Tiểu luận giai cấp công nhận Việt Nam - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam
Tiểu luận giai cấp công nhận Việt Nam - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (cnxhkh24)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay :
- Giai cấp công nhân hiện nay là nhữmg tập đoàn người sản xuất và dịch vụ bằng
phương thức công nghiệp tạo nên cơ sở vật chất cho sự tổn tại và phát triển của thế giới hiện nay.
- Giai cấp công nhân hiện nay so sánh với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ
XIX với quan niệm của C. Mác - Ph. Angghen vừa có những điểm tương đồng vừa
có những điểm khác biệt, biển đổi mới.
* Về điểm tương đồng :
- Trong xã hội hiện đại ngày nay, giai cấp công nhân vẫn đang là lực lượng sản
xuất hàng đầu, là chủ thể của quá trinh sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
- Công nghiệp hóa vấn là cơ sở khách quan để giai cấp công nhân hiện đại phát
triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
- Ở xã hội hiện đại ngày nay, một bộ phận lớn công nhân hiện đại vẫn bị giai cấp tư
sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng du.
- Mâu thuẫn đối kháng về lợi ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
vẫn tồn tại, vẫn là nguyên nhân cơ bản của đầu tranh giai cấp trong xã hội. Ở nhiều
nước, phong trào cộng sản và công nhân vẫn luôn là lực lượng đi đầu trong cuộc
đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
- Trên cơ sở nhữmg điểm tương đồng của giai cấp công nhân hiện đại so với công
nhân giữa thế kỷ XIX, có thể khẳng định: Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân của chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, vẫn có ý
nghĩa thực tiễn to lớn, chi đạo cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống
chủ nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới hiện nay.
* Về những biến đổi và khác biệt :
- Trong xã hội hiện đại ngày nay, giai cấp công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ
hóa gắn liền với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, với sự phát triển kinh
tế tri thức. Do đó, đã xuất hiện nhiều khái niệm mới về công nhân như: “công nhân
tri thức", “công nhân trí thức", “công nhân áo trắng", “lao động trình độ cao",... Để
đáp ứng sự thay đổi của công nghệ trong nền sản xuất, hiện nay công nhân được
đào tạo toàn diện và chuẩn mực hơn. Gắn liền với cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại, với sự phát triển kinh tế trị thức. Nhu cầu về vật chất, tỉnh thần, văn
hóa của công nhân ngày càng tăng, phong phú đa dạng hơn.
- Ở xã hội hiện đại ngày nay, với trình độ tri thức và làm chủ công nghệ cao, với sự
phát triển của năng lực trí tuệ trong kinh tế tri thức, công nhân hiện đại đang có
thêm điều kiện vật chất để tự giải phóng, trở thành nguồn lực cơ bản, nguồn vốn
quan trọng trong các nguồn vốn của xã hội.
- Trong bối cảnh mới của toàn cầu hóa, hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ
tư, tính chất xã hội hóa của lao động hiện đại ngày càng được nâng cao và mở rộng.
- Lực lượng sản xuất hiện đại đã mang tính chất quốc tế. Giai cấp công nhân hiện
đại tăng nhanh về số lượng, thay đổi mạnh về cơ cấu trong nền sản xuất. Ở các
nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân đã trở thành cấp lãnh đạo, Đảng Cộng
sản trở thành Đảng cầm quyền.
Thực trạng của giai cấp công nhân hiện nay :
*Th Ā giơꄁi n漃Āi chung :
- Số lượng giai cấp công nhân hiện nay có nhiều số lượng tương đối khác biệt dựa
trên tiêu chí, quy mô và cách đánh giá của mỗi nhà nghiên cứu. Năm 2012, Ngân
hàng Thế giới (WB) công bố, đã có 1.000 triê k
u công nhân trên thế giới. Năm 2014,
ột nhà nghiên cứu thuô k
c Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) khẳng định, trên thế giới
hiện có 1.540 triệu “công nhân làm công ăn lương” trong tổng số gần 3.300 triệu
người lao động trên thế giới. ILO, dự báo về số lượng nhóm này, năm 2018 sẽ tăng
lên đến 1.702 triệu người.
- Cũng có một phân tích khác đưa ra số liệu như vâ k
y : “Khi C. Mác viết Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản, năm 1848, trên thế giới chỉ có khoảng 10 - 20 triệu công
nhân, tương đương chiếm 2% - 3% số dân toàn cầu và chỉ trong vài lĩnh vực có
máy móc. Đến đầu thế kỷ XX, toàn thế giới có 80 triệu công nhân. Năm 2013, lần
đầu tiên trong lịch sử có đa số cư dân tham gia vào lực lượng lao động và là người
lao động ăn lương. Hiện nay có khoảng 1,6 tỷ người lao động ăn lương, tăng thêm
600 triệu kể từ giữa những năm 1990, hơn 1 tỷ trong số đó là công nhân”. Số liệu
về số lượng công nhân có thể khác nhau đôi chút, nhưng nhận thức chung là sự
tăng lên mạnh mẽ của lao động công nghiệp trên thế giới trong vài thập niên gần
đây. Tỷ lệ lao động bằng phương thức công nghiệp hiện nay chiếm trên 60% số lao
động toàn cầu. Quá trình công nghiệp hóa, nhu cầu phát triển văn minh (toàn cầu
hóa, đô thị hóa, hiện đại hóa cuộc sống...) là những nguyên nhân của hiện tượng này.
- Cơ cấu GCCN hiện nay khá đa dạng, và đang chuyển biến mạnh mẽ theo hướng
hiện đại hóa và bám sát theo những tiêu chí đánh giá sau:
Cơ cấu nghề nghiệp của công nhân hiện nay vô cùng đa dạng và chưa ngừng lại ở những công viê k
c hiện có. Vào năm 1893, Ph. Ăng-ghen quan niệm: “Khi tôi nói
“công nhân”, tôi có ý nói người lao động của tất cả mọi giai cấp. Người tiểu
thương bị các hãng buôn lớn lấn gạt, viên chức văn phòng, thợ thủ công, công nhân
thành thị và công nhân nông nghiệp bắt đầu cảm thấy ách áp bức của chế độ tư bản
chủ nghĩa hiện nay ở nước chúng tôi”. Như vậy, quan niệm “giai cấp công nhân”
đã được lý luận mở rộng rất nhiều, không chỉ có những người trực tiếp hoặc gián
tiếp vận hành công cụ lao động có tính chất công nghiệp, mà còn là tất cả những
người lao động trong chế độ tư bản.
https://baocantho.com.vn/nhung-nhan-thuc-moi-ve-giai-cap-cong-nhan-hien-nay-- a126635.html *Viê k t Nam nói riêng : Quá trình công nghiê k p hóa, hiê k n đại hóa và hô k i nhâ k
p quốc tế đã và đang tác đô k ng
mạnh đến giai cấp công nhân Viê k
t Nam trên nhiều yếu tố: số lượng, chất lượng, cơ
cấu, ý thức chính trị, kỷ luâ k t và tác phong lao đô k ng. Hiê k n nay giai cấp công nhân Viê k
t Nam đã phát triển nhanh so với thời k} trước đổi mới. Tuy nhiên, vẫn còn
nhiều hạn chế và bất câ k p.
1. Vấn đề về số lượng, chất lượng và cơ cấu :
Sau 30 năm đổi mới, giai cấp công nhân nước ta không ngừng lớn mạnh cả về số
lượng và chất lượng, có sự biến đổi đa dạng về cơ cấu. Theo số liê k
u thống kê, tính đến cuối năm 2013 tổng số công nhân lao động làm
việc trực tiếp trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta là
11.565.900 người (chiếm 12,8% dân số, 21,7% lực lượng lao động xã hội). Trong
đó, có 1.660.200 công nhân làm việc trong doanh nghiệp nhà nước; 6.854.800
công nhân trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước và 3.050.900 công nhân trong
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Công nhân trong doanh nghiê k
p ngoài nhà nước và doanh nghiê k p có vốn đầu tư
nước ngoài phát triển nhanh. Tuy nhiên, công nhân trong doanh nghiê k p nhà nước
ngày càng giảm về số lượng. Về trình đô k học vấn và trình đô k chuyên môn nghề nghiê k
p, có 70,2% tổng số công nhân có trình đô k trung học phổ thông, 26,8% có
trình đô k trung học cơ sở và 3,1% có trình đô k tiểu học. Công nhân có trình đô k trung
cấp chiếm 17,9%, trình đô k cao đẳng chiếm 6,6%, trình đô k đại học chiếm 17,4%,
công nhân được đào tạo tại doanh nghiê k p chiếm 48%.
Hơn hết, sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số
lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu thốn trầm
trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong
công nghiệp và kỷ luật lao động chưa được cải thiê k
n; đa phần công nhân từ nông
dân, chưa được đào tạo có hệ thống và bài bản.
Chúng ta đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”. Nhưng, quá trình chuyển
đổi cơ cấu kinh tế không tương thích với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao đô k ng. Để hướng đến mô k
t nền sản xuất công nghiê k p hiê k
n đại, số lượng giai cấp công nhân lao đô k ng công nghiê k
p chỉ chiếm gần 22% lực lượng lao động xã hội là hết sức khó khăn.
2. Ý thức chính trị, đạo đức, kỷ luâ k t và tác phong lao đô k ng : Hiê k
n nay, tâm lý, thói quen và tác phong lao động gắn liền với nền sản xuất nhỏ
còn in đậm trong một bộ phận giai cấp công nhân của nước ta. Ngoài ra, trong quá
trình phát triển, giai cấp công nhân thường xuyên tiếp nhận những thành phần mới,
phần lớn là từ nông dân, họ còn trẻ tuổi đời, ý thức lập trường họ còn nhiều hạn chế. Vì vâ k
y, “Công nhân nước ta không đồng đều về nhận thức xã hội, giác ngộ
giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tổ chức và kỷ luật lao động”. Dưới tác đô k ng của hô k i nhâ k
p quốc tế, giai cấp công nhân nước ta năng động, chủ
động hơn, cố gắng nâng cao năng lực, hướng tới hiệu quả công việc ngày càng cao hơn. Nhưng mă k t khác, mô k
t bô k phận công nhân nước ta bị phai nhạt giá trị đạo đức
truyền thống, xa rời lý tưởng cách mạng.
Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các doanh nghiê k p và hình ảnh người công nhân Viê k t Nam trong quá trình hô k i nhâ k
p quốc tế. Điển hình như nhiều công
nhân coi công việc tại nhà máy, xí nghiệp như là một cách mưu sinh, chứ chưa phải
là một nghề nghiệp; họ chưa coi đó là một sự nghiệp, không ý thức được vị trí và
vai trò của giai cấp mình.
Bên cạnh đó, không ít công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài có tâm lý làm thuê. Họ chỉ chú trọng đến “công việc”, làm tròn phận
sự, thụ động và ít chú trọng đến các lĩnh vực chính trị - xã hội, coi những hoạt
động đó là của ban chuyên trách. Do nhâ k n thức như vâ k
y, nên có “một bộ phận công
nhân chưa thiết tha phấn đấu vào Đảng và tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị - xã hội”.
3. Gii ph愃Āp ph愃Āt trin giai cấp công nhân Viê " t Nam
Từ thực trạng trên, để phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng;
nâng cao bản lĩnh chính trị, trình đô k học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiê k p, tác phong công nghiê k p, kỷ luâ k t lao đô k
ng của công nhân, cần phải thực hiê k n mô k t số giải pháp cơ bản sau :
Một, đẩy mạnh công nghiê k p hóa, hiê k n đại hóa và hô k i nhâ k
p quốc tế gắn với phát
triển kinh tế tri thức theo định hướng xã hô k
i chủ nghĩa. Cần chú trọng ưu tiên phát
triển những ngành nghề sử dụng nhiều lao đô k ng để giải quyết viê k c làm, tăng cường
phát huy lợi thế cạnh tranh quốc gia về nguồn lực lao đô k
ng. Bên cạnh đó, góp phần
chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, “tiếp tục phát triển mô k t số ngành công nghiê k p sử dụng nhiều lao đô k ng”.
Đây được xem là điều kiện để sử dụng nguồn lực lao động ở mọi trình độ, phân bố
hợp lý lao động giữa các vùng miền, thành phần và ngành nghề kinh tế.
Hai , chú trọng phát triển đội ngũ công nhân trong thành phần kinh tế (TPKT) nhà nước. -Giải quyết chă k t chẽ mối quan hê k
giữa tuân theo các quy luâ k
t thị trường và bảo đảm định hướng xã hô k i chủ nghĩa là mô k t trong những nhiê k m vụ quan trọng hiê k n nay. -Doanh nghiê k
p nhà nước cần phải chú trọng đi đầu trong viê k c ứng dụng những
thành tựu khoa học, công nghê k
, khoa học quản lý và đồng thời củng cố mở rô k ng về quy mô sản xuất.
- Khi đó, kinh tế nhà nước sẽ phát huy được vai trò chủ đạo, điều tiết nền kinh tế và đô k
i ngũ công nhân trong doanh nghiê k
p nhà nước xứng đáng là lực lượng nòng
cốt, đi đầu trong quá trình đẩy mạnh sự nghiê k p công nghiê k p hóa, hiê k n đại hóa đất
nước theo định hướng xã hô ki chủ nghĩa.
Ba, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực. Mô k
t trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nguồn nhân lực nói chung, giai cấp
công nhân nước ta nói riêng trong thời gian qua chưa đáp ứng được yêu cầu của
quá trình xây dựng và phát triển đất nước là giáo dục và đào tạo còn nhiều hạn chế và bất câ k p. Vì vâ k
y, chúng ta cần đổi mới nô k
i dung, chương trình, phương pháp đào tạo nguồn
nhân lực nói chung và đối với giai cấp công nhân nói riêng.
Cần phải có sự đánh giá mô k
t cách tổng thể từ giáo dục phổ thông đến giáo dục nghề nghiê k
p. Điều quan trọng là phải “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diê k
n năng lực và phẩm chất người học; học
đi đôi với hành, lý luâ k
n gắn với thực tiễn”.
http://m.tapchikhxh.vass.gov.vn/giai-cap-cong-nhan-viet-nam-hien-nay- n50257.html
Thực trạng của giai cấp công nhân hiện nay cho thấy rằng nếu không có sự cải
cách, thúc đẩy để phát triển thì giai cấp công nhân Việt Nam vẫn chỉ là những con
người nghèo khổ về kinh tế cũng như nghèo nàng về kiến thức. Chủ nghĩa xã hội
khoa học sẽ trở thành một điều quá xa vời để thực hiê k
n trong nền kinh tế nước ta.
Sẽ không có xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ở nơi nào nếu dân trí bị coi
thường, sẽ không có dân giàu nước mạnh nếu nhà quản lý và những người trực tiếp
xây dựng đất nước lại thiếu tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết cách mạng và
sự đoàn kết giữa những người cộng sản. 3. K Āt luâ n "
Giai cấp công nhân nước ta đã và đang có sự biến chuyển và thay đổi quan trọng,
cần tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đô ki tiền phong là Đảng Cô k ng sản Viê k
t Nam. Quyết tâm phát triển giai cấp công nhân Viê k t
Nam lớn mạnh hơn cả về số lượng và chất lượng để họ xứng đáng là giai cấp lãnh
đạo cách mạng, là lực lượng đi đầu trong sự nghiê k p công nghiê k p hóa, hiê k n đại hóa và hô k i nhâ k
p quốc tế của quốc gia.