đó nghiệm riêng phải tìm là y = 2xarctanx.
Lưu ý. Phương trình vi phân dạng
++
++
=
222
111
cybxa
cybxa
f'y
sẽ giải được nếu
0
ba
ba
det
22
11
.
Phương pháp giải: Đổi biến
+=
+=
vy
ux
trong đó ( ) nghiệm của hệ phương trình ,
=++
=++
0cybxa
0cybxa
222
111
, phương trình
++
++
=
222
111
cybxa
cybxa
f'y
sẽ biến đổi được về phương trình vi phân
thuần nhất.
Ví dụ Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (2x + y + 1)dx + (x + 2y –4.9. 1)dy = 0.
Phương trình vi phân đã cho tương đương với
1y2x
1yx2
'y
+
++
=
,
03
21
12
det =
nên đổi
biến
+=
+=
vy
ux
với
=
=
1
1
nghiệm của hệ phương trình
=+
=++
01y2x
01yx2
. Do đó
+=
=
1vy
1ux
=
=
dvdy
dudx
và phương trình vi phân đã cho trở thành (2u + v)du + (u + 2v)dv = 0.
Dễ thấy rằng, (2u + v)du + (u + 2v)dv = 0 phương trình vi phân thuần nhất nên chúng ta
thể đổi biến v = tu dv = udt + tdu và phương trình vi phân đang xét được đưa về dạng phương trình
vi phân có biến số phân ly
K
1tt
)1tt(d
2
1
u
du
K
1tt
dt)1t2(
2
1
u
du
0
1tt
dt)1t2(
2
1
u
du
2
2
22
=
++
++
+=
++
+
+=
++
+
+
158
( )
K222K222
e)1tt(ue1ttuK1ttulnK)1ttln(
2
1
uln =++=++=++=+++
(K tùy ý). là hằng số
Quay lại các biến u ta được v chúng
K222
evuvu =++
x y tiếp tục quay lại các biến
ban đầu, ta được nghiệm tổng quát chúng
K222
e1yxxyyx =++++
hay
Cyxxyyx
22
=+++
(
1eC
K2
=
).
4.2.2.3. vi phân Phương trình tuyến tính cấp 1
Phương trình vi phân y’ + p(x)y = q(x) trong đó p(x), q(x) các hàm số liên tục với x(a,b),
được gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.
Nếu q(x) 0 với hương trình vi phân tuyến tính cấp 1 nói trên trở thành y’ + x (a,b) thì p
p(x)y = 0 được gọi phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất, còn nếu q(x) 0 thì phương
trình vi phân tuyến tính cấp 1 nói trên được gọi phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần
nhất.
Dễ thấy rằng, y = 0 là nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất y’ + p(x)y =
0 và gọi nghiệm này là nghiệm tầm thường.
Định lý. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất [y’ +
p(x)y = q(x)] bằng nghiệm tổng quát của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất tương ứng
[y’ + p(x)y = 0], cộng với một nghiệm riêng nào đó của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không
thuần nhất [y’ + p(x)y = q(x)].
Phương pháp giải.
Phương pháp Bernoulli
Nhà toán học Bernoulli tìm nghiệm của phương trình y’ + p(x)y = q(x) dưới dạng tích của hai
hàm số u(x)v(x) tức là y(x) = u(x)v(x) y’ = u’v + uv’ u’v + uv’ + p(x)uv = q(x)
u[v’ + p(x)v] + u’v = q(x).
Chọn hàm v(x) sao cho v’ + p(x)v = 0, phương trình này là phương trình vi phân tuyến tính cấp
1 thuần nhất đối với hàm v(x).
Giả sử
1
Cdx)x(p
v
dv
dx)x(p
v
dv
0v)x(p'v0)x(v
+===+
(C
1
là hằng số tùy ý)
=
=
=+=
+
dx)x(p
2
dx)x(p
Cln
Clndx)x(p
2
eCeee)x(vClndx)x(pvln
2
2
(
0eC
1
C
2
=
)
=
dx)x(p
2
eC)x(v
(C
2
0).
Mặt khác, v(x) = 0 nghiệm tầm thường của phương trình v’ + p(x)v = 0, nghiệm này ứng với
hằng số C = 0 của biểu thức
2
=
dx)x(p
2
eC)x(v
. Do đó
=
dx)x(p
2
eC)x(v
(C
2
tùy ý) hằng số
nghiệm tổng quát của phương trình v’ + p(x)v = 0.
Chọn
=
dx)x(p
e)x(v
(ứng với C
2
= 1) thay vào phương trình u[v’ + p(x)v] + u’v = q(x) chúng ta
được u.0 + u’v = q(x) u’v = q(x)
Cdxe)x(qudx
)x(v
)x(q
dudx
)x(v
)x(q
du
dx)x(p
+
===
.
+
==
dx)x(pdx)x(p
eCdxe)x(q)x(v)x(u)x(y
với C hằng số tùy ý, nghiệm tổng quát
của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất y’ + p(x)y = q(x).
Như vậy, để tìm nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất , chúng ta
chỉ việc thay các hàm số p(x), q(x) vào công thức nghiệm
+
=
dx)x(pdx)x(p
eCdxe)x(q)x(y
và tính
các tích phân trong đó; hoặc có thể tìm nghiệm y(x) = u(x)v(x) như trên.
159
Ví dụ Giải phương trình vi phân y’ –4.10. y = sinx.
Thay p(x) = –1 và q(x) = sinx vào biểu thức nghiệm
+
=
dx)x(pdx)x(p
eCdxe)x(q)x(y
chúng
ta được
( )
xxdx
dx
eCdxxesineCdxxesin)x(y +=
+
=
, tính tích phân
dxxesin
x
bằng phương
pháp tích phân từng phần
)xsinx(cos
2
e
dxxesin
x
x
+=
thay vào biểu thức của y(x) chúng ta
được
)xsinx(cos
2
1
Ce)x(y
x
+=
.
Hoặc tìm y(x) = u(x)v(x) y = u’v + uv’ u’v + uv’ – u(v’ – v) + u’v = sinx. uv = sinx
Tìm nghiệm của phương trình v’ – v = 0 dv vdx = 0
x
evdx
v
dv
==
;
Thay v(x) = e = sinx du = e sinxdx
x
vào phương trình u(v’ v) + u’v = sinx u’e
x
-x
C)xsinx(cos
2
e
xdxsineu
x
x
++==
với C là hằng số tùy ý.
Do đó
)xsinx(cos
2
1
CeeC)xsinx(cos
2
e
)x(v)x(u)x(y
xx
x
+=
++==
.
Phương pháp Lagrange (phương pháp biến thiên hằng số Lagrange)
Để giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất y’ + p(x)y = q(x), đầu tiên
chúng ta giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất tương ứng y’ + p(x)y = 0 tương tự như
trên thì tìm được nghiệm tổng quát của phương trình y’ + p(x)y = 0 là
=
dx)x(p
2
eCy
(C
2
là hằng số tùy
ý).
Bây giờ, xem C
2
hàm số của x, tức C đi (x) để
2
= C (x) chúng ta
2
tìm C
2
=
dx)x(p
2
e)x(C)x(y
là nghiệm của phương trình vi phân ến tính cấp 1 không thuần nhất y’ + p(x)y tuy
= q(x).
Muốn vậy, chúng ta thay
=
dx)x(p
2
e)x(C)x(y
vào phương trình y’ + p(x)y = q(x) thì được
==
+
dx)x(p
2
dx)x(p
2
dx)x(p
2
dx)x(p
,
2
e)x(q
dx
dC
)x(qe)x(C)x(pe)x(p)x(Ce)x(C
Cdxe)x(q)x(C
dx)x(p
2
+
=
(C ). là hằng số tùy ý
+
=
=
dx)x(pdx)x(pdx)x(p
2
eCdxe)x(qe)x(C)x(y
(C ) là nghlà hằng số tùy ý iệm tổng quát
của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất y’ + p(x)y = q(x).
Như vậy, để tìm nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất, chúng ta
chỉ việc thay các hàm số p(x), q(x) vào công thức nghiệm
+
=
dx)x(pdx)x(p
eCdxe)x(q)x(y
và tính
các tích phân trong đó; hoặc có thể tìm nghiệm y(x) như trên.
Ví dụ Giải phương trình vi phân ở Ví dụ 4.10. bằng phương pháp Lagrange4.11.
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất tương ứng y’ y = 0 nghiệm
x
Le)x(y =
(L là hằng số tùy ý).
Bây giờ, trong nghiệm y(x) = y’ = Le
x
chúng ta xem L = L(x) y(x) = L(x)e
x
L’(x)e
x
+
L(x)e
x
và thay vào p y = sinx thì hương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất y’ – được
160
L’(x)e
x
+ L(x)e
x
L(x)e = sinx
x
=== xdxsinedLxdxsinedLxsine
dx
dL
xxx
C)xsinx(cos
2
e
)x(L
x
++=
(C ). là hằng số tùy ý
)xsinx(cos
2
1
CeeC)xsinx(cos
2
e
e)x(L)x(y
xx
x
x
+=
++==
.
Ví dụ Tìm nghiệm riêng của phương trình (x + 1)y’ + xy = 1 với điều kiện y(0) = 2.4.12.
2
Bài giải.
Chúng ta thấy
1x
1
y
1x
x
'y1xy'y)1x(
22
2
+
=
+
+=++
và nếu đặt
+=
+=
)1x(1)x(q
)1x(x)x(p
2
2
thì phương
trình vi phân đã cho trở thành
)x(qy)x(p'y =+
là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.
Thay
1x
x
)x(p
2
+
=
1x
1
)x(q
2
+
=
vào biểu thức nghiệm
+
=
dx)x(pdx)x(p
eCdxe)x(q)x(y
1x
C)1xxln(
eCdx
1x
e
)x(y
2
2
1x
xdx
2
1x
xdx
2
2
+
+++
=
+
+
=
+
+
g trình. là nghiệm tổng quát của phươn
Thay điều kiện y(0) = 2 vào nghiệm tổng quát
2
10
C)100ln(
)0(y
2
2
=
+
+++
=
C = 2.
1x
2)1xxln(
)x(y
2
2
+
+++
=
là nghiệm riêng của phương trình.
Lưu ý
. Phương trình vi phân y’ + p(x)y = q(x)y trong đó một số thực bất kỳ (được gọi
phương trình Bernoulli) luôn luôn giải được.
Trường hợp = 0: Phương trình trở thành y’ + p(x)y = q(x) phương trình vi phân tuyến tính
cấp 1 không thuần nhất đã biết phương pháp giải ở trên.
Trường hợp = 1: Phương trình trở thành y’ + p(x)y = q(x)y y’ + [p(x) q(x)]y = 0
phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất đã biết phương pháp giải ở trên.
Trường hợp 1: Với y hai vế của phương trình Bernoulli với (tương
0 0 nhân y
-
đương với việc chia hai vế của phương trình Bernoulli cho y ta được y’ + p(x)y
) chúng y
-
1 -
= q(x).
Đổi biến z = y z’ = (1 y’, phương trình trên trở thành z’ + (1
1 -
)y
-
)p(x)z = (1 )q(x)
phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 đã biết phương pháp giải ở trên.
Chú ý. ách: Để giải phương trình Bernoulli chúng ta có 3 c
- Cách 1. Biến đổi phương trình Bernoulli về dạng phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 rồi sử
dụng công thức nghiệm đã biết đối với biến mới, quay lại biến cũ.sau đó
- Cách 2. Sử dụng ngay phương pháp Bernoulli đối với phương trình đã cho mà không cần biến
đổi nó về dạng phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.
- Cách 3. Sử dụng ngay phương pháp Lagrange đối với phương trình đã cho mà không cần biến
đổi nó về dạng phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.
Ví dụ Giải phương trình vi phân4.13.
0y)1x(y2'y)1x(
24
=++++
Bài giải.
2324
y)1x(y
1x
2
'y0y)1x(y2'y)1x( +=
+
+=++++
0) với (x + 1
23
y)1x(y
1x
2
'y +=
+
+
là phương trình vi phân Bernoulli với
+=
+=
3
)1x()x(q
)1x(2)x(p
= 2.
161
Bây giờ chúng ta đổi biến z = y
1
= y = 1/y,
1 2
phương trình
23
y)1x(y
1x
2
'y +=
+
+
trở thành
z’ + ( hay z’ z’ + p phương trình tuyến tính 1)p(x)z = (1)q(x) p(x)z = q(x)
1
(x)z = q (x)
1
cấp 1 đối với hàm số z với
+==
+==
3
1
1
)1x()x(q)x(q
)1x(2)x(p)x(p
.
Nghiệm của phương trình z’ + p (x)z = q (x) là
1 1
+
=
dx)x(pdx)x(p
1
11
eCdxe)x(q)x(z
=
+
+=
+
+=
++
+
+
1x
dx
2
1x
dx
2
3
dx
1x
2
dx
1x
2
3
eCdxe)1x(eCdxe)1x()x(z
=+
+
+
+
=
+
+
=++
+
+
++
2
2
3
1xln
1xln
3
1xln21xln2
3
)1x(Cdx
)1x(
)1x(
eCdx
e
)1x(
eCdxe)1x(
2
2
2
4
2
2
2
)1x(C
2
)1x(
)1x(C
2
)1x(
)1x(C)1x(d)1x( ++
+
=+
+
+
=++++
2
4
)1x(C
2
)1x(
1
)x(z
1
)x(y
++
+
==
(C là hằng số tùy ý).
4.2.2.4. Phương trình vi phân toàn phần cấp 1
Phương trình vi phân toàn phần cấp 1 phương trình vi phân có dạng P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0,
trong đó P(x,y), Q(x,y) các hàm số liên tục cùng với các đạo hàm riêng cấp 1 của chúng trong một
miền đơn liên D và thỏa mãn điều kiện
)y,x(Q)y,x(P
,
x
,
y
=
.
Theo định Chương 3 thì biểu thức P(x,y)dx + Q(x,y)dy là vi phân toàn phần cấp 1 của một
hàm số u(x,y) nào đấy xác định trên miền D. Do đó phương trình P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0 trở thành
du(x,y) = 0 u(x,y) = C với C là hằng số tùy ý.
Để tìm hàm số u(x,y) ta có thể thực hiện bằng một trong hai cách.chúng
Cách 1. Sử dụng công thức
Cdt)t,x(Qdt)y,t(P)y,x(u
y
y
x
x
0
00
++=
hoặc
Cdt)t,x(Qdt)y,t(P)y,x(u
y
y
0
x
x
00
++=
, tr , yong đó x
0 0
là hai số được chọn tùy ý sao cho việc tính toán
các biểu thức liên quan là đơn giản nhất, còn là hằng số tùy ý.C
Cách 2.
Chúng ta có
=
=
++=
)y,x(Q)y,x(u
)y,x(P)y,x(u
dy)y,x(Qdx)y,x(Pdy)y,x(udx)y,x(u)y,x(du
,
y
,
x
,
y
,
x
.
- hoặc là, đầu tiên từ
)y(dx)y,x(P)y(dx)y,x(u)y,x(u)y,x(P)y,x(u
,
x
,
x
+=+==
với
(y) là hàm số khả vi tùy ý; tiếp theo, đạo hàm riêng hàm số u(x,y) vừa tìm được theo y ta được chúng
dx)y,x(P
y
)y,x(Q
dy
)y(d
)y,x(Q
dy
)y(d
dx)y,x(P
y
)y,x(u
,
y
=
+
=
, từ đây ta sẽ tìm chúng
được hàm số (y) và cuối cùng ta được chúng
)y(dx)y,x(P)y,x(u
+=
;
- hoặc là, đầu tiên từ
)x(dy)y,x(Q)x(dy)y,x(u)y,x(u)y,x(Q)y,x(u
,
y
,
y
+=+==
với
(x) là hàm số khả vi tùy ý; tiếp theo, đạo hàm riêng hàm số u(x,y) vừa tìm được theo x ta được chúng
162
dy)y,x(Q
x
)y,x(P
dx
)x(d
)y,x(P
dx
)x(d
dy)y,x(Q
x
)y,x(u
,
x
=
+
=
, từ đây ta sẽ chúng
tìm được hàm số (x) và cuối cùng ta được chúng
)x(dy)y,x(Q)y,x(u
+=
.
Ví dụ Giải phương trình [(1 + x + y)e4.14.
x
+e ]dx + (e
y x y
+ xe )dy = 0.
Bài giải.
[(1 + x + y)e +e ]dx + (e
x y x y
+ xe )dy = 0 P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0
với
)y,x(Q)y,x(P
ee)y,x(Q
ee)y,x(P
xee)y,x(Q
ee)yx1()y,x(P
,
x
,
y
yx,
x
yx,
y
yx
yx
=
+=
+=
+=
+++=
nên biểu thức [(1
+ x + y)e +e ]dx + (e
x y x y
+ xe )dy là vi phân toàn phần cấp 1 của hàm số u(x,y) nào đó.
Chúng ta
Cdt)t,x(Qdt)y,t(P)y,x(u
y
y
x
x
0
00
++=
, = 0 y = 0 chúng khi chọn x
0 0
ta được
P(t,0) = (1 + t + 0)e + e = (1 + t)e + 1 và Q(x,t) = e + xe
t 0 t x t
=++++=+++++=
C)xxeye()xex(Cdt)xee(dt]1e)t1[()y,x(u
yxx
y
0
tx
x
0
t
Cxee)yx(
yx
+++
(C ). là hằng số tùy ý
Lưu ý. Phương trình P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0 trong trường hợp
)y,x(Q)y,x(P
,
x
,
y
thể đưa
về phương trình vi phân toàn phần cấp 1 nếu tìm được hàm số 0 liên tục cùng với các đạo (x,y)
hàm riêng cấp 1 của nó sao cho biểu thức Q(x,y)dy] là vi phân toàn phần cấp 1 của (x,y)[P(x,y)dx +
một hàm số u(x,y) nào đó. Khi đó, hàm số x,y) được gọi thừa số tích phân của phương trình (
P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0.
Việc tìm thừa số tích phân (x,y) không phải bài toán dễ. hai trường hợp đơn giản
chúng ta có thể tìm được hàm số (x,y), cụ thể như sau:
- c (x,y) = (x) thì Nếu (x,y) chỉ phụ thuộc x, tứ (x) được xác định từ phương trình
)y,x(Q
)y,x(Q)y,x(P
dx
)x(lnd
,
x
,
y
=
với vế phải chỉ phụ thuộc vào x (hoặc không phụ thuộc vào y).
- (x,y) = (y) thì Nếu (x,y) chỉ phụ thuộc y, tức (y) được c định từ phương trình
)y,x(P
)y,x(Q)y,x(P
dy
)y(lnd
,
x
,
y
=
. với vế phải chỉ phụ thuộc vào y (hoặc không phụ thuộc vào x)
Ví dụ Giải phương trình (x4.15.
2
sin y)dx + xsin2ydy = 0.
2
Bài giải.
Chúng ta P(x,y) = x sin y Q(x,y) = xsin2y
2
2
)y,x(Q)y,x(P
,
x
,
y
nên phương trình vi
phân trên . Tuy nhiên, chúng chưa phải phương trình vi phân toàn phần cấp 1 ta thấy
x
2
)y,x(Q
)y,x(Q)y,x(P
,
x
,
y
=
chỉ phụ thuộc vào x nên thể tìm thừa số tích phân (x) từ phương trình
2
x
C
)x(
x
2
dx
)x(lnd
==
, không mất tính tổng quát ta có thể chọn
2
x
1
)x( =
.
Nhân thừa số tích phân
2
x
1
)x( =
với cả hai vế của phương trình (x
2
sin y)dx + xsin2ydy = 0
2
chúng ta được
0dy
x
y2sin
dx
x
ysin
1
2
2
=+
thể dễ dàng kiểm tra được phương trình này
phương trình vi phân toàn phần cấp 1 .
163
Tương tự như Ví dụ 4.14. chúng ta tìm được
C
x
ysin
x)y,x(u
2
++=
4.3. Giới thiệu phương trình vi phân cấp cao và hệ phương trình vi phân
Như đã biết, phương trình vi phân F(x,y,y’,y”, …, y ) = 0 được gọi là phương trình vi chúng ta
(n)
phân cấp n. Nghiệm của phương trình này mọi hàm số (x) khả vi n lần làm cho phương y =
trình đã cho trở thành đồng nhất thức, tức là F[x, ”(x), …, ’(x),
(n)
(x)] 0.
Bài toán Cauchy đối với phương trình này tìm nghiệm của sao cho khi x = x
0
thì y = y ,
0
,y'y
'
0
=
,y"y
"
0
=
…,
)1n(
0
)1n(
yy
=
, trong đó x
0
, y ,
0
,y
'
0
,y
"
0
…,
)1n(
0
y
những số ta gọi điều kiện
ban đầu.
Hàm số y = , …,C ) được gọi nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp n đã (x,C ,C
1 2 n
cho nếu chọn tương ứng được các hằng số tùy ý C , …, C để hàm số này trở thành nghiệm của bài
1
, C
2 n
toán Cauchy bất kỳ đã đặt ra đối với phương trình đã cho.
Mọi nghiệm nhận được nghiệm tổng quát với c giá trị cụ thể của các hằng số C , …, C
1
, C
2 n
(nói riêng, mọi nghiệm của bài toán Cauchy) được gọi là nghiệm riêng của phương trình này.
Hệ phương trình vi phân
=
=
=
)y,...,y,y,x(f
dx
dy
...
)y,...,y,y,x(f
dx
dy
)y,...,y,y,x(f
dx
dy
n21n
n
n212
2
n211
1
trong đó y
1
, y
2
, …, y
n
các hàm số chưa
biết của biến số độc lập x, được gọi hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1. Nếu vế phải của hệ
phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 các hàm số tuyến tính đối với y , …, y thì khi đó, hệ
1
, y
2 n
phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 được gọi là hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 tuyến tính.
Mọi phương trình vi phân cấp n dạng y ) đều thể đưa về một hệ phương
(n)
= f(x,y,y’,y”,y
(n-1)
trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 bằng cách đặt y = y , y’ = y , …, y ta được
1 2
(n-1)
= y
n
=
=
=
=
)y,...,y,y,x(f
dx
dy
y
dx
dy
...
y
dx
dy
y
dx
dy
n21
n
n
1n
3
2
2
1
Ngược lại, một hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 có thể đưa được về một phương trình vi
phân cấp cao đối với một hàm số chưa biết bằng cách khử các hàm số chưa biết còn lại từ những
phương trình của hệ. Giải phương trình vi phân cấp cao đó, rồi tìm các hàm số chưa biết còn lại.
Phương pháp giải hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 như vậy, được gọi là phương pháp khử.
Trong một số trường hợp, bằng cách tổ hợp các phương trình của hệ, sau hữu hạn phép biến đổi
không phức tạp, ta nhận được các phương trình dễ tích phân cho phép tìm nghiệm của hệ. Phương
pháp này được gọi là phương pháp tổ hợp tích phân.
Nói chung, chỉ thể giải phương trình vi phân cấp n (hữu hạn) trong một số trường hợp riêng
nào đó.
164
(1) Phương trình dạng y = f(x). Nghiệm của phương trình này tìm được bằng tích phân bội n
(n)
lớp, cụ thể là
y
(n)
= f(x)
111
)1n()1n(
)1n(
C)x(fCdx)x(fydx)x(fdy)x(f
dx
dy
+=+===
,
21211
)2n(
CxC)x(fdxC)x(fy ++=+=
, …
n1n
2n
2
1n
1
n
CxC...x
)!2n(
C
x
)!1n(
C
)x(fy +++
+
+=
, trong đó
n
n
n
dx)x(f...)x(f
=
Bởi
,
)!2n(
C
,
)!1n(
C
21
là các đại lượng không đổi nên ta thể viết nghiệm tổng quát dưới
dạng
=
+=+++++=
n
1k
kn
knn1n
2n
2
1n
1n
xC)x(fCxC...xCxC)x(f)x(y
.
(2) Phương trình vi phân không chứa hàm cần tìm dạng F(x,y ) = 0. thể hạ cấp
(k)
,y
(k+1)
,…,y
(n)
của phương trình này bằng cách lấy đạo hàm cấp thấp nhất trong phương trình đã cho làm hàm số ẩn
mới, tức đặt y = z. Khi đó, phương trình trên trở thành F(x,z,z’,…,z ) = 0, tức cấp của
(k)
(n-k)
phương trình được hạ xuống k đơn vị.
(3) Phương trình vi phân không chứa biến độc lập dạng F(y,y’,y”, …, y ) = 0. thể hạ cấp
(n)
của phương trình này bằng cách đặt y’ = z lấy y làm đối số. Khi đó, y”, y , được biểu diễn qua z
(3)
các đạo hàm của z theo y bằng c công thức
,
dy
dz
z"y =
,
dy
dz
dy
dz
zzy
2
)3(
+=
(chúng được
tính theo quy tắc đạo hàm hàm hợp), đồng thời cấp của phương trình được hạ xuống 1 đơn vị.
(4) Phương trình vi phân dạng F(x,y,y’,y”, …, y ) = 0 thuần nhất đối với hàm chưa biết và
(n)
c
đạo hàm của nó y,y’,y”, …, y . Phương trình dạng này chỉ cho phép hạ cấp một đơn vị bằng phép đổi
(n)
biến z = y’/y.
4.3.1. vi phân Phương trình tuyến tính cấp cao thuần nhất và không thuần nhất
Phương trình vi phân tuyến tính cấp n là phương trình vi phân có dạng
y (x)y (x)y
(n)
+ a
1
(n-1)
+ a
2
(n-2)
+ … + a
n-1
(x)y’ + a
n
(x)y = f(x), trong đó các hàm số a
1
(x), a
2
(x), …,
a x
n
(x) là các hàm số đã cho và liên tục với (a,b).
Nếu f(x) 0 với x(a,b) thì phương trình vi phân tuyến nh (cấp n) nói trên được gọi
phương trình vi phân tuyến tính (cấp n) thuần nhất, còn nếu f(x) 0 thì phương trình vi phân tuyến
tính (cấp n) nói trên được gọi là phương trình vi phân tuyến tính (cấp n) không thuần nhất.
Nếu tất cả các hàm số a (x), …, a (x) đều là hằng số, tứ với
1
(x), a
2 n
c là a (x) =
i
i
i (1 i n) thì
phương trình y + … + y’ + y = f(x) được gọi là phương trình vi phân tuyến
(n)
+ +
1
y
(n-1)
2
y
(n-2)
n-1
n
tính (cấp n) có hệ hệ số hằng số.
Nếu biết một nghiệm riêng y của phương trình vi phân tuyến tính (cấp n) thuần nhất tương ứng
1
thì bằng phép đổi biến
= zdxyy
1
ta có thể hạ cấp của phương trình vi phân tuyến tính (cấp n) không
thuần nhất xuống 1 đơn vị phương trình vi phân nhận được đối với biến mới z là phương trình vi
phân tuyến tính (cấp n thuần nhất.-1) không
4.3.2. Hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số
165
Hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 có dạng
+++=
+++=
+++=
nnn22n11n
n
nn2222121
2
nn1212111
1
ya...yaya
dx
dy
...
ya...yaya
dx
dy
ya...yaya
dx
dy
trong đó các
hệ số a n) là các hằng số, được gọi hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất có hệ
ij
(1 j, j
số hằng số.
thể viết hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất hệ số hằng số dưới dạng ma trận
AY
dx
dY
=
với
t
n21
dx
dy
...
dx
dy
dx
dy
dx
dY
=
,
=
nnn21n
n22221
n11211
a...aa
............
a...aa
a...aa
A
=
n
2
1
y
...
y
y
Y
.
Có thể giải hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số mà không cần đưa nó
về phương trình vi phân cấp cao.
Bài tập
4.1. Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình vi phân
(a) x(1 + y dx + y(1 + x dy = 0 (b) (x yx + xy = 0
2
)
2 2
)
2 2
2
) y’ + y
2 2
(c) siny = 0 (d) + y) = sin(x y) y’cos2y – y’ + sin(x
(e)
1xsinxcos
1ysinycos
'y
+
=
(f) y’ = cos(x y)
(g) y’ = x
2
+ 2xy 1 + y (h)
2
)yx(11'y +=
4.2. Tìm nghiệm riêng của các phương trình vi phân
(a)
0dyx1ydxy1x
22
=+++
với y(0) = 1
(b) (1 + e dy = e dx (0) = 0
2x
)y
2 x
với y
(c) sinxdy ylnydx = 0 với
e)2(y =
(d) (x
2
+ 1)y’ = y
2
+ 4 với y(1) = 2
4.3. nh vi phân Tìm nghiệm tổng quát của các phương trì
(a) (y x)dx + (y + x)dy = 0 (b)
dxyxydxxdy
22
+=
(c) xyy’ + x
2
2y = 0 (d) (3x + y )y + (y x
2 2 2 2
2
)xy’ = 0
(e)
3yx
1yx
'y
++
+
=
(f)
2
1yx
2y
2
'y
+
+
=
(g)
)ydxxdy(
x
y
siny)xdyydx(
x
y
cosx =+
4.4. Giải các phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
(a) 2x(x 1)y + 1 = 0 (b) x(1 + x (x 1)y + 2x = 0 1)y’ + (2x –
2
)y’ –
2
(c)
2
x
xexy2'y
=+
(d) (1 + x 2xy = (1 + x
2
)y’ –
2
)
2
(e) 2ydx + (y 6x)dy = 0 y = x arctanx
2
(f) xy’ –
2
(g)
3
)1x()1x(y2'y +=+
với
21)0(y =
(h) (1 + x
2
)y’ + xy = 1 với y(0) = 0
4.5. Giải các phương trình vi phân toàn phần
(a) (x + y + 1)dx + (x y + 3)dy = 0 (b) 2(3xy + 2x )dx + 3(2x y + y )dy = 0
2 2 3 2 2
166
(c)
0dy
)yx(
x
y
1
dx
x
1
)yx(
y
2
2
2
2
=
+
(d)
0
)yx(
dy)yx2(xdx
2
=
+
++
(e)
0dy
y
1
y
x
sin
y
x
x
y
cos
x
1
dx1
x
y
cos
x
y
y
x
sin
y
1
222
=
++
+
(f)
( )
0dyyxy2dx)yln1(x3
32
=+
4.6. Giải các phương trình vi phân sau đây, bằng cách tìm thừa số tích phân
(a)
( )
0dy)yx(dx3yyxxy2
2232
=++++
(b) y(1 + xy)dx xdy = 0
(c) (x + y)dx + (y x)dy = 0 (d) (x y)dx + (x + x)dy = 0
2
y
2 2
2
2
y
2
(e) (2xy 3y )dx + (7 3xy )dy = 0
2
3
2
4.7. trình vi phân Bernoulli Giải các phương
(a) y’ + y = 2y (b) y’ + xy = x (c) xy’ + y = y
2
3
y
3
2
lnx
(d)
yxxy4'y =
(e)
52
yx5x2y'y =
(f)
43
yx2xy'y =+
(g)
yey'y
2x
=+
| 1/16

Preview text:

Chương PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 4.
4.1. Các khái niệm cơ bản
4.1.1. Một số bài toán đơn giản dẫn đến phương trình vi phân
Bài toán 1. Cho một vật thể có khối lượng m rơi tự do trong không khí vào lúc không có gió.
Giả sử sức cản của không khí tỷ lệ với vận tốc rơi v(t) của vật thể tại thời điểm t với hệ số tỷ lệ là k > 0. Tìm v(t).
Với giả thiết của bài toán, khi vật rơi thì F là lực tổng hợp các lực tác dụng lên vật thể gồm có:
Lực hút của trái đất mg (g là gia tốc rơi tự do) và lực cản của không khí kv(t), hai lực này là ngược
chiều nhau. Theo định luật 2 Newton chúng ta
có mw(t) = F, trong đó w(t) là gia tốc rơi của vật thể và
F = mg – kv(t). Từ đây, chúng ta nhận được phương trình mw(t) = mg – kv(t) với dv(t) w(t) = v' (t) =
, hay mv’(t) = mg – kv(t), để xác định v(t). dt
Bài toán 2. Tìm phương trình y = f(x) của một đường cong phẳng, biết rằng tiếp tuyến tại mỗi
điểm của đường cong cắt trục tung tại một điểm khác có tung độ bằng hai lần tung độ tiếp điểm.
Phương trình tiếp tuyến với đường cong y = f(x) tại điểm (x0,y0) (
 x0,f(x0)) là y – y0 = f’(x0)(x –
x0) hay y = y0 + f’(x0)(x – x0). Giao điểm của tiếp tuyến với trục tung (x = 0) có tung độ y = y0 +
f’(x0)(0 – x0) = y0 – f’(x0)x0. Theo giả thiết thì y = 2y0, suy ra 2y0 = y0 – f’(x0).x0 hay y0 = f – ’(x0)x0. Vì
(x0,y0) là một điểm bất kỳ nên không mất tính tổng quát chúng ta có thể viết y = –f’(x)x = –xy’ hay y y' = −
là phương trình để xác định phương trình y = f(x) của đường cong. x
Bài toán 3. Một mô hình về sự tăng trưởng của dân số dựa trên giả thiết rằng, dân số phát triển
với tốc độ tỷ lệ thuận với quy mô dân số. Giả thiết này là hợp lý cho một quần thể vi khuẩn hay động
vật trong điều kiện lý tưởng: môi trường không giới hạn, đầy đủ dưỡng chất, miễn dịch với bệnh tật,
không gặp rủi ro do thảm họa môi trường, … Bây giờ, chúng ta sẽ xác định và ký hiệu cho các đại
lượng trong mô hình này.
- Ký hiệu t là thời gian và gọi là biến độc lập.
- Ký hiệu P là số cá thể lập nên quần thể dân số và gọi là biến phụ thuộc vào thời gian gian t.
Khi đó, tốc độ tăng trưởng của dân số là dP và theo giả thiết trên (tốc độ tăng trưởng của dân số dt
tỷ lệ thuận với quy mô dân số) chúng ta có phương trình để xác định đại lượng P(t) là dP = kP , trong dt
đó k là hằng số tỷ lệ và P(t) > 0. Nếu k > 0 thì tốc độ tăng trưởng dân số tăng.
Bài toán 4. Xét chuyển động của một vật thể có khối lượng m được treo dưới một cái lò xo theo
chiều thẳng đứng. Theo định luật Hooke, nếu lò xo bị kéo căng (học bị nén lại) x đơn vị chiều dài từ vị
trí cân bằng tự nhiên của nó thì lò xo sẽ tạo ra một lực F tỷ lệ với x: F = – ,
kx trong đó k là hằng số
giãn/nén của lò xo. Nếu coi các tác động của môi trường bên ngoài (gió, nhiệt độ, mật độ không khí,
…) là không đáng kể thì theo Định luật 2 của Newton, phương trình chuyển động của vật thể là d2 x m = k − x . dt 2
4.1.2. Định nghĩa phương trình vi phân và nghiệm của nó
Khi nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, … không phải bao giờ cũng xác định
được ngay quy luật liên hệ của biến độc lập với hàm số phải tìm, nhưng có thể xác định được mối liên
hệ giữa hàm số phải tìm với (các) đạo hàm của nó, trong đó có thể không có hoặc có biến độc lập.
Phương trình vi phân là phương trình trong đó có chứa một hay nhiều thành phần đạo hàm của
hàm số chưa biết nào đó. Nếu hàm số chưa biết là hàm số 1 biến thì gọi là phương trình vi phân
thường, còn nếu hàm số chưa biết là hàm số n biến (n > 1) thì gọi là phương trình vi phân đạo hàm 151
riêng (sinh viên ngành Cơ học kỹ thuật được học). Trong nội dung chương này, chúng ta chỉ quan tâm
đến phương trình vi phân thường và gọi ngắn gọn là phương trình vi phân.
Phương trình liên hệ giữa biến số độc lập x, hàm số y = y(x) phải tìm và các đạo hàm y’, y”, …, y(n)
của nó, được gọi là phương trình vi phân.
Cấp cao nhất của đạo hàm của hàm số y = y(x) có trong phương trình vi phân, được gọi là cấp
của phương trình vi phân.
Như vậy, trong trường hợp tổng quát nhất, phương trình vi phân cấp n có dạng
F(x,y,y’,y”, …, y(n)) = 0
ở đây F là hàm đã cho và có nhiều nhất (n + 2) biến mà thông thường nó phải thỏa mãn một số điều
kiện nhất định về tính liên tục và tính khả vi.
Hàm số y = y(x) được gọi là nghiệm của phương trình vi phân F(x,y,y’,y”, …, y(n)) = 0 nếu nó
thỏa mãn các điều kiện:
(1) y = y(x) có các đạo hàm y’,y”, …, y(n) trong khoảng (a,b) nào đó;
(2) khi thế y = y(x) vào hàm số F(x,y,y’,y”, …, y(n)) thì F(x,y,y’,y”, …, y(n))  0 với   x (a,b).
Đồ thị của hàm số y = y(x) là nghiệm của phương trình vi phân F(x,y,y’,y”, …, y(n)) = 0, được
gọi là đường cong tích phân của phương trình đó.
Giải phương trình vi phân F(x,y,y’,y”, …, y(n)) = 0 là tìm tất cả các nghiệm y = y(x) của nó. Quá
trình tìm nghiệm của phương trình vi phân được gọi là tích phân phương trình vi phân.
Lưu ý. Trong các loại phương trình vi phân thường có một loại phương trình vi phân đặc biệt
được gọi là phương trình vi phân đối số lệch (sinh viên ngành Hàng không vũ trụ được học). Phương
trình vi phân đối số lệch xuất hiện khi thiết lập phương trình chuyển động của vật thể hoặc tàu vũ trụ
có vận tốc rất lớn trên quãng đường di chuyển cũng rất lớn trong vũ trụ, đối với người quan sát (vật
thể/tàu vũ trụ) hoặc người điều khiển (tàu vũ trụ) ngồi ở trái đất. Các phương trình vi phân này có
dạng F[t,y(t),y(t–),y’(t),y’(t–),y”(t),y”(t–)] = 0, trong đó  là hằng số hoặc là hàm số giới nội của
biến thời gian t. Trong nội dung chương này, chúng ta không đề cập đến việc giải phương trình vi phân dạng này.
4.2. Phương trình vi phân cấp 1
4.2.1. Đại cương về phương trình vi phân cấp 1
Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp 1 là F(x,y,y’) = 0.
Nếu giải được phương trình trên đối với y’ thì phương trình vi phân cấp 1 có thể viết dưới dạng
y’ = f(x,y) hay dy = f (x, y), trong đó (x,y)DR2, được gọi là phương trình vi phân cấp 1 giải được dx đối với đạo hàm.
Bài toán Cauchy. Tìm nghiệm y = y(x) của phương trình vi phân y’ = f(x,y) thỏa mãn điều kiện ban đầu ( y x) = y hay y(x0) = y R2. 0 0, trong đó (x0,y0) x= x0
Định lý (sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy). Giả sử hàm số f(x,y) cùng với đạo f  (x, y) hàm riêng
xác định và liên tục trong miền D của mặt phẳng tọa độ Oxy, giả sử (x D.  0,y0) y
Khi đó, trong một lân cận nào đó của x0, tồn tại duy nhất nghiệm y = y(x) của phương trình y’ = f(x,y) mà y(x0) = y0.
Về mặt hình học, định lý trên khẳng định rằng, với các giả thiết và điều kiện đã nêu, trong một
lân cận nào đó của điểm (x0,y0) D
 R2 tồn tại một đường cong tích phân duy nhất của phương trình vi
phân y’ = f(x,y) đi qua điểm (x0,y0). 152
Về mặt toán học, định lý trên khẳng định sự tồn tại nghiệm của một lớp khá rộng các phương
trình vi phân, tuy nhiên việc tìm được nghiệm dưới dạng một biểu thức giải tích (biểu diễn qua các
hàm số sơ cấp đã biết) không phải đơn giản, thậm chí là không tìm được. Khi đó, chúng ta sẽ tìm
nghiệm xấp xỉ biểu diễn qua các hàm số sơ cấp đã biết, hoặc giá trị bằng số của nghiệm gần đúng nhờ
sức mạnh của công cụ tính toán hiện nay.
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y’ = f(x,y) là hàm số y = (x,C), trong đó C là một
hằng số tùy ý, thỏa mãn các các điều kiện sau:
(1) Thỏa mãn phương trình vi phân y’ = f(x,y) với C  ;
(2) Với (x0,y0) các giả thiết và điều kiện của định lý trên được thỏa mãn, có thể tìm được một giá trị C = C = 0 sao cho hàm số y =
(x,C0) thỏa mãn điều kiện ban đầu ( y x) y . 0 x= x0
Về mặt hình học, nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y’ = f(x,y) được biểu diễn bởi một
họ đường cong tích phân y = (x,C) phụ thuộc vào tham số C.
Nghiệm riêng của phương trình vi phân y’ = f(x,y) là hàm số y = (x,C0) nhận được bằng cách
cho tham số C trong nghiệm tổng quát một giá trị xác định C0. Lưu ý.
(1) Có khi chúng ta không tìm được nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y’ = f(x,y) dưới
dạng tường minh y = (x,C) mà chỉ tìm được một hệ thức có dạng (x,y,C) = 0 xác định nghiệm tổng
quát dưới dạng ẩn. Khi đó, hệ thức (x,y,C) = 0 được gọi là tích phân tổng quát của phương trình vi
phân y’ = f(x,y). Trong trường hợp này, hệ thức (x,y,C0) = 0 nhận được bằng cách cho tham số C
trong tích phân tổng quát một giá trị xác định C0, được gọi là tích phân riêng của phương trình vi
phân. Để đơn giản, chúng ta vẫn gọi tích phân tổng quát là nghiệm tổng quát và tích phân riêng là
nghiệm riêng của phương trình vi phân.
(2) Phương trình vi phân y’ = f(x,y) có thể có một số nghiệm không thuộc nghiệm tổng quát, khi
đó, những nghiệm này được gọi là nghiệm kỳ dị. Trong nội dung chương này, chúng ta không xem xét các nghiệm kỳ dị.
Ví dụ 4.1. Có thể dễ dàng kiểm tra được phương trình vi phân 2 '
y = 1 − y có nghiệm tổng quát
là y(x) = sin(x + C) với C là hằng số tùy ý. Tuy nhiên, hàm số y(x) = 1 cũng là nghiệm của phương
trình vi phân đang xét, nhưng nghiệm này không thể suy ra được từ nghiệm tổng quát tương ứng với
một giá trị cụ thể của hằng số C. Như vậy, y(x) = 1 là nghiệm kỳ dị của phương trình vi phân ' y = 1 y2 − .
4.2.2. Phương pháp giải một số phương trình vi phân cấp 1 đơn giản nhất
Nói chung, không có một phương pháp tổng quát nào để tìm nghiệm của phương trình vi phân F(x,y,y’) = 0 cấp 1.
4.2.2.1. Phương trình vi phân có biến số phân ly
Phương trình vi phân F(x,y,y’) = 0 cấp 1 được gọi là phương trình vi phân có biến số phân ly
nếu nó có thể biến đổi về dạng g(x)dx = h(y)dy.
Phương pháp giải. Lấy tích phân hai vế của phương trình g(x)dx = h(y)dy chúng ta được ( g x)dx = h( ) y dy + C  
hay G(x) = H(y) + C, trong đó G(x) là một nguyên hàm của hàm số g(x), H(y)
là một nguyên hàm của hàm số h(y), còn C là hằng số tùy ý. + Ví dụ (x ) 1 y
4.2. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y'= . x(y − ) 1 Bài giải. 153 (x + ) 1 y dy (x + ) 1 y x  0 y'=  =  (x + ) 1 ydx = x(y − ) 1 dy , nế u  chúng ta chia cả hai vế x(y − ) 1 dx x(y − ) 1 y  0
của phương trình trên cho xy thì được 1 ( +1 ) x dx = 1 ( −1 ) y dy  1 ( +1 x)dx = 1 ( −1 )
y dy + C  x + ln x = y − ln y + C  x − y + ln xy = C   (C là hằng số tùy ý) là . nghiệm tổng quát
Ví dụ 4.3. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân x 1 ( + y2 ) + y 1 ( + x2)y' = 0 . Bài giải. 2 2 2 2 dy x 1 ( + y ) + y 1 ( + x )y' = 0  x 1 ( + y ) + y 1 ( + x ) = 0  x 1 ( + y2)dx + y 1 ( + x 2 )dy = 0 dx
Chia cả hai vế của phương trình x 1 ( + y2)dx + 1 (
y + x2 )dy = 0 cho (1 + x2)(1 + y2)  0 x y x y ln 1 ( + x2 ) ln 1 ( + y2 )  dx + dy = 0  dx + dy = C  + = C   (C là 1 + x2 1 + y2 1+ x2 1+ y2 2 2
hằng số tùy ý) là nghiệm tổng quát.
Ví dụ 4.4. Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân exdx – (1 + ex)ydy = 0 với điều kiện ban đầu y(0) = 1. Bài giải.
Chia cả hai vế của phương trình vi phân trên cho 1 + ex  , chúng ta được 0 ex e x x x x y2 e dx − 1 ( + e )ydy = 0  dx = ydy  dx = ydy + C  ln 1 ( + e ) = + C   (C là 1 + e x 1 + ex 2
hằng số tùy ý) là nghiệm tổng quát. x = 0
Thay điều kiện ban đầu ( y 0) = 1  
vào nghiệm tổng quát, chúng ta được phương trình  y = 1 để xác định C là 1 1 ln 2 = + C  C = ln 2 − . 2 2
Thay giá trị C vừa xác định được vào nghiệm tổng quát, chúng ta nhận được nghiệm riêng y2 1 + x 2 1 e x ln 1 ( + e ) = + ln 2 −  y = 1+ 2 ln . 2 2 2  a x+ b y+ c  a b 
Lưu ý. Phương trình vi phân dạng y' = f 1 1  1 1 1  sẽ giải được nếu det = 0   .  a x+ b y+ c a b 2 2 2   2 2   a x + b y + c 
Phương pháp giải: Đổi n biế t = a 1 1 1
1x + b1y, phương trình y' = f 
 sẽ biến đổi được  a x + b y + c 2 2 2 
về phương trình vi phân có biến số phân ly.
Ví dụ 4.5. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (x + y + 2)dx + (2x + 2y – 1)dy = 0. Bài giải. + +  1 1
Phương trình vi phân đã cho tương đương với x y 2 y'= − , vì det = 0   nên chúng ta 2x + 2y −1 2 2  
đổi biến t = x + y  dy = dt – dx  (x + y + 2)dx + (2x + 2y – 1)dy = 0  (t + 2)dx + (2t 1) – (dt dx) – = 0 (  3 t – )dx + (2t 1) – dt = 0
Nếu t  3, chúng ta chia cả hai vế của phương trình (3 – t)dx + (2t – 1)dt = 0 cho (t – 3 ) thì được 154 2t −1 2t −1  5  dx + dt = 0  dx + dt = − C  x −  2+ d  t = C
−  x − 2t −5ln t −3 = C −    3 − t 3 − t  t − 3 (C là hằng số tùy ý).
Trở lại biến ban đầu, chúng ta nhận được nghiệm tổng quát x + 2y + 5lnx + y – 3 = C (C là hằng số tùy ý).
4.2.2.2. Phương trình vi phân thuần nhất
Hàm số f(x,y) được gọi là hàm số thuần nhất bậc m nếu f(x,y) = mf(x,y) với R.
Phương trình vi phân F(x,y,y’) = 0 cấp 1 được gọi là phương trình vi phân thuần nhất nếu nó có
thể biến đổi được về dạng P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0, trong đó các hàm số P(x,y), Q(x,y) là các hàm số thuần nhất cùng bậc. Phương pháp giải.
Giả sử các hàm số P(x,y), Q(x,y) là các hàm số thuần nhất cùng bậc m, nếu coi x là  thì chúng   y  m  y  P(x, y) =  P . x , 1 x.  = x  P , 1    x   x  ta có    y  m  y  Q(x, y) =  Q . x , 1 x.  = x Q , 1    x   x  m  y   y  x  P , 1   P , 1  dy P(x, y)  x   x   y   P(x, y)dx + ( Q x, y)dy = 0  = − = − = −  f  dx ( Q x, y) m  y   y   x  x  P , 1   P , 1   x   x  dy  y
Như vậy, phương trình vi phân thuần nhất luôn biến đổi được về dạng = f   dx  x  y y(x) dy dt dy  y Đổi biến t = t(x) = =  y = xt  = t + x
và thay vào phương trình = f   x x dx dx dx  x  chúng ta được dt dt dx t + x = f (t)  xdt = f [ (t) − t d ] x  =
với f(t) – t  0 là phương trình vi dx f (t) − t x
phân có biến số phân ly. Chú ý.
(1) Phương trình vi phân thuần nhất còn được gọi là phương trình vi phân đẳng cấp.
(2) Khi giải phương trình vi phân thuần nhất, không nhất thiết phải biến đổi phương trình dt dx y này về dạng =
mà ngay từ khi bắt đầu giải phương trình chúng ta đổi biến t =  y = xt f (t) − t x x
và biến đổi phương trình vi phân đã cho về dạng phương trình vi phân có biến số phân ly, sau khi tìm
được nghiệm theo các biến t và x thì phải quay lại các biến ban đầu x và y.
Ví dụ 4.6. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (x 2 + 2xy)dx + xydy = 0. Bài giải.
Trong phương trình (x2 + 2xy)dx + xydy = ,
0 cả hai hàm số P(x,y) = x2 + 2xy, Q(x,y) = xy đều
là hàm số thuần nhất cùng bậc 2, nên chúng ta có thể đặt y = tx  dy = xdt + tdx. Khi đó, phương
trình vi phân đã cho trở thành x dx tdt dx tdt 2(t + 1)2dx + x3tdt = 0  + = 0  + = C  2   x (t + ) 1 x (t + ) 1 2 dx (t + 1− ) 1 dt dx dt dt 1 + = C  + − = C  ln x + ln t +1 + = C      (C là hằng số x (t + ) 1 2 x t 1 + (t + ) 1 2 t +1 tùy ý ) là nghiệm tổng quát 155 y Thay t =
vào nghiệm tổng quát, chúng ta nhận được nghiệm tổng quát của phương trình vi x phân đã cho là x ln x + y +
= C (C là hằng số tùy ý). x + y Ví dụ 4.7.
Tìm dạng của gương hội tụ được tất cả các tia sáng song song vào một điểm. Bài giải.
Gương cần phải có dạng một mặt tròn xoay có trục song song với
phương của các tia tới. Lấy trục này làm trục Ox và tìm phương trình
đường cong y = y(x) mà khi quay nó quanh trục Ox tạo thành mặt cần tìm.
Lấy gốc O hệ tọa độ Oxy tại điểm mà tại đấy các tia sáng hội tụ
vào. Ký hiệu tia tới là KM, tia phản xạ là MO. Kẻ tiếp tuyến TT1 và pháp
tuyến MN tại điểm M của đường cong y = y(x) phải tìm. Khi đó, dễ thấy
rằng MOT là tam giác cân có đỉnh tại O nên OM = OT, với 2 2
OM = x + y ; còn OT được xác định theo phương trình đường tiếp M M
tuyến với đường cong y = y(x) tại điểm M(xM,yM), cụ thể như sau:
Chúng ta có phương trình đường tiếp tuyến với đường cong y = y(x) tại điểm M(xM,yM) là y –
yM = y’(xM).(x – xM). Đường tiếp tuyến này cắt trục Ox tại điểm T(xT,0) nên 0 – yM = y’(x M) (xT – xM), y suy ra M OT = x = −x = − x . T T M y'(x ) M Từ OM = OT 2 2 yM  x + y =
−x , vì M có tọa độ (xM,yM) là một điểm bất kỳ trên M M M y'(x ) M
đường cong nên, không mất tính tổng quát, có thể coi điểm M có tọa độ (x,y), khi đó chúng ta có phương trình vi phân 2 2 y x + y = − x để tìm y = y(x). y' Chúng ta để ý rằng, dy 1 dx y' =  = = x' dx y' dy 2 y x  x  2 2 2 2  x + y =
− x  x + y = x' y − x  x' = + 1 +   y' y y   2 2 y
Thay vì tìm y = y(x) từ phương trình x + y =
− x thì chúng ta tìm x = x(y) từ phương y' 2 x  x  trình x' =
+ 1+   là phương trình vi phân thuần nhất. y y   2 2   x  x  x  x  Chúng ta có x'= + 1+  dx  = + +1dy    
, nên để tìm nghiệm x(y), chúng ta y y  y y        đổi biến x t =  x = ty dx = tdy+ ydt y 2   x  x  2 dy dt  dx  = +
+ 1dy  tdy + ydt = (t + t +1)dy  =   (y  0). y  y  y   t2 + 1   dy dt  = +C  ln y =ln t + t2 +1 + C   (C là hằng số tùy ý) y t 2 +1
hay ln y = ln t + t2 +1 + ln eC  ln eC t + t2 +1  y = eC (t + t2 + ) 1 156
Để trở về biến ban đầu, t x hay t =
vào biểu thức y = eC (t + t2 +1) thì chúng ta nhận được y 2 2 y y  2 y 2 2 y = C e (x + 2 x + 2 y )  = x + 2 x + 2 y  − x = 2 x + 2 y  − x = 2 x + 2 y  C C  C  e e  e  y 4 2xy2   2 y 2x 1  2 y  2 y2 2 2x − − y = 0  y − −1 = 0 C   , vì y  0  − −1 = 0  x = e 2C C  − C  e2C eC  e 2C eC  e e 2  e 
Như vậy, đường cong phải tìm là một đường parabol, còn gương có dạng paraboloit. Ví dụ y y
4.8. Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân y'=
+ sin với điều kiện ban đầu y(1) x x = /2. Bài giải. y y  y   y y y Phương trình vi phân y'= +sin  ' y = f 
 với f   = + sin nên là phương trình vi x x  x   x x x phân thuần nhất.
Đặt y = tx,  dy = xdt + tdx. Khi đó, phương trình vi phân đã cho trở thành xdt = sintdx dt dx dt dx t  =  = + t ln C  ln tan = ln x +ln C    ln tan = ln Cx  t = 2arctan C ( x) sin t x sin t x 2 2 với hằng số C 
Trở về biến x và y ban đầu 0.
chúng ta được nghiệm tổng quát y = 2xarctan(Cx).  x = 1
Thay điều kiện ban đầu y ) 1 ( =  
vào nghiệm tổng quát y = 2xarctan(Cx) chúng ta 2 y =  2
được 2arctanC =  2  arctanC =  4  C = 1, do đó nghiệm riêng phải tìm là y = 2xarctanx.  a x +b y +c   a b 
Lưu ý. Phương trình vi phân dạng y' = f 1 1  1 1
1  sẽ giải được nếu det  0   .  a x+ b y+ c a b 2 2 2   2 2   x = u + 
Phương pháp giải: Đổi biến  trong đó ( )  ,
nghiệm của hệ phương trình  y = v +  a x + b y + c = 0  a x +b y +c   1 1 1
, phương trình y' = f  1 1
1  sẽ biến đổi được về phương trình vi phân a x + b y + c = 0 a x + b y + c 2 2 2  2 2 2  thuần nhất.
Ví dụ 4.9. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (2x + y + 1)dx + (x + 2y – 1)dy = 0. + + 2 1 
Phương trình vi phân đã cho tương đương với 2x y 1 y'= − , vì det = 3  0   nên đổi x + 2y − 1 1 2  x = u +   = −1 2x + y + 1 = 0 x = u −1 biến  với 
là nghiệm của hệ phương trình  . Do đó  y = v +   =1 x + 2y −1 = 0 y = v +1 dx = du 
và phương trình vi phân đã cho trở thành (2u + v)du + (u + 2v)dv = 0. dy = dv
Dễ thấy rằng, (2u + v)du + (u + 2v)dv = 0 là phương trình vi phân thuần nhất nên chúng ta có
thể đổi biến v = tu  dv = udt + tdu và phương trình vi phân đang xét được đưa về dạng phương trình
vi phân có biến số phân ly du 1 (2t + ) 1 dt du 1 (2t + ) 1 dt du 1 d(t2 + t + ) 1 + = 0  + = K  + = K     u 2 t 2 + t +1 u 2 t 2 + t + 1 u 2 t 2 + t +1 157 1 2  ln u + ln(t + t + ) 1 = K  ln ( 2 u t + t +1 ) 2 K 2 2 2 K
= K  u t + t +1 = e  u (t + t + ) 1 = e 2 (K là hằng số tùy ý).
Quay lại các biến u và v chúng ta được 2 2 2 K u + uv + v = e
và tiếp tục quay lại các biến x và y
ban đầu, chúng ta được nghiệm tổng quát 2 2 2K x + y + xy + x − y + 1 = e
hay x2 + y2 + xy + x − y = C (C = e2K − 1 ).
4.2.2.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
Phương trình vi phân y’ + p(x)y = q(x) trong đó p(x), q(x) là các hàm số liên tục với x(a,b),
được gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1. Nếu q(x)  0 với   x (a,b) thì hương p
trình vi phân tuyến tính cấp 1 nói trên trở thành y’ +
p(x)y = 0 được gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất, còn nếu q(x)  0 thì phương
trình vi phân tuyến tính cấp 1 nói trên được gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất.
Dễ thấy rằng, y = 0 là nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất y’ + p(x)y =
0 và gọi nghiệm này là nghiệm tầm thường.
Định lý. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất [y’ +
p(x)y = q(x)] bằng nghiệm tổng quát của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất tương ứng
[y’ + p(x)y = 0], cộng với một nghiệm riêng nào đó của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không
thuần nhất [y’ + p(x)y = q(x)]. Phương pháp giải. Phương pháp Bernoulli
Nhà toán học Bernoulli tìm nghiệm của phương trình y’ + p(x)y = q(x) dưới dạng tích của hai
hàm số u(x)v(x) tức là y(x) = u(x)v(x)  y’ = u’v + uv’
 u’v + uv’ + p(x)uv = q(x) 
u[v’ + p(x)v] + u’v = q(x).
Chọn hàm v(x) sao cho v’ + p(x)v = 0, phương trình này là phương trình vi phân tuyến tính cấp
1 thuần nhất đối với hàm v(x). Giả sử dv dv (
v x)  0  v'+p(x)v = 0  = − ( p x)dx  = − p(x d ) x + C   (C là hằng số tùy ý) 1 1 v v − p(x)dx+ln C − 2 ln C2 p(x)dx − 
 ln v = − p(x)dx + ln C  ( v x) = e = e e =  p(x)dx C e ( C = eC 1  0 ) 2 2 2 −   v(x) = p(x)dx C e (C  2 2 0).
Mặt khác, v(x) = 0 là nghiệm tầm thường của phương trình v’ + p(x)v = 0, nghiệm này ứng với hằng số C  − p(x) p( x)
2 = 0 của biểu thức v(x) = dx C e . Do đó  − ( v x) = dx C e (C hằng số 2 2 2 là tùy ý) là
nghiệm tổng quát của phương trình v’ + p(x)v = 0. Chọn −  ( v x) = p(x )dx e
(ứng với C2 = 1) thay vào phương trình u[v’ + p(x)v] + u’v = q(x) chúng ta
được u.0 + u’v = q(x)  q(x) q(x) p(x)dx u’v = q(x)   du = dx  du = dx  u = q(x)e dx + C    . v(x) v(x)  p(x)dx  −  y(x) = u(x) ( v x) = p(x)  q(x)e dx +  dx C e
với C là hằng số tùy ý, là nghiệm tổng quát  
của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất y’ + p(x)y = q(x).
Như vậy, để tìm nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất, chúng ta  p(x)dx  p(x)
chỉ việc thay các hàm số p(x), q(x) vào công thức nghiệm ( y x) = −  q(x)e dx +  dx C e và tính  
các tích phân trong đó; hoặc có thể tìm nghiệm y(x) = u(x)v(x) như trên. 158
Ví dụ 4.10. Giải phương trình vi phân y’ – y = sinx.  p(x)dx  p(x)
Thay p(x) = –1 và q(x) = sinx vào biểu thức nghiệm  ( y x) = −  q(x)e dx +  dx C e chúng   ta được − dx    dx ( y x) =  sin xe dx + C  e = ( x sin xe− dx + C) x e  , tính tích phân  − sin xe xdx bằng phương   − x
pháp tích phân từng phần − e sin xe x dx = − (cosx + sin x) 
và thay vào biểu thức của y(x) chúng ta 2 được x 1 y(x) = Ce − (cosx + sin x) . 2
Hoặc tìm y(x) = u(x)v(x)  y = u’v + uv’  u’v + uv’ – uv = sinx u(v’ –  v) + u’v = sinx.
Tìm nghiệm của phương trình v’ – dv v = 0 dv  – vdx = 0  x = dx  v = e ; v
Thay v(x) = ex vào phương trình u(v’ – v) + u’v = sinx  u’ex = sinx  du = e-xsinxdx − e− x  u = e x sin xdx = − (cosx+ sin x)+ C 
với C là hằng số tùy ý. 2  e−x  1 Do đó y(x) =u(x)v(x) = −
(cosx +sin x) +C ex = Cex − (cosx +sin x)   . 2 2  
Phương pháp Lagrange (phương pháp biến thiên hằng số Lagrange)
Để giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất y’ + p(x)y = q(x), đầu tiên
chúng ta giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất tương ứng y’ + p(x)y = 0 tương tự như
trên thì tìm được nghiệm tổng quát của phương trình y’ + p(x)y = 0 là −  y = p(x)dx C e (C 2 2 là hằng số tùy ý).
Bây giờ, xem C2 là hàm số của x, tức là C2 = C2(x) và chúng ta đi tìm C2(x) để − ( y x) = p( x)dx C (x)e
là nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất y’ + p(x)y 2 = q(x). Muốn vậy, chúng ta thay −  ( y x) = p( x)dx C (x)e
vào phương trình y’ + p(x)y = q(x) thì được 2 − dC , p(x)dx − p(x)dx − p(x)dx 2  C (x)e − C (x)p(x)e + p(x)C (x)e =q(x)  = p(x)dx q(x)e 2 2 2 dx p(x )dx   C (x) = q(x e ) dx + C  (C là hằng số tùy ý). 2 − p(x)dx  p(x)dx  −   y(x) = C (x e ) = p(x) q(x e ) dx C e (C là hằng số tùy ) ý là nghiệm tổng quát 2  +  dx   
của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất y’ + p(x)y = q(x).
Như vậy, để tìm nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất, chúng ta
chỉ việc thay các hàm số p(x), q(x) vào công thức nghiệm  p(x)dx   ( y x) = − p(x)  q(x)e dx +  dx C e và tính  
các tích phân trong đó; hoặc có thể tìm nghiệm y(x) như trên.
Ví dụ 4.11. Giải phương trình vi phân ở Ví dụ 4.10. bằng phương pháp Lagrange
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất tương ứng là y’ – y = 0 có nghiệm là x (
y x) = Le (L là hằng số tùy ý).
Bây giờ, trong nghiệm y(x) = Lex chúng ta xem L = L(x)  y(x) = L(x)ex  y’ = L’(x)ex +
L(x)ex và thay vào phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất y’ – y = sinx thì được 159 dL −x −x −
L’(x)ex + L(x)ex – L(x)ex = sinx 
= e sin x  dL = e sin xdx   dL = e x sin xdx dx − e x  ( L x) = −
(cosx + sin x) + C (C là hằng số tùy ý). 2  − e x  x x x 1  y(x) = L(x e ) = −
(cosx +sin x) +C e = Ce − (cosx + sin x)   . 2 2  
Ví dụ 4.12. Tìm nghiệm riêng của phương trình (x
2 + 1)y’ + xy = 1 với điều kiện y(0) = 2. Bài giải. p(x) = x (x 2 + ) 1 Chúng ta thấy 2 x 1 (x + ) 1 y'+ xy = 1 y'+ y = và nếu đặt  thì phương x 2 1 + x2 +1 q(x) =1 (x2 + ) 1
trình vi phân đã cho trở thành ' y + (
p x)y = q(x) là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1. x 1   p(x)dx  p(x) Thay p(x) = và q(x) = vào biểu thức nghiệm  ( y x) = −  q(x)e dx +  dx  C e x2 +1 x 2 +1   xdx    2 xdx  e x 1+  − + + + 2 ln(x x2 ) 1 C  y(x)=  dx + C e x +1 = 
là nghiệm tổng quát của phương trình. x2 + 1   x 2 + 1   ln 0 ( + 02 + 1) + C
Thay điều kiện y(0) = 2 vào nghiệm tổng quát y(0) = = 2  C = 2. 02 + 1 ln(x + x2 + ) 1 + 2  y(x) =
là nghiệm riêng của phương trình. x 2 + 1
Lưu ý. Phương trình vi phân y’ + p(x)y = q(x)y trong đó  là một số thực bất kỳ (được gọi là
phương trình Bernoulli) luôn luôn giải được.
Trường hợp  = 0: Phương trình trở thành y’ + p(x)y = q(x) là phương trình vi phân tuyến tính
cấp 1 không thuần nhất đã biết phương pháp giải ở trên.
Trường hợp  = 1: Phương trình trở thành y’ + p(x)y = q(x)y  y’ + [p(x) – q(x)]y = 0 là
phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất đã biết phương pháp giải ở trên.
Trường hợp   0 và   1: Với y  0 nhân hai vế của phương trình Bernoulli với y- (tương
đương với việc chia hai vế của phương trình Bernoulli cho y) chúng ta được y-y’ + p(x)y1 -  = q(x).
Đổi biến z = y1 -   z’ = (1 – )y-y’, phương trình trên trở thành z’ + (1 – )p(x)z = (1 – )q(x) là
phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 đã biết phương pháp giải ở trên.
Chú ý. Để giải phương trình Bernoulli chúng ta có 3 cách:
- Cách 1. Biến đổi phương trình Bernoulli về dạng phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 rồi sử
dụng công thức nghiệm đã biết đối với biến mới, sau đó quay lại biến cũ.
- Cách 2. Sử dụng ngay phương pháp Bernoulli đối với phương trình đã cho mà không cần biến
đổi nó về dạng phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.
- Cách 3. Sử dụng ngay phương pháp Lagrange đối với phương trình đã cho mà không cần biến
đổi nó về dạng phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.
Ví dụ 4.13. Giải phương trình vi phân (x + ) 1 y' 2 + y + (x + ) 1 4 y2 = 0 Bài giải. 2 4 2 3 2 (x + ) 1 ' y 2 + y +(x + ) 1 y = 0  y'+ y = − (x + ) 1 y với (x + 1  0) x +1 2 p(x) = 2 (x + ) 1 3 2 y'+ y = ( − x + )
1 y là phương trình vi phân Bernoulli với  và =  2. x +1 q(x) = −(x + 3 ) 1 160
Bây giờ chúng ta đổi biến z = y1– 2
= y1–2 = 1/y, phương trình 3 2 y'+ y = ( − x + ) 1 y trở thành x + 1
z’ + (1–)p(x)z = (1–)q(x) hay z’ – p(x)z = –q(x)  z’ + p1(x)z = q1(x) là phương trình tuyến tính p (x) = − ( p x) = − 2 (x + ) 1
cấp 1 đối với hàm số z với  1 . q (x) = −q(x) = (x + 3 ) 1 1
Nghiệm của phương trình z’  p (x)dx 1   p (x) + p 1 1(x)z = q1(x) là z(x) = −  q (x)e dx +  dx C e 1     3  −2 dx  2 dx dx dx 2 2 x +  − −  − 1 x + 3     z(x) =  (x + ) 1 e dx +  C 1 e =  (x + x +1 ) 1 e dx +  C  x +1 e =      3 3 2 (x + (x ) 1 (x ) 1 3 −2 ln x+1 ) 1 e dx +  C 2ln x+1  +  ln x+1  +  e = 2 dx + C e = dx + C (x + 2 ) 1 =    ln + x 1  2   e   (x + ) 1    +  + (x + d ) 1 (x + ) 1 + C   2 4 (x ) 1 (x ) 1 2 2 2 (x + ) 1 = + C (x + ) 1 = + C(x + ) 1   2 2   1 1  ( y x) = = (C là hằng số tùy ý). 4 ( z x) (x + ) 1 2 + ( C x + ) 1 2
4.2.2.4. Phương trình vi phân toàn phần cấp 1
Phương trình vi phân toàn phần cấp 1 là phương trình vi phân có dạng P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0,
trong đó P(x,y), Q(x,y) là các hàm số liên tục cùng với các đạo hàm riêng cấp 1 của chúng trong một
miền đơn liên D và thỏa mãn điều kiệnP (,x, y) Q , = ( , x y) . y x
Theo định lý ở Chương 3 thì biểu thức P(x,y)dx + Q(x,y)dy là vi phân toàn phần cấp 1 của một
hàm số u(x,y) nào đấy xác định trên miền D. Do đó phương trình P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0 trở thành du(x,y) = 0 
u(x,y) = C với C là hằng số tùy ý.
Để tìm hàm số u(x,y) chúng ta có thể thực hiện bằng một trong hai cách. x y Cách 1. Sử dụng công thức u(x, y) = P(t, y )dt + Q(x, t)dt + C   hoặc 0 x y 0 0 x y u(x, y) = P(t, y)dt + Q(x , t)dt + C   , trong đó x0, y 0
0 là hai số được chọn tùy ý sao cho việc tính toán x y 0 0
các biểu thức liên quan là đơn giản nhất, còn C là hằng số tùy ý. Cách 2. , , u, (x, y) = ( P x, y) x Chúng ta có du( , x y) = u . x (x, y)dx + u y(x, y)dy  ( P , x y d ) x + ( Q x, y)dy  ,  u (x, y) = ( Q x, y) y
- hoặc là, đầu tiên từ u, ( , x ) y = ( P x, ) y  u( , x y) = u, +  = +    với x x (x, ) y dx (y) ( P x, y d ) x (y)
(y) là hàm số khả vi tùy ý; tiếp theo, đạo hàm riêng hàm số u(x,y) vừa tìm được theo y chúng ta được  d (  y) d (  y)  u, (x, y) = P(x, d ) y x +  ( Q x, y)  = Q(x, y)− P(x, d ) y x  
, từ đây chúng ta sẽ tìm y y dy dy y 
được hàm số (y) và cuối cùng chúng ta được u( , x ) y = ( P x, d ) y x + (  ) y  ;
- hoặc là, đầu tiên từ u, (x, y) = ( Q , x ) y  u(x, y) = u, (x, y d ) y + (  x) = ( Q x, y d ) y + (  x)   với y y
(x) là hàm số khả vi tùy ý; tiếp theo, đạo hàm riêng hàm số u(x,y) vừa tìm được theo x chúng ta được 161  d (  x) d(x)  u, =  +   = −  , từ đây chúng ta sẽ x (x, y) ( Q x, y d ) y P(x, y) P(x, y) ( Q x, y d ) y x dx dx x 
tìm được hàm số (x) và cuối cùng chúng ta được u(x, ) y = ( Q , x d ) y y + (  x)  .
Ví dụ 4.14. Giải phương trình [(1 + x + y)e x +ey]dx + (ex y + xe )dy = 0.
Bài giải. [(1 + x + y)ex +ey]dx + (ex y
+ xe )dy = 0  P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0  ( P x, y) = 1 ( + x + y e ) x + ey P, (x, y) = ex + ey  với y   P, (x, y) =Q, (x, y)   nên biểu thức [(1 y x  ( Q x, y) = ex + xey  Q ,  (x, y) =e x +e y  x + x + y)ex +ey]dx + (ex y
+ xe )dy là vi phân toàn phần cấp 1 của hàm số u(x,y) nào đó. x y Chúng ta có u(x, y) = P(t, y )dt + Q(x, t)dt + C  
, khi chọn x0 = 0 và y0 = 0 chúng ta được 0 x y 0 0
P(t,0) = (1 + t + 0)et + e0 = (1 + t)et + 1 và Q(x,t) = ex + xet x y  u(x, y) = [ 1 ( + t)et + d ]
1 t + (ex + xet)dt + C = (x + xex ) + (yex + xey − x) + C =   0 0 (x + y e
) x + xey + C (C là hằng số tùy ý).
Lưu ý. Phương trình P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0 trong trường hợp P, (x, y)  Q, (x, y) có thể đưa y x
về phương trình vi phân toàn phần cấp 1 nếu tìm được hàm số (x,y)  0 liên tục cùng với các đạo
hàm riêng cấp 1 của nó sao cho biểu thức (x,y)[P(x,y)dx + Q(x,y)dy] là vi phân toàn phần cấp 1 của
một hàm số u(x,y) nào đó. Khi đó, hàm số (x,y) được gọi là thừa số tích phân của phương trình P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0.
Việc tìm thừa số tích phân (x,y) 
không phải là bài toán dễ. Có hai trường hợp đơn giản mà
chúng ta có thể tìm được hàm số (x,y), cụ thể như sau:  - Nếu (x,y) 
chỉ phụ thuộc x, tức là (  x,y) = (
 x) thì (x) được xác định từ phương trình , , d ln (x) P (x, y) −Q ( , x y) y x =
với vế phải chỉ phụ thuộc vào x (hoặc không phụ thuộc vào y). dx ( Q x, y)
- Nếu (x,y) chỉ phụ thuộc y, tức là (x,y) = (
 y) thì (y) được xác định từ phương trình , , d ln (y) P (x, y) − Q (x, y) y x =
với vế phải chỉ phụ thuộc vào y (hoặc không phụ thuộc vào x). dy − ( P x, y)
Ví dụ 4.15. Giải phương trình (x
2 – sin2y)dx + xsin2ydy = 0. Bài giải. Chúng ta có P(x,y) = x2
– sin2y và Q(x,y) = xsin2y  P, (x, y)  Q, (x, y) nên phương trình vi y x
phân trên chưa phải là phương trình vi phân toàn phần cấp .
1 Tuy nhiên, chúng ta thấy P, (x, y)− Q, (x, y) y 2 x
= − chỉ phụ thuộc vào x nên có thể tìm thừa số tích phân (x)  từ phương trình ( Q x, y) x d ln (x) 2 C = −   1 (x) =
, không mất tính tổng quát ta có thể chọn (x) = . 2 dx x x 2 x Nhân thừa số tích phân 1 (x) =
với cả hai vế của phương trình (x2 – sin2y)dx + xsin2ydy = 0 2 x  sin2 y  sin 2y chúng ta được 1 − dx+ dy = 0  
và có thể dễ dàng kiểm tra được phương trình này là x2 x  
phương trình vi phân toàn phần cấp 1 . 162 2
Tương tự như Ví dụ 4.14. chúng ta tìm được sin y u(x, y) = x + + C x
4.3. Giới thiệu phương trình vi phân cấp cao và hệ phương trình vi phân
Như chúng ta đã biết, phương trình vi phân F(x,y,y’,y”, …, y(n)) = 0 được gọi là phương trình vi
phân cấp n. Nghiệm của phương trình này là mọi hàm số y = (x) khả vi n lần và làm cho phương
trình đã cho trở thành đồng nhất thức, tức là F[x, ’(x), ”(x), …, (n) (x)]  0.
Bài toán Cauchy đối với phương trình này là tìm nghiệm của nó sao cho khi x = x0 thì y = y0, − − y' = y' , " y = y" , …, (n 1) ( n 1) y = y , trong đó x y' , y" , …, (n 1)
y − là những số mà ta gọi là điều kiện 0 0 0 0, y0, 0 0 0 ban đầu.
Hàm số y = (x,C1,C2, …,Cn) được gọi là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp n đã
cho nếu chọn tương ứng được các hằng số tùy ý C1, C2, …, Cn để hàm số này trở thành nghiệm của bài
toán Cauchy bất kỳ đã đặt ra đối với phương trình đã cho.
Mọi nghiệm nhận được nghiệm tổng quát với các giá trị cụ thể của các hằng số C1, C2, …, Cn
(nói riêng, mọi nghiệm của bài toán Cauchy) được gọi là nghiệm riêng của phương trình này. dy
 1 = f1 (x, y1 , y2 ,..., yn )  dx dy
 2 = f2(x, y1, y2,..., yn )
Hệ phương trình vi phân  dx
trong đó y1, y2, …, yn là các hàm số chưa ...  dyn  = f (x, y , y ,..., y )  dx n 1 2 n
biết của biến số độc lập x, được gọi là hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1. Nếu vế phải của hệ
phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 là các hàm số tuyến tính đối với y1, y2, …, yn thì khi đó, hệ
phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 được gọi là hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 tuyến tính.
Mọi phương trình vi phân cấp n dạng y(n) = f(x,y,y’,y”,y(n-1)) đều có thể đưa về một hệ phương
trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 bằng cách đặt y = y (n-1) 1, y’ = y2, …, y = yn ta được dy  1 = y2  dx dy2 =  y3 dx  ...  dy − n 1 = y  n dx dy  n = f (x, y , y ,..., y )  dx 1 2 n
Ngược lại, một hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 có thể đưa được về một phương trình vi
phân cấp cao đối với một hàm số chưa biết bằng cách khử các hàm số chưa biết còn lại từ những
phương trình của hệ. Giải phương trình vi phân cấp cao đó, rồi tìm các hàm số chưa biết còn lại.
Phương pháp giải hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 như vậy, được gọi là phương pháp khử.
Trong một số trường hợp, bằng cách tổ hợp các phương trình của hệ, sau hữu hạn phép biến đổi
không phức tạp, ta nhận được các phương trình dễ tích phân cho phép tìm nghiệm của hệ. Phương
pháp này được gọi là phương pháp tổ hợp tích phân.
Nói chung, chỉ có thể giải phương trình vi phân cấp n (hữu hạn) trong một số trường hợp riêng nào đó. 163
(1) Phương trình dạng y(n) = f(x). Nghiệm của phương trình này tìm được bằng tích phân bội n lớp, cụ thể là (n − ) 1 dy y(n) = f(x) (n− ) 1 (n− ) 1  = f (x)  dy = f(x)dx  y = f (x)dx + C = f (x) + C  , 1 1 1 dx (n−2)  y
= f (x) + C dx = f (x) + C x + C  , … 1 1 2 1 2 C − C 1 n 1 2 n −2  y = f (x) + x + x + ...+ C x+ C , trong đó n f (x) = ... f (x)dx   n n−1 n n (n − ) 1 ! (n − 2)! n Bởi vì C C 1 , 2
, … là các đại lượng không đổi nên ta có thể viết nghiệm tổng quát dưới (n − ) 1 ! (n − 2)! n dạng n −1 − ( y x) = f (x)+ C x + n 2 C x ... C x C f (x) C x . n 1 2 + + n 1 + n = n +  n−k − k = k 1
(2) Phương trình vi phân không chứa hàm cần tìm dạng F(x,y(k),y(k+1),…,y(n)) = 0. Có thể hạ cấp
của phương trình này bằng cách lấy đạo hàm cấp thấp nhất trong phương trình đã cho làm hàm số ẩn
mới, tức là đặt y(k) = z. Khi đó, phương trình trên trở thành F(x,z,z’,…,z(n-k)) = 0, tức là cấp của
phương trình được hạ xuống k đơn vị.
(3) Phương trình vi phân không chứa biến độc lập dạng F(y,y’,y”, …, y(n)) = 0. Có thể hạ cấp
của phương trình này bằng cách đặt y’ = z lấy y làm đối số. Khi đó, y”, y(3), … được biểu diễn qua z 2    
và các đạo hàm của z theo y bằng các công thức dz dz dz " y = z , y (3) = zz + ,    … (chúng được dy  dy  dy    
tính theo quy tắc đạo hàm hàm hợp), đồng thời cấp của phương trình được hạ xuống 1 đơn vị.
(4) Phương trình vi phân dạng F(x,y,y’,y”, …, y(n)) = 0 thuần nhất đối với hàm chưa biết và các
đạo hàm của nó y,y’,y”, …, y(n). Phương trình dạng này chỉ cho phép hạ cấp một đơn vị bằng phép đổi biến z = y’/y.
4.3.1. Phương trình vi phân tuyến tính cấp cao thuần nhất và không thuần nhất
Phương trình vi phân tuyến tính cấp n là phương trình vi phân có dạng y(n) + a (n-1) (n-2) 1(x)y + a2(x)y
+ … + an-1(x)y’ + an(x)y = f(x), trong đó các hàm số a1(x), a2(x), …,
an(x) là các hàm số đã cho và liên tục với x  (a,b).
Nếu f(x)  0 với x(a,b) thì phương trình vi phân tuyến tính (cấp n) nói trên được gọi là
phương trình vi phân tuyến tính (cấp n) thuần nhất, còn nếu f(x)  0 thì phương trình vi phân tuyến
tính (cấp n) nói trên được gọi là phương trình vi phân tuyến tính (cấp n) không thuần nhất.
Nếu tất cả các hàm số a1(x), a2(x), …, an(x) đều là hằng số, tức là ai(x) = i với i (1  i n)  thì
phương trình y(n) + 1y(n-1) + 2y(n-2) + … + n-1y’ + ny = f(x) được gọi là phương trình vi phân tuyến
tính (cấp n) có hệ hệ số hằng số.
Nếu biết một nghiệm riêng y1 của phương trình vi phân tuyến tính (cấp n) thuần nhất tương ứng
thì bằng phép đổi biến y = y  zdx ta có thể hạ cấp của phương trình vi phân tuyến tính (cấp n) không 1
thuần nhất xuống 1 đơn vị và phương trình vi phân nhận được đối với biến mới z là phương trình vi
phân tuyến tính (cấp n-1) không thuần nhất.
4.3.2. Hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số 164 dy  1 = a y + a y +... + a y 11 1 12 2 n 1 n  dx dy
 2 = a y + a y + ...+ a y
Hệ phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 có dạng  21 1 22 2 2n n dx trong đó các ...  dyn  = a y + a y +... + a y  1 n 1 n 2 2 nn n dx
hệ số aij (1  j, j  n) là các hằng số, được gọi là hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số.
Có thể viết hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số dưới dạng ma trận a a ... a   y   11 12 n 1   1  t dY  a a ... a  y 2  21 22 2 n  = dY  dy dy dy  AY với 1 2 n =  ...  , A =   và Y =   . dx dx  dx dx dx   ... ... ... ...   ...      a a ... a y 1 n 2 n nn   n 
Có thể giải hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất có hệ số hằng số mà không cần đưa nó
về phương trình vi phân cấp cao. Bài tập
4.1. Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình vi phân
(a) x(1 + y2)2dx + y(1 + x2)2dy = 0 (b) (x2 yx – 2) y’ + y2 + xy2 = 0 (c) s y’cos2y – iny = 0
(d) y’ + sin(x + y) = sin(x – y) cos y − sin y −1 (e) y'= (f) y’ = cos(x – y) cos x − sin x +1
(g) y’ = x2 + 2xy – 1 + y2 (h) ' y = 1+1 (x − ) y
4.2. Tìm nghiệm riêng của các phương trình vi phân
(a) x 1 + y2 dx + y 1 + x2 dy = 0 với y(0) = 1
(b) (1 + e2x)y2dy = exdx với y(0) = 0
(c) sinxdy – ylnydx = 0 với ( y  ) 2 = e
(d) (x2 + 1)y’ = y2 + 4 với y(1) = 2
4.3. Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình vi phân (a) (y x) – dx + (y + x)dy = 0 2 2 (b) xdy − ydx = x + y dx (c) xyy’ + x2 – 2y2 = 0 (d) (3x2 + y2)y + (y2 x – 2)xy’ = 0 2 x − y +1 y'  y + 2  (e) y'= (f) =   x + y + 3 2  x + y− 1 y y (g) x cos (ydx + xdy) = y sin (xdy − ydx) x x
4.4. Giải các phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
(a) 2x(x – 1)y’ + (2x – 1)y + 1 = 0 (b) x(1 + x2)y’ – (x2 1) – y + 2x = 0 2 (c) x y' 2 + xy xe− =
(d) (1 + x2)y’ – 2xy = (1 + x2)2 (e) 2ydx + (y2 6x) – dy = 0 (f) xy’ – y = x2arctanx (g) 3 y'− 2y (x + ) 1 = (x + ) 1 với 0 ( y ) = 1 2
(h) (1 + x2)y’ + xy = 1 với y(0) = 0
4.5. Giải các phương trình vi phân toàn phần (a) (x + y + 1)dx + (x y – 2 + 3)dy = 0
(b) 2(3xy2 + 2x3)dx + 3(2x2y + y2)dy = 0 165  y2 1  1 x2  xdx + (2x + ) y dy (c) − dx + − dy = 0     (d) = 0 (x − y)2 x y (x − y)2     (x + y)2  1 x y y   1 y x x 1  (e) sin − cos +1 dx + cos − sin + dy = 0      y y x 2 x   x x y 2 y y2  (f) 3x 2 1 ( + ln ) y dx − (2y − x3 y)dy = 0
4.6. Giải các phương trình vi phân sau đây, bằng cách tìm thừa số tích phân (a) (2xy + x2y + y3 ) 3 dx + (x2 + y2 )dy = 0 (b) y(1 + xy)dx xdy = – 0 (c) (x2y2 + y)dx + (y2 x) – dy = 0 (d) (x2 y) – dx + (x2y2 + x)dy = 0 (e) (2xy2 – 3y3)dx + (7 3xy – 2)dy = 0
4.7. Giải các phương trình vi phân Bernoulli (a) y’ + y = 2y2 (b) y’ + xy = x3y3 (c) xy’ + y = y2lnx (d) y'− 4y x = x y (e) 2 5 ' y − y 2x = 5x y (f) 3 4 ' y + y x = 2x y (g) y'+y = ex 2 y 166