Bài giảng Cơ cấu xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Bài giảng Cơ cấu xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
.
Chương 5
CẤU HỘI - GIAI CẤP
LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ N
CHỦ NGHĨA HỘI
NỘI DUNG CHƯƠNG 5
Cơ cấu xã hội – Giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
I
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
II
Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh
GC,TL trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
III
I. Cơ cấu xã hội – Giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2
Sự biế n đ i có tính qui luật của cấu
hội – giai c p trong th ời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa hội
1
Khá i ni m và vị t của cơ cấu x giai c p ã hội -
trong cấu xã hội
1) Khái niệm và vị í củtr a cơ cấu hội - giai cấp
trongcấu xã hội
a) Khái niệm CCXH cấu hội - giai cấp
cấu
hội
cấu hội NHỮNG
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI cùng
toàn bộ NHỮNG MỐI
QUAN HỆ HỘI do sự
tác động lẫn nhau của các
cộng đồng ấy tạo nên.
cấu
xã hội
Dân
Nghề
nghiệp
Giai
cấp
Dân
tộc
Tôn
giáo,…
1) Khái niệm và vị í củtr a cơ cấu hội - giai cấp
trongcấu xã hội
a) Khái niệm CCXH cấu hội - giai cấp
Gi vị trí trung tâm
cấu
XH - GC
cấu hội - cấpgiai hệ
thống các giai cấ tầ lớpp, ng
hội tồn tại khách quan trong
một chế độ xã hội nhất định,
thô ng qua nh ng mối quan hệ
về sở hữu TLSX, về tổ chức
qu quản á trình SX, về địa vị
chính trị - hội... giữa các giai
cấp tầ lớp đó.ng
1) Khái niệm và vị í củtr a cơ cấu hội - giai cấp
trongcấu xã hội
a) Khái niệm CCXH cấu hội - giai cấp
T
thức
Doanh
nhân
n g
n
Thanh
niên, phụ
nữ,...
CCXH-GC
TKQĐ
Công
nhân
1) Khái niệm và vị í củtr a cơ cấu hội - giai cấp
trongcấu xã hội
a) Khái niệm CCXH cấu hội - giai cấp
cấu hội
- giai cấp
tổng thể các
giai cấp, ngtầ
lớ ómp, các nh
hội mối
quan hệ hợp
tác gắn
ch chặt với
nhau;
Yếu tố quyết
định mối quan
hệ đó họ
cùng chung
sức cải tạo xã
hội xây
dựng hội mới
trên mọi lĩnh vực
của đời sống
hội.
Trong
thời
kỳ
quá
độ lên
chủ
nghĩa
xã hội
1) Khái niệm và vị í củtr a cơ cấu hội - giai cấp
trongcấu xã hội
a) Khái niệm CCXH cấu hội - giai cấp
cấu hội - giai cấp liên quan đến các
đảng phái nhà nướcchính tr ; đến quyền
sở hữu liệu sản xuất, quản tổ ứcch lao
động, vấn đề phân phối thu nhập... trong một hệ
thống sản xuất nh nhất đị .
1) Khái niệm và vị í củtr a cơ cấu hội - giai cấp
trongcấu xã hội
b) Vị trí của cấu hội - giai cấp trong CCXH
Sự biến đổi của cấu hội - giai cấp tất yếu
sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các
cấu hội khác tác động đến sự biến đổi
của toàn bộ cấu hội. vậy, cấu
hội giai cấp căn cứ bản để từ đó xây
dự í ng ch nh ch phát tế, văn hótriển kinh a,
hội của mỗi hội trong từ sửng giai đoạn lịch
cụ thể.
1) Khái niệm và vị í củtr a cơ cấu hội - giai cấp
trongcấu xã hội
b) Vị trí của cấu hội - giai cấp trong CCXH
Mặc cấu hội - cấpgiai giữ vị trí quan
trọng song kh thông ế tuyệt đối hóa nó,
xem nhẹ các loại hình cấu hội khác, từ đó
dẫn đến tùyth tiện, muốn xóa bỏ nhanh
ch chóng ngcác giai cấp, tầ lớp hội một
giản đơn .theo ý muốn quanch
1) Khái niệm và vị í củtr a cơ cấu hội - giai cấp
trongcấu xã hội
b) Vị trí của cấu hội - giai cấp trong CCXH
Một , cấu hội - giai cấp biến đổi gắn liền
bị quy định bởi cấu kinh tế của á độthời kỳ qu
lên chủ nghĩa hội.
2. Sự biến đổ ó tính qui luậ ủa cơ cấu i c t c
xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
Ph.Ăngghen ch rõ:
“Trong mọi ời đại lịth ch sử,
sản xuất kinh tế cấu
hội - cấu này tất yếu
phải do sản xuất kinh tế
ra, - cả cái đó cấuhai
thành cơ sở của lịch sử
chính trị lịch sử tưởng
của thời đại ấy...”
Hai , cấu hội - giai cấp biến đổi phức tạp,
đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp hội mới.
Chí ánh c i kết cấu kinh t ng, phế đa dạ ức tạp ếy d n đ n
những bi n đ ng, ph p trong cế ổi đa dạ ức tạ ơ cấu xã hội giai
2. Sự biến đổ ó tính qui luậ ủa cơ cấu i c t c
xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
Ba là, cấu hội - giai cấp biến đổi trong mối
quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước
xóa bỏ bất bình đẳng hội dẫn đến sự xích lại gần
nhau.
Giai cấp nông dân tầng lớp trí
thức ngày càng giữ vai trò nền tảng
chính trị - hội, từ đó tạo nên sự
thống nhất của cấu hội giai
cấp trong suốt thời kỳ q độ n chủ
nghĩa hội.
2. Sự biến đổ ó tính qui luậ ủa cơ cấu i c t c
xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thờ i k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tại sao cần phải xây dựng
khối liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa hội?
Liên minh giai cấp kỳ, tầng lớp trong thời
quá độ lên chủ nghĩa hội là sự liên
kết các, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa
giai cấp, tầng lớp hội nhằm thực
hiện nhu cầu lợi ích của các chủ
thể trong khối liên minh, đồng thời tạo
động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu
của chủ nghĩa hội.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thờ i k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đây là ngun tắc cơ bản - chung nhất của liên minh.
Tính tất yếu của liên minh GC, TL trong TKQĐ lên CNXH
Xét dưới góc độ hộichính trị -
ü C. .Mác Ph Ăngghen đã chỉ , nhiều cuộc đấu tranh
của công nhân đã bị thất bại, tổn thất, chủ yếu đã
không tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự
nhiên” của nh nông n… ”...
=> Thực hiện liên minh để tập
hợp lực lượng thực hiện những
nhu cầu lợi ích chung đó
quy luật phổ biến.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thờ i k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xét dưới góc độ hộichính trị -
ü Lênin khẳng định: “Nếu không liên minh với nông dân
thì không thể được chính quyền của cấp sản,giai
không thể nghĩ được đến việc duy trì chính quyền đó...
Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính duy trì khối
liên minh giữa giai cấp sản nông dân để GCVS
thể giữ được vai trò lãnh đạo chính quyền nhà
nước”.
Tính tất yếu của liên minh GC, TL trong TKQĐ lên CNXH
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thờ i k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xét dưới góc độ hộichính trị -
ü Trong cách mạng hội chủ nghĩa, dưới đạosự lãnh
của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với
giai cấp công nhân các tầng lớp nhân dân động đểlao
tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của
cuộc cách mạng hội chủ nghĩa cả trong giai đoạn
giành chính quyền giai đoạn xây dựng chế độ hội
mới.
Tính tất yếu của liên minh GC, TL trong TKQĐ lên CNXH
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thờ i k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xét dưới góc độ hộichính trị -
ü Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, nếu thực
hiện tốt khối liên minh giai cấp thì không những xây dựng
được sở kinh tế vững mạnh chế độ chính trị
hội chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững
chắc.
Tính tất yếu của liên minh GC, TL trong TKQĐ lên CNXH
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thờ i k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
| 1/42

Preview text:

.
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Chương 5
CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP
VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NỘI DUNG CHƯƠNG 5
Cơ cấu xã hội – Giai cấp trong thời kỳ quá I
độ lên chủ nghĩa xã hội
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ II
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh III
GC,TL trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
I. Cơ cấu xã hội – Giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội Khái n ệ
i m và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp 1
trong cơ cấu xã hội Sự biến ổ
đ i có tính qui luật của cơ cấu 2
xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1) Khái niệm và vị t í
r của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội
a) Khái niệm CCXH và cơ cấu xã hội - giai cấp
Cơ cấu xã hội là NHỮNG
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI
cùng Cơ cấu toàn bộ NHỮNG MỐI Xã hội
QUAN HỆ XÃ HỘI do sự
tác động lẫn nhau của các
cộng đồng ấy tạo nên.
1) Khái niệm và vị t í
r của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội
a) Khái niệm CCXH và cơ cấu xã hội - giai cấp Dân cư Tôn Nghề giáo,… Cơ cấu nghiệp xã hội Dân Giai tộc cấp Giữ vị trí trung tâm
1) Khái niệm và vị t í
r của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội
a) Khái niệm CCXH và cơ cấu xã hội - giai cấp
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ
thống các giai cấp, tầng lớp
xã hội tồn tại khách quan
trong
Cơ cấu
một chế độ xã hội nhất định, XH - GC thông qua n ữ
h ng mối quan hệ
về sở hữu TLSX, về tổ chức
quản lý quá trình SX, về địa vị
chính trị - xã hội... giữa các giai cấp và tầng lớp đó.
1) Khái niệm và vị t í
r của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội
a) Khái niệm CCXH và cơ cấu xã hội - giai cấp Công nhân Thanh CCXH-GC niên, phụ TKQĐ nữ,... Nông Doanh nhân dân Trí thức
1) Khái niệm và vị t í
r của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội
a) Khái niệm CCXH và cơ cấu xã hội - giai cấp Cơ cấu xã hội
Yếu tố quyết Trong - giai cấp là
định mối quan thời tổng thể các hệ đó họ giai cấp, tầng kỳ cùng chung lớp, các n ó h m quá
sức cải tạo xã
xã hội có mối hội cũ và xây độ lên quan hệ hợp dựng xã hội mới chủ
tác và gắn bó trên mọi lĩnh vực nghĩa
chặt chẽ với của đời sống xã xã hội nhau; hội.
1) Khái niệm và vị t í
r của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội
b) Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong CCXH
Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các
đảng phái chính trị và nhà nước
; đến quyền
sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ c ứ h c lao
động, vấn đề phân phối thu nhập... trong một hệ
thống sản xuất nhất định.
1) Khái niệm và vị t í
r của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội
b) Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong CCXH
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu
sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các cơ
cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi
của toàn bộ cơ cấu xã hội.
Vì vậy, cơ cấu xã
hội – giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng c í
h nh sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
1) Khái niệm và vị t í
r của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội
b) Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong CCXH
Mặc dù cơ cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí quan
trọng song không vì thế mà tuyệt đối hóa nó,
xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác, từ đó có t ể
h dẫn đến tùy tiện, muốn xóa bỏ nhanh
chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội một cách
giản đơn theo ý muốn chủ quan.
2. Sự biến đổi ó
c tính qui luật của cơ cấu
xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
Một là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và
bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Trong mọi t ờ h i đại lịch sử,
sản xuất kinh tế và cơ cấu
xã hội - cơ cấu này tất yếu
phải do sản xuất kinh tế
mà ra,
- cả hai cái đó cấu
thành cơ sở của lịch sử
chính trị và lịch sử tư tưởng
của thời đại ấy...”

2. Sự biến đổi ó
c tính qui luật của cơ cấu
xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp,
đa dạng
, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Chính á
c i kết cấu kinh tế đa dạng, phức tạp này ẫ d n ế đ n
những biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu xã hội – giai
2. Sự biến đổi ó
c tính qui luật của cơ cấu
xã hội – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH
Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối
quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh
, từng bước
xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
Giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức ngày càng giữ vai trò nền tảng
chính trị - xã hội
, từ đó tạo nên sự
thống nhất của cơ cấu xã hội – giai
cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời ỳ k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tại sao cần phải xây dựng
khối liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời ỳ k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự liên
kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các
giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực
hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ
thể
trong khối liên minh, đồng thời tạo
động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu
của chủ nghĩa xã hội.

Đây là nguyên tắc cơ bản - chung nhất của liên minh.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời ỳ k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của liên minh GC, TL trong TKQĐ lên CNXH
Xét dưới góc độ chính trị - xã hội ü C.Mác – P .
h Ăngghen đã chỉ rõ, nhiều cuộc đấu tranh
của công nhân đã bị thất bại, tổn thất, chủ yếu là vì đã
không tổ chức liên minh với “người bạn đồng minh tự
nhiên” của mình là nông dân…. ”. .
=> Thực hiện liên minh để tập
hợp lực lượng thực hiện những
nhu cầu và lợi ích chung – đó là
quy luật phổ biến.

II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời ỳ k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của liên minh GC, TL trong TKQĐ lên CNXH
Xét dưới góc độ chính trị - xã hội
ü Lênin khẳng định: “Nếu không liên minh với nông dân
thì không thể có được chính quyền của giai cấp vô sản,
không thể nghĩ được đến việc duy trì chính quyền đó...
Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối
liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân
để GCVS
có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước”.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời ỳ k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của liên minh GC, TL trong TKQĐ lên CNXH
Xét dưới góc độ chính trị - xã hội
ü Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với
giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động để
tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
cả trong giai đoạn
giành chính quyền và giai đoạn xây dựng chế độ xã hội mới.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời ỳ k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tính tất yếu của liên minh GC, TL trong TKQĐ lên CNXH
Xét dưới góc độ chính trị - xã hội
ü Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nếu thực
hiện tốt khối liên minh giai cấp thì không những xây dựng
được cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế độ chính trị xã
hội chủ nghĩa cũng ngày càng được củng cố vững chắc.