Đề thi cuối kỳ Chủ nghĩa Xã hội Khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Đề thi cuối kỳ Chủ nghĩa Xã hội Khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam. Tài liệu gồm 6 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối kỳ Chủ nghĩa Xã hội Khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Đề thi cuối kỳ Chủ nghĩa Xã hội Khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam. Tài liệu gồm 6 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
BÀI THI CUỐI KỲ-MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (LẦN 1)
Ngày thi: 31/07/2021
HỌ VÀ TÊN:
MSSV: 
LỚP: 
TỔ: 
Đề thi:

 !"#!$%&"'#"()#"*+$",$-+$&$#./#0"12$3!
&+ $&$#./!"#4#5#"+67#8,9:";<!"#"$3!"=>$4*+3"(#"
4?#9&+@"
2@4&A2$3!&+#"B#A,CDE5,FGH"9"I&JK"F$L"M!">$
!"5#"!"*#!NAE5!N@"J1OP#"9"I&Q2$3!&+L
",("4&,R"&O4&$L$;$!"S#"@4&AL
TUQPI$&$#./#0"1 $&$#./PO".!#84*+3"(#"4?JA5VW#"X,F!C
V;#"9"I&J1OPJK"F$#F4;#"9"I&@,8 $&$#./"YA:"Z".![
T"##".!#9&!"D$:\E5,FGH"9"I&JK"F$ E5,F]#"S"!N([L
^TUV$X,Z$#9&$&,@"2$3!&+"$3&O#"9OXV$X,Z$]E&"3!NA$&
,@"[
BÀI LÀM:
A. Tự luận:
Câu 1:$&$#./#0"12$3!&+ $&$#./!"#4#5#"+67#8,9:";<!"#
"$3!"=>$(#"4?#9&+@" @
$&$#./#0"1 $&$#./#84*+3"(#"4?_+@"!"#"$3 K",6A"1
P1&A,F!"#"$3+F!#F##5#"+6JK"F$,-!$;$/"8+@" $;$/"8
!A !"-"1P1&A,F:"W$+B$#"X,F5/V*#7V8#F!`_ab!"D$7J1OP#"X,F
JK"F$+8$_JK"F$JK"F$#"9"I& #F4;#"9"I&2@4&A$&$#./#0"1#8
4*+3"(#"4?,8L"cAE&,$-+PO!(#"4?74*+3"(#"4?#9&+F!$&$#./
:"0/";$PA+d#"9E&EO,("+ !N5$6$7,C>#EO,("VQ$"M,$]:$3
:"5#"E&#9&(#"4?`,b!"D$#e#"S",$]:$3(#"4?:"5#"E&,8 #f4Q
:"5#"E&!6A#"A$&$#./,8#8,C>#"M,g#,$-+#"S"!N(_JK"F$+&!S"#5#"
+6#8!"-!"#"$3,C>#4*+3"(#"4?.O
H"*+$"
_"*".!7!"cA"@"!"5$:$"!X_JK"F$7"1!dEOX!,("4/"5!!N$-#9&JK
"F$ 4/"5!!N$-#9&#C>4;J.!`!NA,87CD$&A,F #C>4;J.!
" ,hNAJK"F$!CV;#"9"I&"&O!NAV.!#*+F!JK"F$ AP&!NG4/"5!
!N$-#9&],6$#0"$3/!"@#C>4;J.!" ,h#9&8i CD$#0
"1H"S"CD$#0"1 ,6$V$-#"A4/"5$!N$-#9&#C>4;J.!!$G
!$X".!#9&!"D$,6$ O&O`:"0#8+F!$&$#./ A#8!"-!"&O!"X,(&(,8H"R
Q,1O 8$CD$#0"1j$!C#5#" 4;/"k+#9&]4;J.!,6$#0"$3/
!CV;#"9"I&"&OJK"F$#"9"I&`8,6$V$-#"A4/"5!!N$-#9&#C>4;
J.!!$G!$X#9&JK"F$"$3!"D$ JK"F$!Cf&$
_"*"&$7!NA#5#$&$#./7!hj/JK"F$,d$/'+1!"i)$&$#./!C4;!"@#"l#8
$&$#./#0"1 $&$#./Q A,(&(+1!"i!N#!$X/".! #8!S",d$:"5
a$] O:"$X#"A$&$#./#0"1!NQ!" "$&$#./#8!S"#5#"+6!N$3!,-".!
!NA#F#,.!N&"#"d6$5#"!"d!N(75/V*# V8#F!#9&$&$#./!C4;NA
#F#,.!N&",-!$;$/"8+@" $;$/"8!A !"-"1P1&A,F:"W$5#"
!"d!N(75/V*#7V8#F!#9&$&$#./!C4;7$&$#./#0"1'j$!C#5#" $&$#./
04;):"0+.!@#;7A6$!Nm+.!J$]JS#"7#nX,C>#!"@,C>##;!"X$j$
_"*V&7PAJ.!!"1!m0P1&A,F7V(!"#P1/"A:$XV8#F!7Vh#o
"8&G$&$#./#0"1Cj#!&#8+d$E&"3+5!"(!j$$&$#./0P1 #5#
!hj/&A,F:"5#
_"*!C7!m:"$!NQ!" "$&$#./#h+EO]7$&$#./#0"12$3!&+0/"5!"O
V;#".!#5#"+6!NAJ1OP V;A3ZEd#70 #C>,$,h K"
,6A4"$3/,Z$+j$7,kO+6"#0"$3/"A57"$3,6$"A57J1OP /"5!!N$-
]:$"!X#0"$3/ ]:$"!X!N$!"*#"$3,6$
_"*<+7E5!N@"T!NS!"*#"A5[$&$#./#0"12$3!&+P$%N&+6"+p7!m
VCj#"@"!" "$&$#./#0"1!NS!"*#2$3!&+1#&A]!N@",F #84
!"&O,Z$]!S"#".!&A,F_&A,F,$]:"$-"M#0"3!,F"A5#9&
]:$"!X!N$!"*#
Câu 2:
2$3!&+#"B#A,CDE5,FGH"9"I&JK"F$ @
q5,FG#"9"I&JK"F$VWE&#"X,F!CV;#"9"I&!6$2$3!&+ #A,CD
#5#"+6+&!S"!.!OX:"5#"E&7 #A,CDPO".!,-J1OP,.!Cj#
Q$p72$3!&+J.!/"5! +F!Cj#!"F#,(&7?&/"A:$X7#8!N@",F#C>
4;J.!N.!!"./ ,-!N;$E&#"9"I&!CV;7"I& !N;$E&$&$,A6!Cj#,A6!
NF,.!#9&0P17!Cj#,A6!!C$34;J.!#9&CD$&A,F7,kO"MCD$
&A,F!NQ!" "CD$ +!"G7,$] O,$C>#6$j$+r#,S#"#5#"+6#9&
"1P1!&U&,87!m#"9"I&!CV;E5,FG#"9"I&JK"F$#h/";$#8!N@",F
#C>4;J.!#&A7X:"04p+.!N.!"$]!"D$$&H"S"OG"1,87
#"R!&#8!"-!".O7" Cj#!&,K#"B$3#E5,FG#"9"I&JK"F$7VWE&#"X
,F!CV;#"9"I& +F!!.!OX:"5#"E&7 4&#"BPO".!7:"A&"B#7/";
5",REO!/"5!!N$-:"5#"E&#9&#5#"+62$3!&+!NA!"D$,6$ O
&O
"M!">$ !"5#"!"*#!NAE5!N@"J1OP#"9"I&Q2$3!&+
s">$
_H8,(""Cj,R7,$!"cAE$!!.!OX#9&(#"4? 4?Pr]!;!C!CQ
#<V; ,R
_2$3!&+ o,.!h,h!$G"1A6$J1OP!" "#0Ht' A:"A;
h<+M&)
_a;,K#8!" "!S#"!NA$3#K",6A"1P1$ ",F#/ !"d".!,-
#"*!W&$!Nn#9&a;u$"E&"&$#F#:"5#"$X J1OP,.!Cj#a;#8
"$]:$""$3+
_H8K"!r454d!'H"9!(#"bH"S$")Pid$#"l,CD7*">/j$+3"
#9&P1!F#
_NO]!"dOGCj#7#h#o7OG&A,F7"$X"B#7,]#&A!S"#F,b
_"#!$%/"5!!N$-,.!Cj# J"Cj,F#9&!"X$j$!6A#f"F$#"A2$3!
&+/"1!S#"7!Z:X!7"@"P O# Nv"f+0"@"7#A,CD,$GHt
_a$]:$3+QNF#f"F$!/">/#C>!$XVF@"n&V@"7P1#"9 Ht
_Hf"F$!NA">/!5#$&AC7!@+:$Xbd7#0"3 E;,d$j$#5#
Cj#,$4&
_u$""$3+^<+,Z$+j$!6A!$]+#7#;]!# !NS#a1O#"S" ,$]
:$3 #f"F$##:\E&!NB#"A$3#MVCj#!NG#A,CDtH,K,C>#&
#"B
su"8:"<
_X!=#]+g!!C!CQ"#47!NA"$]<+E&7a;,K!" "#0!NA#0
!5#!OG!NO]"C:"0#8!$XVF]"$G#*/"5!!N$-!C!CQH"lV$X!Po
"M:$X!"*##e7]#fV; ,R7"CQ:wOG+j$!"@#h1#./
_xX:y+!NA#0!5#!Z#"*#q&$G7!"&+"e O# "$]zK/"S
 O# !<i,X$]+!$#9&"1P1 O# 4O$;+
_@""@":$"!X_#"S"!N(_JK"F$_+0$!NCD7:"S"!A #h O# #8"$]
P$%V$XV.!!"CD
_H5#!"X#!"o,(#":"0m#"d/"5
_$"!"h,.!N&"#9&#5VF7,;$G!"#4 OX:y+,X+*#V5A,F
B. Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích vì sao?
Câu 1: TUQPI$&$#./#0"1 $&$#./PO".!#84*+3"(#"4?JA5VW#"X,F
!CV;#"9"I&J1OPJK"F$#F4;#"9"I&@,8 $&$#./"YA:"Z".![
E&,$-+ O U{@
_NAJK"F$!CV;7#5#$&$#./:"5#,]4O!  !$GA#oj$4/"5!!N$-
#9&,6$#0"$3/
_$&$#./#0"1 4;/"k+#9&],6$#0"$3/7 zzUt!$G!$X7,6$P$3#"A
Ut!$G!$X_Ut#F4;#"9"I&a1O ,$]EOX!,("HH $&$#./PO
".!#84*+3"!"9!$GH7J1OPHt7HHU
_z.O4"YA:"Z +#f4Q,-$;$4*+3"(#"4?#9&HH +F!/
/";:"A&"B#7 +C,b"nJOG!6##"9"I&5#_zG_$
Câu 2:T"##".!#9&!"D$:\E5,FGH"9"I&JK"F$ E5,F]#"S"!N([E&
,$-+ O U{@
_"##".!#9&!"D$:\E5,FG#"9"I&JK"F$Q E5!N@"#;$V$X]4;J.!
6#"!" "]4;J.!!$G!$X7"$3,6$"##".!#9&E5!N@"#;$!6A /"5!!N$-
]:$"!XEd#P1#e #F#,.!N&"$&$#./&OA7/"*#!6/!NA,$]:$3
+j$7:"$+ "1P1"A !" "#fV;#5#"+6P1!F#P1#"974A45"#C>
!NACj# Ed#!X,K#8"MV$X,Z$a$] O,n$"W$/";$5/Pr!A P$3#5#
"@"!"*#,.!N&"#;]#"S"!N(7:$"!X7<"8&7JK"F$"+#"d6$#5#!"X#,$
C>#6$#A,CDJK"F$#"9"I&
Câu 3:
TUV$X,Z$#9&$&,@"2$3!&+"$3&O#"9OXV$X,Z$]E&"3!NA$&,@"[
E&,$-+ O a|@
_$X,Z$]EO+0:X!#.$&,@"
qO+0$&,@" O&O!b!6$J"Cj!""W"f4Aj$!NCj#:$&74d!" "$G
!NA$&,@"!NQGS!,$.!"$G7E5!N@"V$X,Z$,8#e1O"M/";*
#"*#<
_$X,Z$]!"#"$3#5##"*#<#9&$&,@"
2j$"M!" "!:"A&"B#"$3,6$7"$3&O$3#4$",},C>##5#$&,@"!$X" "
+F!#5#"#"9,F7!$5#
$X,Z$#"*#<:$"!X !Z#"*#!$GPo$3&O7:$"!X$&,@",&!NQ
!" "+F!VF/"E&!NB!NA]:$"!XEd#P1U/"5!!N$-#9&:$"!X" 
"8& b!""/V!$]#9&$&,@"!<G +#"A$&,@"!NQ!" "+F!
,f(!$GPoE&!NB!NAJK"F$
$X,Z$#"*#<$5APr#$5APr#$&,@""$3&O/"5!!N$-!"cAJ"Cj4,h
!C! $#"S"#9&$&,@"#"A$5APr##A#5$!<GO"$G74/"5!!N$-#9&"3
!"d$5APr#JK"F$#oj$4/"5!!N$-:$"!X"$3&O7&$!Nn#9&$5APr##5##"9
!"-!NA$&,@"#8J"Cj$;+
$X,Z$#"*#<!"W&+K"#h!1+4$"S7PO!N@!@"#;+NA$&,@"2$3!
&+"$3&O7"#h!"W&+K!1+4$"S_!@"#;+,&!<G5#,F#9&#0
"$3/"8& !A #h"8&Pi!j$!@"!N6/"1"8&$ "YAHoj$,87.,]
,g!N& #h!"$X!/";$!"&O,Z$!1+S!NO]!"d
UV$X,Z$]E&"3!NA$&,@"$X,Z$"0"1 E&"3>#"b$X,Z$
E&"3$M&#5#!"X"37#5#$5!N(7#"k+#<"8&#9&$&,@"
$X,Z$]!"#"$3#5##"*#<#9&$&,@"_5$4;J.!#9&#ACD$H"9,F
_u$"!X !Z#"*#!$GPoU;J.!" "8&7:$"!X!"(!NCD_$5APr#ah!C
! $#"S"#"A$5APr##A#5$!<G_"W&+K"#h!1+74$"7!@"#;+$&
,@"aC>##A$ OX!dEOX!,("4V]M#9&$&,@"
hực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản
xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất của quá trình cải tạo và phát
triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện
mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng
trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các
hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại các thế lực đi
ngược lại con đường xã hội chủ nghĩaHồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần
dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hộiThực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện
đại. Thực chất của quá trình cải tạo và phát triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu
tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản
cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến
đổi. Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội nhằm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩaHồ Chí
Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã
hộiThực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền
sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất của quá trình cải tạo và
phát triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều
kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực
lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện
các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại các thế lực
đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩaHồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần
dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội
| 1/6

Preview text:

BÀI THI CUỐI KỲ-MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (LẦN 1) Ngày thi: 31/07/2021
HỌ VÀ TÊN: PHẠM THANH DŨNG MSSV: 511206087 LỚP: D20A TỔ: 04 Đề thi: A. Tự luận:
1. Bằng lý luận và thực tiễn anh (chị) chứng minh luận điểm: Giai cấp công nhân Việt
Nam là giai cấp thực sự cách mạng, có đủ khả năng thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
2. Vì sao Việt Nam chọn con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội? Những thuận lợi và
thách thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa ở Việt Nam?
B. Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1. “Sở dĩ giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử xoá bỏ chế độ tư
bản chủ nghĩa xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa vì đó là giai cấp nghèo khổ nhất”
2. “Thực chất của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là quá độ về chính trị”?
3. “Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay chủ yếu biến đổi về quan hệ trong gia đình” BÀI LÀM: A. Tự luận:
Câu 1: Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp thực sự cách mạng, có đủ khả năng thực
hiện thắng lợi lịch sử của mình là vì :
Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử - Tự mình thực hiện và lãnh đạo nhân
dân lao động thực hiện một cuộc cách mạng xã hội để tự giải phóng mình và giải phóng
toàn thể nhân dân lao động khỏi mọi chế độ áp bức, bóc lột; - Đồng thời, xây dựng chế độ
xã hội mói - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Vì sao giai cấp công nhân có
sứ mệnh lịch sử đó ? Theo quan điểm duy vật lịch sử, sứ mệnh lịch sử của một giai cấp
không phải do ý muốn chủ quan quy định mà trái lại, được quy định bởi những điều kiện
khách quan của lịch sử; đồng thời cũng chính điều kiện lịch sử khách quan đó là cơ sở
khách quan tạo cho giai cấp đó có được những đặc điểm chính trị - xã hội mang tính cách
mạng có thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử ấy. Chứng minh:
- Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, nhân tố quyết định sự phát triển của xã
hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất; trong đó, người lao động là lực lượng sản xuất
hàng đầu. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay trong bất cứ một xã hội nào dựa trên sự phát
triển của nền đại công nghiệp thì lực lượng sản xuất hàng đầu của nó vẫn là người công
nhân. Chính người công nhân là đại biểu cho sự phái triển của lực lượng sản xuất tiên
tiến nhất của thời đại ngày nay; không có một giai cấp nào có thể thay thế địa vị đó. Chú
ý: ở đây là nói người công nhân với tư cách là sản phẩm của nền sản xuất đại công nghiệp
tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa; nó đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản
xuất tiên tiến của xã hội hiện thời và xã hội tương lai.
- Thứ hai, trong các giai cấp, tầng lớp xã hội đối lập (mâu thuẫn) giai cấp tư sản thì chỉ có
giai cấp công nhân là giai cấp ở vào địa vị mâu thuẫn trực tiếp nhất và có tính đối kháng.
Điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất
trong cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị, áp bức và bóc lột của giai cấp tư sản. Trong
cuộc đấu tranh để tự giải phóng mình và giải phóng toàn thể nhân dân lao động khỏi ách
thống trị, áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân (với tư cách là giai cấp
vô sản) không mất gì cả, ngoại trừ mất xiềng xích, còn nếu được thì được cả thế giới.
- Thứ ba, do xuất thân từ nông dân lao động, bị thực dân phong kiến bóc lột, bần cùng
hóa nên giai cấp công nhân nước ta có mối quan hệ máu thịt với giai cấp nông dân và các
tầng lớp lao động khác.
- Thứ tư, từ khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân Việt Nam luôn phát huy
bản chất cách mạng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn là lực lượng đi đầu và lãnh
đạo sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và phát triển
nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức hiện đại.
- Thứ năm, quá trình “trí thức hoá” giai cấp công nhân Việt Nam diễn ra mạnh mẽ, từng
bước hình thành giai cấp công nhân trí thức Việt Nam. Nâng cao về trình độ và có sự
thay đổi về tính chất lao động - lao động điều khiển những công nghệ tự động hoá của nền kinh tế tri thức. Câu 2:
 Việt Nam chọn con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là vì:
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tại Việt Nam là con đường
cách mạng mang tính tất yếu khách quan, là con đường duy nhất để xây dựng đất nước.
Bởi lẽ, Việt Nam xuất phát là một nước thuộc địa, nửa phong kiến, có trình độ lực lượng
sản xuất rất thấp. Mà để trải qua chủ nghĩa tư bản, nghĩa là trải qua giai đoạn tước đoạt
ruộng đất của nông dân, tước đoạt tư liệu sản xuất của người lao động, đẩy những người
lao động trở thành người làm thuê, điều này đi ngược lại với mục đích cách mạng của
nhân dân ta. Sau đó, từ chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải có trình độ
lực lượng sản xuất cao, nếu không sẽ mất rất nhiều thời gian. Chính nguyên nhân đó,
chúng ta có thể thấy, Nhà nước ta đã chọn việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan, là sự lựa chọn duy nhất, khoa học, phản
ánh đúng quy luật phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay.
 Những thuận lợi và thách thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa ở Việt Nam: *Thuận lợi:
- Có định hướng đúng, đi theo qui luật tất yếu của lịch sử và sử dụng nền tảng tư tưởng căn bản là đúng.
- Việt Nam là vùng đất lần đầu tiên nhân loại xây dựng thành công CNXH (vào khoảng gần 400 năm nữa).
- Đảng đã có thành tích trong việc lãnh đạo nhân dân giành độc lập và thống nhất để
chứng tỏ vai trò của Đảng. Kinh qua hai cuộc kháng chiến và xây dựng đất nước Đảng có nhiều kinh nghiệm.
- Có lãnh tụ sáng suốt (Chủ tịch Hồ Chí Minh) dẫn lối chỉ đường, ứng hợp với vận mệnh của dân tộc.
- Truyền thống yêu nước, cần cù, yêu lao động, hiếu học, đề cao tính cộng đồng.
- Thực tiễn phát triển đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ hội cho Việt
Nam phân tích, tổng kết, hình dung ngày càng rõ hơn mô hình, con đường đi lên CNXH.
- Điều kiện mở rộng cơ hội tập hợp lực lượng tiến bộ vì hòa bình, dân chủ và CNXH.
- Cơ hội trong hợp tác giao lưu, tìm kiến nguồn vốn, công nghệ và quản lý đối với các nước đi sau.
- Kinh nghiệm 30 năm đổi mới tạo tiềm lực, cả về vật lực và trí lực. Đây chính là điều
kiện và cơ hội cực kỳ quan trọng cho việc vững bước trên con đường XHCN đã được lựa chọn. *Khó khăn:
- Bế tắc về mặt tư tưởng. Thực sự, trong nhiều năm qua, Đảng đã thành công trong công
tác tuyên truyền nhưng không có tiến bộ về nghiên cứu phát triển tư tưởng. Chỉ biết dùng
những kiến thức cũ, về cơ bản là đúng, nhưng ở kỷ nguyên mới thì cần nâng cấp.
- Yếu kém trong công tác tổ chức. Quan liêu, tham nhũng ngày càng nhiều. Lãng phí
ngày càng tăng. Dẫn đến niềm tin của nhân dân ngày càng suy giảm.
- Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội -môi trường, khí hậu toàn cầu ngày càng có nhiều diễn biến bất thường.
- Các thế lực thù địch không ngừng chống phá.
- Tinh thần đấu tranh của cán bộ, đảng viên thực sự là yếu kém đến mức báo động.
B. Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích vì sao? Câu
1: . “Sở dĩ giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử xoá bỏ chế độ
tư bản chủ nghĩa xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa vì đó là giai cấp nghèo khổ nhất” quan điểm này là SAI vì:
-Trong xã hội tư bản, các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp.
-Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là LLSX tiên tiến, đại diện cho
PTSX tiên tiến - PTSX cộng sản chủ nghĩa. Đây là điều quyết định GCCN là giai cấp duy
nhất có sứ mệnh thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH, CNCS.
-Lấy sự nghèo khổ làm cơ sở để luận giải sứ mệnh lịch sử của GCCN là một lập luận
phản khoa học, là mưu đồ hòng xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
Câu 2: “Thực chất của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là quá độ về chính trị” quan điểm này là SAI vì:
- Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở là quá trình cải biến nền sản xuất
lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất của quá trình cải tạo và phát triển
nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện
mới, khi mà nhân dân hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng
trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các
hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại các thế lực đi
ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 3:
“Sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay chủ yếu biến đổi về quan hệ trong gia đình”
quan điểm này là ĐÚNG vì :
-Biến đổi về quy mô kết cấu gia đình:
Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên
trong gia đình trở nên ít đi. Tất nhiên, quá trình biến đổi đó cũng gây những phản ứng chức năng.
-Biến đổi về thực hiện các chức năng của gia đình:
Với những thành tựu khoa học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các gia đình tiến hành
một cách chủ động, tự giác.
Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Hiện nay, kinh tế gia đình đang trở
thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của kinh tế hàng
hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành một
đơn vị tiêu dùng quan trọng trong xã hội.
Biến đổi chức năng giáo dục: Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu
tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Tuy nhiên, sự phát triển của hệ
thống giáo dục xã hội cùng với sự phát triển kinh tế hiện nay, vai trò của giáo dục các chủ
thể trong gia đình có xu hướng giảm.
Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm: Trong gia đình Việt
Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm sinh lí - tình cảm đang tăng lên. Tác động của công
nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo. Cùng với đó, vấn đề
đặt ra là cần thiết phải thay đổi tâm lí truyền thống.
Sự biến đổi về quan hệ trong gia đình: Biến đổi hôn nhân và quan hệ vợ chồng. Biến đổi
quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình.
Biến đổi về thực hiện các chức năng của gia đình -Tái sản xuất của con người: Chủ động.
-Kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường. -Giáo dục: Đầu tư
tài chính cho giáo dục con cái tăng lên. -Thỏa mãn nhu cầu tâm, sinh lý, tình cảm gia
đình: Được coi là yếu tố quyết định sự bền vững của gia đình.
hực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản
xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất của quá trình cải tạo và phát
triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện
mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng
trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các
hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại các thế lực đi
ngược lại con đường xã hội chủ nghĩaHồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần
dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hộiThực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện
đại. Thực chất của quá trình cải tạo và phát triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu
tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản
cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến
đổi. Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội nhằm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩaHồ Chí
Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã
hộiThực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình cải biến nền
sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại. Thực chất của quá trình cải tạo và
phát triển nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều
kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực
lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện
các hình thức đấu tranh cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại các thế lực
đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩaHồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần
dần của thời kỳ quả độ lên chủ nghĩa xã hội