Bài giảng Cơ sở tự nhiên và xã hội 1 | Đại học Gia Định

Bài giảng Cơ sở tự nhiên và xã hội 1 | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 124 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI GIẢNG
(Lưu hành nội bộ)
CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1
(Dành cho sinh viên Liên thông
Giáo dục Tiểu học, hệ chính quy)
Năm 2018
LỜI NÓI ĐẦU
Bài giảng “Cơ sở Tự nhiên hội 1 được biên soạn dựa trên sở
những giáo trình liên quan của các trường bạn tài liệu tác giả thu thập được
từ nhiều nguồn khác nhau.
Học phần này cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về:
+ Sinh học: sinh viên sẽ trình bày được những kiến thức, kỹ năng bản về
thực vật, động vật, con người sức khỏe. Từ đó, sinh viên sẽ xác định được hệ
thống tri thức bản về sinh học trong môn tự nhiên hội, môn Khoa học
bậc tiểu học.
+ Vật chất năng lượng: cung cấp cho sinh viên những thông tin bản
nhất về đặc điểm, tính chất của một số chất, vật liệu, những dạng năng lượng quen
thuộc gần gũi với đời sống của con người.
+ Địa lý: cung cấp cho sinh viên những tri thức bản về Địa đại cương,
Địa lý các châu lục và Địa lý Việt Nam. Những tri thức tối thiểu này giúp sinh viên
xác định dạy tốt các bài dạy nội dung Địa trong chương trình tự nhiên
xã hội; Địa lý ở tiểu học.
+ Lịch sử: cung cấp cho người học một cách hệ thống, bản các sự kiện,
nhân vật Lịch sử tiêu biểu, những bước phát triển chính của Lịch sử Việt Nam từ
thời Hùng Vương đến nay. Từ đó, người học năm vững giảng dạy tốt chương
trình Lịch sử ở tiểu học.
+ Một số kiến thức chung về hội: tiểu chủ đề này sinh viên sẽ tìm hiểu
các khái niệm về gia đình, các loại hình chức năng của gia đình, các mối quan
hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống một số thay đổi đang diễn ra trong một
số gia đình Việt Nam hiện nay; vai trò, nhiệm vụ, chức năng, cấu, của lớp học,
trường tiều học, nhiệm vụ của người giáo viên học sinh tiều học; các hoạt động
kinh tế, xã hội, văn hóa, Lịch sử và cơ cấu tổ chức xã hội ở địa phương (xã, huyện,
tỉnh). Trên sở đó, sinh viên sẽ vận dụng một cách hiệu quả khi thiết kế các
bài giảng nội dung về gia đình, nhà trường,… trong môn Tự nhiên hội
tiểu học.
Những kiến thức này không chỉ giúp sinh viên nắm được các thông tin cơ bản
môn học còn giúp sinh viên được duy tích cực, tự học, tự nghiên cứu
trong tương lai.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều để nội dung bài giảng đáp ứng được yêu cầu của
chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắc chắn không tránh khỏi
2
những sai sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo của các nhà khoa học, các bạn
đồng nghiệp, cùng sự góp ý của các bạn sinh viên khi sử dụng bài giảng này.
NGƯỜI BIÊN SOẠN
3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................2
CHƯƠNG 1. SINH HỌC........................................................................................7
1.1. THỰC VẬT.......................................................................................................7
1.1.1. Khái quát về giới thực vật.........................................................................7
1.1.2. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật........................................................8
1.1.3. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của thực vật....................................14
1.1.4. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống thực vật...............................17
1.2. ĐỘNG VẬT.....................................................................................................20
1.2.1. Khái quát về giới động vật......................................................................20
1.2.2. Đặc điểm sinh học của một số động vật thường gặp...............................21
1.2.3. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống động vật..............................26
1.3. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI..............................................................28
1.3.1. Tìm hiểu khái quát về cơ thể người và hệ vận động................................28
1.3.2. Tìm hiểu hệ tuần hoàn máu, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết...........31
1.3.3. Tìm hiểu hệ thần kinh.............................................................................36
1.3.4. Tìm hiểu một số bệnh thông thường và các tai nạn thường gặp..............39
CHƯƠNG 2. VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG..................................................43
2.1. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC.......................................43
2.1.1. Thành phần và cấu trúc phân tử của nước...............................................43
2.1.2. Một số tính chất và hằng số vật lí quan trọng của nước..........................43
2.1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước......................................44
2.2. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ QUYỂN, ÁNH SÁNG, ÂM THANH
.................................................................................................................................44
2.2.1.
Khí quyển................................................................................................44
2.2.2.
Ánh sáng.................................................................................................44
2.2.3.
Âm thanh................................................................................................45
2.3. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHẤT KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN.........................45
2.3.1. Ôxi..........................................................................................................46
2.3.2. Nitơ.........................................................................................................46
2.3.3. Hiđrô.......................................................................................................46
2.3.4. Khí cacbonic...........................................................................................47
2.4. MỘT SỐ KIM LOẠI THÔNG DỤNG..........................................................47
2.4.1. Sắt...........................................................................................................47
2.4.2. Đồng.......................................................................................................48
2.4.3. Nhôm......................................................................................................48
2.5. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TRONG MÔI TRƯỜNG SỐNG..............48
2.5.1. Năng lượng.............................................................................................48
2.5.2. Các nguồn năng lượng............................................................................49
2.5.3. Các nguồn năng lượng sạch (không gây ô nhiễm môi trường)................49
CHƯƠNG 3. ĐỊA.............................................................................................52
3.1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG.................................................................52
3.1.1. Vũ trụ và hệ mặt trời...............................................................................52
3.1.2. Trái đất: hình dạng và cấu tạo bên trong Trái đất....................................55
3.1.3. Vận động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả địa lí.......................57
3.1.4. Vận động quay quanh Mặt Trời của Trái đất và hệ quả...........................59
3.1.5.
Thực hành sử dụng quả địa cầu và bản đồ..............................................61
4
3.1.6.
Tìm hiểu một số thành phần lớp vỏ Địa Lí..............................................61
3.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC................................................64
3.2.1. Châu Phi và Châu Mĩ..............................................................................64
3.2.2.
Châu Âu, Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.......................................68
3.3. ĐỊA LÍ VIỆT NAM.........................................................................................71
3.3.1. Vị trí địa lí – hình dạng và kích thước.....................................................71
3.3.2. Địa lý dân cư và các hoạt động kinh tế...................................................75
3.3.3. Thiên nhiên, con người và hoạt động kinh tế của các vùng.....................78
CHƯƠNG 4. LỊCH SỬ.........................................................................................87
4.1. THỜI KỲ BẮT ĐẦU DỰNG NƯỚC............................................................87
4.1.1. Nền văn hoá Đông Sơn và những chuyển biến xã hội.............................87
4.1.2. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc..........................................................88
4.2. MƯỜI THẾ KỶ ĐẤU TRANH TRONG THỜI KỲ CHỐNG BẮC
THUỘC..................................................................................................................90
4.2.1. Khái quát chung......................................................................................90
4.2.2. Các sự kiện quan trọng cần ghi nhớ........................................................90
4.2.3. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc..........................90
4.2.4. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ phong kiến
phương Bắc.............................................................................................91
4.3. THỜI KỲ BUỔI ĐẦU GIÀNH ĐỘC LẬP...................................................93
4.3.1. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.................................93
4.3.2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống lần thứ nhất............................94
4.4. THỜI KỲ VĂN MINH ĐẠI VIỆT TỪ THKỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX....95
4.4.1. Khái quát chung......................................................................................95
4.4.2. Một số sự kiện và nhân vật Lịch sử tiêu biểu trong các triều đại............95
4.5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1945........................................................102
4.5.1. Giai đoạn từ 1858 đến 1895..................................................................102
4.5.2. Giai đoạn đầu thế kỷ XX.......................................................................102
4.5.3. Giai đoạn từ 1930 - 1945......................................................................103
4.6. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 - 1954......................................................103
4.6.1. Năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám 1945......................................103
4.6.2. Chín năm kháng chiến chống Pháp.......................................................104
4.7. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1954-1975........................................................106
4.7.1. Tình hình nước ta sau năm 1954...........................................................106
4.7.2. Các giai đoạn cách mạng Việt Nam từ 1954 đến 1975..........................107
4.8. THỜI KỲ CẢ NƯỚC ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ 1975 ĐẾN NAY
...............................................................................................................................109
4.8.1. Thống nhất đất nước.............................................................................109
4.8.2. Mười năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975-1985)..............................109
4.8.3. Công cuộc đổi mới (Từ 1986- nay).......................................................109
4.9. TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG...................................................110
4.9.1. Ý nghĩa của việc học tập Lịch sử địa phương.......................................110
4.9.2. Lịch sử địa phương gồm những vấn đề chủ yếu sau..............................110
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ KIẾN THỨC XÃ HỘI.................................................113
5.1. GIA ĐÌNH.....................................................................................................113
5.1.1. Khái niệm về gia đình và các loại hình gia đình....................................113
5.1.2. Vai trò và chức năng của gia đình..........................................................114
5
5.1.3. Mối quan hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống và những thay đổi
đang diễn ra trong các gia đình ờ Việt Nam..........................................115
5.2. TRƯỜNG HỌC............................................................................................116
5.2.1. Vai trò, mục tiêu và nhiệm vụ của trường Tiểu học...............................116
5.2.2. Lớp học.................................................................................................117
5.2.3. Nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học.................................................118
5.2.4. Tìm hiểu nhiệm vụ của học sinh tiểu học..............................................119
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................121
6
CHƯƠNG 1. SINH HỌC
Mục tiêu: Sau khi tìm hiểu tiểu chủ đề sinh học, Sinh viên (SV) sẽ được những
kiến thức, năng bản về thực vật, động vật, con người sức khoẻ. Những hiểu biết
này giúp SV xác định được hệ thống tri thức bản về sinh học trong môn Tự nhiên
hội tiểu học; khả năng thu lượm đúng các mẫu vật, liệu dạy học; làm các đồ
dùng dạy học cần thiết thái độ yêu thích bộ môn, yêu thiên nhiên, bảo vệ tài
nguyên sinh vật.
1.1. THỰC VẬT
1.1.1. Khái quát về giới thực vật
1.1.1.1. Đặc điểm chung của thực vật
Giới thực vật bao gồm những thể đơn bào, đa bào nhân chuẩn (Eukaryota)
vách tế bào bằng xenlulozơ, tự dưỡng nhờ có lục lạp chứa chất diệp lục a, b và các sắc tố
quang hợp khác. Đa số thực vật ít khả năng di chuyển phản ứng chậm với các
kích thích từ môi trường ngoài.
Cơ thể thực vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu
từ khí CO
2
trong không khí, nước muối khoáng trong đất. Nhưng khác biệt với
thể tự dưỡng đơn bào, giới Protista trong chu trình sống của thể thực vật đa bào
phần lớn có giai đoạn lưỡng bội chiếm ưu thế.
Hầu hết thực vật đều rễ, thân, lá, hoa, quả hạt. Rễ giúp thực vật bám vào giá thể,
hút nước muối khoáng cung cấp cho cây. Thân giúp cho cây đứng thẳng trong không
gian, vận chuyển chất hữu từ xuống chất hoà tan trong nước từ rễ lên;
vai trò tổng hợp chất hữu từ khí CO2, nước muối khoáng dưới tác động của
năng lượng ánh sáng Mặt Trời. Hoa, quả và hạt là cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật.
1.1.1.2. Khái quát về giới thực vật
- Ngành rêu và địa tiền (Bryophyta): Hiện nay đã định loại được khoảng hơn 12.000
loài rêu và địa tiền. Đó là những cơ thể thực vật đầu tiên chiếm lĩnh môi trường cạn.
- Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta): những thực vật mạch đầu tiên,
nhưng cấu tạo đơn giản. Chúng thân ngầm trong đất, từ đó mọc ra thân quang hợp
màu lục, mọc thẳng đứng mang những lá hình vẩy nhỏ. Ở Việt Nam phổ biến có một loài
được dùng để bán trong các quầy bán hoa là cỏ đốt (Equyseta delibe).
- Ngành thông đá (Lycopodiophyta): Là những cây có kích thước không lớn thường
chỉ đạt đến độ cao 80cm. Chúng thân bò, từ đó phân ra những thân thẳng đứng
mang những mỏng, phẳng, sắp xếp xoắn. Trên đỉnh thân những chuyên hóa tập
trung lại thành tổ chức giống như nón cây thông, các bào tử được hình thành trong đó.
- Ngành dương xỉ (Polypodiophyta): Hiện mới chỉ thống được 9.000 loài dương
xỉ, phân bố rộng rãi trên Trái Đất nhiều trong rừng mưa nhiệt đới. Một số loài
kích thước lớn, bề ngoài trông giống như các cây cọ, bởi thân mọc thẳng hóa gỗ,
không phân nhánh. Thân trên mặt đất hay trong đất, từ thân mọc ra những rễ hình sợi
và nhữnghình lược thẳng đứng.của cây dương xỉ ở trong chồi cuộn lại, khi lớn lên
chúng mới duỗi ra.
- Ngành hạt trần (Gymnospermatophyta): Hiện đã thống được hơn 550 loài, đa
số các cây gỗ cây bụi. Thực vật hạt trần hạt không được bao bọc trong quả. Hoa
hạt của chúng được hình thành mặt trong của hình vẩy những này thường
sắp xếp dạng nón. Việt Nam phổ biến đại diện các cây: vạn tuế, thiên tuế, thông,
7
tùng, bách… dùng để lấy gỗ, trồng làm cảnh và làm thuốc chữa bệnh.
- Ngành hạt kín (Agiospermatophyta): số lượng loài phong phú nhất trong giới
thực vật. Trong ngành này, một số loài sống hoàn toàn trong nước, một số lại thể
sống nơi khô hạn nhất. Đa số cây tự dưỡng, còn một số loài đời sống sinh hay
bán sinh như: lan tầm gửi; một số lại thích nghi với lối sống ăn thịt. Hiện đã thống
kê và định loại được hơn 230.000 loài trong hai lớp: lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm.
Giới thực vật (plantae) rất đa dạng phong phú. Chúng phân bố hầu hết mọi nơi trên
Trái Đất mặt tất cả các miền khí hậu: từ hàn đới đến ôn đới, phong phú nhất
nhiệt đới; mặt các dạng địa hình: từ đồi núi, trung du đến đồng bằng ngay cả
vùng sa mạc cũng có thựcvật. Sự phân bố rộng và sự đa dạng của môi trường đã giúp cho
thực vật hình thành những đặc điểm thích nghi phù hợp với môi trường sống, tạo nên sự
đa dạng phong phú của chúng.
1.1.1.3. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người
- Vai trò của thực vật đối với tự nhiên
Sự xuất hiện của thực vật đã tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển của sinh vật. Thực
vật cung cấp thức ăn, ôxy và chỗ ở cho các sinh vật dị dưỡng khác. Bằng chính sự tồn tại
của mình, thực vật vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa lượng CO
2
, ôxy trong
không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn bảo vệ đất, giữ nước chống ô nhiễm môi
trường. vậy các cánh rừng nhiệt đới còn tồn tại trên thế giới hiện nay được xem
những “lá phổi xanh” của Trái Đất.
- Vai trò của thực vật đối với con người
Thực vật không chỉ có vai trò quan trọng đối với môi trường sống mà còn có vai trò
cung cấp lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn; thực phẩm: rau xanh đậu các loại, các loại
rau gia vị, làm thuốc chữa bệnh … phục vụ lợi ích của con người. Thực vật còn cung cấp
thức ăn cho vật nuôi để phát triển chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp chế biến nông lâm sản khác, các loại vật liệu: tre, luồng, gỗ... cho xây dựng
sản xuất các đồ dùng cho đời sống.
1.1.2. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
1.1.2.1. Cấu tạo và chức năng của rễ
Rễ quan sinh dưỡng của thực vật, vai trò giúp thể bám chặt vào giá thể,
hút nước muối khoáng hoà tan cung cấp cho cây. Ở một số loài thực vật, rễ còn
quan dự trữ chất dinh dưỡng và tham gia vào sinh sản sinh dưỡng.
- Đặc điểm hình thái của rễ
Các bộ phận của rễ (hình 1.1)
Tận cùng chóp rễ màu sẫm hơn các phần khác, nhiệm vụ che chở cho
phân sinh khỏi bị hư hại khi rễ đâm vào đất.
Tiếp với chóp rễ miền sinh trưởng, nhóm tế bào phân sinh làm cho rễ dài
ra.
Miền hấp thụ nhiều lông nhỏ làm nhiệm vụ hút nước muối khoáng hoà tan
nên còn gọi là miền lông hút.
Miền trưởng thành còn gọi miền phân nhánh tại đây bắt đầu thể sinh các
loại rễ bên.
8
Hình 1.1. Các phần của rễ
Các kiểu rễ (hình 1.2)
Rễ trụ (Rễ cọc): đặc trưng cho các cây Haimầm. gồm rễ chính các rễ bên.
Rễ chính phát triển từ mầm rễ, đâm thẳng xuống đất, hay còn gọi rễ cấp 1, tại miền
trưởng thành lại phân ra những rễ bên gọi rễ cấp 2, rễ phân nhánh từ rễ cấp 2 rễ cấp
3…
Rễ chùm: đặc trưng cho các cây Một mầm. Do rễ chính sớm ngừng phát triển,
nên có những rễ nhỏ phát sinh từ gốc thân phát triển tương đối đồng đều và có kích thước
gần giống nhau tạo nên rễ chùm.
Ngoài ra, một số cây Hai mầm còn rễ phụ, rễ phát sinh từ thân hoặc lá.
Chúng mọc từ thân gần đất của các cây gỗ lâu năm: đa, si…, khi chạm xuống đất chúng
phát triển thành những rễ trụ chống đỡ cho cây. Một số cây Một mầm lại rễ phụ
mọc trên thân: ngô, tre…
Hình 1.2. Các kiễu rễ. A. Rễ cọc; B. Rễ chùm
Biến dạng của rễ
Do sống các môi trường khác nhau, rễ thể thay đổi hình dạng cấu tạo để
9
thực hiện chức năng đặc biệt. c rễ biến dạng thường gặp:
Rễ củ: rễ phồng to chứa chất dinh dưỡng để dự trữ. Rễ củ thể phát triển từ rễ
chính như: củ cải, cà rốt hoặc có thể phát triển từ rễ bên như: sắn, khoai lang…
Rễ chống: thường gặp các cây ngập mặn ven biển như: đước (Rhizophora), đà
(Ceriops)… Đó các rễ phụ phát triển từ thân, cành mọc toả ra rồi cắm xuống đất thành
một hệ thống chống đỡ.
Rễ thở: thường gặp các cây ngập mặn hoặc các cây vùng đầm lầy, những nơi rễ
khó hấp thụ không khí. dụ: rễ thở của cây bụt mọc (Taxodium distichum), cây bần
(Sonneratia), cây vẹt (Bruguiera)…
Ngoài ra trong giới thực vật còn có rễ cột, rễ không khí, rễ bám, rễ mút.
Cấu tạo giải phẫu của rễ
a.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Chóp rễ nhiệm vụ bảo vệ phân sinh, nên các tế bào ngoài của thường
hóa nhày, hóa bần.
phân sinh ngọn: phân hóa cho ra các của rễ,phân sinh ngọn của rễ gồm
có 3 phần:
- Tầng ngoài là tầng sinh bì cho ra lớp biểu bì của rễ.
- Giữa là tầng sinh vỏ sinh ra các tế bào của vỏ sơ cấp
- Trong cùng là tầng sinh trụ cho ra trụ giữa chứa mô dẫn gồm các tế bào kéo dài
theo trục của thân.
a.2. Cấu tạo của miền hấp thụ
Từ ngoài vào trong miền hấp thụ gồm 3 phần: ngoài cùng biểu bì, tiếp theo
tầng vỏ sơ cấp gồm các lớp xếp từ ngoài vào trong là: vỏ ngoài, mềm vỏ vỏ
trong; trong cùng là trụ giữa của rễ gồm: vỏ trụ và hệ thống dẫn.
a.3. Cấu tạo miền của trưởng thành.
Đa số cây Một mầm một số cây Hai mầm miền hấp phụ tồn tại tới cuối
đời. Nhiều cây Hai lá mầm sống lâu năm, rễ tăng thêm kích thước về đường kính nhờ cấu
tạo của miềm trưởng thành.
1.1.2.2. Thân
Thân là phần cơ quan trục thường ở trên mặt đất, nối tiếp với rễ mang lá và cơ quan
sinh sản. chức năng nâng đỡ cho cây đứng vững trong không gian, dẫn truyền
nước muối khoáng hoà tan từ rễ lên chất hữu từ xuống. Đôi khi, thân còn
nơi dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
a. Hình thái của thân
a.1. Các bộ phận của thân.
Mặc thân của các loài rất đa dạng nhưng đều những phần chung giống nhau,
gồm thân chính và cành.
Thân chính
Gồm một thân chính thường hướng ngược với rễ hình dạng thay đổi các
loài. Phần lớn thân hình trụ với mặt cắt tròn, đôi khi mặt cắt hình ba cạnh (cỏ gấu,
xương rồng ta, cói…) hoặc hình vuông (như bạc hà, tía tô…) hoặc năm cạnh-nhiều cạnh
(như bầu, bí…). loại thân lại dẹt như xương rồng bà. Chiều cao đường kính của
thân cũng khác nhau theo loài, có loài cây cao hàng trăm mét như bạch đàn Châu Úc, cây
xêcôia (Sequoia) châu Mĩ, ngược lại cây thân rất chỉ cao vài xentimet. Thân
chính có nhiều bộ phận khác nhau: Chồi ngọn; Chồi nách; Chồi phụ; Mấu và gióng.
Cành và sự phân cành
Cành phát triển từ chồi nách của thân chính, đó cành bên. Cành cũng cấu tạo
10
sự sinh trưởng giống thân chính, nghĩa cũng chồi ngọn chồi nách. Các chồi
nách lại phát triển thành các cành tiếp theo, cuối cùng tạo thành tán cây. Tuỳ vào từng
loài cây góc tạo bởi thân hướng phân cành khác nhau làm cho tán cây hình
dạng khác nhau.
a.2. Các dạng thân
Dựa vào thời gian sống của cây, kiểu phân nhánh của thân tỉ lệ tương đối giữa
thân với cành mà phân biệt các dạng thân sau đây:
Thân gỗ
thân của những cây sống lâu năm. Thân chính phát triển mạnh chỉ phân cành
từ một chiều cao nhất định so với mặt đất. Dựa vào chiều cao mà người ta phân ra cây gỗ
lớn (cao từ 18 mét trở lên), gỗ vừa (cao từ 12-18 mét) và gỗ nhỏ (từ 6-12 mét).
Thân bụi
thân dạng gỗ sống lâu năm nhưng thân chính không phát triển, các nhánh xuất
phát phân chia ngay từ gốc thân chính. Chiều cao của cây bụi không quá 4 mét như
sim, mua…
Thân nửa bụi
cây sống nhiều năm thân hóa gỗ một phần gốc, phần trên không hóa gỗ
chết đi vào cuối thời dinh dưỡng. Từ phần gốc sẽ mọc ra những chồi mới quá trình
đó được lặp lại hàng năm, ví dụ: cây cỏ lào, cây xương sông…
Thân cỏ
Là cây phần trên mặt đất chết đi vào cuối thời quả chín, thân không lớn được.
Thân cỏ có nhiều loại: thân một năm, hai năm và nhiều năm.
a.3. Các loại thân trong không gian
Trên môi trường cạn cây chịu nhiều tác động cơ học: gió, nắng, mưa, hoạt động của
động vật… nên không phải cây nào cũng khả năng đứng thẳng trong không gian. Tuỳ
theo tư thế của chúng trong không gian mà người ta phân biệt ra các loại thân:
Thân đứng
thân mọc thẳng đứng tạo với đất một góc vuông, gặp hầu hết các cây thân
gỗ và một phần cây thân cỏ.
Thân bò
Cây không đủ cứng rắn để đứng thẳng lên được, nên phải sát mặt đất. Tại các
mấu chạm đất thường mọc thêm các rễ phụ để lấy thêm nước muối khoáng cho cây
như rau má, khoai lang…
Thân leo
cây không đủ khả năng mọc đứng một mình, phải dựa vào các cây khác hoặc
vào giàn để tự vươn cao. Thân leo thể thuộc dạng thân gỗ như nhiều loài trong họ
Nho, hoặc thuộc dạng thân cỏ như bầu, bí, mướp. nhiều cách leo khác nhau: leo nhờ
thân quấn (bìm bìm, mồng tơi, củ từ…), leo nhờ tua cuốn (bầu, bí, mướp), leo nhờ gai
móc (song, mây…), leo nhờ rễ bám (trầu không, dây trâu cổ…).
a.4. Biến dạng của thân
Ngoài chức năng chính của thân dẫn truyền, nâng đỡ mang hoa lá, trong
những điều kiện đặc biệt thân có những biến đổi về cấu tạo và hình thái ngoài để phù hợp
với các chức năng khác. Đó là các biến dạng của thân.
Thân củ
loại thân hoặc cành phồng lên tích trữ chất dinh dưỡng. Thân củ thể hình
thành trên mặt đất, màu lục như củ su hào, hoặc hình thành dưới đất như củ khoai tây.
Thân củ khác với rễ củ chỗ không có chóp lông hút, rễ bên; trên thân mang các
11
sẹo lá ở đó có các chồi nách.
Thân rễ
loại thân ngầm dưới đất bề ngoài trông giống như rễ, chứa chất dự trữ.
Thân rễ khác với rễ ở chỗ không có chóp rễ, nhưng có những lá mỏng hình vẩy, màu nâu
hoặc màu nhạt, ví dụ: củ dong, củ riềng…
Một số loài y sống trong nước, thân những biến dạng. Chẳng hạn, thân bèo
tấm chỉ là một phiến dẹt màu lục, không lá, rễ phát triển yếu; thân bèo cám chỉ là một
khối hình trứng nhỏ, không có rễ.
Thân mọng nước
Một số loài cây sống nơi khô hạn, thân thường dày lên do nước phát triển,
thân có diệp lục làm nhiệm vụ quang hợp như cây xương rồng ta, xương rồng khế.
Giò thân
phần thân dày lên, chồi ngọn bị tiêu giảm, chỉ mang một hoặc hai từ chồi
nách sẽ phát triển thành giò mới. Đây kiểu thân phổ biến nhiều loài phong lan. Một
số thân leo thuộc họ Củ nâu như củ từ cũng giò trên thân, trong các giò này chứa tinh
bột như củ dưới đất.
Thân hành
hình quả hoặc hình cầu dẹt, gồm các bẹ xếp úp lên nhau chứa chất dự trữ
gọi là vảy hành. Thân cây hành có chồi ngọn nằm ở giữa còn các vảy hành xếp bao xung
quanh. Nách các vảy hành chồi nách, từ đó thể phát triển thành các cây hành con.
Chúng thân chính rất ngắn, hình nón hay hình đĩa mang nhiều rễ phụ phía dưới như
hành, tỏi, hẹ, lay ơn, thuỷ tiên…
Cành hình lá
Một số cây sống nơi thiếu nước tiêu giảm, nên thân, cành chứa diệp lục
dạng lá làm nhiệm vụ quang hợp như cây quỳnh.
b. Cấu tạo giải phẫu của thân
b.1. Đỉnh ngọn
Đỉnh ngọn hay đỉnh sinh trưởng của thân chiếm vị trí trên cùng của thân hoặc cành.
Ở các ngành thực vật có hạt thì đỉnh sinh trưởnghình nón với đỉnh tròn, gồm nhiều tế
bào phân sinh ngọn các quan của thân, lá, cành, quan sinh sản đều được
hình thành từ đó.
b.2. Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai lá mầm
phần gần ngọn, nơi phân sinh thứ cấp chưa hoạt động thì thân cấutạo
cấp. Trên lát cắt ngang thân non từ ngoài vào trong gồm các phần: biểu bì, vỏ sơ cấp,
trụ giữa và ruột.
b.3. Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm
Thân của cây Hạt trần cây Hai mầm sống nhiều năm, hàng năm đều lớn thêm
nhờ sự xuất hiện hoạt động của các tổ chức thứ cấp mới, do tầng phát sinh trụ tầng
phát sinh vỏ tạo nên. kiểu dẫn liên tục, cấu tạo thứ cấp thân cây Hai mầm từ
ngoài vào trong có các lớp: vỏ sơ cấp, vỏ thứ cấp, gỗ thứ cấp, gỗ sơ cấp và ruột.
Trong thể thực vật, hệ dẫn của rễ, thân, làm thành một hệ thống nhất. Đó
kết quả của quá trình chuyển tiếp xảy ra phức tạp trong quá trình phát triển thể của
chúng. Nhờ đó thân vai trò dẫn truyền nước muối khoáng từ dưới lên chất hữu
cơ từ trên xuống.
1.1.2.3. Cấu tạo và chức năng của lá
Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, tổng hợp nên chất hữu cơ và tạo ra các chất
dinh dưỡng cơ bản để nuôi cây, lá còn là cơ quan hô hấp và thoát hơi nước.
12
a. Hình dạng ngoài của lá
Các bộ phận của lá
của cây Hạt kín đa số ba phần chính: cuống lá, phiến bẹ lá. Phiến
một bản mỏng màu lục, gồm các tế bào thịt chứa nhiều lục lạp. mặt lưng
mặt bụng, trên phiến các gân nổi lên, tương ứng với các dẫn bên trong, làm
nhiệm vụ vận chuyển. Có hai kiểu gân chính: gân song song hay gân hình cung đặc trưng
cho cây Một lá mầm và gân hình mạng đặc trưng cho cây Hai lá mầm.
Cuống phần nối vào thân cành. một số cây, lá không cuống gắn
trực tiếp vào thân.
Bẹ phần gốc cuống loe rộng ra thành bẹ ôm lấy thân hoặc cành. nhiều
loài cây, không bẹ; sự mặt của bẹ đặc trưng của một số họ, như họ Lúa, họ
Hoa tán…
Ngoài ba phần chính trên, còn những phần phụ khác như: kèm, thìa lìa, bẹ
chìa và một số phần phụ khác như gai, lông, tuyến do biểu bì của lá phát triển thành.
a.1. Các dạng lá
Tuỳ theo sphân chia của cuống hay không, người ta chia ra hai loại chính:
đơn và lá kép.
Lá đơn
Cuống không phân nhánh chỉ mang một phiến, khi rụng thì rụng cả cuống
phiến. Dựa vào phiến có thể nguyên hay chia cắt người ta chia ra các kiểu
đơn như sau: đơn nguyên, đơn thùy,lá đơn chia thùy, đơn chẻ thùy. Ngoài ra,
dựa o hình dạng của phiến lá, người ta chia ra hình tròn, hình bầu dục, hình trứng,
hình tim, hình mũi mác, hình giải…
Lá kép
Do cuống phân nhánh n phiến chia thành các thuỳ riêng biệt, mỗi thuỳ
hình dạng giống chiếc nhỏ gọi chét. Tất cả các chét đều đính trên một cuống.
Khi kép rụng, thường các chét rụng trước còn cuống chính rụng sau. Tuỳ theo cách
sắp xếp của chét phân biệt thành hai loại kép: kép lông chim kép chân
vịt.
Sự biến dạng của lá
Để thích nghi với các môi trường sống khác nhau hoặc với một số chức phận đặc
biệt, thể biến đổi hình dạng thành các bộ phận sau đây: vẩy (cây phi lao, tiêu
giảm hoàn toàn, còn lại những vẩy nhỏ không màu, mọc chung quanh cành nhỏ, còn
các nh nhỏ màu lục đảm nhận chức năng quang hợp thay cho lá), gai (cây xương
rồng, cây xương rắn…), tua cuốn (phần ngọn của cây đậu Hà lan có lá kép biến thành tua
cuốn), lá bắt mồi (cây bắt ruồi, cây nắp ấm).
a.2. Cách mọc lá
Lá mọc trên thân và cành theo các kiểu sau đây:
- Mọc cách: mỗi mấu chỉ mang một lá.
- Lá mọc đối: mỗi mấu lá mang hai lá đối diện nhau.
- Lá mọc vòng: mỗi mấu có từ ba lá trở lên.
b. Cấu tạo giải phẫu của lá
b.1. Cấu tạo của lá cây Hai lá mầm
Đa số cây Hai lá mầm có 2 bộ phận: cuống lá và phiến lá.
Cấu tạo của cuống lá
Cuống phân biệt được mặt trên mặt dưới, mặt trên thường hơi lõm, hoặc
phẳng; mặt dưới lồi. Cắt ngang cuống lá, từ ngoài vào trong có các phần sau:
13
- Biểu những tế bào hình chữ nhật, xếp theo chiều dài của cuống. Phía ngoài
có tầng cuticun, lỗ khí và đôi khi có lông che chở.
- Mô dày nằm ngay dưới biểu bì, làm nhiệm vụ nâng đỡ.
- mềm bao gồm các tế bào dài theo chiều dài của cuống, chứa nhiều lục lạp.
- Các bó dẫn nằm trong khối mô mềm, thường xếp thành hình cung, mặt lõm ở trên.
dẫn trên to, dưới nhỏ trong mỗi dẫn, phần gỗ bao giờ cũng trong, libe
ngoài.
Cấu tạo của phiến lá
Phiến lá phân biệt mặt trên, mặt dưới, đều được giới hạn bởi lớp tế bào biểu bì điển
hình: không lục lạp, màng ngoài thường dày hơn cuticun, đôi khi sáp hoặc
lông. Biểu bì mặt trên thường có ít hoặc không có lỗ khí, mặt dưới có nhiều lỗ khí.
Giữa hai lớp biểu trên dưới phần thịt lá. Đó những tế bào mềm đồng
hóa, có màng mỏng, nội chất phân hóa, trong chứa nhiều lục lạp và tinh bột.
Thịt thể phân làm hai phần: dậu xốp. dậu nằm dưới lớp biểu
mặt trên, chứa nhiều lục lạp hơn xốp, xốp nằm dưới dậu sát lớp biểu mặt
dưới lá.
Các bó dẫn (gân lá) nằm trong phần mô đồng hóa, chỗ giáp giữa mô dậu và mô xốp
làm thành hệ gân lá. Trong hệ gân một lớn nhất nằm giữa chia đôi thành hai
nửa đối xứng qua gân chính, còn các khác càng xa chính càng nhỏ. dẫn
không tầng phát sinh nên sinh trưởng hạn, thường chỉ một năm hay một mùa
rụng.
b.2. Cấu tạo của lá cây Một lá mầm
Đa số cây Một lá mầm không có cuống, chỉ có bẹ và phiến lá.
Cấu tạo bẹ lá
cấu tạo tương ứng với thân cây Một mầm, trường hợp cuống thì cũng
cấu tạo như cuống cây Hai lá mầm.
Cấu tạo phiến lá cây Một lá mầm
Cắt ngang lá cây Một lá mầm (ví dụ: lá cây ngô) có cấu tạo như sau:
Lớp ngoài cùng của hai mặt lá, hai lớp biểu phủ tầng cuticun. Giữa phần
thịt cấu tạo đồng nhất, nghĩa không phân hóa thành dậu xốp. Chúng
gồm các tế bào mềm tròn cạnh hay cạnh, chứa lục lạp để hở các khoảng gian
bào. Các dẫn nằm trong mềm đồng hóa, số lượng các dẫn đây thường nhiều
và xếp thành hàng ngang trong phiến lá.
b.3. Sự rụng lá
Thời gian sống của lá ngắn hơn so với cây, nên các lá già sẽ rụng và thay thế vào đó
các non. Khi sắp rụng, thường màu vàng hoặc màu đỏ, do diệp lục bị phá huỷ
chỉ còn lại các chất màu khác như crôtin, antôxian. gốc cuống xuất hiện tầng phát
sinh ngang qua cuống lá, làm thành một lớp phân cách. Sau đó các tế bào của lớp phân
cách hóa bần bị huỷ hoại dần làm cho các tế bào chết khô đi. Khi gió thổi hoặc
chỉ do sức nặng của phiến lá cũng đủ làm các bó dẫn bị gãy và lá rụng xuống.
1.1.3. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của thực vật
1.1.3.1. Các hình thức sinh sản ở thực vật
Mọi thể sinh vật không ngừng sinh trưởng, phát triển đến giai đoạn nào đó s
sinh ra những thể mới giống mình. Đó sự sinh sản. sở của quá trình sinh sản
khả năng phân chia phân hóa tế bào. thực vật ba hình thức sinh sản chính: sinh
sản sinh dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
a. Sinh sản sinh dưỡng
14
Kiểu sinh sản này gặp cả thực vật bậc thấp thực vật bậc cao. Trong quá trình
sinh sản cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ quan sinh dưỡng. hai kiểu sinh sản
sinh dưỡng: tự nhiên và nhân tạo.
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Thực vật bậc thấp sinh sản sinh dưỡng bằng cách phân chia từ 1 tế bào thành 2, rồi
thành 4, rồi thành 8 cơ thể mới... (ví dụ: tảo đơn bào). Đối với thực vật đa bào thì sự sinh
sản sinh dưỡng bằng cách cắt đôi sợi tảo hoặc một đoạn thể, gọi sinh sản sinh
dưỡng bằng khúc sợi hay khúc tản.
Thực vật hoa sinh sản sinh dưỡng rất đa dạng, những thể mới được sinh ra từ
các cơ quan dinh dưỡng của cây: rễ, thân, thân rễ và lá.
Ở một số loài thực vật, cây mới có thể mọc từ rễ mọc, từ lá, từ những đoạn thân hay
dạng biến đổi của thân.
Sinh sản nhân tạo
Hình thức sinh sản do con người thực hiện trên các bộ phận quan dinh dưỡng
hoặc dựa vào khả năng tái sinh của cây: giâm cành, chiết cành, ghép cành. Ngày nay
người ta còn áp dụng phương pháp nuôi cấy mô để nhân giống nhanh.
b. Sinh sản vô tính
Sinh sản tính của thực vật nhờ một tế bào đặc biệt gọi bào tử. Bào tử được
hình thành trong túi bào tử.
Đối với thực vật đơn bào, khi sinh sản tính, toàn bộ thể trở thành túi bào tử,
như tảo Chorella. thực vật bậc cao, khi bào tử nảy mầm không cho trực tiếp ra cây
dương xỉ con, cho ra một dạng giống như tản của tảo, gọi nguyên tản. Cây dương
xỉ con được hình thành sau một quá trình sinh sản tiếp theo.
c. Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái, tạo
thành hợp tử, rồi từ đó sinh trưởng, phát triển thành thể mới. Các giao tử được hình
thành nhờ quá trình giảm phân, do đó trong mỗi tế bào giao tử đều có số lượng nhiễm sắc
thể đơn bội (n), vì thế hợp tử có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). Sinh sản hữu tính
có ba trường hợp khác nhau: đẳng giao, dị giao và noãn giao.
- Sinh sản hữu tính đẳng giao quá trình sinh sản sự tham gia của hai giao tử
đực cái giống nhau về hình dạng, kích thước cùng khả năng di động nhờ roi.
Đây là hình thức sinh sản đơn giản nhất và thường gặp ở Tảo.
- Sinh sản hữu tính dị giao quá trình sinh sản sự tham gia của hai giao tử đực
và cái khác nhau về kích thước và khả năng di động: giao tử đực có kích thước nhỏ và có
khả năng di động nhanh, giao tử cái có kích thước lớn hơn và di động chậm.
- Sinh sản hữu tính noãn giao quá trình sinh sản sự kết hợp giữa tinh trùng
tế bào trứng, trong đó giao tử đực là tinh trùng có khả năng di chuyển nhanh hoặc tinh tử
không roi không di động được. quan sinh ra tinh trùng gọi túi tinh (túi đực).
Giao tử cái không có roi nên không di chuyển được thường có hình trứng gọi noãn
cầu hay noãn bào - tế bào trứng. Cơ quan sinh ra noãn cầu gọi là túi noãn (túi cái).
Sinh sản hữu tính tiến hoá hơn so với sinh sản tính sinh sản sinh dưỡng. Sinh
sản hữu tính tạo ra thế hệ con cái đa dạng hơn, dễ thích nghi với môi trường sống, có sức
sống cao và đảm bảo cho sự tồn tại của loài.
1.1.3.2. Cấu tạo cơ quan sinh sản ở thực vật hạt kín
Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) đặc trưng bởi tính chất: hạt được dấu kín
trong quả. Hạt được phát triển từ noãn, nhưng Hạt trần noãn nằm lộ ra trên noãn hở
còn Hạt kín noãn khép kín lại tạo thành nhụy trong chứa noãn. Xung quanh các
15
noãn và nhị có tập hợp một số các lá biến thái và hình thành cơ quan sinh sản mới là hoa.
Hoa, quả và hạt là cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật.
a. Hoa
Hình 1.3 Các thành phần của hoa
Lá đài ; 2. Tràng hoa ; 3. Nhị ; 4. Nhụy ; 5. Cuống hoa ; 6. Đế hoa
Hoa (hình 1.3) một chồi đặc biệt của cây. hoa lưỡng tính, mỗi hoa đều
cuống hoa, đế hoa, bao hoa, nhị và nhụy (hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhụy).
Hình 1.4 Cấu tạo của bộ nhụy:
Bầu nhụy; c. Vòi nhụy; d. Đầu nhụy; Hạt phấn; o. Ống phấn; n. Noãn; bd. Bó dẫn
+ Cuống hoa thể phát sinh từ nách của một gọi bắc. hoa không
bắc như hoa cải, hoa bưởi; loài thêm 1-2 bắc con thường nằm vuông góc với
bắc như hoa muồng; loài các bắc của nhiều hoa tụ họp thành tổng bao như hoa rau
mùi, thìa là và các cây họ Cúc…
+ Đầu cuống hoa thường loe rộng thành đế hoa. Trên đế hoa mang các bộ phận
chính của hoa gồm đài hoa, tràng hoa (đài tràng gọi chung bao hoa làm nhiệm vụ
che chở).
+ Bộ nhị bộ phận sinh sản đực của hoa, do các nhị tập hợp thành nằm trong
tràng hoa. Mỗi nhị gồm hai phần chính: chỉ nhị bao phấn.
+ Nhụy bộ phận sinh sản cái của hoa, nằm chính giữa hoa do các noãn làm
thành. Mỗi nhụy gồm ba phần: phần phình to dưới bầu nhụy trong chứa noãn, phần
hẹp hình ống hay hình chỉ gọi là vòi nhụy và tận cùngđầu nhụy hay núm nhụy hơi loe
16
rộng hình đĩa (hình 1.4).
+ Sự thụ phấn thụ tinh. Sự thụ phấn giai đoạn đầu của quá trình sinh sản hữu
tính thực vật có hoa, đó stiếp xúc giữa hạt phấn nhụy. Sự thụ phấn thể được
thực hiện theo hai cách: tự thụ phấn (với điều kiện là hạt phấn và nhụy chín cùng một lúc
được thực hiện dễ dàng hoa lưỡng tính) thụ phấn chéo (giao phấn) nhờ sâu bọ,
gió, nước, chim… Sau khi thụ phấn mới xảy ra sự thụ tinh.
Sau khi thụ tinh noãn sẽ biến thành hạt, bầu nhụy biến thành quả. Các bộ phận của
hoa hoặc héo rồi rụng đi, hoặc còn giữ lại trên quả (thường là đài: hồng, thị, ổi…), có khi
phát triển thành những bộ phận phát tán như cánh, lông…
b. Hạt
hình dạng, kích thước khác nhau tuỳ loài cây những phần chính: vỏ hạt,
phôi, nội nhũ và ngoại nhũ.
c. Quả
Là phần mang hạt. Những quả do bầu biến đổi thành gọi là quả thật, còn những quả
trong quá trình phát triển, ngoài bầu, còn các thành phần khác của hoa như đế hoa,
trục lá bắc tham gia vào hình thành quả thì gọi là quả giả.
Quả được cấu tạo bởi ba lớp vỏ tương ứng với baphần của vách bầu biến đổi thành:
vỏ quả ngoài tương ứng với lớp biểu ngoài của vách bầu; vỏ quả giữa tương ứng với
phần thịt của vách bầu và vỏ quả trong tương ứng với lớp biểu bì trong của vách bầu.
Xuất phát từ các kiểu bộ nhụy khác nhau: một noãn, nhiều noãn rời hoặc đính
mà chia thành ba nhóm quả chính:
- Nhóm quả đơn: được hình thành từ một hoa một noãn hoặc nhiều noãn
đính nhau. Tuỳ theo tính chất khi quả chín thể tự mở hay không chia làm hai loại:
quả đóng quả mở. Quả đóng gồm quả mọng: như nho, chuối, chua,… quả hạch:
đào, mận, mơ, dừa…; quả mở như quđậu, cải…
- Nhóm quả kép cũng được hình thành từ một hoa nhưng bộ nhụy noãn rời,
mỗi lá noãn tạo thành một quả riêng biệt như quả hồi, quả dâu tây, quả hoa hồng…
Nhóm quả phức được hình thành từ cả một cụm hoa, trong thành phần của quả
cả trục cụm hoa, bao hoa, lá bắc…, như quả mít, quả dứa, quả sung…
1.1.4. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống thực vật
1.1.4.1. Ảnh hưởng của ánh sáng
a. Sự phân bố và thành phần quang phổ của ánh sáng
Nhờ năng lượng ánh sáng Mặt Trời các hạt diệp lục trong thực vật tổng hợp
được chất hữu từ chất nước, muối khoáng trong đất CO
2
trong không khí,
tạo nên vật chất cho sự sống trên hành tinh.
Ánh sáng Mặt Trời phân bố không đồng đều trên mặt đất. Càng lên cao lớp không
khí mỏng nên ánh sáng càng mạnh. Vùng xích đạo tia sáng thẳng góc nên ánh sáng mạnh
nhiều ánh sáng trực xạ hơn các vùng ôn đới. Càng xa vùng xích đạo ánh sáng càng
yếu, ngày càng dài. Sự phân bố ánh sáng còn thay đổi theo mùa trong năm.
Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất ở dạng sóng điện từ, có độ dài bước sóng
khác nhau, được chia thành ba phần chính: Tia tử ngoại độ dài bước sóng từ 10-380nm
(nanômét); Ánh sáng nhìn thấy có độ dài bước sóng từ 380-780nm; Tia hồng ngoại có độ
dài bước sóng từ 780-340.000nm.
b. Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống thực vật
Ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái giải phẫu và sinh lí của cây. Nhiều loài cây có
tính hướng sáng, nghĩacây cong về phía ánh sáng. Cường độ ánh sáng thời gian
chiếu sáng có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, hấp, thoát hơi nước, nảy mầm của
17
hạt, mọc chồi…
Nhu cầu ánh sáng của các loài cây không giống nhau, thể chia thành ba nhóm
cây thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau: cây ưa sáng gồm những cây sống
nơi quang đãng như cừ, phi lao, các cây họ Lúa, họ Đậu…; cây ưa bóng gồm những
cây sống nơi ít ánh sáng như cây vạn niên thanh, nhiều loài thuộc họ Gừng, họ Cà phê…;
cây chịu bóng gồm những cây sống dưới ánh sáng vừa phải, nhóm cây chịu bóng được
xem là nhóm cây trung gian giữa hai nhóm trên.
1.1.4.2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và độ ẩm đến đời sống
thực vật
a. Ý nghĩa của nước đối với sinh vật
Nước là chất vô cơ có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Nó là thànhphần
không thể thiếu đối với tất cả các tế bào sống, chiếm 80-95% khối lượng của các mô sinh
trưởng. Cây xanh luôn hút, thoát nước. Nước nguyên liệu cho quá trình quang hợp,
phương tiện vận chuyển trao đổi khoáng trong cây. Nước dung môi của các quá
trình trao đổi vật chất, năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể. Nước còn giữ vai trò quan
trọng trong sinh sản và phát tán nòi giống và là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Các dạng nước có trong khí quyển và độ ẩm không khí:
Gặp điều kiện thích hợp, hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành các dạng mù,
sương, mưa, tuyết.
Độ ẩm không khí được xác định bằng độ ẩm tương đối (AH) độ ẩm tuyệt đối
(RH). Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước chứa trong 1 m
3
không khí tính bằng gam ở một
thời điểm nhất định. Độ ẩm tương đối tỉ lệ % áp suất hơi nước trong không khí với
áp suất hơi nước cực đại có thể có trong không khí trong cùng một điều kiện nhiệt độ.
Nước độ đậm đặc nhiệt độ ổn định n không khí, nên thực vật thuỷ sinh
kích thước thể lớn, kém phát triển, cây nổi trên mặt nước như súng chỉ
có mặt trên có lỗ khí, mặt dưới tiếp xúc với nước không có lỗ khí.
b. Sự thích nghi của thực vật đối với môi trường nước
Nhu cầu về nước của các loài thực vật cạn không giống nhau, dựa vào nhu cầuvề
nước của cây thể chia thành bốn nhóm: cây ngập nước định kì, cây ưa ẩm, cây chịu
hạn và cây trung sinh.
c. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật.
Đất có chứa chất rắn, nước và không khí. Chất rắnthành phần chủ yếu của đất
được chia thành chất vô cơ và chất hữu cơ.
Chất vô chất khoáng chiếm 97 98% khối lượng khô tuyệt đối của đất. Có
74 nguyên tố khoáng trong đất tồn tại hai dạng hòa tan hay liên kết: C, H, O, N, P, Fe,
Al, Si, P, Mg, Ca, Mn, Bo, Zn… Đó là các nguyên tố rất cần cho thực vật. Những nguyên
tố cây cần nhiều gọi là các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, P, S, K, Mg…. Các nguyên tố
cây cần ít nguyên tố vi lượng: Mn, Cu, Zn, Mo…. Tuy thể cần ít nhưng chúng
thành phần không thể thiếu được trong cấu tạo của các hệ enzim cho hoạt động sống ở cơ
thể sinh vật.
- Chất hữu chỉ chiếm vài phần trăm khối lượng của đất, nhưng lại ý nghĩa
quan trọng đối với thực vật. Chất hữu nguồn gốc từ xác chết hữu cơ, chủ yếu từ
thực vật: cành, lá, rễ…và xác của các sinh vật khác được vi sinh vật phân huỷ thành chất
hữu cơ. Hàm lượng các chất hữu trong đất nhiều hay ít chỉ thị biểu hiện mức độ
màu mỡ của môi trường đất.
d. Ảnh hưởng của không khí đối với thực vật
Thành phần khí quyển gồm có: Nitơ 78,08%, ôxy 20,94%, Cacbonnic 0,03%, các
18
khí có khối lượng ít hơn như hydro, amoniăc, hơi nước, hêli, ôzôn..và các vật thể rắn như
bụi, vi khuẩn…
- Ôxy (O
2
) nguyên liệu chính được sử dụng để hấp, sản sinh ra năng lượng
trong quá trình trao đổi chất của sinh vật. Ở thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các
bộ phận của cây đều tham gia vào hấp, nhất rễ. Muốn cây phát triển tốt thì
nước tưới phải nhiều ôxy, đất phải tơi xốp thoáng khí. Hạt muốn nẩy mầm phải
đủ ôxy cho mầm cây hấp. Thiếu ôxy mầm cây sẽ bị ngạt, nếu kéo dài mầm cây sẽ bị
chết.
Khí Cacbonnic (CO
2
) tuy chỉ chiếm 0,03%, nhưng thành phần quan trọng của
thực vật. Cây xanh hấp thụ khí CO
2
, thông qua quá trình quang hợp. Dưới tác dụng của
ánh sáng Mặt Trời, cây xanh cố định cacbon qua hàng loạt các phản ứng của quá trình
quang hợp, tổng hợp nên chất hữu cơ nuôi cơ thể, đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng và phát
triển. Lượng cacbon được cây xanh dùng để tổng hợp chất hữu cơ trên toàn cầu hàng năm
từ 4-9 x10
3
kg. Tuy nhiên, nồng độ CO
2
trong không khí tăng cao sẽ gây tác dụng độc
đối với động vật và gây “hiệu ứng nhà kính” làm biến đổi khí hậu Trái Đất. Bình thường,
nồng độ CO
2
thay đổi theo ngày đêm, ban ngày cây xanh hấp thụ CO
2
, giải phóng ôxy, do
đó hàm lượng ôxy ban ngày tăng cao; ban đêm cây hấp, hút ôxy nhả CO
2
, nên hàm
lượng CO
2
cao.
- Nitơ thành phần không thể thiếu để tổng hợp prôtêin của sinh vật. Thực vật hấp
thụ nitơ ở dạng nitrit, nitrat và amôn.
e. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật
Nhiệt độ cùng với ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến đặc điểm cấu tạo hình thái
ngoài, hoạt động sinh khả năng sinh sản của thực vật. Cây vùng ôn đới về mùa
đông thường rụng lá, hạn chế diện tiếp xúc với không khí lạnh, đồng thời hình thành các
vẩy bảo vệ chồi non lớp bần cách nhiệt bao quanh cây. Cây chỉ quang hợp mạnh
nhiệt độ từ 20-30
o
C, ngừng hấp quang hợp khi nhiệt độ xuống quá thấp (0
o
C) hoặc
quá cao (hơn 40
o
C).
Khả năng chịu đựng nhiệt độ bất lợi của các quan không giống nhau.
quan chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt độ. Trong những giai đoạn phát triển thể,
yêu cầu về nhiệt độ khác nhau. Hạt nẩy mầm cần nhiệt độ ấm hơn, khi ra hoa lúc quả
chín cây cần nhiệt độ cao nhất.
Các nhân tố sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí muối khoáng… vai
trò quan trọng đối với đời sống của thực vật. Thiếu một trong các nhân tố trên sẽ làm cho
thực vật phát triển không bình thường. vậy, chăm sóc cây trồng đúng kỹ thuật thường
sẽ cho năng suất cao.
Câu hỏi đánh giá
1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của thực vật:
a) Thực vật là những cơ thể đa bào nhân chuẩn, sống bằng dị dưỡng.
b) Tế bào cấu tạo nên cơ thể chứa lục lạp, có màng bằng xenlulôzơ …
c) Cơ thể có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
d) Hầu hết thực vật đều có rễ, thân, lá, hoa, quvà hạt.
2. Tìm những đặc điểm cơ bản để phân biệt cây Một lá mầm với cây Hai lá mầm?
3. Phân biệt rễ cọc, rễ chùm và rễ phụ? Cho ví dụ.
4. Biến dạng của thân có chức năng gì đối với đời sống thực vật?
5. Phân loại các hình thức sinh sản thực vật. Tại sao nói sinh sản hữu
tính cải thiện được chất lượng và nâng cao khả năng sống của loài?
19
6. Phân biệt hoa đơn tính với hoa lưỡng tính?
7. Trình bày thành phần và vai trò của ánh sáng Mặt Trời đối với đời sống thực vật.
8. Giải thích câu ca dao: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.
9. Quá trình trao đổi chất giữa thể thực vật với môi trường bao gồm những quá
trình nào?
1.2. ĐỘNG VẬT
1.2.1. Khái quát về giới động vật
1.2.1.1. Khái quát về giới động vật
Theo Whittaker Margulis (1969) thì giới động vật (Animalia) bao gồm toàn bộ
giới động vật một phần trong giới động vật nguyên sinh (protista). Chúng gồm những
cơ thể sinh vật nhân chuẩn.
Nếu là cơ thể đơn bào thì có các cơ quan tử biệt hoá thành các cơ quan và đảm nhận
chức năng của một cơ thể. Nếu là cơ thể đa bào thì các tế bào phân hóa thành các mô, các
quan hệ quan khác nhau. Đặc biệt động vật quan vận động hệ thần
kinh, giúp cho cơ thể có phản ứng nhanh với kích thích của môi trường.
Hình 1.5. Sơ đồ phát sinh động vật
Khác với thực vật, động vật không khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng
nhờ chất hữu của các thể khác. Động vật hệ quan vận động, giúp động
vật di chuyển tích cực để tìm thức ăn, lẩn trốn kẻ thù. Hệ thần kinh phát triển đảm bảo
cho chúng khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của thể, thích ứng cao
với mọi biến đổi của môi trường.
Hiện đã thống kê được hơn một triệu loài, từ động vật đơn bào đến động vật đa bào
được chia làm hai phần: động vật không xương sống động vật xương sống. Sự
khác nhau giữa động vật không xương sống và có xương sống được khái quát như sau:
20
1.2.1.2. Tầm quan trọng của động vật
Đối với tự nhiên
Trong hệ sinh thái, động vật sinh vật tiêu thụ, chúng sdụng các thể sinh vật
khác làm thức ăn. Chúng thành phần của các mắt xích thức ăn trong các mạng lưới
thức ăn, giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái.
Nhiều động vật còn tham gia vào việc làm sạch môi trường sống cho các sinh vật
khác.
Đối với con người
Động vật quan hệ mật thiết với con người, đảm bảo cho sự tồn tại phát
triển bền vững của con người. Động vật cung cấp thức ăn: thịt, trứng, sữa; cung cấp
thuốc chữa bệnh…cho con người. Song đôi khi cũng mang lại những hậu quả đáng tiếc
cho con người, nếu chúng ta không biết khắc phục.
1.2.2. Đặc điểm sinh học của một số động vật thường gặp
1.2.2.1. Một số đại diện của động vật không xương sống
a. Đại diện của ngành Ruột khoang (Coelenterata)
Ruột khoang là động vật có hai lá phôi và được coi là đã tiến hóa từ một nguồn gốc
chung với động vật bậc cao ba phôi,chúng đều xoang tiêu hóa thông với bên
ngoài bằng lỗ miệng. Các mô của ruột khoang rất giống với các mô của động vật bậc cao:
biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh và mô sinh sản.
đồ cấu tạo Thuỷ tức (Hydra) đại diện điển hình của ngành Ruột khoang,
kích thước nhỏ sống trong ao hồ. Nhìn bằng mắt thường, thể giống một mẫu sợi
tua. Thanh thể gồm hai lớp tế bào bao quanh xoang ruột giữa làm cả hai chức năng
tiêu hóa hấp. Ngoại lớp bảo vệ, nội chủ yếu biểu tiếu hóa. Miệng
thông xoang ruột với bên ngoài được vây quanh bằng một vòng xúc tu, mỗi chiếc
thể dài gấp rưỡi thân. Suốt đời con vật sống bám trên hòn đá, cành cây hay chiếc
dưới nước nhờ một đĩa tế bào ở gốc thân.
b. Các loài giun sán ký sinh
21
- Sán trầu (Fasciolôpis buski) sinh trong ruột non của lợn, thể hình
dẹp theo hướng lưng bụng, mặt bụng giác miệng giác bụng dùng để bám chặt vào
thành ruột của vật chủ.
- Sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) sinh trong ống dẫn mật của người, mèo,
chó; sán gan lớn (Fasciola hepatica) sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò, cừu...
cấu tạo tương tự như sán trầu cũng vòng đời phát triển phức tạp qua 1, 2, 3 hay
nhiều vật chủ trung gian. Nhiều loài gây hậu quả nghiêm trọng cho người và vật nuôi.
- Giun đũa người (Acaris lumbricodes) sinh trong ruột non của người gây rối
loạn tiêu hóa và có thể biến chứng gây hậu quả nghiêm trọng.
c. Ốc sên (Helix pomatica)
Ốc sên (Helix pomatica) thuộc Bộ mắt đỉnh (Stylommatophora), phân lớp phổi
(Pulmonata), Ngành thân mềm (Molusca), chúng thường sống các bụi cây quanh nhà,
vườn rau, chân tường, bờ rào quanh nhà. Ốc sên vỏ đá vôi bọc ngoài, màu nâu nhạt,
6-7 vòng xoắn đồng tâm. Đầu một đôi râu đôi tua mang hai mắt hai đầu tua,
mặt dưới đầu lỗ miệng. Phía dưới bụng khối chân dày, chắc luôn được bao
phủ bằng một chất nhày giúp di chuyển dễ dàng. Thức ăn của ốcn các chồi
non của cây trồng.
d. Giun đất (Pheretima sp)
Ngành giun đốt bốn lớp xếp thành hai phân ngành: phân ngành không đai
(Aclitellata) có hai lớp: lớp Giun nhiều và Echiurida; phân ngành có đai (Clitellata) có
hai lớp: lớp Giun ít tơ và Đỉa.
Đại diện thường gặp của ngành Giun đốt giun đất (Pheretima sp), thuộc lớp Giun
ít tơ (Oligocheta). Về phía đầu có đai sinh dục, tận cùng có lỗ miệng, cuối đuôi có lỗ hậu
man, mặt lưng màu sẫm mặt bụng màu nhạt. thể phân đốt đồng hình, mỗi đốt một
vòng di tích của chi bên. Chúng vận chuyển bằng cách co giản lớp vòng, dọc
trong các vòng cùng với dịch thể xoang, giúp thể di chuyển về trước hoặc về
sau. Giun đất thích nghi với môi trường đất ẩm, thức ăn là các vụn bã hữu cơ trong đất.
Giun đất được coi là động vật có ích cho nhà nông vì nó làm cho đất tơi xốp, thoáng
khí và tham gia cải tạo và làm tăng màu mỡ cho đất trồng.
e. Một số đại diện thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda)
Bộ mười chân (Decapoda)
Bộ Mười chân bao gồm các loài động vật không xương sống thích nghi với môi
trường nước mặn nước ngọt; mức độ phân hóa khá cao về tổ chức cấu tạo thể.
Đầu nguyên thuỷ mang mắt cuống hai đôi râu quan xúc giác. Các đốt hàm
liền với các đốt ngực thành phần hàm ngực, mang các đôi chân bò,giáp bọc ngoài, có
khi phát triển thành mai (cua). Phần bụng cấu tạo biến đổi như tômbụng phát triển
mang chân bơi, đốt cuối cùng hợp với chân bơi thành đuôi tác dụng như bánh lái; cua
bụng tiêu giảm gập lại nằm dưới phần ngực. Tôm sống trong vỏ ốc bụng
tiêu giảm, mất đối xứng, mất phân đốt... Các loài thuộc bộ mười chân được dùng làm
thực phẩm quí, nên nhiều loài là đối tượng khai thác và nuôi trồng của con người. Ở biển
nước ta hiện đã biết 77 loài tôm, năng suất khai thác hàng năm khoảng 5000 tấn: tôm
bạc, tôm thẻ trắng, tôm sú, tôm vằn, tôm rảo, tôm bộc, tôm vàng, tôm sắt… Ngoài ra
biển còn có tôm hùm, tôm vỗ. Trong nước ngọt có tôm càng, tôm riu…
Bộ cánh thẳng (Orthoptera)
thể hai đôi cánh, cánh trước dày hơn cánh sau. Cơ quan miệng kiểu nghiền,
biến thái không hoàn toàn. Con đực quan phát âm, nhờ cọ xát hai cánh trước (dế)
hoặc cọ xát đùi với cánh trước. Trứng đẻ rời hoặc thành có vỏ bao ngoài. Đa số ăn
22
thực vật, nhiều khi gây hại lớn cho cây trồng. Hiện biết 2 họ: họ Châu chấu (Acrididae)
Sạt sành (Tettigonidae), hơn 20.000 loài. Nhiều loài gặp trên đồng ruộng, trong
rừng, chúng phá hoại cây trồng tre nứa. Nhiều loài sống thành từng đàn tới hàng chục
vạn con che kín cả một góc trời khi chúng di chuyển (ví dụ: châu chấu di cư).
Châu chấu màu sắc nguỵ trang, giai đoạn non màu xanh cây, trưởng thành
màu nâu vàng hoặc vàng nâu bóng; loài sống đơn độc loài sống thànhđàn. Chúng
phần phụ miệng kiểu nghiền, cắn phiến lá, đôi khi chỉ còn lại gân lá. Châu chấu
động vật hại cho cây trồng, song nhân dân một số địa phương đã dùng một số loài
châu chấu làm thực phẩm.
Bộ hai cánh (Diptera)
thể đôi cánh trước phát triển, dạng cánh mỏng, đôi cánh sau biến đổi thành
hai mấu, giữ thăng bằng vàđịnh hướng khi bay. Các loài thuộc bộ Hai cánh quan
miệng kiểu chích hút (muỗi) kiểu liếm (ruồi). Biến thái hoàn toàn, sống tự do, hút
nhựa cây, hút máu hoặc các chất dịch thối rữa. Nhiều loài truyền bệnh cho người, vật
nuôi cây trồng. Hiện biết khoảng 80.000 loài, một số loài thường gặp như ruồi nhà,
nhặng xanh sống gần người vật truyền bệnh đường ruột nguy hiểm; ruồi trâu hút máu,
truyền bệnh đường máu trâu bò; muỗi nâu, muỗi vằn, hút máu người truyền bệnh giun
chỉ, sốt xuất huyết; muỗi sốt rét truyền bệnh sốt rét; Châu Phi ruồi tsê-tsê truyền bệnh
ngủ li bì.
Cơ chế truyền bệnh của muỗi do chúng có vòi hút máu và tiết nước bọt trong khi
hút. Trong nước bọt muỗi chứa các ấu trùng là các mầm bệnh từ máu của người bệnh: sốt
rét, sốt xuất huyết, viêm màng não…sẽ truyền sang người lành, gây cho người lành mắc
bệnh. Như bệnh sốt rét do muỗi Anophen truyền từ người bệnh sang người lành theo
đồ (hình 6).
23
Hình 1.6. Vòng đời trùng sốt rét Plasmodium vivax trong cơ thể người và muỗi -
Harms
1.2.2.2. Một số đại diện của động vật có xương sống
a. Tổng Lớp Cá (Pisces)
Bao gồm hai lớp sụn vàxương: Cá là lớpsố lượng lớn nhất trong các động
vật có xương sống, hiện ở Việt Nam đã mô tả được 2.470 loài.
Lớp Cá Sụn (Chondrichthyes)
Sống chủ yếu biển, da trần hoặc vẩy tấm, vẩy láng, bộ xương hoàn toàn bằng
sụn, thiếu xương nắp mang, khe mang thông thẳng ra ngoài. Các loài thường gặp như
Nhám, cá Đuối, cá Mập…
Lớp Cá Xương (Osteichthyes)
Gồm các loài thân phủ vẩy láng hoặc vẩy xương, bộ xương cấu tạo hoàn
toàn bằng xương hoặc một phần sụn một phần xương. Khe mang có xương nắp mang bảo
vệ nhiều loài bóng hơi. xương sinh sản hữu tính, thụ tinh ngoài, trứng phát
triển trong nước. Tuỳ theo môi trường sống người ta chia ranước ngọt, cá nước lợ
và cá nước mặn.
Một sloài thường gặp: chép, diếc, trôi, trắm cỏ, quả, cá rô, vược,
cá thu, cá nụ, cá song, cá mú….
Cá chép: cơ thể dạng hình thoi, dẹp hai bên, mình phủ vẩy tròn. Đầu gắn liền với
thân, miệng mút đầu, trước miệng phía dưới hai đôi râu xúc giác, phía trên là hai lỗ
mũi bít đáy. Khác với rô, quả hàm chép không răng, trên thân một vây
lưng, hai vây ngực gần nắp mang hai vây hông giữa bụng. Vây lưng ba tia đầu
phân hóa thành gai cứng, vây ngực một vây bụng hai tia cứng. Các tia cứng
vai trò nâng đỡ vây, các tia vây mềm phân đốt, Vây lưng có nhiệm vụ giữ thang bằng,
vây ngực vây hông ngoài nhiệm vụ giữ thăng bằng còn nhiệm vụ khoát nước giúp
di chuyển về phía trước hoặc lùi về phía sau. Cá chép sống ở ao, hồ, đầm, ruộng, sông
suối, chúng là loài ăn tạp, ăn cthực vật, động vật và mùn bã hữu cơ.
- trắm cỏ thuộc họ Chép, thân thuôn tròn dài hơn chép. Thức ăn chủ
yếu của cá trắm cỏ là thực vật.
trê thuộc họ cá Nheo, có thân trần, đầu dẹt, miệng rộng mút đầu ; hai hàm đều
răng sắc nhọn; bốn đôi râu dài to. Vây lưng dài, vây ngực có tia gai cứng
khía răng cưa.
b. Lớp Lưỡng Cư (Amphibia)
Lưỡng (ếch nhái) động vật xương sống đầu tiên sống cạn nhưng còn giữ
nhiều đặc điểm của tổ tiên sống nước. Trứng của đa số các loài đều được thụ tinh
phát triển trong nước, ấu trùng sống trong nước và mang nhiều đặc điểm giống cá. Cá thể
trưởng thành sống trên cạn, nhưng mức độ cấu tạo thích nghi với đời sống trên cạn còn
thấp: chi cấu tạo kiểu chi năm ngón nhưng còn yếu, chưa đủ sức nâng thể lên khỏi
mặt đất. Sọ có hai lồi cầu chẩm khớp với đốt sống cổ đầu tiên,n cử động của đầu còn
hạn chế. Đã xuất hiện phổi nhưng chưa hoàn thiện, hấp chủ yếu bằng da. Tim ba
ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi thể máu pha. Ếch nhái thường sống gần các
vực nước ngọt, bờ ruộng, bờ ao hoặc những nơi ẩm ướt. Ếch nhái động vật ăn thịt,
chủ yếu côn trùng phá hại mùa màng nên chúng động vật lợi cần được bảo vệ.
Việt Nam đã thống được 86 loài ếch nhái, các loài thường gặp ếch đồng, cóc nhà,
nhái, chẫu chàng, chẫu chuộc, cá cóc Tam Đảo…
24
Ếch Đồng (Rana rugulosa). thể ngắn, ba phần: đầu, mình tứ chi, cổ không
ràng. Đầu hình tam giác dẹt, trên đầu mũi, hai mắt nhô cao. Mặt lưng
nhiều vết đen ngắn gián đoạn màu bùn hoặc màu đất, bụng màu trắng bạc. Da
trần ẩm ướt không vảy, nên thể dễ dàng hấp qua da. Nhìn bề ngoài người ta
thể phân biệt được ếch đực và ếch cái nhờ các đặc điểm sinh dục thứ cấp (là các đặc điểm
chỉ có ở ếch đực mà không có ở ếch cái): ở gốc cổ ếch đực có đôi túi kêu và gốc ngón cái
chi trước chai sinh dục bằng sừng. Mùa sinh sản của ếch đồng thường ứng với mùa
mưa trong năm. Ếch Đồng trưởng thành thụ tinh ngoài, đẻ trứng, trứng nở thành ấu
trùng(nòng nọc) và biến thái thành ếch. Thức ăn của chúng là giun đất, sâu bọ các loài
động vật có xương sống nhỏ: cá, nòng nọc ếch nhái…
Ếch đồng nguồn thức ăn giá trị dinh dưỡng cao đã bị con người khai thác
quá mức, làm cho số lượng của chúng ngoài tự nhiên giảm sút nghiêm trọng.
- Cóc Nhà (Bufo melanostictus): Cóc nhà là loài động vật phổ biến, gặp nhiều ở trên
cạn sống gần người hơn so với ếch đồng. Cóc nhà được dùng làm thuốc để chữa bệnh
còi xương chúng ăn nhiều ruồi, muỗi, côn trùng nên loài động vật ích cần được
bảo vệ.
c. Lớp Bò Sát (Reptilia)
sát động vật xương sống đầu tiên đời sống chính thức cạn. Tuy nhiên,
vẫn một số loài sống trong nước: baba, sấu, rắn biển, rùa biển…. Đây chỉ hiện
tượng thứ sinh, chúng vẫn giữ những đặc điểm điển hình của động vật xương sống
cạn:
- Sinh sản trên cạn, trứng túi niệu vai trò bài tiết, túi niệu bảo vệ phôi khỏi
bị khô và có nhiều noãn hoàng dự trữ cho phôi phát triển không qua biến thái.
- Da khô ít tuyến, có vảy sừng chống lại sự mất nước của cơ thể.
- hấp hoàn toàn bằng phổi, nên phổi cấu tạo hoàn chỉnh thở bằng lồng
ngực.
- Tim động mạch phân hóa hơn: tâm thất vách ngăn chưa hoàn toàn nên hai
nửa tâm thất còn thông nhau (trừ cá sấu).
- Phần đốt sống cổ thêm đốt sống trụ, đảm bảo cho đầu cử động linh hoạt hơn,
các giác quan trên đầu phát huy được tác dụng.
- Tuy nhiên bò sát có cường độ trao đổi chất thấp, nên vẫn là động vật biến nhiệt.
- Sát thụ tinh trong, đẻ trứng, nhưng hầu hết các loài thiếu khả năng ấp trứng
chăm sóc con non.
Hiện nay đã định loại được 6.000 loài, phân bố rộng trên khắp mặt đất biển.
Việt nam, hiện đã tả được 186 loài, thuộc ba bộ: bộ vẩy, bộ rùa bộ sấu. Phổ
biến là các loài: rắn, thằn lằn, thạch sùng, rùa, cá sấu…. Đa số các loài được dùng để chế
biến làm thuốc chữa bệnh giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, cũng giống như lớp
lưỡng cư, số sát hiện đang xu thế giảm sút về số lượng ngoài tự nhiên do bị con
người khai thác quá mức.
Bò sát có hình dạng ngoài đa dạng:
- thể dạng thằn lằn như thằn lằn bóng đuôi dài, thạch sùng, nhông cát,
sấu...
- thể dạng rùa mai lưng, yếm bụng, đầu tứ chi thể thụt vào trong
mai yếm khi gặp nguy hiểm như các loài rùa sống cạn hoặc baba, vích, đồi mồi…
sống ở nước.
- thể dạng rắn, thân dài, da khô phủ vẩy sừng lợp mái ngói, đầu cổ không
phân biệt tứ chi tiêu giảm. Đa số rắn động vật lợi: dùng để làm thuốc chữa
25
bệnh, tiêu diệt chuột. Một số loài rắn độc móc độc những răng lớn thông với tuyến
độc ở hai bên mang tai.
d. Lớp Chim (Aves)
Chim động vật xương sống, màng ối, tổ chức thể cao cấu tạo thích
nghi với đời sống bay lượn. So với bò sát chim có những đặc điểm tiến hóa sau:
- Chim hệ thần kinh giác quan phát triển hơn sát thể hiện: chim những
tập tính sinh học phong phú, với các mức quan hệ bầy đàn cao hơn Bò sát.
- Chim giống sát đều những động vật thụ tinh trong, đẻ trứng, nhưng đặc
điểm sinh sản cao hơn bò sát thể hiện ở tập tính ấp trứng và nuôi con.
- Cường độ trao đổi chất của chim cao, khả năng điều hòa nhiệt độ thể nên
được xếp vào nhóm động vật đẳng nhiệt.
Ngoài ra chim còn những đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn: thân
lông bao phủ, chi trước biến thành cánh, miệng thiếu răng túi sừng bao bọc thành
mỏ. Phổi có hệ thống mao quản khí thông với hệ thống túi khí, bộ xương rắn chắc nhưng
nhẹ và xốp.
Chim phân bố rộng rãi trên toàn thế giới sống trong những cảnh quan rất đa
dạng. Gồmhơn 8600 loài như chim cánh cụt, chim đà điểu, ngỗng, ngan, vịt, gà,
chim
bồ câu, sáo, chim sâu…. Ở Việt Nam hiện đã mô tả được hơn 850 loài chim.
Đa số chim động vật ích nhiều loài đã được con người thuần dưỡng thành
gia cầm có giá trị kinh tế cao.
e. Lớp Thú (Mamalia)
Lớp Thú lớp cấu tạo cao nhất trong các lớp động vật xương sống, thể hiện
những đặc điểm sau:
- Hệ thần kinh phát triển mức độ cao thể hiện: thú những tập tính sinh học
phức tạp đảm bảo cho chúng thích nghi với các điều kiện sống phức tạp của môi trường.
- hiện tượng thai sinh (đẻ con) đảm bảo cho phôi phát triển trong thể mẹ
nuôi con bằng sữa.
- Thú có cường độ trao đổi chất cao và có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể.
- Cho đến nay các nhà động vật đã tả được hơn 4.000 loài và được xếp trong ba
phân lớp:
+ Phân lớp Thú nguyên thuỷ (Prototheria), có bốn loài phân bố Châu Úc: các loài
thú mỏ vịt.
+ Phân lớp Thú thấp (Metatheria). Đó những loài thú túi phân bố Châu Úc
và Nam Mỹ: kanguru, chó sói túi, chuột túi đất…
+ Phân lớp Thú cao (Eutheria). lớp Thú đông đảo nhất hiện nay, chúng phân bố
trên khắp lục địa, trong các điều kiện môi trường phức tạp khác nhau hiện được xếp
trong 18 bộ với số loài phong phú.
Ví dụ, Mèo thuộc bộ ăn thịt, có 30 chiếc răng, răng nanh sắc và nhọn có thể cắn đứt
cổ chuột. Ngón chân vuốt sắc giúp vồ giữ mồi hiệu quả. Tai mèo thính, mắt
tinh và khứu giác rất phát triển giúp chúng có thể phát hiện và đánh hơi được chuột từ xa.
Việt nam nhiều loài mèo: mèo mướp, mèo tam thể, mèo xiêm…. Hiện nay mèo được
nuôi làm cảnh và bắt chuột.
1.2.3. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống động vật
1.2.3.1. Ảnh hưởng của ánh sáng và sự thích nghi của động vật
Ánh sáng có độ dài bước sóng khác nhau và ảnh hưởng đến cơ thể động vật:
- Tia hồng ngoại tác dụng sinh nhiệt cao, ảnh hưởng lên các quan cảm giác,
26
xúc giác và tác dụng lên trung tâm điều hoà nhiệt ở não bộ của động vật.
- Ánh sáng nhìn thấy (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím), tuỳ từng loại
ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh sản của động vật. Tăng thời gian chiếu sáng sẽ
làm tăng số trứng đẻ trong một lứa của gà, vịt, ngan…Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm
cũng ảnh hưởng đến mùa sinh sản của một số loài thú: sóc, nhím, ngựa sinh sản vào mùa
hè có ngày dài; còn cừu và hươu sinh sản vào mùa thu ngày ngắn.
- Tia tử ngoại thường hại cho sinh vật: tác dụng diệt khuẩn các loại trứng
của động vật kí sinh.
Ánh sáng điều kiện cần thiết để động vật nhận biết các vật định hướng bằng
thị giác trong không gian. Động vật bậc thấp quan thị giác kém phát triển nên
không nhận biết được hình ảnh của vật, nhưng nhận biết được sự giao động của độ chiếu
sáng xen kẽ giữa độ chiếu sáng bóng tối. Động vật bậc cao cơ quan thị giác hoàn
thiện, cho phép nhận biết được kích thước, màu sắc, hình dạng khoảng cách của sự
vật. Nhờ ánh sáng động vật thể định hướng đi xa trở về nơi trú như các loài
chim di cư, kiến theo đường mòn nhờ ánh sáng của Mặt Trăng vào ban đêm; ong đi
tìm mật nhờ ánh sáng Mặt Trời…
Dựa vào đặc điểm thích nghi của động vật với các điều kiện ánh sáng khác nhau,
người ta đã chia thành hai nhóm động vật: nhóm động vật ưa sáng nhóm động vật ưa
tối.
Nhóm động vật ưa sáng những loài giới hạn rộng về độ dài bước sóng, cường
độ và thời gian chiếu sáng. Đó là những loài hoạt động về ban ngày.
Nhóm động vật ưa tối những loài chỉ thể chịu được giới hạn ánh sáng hẹp,đó
là những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, trong hốc hay ở đáy biển.
1.2.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và sự thích nghi của động vật
Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái cấu tạo hoạt động sinh lý, sinh
hoá của động vật: các loài động vật sống ở vùng lạnh có bộ lông dài và dày hơn động vật
sống ở vùng nóng. Hoạt động sinh lý, sinh hoá: khả năng tiêu thụ và tốc độ tiêu hóa thức
ăn, cường độ hô hấp phụ thuộc vào nhiệt độ.
Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của động vật như chép chỉ đẻ
trứng khi nhiệt độ nước cao hơn 15
o
C; chuột nhắt trắng sinh sản mạnh nhiệt độ 18
o
C,
nhưng sinh sản giảm và ngừng ở nhiệt độ 30
o
C.
Để thích nghi với điều kiện nhiệt độ khác nhau, nhiều động vật đã có những tập tính
kỳ diệu giúp chúng thích ứng với môi trường. Đó khả năng đào hang, xây tổ tránh
nắng của kiến, ong, mối… Châu chấu sa mạc vào mỗi buổi sáng xoè rộng đôi cánh để
phơi nắng sưởi ấm, buổi trưa lại cụp cánh lại để tránh nắng. Chim cánh cụt khi bão
tuyết tập trung thành đám lớn để tận dụng nhiệt thể sưởi ấm cho nhau. Động vật biến
nhiệt tạm ngừng hoạt động khi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, gọi hiện tượng đình
dục….
1.2.3.3. Ảnh hưởng của nước và độ ẩm
Độ đậm đặc của nước, lượng ôxy trong nước có ảnh hưởng rõ rệt đến đặc điểm cấu
tạo hoạt động sinh của động vật thuỷ sinh. Đối với động vật trên cạn, sự cân bằng
nước củathể nhờ các quá trình lấy nước (uống nước, sử dụng nước qua thức ăn, nước
thấm qua da, sử dụng nước qua quá trình trao đổi chất) và thải nước ra ngoài môi trường.
Nhiều động vật thải nước tiểu đậm đặc hay phân khô thể hiện khả năng tiết kiệm
nước như các loài sát, sâu bọ, thân mềm cạn nước tiểu urat đặc, hay thú sa
mạc như gậm nhấm sơn dương cũng thải nước tiểu đặc. Một số động vật lại khả
năng hạn chế sự bốc hơi nước bằng cách tìm chỗ ẩm ướt, để trú ẩn hoặc hoạt động vào
27
thời điểm có độ ẩm cao. Dựa vào nhu cầu độ ẩm mà người ta chia thành:
- Nhóm động vật ưa ẩm: như đa số ếch nhái, ốc trên cạn, giun ít tơ và động vật đất;
- Nhóm động vật ưa khô là các loài sống ở sa mạc, núi đá, đụn cát như bò sát ở trên
cát, sâu bọ cánh cứng…
- Nhóm động vật ưa ẩm vừa phải những loài trung gian giữa hai nhóm trên như
động vật ở vùng ôn đới và nhiệt đới ẩm.
Các chất khoáng trong nước có ảnh trực tiếp đến đời sống của động vật. Căn cứ vào
nồng độ muối trong nước người ta chia ra nước ngọt (nước trong các ao, hồ, ruộng
lúa nước); nước lợ (nước vùng cửa sông ven biển độ mặn thay đổi theo thuỷ triều từ
0,5-10% NaCl) nước mặn (ở biển nồng độ muối 35%0, chủ yếu NaCl). Mỗi loài
động vật chỉ sống trong môi trường nước có nồng độ muối thích hợp.
1.2.3.4. Ảnh hưởng của O
2
và CO
2
đối với đời sống động vật
Động vật trên cạn khả năng thích ứng với nồng độ ôxy khác nhau trong không
khí. Do càng lên cao không khí càng loãng nồng độ ôxy thấp, nên mỗi loài động vật
chỉ thích ứng với một độ cao thích hợp. Ví dụ: vịt nhà lên cao được 6.000 mét, quạ xám
(Corvus cornic) đầm lầy (Asio flammeus) chịu được độ cao 8.000 mét, chết độ
cao mét; chim bồ câu chết ở độ cao 8.500 mét.
Câu hỏi đánh giá
1. Bạn hãy điền chữ Đ vào đầu các câu trả lời sau cho thích hợp. Động vật khác
thực vật ở các đặc điểm:
a) Có hệ thần kinh và cơ quan vận động phát triển
b) Là những cơ thể sinh vật nhân chuẩn, tự dưỡng.
c) Có khả năng phản ứng nhanh với những kích thích từ môi trường ngoài.
d) Sống dị dưỡng, di chuyển tích cực để kiếm ăn, lẩn trốn kẻ thù
e) Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng Mặt Trời.
2. Sắp xếp các loài động vật sau đây thành hai nhóm: động vật không xương sống
xương sống: a) chép; b) Nhện chân dài; c) Mèo; d) Muỗi; e) Rắn nước; f) Giun
đất; h) Gà; i) Ruồi nhà….
3. Bạn hãy điền chữ Đ vào đầu các câu trả lời sau cho thích hợp. Các đặc điểm
thích nghi với đời sống kí sinh của giun sán:
a) quan vận chuyển phát triển, giác miệng giác bụng dùng đểmvào vật
chủ.
b) quan vận chuyển tiêu giảm, giác miệng giác bụng ding để bám vào vật
chủ.
c) Có vòng đời phát triển phức tạp, qua 1, 2, 3 vật chủ trung gian.
d) Sống dị dưỡng, nhờ thức ăn của vật chủ.
4. Lập bảng so sánh những đặc điểm thích nghi với đời sống cạn của động vật
xương sống và không có xương sống?
5. Tìm những đặc điểm hình thái, tập tính thể hiện sự của thể động vật đối với
ánh sáng và nhiệt độ môi trường?
6. Quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường những quá trình
nào?
1.3. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
1.3.1. Tìm hiểu khái quát về cơ thể người và hệ vận động
1.3.1.1. Khái quát về cơ thể người
a. Cấu tạo hiển vi của cơ thể
28
Sự sống bao gồm các cấp độ cấu trúc khác nhau, thể sống gồm: phân tử, tế bào,
mô, quan, thể. Mỗi cấp độ cấu tạo những đặc điểm cấu tạo chức năng riêng,
nhưng thống nhất trong cấu tạo chung của cơ thể sống. Tế bàođơn vị cấu trúc chức
năng của cơ thể.
tập hợp nhiều tế bào các cấu trúc gian bào tính thống nhất về cấu tạo,
để thực hiện chức năng xác định. Có bốn loại mô:
- Biểu mô có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
- Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan.
- Mô cơ gồm có cơ vân, cơ trơn, cơ tim có chức năng co giãn.
- thần kinh tạo nên hệ thần kinh chức năng tiếp nhận kích thích, xử thông
tin và điều khiển hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường.
Mô là nguyên liệu để xây dựng nên các cơ quan của cơ thể người.
b. Cấu tạo đại thể
Cơ thể người gồm có bốn phần: đầu, cổ, mình và chân tay (hình 7).
Hình 1.7 Cơ thể người
Đầu chứa não bộ các giác quan: mắt quan thị giác chức năng thu nhận
các kích thích ánh sáng; tai là cơ quan thính giác có chức năng thu nhận âm thanh; mũi là
quan khứu giác nhận biết các mùi từ môi trường xung quanh. Trong miệng lưỡi
cơ quan thụ cảm vị giác thu nhận vị của thức ăn hoà tan trong nước bọt…
Mình có cơ hoành ngăn cách xoang cơ thể thành khoang ngực chứa tim, phổi
khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, thận, …
- Chân làm giá đỡ giúp thể người dáng đi thẳng, Tay cấu tạo phù hợp
với khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
Toàn bộ cơ thể người được bao bọc một lớp da, với hai lớp:
- Lớp biểu mỏng tầng sừng bên ngoài, trong cùng tầng Manpighi mang
các sắc tố (chủ yếu là sắc tố đen và vàng) tạo nên màu sắc của da.
- Lớp bên trong chứa các vi thể xúc giác mạch máu. Trong cùng của lớp
hạ chứa nhiều tế bào mỡ hợp thành từng đám hoặc thành lớp liên tục tác dụng
chống rét và dự trữ năng lượng cho cơ thể.
29
Da nhiều sản phẩm như: lông, tóc, móng tay, móng chân, răng các tuyến như
tuyến mồ hôi, tuyến sữa…, da mang nhiều các vi thể xúc giác các đầu mút thần kinh,
đảm nhận các chức năng quan trọng của cơ thể.
1.3.1.2. Hệ vận động
a. Bộ xương
chức năng nâng đỡ, bảo vệ các quan làm chỗ bám cho các cơ, đảm bảo
các hoạt động sống tinh tế của con người. Bộ xương gồm bốn phần: xương đầu,
xương cổ, xương thân và xương chi (xương tay và xương chân).
Xương đầu gồm có hai phần sọ não và sọ mặt
Sọ não nằm trên, giống hình trứng gồm 8 xương, trong đó 2 đôi xương đối
xứng xương đỉnh xương thái dương; 4 xương lẻ xương chẩm, xương trán, xương
bướm xương sàng. Sọ mặt nằm dưới sọ não, cửa vào của các quan tiêu hoá,
hấp, bộ phận bảo vệ các quan tai, mắt, mũi miệng. Sọ mặt gồm 15 xương, trong
đó 3 xương lẻ xương mía, xương hàm dưới xương móng; 6 đôi xương chẵn
xương hàm trên, xương má, xương lệ, xương mũi, xương khẩu cái xương xoăn
dưới.
Xương thân
Cột sống và xương sườn cùng với hệ thống dây chằng tạo nên xương thân. Cột sống
hình chữ S, hai khúc uốn lồi về trước cổ thắt lưng; hai khúc uốn lồi về phía
sau ngực cùng, gồm 33-34 đốt xếp chồng lên nhau cách nhau bằng đĩa sụn gian
đốt sống. Cột sống người được chia thành 5 đoạn: đoạn sống cổ gồm 7 đốt, đoạn sống
ngực 12 đốt, đoạn sống thắt lưng 5 đốt, đoạn sống cùng 5 đốt đoạn sống cụt 4-5 đốt.
Đoạn đốt sống ngực, 12 đôi xương sườn xương ức cùng với hệ thống dây chằng tạo
nên lồng ngực. Trong đó chủ yếu chứa tim, phổi phía dưới chứa một phần quan
tiêu hóa.
Xương chi
Gồm xương chi trên xương chi dưới, cấu tạo tương đồng với nhau. Dựa vào
đặc điểm hình thái của xương, có thchia xương thành: xương dài, xương ngắn và xương
dẹt.
- Xương dài như xương cánh tay, cẳng tay, xương đùi, ống chân, hình ống, giữa
chứa tuỷ đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành.
- Xương ngắn: xương cổ tay, cổ chân, đốt sống…
- Xương dẹt có hình bản dẹt: xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ…
- Tất cả các xương được tiếp giáp với nhau ở đầu các xương bằng các khớp xương.
Có 3 loại khớp là khớp động: các khớp ở tay, chân; khớp bán động như các khớp đốt
sống và khớp bất động như khớp các xương sọ.
Bảng 1.1 Phân biệt xương chi trên với chi dưới
Xương chi trên Xương chi dưới
Xương đai vai gồm xương đòn xương
bả
Xương đai chậu gồm 2 xương cánh
chậu, xương cùng và xương cụt
Xương cánh tay Xương đùi
Xương cẳng tay gồm xương trụ xương
quay
Xương ống chân gồm xương chày
xương mác
Xương cổ tay gồm 8 xương xếp thành 2
hàng
Xương cổ chân gồm 7 xương xếp thành
2 hàng
Xương đốt bàn gồm 5 xương dài ngắn Xương đốt bàn cũng gồm 5 xương như
30
khác nhau trên 1 mặt phẳng chi trên
Các đốt ngón, mỗi ngón 3 đốt trừ ngón
1
Xương bàn chân giống xương bàn tay,
nhưng thích nghi với chức năng giá đỡ
và vận chuyển
b. Hệ cơ
thể người hai loại chính vân (còn gọi xương) trơn (còn
gọi tạng, trong đó cơ tim cấu tạo đặc biệt nên cũng thể xếp thành loại thứ
ba). Tất cả có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ, tuỳ vị trí và chức năng khác nhau mà cơ
hình dạng khác nhau.
vân chiếm số lượng nhiều nhất trong cấu tạo cơ thể, đó các bắp cơ, mỗi bắp
tận cùng hai đầu cơ bám chắc vào xương. Trong bắp có các tổ chức liên kết bao
bọc các bó cơ. Mỗicơ lại bao gồm nhiều sợi hay là các tế bào cơ có đường kính từ
10-100àm chiều dài thể tới 30cm. Tổ chức mạch máu dây thần kinh xen lẫn với
các sợi cơ. Sự hoạt động của luôn cần năng lượng ATP (ađênôzintriphôtphat) ôxy,
nếu cơ hoạt động liên tục sẽ gây ra hiện tượng mỏi cơ. Vì vậy muốn cơ làm việc dẻo dai,
thì cần phải luyện tập để tăng sức chịu đựng và dự trữ năng lượng cho cơ.
trơn những tế bào chiều dài từ 0,02 0,5mm, đường kính 5-10àm, nhân
hình gậy và trong bào tương có tơ cơ. Dưới kính hiển vi không thấy các cấu trúc vân dọc,
vân ngang. Trong thể người các sợi trơn ít tách biệt nhau, chúng thường ghép lại
thành một tổ chức. rất nhiều sợitrơn khác nhau như cơ ở chân lông, đám mỏng
tròn thành mạch máu, phế quản, niệu đạo, các ống tuyến; chéo thành các tạng
rỗngnhư tử cung, bàng quang, túi mật…Cơ trơn co chậm hơn cơ vân tới hàng trăm lần, vì
vậy đối với kích thích học, trơn chỉ trả lời khi tác động đột ngột. Đa số trơn
chịu tác dụng của các hoocmôn các chất hóa học: histamin gây co phế quản,
ruột giãn mạch, atropin gây giãn đồng tử.
c. Vệ sinh hvận động
bám vào xương, sự hoạt động của cơ qui định sự hoạt động của xương, cho nên
để cơ và xương phát triển cân đối phải chú ý rèn luyên thể dục thể thao thường xuyên
lao động vừa sức. Khi mang vác các vật nặng khi ngồi học, chúng ta cần chú ý chống
cong vẹo cột sống.
1.3.2. Tìm hiểu hệ tuần hoàn máu, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết
1.3.2.1. Hệ tuần hoàn máu
a. Thành phần của máu
Máu một liên kết lỏng bao gồm các tế bào máu hồng cầu, bạch cầu, tiểu
cầu (chiếm khoảng 40-45% thể tích) huyết tương (chiếm 55-60% thể tích) thành
phần chủ yếu của mô máu. Thành phần chủ yếu của huyết tương là nước chiếm 90%, còn
lại 10% là các chất dinh dưỡng (prôtêin, lipit, gluxit, vitamin), hoocmon, kháng thể, muối
khoáng, urê, axit uric…Huyết tương tạo nên môi trường bên trong đảm bảo các chức
năng sinh của thể: vận chuyển, cân bằng nước muối khoáng, điều hoà nhiệt
bảo vệ thể. người khối lượng máu chiếm khoảng 7-9% trọng lượng thể, người
trưởng thành có từ 4-5 lít máu, nam giới có lượng máu nhiều hơn nữ giới.
b. Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
Bằng thực nghiệm Karl Landsteiner đã nhận thấy:
- Trên màng hồng cầu có hai yếu tố gọi là ngưng kết nguyên AB.
- Trong huyết tương có hai yếu tố gọi là ngưng kết tố α và β.
- Không người nào đủ cả bốn yếu tố trên, nên được phân chia thành bốn
31
nhóm người có bốn nhóm máu khác nhau:
- Nhóm máu I, còn gọi nhóm máu O. Những người thuộc nhóm máu y trên
màng hồng cầu không ngưng kết nguyên A B, trong huyết tương cả hai ngưng
kết tố α và β.
- Nhóm máu II, còn gọi nhóm máu A. Trên màng hồng cầu chỉ ngưng kết
nguyên A, không có B, trong huyết tương chỉ có ngưng kết tố β, không có α.
- Nhóm máu III, còn gọi nhóm máu B. Trên màng hồng cầu chỉ ngưng kết
nguyên B, không có A, trong huyết tương chỉ có ngưng kết tố α, không có β.
- Nhóm máu IV, còn gọi nhóm máu AB. Những người thuộc nhóm máu này trên
màng hồng cầu cả ngưng kết nguyên A B, trong huyết tương không cả hai
ngưng kết tố α và β.
Ngưng kết tố α luôn đối lập với ngưng kết nguyên A, β đối lập với B. Nên khi A
gặp α, B gặp β thì hồng cầu bị ngưng kết. Nguyên tắc truyền máu được thể hiện theo
bảng sau:
Bảng 1.2. Nguyên tắc truyền máu
(- Máu không bị ngưng kết ; + Máu bị ngưng kết)
HT máu nhận
HC máu cho
I (α & β) II (β) III (α) IV (O)
I (O)
- - - -
II (A)
+ - + -
III (B)
+ + - -
IV(AB)
+ + + -
Như vậy, nhóm máu I (O) thể truyền cho người thuộc nhóm máu I, II, III, IV.
Nhóm máu II, chỉ cho được người cùng nhóm và nhóm máu IV; nhóm máu III, chỉ truyền
được cho nhóm máu III IV; nhóm máu IV, chỉ truyền được cho nhóm máu IV. Cho
nên, nhóm máu I (O) gọi nhóm máu chuyên cho, nhóm máu IV (AB) nhóm máu
chuyên nhận.
Hệ tuần hoàn máu gồm tim hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần
hoàn lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn phổi, giúp máu trao đổi O
2
CO
2
.
Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của thể để thực hiện sự trao đổi
chất.
c. Vệ sinh tim mạch
Khi hoạt động giắng sức tim đập nhanh hơn. Giả sử 150 nhịp/phút, mỗi chu kỳ co
tim chỉ còn 0,4s thời gian tim co khoảng 0,25s thời gian giãn để phục hồi khoảng
0,15s. Nếu tình trạng này kéo dài lâu, tim sẽ suy kiệt dần, gây bệnh suy tim. nhiều
nguyên nhân làm cho tim tăng nhịp đập không mong muốn và có hại cho tim như:
- Van tim bị hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ…
- thể bị một sốc bất ngờ nào đó, quá hồi hộp, quá sợ hãi, hoặc bị sốt cao, mất
máu, mất nước nhiều…
- Khi sử dụng các chất kích thích: rượu, thuốc lá, đôping…
- Cũng nhiều nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch. Huyết áp tăng
lúc đầu có thể là kết qủa nhất thời của sự luyện tập thể dục, thể thao, của một cơn sốt hay
những xúc cảm nào đó… Nhưng nếu trình trạng này kéo dài sẽ gây thương tổn đến cấu
trúc thành động mạch và gây bệnh huyết áp cao (là những người có huyết áp tối thiểu là ≥
90mmHg, tối đa là >140mmHg)
Một số virut, vi khuẩn thể tiết các chất độc gây hại cho tim: như bệnh cúm, bệnh
32
thương hàn, bạch hầu, thấp khớp…
Các món ăn nhiều mỡ đạm động vật ít hoạt động cũng hại cho tim mạch.
Như vậy, ăn uống điều độ, làm việc vừa sức, rèn luyện tim mạch thường xuyên đều đặn
bằng các hình thức thể dục ththao là các biện pháp tốt bảo vệ sức khỏe tim mạch.
1.3.2.2. Hệ tiêu hoá
a. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá
Hệ tiêu hóa gồm ống tiêu hoá các tuyến tiêu hoá. người ống tiêu hoá gồm
các phần chính:
- Khoang miệng, trong đó gồm có răng, lưỡi và hầu
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruột gồm có tá tràng, ruột non, ruột già
- Trực tràng và hậu môn.
Tuyến tiêu hoá gồm các tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến ruột, tuyến mật,
tuyến tuỵ.Thức ăn trong ống tiêu hoá được biến đổi học hoá học, các chất dinh
dưỡng như gluxit, lipit, prôtêin…ở dạng thô được biến đổi thành các chất đơn giản
đường đơn, axitamin, axit béo, glyxerin… rồi được hấp thụ qua thành ống tiêu hoá vào
máu đến tế bào tạo thành nguyên liệu để xây dựngthể, dự trữ cung cấp năng lượng
cho mọi hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải các chất cặn bã ra ngoài.
Trong khoang miệng, thức ăn được ngấm đều nước bọt, tiêu hoá cơ học nhờ răng và
tiêu hóa hoá học nhờ enzim trong nước bọt, trong đó tiêu hoá cơ học là chính.
Thành dạ dày được cấu tạo bởi ba lớp trơn: ngoài cùng lớp dọc, giữa
vòng và trong cùng cơ xiên, phủ lớp trong cùng là niêm mạc có nhiều nếp nhăn. Trong
dạy thức ăn tiếp tục được tiêu hoá học nhờ sự co bóp của thành dạ dày, được tiêu
hoá hoá học nhờ dịch vị được tiết ra: tế bào chính tiết ra enzim pepsin, chymosin; tế bào
viền tiết ra axit HCl; tế bào cổ tiết ra chất nhầy muxin; tế bào nội tiết ra hoocmôn gastrin.
Trong 24 giờ dạy người tiết được 1,5-2lít dịch vị, thành phần chính của dịch vị 98-
99% nước, 0,4% các chất hữu các enzim trên 0,6% các chất bao gồm
muối clorua Na, K, Mg, các sunphat, phosphat, các ion SO4--, PO4--, Na+, K+, Ca+
+,Mg++….
Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hoá (người trưởng thành có chiều dài từ 3- 6
mét) được chia thành ba đoạn chính: đoạn đầu i gần 20 cm, gọi tràng. Tuyến tuỵ
và tuyến mật đổ vào phần đầu của tá tràng. Hai đoạn tiếp theo là hổng tràng(ruột non) dài
2/5 và hồi tràng (ruột già) dài 3/5 chiều dài của ruột. Thành ruột non được cấu tạo bởi hai
lớp cơ trơn:dọc ở ngoài,vòng ở trong. Trong cùng là lớp niêm mạc ruột phủ nhiều
lông ruột. Xen kẽ với lông ruộtcác tuyến tiết chất nhầy và dịch ruột. Tại ruột non thức
ăn tiếp tục được tiêu hoá hoá học và cơ học, nhưng tiêu hóa hoá học là chủ yếu, đồng thời
cũng là nơi hấp thụ chính chất dinh dưỡng vào máu cho cơ thể.
Ruột già phần cuối cùng của ống tiêu hoá, dài từ 1,5- 2,0 mét, ba phần: manh
tràng, kết tràng và trực tràng. Dịch ruột già không enzim tiêu hoá chỉ chất nhầy
để bảo vệ niêm mạc. Đoạn đầu của ruột già có chức năng hấp thụ lại nước và một số chất
còn sót lại cho cơ thể.
Sau khi hấp thụ lại nước, các chất cặn lại thành phân được thải ra ngoài
qua hậu môn. Hậu môn có hai vòng cơ thắt là cơ trơn và cơ vân. Khi niêm mạc trực tràng
bị kích thích lẽ ra thắt mở ra nhưng nếu ý muốn kìm hãm thì vòng vân (hoạt động
theo phản xạ có điều kiện) co và đóng chặt hậu môn lại.
b. Vệ sinh tiêu hoá.
33
nhiều tác nhân thể gây thương tổn cho hệ tiêu hoá những mức độ khác
nhau:
Răng có thể bị hư hại do cắn phải vật cứng, hoặc do vi khuẩn lên men ở thức ăn còn
dính lại trong kẽ răng.
- Dạ dày tràng thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn Helicobacter
pylori kí sinh ở lớp niêm mạc của các quan này.
- Các đoạn ruột khác nhau cũng thể bị viêm do nhiễm độc, dẫn đến rối loạn tiêu
hoá tiêu chảy. Các chất độc thể do thức ăn ôi thiu, do vi khuẩn tả, thươngn hay
amíp tiết ra.
- Gan có thể bị do tế bào gan bị thoái hoáthay vào đó làphát triển, do
tế bào gan bị huỷ hoại vì rượu hoặc các chất độc khác.
- Hoạt động tiêu hoá bị giảm do giun sán sinh trong ruột, trong ống dẫn mật, gây
tắc ruột, tắc ống dẫn mật. Nguyên nhân bị giun sán sinh không thực hiện vệ sinh
trước khi ăn và không thực hiện ăn chín uống sôi.
- Đôi khi ăn vội, thức ăn không hợp khẩu vị, tinh thần lúc ăn không vui vẻ…cũng
làm ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hoá.
- vậy cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lí,
ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để tránh các tác nhân gây hại bảo vệ
cơ quan tiêu hoá.
1.3.2.3. Hệ hô hấp
a. Cấu tạo cơ quan hô hấp
Hô hấp là quá trình cung cấp O
2
cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ khí CO
2
do các
tế bào thải ra khỏi thể. Quá trình hấp bao gồm sự thở, trao đổi khí phổi trao
đổi khí ở tế bào.
Cơ quan hô hấp gồm 2 phần:
- Đường dẫn khí: xoang mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
- Phổi: có 2 lá trong lồng ngực
Khoang mũi được lát lớp màng nhầy, lớp thượng trên, dưới lớp màng nhầy
lớp mao mạch. Phía trước nhiều lông mũi, phía sau lông thịt. Về mặt chức năng,
khoang mũi hai vùng: vùng trên chức năng khứu giác vùng dưới chức năng
hấp. Vùng khứu giác có nhiều tế bào thụ cảm khứu giác, vùng hấp có nhiều tế bào
tiết dịch nhầy để làm ẩm không khí hít vào.
Thanh quản bộ phận của đường hấp, liên quan đến chức năng phát âm.
Thanh quản gồm: sụn giáp, sụn nhẫn, sụn phễu, sụn thanh thiệt, các sụn này nối với nhau
bằng các cơ. Trong thanh quản có các dây âm thanh. Phát âm là do không khí thở ra vượt
qua khe thanh môn làm rung động dây thanh âm. Độ căng của dây qui định độ rung của
dây tạo và tạo ra các âm cao hay âm thấp.
Tiếp theo sụn nhẫn của thanh quản khí quản dài từ 10-11cm, đường kính 2 cm,
nằm phía trước thực quản. ống khí quản gồm 16-20 vòng sụn khuyết phía sau xếp
chồng lên nhau và được nối bằng liên kết đàn hồi, làm cho khí quản không bị bẹp lại
làm cản trở đường đi của không khí. Chỗ khuyết ở phía sau thực quản được nối với nhau
bằng cơ trơn mềm, lót mặt trong khí quản là lớp màng nhầy.
Khí quản xuống đến ngang đốt sống ngực thứ IV-V, thì chia đôi thành phế quản trái
phải. Đến rốn phổi, phế quản phổi phải chia ba nhánh vào ba thuỳ phổi; phế quản trái
chia hai vào hai thuỳ phổi. Trong các thuỳ phổi phế quản lại chia nhỏ hơn vào các tiểu
thuỳ phổi gọi các tiểu phế quản. Các tiểu phế quản lại phân nhánh vào các phế nang.
Phế nang là phần tận cùng của đường hô hấp, ở đây thực hiện quá trình trao đổi khí thông
34
qua một màng mỏng khoảng 0,7μm. Hai lá phổi của người có khoảng 700 triệu phế nang,
với tổng diện tích khoảng 140 m
2
.
Trao đổi khí phổi sự khuếch tán của O
2
từ không khí trong phế nang vào máu
CO
2
từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí tế bào sự khuếch tán của O
2
từ
máu vào tế bào và CO
2
từ tế bào vào máu.
b. Vệ sinh hô hấp
Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho cơ quan hô hấp và hoạt động hô hấp:
- Bụi rắn từ các cơn lốc, công trường khai thác than, khai thác đá, quặng…gây bệnh
bụi phổi.
- Các khí thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt: nitơ ôxit (NOx), lưu huỳnh ôxit
(SOx), cacbon ôxit (COx)…, gây viêm loét niêm mạc, cản trở trao đổi khí có thể gây
chết liều lượng cao.dụ: khi hít thở trong bầu không khí nồng độ CO từ 10 - 250
ppm (ppm= phần triệu), thì hệ thống tim mạch sẽ bị tổn hại đến mức tử vong. Đó các
trường hợp bị ngất và chết đột ngột bên các lò ga và các bếp đun bằng than.
Các vi sinh vật trong không khí cũng y bệnh về đường hấp, đặc biệt vi
trùng Côc gây bệnh lao phổi và là bệnh dlây lan qua đường hô hấp.
- Vận động quá mức cũng kéo theo làm suy giảm cử động củaquan hấp.
Như
vậy, cần phải tạo dựng môi trường sống và nơi làm việc có bầu không khí
trong sạch, ít ô
nhiễm bằng các biện pháp như trồng nhiều cây xanh, không xả rác
bừabãi, không hút
thuốc lá; đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hoặc làm việc
nơi nhiều bụi… Đồng
thời phải thường xuyên tập thể dục, phối hợp với thở sâu để một hệ hấp khoẻ
mạnh.
1.3.2.1. Hệ bài tiết
Cấu tạo cơ quan bài tiết
Hình 1.8. Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: A. Các cơ quan hệ bài tiết;
B. Cấu tạo thận cắt bọc; C. Một đơn vị chức năng của thận; D. Nang cầu thận
và cầu thận phóng to.
35
Quá trình lọc thải các chất cặn do hoạt động trao đổi của tế o tạo ra, cùng
một số chất đưa vào cơ thquá liều lượng gây hại cho cơ thể, gọi là bài tiết.
Sản phẩm bài tiết chủ yếu CO
2
, nước tiểu mồ hôi. Thận thải hơn 90% các sản
phẩm bài tiết hòa tan trong máu (trừ CO
2
), khoảng gần 10% còn lại do da đảm nhiệm
(hình 1.8).
Mỗi một quả thận tới 1 triệu đơn vị chức năng, mỗi đơn vị chức năng hai
phần: nang Bao-man và quản cầu Manpighi.
- Nang Bao-man một túi bao bọc quả cầu, thành nang lớp tế bào biểu mô,
các lỗ nhỏ.
- Quản cầu Manpighi gồm khoảng 50 mao mạch xếp song song thành một khối cầu,
nằm trong nang Bao-man. Giữa nang mao mạch một màng mỏng để lọc các chất
cặn bã từ máu trong mao mạch sang nang, rồi vào ống thận.
Nối với nang Bao-man ống thận. Ống thận gồm ống lượn gần, quai Henle xuống,
quai Hân-le lên và ống lượn xa. Quá trình lọc nước tiểu đầu và hấp thụ lại các chất để tạo
thành nước tiểu chính thức được thực hiện ống thận. Sản phẩm bài tiết chuyển vào ống
góp, đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn niệu xuống bóng đái cuối cùng ra ngoài qua ống
đái.
Vệ sinh bài tiết
Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu thể kém hiệu quả, hoặc bị ngưng trệ do các
nguyên nhân sau:
Một số cầu thận bị hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm loét các quan
khác, sau đó gián tiếp gây viêm cầu thận, ống thận. Hoặc có thể bị ách tắc do các chất
cơ: muối canxi, phôtphat, ôxalat, xistêin…bị kết tinh thành sỏi thận.
Vì vậy, ăn uống hợp lý, đi tiểu đúng lúc, thường xuyên giữ vệ sinh chung cho cơ thể
và hệ bài tiết là việc làm cần thiết.
1.3.3. Tìm hiểu hệ thần kinh
1.3.3.1. Các bộ phận của hệ thần kinh
Chức năng của hệ thần kinh điều hòa, điều khiển phối hợp mọi hoạt động của
các quan, hệ quan trong thể thành một khối thống nhất, đảm bảo cho thể
thích nghi với những thay đổi của môi trường trong và môi trường ngoài.
Nơron (hình 1.9) đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron gồm một thân,
nhiều sợi nhánh một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin bao bọc, tận cùng sợi trục
xináp nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với quan trả lời. Chức
năng của nơron là dẫn truyền và cảm ứng xung thần kinh.
Về cấu tạo, hệ thần kinh bao gồm bộ phận thần kinh trung ương bộ phận thần
kinh ngoại biên. Thần kinh trung ương gồm não bộ nằm trong hộp sọ tuỷ sống nằm
trong cột sống. Thần kinh ngoại biên gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh.
36
Hình 1.9. Cấu tạo Nơron
Về chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động hệ thần kinh
sinh dưỡng. Thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của các vân (cơ xương)
hoạt động ý thức. Thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản, đó là những hoạt động không có ý thức.
1.3.3.2. Hệ thần kinh trung ương: gồm não bộ và tuỷ sống
Não bộ gồm: đại não, não trung gian, trụ não và tiểu não.
Đại não ở người rất phát triển che lấp cả não trung gian và não giữa. Bề mặt của đại
não được phủ bằng lớp chất xám làm thành vỏ não. Vỏ não dày 2-3 mm, gồm 6 lớp, chủ
yếu các tế bào hình tháp. Trên đại não các rãnh chia đại não thành bán cầu não trái,
bán cầu não phải mỗi bán cầu chia thành các thuỳ: thuỳ đỉnh, thuỳ trán, thuỳ thái
dương thuỳ chẩm. Dưới vỏ não chất trắng, trong đó chứa các nhân nền. Chất trắng
các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não nối hai nửa đại não với nhau. Ngoài
ra, còn các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới vỏ với tuỷ sống.
Do đó nếu bị tổn thương ở một bên đại não sẽ làm tê liệt các phần bên phía đối diện.
Vỏ não các vùng cảm giác vận động, thuộc phản xạ điều kiện. Các vùng
cảm giác thu nhận phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như mắt, tai,
mũi, lưỡi, da các thụ quan trong như khớp cho ta cảm giác tương ứng. Vùng
thính giác thuỳ thái dương, vùng thị giác thuỳ chẩm, vùng cảm gác hồi đỉnh lên,
vùng vận động hồi trán lên. Ngoài ra người còn xuất hiện vùng ngôn ngữ (nói, viết),
đồng thời cũng hình thành vùng hiểu tiếng nói và chữ viết nằm gần vùng thính giác và thị
giác.
Não trung gian nằm giữa trụ não đại não, gồm đồi thị vùng dưới đồi. Đồi
thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên
não. Các nhân xám nằm vùng dưới đồi trung ương điều khiển các quá trình trao đổi
chất và điều hòa nhiệt.
Trụ não cấu tạo chất trắng ngoài, chất xám trong. Chất trắng các đường
liên lạc dọc, nối tuỷ sống với các phần trên của não bao quanh chất xám. Chất xám
trụ não tập trung thành các nhân xám, đó các trung khu thần kinh nơi xuất phát 12 đôi
37
dây thần kinh não, gồm 3 loại: dây vận động, dây cảm giác dây pha. Trụ não củao
bộ, gồm có não giữa, cầu não và hành não.
Tiểu não cấu tạo chất xám ngoài tạo thành vỏ các nhân, chất trắng nằm
trong là các đường dẫn truyền, nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của hệ thần
kinh.
Tuỷ sống cấu tạo bởi chất xám giữa chất trắng ngoài. Chất xám trung
khu của các phản xạ không điều kiện, chất trắng các đường dẫn truyền nối các căn cứ
trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
Hình 1.10 Cấu tạo hệ thần kinh
31 đôi dây thần kinh tuỷ các dây pha gồm các sợi thần kinh hướng tâm
(dây cảm giác) và các bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được nối với tuỷ sống qua các rễ
sau và rễ trước.
1.3.3.3. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm phân hệ thần kinh đối
giao cảm. Chúng có phần trung ương nằm trong não, tuỷ sống phần ngoại biên các
dây thần kinh và hạch ngoại biên. Nhưng phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm có
những sai khác về cấu tạo và chức năng:
Bảng 1.3. So sánh phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm
Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
I- Cấu tạo
1. Trung ương:
- Các nhân xám ở sừng
bên tuỷ sống (từ đốt ngực I
đến đốt thắt lưng III)
- Các nhân xám ở trụ
não đoạn cùng tuỷ
sống
2. Ngoại biên:
- Hạch thần kinh (nơi
chuyển tiếp nơron)
- Nơron trước hạch (sợi
Chuỗi hạch nằm gần cột
sống, xa quan phụ trách
Sợi trục ngắn
Hạch nằm gần quan
phụ trách
Sợi trục dài
38
trục có bao miêlin)
- Nơron sau hạch
(không có bao miêlin)
Sợi trục dài
Sợi trục ngắn
II- Chức năng: Tác động
lên: Tim
Phổi Ruột
Mạch máu ruột Mạch
máu đến cơ Mạch máu da
-…….
Tăng lực nhịp co Dãn
phế quản nhỏ Giảm nhu
động
Co Dãn
Co
- ……..
Giảm lực nhịp co Co
phế quản nhỏ Tăng nhu
động
Dãn
Co Dãn
- …..
1.3.3.4. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Phản xạ không điều kiện những phản xạ sinh ra đã có, không cần luyện tập: tay
chạm phải vật nóng, rụt ngay tay lại; Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi ra; trời rét, không
mặc áo ấm, môi tím tái và sởn gai ốc; trẻ em mới sinh ra đã biết bú sữa mẹ và uống nước.
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả
của quá trình học tập và rèn luyện. Chẳng hạn: qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước
vạch kẻ; khi nghe thấy nói đến quả chanh, bưởi, miệng tiết ngay nước bọt…
1.3.3.5. Vệ sinh thần kinh
thể người một khối thống nhất, mọi hoạt động của các quan đều chịu sự
điều khiển của hệ thần kinh. Sức khoẻ của con người phụ thuộc vào trạng thái hoạt động
của hệ thần kinh. Vì vậy, cần giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh, tránh những tác động có hại
đến hoạt động của hệ thần kinh. Muốn vậy, cần thực hiện các yêu cầu sau:
- Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày hợp để khôi phục khả năng làm việc của hệ thần
kinh sau thời gian làm việc căng thẳng trong ngày.
- Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu dai dẳng.
- Tự xây dựng cho mình thói quen làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
Tránh sử dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh.
1.3.4. Tìm hiểu một số bệnh thông thường và các tai nạn thường gặp
1.3.4.1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
a. Bệnh sai lệch tư thế
Triệu chứng
Biểu hiện của thế bình thường cột sống độ cong tự nhiên, hai xương bả vai
cân xứng, bờ dưới không bị nhô ra, hai chân thẳng vòm bàn chân bình thường. Người
thế đẹp, thân hình cân đối, vai ngực nở nang, đầu giữ thẳng, các săn chắc,
bụng thon, các cử động gọn và chính xác.
thế bị sai lệch thân hình thể biểu hiện: lệch vai, lưng, ưỡn bụng
vẹo lưng (vẹo cột sống). Bệnh sai lệch tư thế gây ảnh hưởng xấu cho sự phát triển của hệ
vận động và hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể.
Nguyên nhân
Do các em thể lực phát triển yếu, mắc các bệnh như còi xương, lao, mắt tai
kém…Ngoài ra còn do điều kiện sinh hoạt, học tập không phù hợp: các em phải ngồi lâu
một chỗ, bàn ghế không kích thước phù hợp. Hoặc do cha mẹ giáo không kịp
thời uốn nắn các tư thế sai lệch của các em khi nằm, ngồi, đi và đứng….
Rèn luyện các tư thế đúng cho các em
- Cho các em tập thể dục đều đặn, chơi các trò chơi vận động toàn thân, tránh mang
39
vác các vật nặng quá sức.
- Dạy cho trẻ ngồi đúng thế khi ngồi học, ngồi ăn, ngồi xem tivi. Muốn trẻ ngồi
đúng tư thế thì mặt ghế phải chiều sâu bằng 2/3 đùi chiều rộng phải hơn chiều rộng
của xương chậu khoảng 10cm. Chiều cao của mặt ghế so với sàn nhà phải bằng chiều dài
của cẳng chân cùng với bàn chân. Chiều cao của mặt bàn so với mặt ghế phải bảo đảm
cho các em ngồi thoải mái, vai không phải nâng nên hoặc hạ xuống mỗi khi đặt tay lên
bàn.
b. Cận thị
Mắt bình thường võng mạc nằm cách sau thuỷ tinh thể một khoảng cách nhất
định, các tia sáng song song đến mắt sẽ qui tụ hình ảnh của vật trên võng mạc không
cần sự điều tiết của mắt.
Tuy nhiên, do một số nguyên nhân làm sai lệch khoảng cách giữa võng mạc với
thuỷ tinh thể khác với khoảng cách bình thường (trên 23-25mm), sẽ gây ra tật cận thị
viễn thị.
Nếu khoảng cách từ võng mạc đến thuỷ tinh thể dài hơn bình thường (23- 25mm)
hoặc khi lực khúc xạ của nhân mắt lớn hơn bình thường, làm cho tiêu điểm chính của mắt
không nằm trên võng mạc nằm thuỷ tinh dịch ảnh của vật hội tụ tại một điểm
trước võng mạc. Đó tật cận thị. Người bị cận thị thường đeo kính lõm hai mặt, để đẩy
ảnh về đúng trên võng mạc.
Triệu chứng
Trường hợp mắt bị cận thị, khi đọc, học sinh thường phải đưa sát mắt vào sách; khi
viết, phải cúi gập người xuống bàn đưa sát mắt vào vở. Nếu ngồi cuối lớp học, học
sinh thường ghi sai nội dung cô giáo ghi trên bảng…
Nguyên nhân
Cận thị thường bệnh di truyền, nhưng dễ xuất hiện tuổi học sinh do thói
quen đọc sách, để sách quá gần mắt không đúng qui cách (khoảng cách thích hợp từ
mắt đến sách từ 30 – 35cm), đọc sách khi thiếu ánh sáng…
Phòng bệnh cận thị
Mắt là cơ quan cảm giác quan trọng, mỗi người cần phải bảo vệ mắt của mình. Phải
giữ cho mắt luôn được sạch sẽ, khi bụi vào mắt không được dụi mạnh cần nhắm mắt
lại để nước mắt tiết ra nhiều cuốn bụi theo, hoặc cho mắt vào cốc nước sạch chớp
nhiều lần.
Thức ăn phải đủ vitamin A, để tránh bệnh quáng gà và bệnh khô giác mạc. Cần đảm
bảo đủ ánh sáng khi làm việc và học tập. Tránh đọc sách chỗ thiếu ánh sáng, chỗ ánh sáng
chói đọc sách trên tàu, xe…Khi đọc sách viết cần giữ khoảng cách thích hợp giữa
mắt với sách (30 35 cm vừa). Nếu khoảng cách đó gần quá lâu ngày sẽ sinh tật cận
thị.
Các trường học cần bố trí bàn ghế học sinh có kích thước phù hợp với tầm vóc
lứa tuổi của học sinh. Không được để học sinh thuộc nhiều lứa tuổi học cùng một cỡ bàn
ghế. Khi đã bị cận thị cần đến khám và tư vấn ở các cửa hàng kính thuốc để đeo kính phù
hợp, tránh bị cận nặng hơn.
1.4.3.2. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
Bệnh truyền nhễm bệnh nhiễm trùng khả năng lây truyền sang nhiều người
xung quanh, bằng trực tiếp hoặc gián tiếp qua các môi giới trung gian (nước, thức ăn, vật
dụng, côn trùng…).
Dựa vào đường lây lan, người ta có thể chia ra ba loại bệnh truyền nhiễm:
- Các bệnh lây theo đường hấp: lây trực tiếp qua tiếp xúc, bụi từ quần áo hay
40
chăn màn của bệnh nhân. Bao gồm các bệnh: lao, sởi, cúm, ho gà, bạch hầu…
- Các bệnh lây theo đường tiêu hóa: lây qua đường thức ăn, nước uống các đồ
dùng của bệnh nhân đường tiêu hóa của người lành. Bao gồm các bệnh: tả, lị, thương
hàn, viêm gan…
- Các đường lây khác do các vật trung gian truyền bệnh (muỗi, chuột, chó dại, chim,
da cầm…) qua đường máu: uốn ván, AIDS, viêm gan B; qua đường sinh hoạt tình dục;
qua rau thai của mẹ sang con.
a. Bệnh lao
Bệnh lao do trực khuẩn lao gây nên, bệnh lây lan từ người bệnh sang người lành.
Bệnh lao đã vắc xin tiêm phòng thuốc điều trị khỏi. Tỷ lệ mắc lao nhiễm
chung ở Việt Nam là trên 40% cho mọi lứa tuổi, nên có tính chất xã hội.
Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh khá phức tạp, thay đổi tuỳ theo vị trí tổn thương giai đoạn
tiến triển của vi khuẩn trong phổi. Biểu hiện sốt thất thường, kéo dài không
nguyên nhân; ho lâu ngày, thể đau ngực; ăn kém, sút cân, toàn thân suy kiệt…Nếu
không chữa kịp thời thể gây các bệnh lao sau nhiễm: lao phổi, lao hạch, lao màng
não, lao xương, khớp, lao cột sống…
Nguyên nhân
- Không được tiêm phòng vắc xin phòng bệnh lao.
- Do các em mắc một số bệnh làm giảm sức đề kháng và cơ thể bị suy nhược.
- Điều kiện ăn ở, sinh hoạt ẩm thấp, dinh dưỡng không đủ chất.
Cách phòng bệnh
Thực hiện tiêm chủng BCG cho trẻ ngay trong tháng đầu mới sinh cho những trẻ
chưa nhiễm lao. Cần chế độ dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thường xuyên, nhất
là sau khi các em bị ốm. Cách ly các bệnh nhân lao, kể cả các đồ dùng cá nhân.
b. Bệnh sốt xuất huyết
Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh sốt, đau khớp, đau cơ, nhất lưng. thể bị sốt cao
liên tục từ 2-7 ngày, có xuất huyết ở da. Xuất huyết là những chấm. hoặc mảng bầm tím ở
niêm mạc, chảy máu chân răng, chảy máu mũi, nặng hơn chảy máu đường tiêu hóa,
đường tiết niệu và xuất huyết não…
Sốt xuất huyết được chia làm 4 mức độ:
- Độ 1: Sốt cao, các triệu chứng toàn thân không đặc hiệu, không có xuất huyết.
- Độ 2: Sốt cao như độ 1 và có thêm triệu chứng xuất huyết.
- Độ 3: Có triệu chứng suy tuần hoàn(mạch nhỏ, hạ huyết áp, vật vã…).
- Độ 4: Rất nặng, huyết áp không đo được, mạch không bắt được.
Nguyên nhân
Bệnh sốt xuất huyết do vi rút Dengue gay ra. Vi rút truyền bệnh từ người bệnh sang
người lành qua muỗi vằn (Aedes aegypti).
Phòng bệnh
- Diệt muỗi bọ gậy bằng cách phát quang bụi rậm xung quanh nhà, khơi thông
cống rãnh, thường xuyên thau bể và các dụng cụ chứa nước.
- Dùng hương xua muỗi, nằm màn cả ban ngày khi đi ngủ …
- Thực hiện phun thuốc diệt muỗi định kỳ.
c. Bệnh đau mắt đỏ
Triệu chứng:
Bệnh nhân cảm giác nóng mắt, cộm trong mi, sợ ánh sáng chảy nước mắt
41
nhưng thị lực vẫn bình thường.
Nguyên nhân
Bệnh do vi rút vi khuẩn gây nên. Bệnh thường lây lan thành dịch các trường
học, khu dân cư. Lây qua chất tiết của mắt và qua các đồ dùng chung như khăn mặt, chậu
rửa mặt, qua ruồi nhặng đậu từ trẻ bệnh sang trẻ lành. Những yếu tố như bụi, t, ánh
sáng, sức nóng cũng làm cho bệnh dễ phát sinh.
Phòng bệnh
Cách ly các em bị bệnh. Dùng riêng khăn mặt, rửa mặt bằng nước sạch chậu
riêng để chuyên rửa mặt. Khi đi ra đường bụi, cát trời nắng cần kính để bảo vệ
mắt cho các em.
d. Bệnh mắt hột
Triệu chứng
Vạch mi mắt thấy hột nhiều và chín mọng, có một vài sẹo hình hoa khế. Hột là phản
ứng của kết mạc với vi rút khi vỡ ra, giải phóng vi rút ra ngoài.. Đây thời kỳ dễ lây
nhất.
Nguyên nhân
Bệnh do vi rút mắt hột gây nên, gặp ở mọi người và mọi lứa tuổi. Bệnh lan truyền t
người này sang người khác qua khăn mặt hay bàn tay tiếp xúc. Bệnh khi mắc suốt đời
và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Phòng bệnh
- Khăn mặt phải thường xuyên được giặt xà phòng và phơi ra ánh sáng Mặt Trời.
- Bàn tay luôn sạch sẽ, không để móng tay dài, không được dùng tay dụi lên mắt.
- Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường.
1.3.4.2. Tai nạn thường gặp đối với học sinh tiểu học
Một trong những tai nạn thường gặp ở học sinh Tiểu học là vhảy máu mũi.
a. Nguyên nhân:
- Do học sinh bị ngã đập mũi xuống đất, bàn ghế,... hoặc dùng đinh que cứng hay
móng tay để cậy mũi, ngoáy mũi.
- Chảy máu mũi còn do gặp trong một số bệnh toàn thân: sốt xuất huyết, viêm
phổi… hoặc một số bệnh về máu.
b. Xử trí:
Nếu máu chảy ít thì dùng hai ngón tay ép chặt vào hai cánh mũi, cho học sinh ngửa
đầu ra phía sau (tốt nhất cho nằm ngửa). Nếu máu không ngừng chảy, thì dùng bông
hoặc khăn sạch nhét chặt vào lỗ mũi trước. Sau 10-15 phút, máu không ngừng chảy
giáo phải đưa học sinh đến bệnh viện hoặc trạm xá gần nhất.
42
CHƯƠNG 2. VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Mục tiêu: Chương này cung cấp cho sinh viên những thông tin bản nhất về đặc
điểm, tính chất của một số chất, vật liệu, những dạng năng lượng quen thuộc, gần gũi với
đời sống của con ngưòi. Người học tự nghiên cứu các tài liệu giới thiệu trong mỗi hoạt
động, qua trao đổi nhóm, để rút ra những ứng dụng quan trọng trong cuộc sống kỹ
thuật, góp phần gìn giữ và bảo vệ môi trường trong sạch.
2.1. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC
2.1.1. Thành phần và cấu trúc phân tử của nước
2.1.1.1. Thành phần của nước tự nhiên
Nước hợp chất rất bền, nước tồn tại ba thể: thể rắn, thể lỏng, thể hơi. Khi đun
nóng, nước sôi, biến thành hơi. Hơi nước không bị phân huỷ rệt, ngay cả nhiệt độ
1000
o
C. Khi làm lạnh thì i lại biến thành nước. Thành phần hoá học trung bình của
nước sông hồ thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thành phần hóa học trung bình của nước sông hồ
Thành phần Chiếm tỉ trọng
(%)
Thành phần Chiếm tỉ trọng
(%)
CO
3
-2 35,2
Ca
+2 20,4
SO
4
-2 12,4
Mg
+2 3,4
Cl
-
5.7 Na
+
5,8
SiO
2
11,7
K
+ 2,1
NO
3
-
0,9 (FeAl
2
)O
3
2,7
2.1.1.2. Cấu trúc của phân tử nước
Công thức đơn giản nhất của nước là H
2
O. Các hạt nhân của các nguyên tử hiđro
oxi trong phân tử nước tạo thành tam giác cân, đỉnh hạt nhân của nguyên tử ôxi còn
ở đáy là các hạt nhân hiđrô. Do cấu trúc không đối xứng nên nước là phân tử có cực.
2.1.2. Một số tính chất và hằng số vật lí quan trọng của nước
Nước một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Lớp nước sâu
màu xanh. Nước tính chất vật bất thường, khác với tất cả các chất khác. Khối
lượng riêng lớn nhất của nước nhiệt độ 4
o
C 1g/ cm
3
; dưới trên nhiệt độ này khối
lượng riêng của nước nhỏ hơn. Chính vậy, vào mùa đông, xứ lạnh biển, hồ đóng
băng lớp nước trên bề mặt, còn dưới, các sinh vật vẫn tồn tại. Nhiệt độ nóng chảy của
nước là 0oC và nhiệt độ sôi là 100
o
C ở áp suất 1atm.
Nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy của nước khác biệt so với nhiệt độ sôi nhiệt
độ nóng chảy của những hợp chất thành phần cấu trúc tương tự như lưu huỳnh
(H
2
S sôi - 60,75
o
C); len (H
2
Se sôi - 41
o
C) ;Tulen (H
2
Te sôi - 1,8
o
C) những
nguyên tố nằm cùng nhóm với oxi, cũng như khác với các hợp chất hiđrô khác của các
phi kim.
Nhiệt hoá hơi của nước các điều kiện chuẩn 2250 j/g lớn hơn các chất khác,
thế nước có thể sử dụng rộng rãi trong các quá trình truyền nhiệt.
Nhiệt nóng chảy ở 0
o
C là 333 j/g.
43
Nhiệt dung riêng 4,18 j/gk cao hơn nhiệt dung riêng của các chất lỏng khác (trừ
amôniac) nên nước thể ổn định nhiệt độ điều hoà khí hậu các vùng Địa khác
nhau trên Trái Đất.
- Nước hằng số điện môi 81 chiết suất 1,33. Nước dung môi quan trọng
có khả năng hoà tan nhiều chất.
Về phương diện hoá học nước hợp chất rất khả năng phản ứng. Các kim loại
kiềm, kiềm thổ phản ứng mạnh với nước nhiệt độ thường. Nhôm magiê đang cháy
có thể cháy tiếp trong hơi nước. Các kim loại chuyển tiếp như sắt, kẽm, niken, côban...tác
dụng với nước nhiệt độ cao bằng phản ứng thuận nghịch. Thuỷ ngân các kim loại
quý không tác dụng với nước. Nước còn tham gia các phản ứng hiđrat hoá các phản
ứng thuỷ phân. Nước khả năng hoà tan một số chất rắn, dung dịch điện li với các
cation, anion. Khi nồng độ chất tan càng lớn thì nhiệt độ sôi của dung dịch càng cao
nhiệt độ đóng băng càng thấp. Độ hoà tan của không khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt
độ áp suất. Thường độ hoà tan của khí tăng khi nhiệt độ giảm áp suất tăng. Nước
còn chất xúc tác cho nhiều phản ứng. Nước được sử dụng rộng rãi, làm dung môi
thuốc thử đối với các quá trình hoá học khác nhau, được sử dụng để làm lạnh nhiều
mục đích khác.
2.1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Môi trường nước bị ô nhiễm chủ yếu do các loại nước thải công nghiệp từ các nhà
máy hoá chất, nước thải không qua xử lí từ các khu dân cư, nhà hàng, bệnh viện chảy vào
các sông suối ao hồ, các chất dùng trong nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ... con người đã phun trên đồng ruộng chưa phân huỷ hết bị nước mưa cuốn
theo chảy vào các sông, suối đổ vào đại dương gây ô nhiễm. Nước bị ô nhiễm ảnh
hưởng rất lớn tới chất lượng nước sinh hoạt, tới sức khoẻ gây ra nhiều bệnh tật cho
con người. Cách khắc phục là phải xử lý nước thải.
2.2. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ QUYỂN, ÁNH SÁNG, ÂM THANH
2.2.1. Khí quyển
* Vai trò của khí quyển
Khí quyển lớp không khí bao quanh bề mặt Trái đất. Khí quyển tác dụng duy
trì bảo vệ sự sống trên Trái Đất, ngăn chặn những độc hại của tia tử ngoại, những tia
phóng xạ từ trụ đến Trái Đất. Nhưng lại cho ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại
sóng tuyến đi vào trái đất. Khí quyển còn giữ cho nhiệt độ trên Trái Đất luôn luôn ổn
định, cũng nơi cung cấp ôxi, khí cácbônic, hợp chất chứa nitơ, hơi nước... rất cần cho
sự sống con người, động vật thực vật. Căn cứ về tính không đồng nhất về nhiều mặt
như nhiệt độ, áp suất, chiết suất... các nhà Khoa học đã chia khí quyển ra nhiều tầng
khác nhau. Mỗi tầng của khí quyển được đặc trưng bởi nhiệt độáp suất với những đặc
điểm riêng biệt của những hiện tượng vật lý, hoá học...
Hàng năm con người thải vào khí quyển khoảng vài trăm triệu tấn bụi. Cũng như
nguồn nước ô nhiễm, không khí đang vấn đề nghiêm trọng nhiều thành phố lớn trên
thế giới. Các chất hoá học nguy hiểm đang được tìm thấy trong thể nhiều trẻ sinh
và dự đoán trên thế giới cứ bốn người thì có một người không khoẻ mạnh do các chất khí
ô nhiễm.
2.2.2. Ánh sáng
2.2.2.1. Một số tính chất cơ bản của ánh sáng
Ánh sáng bản chất sóng điện từ. Ánh sáng nhìn thấy bước sóng nằm trong
khoảng từ 0,40 μ m đến 0,70 μm. chiếm một giải hẹp trong thang sóng điện từ. Nếu
sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sóng điện từ các loại sau: Tia gamma (γ),
44
tia Rơn ghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến điện.
Tia hồng ngoại những bức xạ không nhìn thấy bước sóng lớn hơn bước sóng
của ánh sáng đỏ (0,75 μ m). Tia tử ngoại cũng bức xạ không nhìn thấy bước sóng
ngắn hơn bước sóng ánh ng tím (0,4 μ m). Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử
ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
Vật tự phát ra ánh sáng gọi nguồn sáng (Mặt Trời, ngọn nến đang cháy, đèn
điện...). Các vật sáng bao gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
2.2.2.2. Các định luật của quang hình học
a. Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Định
luật này cho ta giải thích được các hiện tượng như: sự xuất hiện bóng đen, bóng mờ, nhật
thực, nguyệt thực...
b. Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và góc phản xạ bằng góc tới.
c. Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới tỉ số giữa sin của góc tới sin của góc
khúc xạ là một đại lượng không đổi đối với hai môi trường đã cho trước.
Ngoài tính chất sóng của ánh sáng người ta cũng đã chứng minh ánh sáng còn mang
tính chất hạt.
Ánh sáng một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với Trái Đất chúng ta
Mặt Trời nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu. Ánh sáng giúp cho người động vật
nhìn thấy mọi vật xung quanh, giúp cho thực vật tổng hợp nên chất sống, gây ra các phản
ứng quang hoá, hiện tượng quang điện các hiện tượng khác được ứng dụng trong
Khoa học và kỹ thuật.
Ví dụ 1. Phản ứng quang hoá
Các phản ứng hoá học chỉ xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng được gọi phản ứng
quang hoá, tác dụng của ánh sáng trong các phản ứng y được gọi tác dụng quang
hoá. Một trong những phản ứng quang hoá tầm quan trọng đặc biệt đối với s sống
trên trái đất là sự phân li khí cacbônic xảy ra trong cây xanh dưới tác dụng của ánh sáng.
Trong phản ứng này, khi hấp thụ một phôtôn tử ngoại, phân tử CO
2
bị phân tích thành
CO và giải phóng O
2
.
2CO
2
+ hf → 2CO + O
2
Ví dụ 2. Hiện tượng quang điện
Hiện tượng quang điện sự giải phóng các electrôn ra khỏi bề mặt kim loại, khi
tấm kim loại này được rọi sáng bằng ánh sáng thích hợp. Người ta đã ứng dụng hiện
tượng này để chế tạo ra pin quang điện dùng trong các máy tính bỏ túi, trên các vệ tinh
nhân tạo...
2.2.3. Âm thanh
- Các vật dao động (rung động) phát ra sóng âm. Tai con người cảm thụ dao động
âm tần số từ 16Hz đến khoảng 20.000Hz. Sóng âm truyền được trong chất khí, chất
lỏng chất rắn với vận tốc khác nhau (không truyền được trong chân không). Những
vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm kém.
Những đặc tính sinh của âm đó là: Độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm liên
quan đến sự cảm thụ âm của con người. Âm thanh rất cần cho cuộc sống con người. Tuy
nhiên mức cường độ âm lớn sẽ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ gây mệt mỏi, giảm thính lực
ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh.
45
2.3. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHẤT KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN
Các chất khí vai trò rất quan trọng những thành phần bản trong khí
quyển, ý nghĩa sống còn đối với sinh giới đó oxi (~20,947% thể tích), nitơ
(~78,082% thể tích), khí cácbonic (~3,50.10
-2
% thể tích), hiđrô (~5.10
-5
% thể tích).
2.3.1. Ôxi
2.3.1.1. Trạng thái tự nhiên
Ôxi nguyên tố phổ biến nhất cấu tạo nên vỏ Trái Đất. Trong khí quyển ôxi chiếm
khoảng 23% về khối lượng, trong nước 89%, trong các thành phần của nhiều chất hữu
nguồn gốc thực vật động vật. Không oxi thì người động vật không thể sống
được. Không có oxi thì cũng không có sự cháy.
2.3.1.2. Một số tính chất cơ bản
- điều kiện thường, ôxi chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nước
trong các dung môi khác. áp suất khí quyển oxi hoá lỏng -183
o
C, hoá rắn - 219
o
C.
trạng thái rắn lỏng ôxi màu xanh da trời. Oxi nặng hơn không khí 1,106 lần.
nhiệt độ thường một lít oxi nặng 1,428 g.
- Ôxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ một số kim loại quý) tạo thành các ôxit.
- Ôxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ halogen) tạo thành oxit axit hoặc axit
không tạo muối.
- Ôxi nguyên tử hoạt động hơn ôxi phân tử. Tính chất này được sử dụng để tẩy
trắng những vật liệu khác nhau (dễ phá huỷ màu của các chất hữu cơ). Oxi phân tử có thể
tồn tại dưới dạng ôxi (O
2
) và ôzôn (O
3
).
- Ôxi được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật. Quá trình oxi hoá xảy ra trong oxi mạnh
hơn trong không khí. Oxi được dùng để tăng cường quá trình oxi hoá trong công nghiệp
hoá học công nghiệp luyện kim. Ôxi tinh khiết được dùng trong y học, trong các bình
dưỡng khí khi làm việc dưới nước, dưới hầm mỏ.v.v. cũng như dùng làm chất ôxi hoá của
nhiên liệu tên lửa.
2.3.2. Nitơ
2.3.2.1. Trạng thái tự nhiên
Không khí nguồn cung cấp nitơ lớn nhất. Nitơ tự do chiếm khoảng 78% thể tích
không khí. trạng thái liên kết, nitơ trong natri nitrat hay diêm tiêu (NaNO3), tìm
thấy nhiều mỏ Chi Lê. Trong đất khắp nơi một lượng nitơ đáng kể dưới dạng các
muối tan. Nitơ tham gia vào cấu tạo các hợp chất dưới dạng phân đạm cung cấp cho đất
để nuôi sống cây trồng.
2.3.2.2. Một số tính chất cơ bản
Nitơ chất khí không màu, không mùi, không vị, hoá lỏng -195,8
c
C; hoá rắn
nhiệt độ -209,86
c
C. Nitơ hoà tan trong nước rất ít. Một lít nước ở 0
o
C hoà tan 0,23 lít khí
nitơ, oxi hoà tan trong nước lớn hơn nitơ khoảng hai lần, điều đó rất quan trọng đối với
các loài động vật sống dưới nước. Nitơ không cháy không duy trì sự cháy như ôxi.
nhiệt độ thường nitơ là một chất khí rất trơ. Ở nhiệt độ cao thì tính hoạt động hoá học của
nitơ tăng lên đáng kể. Ở nhiệt độ hồ quang điện nitơ kết hợp được với ôxi. Ở nhiệt độ cao
nitơ kết hợp với một số kim loại một số ít hợp chất. Khi có xúc tác, nitơ tác dụng với
hiđrô ở nhiệt độ cao và áp suất cao.
2.3.3. Hiđrô
2.3.3.1. Trạng thái tự nhiên
Hàm lượng của hiđrô trong vỏ Trái Đất gần bằng 1% về khối lượng 17% về số
tổng số nguyên tử. Hiđro là nguyên tử nhẹ nhất trong tất cả các nguyên tố. Hầu hết hiđro
trên Trái Đất trong thành phần của nước (khoảng 11% về khối lượng) trong thành
46
phần của nhiều khoáng chất đất đá, cũng như trong tất cả các hợp chất hữu cơ.
một lượng nhỏ hiđrô (khoảng 0,00005%) trạng thái tự do trong tầng cao của khí quyển
và trong một số khí đốt thiên nhiên.
2.3.3.2. Một số tính chất cơ bản
Trạng thái tự do của hiđro tồn tại dưới dạng phân tử H
2
gồm hai nguyên tử.
điều kiện thường, hiđro chất khí không màu, không mùi. nhẹ hơn không
khí 14,5 lần, tan rất ít trong nước (100 thể tích nước hoà tan được 2 thể tích hiđro). Hiđro
hoá lỏng nhiệt độ - 253
o
C áp suất khí quyển, hoá rắn - 259
0
C. khối lượng
phân tử nhỏ, nên hiđro dễ dàng khuếch tán qua màng xốp thậm chí qua cả màng kim
loại đốt nóng. Khí hiđro có độ dẫn nhiệt lớn hơn không khí.
Hiđrô ba đồng vị: proti số khối bằng 1, đơtơri số khối bằng 2 triti số
khối bằng 3. Phần chính của hiđro tự nhiên là proti (99,98%).Ở nhiệt độ
thường hiđrô kém hoạt động về mặt hoá học. nhiệt độ cao hiđrô tan tốt trong
nhiều kim loại (niken, platin, palađi). Hiđrô thể tương tác hầu hết với các nguyên tố
phi kim: oxi, clo, lưu huỳnh, nitơ. v.v. Tuỳ thuộc vào hoạt tính của phi kim phản ứng
diễn ra với tốc độ khác nhau. Ví dụ hiđrô tương tác với flo luôn luôn gây ra nổ. Phản ứng
của hiđro với clo diễn ra rất chậm trong bóng tối và không đun nóng, ngoài ánh sáng xảy
ra rất nhanh, còn khi được kích thích (chiếu sáng, đun nóng) phản ứng thể diễn ra tức
thời và nổ. Hiđrô cháy trong khí quyển clo. Brôm, iôt phản ứng với hiđrô rất chậm.
Oxi và clo tạo với hiđro thành hỗn hợp gọi là hỗn hợp nổ, khi được kích thích sẽ nổ.
vậy khi tiếp xúc với hiđrô cần phải rất thận trọng. Hiđrô thể lấy oxi hoặc halogen
từ nhiều hợp chất của kim loại và phi kim. Trong trường hợp này nó là chất khử và được
dùng để điều chế kim loại tự do, các phản ứng này xảy ra nhiệt độ cao. Kim loại càng
hoạt động, oxit hay clorua của càng khó phản ứng với hiđro. Đa số phi kim tương tác
được với hiđro hoặc nhiệt độ cao (lưu huỳnh, selen), hoặc nhiệt độ cao áp suất
(nitơ), hoặc có chất xúc tác.
Hiđro nguyên tử hoạt động hơn hiđrô phân tử, vậy tất cả những phản ứng với
hiđro nguyên tử xảy ra mãnh liệt hơn. Hiđrô nguyên tử có thể khử nhiều kim loại từ muối
của chúng trong dung dịch nước. Nếu hướng dòng khí chứa hiđro nguyên tử vào chất rắn,
thì do tạo thành các phân tử hiđro nhiệt độ bề mặt chất rắn tăng đến 4000
o
C. Phản
ứng này được dùng để hàn kim loại.
2.3.4. Khí cacbonic
Cacbon đioxit một khí, gọi khí cacbonic, chiếm một lượng rất nhỏ trong khí
quyển, nhưng thành phần không khí quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Khí
cacbonnic không màu, có mùi và vị hơi chua, dễ hoá lỏng và dễ hoá rắn, dễ hoà tan trong
nước. Cacbon đioxit rất bền với nhiệt, nhiệt độ cao mới phân huỷ. Khí cacbonic không
cháy không duy trì sự cháy. Trong thực tế người ta sử dụng tính chất này để chữa
cháy. Trong công nghiệp hoá học CO
2
được dùng để sản xuất sôda, urê... Nguyên nhân
chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính là khí CO
2
trong khí quyển tăng lên.
2.4. MỘT SỐ KIM LOẠI THÔNG DỤNG
2.4.1. Sắt
Sắt nguyên chất kim loại màu trắng bạc, nóng chảy nhiệt độ 1539
o
C. Khối
lượng riêng 7,8 g/cm
3
, hệ số dãn nở dài 11.10
-6
K
-1
, điện trở suất (ở 20
o
C) 9.10
-6
Ω.m. Nó
tính dẻo tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dễ dàng bị từ hoá bị khử từ. Tính chất này
của nó được sử dụng trong các máy phát điện, động cơ điện và nam châm điện.
- Sắt có độ tinh khiết cao tương đối bền trong không khí, còn sắt thường chứa nhiều
tạp chất sẽ bị gỉ nhanh trong không khí ẩm (bị ăn mòn). Sắt dễ tan trong axit clohiđric,
47
axit sunfuric loãng, tan tốt trong axit nitric loãng. nhiệt độ thường sắt không tan trong
axit sunfuric đặc, còn khi nóng thì phản ứng tiến hành cho thoát ra khí SO
2
.
- điều kiện thường sắt không tác dụng với nước, nhưng trong nước oxi,nên
sắt chứa tạp chất sẽ bị ăn mòn dần khi tiếp xúc lâu với nước. Sắt đẩy được nhiều kim loại
đứng sau nó trong dãy điện thế ra khỏi muối.
Những vật liệu và đồ dùng dân dụng phục vụ sinh hoạt không phải dạng sắt nguyên
chất mà ở dạng hợp kim với các bon và các phụ gia khác, đó là gang hoặc thép.
2.4.2. Đồng
- Đồng kim loại màu đỏ, nóng chảy nhiệt độ 1083
o
C, sôi 2877
o
C. Đồng tinh
khiết tương đối mềm, dễ kéo dài dát mỏng. Các tạp chất làm tăng độ cứng của đồng.
Đồng độ dẫn điện dẫn nhiệt rất cao (điện trở suất 1,7.10
-8
Ω.m). Các tạp chất asen
antimon làm giảm rất nhiều tính dẫn điện của đồng. Đồng tạo thành những hợp kim
khác nhau.
- Đồng kim loại kém hoạt động. nhiệt độ thường phản ứng với oxi của
không khí rất yếu. Đồng bị oxi hoá hoàn toàn khi bị đốt nóng.
- nhiệt độ thường clo khô không phản ứng với đồng, khi có hơi nước thì phảnứng
xảy ra khá mạnh. Khi đốt nóng đồng phản ứng khá mạnh với lưu huỳnh
- Đồng chỉ tan trong axit sunfuric đặc nóng và tan trong axit nitric nguội.
2.4.3. Nhôm
- Nhôm kim loại nhẹ, khối lượng riêng 2,7 g/cm
3
; nhôm màu trắng bạc, nóng
chảy ở 650
o
C, sôi ở nhiệt độ 2467
o
C; Nhiệt dung riêng 0,9 j/gk.
- nhiệt độ thường nhôm rất dẻo, dễ kéo thành sợi dát mỏng thành lá. thể
chế tạo được lá nhôm mỏng hơn 0,01mm (dùng để gói bánh kẹo). Nhôm dẫn nhiệt và dẫn
điện rất tốt (điện trở suất 2,5.10
-6
Ω.m). Hợp kim nhôm với các kim loại khác rất nhẹ
bền.
- Nhôm kim loại rất hoạt động. Nhưng trong không khí tương đối bền, bề
mặt của được phủ một lớp oxit mỏng bền, ngăn không cho tiếp xúc với không
khí nên trong thực tế nhôm không bị gỉ trong không khí. Nếu sợi dây nhôm được cạo
sạch lớp oxit bảo vệ, thì nhôm phản ứng mãnh liệt với oxi hơi nước của không khí,
chuyển thành khối xốp nhôm hiđroxit.
- Nhôm tan tốt trong axit sunfuric và axit clohiđric loãng.
- Axit nitric loãng nguội thụ động hoá nhôm, nhưng khi đun nóng nhôm tan
trong nó, giải phóng ra nitơ mônô ôxit, đinitơ ôxit, nitơ tự do hay amoniac.
- nhôm oxit nhôm hiđroxit tính lưỡng tính, nên nhôm dễ dàng tan trong
dung dịch kiềm, trừ amoni hiđroxit.
- Nhôm dễ dàng lấy oxi halogen oxit và muối của các kim loại khác. Phản ứng
phát ra một lượng nhiệt lớn.
- Quá trình dùng nhôm khử oxit kim loại để điều chế kim loại của chúng được gọi
là phương pháp nhiệt nhôm. Phương pháp nhiệt nhôm được dùng để điều chế một số kim
loại hiếm, những kim loại tạo thành hợp chất bền với oxi (niobi, tantan, molipđen,
vonfram v.v...).
- Hỗn hợp bột mịn của nhôm quặng sắt từ được gọi tecmit. Sau khi đốt cháy
tecmit bằng mồi lửa, phản ứng tự xảy ra và nhiệt độ của hỗn hợp lên đến 3500
o
C. Ở nhiệt
độ này sắt trạng thái nóng chảy. Phản ứng này được dùng để hàn ngay tại chỗ những
chi tiết bằng sắt.
48
2.5. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TRONG MÔI TRƯỜNG SỐNG
2.5.1. Năng lượng
Theo Lương Duyên Bình (1997) tất cả các dạng cụ thể của vật chất vận động đều
năng lượng. Năng lượng một đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động của vật
chất.Một vật ở trạng thái nhất định thì có một năng lượng xác định.
Năng lượng tồn tại dưới dạng than, củi gỗ, rơm rạ, bức xạ mặt trời, hạt nhân, năng
lượng sinh học, nước chảy, sức gió, vật đang chuyển động.... các dạng năng lượng này
đều có thể biến đổi thành cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng và chúng lại thể
chuyển hoá lẫn nhau.
2.5.2. Các nguồn năng lượng
2.5.2.1. Năng lượng của chất đốt
Đây nguồn năng lượng sẵn có, dễ kiếm, rẻ tiền như: củi, gỗ, rơm, rạ...được sử
dụng rộng rãi từ lâu đời thường dùng để đun nấu chủ yếu trong sinh hoạt gia đình
các vùng nông thôn. Ngoài ra người ta còn sử dụng nhiều đến năng lượng dạng hoá thạch
như: dầu mỏ, khí hoá lỏng chạy xe máy ôtô, máy bay. Than đá, than cốc dùng trong các
nhà máy nhiệt điện, trong các cao luyện gang thép. Tuy nhiên nguồn năng lượng này
ngày càng cạn kiệt do nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng cao. Về môi trường khí
cháy thải ra sinh ra ô nhiễm, độc hại.
2.5.2.2. Năng lượng điện
Trong thời đại ngày nay điện một nhu cầu không thể thiếu được đối với
mỗingười, mỗi nhà, mỗi quốc gia. Điện được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động đời
sống trong các lĩnh vực Khoa học kỹ thuật, công nghiệp, thông tin... Thực chất năng
lượng điện là sự biến đổi từ các dạng năng lượng khác nhờ các tiến bộ Khoa học như hoá
năng, cơ năng, năng lượng mặt trời, năng lượng hoá thạch...
2.5.2.3. Nguồn năng lượng hạt nhân
Sử dụng năng lượng từ phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.
Phản ứng phân hạch - phản ứng dây chuyền
Sự phân hạch hiện tượng một hạt nhân (loại rất nặng) hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ
thành hai hạt nhân trung bình
Người ta dùng nơtron chậm bắn phá hạt nhân U
235
thì nó sẽ vỡ làm hai mảnh trung
bình và sinh ra hai đến ba nơtron đồng thời toả ra một năng lượng khoảng W
= 200MeV = 3,2.10
-11
J. Nhưng 1g U
235
chứa tới 2,5.10
21
hạt nhân nên khi phân hạch
hoàn toàn sẽ cho năng lượng rất lớn, bằng 8.1010 J tương dương 22.000KWh. Theo tính
toán thuyết thì nếu 1 kg 92 U
235
phân hạch hoàn toàn thì giải phóng một năng lượng
tương đương với năng lượng của 1.800 tấn benzen hay 2.500 tấn than đá.
Phản ứng nhiệt hạch và năng lượng nhiệt hạch
Nếu cho kết hợp các đồng vị của hiđrô để tạo thành hạt nhân heli thì các phản ứng
đó toả ra năng lượng. Ví dụ:
Năng lượng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng hạt nhân nhiều lần. Tuy nhiên phản ứng
kết hợp này rất khó xảy ra theo tính toán phải nâng nhiệt độ lên tới khoảng 50 - 100
triệu độ thì mới duy trì được phản ứng.
2.5.3. Các nguồn năng lượng sạch (không gây ô nhiễm môi trường)
2.5.3.1. Năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời nguồn ng lượng hầu như tận, thể nói đó nguồn
năng lượng của tương lai. Từ lâu con người đã biết khai thác nguồn năng lượng này để
phục vụ cho mình như sưởi ấm, phơi sấy lương thực, thức ăn... Trong tương lai các
nguồn nănglượng hoá thạch dần dần bị cạn kiệt, thì nguồn năng lượng mặt trời một
49
trong những nguồn năng lượng được khai thác để đáp ứng nhu cầu năng lượng của con
người. Nguồn năng lượng khai thác từ mặt trời nguồn năng lượng sạch, không gây ô
nhiễm môi trường. Người ta đã sdụng năng lượng mặt trời vào thiết bị đun nước nóng
(Biến đổi quang năng thành nhiệt năng), pin mặt trời (hiệu ứng quang điện)...
Ví dụ: Nguyên lí biến đổi quang - nhiệt. Cấu tạo hộp thu phẳng - nhiệt độ thấp (hình
2.1), dựa trên nguyên lý hiệu ứng lồng kính
Hình 2.1. Hộp thu phẳng thu năng lượng mặt trời
Dựa trên nguyên hiệu ứng lồng kính đó các tia hồng ngoại bước sóng dài
không thể qua được kính cửa sổ, chỉ cho các tia sáng bước sóng ngắn hơn 0,7μm qua
được kính thôi. Phổ bức xạ quang học của mặt trời gồm miền hồng ngoại, miền ánh
sáng nhìn thấy và miền tử ngoại. ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ = 0,4μm ÷ 0,7μm.
Tia hồng ngoại λ0,7μm là không nhìn thấy. Khi ta cho bức xạ mặt trời xuyên qua
tấm kính hình vẽ thì các tia sáng bước sóng λ 0,7μm bị kính ngăn không cho qua.
Còn tất cả các tia sáng λ < 0,7μm thì đi qua tấm kính đập lên mặt hấp thụ. Do
tương tác của các phôtôn lên vật chất làm phát xạ ra các tia nhiệt thứ cấp bước sóng
dài - tia hồng ngoại, chúng bị giam lại trong hộp kín. Bản chất của tia hồng ngoại
"tia nhiệt" nên làm cho vật đặt trong hộp nóng lên.
2.5.3.2. Năng lượng gió
Gió cũng nguồn năng lượng tận từ lâu con người đã sử dụng trong đời
sống. Người ta đã chế tạo ra các động cơ gió để bơm nước, phát điện v.v...
2.5.3.3. Năng lượng nước chảy
Con người cũng đã biết sử dụng nguồn năng lượng này từ rất lâu để đưa gỗ, tre,nứa
và những lâm sản khác theo dòng nước chảy từ nơi này đến nơi khác.
Năng lượng nước chảy trên các dòng sông, con suối để làm quay các bánh xe đưa
nước lên cao phục vụ trồng trọt sinh hoạt. Nước ta đã đang xây dựng nhiều nhà
máy thuỷ điện lớn, sử dụng năng lượng của dòng nước chảy từ các đập làm quay tuabin
kéo máy phát điện, sản xuất ra điện năng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước. Nước ta những nhà máy thuỷ điện lớn Hoà Bình, Trị An, Ya-Ly, loại
vừa là Thác Bà, Đa Nhim và nhiều nơi khác.
2.5.3.4. Năng lượng thuỷ triều
Thuỷ triều hiện tượng mực nước ven biển, cửa sông lên xuống theo quy luật
xác định với chu 24h52ph. Chu này đúng bằng khoảng thời gian giữa hai lần Mặt
Trăng liên tiếp qua kinh tuyến trên của mỗi nơi. Nguyên nhân chủ yếu gây ra thuỷ triều
trước hết là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng.
Đánh giá
1. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể?
2. Trình bày cấu tạo của vân? Nêu tính chất căn bản của giải thích hiện
50
tượng mỏi cơ?
3. Hãy chọn những phương pháp đúng bảo vệ hệ vận động cấp cứu xương khi
cần thiết trong các phương pháp sau:
a) Ngồi học tự do, thoải mái.
b) Ngồi học đúng tư thế.
c) Khi mang vác các vật nặng cần nhanh gọn.
d) Không đội vác các vật quá nặng.
đ) Khi bị sai khớp, dùng nước đá chườm, chỗ sai khớp và đưa ngay tới bệnh
viện.
e) Khi bị sai khớp, cần cấp cứu bằng cách nắn bóp bộ, băng lại đưa tới
bệnh viện.
4. Nêu sự phân chia các nhóm máu và nguyên tắc truyền máu?
5. Ống tiêu hóa gồm những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì?
6. Giải thích ý nghĩa của cách giữ vệ sinh ăn uống và ăn uống Khoa học?
7. Không khí ô nhiễm và khói thuốc lá có hại như thế nào đến cơ quan hô hấp?
8. Những biện pháp cần thiết để giữ gìn vệ sinh hô hấp?
9. Chức năng của hệ thần kinh? Cho ví dụ minh hoạ?
10. Phân biệt hệ thần kinh trung ương với hệ thần kinh dinh dưỡng?
11. Nêu biện pháp luyện tập và tránh bệnh cận thị và vẹo cột sống ở học sinh?
12. Khi học sinh bị chảy máu mũi thì giáo viên phải xử lý như thế nào?
13. Bạn hãy cho biết vai trò quan trọng của nước đối với đời sống con ngườikỹ
thuật? Các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
14. Vẽ đồ cách làm sạch nước để phục vụ cho sinh hoạt trong gia đình bạn hoặc
địa phương của bạn.
15. Bạn hãy cho biết vai trò quan trọng của nước đối với đời sống con ngườikỹ
thuật? Các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
Vẽ đồ cách làm sạch nước để phục vụ cho sinh hoạt trong gia đình bạn hoặc địa
phương của bạn.
18. Trình bày hiện tượng quang điện và một ứng dụng của nó trong kỹ thuật?
19. Anh (chị) trình bày các ứng dụng quan trọng của ni-tơ, hiđrô?
20. Anh (chị) hãy trình bày một số ứng dụng quan trọng của sắt, đồng, nhôm
trongđời sống và trong kỹ thuật?
21. Mặt cắt ngang của một sợi quang biểu diễn trên hình vẽ 2.2
Hình 2.2. Mặt cắt ngang của một sợi quang
a. Lõi sợi quang làm bằng chất điện môi một hìnhtrụ đặc, đường kính khoảng từ
vài micrômet đến vài chục micrômet có chiết suất n1.
b. Lớp vỏ bọc có chiết suất n2 < n1
c. Lớp vỏ bọc được bảo vệ bằng nhựa PE.
Dưạ vào định luật khúc xạ ánh sáng, hãy phân tích nguyên tắc truyền tải thông tin
51
trong cáp quang?
22. Trình bày nguyên tắc hoạt động của "pin mặt trời"
1 kg U
235
khi phân hạch hoàn toàn sẽ cho một năng lượng bao nhiêu? Mỗi gia đình
tiêu thụ bình quân 100KW.h trong một tháng thì năng lượng trên sẽ cung cấp cho bao
nhiêu gia đình?
CHƯƠNG 3. ĐỊA
Mục tiêu: Chương này cung cấp cho sinh viên những tri thức bản về Địa đại
cương, Địa lí các châu lục và Địa lí Việt Nam. Những tri thức tối thiểu này giúp sinh viên
xác định dạy tốt các bài dạy nội dung Địa trong chương trình TN-XH Địa
tiểu học.
3.1. ĐỊATỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
3.1.1. Vũ trụ và hệ mặt trời
3.1.1.1. Vũ trụ
a. Một số khái niệm
Vũ trụ
trụ cùng rộng lớn, không giới hạn, trong đó vàn vật thể kích thước
khác nhau (được gọi thiên thể) luôn luôn chuyển động. Các thiên thể thường tập hợp
theo từng nhóm thành các hệ như hệ Mặt Trời. Nhiều hệ nhỏ này họp lại thành hệ thiên
hà. Vũ trụ gồm hàng tỉ thiên hà, hệ Ngâncó hệ Mặt Trời của chúng ta là một trong số
đó.
Hình 3.1. Hệ Ngân Hà và Mặt Trời
Dải Ngân hà
Tập hợp của khoảng 150 tỉ ngôi sao, dạng thấu kính lồi với đường kính 100.000
năm ánh sáng dày 12000 năm ánh sáng. Dải cấu trúc xoắn ốc, chu tự quay quanh
trục là 180 triệu năm, tốc độ chuyển động đạt tới 250km/s.
Sao (Star)
Các thiên thể có kích thước lớn và tự phát sáng được.
Hành tinh (Planet)
Các thiên thể có kích thước nhỏ hơn các sao gấp nhiều lần, không tự phát sáng được
và thường chuyển động quanh các sao.
Vệ tinh (Satellite)
Thiên thể chuyển động xung quanh các hành tinh, kích thước nhỏ các đặc
52
tính tương tự như các hành tinh.
Tiểu hành tinh (micro planet)
Thiên thể có các đặc tính tương tự như các hành tinh, nhưng kích thước nhỏ hơn
nhiều. Nhiều tiểu hành tinh còn nhỏ hơn cả vệ tinh. Trong hệ Mặt Trời có số lượng rất lớn
các tiểu hành tinh, tập trung nhiều nhất ở khoảng giữa Hỏa tinh và Mộc tinh.
Sao chổi và các thiên thạch
các vật thể kích thước nhỏ, chuyển động qui luật hay không qui luật
trong không gian vũ trụ.
b. Nguyên nhân hình thành vũ trụ
Theo thuyết Bigbang (Vụ nổ lớn), trụ được hình thành từ vụ nổ lớn cách đây
khoảng 15 tỉ năm. Hiện nay, đây thuyết được nhiều người thừa nhận. Những bằng
chứng chứng minh cho thuyết này:
- Vật chất cấu tạo nên các thiên thể trong vũ trụ đồng nhất (chủ yếu gồm hyđrô,
hêli…).
53
Hình 3.2. Vũ trụ đang giãn nở
- Bức xạ tàn dư của vũ trụ sau vụ nổ lớn do vệ tinh vũ trụ Côbe thu được.
- trụ đang dãn nở (hình 3.2, dựa vào hiện tượng lệch về phía đỏ của quang phổ
khi các ngôi sao đang ngày một lùi xa).
3.1.1.2. Hệ Mặt Trời
a. Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời gồm có: Mặt Trời (là một ngôi sao) nằm trung tâm, chuyển động
xung quanh nó là 9 hành tinh (hình 3.3), các tiểu hành tinh và các sao chổi. Ngoài ra, còn
nhiều vệ tinh các thiên thạch. Bán kính trung bình của hệ Mặt Trời 6 tỉ km. Hệ
nằm cách xa trung tâm của Hệ Ngân Hà 30.000 năm ánh sáng.
Mặt Trời một quả cầu khí cháy sáng trong Hệ Ngân hà. đường kính
1.392.106 km (gấp 109 lần đường kính Trái Đất). Các kết quả nghiên cứu cho thấy, thành
phần của gồm: 70% khối lượng khí hyđrô, 29% khí hêli 1% các chất khí
khác. Vì thế, tỷ trọng trung bình của Mặt Trời rất nhỏ (1,41 g/cm3), nhưng do kích thước
lớn nên khối lượng Mặt Trời vẫn gấp 333.000 lần so với khối lượng Trái Đất chiếm
tới 99,8% khối lượng của toàn hệ.
Nhiệt độ bên ngoài của Mặt Trời lên tới khoảng 6000
o
C, trong lòng có thể đạt tới 20
triệu
o
C. Nguồn nhiệt này được do các phản ứng nhiệt hạch, hạt nhân xảy ra trong
lòng Mặt Trời tạo ra. Mặt Trời bức xạ ra xung quanh dưới dạng sóng điện từ (tia tử ngoại,
tia nhìn thấy, tia hồng ngoại...) các hạt. Mặt Trời tự quay quanh trục với thời gian để
hoàn thành một vòng là 27,35 ngày đêm (hướng quay như hướng tự quay của Trái Đất và
ngày đêm cũng tính theo Trái Đất). Ngoài ra, nó cũng còn chuyển động trong hệ Ngân Hà
quanh tâm của nó mất khoảng 180 triệu năm.
Mặt Trời cũng các chu hoạt động mạnh yếu khác nhau, rệt nhất các chu
11, 22 năm. Khi Mặt Trời hoạt động mạnh thể gây ra hiện tượng cực quang, bão
từ... trên Trái Đất.
Hình 3.3. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
b. Hệ Mặt Trời có các đặc điểm chính:
Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn
(còn gọi là chuyển động ellip có tâm sai nhỏ).
Các hành tinh chuyển động trên qũy đạo theo chiều thuận thiên văn (ngược chiều
kim đồng hồ nếu nhìn từ Bắc thiên cực xuống).
Mặt phẳng qũy đạo của các hành tinh gần trùng khớp nhau, phần lớn không quá 4
o
(trừ Thuỷ tinh 7
o
và Diêm vương tinh 17
o
)
Các sao chổi, thiên thạch chuyển động tuy phức tạp hơn nhưng chúng vẫn biểu
hiện quy luật chung: chu kỳ xuất hiện, qũy đạo...
Hướng chuyển động tự quay quanh trục ngược chiều kim đồng hồ (trừ Kim tinh,
Thiên vương tinh)
Dựa vào các tính chất vật lý, kích thước... các nhà Khoa học chia các hành tinh
trong hệ Mặt Trời thành 2 nhóm:
- Nhóm các hành tinh nội (còn gọi là nhóm Trái Đất) gồm Thủy tinh, Kim tinh, Trái
Đất, Hoả tinh. Nhóm này đặc điểm: kích thước nhỏ, tỉ trọng trung bình lớn, tốc độ tự
quay xung quanh trục chậm, có ít hoặc không có vệ tinh.
- Nhóm các hành tinh ngoại gồm Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương
tinh và Diêm vương tinh. Nhóm này có đặc điểm: kích thước lớn, tỉ trọng trung bình nhỏ,
tốc độ tự quay quanh trục nhanh và có nhiều v tinh.
3.1.1.1. Sự hình thành các sao, hành tinh
Sao được hình thành từ một đám mây khí và bụi. Để duy trì sự tồn tại, sao đốt nhiên
liệu như hyđrô, hêli, carbon…từ đám mây bụi trụ bằng những phản ứng tổng hợp
nhiệt hạch phát ra nhiều năng lượng.
Một trong những giả thiết về sự hình thành Mặt Trời và các thành viên trong hệ Mặt
Trời cho rằng chúng được hình thành cách đây khoảng 4,6 tỷ năm từ một đám mây bụi
khí rất lớn có bán kinh 10
3
đơn vị thiên văn ( 1 đơn vị thiên văn = 149,5 triệu km). Thành
phần chính của đám mây này hiđro hêli, ngoài ra còn rất ít các hạt bụi băng của
các nguyên tố khác. Khoảng 4,6 tỷ năm trước, do một số nguyên nhân chức xác định,
đám mây nầy đông đặc lực hấp dẫn đủ lớn bắt đầu co lại dưới tác động của lực
hấp dẫn. Phần trung tâm đám mây co lại thành quả cầu khí. Bộ phận trung tâm bị nén
trở nên nóng hơn. Sau vài triêu năm nhiệt độ đủ lớn để quá trình tổng hợp hiđrô tại
trung tâm đám mây bụi diễn ra. Quả cầu khí trở thành Mặt Trời. Phần khí ngoài cùng của
đám mây chuyển động xoay tròn co lại. Càng co lại chúng quay nhanh hơn, khi
quay đnhanh để lực li tâm cân bằng với lực hấp dẫn thì sự co ngừng lại. Toàn bộ khí đó
dồn trong cái “dĩa” bao quanh Mặt Trời.
Khí đó chứa các bụi và băng, ban đầukích thước rất nhỏ, khi va chạm chúng kết
dính với nhau trở thành hạt lớn hơn. Quá trình va chạm kết hợp diễn ra liên tục giữa
chúng thành những tảng đá,... và chúng tr thành những hành tinh.
Quá trình va chạm giữa các tảng đá đồng thời giải tỏa nhiều nhiệt năng làm cho các
hành tinh nóng lên. Sau thời gian khi không còn các tảng đá rơi vào các thiên thể nữa,
các hành tinh bắt đầu nguội dần rắn lại. Trong khi đó,n trong lòng các hành tinh bị
nóng chảy do sự phân hủy phóng xạ. Nhiệt độ cao tạp điều kiện cho các kim loại nặng
như sắt và niken dồn về phía tâm hành tinh. Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh được
hình thành như vậy.
Hình 3.4. Sự hình thành mặt trời từ các đám mây vũ trụ
Trái lại các hành tinh như: Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương
Tinh lại được hình thành không chỉ từ các đám mây nguyên thủy mà cả những khí bị bốc
hơi từ trong ra.
Cuối cùng, khi mặt trời trở nên nóng và phát sáng thì toàn bộ các khí, bụi và các hạt
băng còn lại đều bị thổi ra khỏi Hệ Mặt Trời và Hệ Mặt Trời có hình dạng như ngày nay.
3.1.2. Trái đất: hình dạng và cấu tạo bên trong Trái đất
3.1.2.1. Hình dạng, kích thước Trái Đất và hệ quả
a. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
Trái Đất có dạng hình cầu nhưng không phải là một khối cầu hoàn hảo. Trái Đất dẹt
2 cực nên gọi một khối elipxôit. Nhưng độ dẹt này không chỉ có ở hai cực còn
cả xích đạo (đường xích đạo cũng một đường elip). Tuy nhiên độ dẹt xích đạo rất
nhỏ.
Gần đây, những số liệu thu được chính xác cho thấy, hình dạng Trái Đất rất phức
tạp. không giống bất cứ một hình học nào, vậy người ta đành gọi hình Trái
Đất hay Giêôit (Geoid) (hình 3.5).
Hình 3.5. Khối elipsoid
Từ các số liệu ở hình 3.5, có thể tính ra một số số liệu khác về kích thước Trái Đất:
- Bán kính trung bình của Trái Đất là 6 371 km.
- Diện tích bề mặt Trái Đất: 510 072 000 km
2
.
- Thể tích Trái Đất khoảng 1,083. 10
12
km
3
.
b. Các hệ quả chính
Dạng hình cầu của Trái Đất đem lại các hệ quả chính:
- Làm cho bề mặt của thường xuyên một nửa được chiếu sáng một nửa
nằm trong bóng tối.
- Làm cho các tia sáng song song của Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất các
độ khác nhau dưới các góc khác nhau (còn gọi góc nhập xạ). Hiện tượng đó sinh ra
trường nhiệt có sự giảm dần theo hướng từ xích đạo về hai cực.
- Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất thành hai nửa cầu Bắc, Nam và đối xứng nhau.
- Nhiều hiện tượng tự nhiên đối xứng và trái ngược nhau ở hai nửa cầu này.
Càng lên cao, cách xa mặt đất, tầm nhìn của con người về phía chân trời càng mở
rộng.
- Trái Đất tuy thể tích nhỏ nhưng lại chứa được một lượng vật chất tối đa. Vật
chất càng vào trung tâm càng bị nén chặt Trái Đất s phân chia thành nhiều lớp
đồng tâm.
- Nhờ có kích thước và khối lượng trung bình so với các hành tinh khác mà Trái Đất
đã giữ được một lớp khí quyển dày đặc, đủ tạo ra các điều kiện thuận lợi cho s sống
hình thành, tồn tại và phát triển.
3.1.2.2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Từ ngoài vào trong, Trái Đất được cấu tạo bởi ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian lớp
lõi (hình 3.6).
a. Lớp vỏ
Lớp trên cùng được gọi là vỏ Trái Đất, vỏ Trái Đất chỉ chiếm 1% thể tích và 0, 5 %
khối lượng của Trái Đất.
Thành phần hoá học chiếm ưu thế của lớp vỏ Trái Đất các nguyên tố silic nhôm.
Trên lục địa, vỏ độ sâu trung bình từ 30 - 40 km ở miền núi thể lên tới 70 - 80 km.
Dưới đại dương, vỏ Trái Đất dày 6 -15 km.
Hình 3.6. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
b. Bao Man ti (lớp trung gian)
Bao Manti chiếm 83% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất. Giới hạn của bao
Man ti từ bên dưới vỏ Trái Đất tới độ sâu 2.900 km. Thành phần cấu tạo chủ yếu các
đá siêu bazơ giàu các ôxit mangan, sắt, silic. Nhiệt độ cũng tăng theo, từ 500
o
C ở lớp trên
đến 2000-2500
o
C nơi tiếp xúc với nhân. Trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao vật
chất trong bao Man ti trạng thái dẻo quánh nên sự đối lưu vật chất. Đây nơi bắt
nguồn của các quá trình kiến tạo và mắc ma (hình 3.7, 3.8).
Hình 3.7. Sự đối lưu vật chất
ở lớp trung gian
Hình 3.8. Hai địa mảng
đang xô vào nhau
3.1.3. Vận động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả địa lý
3.1.3.1. Vận động tự quay quanh trục
- Trái Đất tự quay một vòng xung quanh trục hết một ngày đêm (trung bình 24 giờ).
- Hướng tự quay của Trái Đất theo chiều thuận thiên văn (ngược chiều kim đồng hồ
nếu nhìn từ Bắc thiên cực), nói cách khác tự quay theo chiều từ Tây sang Đông (hình
3.9).
Hình 3.9. Hướng tự quay và hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất
Vận tốc tự quay (vận tốc dài) của Trái Đất các độ khác nhau theo hướng
giảm dần từ xích đạo về cực. Cụ thể, xích đạo v = 464 m/s; tốc độ các độ khác
được tính theo công thức: v = 464. Cos m/s (Trong đó: là vĩ độ cần tính).ϕ ϕ
3.1.3.2. Các hệ quả
Tạo ra sở để hình thành hệ thống kinh tuyến - tuyến trên Trái Đất Trong khi
Trái Đất tự quay, tất cả các điểm đều di chuyển, riêng hai điểm không di chuyển. Đó
là cực Bắccực Nam của Trái Đất. Giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất với các mặt phẳng
chứa trục các kinh tuyến. Mặt phẳng xích đạo đi qua tâm Trái Đất vuông góc với
trục Trái Đất cắt bề mặt Trái Đất theo một đường tròn lớn gọi đường xích đạo. Các
tuyến trên bề mặt Trái Đất là những vòng tròn song song với đường xích đạo.
Tất cả các đường kinh tuyến và vĩ tuyến nói trên đã tạo nên hệ thống kinh - vĩ tuyến
trên Trái Đất (thực tế những đường này chỉ các đường tưởng tượng). Hệ thống kinh
tuyến là cơ sở để xác định tọa độ Địa lý, phương hướng và không thể thiếu trong trắc địa,
bản đồ, hàng hải, hàng không, quân sự, vật lý thiên văn...
Hiện tượng ngày đêm
Do có sự phối hợp giữa hình dạng và hiện tượng tự quay quanh trục nên trên bề mặt
Trái Đất của chúng ta hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau liên tục, sinh ra nhịp điệu
ngày đêm.
Nhờ tốc độ tự quay khá lớn nhịp điệu ngày đêm làm cho chế độ nhiệt trên Trái
Đất được điều hòa. Nhịp điệu ngày đêm cũng tạo ra tính nhịp điệu của nhiều thành phần
tự nhiên và cả hoạt động của con người.
Giờ địa phương
Trái Đất tự quay theo chiều từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm, các
kinh tuyến khác nhau nhìn thấy Mặt Trời các vị trí khác nhau. Năm 1884, Hội nghị
quốc tế đã thống nhất chia Trái Đất thành 24 múi giờ qui định lấy giờ của kinh tuyến
gốc đi qua đài thiên văn Grinuych (Greenwich) làm giờ quốc tế (giờ GMT) và được đánh
số 0. Việc tính toán theo múi giờ rất đơn giản: đi về phía đông cứ qua một múi giờ ta
cộng thêm một giờ, ngược lại đi về phía tây cứ qua một múi giờ ta trừ đi một giờ.
Hình 3.10. Lược đồ các khu vực giờ trên Trái Đất
Ngoài ra, do Trái Đất hình khối cầun khu vực giờ s0 trùng với khu vực giờ
số 24 nhưng hai ngày khác nhau. Để tránh những phiền phức trong giao thông, giao
dịch quốc tế... người ta qui ước chọn kinh tuyến 180 giữa múi giờ s 12 làm đường
chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua kinh tuyến chuyển ngày thì
phải chuyển sớm lên một ngày, còn nếu đi theo hướng từ Đông sang Tây qua kinh tuyến
chuyển ngày thì phải chuyển lùi lại thêm một ngày.
Như vậy, miền nào trên Trái Đất cũng giờ riêng (gọi giờ địa phương). Tuy
nhiên, để tiện cho việc thống nhất quản lí, một số quốc gia rộng lớn có nhiều múi giờ vẫn
chỉ dùng một giờ chung (ví dụ như Trung Quốc). Vì thế, bản đồ giờ các quốc gia trên thế
giới không hoàn toàn giống như lí thuyết (hình 3.10).
Sự lệch hướng của các vật thể chuyển động theo hướng kinh tuyến
Tất cả các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều chịu một sự lệch hướng về
bên phải ở nửa cầu Bắc và về bên trái đối với nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
3.1.4. Vận động quay quanh Mặt Trời của Trái đất và hệ quả
3.1.4.1. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo một qũi đạo elip gần tròn, dài
993.040.000 km. Do quỹ đạo hình elip nên vào các ngày 3 tháng 1, Trái Đất điểm cận
nhật (cách Mặt Trời 147 triệu km) và vào ngày 5 tháng 7, Trái Đất ở điểm viễn nhật (cách
Mặt Trời 152 triệu km).
Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời cũng hướng từ tây sang đông
(ngược chiều kim đồng hồ). Trái Đất chuyển động với vận tốc trung bình 29,8 km/s. Để
hoàn thành trọn một vòng trên quỹ đạo nó phải cần tới 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây.
Trong quá trình chuyển động, trục Trái Đất luôn nghiêng 66
o
33' so với mặt phẳng
Hoàng đạo, người ta gọi đó là chuyển động tịnh tiến (hình 3.11).
Hình 3.11. Sự vận động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
3.1.4.2. Các hệ quả
Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến
Do trục Trái Đất nghiêng một góc không đổi trên mặt phẳng quỹ đạo nên trong 1
năm, chỉ các khu vực giữa 2 chí tuyến 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Ngày 21 tháng 3
tia Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo, sau ngày này Mặt Trời dịch chuyển về nửa
cầu Bắc, đến ngày 22 tháng 6 tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc. Sau
ngày 22 tháng 6 tia sáng Mặt Trời dịch chuyển về phía xích
đạo, đến ngày 23 tháng 9 tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với xích đạo. Sau ngày
23 tháng 9, Mặt Trời dịch chuyển về nửa cầu Nam; đến ngày 22 tháng 12, tia Mặt Trời
chiếu thẳng góc với chí tuyến Nam. Sau ngày 22 tháng 12, Mặt Trời dịch chuyển về phía
xích đạo và đến ngày 21tháng 3, tia Mặt Trời lại chiếu thẳng góc với xích đạo.
Quan sát hiện tượng này trên bề mặt Trái Đất, chúng taảo giác là Mặt Trời trong
năm có sự di chuyển lên, xuống từ từ trong khu vực giữa hai chí tuyến. Đó sự chuyển
động biểu kiến của Mặt Trời trong năm. Thực tế, Mặt Trời không chuyển động do sự
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Hiện tượng các mùa hay sự thay đổi các thời kỳ nóng lạnh trong năm và hiện
tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
Hình 3.12. Hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau
Từ ngày 21tháng 3 đến 23 tháng 9 nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nên nhận
được nhiều nhiệt đây mùa nóng của nửa cầu Bắc mùa lạnh của nửa cầu Nam.
Từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 của năm sau, nửa cầu Nam lại chúc về phía Mặt
Trời nên vào khoảng thời gian này là mùa nóng của nửa cầu Nam và là mùa lạnh của nửa
cầu Bắc. Kết quả là có sự luân phiên nóng lạnh đối với mỗi nửa cầu và nhờ đó không nơi
nào có khí hậu quá khắc nghiệt.
Về độ dài ngày đêm cũng vậy: Từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9, nửa cầu
Bắc được chiếu sáng nhiều hơn n ngày dài hơn đêm. Ngày sẽ dài dần từ ngày 21
tháng 3 tới ngày 22 tháng 6, sau khi đạt cực đại vào ngày 22 tháng 6, ngày sẽ ngắn dần
cho tới ngày 23 tháng 9. Trong thời gian này nửa cầu Nam ngày ngắn, đêm dài. Từ
ngày 23 tháng 9 tới 21 1tháng 3 tình hình sẽ ngược lại, nghĩa ngày dài, đêm ngắn đối
với nửa cầu Nam và ngày ngắn, đêm dài đối với nửa cầu Bắc.
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn không phải nơi nào cũng như nhau: xích đạo ngày
đêm luôn bằng nhau, càng xa xích đạo ngày đêm so le càng lớn. Từ 2 vòng cực tới 2 cực
hiện tượng ngày, đêm dài hơn 24 giờ; cực hiện tượng này đạt cực đại với ngày đêm
dài tới 6 tháng (hình 3.12).
Năm lịch
Trái Đất chuyển động trọn một vòng trên quỹ đạo (mất đúng 365 ngày 5 giờ 48
phút, 56 giây) tạo ra một đơn vị đo thời gian bản năm thiên văn, làm sở để xây
dựng năm lịch (còn gọi là dương lịch) phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới.
Năm lịch được quy định lấy tròn 365 ngày. Như vậy, năm lịch sẽ ngắn hơn năm
thiên văn gần 1/4 ngày nên cứ sau 3 năm lại một năm nhuận (có 366 ngày). Năm
nhuận năm chia hết cho 4. Để lịch chính xác hơn người ta qui ước cứ 100 lần nhuận
trong 400 năm lại bỏ đi 3 lần vào các năm tròn thế kỷ không chia hết cho
4. Mỗi năm qui ước chia làm 12 tháng, số ngày trong tháng không đều nhau và cũng
là do qui ước. Năm nhuận sẽ có tháng 2 thêm 1 ngày là 29 ngày.
Trong năm người ta còn chia ra các mùa. Các mùa trong năm cũng thay đổi theo
từng độ. Xích đạo quanh năm nóng. Các độ gần chí tuyến, đặc biệt các độ ôn
đới có biểu hiện 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông). Riêng ở nước ta còn có thêm 1 loại lịch kết
hợp giữa âm lịch với dương lịch gọi âm dương lịch; lịch này phân thành 24 tiết sự
phân mùa như sau: Mùa xuân từ ngày 5 tháng 2 đến ngày 6 tháng 5; mùa hạ từ ngày 6
tháng 5 đến ngày 8 tháng 8; mùa thu từ ngày 8 tháng 8 đến ngày 8 tháng 11; mùa đông từ
ngày 8 tháng 11 đến ngày 5 tháng 2 năm sau. Từ vòng cực trở lên lại chỉ còn 2 mùa
nóng - lạnh.
Các vành đai khí hậu
Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời còn tạo ra một hệ quả nữa sự
hình thành các vành đai khí hậu theo vĩ độ (các đới khí hậu).
Ngoài ra, Trái Đất còn tham gia vào chuyển động của hệ Trái Đất - Mặt trăng.
Chuyển động này cũng gây ra nhiều hệ quả liên quan trực tiếp với con người tự
nhiên: sóng triều và cơ sở để xây dựng âm lịch.
3.1.5. Thực hành sử dụng quả địa cầu và bản đồ
- Quả Địa cầu tự nhiên và quả Địa cầu các nước trên thế giới.
- Một số bản đồ địa hình
- Một số bản đồ giáo khoa, lược đồ.
3.1.6. Tìm hiểu một số thành phần lớp vỏ Địa Lí
3.1.6.1. Các lục địa và đại dương
a. Các lục địa
Lục địa Á-Âu (50,7 triệu km
2
), Phi (29,2 triệu km
2
), Bắc (20,3 triệu km
2
), Nam
(18,1 triệu km
2
), Nam Cực (13,9 triệu km
2
), Ô-xtrây-li-a (7,6 triệu km
2
), các đảo ven
lục địa (9,2 triệu km
2
). Diện tích các lục địa và các đảo ven lục địa là: 149 triệu km
2
.
b. Các đại dương trên thế giới
Thái Bình Dương (179,6 triệu km
2
), Đại Tây Dương (93,4 triệu km
2
), Ấn Độ
Dương (74,9 triệu km
2
) và Bắc Băng Dương (13,1 triệu km
2
).
Đại dương nóng nhất Thái Bình Dương đại dương lạnh nhất Bắc Băng
Dương.
Các đại dương trên thế giới đều thông nhau nên có thể gọi là đại dương thế giới.
c. Sông
Là những dải trũng dốc một chiều, trong đó nước chảy thường xuyên dưới tác dụng
của trọng lực.
d. Một số khái niệm về các dạng địa hình
- Miền núi: những phần của Trái Đất nhô lên rất cao so với mực nước biển hay độ
cao của các đồng bằng lân cận. Đặc điểm nổi bật của - miền núi mức độ chia cắt
ngang và chia cắt sâu rất lớn.
- Cao nguyên: những bộ phận rộng lớn của lục địa nhô cao hơn so với các khu vực
xung quanh, bị chia cắt sâu mạnh nhưng chia cắt ngang tương đối yếu.
- Sơn nguyên: những khu vực rộng lớn bao gồm cả các dãy núi, khối núi, cao
nguyên, bị chia cắt không chỉ bởi thung lũng mà còn bởi cả các lòng chảo rộng và phẳng.
- Đồng bằng: những khu vực rộng lớn của lục địa bao gồm trong đó nhiều những
khoảng rộng, phẳngcó nguồn gốc phát sinh và cấu tạo địa chất khác nhau.
- Trung du khu vực mang tính chất chuyển tiếp giữa đồng bằng miền núi. Đó
là khu vực gồm nhiều đồi thấp ngăn cách nhau bởi các thung lũng tương đối rộng.
3.1.6.2. Khí quyển
a. Thành phần của không khí
Không khí khô trong sạch không màu sắc, không mùi vị được cấu tạo bởi
hai chất khí chính nitơ (N
2
) ôxi (O
2
). Thể tích của nitơ chiếm hơn 78%, ô-xi chiếm
gần 21%. Các chất khí khác như ácgông, cacbônic, nêông, hêli...chiếm chỉ 1%. Tỉ lệ phần
trăm các chất khí này ít thay đổi theo chiều ngang cũng như chiều cao trong khí quyển.
Riêng khí cacbônic và ôzôn phân bố không đều và không ổn định do nguồn gốc phát sinh
của chúng.
b. Cấu trúc của khí quyển
Căn cứ vào đặc điểm những quá trình vật xảy ra các lớp không khí khác
nhau theo chiều thẳng đứng, người ta chia khí quyển thành các tầng sau (hình 3.13).
Hình 3.13. Các tầng của khí quyển
A. Tầng đối lưu; B. Tầng bình lưu; C. Các tầng cao của khí quyển
Tầng đối lưu
Bề dày của tầng đối lưu không đồng nhất. xích đạo được tính từ mặt đất đến độ
cao 15-17 km, còn cực chỉ khoảng 8 km. 80% khối lượng không khí trong khí quyển
tập trung ở tầng đối lưu.
Đặc điểm nổi bật của tầng đối lưu nhiệt độ không khí giảm theo chiều cao (trung
bình là 0,6
o
C/100m) và không khí di chuyển mạnh theo chiều thẳng đứng. Tất cả các quá
trình vật lí xảy ra trong tầng đối lưu có ý nghĩa quyết định đến thời tiết và khí hậu diễn ra
trên bề mặt Trái Đất.
Tầng bình lưu
Tầng này nằm giới hạn trên của tầng đối lưu lên đến độ cao 80 km. Tầng này
thể phân làm hai tầng: tầng bình lưu lên đến độ cao 50-60km tầng giữa chiếm phần
còn lại. Tầng bình lưu đặc điểm nhiệt độ tăng theo chiều cao, chuyển động của
không khí theo chiều thẳng đứng yếu hẳn, chuyển động theo chiều ngang chiếm ưu thế.
Tầng giữa lại nhiệt độ giảm theo độ cao độ cao 80km áp suất khí quyển chỉ còn
200 lần nhỏ hơn áp suất ở mặt đất.
Các tầng cao của khí quyển
Các tầng này có thể phân thành tầng ion và tầng khuyếch tán. Các tầng này hầu như
không có ảnh hưởng gì tới các hiện tượng thời tiết và khí hậu trên Trái Đất.
c. Thời tiết và khí hậu
Trong lớp khí quyển gần mặt đất luôn luôn xảy ra các quá trình vật rất phức tạp,
chúng thường xuyên làm thay đổi trạng thái khí quyển. Thời tiết trạng thái khí quyển
một i nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Đặc điểm của thời tiết được biểu
hiện bởi các trị số của nhiệt độ không khí, mây, mưa, gió...mà ta gọi các yếu tố khí
tượng. Khí hậu là chế độ nhiều năm của điều kiện khí quyển hay chế độ trung bình nhiều
năm của thời tiết.
d. Các đới khí hậu, kiểu khí hậu trên Trái Đất
Theo phân loại khí hậu của Côpen (dựa vào chỉ tiêu nhiệt độ lượng mưa trung
bình tháng và năm), Trái Đất được phân thành 5 loại:
- Nhiệt đới ẩm: nhiệt độ tháng lạnh nhất không thấp hơn 18
o
C. Lượng mưa năm
không ít hơn 750mm.
- Á nhiệt đới đới khô nóng: nhiệt độ tháng nóng nhất lớn hơn 20
o
C. Lượng mưa
năm tính bằng centimet không quá 2 (T+7) (T là nhiệt độ trung bình năm).
Hình 3.14 Các đới khí hậu trên Trái Đất
- Ôn đới: nhiệt độ tháng lạnh nhất thấp hơn 18
o
C nhưng cao hơn -3
o
C. Lượng mưa
năm khi lớn nhất (mùa hạ) lớn hơn (2(T+14), mùa đông nhỏ hơn 2T.
- Hàn đới: Nhiệt độ trung bình tháng ấm nhất cao hơn 10
o
C, tháng lạnh nhất nhỏ
hơn -3
o
C, mùa đông tuyết phủ liên tục.
- Cực đới: là đới băng tuyết, nhiệt độ của tháng ấm nhất cũng thấp hơn 10
o
C.
Theo phân loại khí hậu của Alisôp, trên mỗi bán cầu có 4 đới khí hậu chính 3
á đới là: đới khí hậu xích đạo chung cho cả 2 bán cầu, á xích đạo, nhiệt đới, á nhiệt đới,
ôn đới, á cực đới và khí hậu cực. Mỗi đới khí hậu lại phân ra các kiểu khí hậu khác nhau
donh hưởng của bề mặt đệm theo đặc điểm hoàn lưu khí quyển tác động của hải
lưu ven bờ.
Dựa theo các cách phân loại trên, có thể phân chia các đới khí hậu một cách khái
quát hơn. Trái Đất có 3 loại khí hậu chính (hình 3.14):
- Đới nhiệt đới: gồm cả đới khí hậu xích đạo, á xích đạo và nhiệt đới.
- Đới ôn đới (còn gọi ôn hòa): gồm 2 đới khí hậu á nhiệt đới đới ôn đới.
- Đới hàn đới: gồm đới á cực và cực.
3.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ CÁC CHÂU LỤC
3.2.1. Châu Phi, châu Á và Châu Mĩ
3.2.1.1. Châu Phi
a. Vị trí địa lí, hình dạng
Phần lớn diện tích châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc ctuyến Nam, đường xích
đạo chia đôi châu lục. Châu lục này có dạng hình khối đồ sộ.
Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất hẹp. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua
eo đất này. Đây con kênh ý nghĩa quan trọng nhất về giao thông hàng hải của thế
giới.
Hình 3.15 Lược đồ phân bổ lượng mưa Châu Phi
a. Đặc điểm tự nhiên
Địa hình một khối cao nguyên lớn độ cao trung bình 750m. Bề mặt tương
đối bằng phẳng với các dạng địa hình chính các sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng
cao và bồn địa. Các dạng địa hình này thường phân bố xen kẽ nhau. Phần đông của châu
lục được nâng lên mạnh đây nhiều khối núi lửa cao các sơn nguyên phủ dung
nham. Châu Phi ít núi cao đồng bằng thấp, đỉnh núi cao nhất Ki-li-man-gia-rô
(5.895m).
Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới, châu Phi là châu lục nóng nhất so với các châu lục
trên thế giới. Châu lục này có nhiều hoang mạc, Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất
thế giới.
Mạng lưới sông ngòi của châu lục kém phát triển phân bố không đều. Châu Phi
có một số con sông lớn là: sông Nin dài nhất thế giới (6.669 km), sông Công Gô, Ni-giê,
Dăm-be-di…Vùng Đông phi nhiều hồ kiến tạo, trong đó hồ lớn nhất Vich-to-ri-a
(69.485 km
2
), xếp thứ 3 thế giới.
Cảnh quan hoang mạc và xa van chiếm diện tích lớn và rất điển hình ở châu Phi.
b. Đặc điểm dân cư và kinh tế
Dân cư
Số n châu Phi 839 triệu người (2002), tỉ lệ gia tăng tự nhiên 2,4%. n cư
phân bố tập trung vùng duyên hải nhất ven Địa Trung Hải, ven vịnh Ghi Nê, bờ biển
tây nam Châu Phi và vùng thung lũng sông Nin.
Châu Phi nền văn minh cổ đại sông Nin (3000 năm TCN) rực rỡ. Nhưng trong
những năm gần đây, châu Phi đang phải giải quyết nhiều vấn đề tốc độ phát triển dân số
nhanh nhất thế giới dẫn đến bùng nổ dân số và đại dịch AIDS, xung đột sắc tộc.
Kinh tế
Phần lớn các quốc gia châu Phi nền kinh tế lạc hậu. Nông nghiệp ngành kinh
tế chính, nhưng hạn hán triền miên đã làm cho hàng chục triệu ngưòi châu Phi thường
xuyên bị nạn đói đe doạ.
Trong cấu ngành trồng trọt, cây công nghiệp nhiệt đới chiếm vị trí quan trọng
nhất, được trồng nhiều trong các đồn điền nhằm mục đích xuất khẩu. Châu Phi trồng
nhiều ca cao, phê, cọ dầu, cao su, lạc, bông, thuóc lá…Cây lương thực được canh tác
chủ yếu theo hình thức nương rẫy, sản lượng thấp không đáp ứng nhu cầu.
Một số nước nền công nghiệp tương đối phát triển Cộng hoà Nam Phi, Li-bi,
Ai-cập, An-giê-ri. Đây cũng là những nước có nền kinh tế khá hơn của châu lục.
3.2.1.2. Châu Á
a. Vị trí địa lí
Châu Á nằm kéo dài từ vùng cực Bắc cho tới vùng xích đạo. Đây châu lục rộng
lớn nhất trong số 6 châu lục trên thế giới và có dạng khối vĩ đại.
Châu Á tiếp giáp với châu Âu phía tây, phía tây nam giáp châu Phi các biển
Hắc Hải, Địa Trung Hải thuộc Đại Tây Dương. Ba mặt khác tiếp giáp với các đại dương:
Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
b. Đặc điểm tự nhiên
Địa hình châu Á rất phức tạp đa dạng. Núi, sơn nguyên, cao nguyên chiếm tới
3/4 diện tích, chỉ 1/4 diện tích đồng bằng. Các kiểu địa hình châu Á: núi, sơn
nguyên, thung lũng, đồng bằng, bồn địa…nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình bề mặt châu
lục bị chia cắt mạnh.
Các hệ thống núi sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở nhất thế giới tập trung vùng
gần trung tâm châu lục như dãy núi Hi-ma-lay-a, Thiên Sơn; sơn nguyên Pa mia, Tây
Tạng… Phía tây bắc, rìa phía đông và nam của châu lục có những đồng bằng lớn như Tây
Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung, Ấn - Hằng.
Do lãnh thổ kéo dài từ vùng gần cực Bắc tới vùng xích đạo nên châu Á trải qua
nhiều đới khí hậu: đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Lãnh
thổ rộng lớn, địa hình phân hoá phức tạp, nên từ đông sang tây châu Á nhiều kiểu khí
hậu khác nhau (hình 3.18).
Châu Á nhiều hệ thống sông lớn như. Ôbi, Iênitxêi, Lêna, A-mua Hoàng Hà,
Trường Giang, Công. Các khu vực nhiều sông Bắc Á, Đông Á, Nam Á. Các
vùng khô hạn như Trung Á, Tây Nam Á mạng lưới sông rất thưa thớt. Riêng lưu vực các
sông nội địa (không dòng chảy đổ ra đại dương) chiếm một diện tích gần 40% diện
tích châu lục.
Hình 3.16. Lược đồ khí hậu Châu Á
Châu Á nhiều hồ, trong đó nhiều hồ lớn, sâu, nhất thế giới: Ca-xpi (371.000
km
2
), Aran (66.458 km
2
), Bai can (sâu 1.620m), biển Chết (rộng 1.000 km
2
, sâu 747 m,
mực nước thấp hơn mực nước đại dương 392m).
Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, từ bắc xuống nam có các đới cảnh quan thiên nhiên
chủ yếu là: hoang mạc cực, đồng rêu, rừng lá kim, rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc,
rừng nhiệt đới ẩm gió mùa …
c. Dân cư
- Số dân: 3.766 triệu người (chưa tính số n Liên Bang Nga thuộc châu Á), tỉ lệ
gia tăng tự nhiên là 1,3% (năm 2002).
- Thành phần chủng tộc đa dạng. Đây nơi sinh sống chủ yếu của 2 chủng tộc lớn
trên thế giới. Đây cũng là nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
- Châu Á có nền văn minh cổ đại và trung đại rực rỡ.
d. Kinh tế
Các nước ở châu Á có nền kinh tế rất khác nhau:
- Phần lớn các nước những nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa o
nông nghiệp, đời sống nhân dân còn thấp.
- Nhật Bản là cường quốc công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn thứ 3 của thế giới.
- Một số nước, vùng lãnh thổ công nghiệp mới của châu lục: Xin-ga-po, Hàn Quốc,
Đài Loan.
- Châu Á các quốc gia đông dân nền kinh tế phát triển nhanh một số
ngành công nghiệp hiện đại (công nghiệp hàng không trụ, điện tử…) như: Trung
Quốc, Ấn Độ...
3.2.1.3. Châu Mĩ
Vị trí địa lí
Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu tây, cách xa các châu lục khác và là châu lục trải
dài trên nhiều vĩ độ từ vùng gần cực Bắc đến vùng gần cực Nam.
Châu gồm lục địa Bắc lục địa Nam ngăn cách nhau bởi kênh đào Pa-
na- ma. Kênh đào này giữ vị trí quan trọng với giao thông hàng hải từ Thái Bình
Dương sang Đại Tây Dương.
Hình 3.17. Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mỹ
Đặc điểm tự nhiên
Địa hình châu thể chia làm 3 miền: Phía tây hệ thống núi trẻ, cao, đồ sộ,
phía đông là miền núi già thấp và ở giữa là các đồng bằng rộng lớn.
Châu Mĩ trải qua nhiều đới khí hậu hơn so với các châu lục trên thế giới (hình 3.16,
3.17). Phần lớn Bắc Mĩ nằm trong vòng đai khí hậu ôn hoà, Trung Nam phần lớn
nằm trong vòng đai khí hậu nhiệt đới. Do sự ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu châu
còn sự phân hoá theo chiều tây - đông. vùng núi cao khí hậu còn phân hoá theo độ
cao và hướng sườn.
Mạng lưới sông ngòi dày đặc toả rộng, tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông lớn
với nhiều phụ lưu, điển hình cho các hệ thống sông châu sông A-ma-dôn Mi-
xi-xi-pi. Châu nhiều hồ với nhiều nguồn gốc khác nhau. Trong đó, Bắc
nhiều hồ băng hà nhất.
Cảnh quan thiên nhiên phân hoá đa dạng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây
theo chiều cao.
Hình 3.18 Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mỹ
c/. Đặc điểm dân cư và kinh tế
Dân cư
Châu vùng đất của những người nhập cư, các chủng tộc trên thế giới với
nhiều nguyên nhân khác nhau đã nhập tới đây tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng.
Những người nhập cư với lục lượng lao động khoẻ, trình độ Khoa học kĩ thuật cao đã tạo
điều kiện cho nhiều nước châu Mĩ có trình độ phát triển cao.
Ngoài văn hoá cổ của người Anh-điêng, phần lớn các nước chịu ảnh hưởng của văn
hoá châu Âu: văn hoá Ănglô-xắc xông và văn hoá La-tinh. Đây là châu lục có nhiều quốc
gia nhưng sử dụng ít ngôn ngữ: Bắc Mĩ sử dụng tiếng Anh một số ít s dụng tiếng
Pháp (Ca-na-đa). Trung Nam chủ yếu sử dụng tiếng Tây Ban Nha, riêng Bra- xin
nói tiếng Bồ Đào Nha.
Kinh tế
Bắc Mĩ có 2 nước có nền kinh tế phát triển cao là Hoa Kì và Ca-na-đa. Đây là trung
tâm kinh tế lớn nhất thế giới. Trung Nam gồm các nước đang phát triển nền
kinh tế kém phát triển hơn Bắc Mĩ. Nhưng nền kinh tế các nước khu vực này hơn các
nước đang phát triển ở các châu lục khác.
Một số nước công nghiệp mới của khu vực nền kinh tế tương đối mạnh đại diện
là Mê-hi- cô và Bra-xin.
3.2.2. Châu Âu, Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
3.2.2.1. Châu Âu
a. Vị trí địa lí
Châu Âu nằm khoảng giữa cáctuyến 36
o
B – 71
o
B, 3 mặt giáp biển đại dương,
bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, vịnh…
b. Đặc điểm tự nhiên
Châu Âu có 2/3 diện tíchđồng bằng. Đồng bằng Đông Âu là đồng bằng lớn nhất.
Miền núi các miền núi già thấp Tây Trung Âu, miền núi trẻ cao, Nam Âu. Các
dãy núi chính ở đây là An- pơ, Các-pat.
Về khí hậu, phần lớn châu lục khí hậu ôn đới, chỉ một phần nhỏ phía Bắc
vòng cực là có khí hậu hàn đới (hình 3.19).
Mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào.
Hình 3.19. Lược đồ khí hậu Châu Âu
Cảnh quan tự nhiên chính rừng rộng, kim, thảo nguyên. Châu Âu không
hoang mạc.
c. Đặc điểm dân cư và kinh tế
Dân cư
Số dân 728 triệu người (kể cả dân số Liên Bang Nga thuộc châu Á), tỉ lệ gia tăng tự
nhiên là 0,1% (2002).
Châu Âu mật độ dân số trên 70 ng/km
2
(chỉ sau châu Á). Mức độ đô thị hoá cao
nhất thế giới (75% dân số sống ở đô thị).
Kinh tế
Phần lớn các quốc gia châu Âu nền kinh tế phát triển cao. Nền nông nghiệp
thâm canh, phát triển ở trình độ cao, chăn nuôi có tỉ trọng cao hơn trồng trọt.
Châu Âu tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất thế giới. Đây châu lục nhiều
quốc gia nền công nghiệp phát triển của thế giới (Đức, Pháp, Anh, I-ta-li-a, lan,
Bỉ…)
Châu Âu nền kinh tế dịch vụ phát triển với nhiều trường đại học, viện nghiên
cứu, trung tâm tài chính, ngân hàng…đứng hàng đầu thế giới.
Châu Âu trung tâm kinh tế lớn của thế giới (đứng thứ 2 sau Bắc Mĩ). Liên minh
châu Âu hiện nay gồm 28 nước là một liên minh toàn diện nhất.
Tuy nhiên, giữa các khu vực của châu Âu còn có sự phát triển không đều. Tây, Bắc
Âu có nền kinh tế phát triển cao. Nam Âu, Đông Âu có nền kinh tế phát triển chưa cao.
3.2.2.2. Châu Đại Dương
a. Vị trí địa lí
Đường chí tuyến Nam chia lục Ô-xtrây -li-a địa thành 2 phần bắc và nam gần bằng
nhau. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam, châu Đại Dương cách xa các châu lục khác.
b. Đặc điểm tự nhiên
Địa hình Ô-xtrây-li-a phần lớn sơn nguyên, đồng bằng rộng, bằng phẳng độ
cao trung bình từ 300 đến 350m. Núi chỉ chiếm 5% diện tích lục địa. Các đảo của châu
Đại dương có nhiều núi lửa cao. Một số đảo nhỏ là đảo san hô thấp.
Phần lớn đất đai của châu Đại Dương khí hậu nhiệt đới. Trong đó, các đảo của
châu Đại Dương khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, phần lớn lục địa Ô-xtrây -li-a khí
hậu hoang mạc nhiệt đới; riêng quần đảo Niu Di-len và phía nam của Ô-xtrây-li-a có khí
hậu ôn đới (hình 3.20).
Châu Đại Dương có rất ít sông, toàn bộ lục địa Ô-xtrây-li-a chỉ có 40% diện tích có
dòng chảy thường xuyên. Đây châu lục ít sông nhất. Ô-xtrây-li-a nhiều hồ (800
hồ), mùa khô phần lớn đều khô cạn. Hồ lớn nhất là Erơ (diện tích là 15.000km
2
vào mùa
mưa).
Hình 3.20. Lược đồ hướng gió và lượng mưa của lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo lân cận
Cảnh quan hoang mạc phổ biến Ô-xtrây-li-a. Trên các đảo phát triển cảnh quan
rừng nhiệt đới ẩm. Châu Đại Dương còn duy trì được những động vật độc đáo trên thế
giới như các loài thú có túi.
c. Đặc điểm dân cư và kinh tế
Dân cư
Số dân của cả châu lục 32 triệu người, mật độ dân số là 3,6 ng/ km
2
, tỉ lệ gia tăng
tự nhiên là 1,0% (năm 2002). Đây là châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới. Dân số
sống trong các đô thị chiếm 69% (năm 2001), tập trung một dải đất hẹp phía đông
đông nam Ô-xtrây-li-a, Bắc Niu Dilen Pa-pua Niu Ghi-nê. Dân nhập chiếm tới
80% dân số, phần lớn là người gốc châu Âu. Người bản địa chỉ chiếm 20% dân số.
Kinh tế
Ô-xtrây-li-a Niu Dilen nền kinh tế phát triển, hai nước này nổi tiếng về xuất
khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa. Các ngành công nghiệp khai khoáng,
chế tạo máy, phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm cũng rất phát triển. Các nước còn
lại là những nước đang phát triển.
3.2.2.3. Châu Nam Cực
a. Đặc điểm tự nhiên
Châu Nam Cực có diện tích 13,2 triệu km
2
, đại bộ phận diện tích nằm trong phạm vi
của đường vòng cực Nam (hình 3.21).
Châu Nam Cực khí hậu lạnh giá quanh năm. Khoảng 99,8% diện tích bề mặt lục
địa được phủ một lớp băng làm cho lục địa này độ cao trung bình 2.040m (riêng
tầng băng dày 1.720m). Đây là lục địa cao nhất địa cầu.
Hình 3.21. Lược đồ tự nhiên Châu Nam Cực
a. Lịch sử khám phá lục địa Nam Cực
Từ năm 1772 đến 1775 nhà hàng hải người Anh Giêm Cúc tìm ra một loạt các đảo,
quần đảo trong vùng Nam Cực, nhưng chưa đến gần được lục địa Nam Cực (cách lục địa
Nam Cực gần 300km).
Năm 1820 hai nhà thám hiểm người Nga F.Tr.Benlinhauden M.P. Ladarep đã nhìn
thấy bờ lục địa (ngày 16/1/1820) vẽ được đường vòng quanh lục địa này. Từ năm
1957 đến nay việc nghiên cứu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ.
3.3. ĐỊAVIỆT NAM
3.3.1. Vị trí địa lý – hình dạng và kích thước
3.3.1.1. Vị trí địa lý
a. Phần đất liền
Việt Nam một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á,
ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp
giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Căm-pu-chia phía Tây; phía Đông giáp
biển Đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S,phần đất liền trải dài
từ kinh tuyến 102°10′ Đông đến 109°27′ Đông từ tuyến 8°27′ Bắc đến 23°23′ Bắc.
Toạ độ địa lí của các điểm cực được thhiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Toạ độ các điểm cực phần đất liền của lãnh thổ nước ta
Điểm cực Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ
Bắc Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang
23
o
23′ B 105
o
20′ Đ
Nam Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau
8
o
27′ B 104
o
40′ Đ
Tây Xã Sín Thầu, huyện Mường
Nhé, tỉnh Điện Biên
22
o
22′ B 102°10′ Đ
Đông Vạn Thạnh, huyện Vạn
Ninh, tỉnh Khánh Hoà
12
o
40′ B 109
o
27′ Đ
b. Phần biển
- Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt
Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông với hai quần đảo Hoàng Sa
Trường Sa có hàng nghìn đảo lớn, nhỏ.
- Đường bờ biển dài 3.260 km, chạy dọc theo lãnh thổ từ bắc xuống nam làm cho
thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng nhiều của biển.
- Vùng biển rộng lớn tiếp giáp với vùng biển nhiều nước trong khu vực.
c. Ý nghĩa của vị trí địa lí
Vị trí địa đã quy định thiên nhiên nước ta thiên nhiên của vùng nhiệt đới gió
mùa ẩm.
Trong sự phát triển kinh tế - hội, ưu thế nổi bật của vị trí nước ta vừa gắn với
lục địa Á - Âu vừa trông ra Thái Bình Dương rộng lớn nên nước ta vừa lợi thế của
một quốc gia biển, vừa có lợi thế của một quốc gia trên đất liền.
Hình 3.22. Bản đồ hành chính Việt Nam
3.3.1.2. Điều kiện tự nhiên
a. Địa hình
Đặc điểm chung của địa hình nước ta:
- Phần lớn đồi núi thấp, cấu trúc theo hướng tây bắc - đông nam, hướng vòng
cung.
- Địa hình có tính chất phân bậc khá rõ rệt.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm chịu tác động mạnh mẽ của con
người.
b. Khí hậu
Nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Tính chất nổi bật nền nhiệt độ cao,
nhiệt độ không khí trung bình năm vượt trên 21
o
C, lượng mưa lớn (từ 1500- 2000mm/
năm) tập trung theo mùa phụ thuộc vào chế độ gió mùa. Bên cạnh đó khí hậu nước ta
còn có sự phân hóa đa dạng giữa các vùng và diễn biến phức tạp.
Việt Nam có thể được chia ra làm hai đới khí hậu lớn:
- Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rệt
(xuân-hạ-thu-đông), chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (từ lục địa châu Á tới) và gió
mùa đông Nam, có độ ẩm cao.
- Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) do ít chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu
nhiệt đới khá điều hòa, nóng quanh năm chia thành hai mùa rệt (mùa khô mùa
mưa).
Bên cạnh đó, do cấu tạo của địa hình, Việt Nam còn có những vùng tiểu khí hậu.
nơi khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; i thuộc
khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La.
c. Sông ngòi
Việt Nam một mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước phong phú, phân bố
rộng khắp trên cả nước (2.360 con sông dài trên 10 km), song phần lớn các sông nhỏ,
ngắn và dốc.
Sông ngòi nước ta phần lớn chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
Chế độ nước của sông ngòi chia thành mùa mùa cạn. Mùa chiếm tới 70-
80% lượng nước cả năm và thường gây ra lũ lụt.
d. Thổ nhưỡng
Nước ta có hai nhóm đất chính là đất feralit và đất phù sa:
- Nhóm đất feralit nhiều vùng đồi núi với nhiều loại đất khác nhau. Trong đó,
loại đất feralit trên đá ba dan là loại đất tốt và có giá trị kinh tế nhất chỉ có khoảng 2 triệu
ha.
- Nhóm đất phù sa đồng bằng, tập trung các đồng bằng lớn như đồng bằng
sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng các đồng bằng Duyên hải miền Trung. Trong
nhóm đất này, loại đất tốt giá trị kinh tế nhất đất phù sa trong đê đồng bằng sông
Hồng, đất phù sa ngọt ven sông Tiền sông Hậu. Đất chua, mặn diện tích lớn,
phân bố chủ yếu đồng bằng sông Cửu Long đang được cải tạo phục vụ sản xuất. Đất
phù sa loại tốt có khoảng 3,12 triệu ha chiếm 9,5% diện tích tự nhiên.
e. Sinh vật
Nước ta giới sinh vật rất phong phú đa dạng. Về thực vật, nước ta có 4.600
loài thực vật tự nhiên; về động vật trên 11.200 loài phân loài. Trong đó,365 loài
động vật và 350 loài thực vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào “Sách đỏ Việt Nam”.
Các vùng sinh thái đa dạng, nhưng tiêu biểu nhất là sinh vật của vùng nhiệt đới ẩm.
Các kiểu rừng nhiệt đới gió mùa kiểu rừng tiêu biểu nhất. Trong kiểu rừng nhiệt đới
gió mùa có rừng rậm nhiệt đới gió mùa thường xanh và rừng gió mùa rụng lá.
Tuy nhiên, giới sinh vật nguyên sinh ở nước ta bị tàn phá, huỷ diệt nặng nề. Sự giảm
sút tài nguyên rừng tự nhiên đã làm cho môi trường sống của sinh vật con người bị đe
doạ.
f. Tài nguyên khoáng sản
Nước ta nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, trong đó nhiều loại giá trị
đối với sản xuất công nghiệp (trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao) gồm: than, dầu khí, một
số khoảng sản kim loại (sắt, crôm, bôxit, đồng…) phi kim loại (apatit, đá quý, đá
vôi…).
3.3.2. Địa lý dân cư và các hoạt động kinh tế
3.3.2.1. Dân cư
Việt Nam một nước đông dân, dân số tăng nhanh (hình 3.23). Nước ta 54 dân
tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc
Kinh chiếm gần 86%.
Mật độ dân số nước ta 259 người/ km
2
(2012). So với thế giới, nước tamật độ
dân số cao (mật độ dân số trung bình của thế giới là 46 người/km
2
).
Dân nước ta phân bố không đều. Sự phân bố dân sự chênh lệch lớn giữa
đồng bằng miền núi, giữa thành thị và nông thôn. Trong các khu vực đồng bằng, miền
núi, dân cư cũng phân bố cũng không đều.
Đặc điểm dân nước ta bên cạnh những mặt tích cực đã dẫn đến những khó khăn
không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - hội đất nước. Nhà nước ta đã đang thực
hiện nhiều chính sách về dân số, phân bố lại dân cư, lao động.
Hình 3.23. Gia tăng dân số Việt Nam qua các thời kì 1921- 2008
3.3.2.2. Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam
a. Nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành kinh tế lâu đời và giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước
ta.
Nông nghiệp bao gồm hai ngành chính trồng trọt chăn nuôi. Ngoài ra, còn
các ngành: nuôi trồng đánh bắt hải sản, trồng rừng. Hiện nay, ngành trồng trọt giữ vị
trí chủ đạo, ngành chăn nuôi đang tăng dần tỉ trọng trong tổng giá trị sản xuất của ngành
nông nghiệp (Bảng 3.2).
Trong ngành trồng trọt, cây lương thực (chủ yếu lúa) cây trồng chính được
trồng chủ yếu các đồng bằng nhất đồng bằng sông Cửu Long đồng bằng sông
Hồng. Cây công nghiệp hàng năm được trồng ở trung duđồng bằng. Cây công nghiệp
lâu năm được trồng ở trung du và miền núi.
Cây ăn quả, rau được trồng nhiều các đồng bằng một số cao nguyên miền
núi.
Trâu được nuôi nhiều các vùng trung du miền núi; lợn, gia cầm được nuôi
nhiều ở các vùng đồng bằng.
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động
Giá trị (Tỷ đồng) Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
1990
20.666,5 16.393,5 3.701,0 572,0
1991
41.892,6 33.345,0 7.500,3 1.047,3
1992
49.061,1 37.539,9 10.152,4 1.368,8
1993
53.929,2 40.818,2 11.553,2 1.557,8
1994
64.876,8 49.920,7 13.112,9 1.843,2
1995
85.507,6 66.793,8 16.168,2 2.545,6
1996
92.406,2 71.989,4 17.791,8 2.625,0
1997
99.352,3 77.358,3 19.287,0 2.707,0
1998
114.417,7 91.226,4 20.365,2 2.826,1
1999
128.416,2 101.648,0 23.773,2 2.995,0
2000
129.087,9 101.043,7 24.907,6 3.136,6
2001
130.115,3 101.403,1 25.439,1 3.273,1
2002
144.947,2 111.171,8 30.500,7 3.274,7
2003
153.865,6 116.065,7 34.367,2 3.432,7
2004
172.387,5 131.551,9 37.236,2 3.599,4
2005
183.213,6 134.754,5 45.096,8 3.362,3
2006
197.700,7 145.807,7 48.333,1 3.559,9
2007
236.750,4 175.007,0 57.618,4 4.125,0
2008
377.238,6 269.337,6 102.200,9 5.700,1
2009
430.221,6 306.648,4 116.576,7 6.996,5
2010
540.162,8 396.733,6 135.137,2 8.292,0
Sơ bộ 2011
779.288,8 562.102,8 206.794,7 10.391,3
b. Công nghiệp
Hiện nay, công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao và đang có những chuyển
biến rõ rệt theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Nền công nghiệp nước ta hiện nay gồm 4 nhóm ngành chính, mỗi nhóm ngành công
nghiệp này lại bao gồm nhiều ngành công nghiệp nhỏ hơn. Trong cấu ngành công
nghiệp nổi lên một s ngành chiếm tỉ trọng lớn cũng những ngành công nghiệp
trọng điểm của cả nước.
Cả nước đã hình thành nhiều vùng công nghiệp trọng điểm với các trung tâm công
nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất…Tuy nhiên, sự phân bố công nghiệp nước ta còn
có sự chênh lệch lớn giữa các vùng (Hình 3.24).
Hình 3.24. Biểu đồ cơ cấu giá trị công nghiệp phân theo vùng năm 2010
c. Địa lí một số ngành dịch vụ
Ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- Ngành giao thông vận tải
Mạng lưới giao thông gồm nhiều ngành: đường ôtô, đường sắt, đường sông, đường
biển, đường hàng không, đường ống. Trong đó, mạng lưới đường ô giữ vai trò quan
trọng nhất đối việc vận tải hàng hoá và hành khách.
Hệ thống đường ô tổng chiều dài 181.421km, đạt mật độ khá cao (55km/
100km
2
). Tuy nhiên, chất lượng đường chưa đồng đều còn thua kém nhiều nước trong
khu vực Đông Nam Á. Các ngành giao thông vận tải khác bao gồm: đường sắt
(2.630 km), đường sông (11.000km), đường biển (73 cảng biển lớn nhỏ), đường
không (18 sân bay, trong đó 3 sân bay quốc tế…). Nhìn chung sự phát triển của các
ngành này chưa đáp ứng yêu cầu vận chuyển.
Hệ thống giao thông vận tải Bắc - Nam với trục chính đường số 1 đường sắt
Thống Nhất giữ vị trí hàng đầu. Hệ thống đường ô đang được nâng cấp, cải tạo với
những dự án lớn đang thực hiện: đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á
- Ngành thông tin liên lạc của nước ta đang được chú trọng đầu tư phát triển với tốc
độ cao, với nhiều mạng thông tin hiện đại, phân bố rộng khắp: mạng điện thoại, mạng phi
thoại, mạng truyền dẫn…
Ngành thương nghiệp đã những biến chuyển mạnh mẽ, nhất ngành ngoại
thương. Trong hoạt động ngoại thương, hoạt động xuất nhập khẩu tăng mạnh, thị trường
mở rộng…góp phần quan trọng cho stăng trưởng kinh tế nhanh của đất nước (tổng giá
trị xuất, nhập khẩu 1998 là 20.856 triệu USD).
Ngành du lịch
Từ thập kỉ 90 trở lại đây, ngành du lịch đang thực sự “bùng nổ”. Số lượng khách du
lịch trong nước quốc tế tăng mạnh. Số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt1.520
nghìn lượt người (1998), 1781 nghìn lượt người (1999). Doanh thu của ngành du lịch
không ngừng tăng (1992: 1350 tỉ đồng; 1994: 5200 tỉ đồng; 1996: 9500 tỉ đồng).
Bảng 3.3. Lượng khách du lịch quốc tế (triệu người, làm tròn) đến Việt Nam qua 10 năm
gần đây (2000-2010)
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng
lượng
khách
2.1 2.3 2.6 2.4 2.9 3.4 3.5 4.2 4.2 3.7 5.0
Lượng
Khách
quốc tế
1.1 1.2 1.4 1.2 1.5 2.0 2.0 2.6 2.6 2.2 3.1
3.3.3. Thiên nhiên, con người và hoạt động kinh tế của các vùng
3.3.3.1. Trung du và miền núi phía Bắc
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Trung du miền núi phía Bắc giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Vân
Nam của Trung Quốc phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng bằng sông
Hồng và Bắc Trung Bộ, phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ.
Trung du miền núi phía Bắc thành hai tiểu vùng: vùng núi Tây Bắc vùng đồi
núi Đông Bắc.
- Tây Bắc một vùng gồm chủ yếu núi trung bình núi cao. Đây nơi địa
hình cao nhất, bị chia cắt nhất hiểm trở nhất Việt Nam. Các dạng địa hình phổ biến
đây là các dãy núi cao, các thung lũng sâu hay hẻm vực, các cao nguyên đá vôi có độ cao
trung bình. Dãy núi cao đồ sộ nhất dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao trên
2.500m, đỉnh núi cao nhất là Phanxipăng (3.143m).
- Vùng đồi núi Đông Bắc gồm chủ yếu núi trung bình núi thấp. Khối núi
thượng nguồn sông Chảy nhiều đỉnh cao trên dưới 2000m khu vực cao nhất của
vùng. Từ khối núi này ra tới biển là các dãy núi hình cánh cung thấp dần về phía biển. Có
bốn cánh cung lớn cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn
cánh cung Đông Triều.
Vùng giàu về tài nguyên khoáng sản tiềm năng thuỷ điện dồi dào nhất nước
ta. Ngoài ra, vùng còn giàu có tài nguyên du lịch, tài nguyên đất đai, khí hậu để phát triển
nông nghiệp (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn…)
b. Con người và hoạt động kinh tế
Năm 2011 số dân của vùng hơn 11,29 triệu người, mật độ dân số 119 người/km
2
.
Vùng gần 30 dân tộc ít người sinh sống. Các dân tộc số dân tương đối đông là:
người Mường, người Tày, người Thái, người Nùng, người Thổ, người Mông, người Dao.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp chính của vùng là trồng cây công nghiệp (chè), cây
làm thuốc (tam thất, đương quy, đỗ trọng…), cây ăn quả (mận, đào, lê, vải…) chăn
nuôi trâu, bò. Lúa được trồng nhiều ở các cánh đồng giữa núi, thung lũng, trên các ruộng
bậc thang hoặc sườn núi. Ngô, sắn cũng được trồng trên các sườn núi. Nhìn chung, sản
xuất lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu.
Hoạt động sản xuất công nghiệp của vùng gồm một số ngành chính: ngành than,
ngành điện (thuỷ điện, nhiệt điện), hoá chất (sản xuất phân bón hoá học, hoá chất
bản…) và khai thác khoáng sản…
Ngành du lịch được đẩy mạnh phát triển trong những năm gần đây với nhiều loại
hình đa dạng: du lịch văn hoá, Lịch sử, lễ hội, tôn giáo, tham quan phong cảnh thiên
nhiên…
Việt Trì Thái Nguyên hai thành phố sớm được y dựng tiểu vùng Đông
Bắc: Việt Tlà thành phố công nghiệp trung tâm của công nghiệp hoá chất (sản xuất hoá
chất bản, phân lân…), giấy, vật liệu xây dựng; Thái Nguyên, thành phố công nghiệp
gang thép; Một số thành phố lớn khác của vùng: Lào Cai, Điện Biên, Hòa Bình,...
3.3.3.2. Tây Nguyên
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng.
Đây là vùng không giáp biển và có diện tích là 54.641 km
2
, mật độ dân số 97 người/ km
2
.
Tây Nguyên bộ phận rộng lớn nhất của hệ thống núi Trường Sơn Nam. Địa hình
bao gồm chủ yếu các cao nguyên lượn sóng. Các cao nguyên này tạo ra các bậc địa hình:
100-300m, 300-500m, 500-800m. Về phía đông, các cao nguyên được bao bọc bởi các
khối núi, dãy núi cao (cao nhất là Ngọc Linh 2.598m). Sườn của các khối núi, dãy núi đổ
dốc xuống các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
Tài nguyên chính của Tây Nguyên các cao nguyên phủ đất đỏ ba dan thuận lợi
cho việc trồng cây công nghiệp, chăn nuôi… với quy mô lớn. Rừng Tây nguyên có nhiều
loài thực, động vật, nhiều loài quý hiếm giá trị kinh tế cao. Thực vật thông nước,
thông năm lá, cây quao xẻ tua, gạo lông đen, các loại cây thuốc quý như sâm bố chính, sa
nhân, sâm ngọc linh, actisô, xuyên khung…
Khoáng sản của Tây nguyên không nhiều, đáng kể nhất xit trữ lượng hàng
tỉ tấn. Ngoài khoáng sản, Tây nguyên cũng là vùng có trữ năng thuỷ điện khá lớn trên các
sông Xê-xan, Xrê-pốc và thượng nguồn sông Đồng Nai.
b. Dân cư và hoạt động kinh tế
Tây Nguyên là nơi sinh sống của nhiều dân tộc: Raglai, Xơđăng, Cơho, Êđê, Ba Na,
Mạ, Nông… Người Việt (Kinh) sự phân bố rộng rãi trong vùng do di từ các
vùng khác đến. So với các vùng khác, Tây Nguyên là vùng thưa dân, tỉ lệ người chưa biết
đọc, biết viết cao, người lao động lành nghề, cán bộ Khoa học-kĩ thuật còn thiếu.
Công nghiệp của vùng đang trong giai đoạn hình thành với các điểm, trung tâm
công nghiệp nhỏ. Tây nguyên vùng trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta.
Đây vùng trồng phê, dâu tằm lớn nhất, vùng trồng cao su, chè, hồ tiêu thứ hai cả
nước. Lâm nghiệp thế mạnh của Tây Nguyên. Do s suy giảm tài nguyên rừng, nên
sản lượng khai thác đã giảm hẳn.
Tây Nguyên có 4 thành phố tỉnh lị là Plâycu, Buôn Ma Thuột, Kontum và Đà Lạt.
3.3.3.3. Đồng Bằng Sông Hồng
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Đồng bằng châu thổ sông Hồng gồm thành phố Nội, thành phố Hải Phòng
các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Nam, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh
Bình, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh với diện tích 21.068,1 km
2
, số dân là 19.999,3 nghìn người
(2011).
Địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng, lớp đất phù sa được hệ thống sông Hồng
sông Thái Bình bồi đắp rất màu mỡ, hàng năm lấn ra biển khoảng 100m bờ biển
phía đông nam của đồng bằng.
Dọc theo các con sông của hệ thống sông Hồng sông Thái Bình hệ thống đê
ngăn lũ với tổng chiều dài khoảng 1.600km.
Nét đặc trưng cho khí hậu của vùng một mùa đông lạnh kéo i từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau, trong đó có ba tháng nhiệt độ xuống dưới 18
o
C (tháng 12, 1, 2).
Tài nguyên khoáng sản ở đồng bằng không nhiều, tiềm năng khoáng sản lớn nhất là
than nâu, trữ lượng hàng chục tỉ tấn độ sâu từ 200-2000m, hiện chưa điều kiện khai
thác. Ngoài ra, vùng còn có tiềm năng về khí đốt.
b. Con người và hoạt động kinh tế.
Đồng bằng sông Hồng vùng mật độ dân số cao nhất cả nước (949 người/km
2
,
năm 2011). Dân số đông, mức độ đô thị hoá nhanh, nguồn lao động trình độ học vấn
cao hơn các vùng khác, nhưng với nguồn lao động quá thừa nên việc giải quyết vấn
đề việc làm trở nên cấp bách.
Đất nông nghiệp chiếm 57,65% diện tích tự nhiên của vùng được sử dụng chủ yếu
để trồng lúa. Đồng bằng sông Hồng vựa lúa lớn thứ hai, cung cấp khoảng 20% sản
lượng lúa của cả nước. Ngoài ra, vùng còn chuyên canh rau quả thực phẩm, xuất khẩu,
nhiều nhất là vụ đông xuân. Vùng ít có khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp bằng
khai hoang.
Công nghiệp đây khá phát triển, đứng thứ hai cả nước với một số nhóm ngành
quan trọng: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt may, giày, da,
công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, hoá chất, phân bón, cao su…Trên địa bàn
đồng bằng đã hình thành một số cụm công nghiệp tập trung (Hà Hội, Hải Phòng, Hải
Dương, Vĩnh Phúc), các khu công nghiệp lớn.
Ngành dịch vụ phát triển mạnh, thương mại chiếm vị trí quan trọng, hoạt động tài
chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, bưu điện, du lịch…mở rộng trên phạm vi cả nước.
c. Các thành phố lớn
- Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, Khoa học kĩ thuật, văn hoá, đào tạo, y tế lớn
nhất cả nước.
- Hải Phòng thành phố cảng.
- Các thành phố khác: Hải Dương, Nam Định, Thái Bình,...
3.3.3.4. Đồng bằng sông Cửu Long
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh
Long, T Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến tre, Mau, Hậu Giang, Cần
Thơ, An Giang diện tích tự nhiên 40.548,2 km
2
dân số khoảng 17.330,9 nghìn
người (năm 2011).
Đây là vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta có địa hình tương đối bằng
phẳng, độ cao trung bình so với mặt biển từ 2-4 m, có khuvực chỉ cao 0,5 đến 1m.
Khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo ít thiên tai tương đối thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp.
Tài nguyên chính của vùng đất phù sa màu mỡ diện tích lớn, nhiều diện tích
mặt nước nuôi trồng thuỷ sản những vùng đất phèn, mặn được cải tạo cho sản xuất
nông, lâm nghiệp. Đồng bằng vẫn còn một diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước
ý nghĩa nhiều mặt về kinh tế môi trường. Vùng biển với thềm lục địa mở rộng trữ
lượng hải sản lớn nhất nước ta.
Tuy nhiên vùng cũng có những khó khăn cho sản xuất và đời sống:
- Ngập lũ kéo dài trên diện rộng vào mùa mưa.
- Diện tích đất đồng bằng phần lớn đất phèn, mặn có nguy bị bốc phèn nếu
canh tác không hợp lí.
b. Con người và hoạt động kinh tế
Theo thống năm 2011, s dân của vùng 17,33 triệu người với mật độ trung
bình: 427 người/km
2
.
Tốc độ gia tăng dân s của đồng bằng sông Cửu Long cao hơn đồng bằng sông
Hồng. Người dân đây nhiều kinh nghiệm cải tạo đất phèn, mặn để trồng trọt, chọn
giống lúa thích hợp cho từng vùng sinh thái… kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản…
Đồng bằng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả
nước. Đây vùng diện tích sản lượng lúa lớn nhất cả nước. Ngoài lúa, vùng còn
trồng nhiều cây ăn quả với xu hướng ngày càng gia tăng.
Ngành nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản của đồng bằng nổi bật hơn các vùng khác.
Đây vùng nuôi nhiều tôm, cá, thuỷ sản xuất khẩu lớn nhất cả nước. Các tỉnh sản
lượng thuỷ sản lớn là Kiên Giang, Cà Mau, An Giang…
Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của vùng khá phát triển chiếm
tới hơn 60% giá trị sản lượng công nghiệp của vùng. Tuy nhiên, ngành này vẫn chưa đáp
ứng được nhu cầu chế biến lương thực, thực phẩm của vùng.
Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương duy nhất của vùng một thành phố
tiêu biểu khác: Mĩ Tho (Tiền Giang), Long Xuyên (An Giang), Cà Mau.
3.3.3.5. Đông Nam Bộ
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Đông Nam Bộ gồm thành phố Hồ Chí Minh các tỉnh Bình Dương, Bình Phước,
Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu. Tổng diện tích vùng 23.597,9 km
2
.
Đông Nam Bộ một dải đất cao hơi lượn sóng chuyển tiếp từ cao nguyên, duyên
hải Miền Trung đến đồng bằng sông Cửu Long. Độ cao phổ biến thay đổi từ 20-200m,
rải rác có một số ngọn núi cao dưới 1000m. Phần lớn đất đai là đất badan và đất xám phù
sa cổ thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp. Khí hậu của vùng mang tính chất cận
xích đạo và ít bị thiên tai.
Đông Nam Bộ tài nguyên khoáng sản nổi bật dầu khí vùng thềm lục địa
gần các ngư trường lớn phong phú hải sản.
b. Con người và hoạt động kinh tế
Đông Nam Bộ có số dân là 14.890,8 nghìn người với mật độ 631 người/km
2
(2011).
Nguồn lao động khá dồi dào, thuật, nhạy bén với tiến bộ Khoa học thuật tính
năng động cao với sản xuất hàng hoá.
Đông Nam Bộ cấu ngành kinh tế khá hoàn chỉnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao (khoảng 11-12%) và là vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất nước ta.
Công nghiệp chiếm hơn một nửa giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước (2010).
Các ngành chiếm tỉ trọng lớn là: nhiên liệu (dầu mỏ) 28,5%; thực phẩm 27,5%; dệt, may
mặc 10,9%; hoá chất, phân bón, cao su 12,2%.
Nông nghiệp của vùng khá phát triển với cấu ngành toàn diện. Đông Nam Bộ
trồng nhiều cây công nghiệp: cao su, hồ tiêu (đứng đầu), phê (thứ 2), bông (thứ nhất),
các loại cây công nghiệp khác như mía, lạc, đậu tương thuốc lá …Vùng cũng trồng nhiều
cây ăn quả rau, chăn nuôi gia súc, thuỷ, hải sản…
c. Các thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng trung tâm
kinh tế lớn nhất nước.
Các thành phố khác: Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Rịa, Vũng Tàu, Tây Ninh thế
mạnh về du lịch và công nghiệp chế biến.
3.3.3.6. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm các tỉnh Thanh hoá, Nghệ An, Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế và vùng duyên hải Nam Trung Bộ 8 tỉnh thành phố Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình
Thuận). Đây một dải đất hẹp kéo dài theo chiều bắc nam, phía tây dựa lưng vào dãy
Trường Sơn hùng vĩ, phía Đông giáp Biển Đông.
Tuy nhiên, theo chiều hẹp tây-đông, thiên nhiên phân hoá rất rệt. tất cả các
tỉnh của vùng, từ tây sang đông đều gồm các bộ phận: biển phía đông, đồng bằng hẹp
giữa núi phía tây. Vùng đồi chuyển tiếp giữa đồng bằng với miền núi rất hẹp khó
xác định.
Chính những đặc điểm của vị trí, địa hình đã làm cho vùng khí hậu khắc nghiệt
nhất so với các vùng khác, sông ngòi ngắn dốc, ít phù sa. Đây cũng vùng đất đai kém
màu mỡ và nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…
Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung khá nhiều tài nguyên: Khoáng sản
sắt, crôm, titan, thiếc, đá quý, đá vôi...
Tài nguyên lâm nghiệp tương đối giàu có (sau Tây Nguyên)
Tài nguyên biển giá trị kinh tế nhiều mặt, vùng bờ biểni, đẹp, nhiều vụng,
vịnh kín gió nhất cũng vùng biển rộng lớn nhiều quần đảo lớn nhất so với các
vùng khác. Những điều kiện này sở để phát triển du lịch, xây dựng cảng biển nước
sâu, khai thác, nuôi trồng thuỷ sản…
b. Con người và hoạt động kinh tế
Số dân của vùng 19.046,5 nghìn người, mật độ khoảng 199 người/km
2
(2011). Dân
trong vùng chủ yếu người kinh tập trung đông các đồng bằng, nguồn lao động
đồng bằng dồi dào. Miền núi dân thưa thớt, thiếu lao động nơi trú của một số
dân tộc ít người (người Mường, Thái, Dao, Mông, Xơđăng, Raglai, Cơtu, Êđê, Ba na…).
Người dân duyên hải miền Trung nổi tiếng về tính năng động, cần cù, chịu khó, ham học
hỏi.
Quá trình sinh sống Lịch sử đã tạo dựng cho vùng đất này nhiều di sản văn hoá,
Lịch sử. Trong đó có 3 di sản được công nhận là di sản thế giới: Cố đô Huế (Thừa Thiên-
Huế), đô thị cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam).
Về nông nghiệp, vùng phát triển các ngành trồng cây lương thực, nhưng sản lượng
thấp. Cây công nghiệp chăn nuôi gia súc sản phẩm hàng hoá của vùng. Các cây
công nghiệp được trồng nhiều lạc, mía, thuốc lá, hồ tiêu, cao su, phê…Gia súc được
nuôi nhiều là bò, trâu, lợn…
Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là nghề quan trọng của vùng. Tỉnh nào cũng có bãi
tôm, bãi nhưng lớn nhất vùng biển cực Nam Trung Bộ. Sản lượng thuỷ sản xếp thứ
2 sau đồng bằng sông Cửu Long, trong đó những loại cá, tôm quý như các thu, ngừ,
tôm hùm, tôm sú…
Công nghiệp của vùng nhìn chung còn nhỏ bé, thua kém nhiều vùng khác. Trong
vùng nổi lên một số sở công nghiệp tương đối lớn như: xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn,
thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi… Ngoài ra vùng còn các ngành: khai thác khoáng sản
(crôm, thiếc, ôxit titan…), công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm sản xuất hàng
tiêu dùng. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam- Quảng
Ngãi) đang được chú trọng đầu tư. Việc xây dựng cảng nước sâu Dung Quất, nhà máy
lọc dầu số một ở khu công nghiệp Dung Quất và nhiều dự án về xây dựng cảng biển, khu
công nghiệp của các tỉnh khác trong vùng sẽ tạo điều kiện cho vùng có bước phát triển rõ
rệt trong thập kỉ tới.
c. Các thành phố
Đà Nẵng là thành phố lớn nhất và là thành phố trực thuộc TW của khu vực.
Ngành dịch vụ hành hải và du lịch là thế mạnh của địa phương.
Một số thành phố khác trong khu vực như: Quảng Ngãi, Huế, Vinh, Quy Nhơn,
Nha Trang, Thanh Hoá.
3.3.3.7. Biển Đông và các đảo, quần đảo
a. Biển Đông
Biển Đông một biển nửa kín, trải rộng từ độ 3
o
N lên đến độ 26
o
B từ
100
o
Đ đến 121
o
Đ. Diện tích khoảng 3.500.000 km
2
. Ngoài Việt Nam, biển Đông được
bao bọc bởi 8 nước khác Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia,
Singapore, Thái Lan và Campuchia.
Tuy tương đối kín nhưng bốn phía của Biển Đông đều các đường thông ra hai
đại dương lớn là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, chế
độ thời tiết khí hậu của biển Đông khá phức tạp. Đây nơi thường phát sinh nhiều
cơn bão.
Biển Đông nơi nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng. Trên không
phận thuộc biển Đông cũng có nhiều tuyến đường hàng không quốc tế.
b. Biển Việt Nam và các đảo
Vùng biển Việt Nam giáp với biển Đông ở hai phía Đông và Nam, có diện tích rộng
hơn 1 triệu km
2
.
Đường bờ biển dài 3.260 km từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, trong số 63 tỉnh
thành phố trực thuộc Trung ương tới 28 tỉnh thành phố, tiếp giáp với biển. Việt Nam
vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục
địa rộng lớn theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982; hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đông và hàng nghìn đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ.
Hình 3.25. Biển Đông và các đảo
Biển Đông hơn 3000 hòn đảo lớn, nhỏ thuộc chủ quyền nước ta được chia thành
đảo ven bờ và đảo xa bờ:
- Số lượng các đảo ven bờ là 2.773 hòn đảo. Trong đó, các đảo có diện tích lớn nhất
là: Phú Quốc 573 km
2
(Kiên Giang), đảo Cát 277 km
2
(Hải Phòng) các đảo lớn
khác là Bạch Long Vĩ (Hải Phòng); Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lý Sơn (Quảng Ngãi); Phú Quý
(Bình Thuận); Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu)…Vịnh Bắc Bộ là nơinhiểu đảo nhất của
cả nước.
- Việt Nam hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa.
Biển Đông vị trí chiến lược quan trọng: nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ
Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông. Giao lưu quốc tế thuận lợi, phát
triển ngành biển.
Vùng biển nước ta tài nguyên phong phú giá trị kinh tế nhiều mặt: nguồn lợi
hải sản, thắng cảnh ven bờ, các vịnh biển để xây dựng cảng, tài nguyên dầu khí,
Đánh giá
1. Trình bày những hiểu biết của bản thân về ảnh hưởng của các thiên thể trong hệ
Mặt Trời đối với Trái Đất.
2. Bạn hãy điền tiếp vào ô trống thể hiện các mối liên hệ nhân quả sau:
3. Các đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất (bao man ti, nhân) có tác động gì tới
những hiện tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất?
4. Hãy điền tiếp vào chỗ trống của các câu sau. Nếu trục Trái Đất luôn vuông góc
với quỹ đạo trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời thì:
a. Hiện tượng các mùa.........................................................................................
b. Ở các vĩ độ ngày và đêm sẽ.............................................................................
c. Ở vùng cực ngày đêm.......................................................................................
d. Trong năm Trái Đất sẽ có........................................................... mùa khí hậu.
e. Trong năm hai bán cầu sẽ...........hiện tượng trái ngược nhau về mùa khí hậu.
g. Trái Đất sẽ có................................ vành đai khí hậu khác nhau.
5. Sử dụng quả Địa cầu và bản đồ có ý nghĩa như thế nào trong dạy học các môn Tự
nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa ở tiểu học?
6. Bạn hãy phân biệt cao nguyên với sơn nguyên, miền núi với trung du.
7. Vì sao châu Phi hiện nay vẫn là châu lục có nền kinh tế chậm phát triển nhất?
8. So sánh nền kinh tế các Châu Mĩ và Châu Phi.
9. So sánh những đặc điểm nổi bật của thiên nhiên châu Á và châu Mĩ.
10. Trình bày đặc điểm nổi bật của thiên nhiên châu Nam Cực.
11. Nhận xét, giải thích sự gia tăng dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua biểu đồ
(hình 3.23).
12. Những nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư không hợp lí ở nước ta.
13. Giải thích sự khác biệt về sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở nước ta.
14. So sánh những đặc điểm tự nhiên nổi bật của Trung du và miền núi phía Bắc với
Tây nguyên.
15. Sắp xếp các ý đặc điểm dân cư, hoạt động kinh tế của Trung du và miền núi
phía Bắc, Tây nguyên vào bảng sau:
Trung du và miền núi phía Bắc Tây Nguyên
a. Nơi sinh sống của nhiều dân tộc: Raglai, Xơđăng, Cơho, Êđê, Ba na, Mạ,
Nông… tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết cao.
b. Các dân tộc có số dân tương đối đông: người Mường, Tày, Thái, Nùng, Thổ,
Mông, Dao.
c. Công nghiệp của vùng đang trong giai đoạn hình thành với các điểm, trung tâm
công nghiệp nhỏ.
d. Vùng trồng nhiều cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta như: cà phê, dâu tằm
xếp thứ nhất, vùng trồng cao su, chè, hồ tiêu xếp thứ hai cả nước.
e. Hoạt động sản xuất nông nghiệp chính của vùng là trồng chè, cây làm thuốc (tam
thất, đương quy, đỗ trọng…) cây ăn quả (mận, đào, lê, vải…).
g. Một số ngành công nghiệp chính: than, điện (thuỷ điện, nhiệt điện), hoá chất (sản
xuất phân bón hoá học, hoá chất cơ bản…)
16. So sánh các đặc điểm nổi bật về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và hoạt
động kinh tế của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long.
17. Hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau sao cho thích hợp. Một số đặc điểm nổi bật
của Đông Nam Bộ:
Là một vùng đồng bằng.
Là một vùng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác ở phía Nam.
Vùng có tài nguyên đa dạng, thuận lợi cho cả phát triển kinh tế công nghiệp và
nông nghiệp.
Là vùng có cơ cấu kinh tế khá hoàn chỉnh và tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp
cao nhất cả nước.
CHƯƠNG 4. LỊCH SỬ
Mục tiêu: Chương này cung cấp cho người học một cách hệ thống, bản các sự
kiện, nhân vật Lịch sử tiêu biểu, những bước phát triển chính của Lịch sử Việt Nam từ
thời Hùng Vương đến nay. Từ đó, người học nắm vững giảng dạy tốt chương trình
Lịch sử ở Tiểu học.
4.1. THỜI KỲ BẮT ĐẦU DỰNG NƯỚC
4.1.1. Nền văn hoá Đông Sơn và những chuyển biến xã hội
4.1.1.1. Quá trình hình thành văn hoá Đông Sơn
Từ những kết quả nghiên cứu về nền văn hóa Đông Sơn, các nhà nghiên cứu cho
rằng văn hoá Đông Sơn quá trình hình thành lâu dài hơn một ngàn năm Lịch s từ
những nền văn hóa tiền Đông Sơn:
- Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên, cách ngày nay khoảng 4000 năm. dân bấy
giờ đã những bước tiến lớn lao, làm chuyển biến mạnh mẽ nền văn hoá đá mới sang
văn hoá đồ đồng. Thành tựu quan trọng của giai đoạn này: đưa k thuật chế tác đá lên
đỉnh cao, kỹ thuật làm gốm có những bước tiến mới, phát hiện ra nguyên liệu đồng và kỹ
thuật luyện kim. Đời sống vật chất, tinh thần dân Phùng Nguyên được nâng cao hơn
dân thời đá mới. Điều đó chứng tỏ dân Phùng Nguyên đã vượt qua thời đại đồ đá
để bước vào thời đại kim khí, tạo tiền đề, cơ sở phát triển lên giai đoạn tiếp theo.
- Giai đoạn Đồng Đậu, kéo dài từ 3500 năm đến 3000 năm cách ngày nay. dân
văn hoá Đồng Đậu vừa kế thừa, vừa nâng cao hơn những thành tựu của văn hoá Phùng
Nguyên, nhất là kỹ thuật luyện kim và làm đồ gốm.
- Giai đoạn văn hóa Mun, niên đại khoảng từ 3000 năm đến 2700 năm cách
ngày nay. Đồ đá giai đoạn này đã suy giảm nhiều, đồ đồng tăng nhiều số lượng. Kỹ
thuật đúc đồng có những tiến bộ mới.
Những bằng chứng nói trên cho thấy từ văn hoá Phùng Nguyên đến văn hoá
Mun, trải qua hơn một ngàn năm, dân vùng lưu vực sông Hồng ngày càng phát
triển, tạo điều kiện sở cho sự ra đời của nền văn hoá Đông Sơn vào thế kỷ VII
TCN.
4.1.1.2. Văn hoá Đông Sơn
Các di tích văn hoá Đông Sơn được phát hiện ở hầu khắp Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ,
chủ yếu dọc lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả, bao gồm nhiều loại như địa bàn
trú của cư dân, mộ táng, xưởng thủ công...
Công cụ hiện vật thuộc văn hoá Đông Sơn thể hiện bước phát triển cao hơn hẳn
so với các văn hoá tiền Đông Sơn. Công cụ bằng đá ít hơn. Đồ gốm thể hiện tính thực
dụng cao, chế tạo đơn phổ biến không hoa văn, thường gốm trơn, hoặc
trang trí đơn điệu như văn thừng, văn chải thân gốm. Những công cụ hiện vật bằng
đồng rất phong phú, đa dạng về loại hình, kỹ thuật luyện đồng đạt đến đỉnh cao bước
đầu xuất hiện kỹ thuật luyện sắt.
Những nghiên cứu về văn hóa Đông Sơn cho thấy: văn hoá Đông Sơn thuộc kỳ
đồ sắt, ra đời từ thế kỷ VII TCN, trải qua một quá trình hình thành từ kỳ đồng thau
(Phùng Nguyên) đến giai đoạn trung kỳ (Đồng Đậu), hậu kỳ đồng thau (Gò Mun), kéo
dài trong khoảng thời gian từ đầu thiên niên kỷ II TCN đến đầu thiên niên kỷ I TCN.
Quá trình hình thành và phát triển của nền văn hoá Đông Sơn cũng là quá trình hình
thành và phát triển cuả nhà nướcVăn Lang.
4.1.2. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
4.1.2.1. Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Trải qua hàng ngàn năm phát triển, các dân nguyên thuỷ đã từng bước tiến
xuống vùng châu thổ các con sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông
Cả.... Trên sở những thành tựu của các nền văn hóa đồ đá trước đó, họ tiếp tục khai
phá đất đai, phát triển nghề trồng lúa nước. thuật luyện kim ra đời phát triển. Phân
công lao độngsự phân hoá giàu nghèo xuất hiện. Một tổ chức chính trị: Nhà nước với
tên gọi Văn Lang đã hình thành (khoảng thế kỷ VI-V TCN). Nhà nước Văn Lang ra đời
còn do nhu cầu tập hợp, lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm và chống thiên tai. Một thời
gian sau, sự kết hợp giữa hai khối tộc người Lạc Việt Âu Việt tạo nên một nhà
nước mới mang tên Âu Lạc.
Thời Văn Lang - Lạc Âu Lạc, bằng sức sáng tạo đấu tranh kiên cường, bền bỉ
của người Việt cổ để xây dựng và bảo vệ đất nước đã đưa nền kinh tếxã hội có những
bước phát triển lớn lao, đạt nhiều thành tựu rực rỡ về mọi mặt, tạo nên nền văn minh đầu
tiên trong Lịch s dân tộc: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc (còn gọi Văn minh Sông
Hồng, văn minh Đông Sơn).
4.1.2.2. Những thành tựu chính của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
a. Về chính trị- xã hội
Theo nhiều tài liệu đáng tin cậy khác nhau, vào khoảng thế kỷ VII TCN, trên đất
nước ta đã có nhà nước đầu tiên ra đời, đó là nhà nước Văn Lang và tiếp theo là nhà nước
Âu Lạc. Đứng đầu nhà nước là các vua Hùng (Sau này An Hùng Vương.) và vài người
giúp việc (Lạc hầu). Quốc hiệu là Văn Lang, đóng đô Phong Châu. Cả nước 15 bộ,
mỗi bộ một Lạc tướng cai quản. Mỗi bộ gồm nhiều công (làng, chạ) do một Bồ
chính quản lý. dân gọi chung Lạc Việt bao gồm các tộc người Việt - Mường, Tày
cổ, Môn - Khơ me.
Hình 4.1. Sơ đồ nhà nước thời Hùng Vương
Các vua (Hùng Vương, An Dương Vương), các Lạc hầu, Lạc tướng hợp thành lớp
người thống trị, giàu có, giữ chức vụ theo chế độ cha truyền, con nối. Nhà nước chỉ trông
coi việc chung, mọi công việc sản xuất, sinh hoạt cụ thể đều do làng, chạ giải quyết (hình
2.1).
b. Về kinh tế
Từ một nền kinh tế nông nghiệp dùng cuốc đá, dân Đông Sơn đã chuyển biến
mạnh mẽ sang nền kinh tế nông nghiệp dùng cày với lưỡi cày bằng kim loại, sức kéo
của trâu bò. Từng bước, con người thời Đông Sơn đã biết đắp đê phòng
chống lụt, trồng
lúa nếp, lúa tẻ. Từ vùng trung du, họ đã tiến về khai phá làm chủ
các vùng đồng bằng
rộng lớn của các con sông Hồng, sông Mã, sông Cả, làm đổi
mới cảnh quan Địa vùng
châu thổ, tạo nên một cuộc sống văn minh nông nghiệp.
Sản xuất thủ công nghiệp, đặc biệt nghề luyện kim phát triển mạnh. Các nghề làm
gốm, đánh bắt cá, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa, chăn nuôi tiếp tục phát triển.
c. Văn hoá tinh thần
Qua các di vật thời Văn Lang - Âu Lạc, đặc biệt các hoa văn trên trống đồng (hình
2.3), chúng ta hình dung thời bấy giờ con người đã biết thờ thần Mặt trời, nhà sàn,
những hội hè như bơi trải, hội ra quân, múa hát... Cuộc sống thanh bình và các phong tục
riêng được hình thành.
Hình 4.2. Lăng Vua Hùng (Phong Châu -
Phú Thọ)
Hình 4.3. Hình ảnh trống đồng Đông Sơn
và hoa văn trên mặt trống
4.1.2.3. Đặc điểm và ý nghĩa Lịch sử của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc nguồn gốc từ những nền văn hoá đá mới,
được hình thành trải qua một quá trình lâu dài hàng ngàn năm từ văn hoá tiền Đông Sơn
tới văn hoá Đông Sơn.
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc thực chất là một nền văn minh nông nghiệp trồng
lúa nước, mối quan hệ gần gũi giao lưu mật thiết với các nền văn hoá, văn minh
các quốc gia láng giềng.
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là một nền văn minh bản địa, có cội nguồn sâu xa
trong Lịch sử văn hoá lâu đời của người Việt cổ.
Tóm lại, thời đại Hùng Vương nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời phát
triển đã khẳng định vị trí thời đại của trong Lịch sử dân tộc - mở đầu cho kỷ nguyên
dựng nước giữ nước, kỷ nguyên văn minh đầu tiên của dân tộc Việt Nam, tạo nên sức
mạnh tinh thần để nhân dân ta vượt qua thời kỳ Bắc thuộc, không bị đồng hoá giành
lại nền độc lập, tự chủ.
4.2. MƯỜI THẾ KỶ ĐẤU TRANH TRONG THỜI KỲ CHỐNG BẮC THUỘC
4.2.1. Khái quát chung
Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc kéo dài hơn một nghìn năm (179 TCN- 938).
Có hai quá trình Lịch sử đã diễn ra:
- Thứ nhất, các vương triều phương Bắc đã thực hiện nhiều chính sách đô hộ tàn
bạo, thâm độc nhằm vơ vét, bóc lột và đồng hoá dân tộc ta
- Thứ hai, nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc, mở đầu cuộc khởi nghĩa Hai Trưng, cuối cùng bằng chiến thắng của
Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938 đã mở ra kỷ nguyên độc lập tự chủ của dân
tộc.
4.2.2. Các sự kiện quan trọng cần ghi nhớ
- Khoảng năm 179 TCN: Triệu Đà xâm chiếm Âu Lạc và cai trị nước ta.
- Khoảng năm 111 TCN: Nhà Hán đô hộ nước ta.
- Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
- Năm 40-43: Thời kì Trưng Vương
- Năm 220- 280: Thời Tam Quốc ở Trung Quốc. Nhà Ngô đô hộ nước ta.
- Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu
- Năm 263-429: Triều Tấn ở Trung Quốc.
- Năm 420-589: Nam Bắc Triều ở Trung Quốc. Nam Triều đô hộ nước ta
- Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí.
- Năm 544: Nước Vạn Xuân thành lập.
- Năm 602- 618: Nhà Tuỳ đô hộ nước ta.
- Năm 618-905: Nhà Đường đô hộ nước ta.
- Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. (Mai Hắc Đế)
- Năm 767-791: khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương)
- Năm 905: Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ.
- Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng. Triều Ngô thành lập.
4.2.3. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc
Mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ nước ta những điểm khác nhau về
hình thức, mức độ... nhưng đều thi hành những chính sách chủ yếu sau:
4.2.3.1. Biến nước ta thành quận, huyện của chúng
Từ năm 111 TCN, nước Âu Lạc bị chia làm 3 quận, nằm trong bộ Giao Chỉ, đó là:
- Giao Chỉ (Bắc Bộ) gồm 12 huyện;
- Cửu Chân (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) gồm 7 huyện;
- Nhật Nam (từ Đèo Ngang trở vào Nam cho đến Quảng Nam- Đà Nẵng) gồm 5
huyện.
Đứng đầu bộ Giao Chỉ có một viên Thứ sử. Đứng đầu các quận một viên Thái
thú, chuyên trông coi việc hành chính thu phí cống trong quận. Bên cạnh Thái thú
viên Đô uý, phụ trách việc quân sự đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Lúc
đầu chúng vẫn sử dụng các Lạc tướng người Việt, nhưng sau đó từ châu đến huyện đều
do người Hán cai trị.
Để bảo vệ chính quyền đô hộ các cấp ở Âu Lạc cũ, nhà Hán cho xây nhiều thành trì
kiên cố khắp các quận, huyện. Pháp luật của người Hán kể từ sau khởi nghĩa Hai
Trưng được thực thi ở Giao Châu.
4.2.3.2. Chính sách bóc lột tàn bạo
Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý, đặt ra nhiều loại thuế và lệ phu dịch.
Thực hiện chính sách đồn điền, chiêu mộ những người lưu tán khai phá ruộng đất,
cướp ruộng đất các làng xã, thành lập đồn điền.
4.2.3.3. Chính sách đồng hoá dân tộc
Di dân người Hán đến lẫn với dân ta, bắt người Việt sửa đổi phong tục, tập quán
giống như người Hán.
Mở trường dạy học chữ Hán, truyền Nho giáo vào nước ta để bắt nhân ta phải
phục tùng chúng và đào tạo một số quan lại phục vụ cho chính quyền đô hộ.
4.2.4. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ phong kiến phương
Bắc
Trong suốt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh
giành độc lập, mở đầu cuộc khởi nghĩa Hai Trưng năm 40 kết thúc chiến
thắng Bạch Đằng Lịch sử năm 938.
4.2.4.1. Một số điểm về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)
a. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
- Nguyên nhân sâu xa của cuộc khởi nghĩa do mâu thuẫn sâu sắc kéo i giữa
chính quyền đô hộ, bọn quan lại tham lam tàn bạo trong bộ máy cai trị của nhà Hán với
nhân dân ta.
- Nguyên nhân trực tiếp của cuộc khởi nghĩa do chính sách áp bức tàn bạo của
Thái thú Định làm cho nhân đân Giao Chỉ căm phẫn. Định đã giết chết Thi
Sách, chồng của Trưng Trắc.
Hình 4.4. Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Mấy câu thơ trong Thiên Nam ngữ lục người đời sau thường cho lời thề của
Hai Trưng đọc trước ba quân trước lúc khởi nghĩa đã phần nào nói lên nguyên nhân
và mục đích của cuộc khởi nghĩa:
“Một xin rửa sạch nước thù.
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng. Ba kẻo oan ức lòng chồng.
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”.
b. Những người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa
Ngoài những người chủ chốt Trưng Trắc, Trưng Nhị, Thi Sách còn nhiều người
thuộc các giới, lứa tuổi từ nhiều địa phương, đặc biệt có rất nhiều nữ tướng như: Trần Thị
Đoan, Diệu Tiên, Bát Nàn, Lê Thị Hoa, Lê Chân, Phương Dung...
c. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Đầu năm 40, khởi nghĩa bùng nổ Hát Môn (cửa sông Hát, huyện Phúc Thọ,
Tây).
Nhân dân khắp nơi đã nhiệt liệt hưởng ứng. Lực lượng nghĩa quân lớn mạnh nhanh
chóng. Hai Bà chỉ huy quân ào ạt tiến về vây hãm quận trị Giao Chỉ. Tô Định bỏ thành trì
bỏ chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa toàn thắng. Cả bốn quận được giải phóng. Chính
quyền đô hộ bị lật đổ. Nền độc lập đất nước được khôi phục sau hơn 150 năm bị đô hộ
Sau khi giành thắng lợi, Trưng trắc đã xưng vương, xây dựng chính quyền tự chủ, đóng
đô ở Mê Linh.
Năm 42, nhà Hán sai Mã Viện đem một lực lượng lớn sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.
Mặc dầu nghĩa quân đã chiến đấu anh dũng nhưng lực lượng chênh lệch, nên
cuối cùng đã thất bại.
d. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Hai Trưng sự phản kháng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo
của tầng lớp Lạc tướng nhằm chống lại ách đô hộ của nhà Hán. Thắng lợi của cuộc khởi
nghĩa thắng lợi của một dân tộc nhỏ trước uy quyền của đế chế Hán, khẳng định ý chí
độc lập của dân tộc.
Cuộc khởi nghĩa còn chứng minh truyền thống anh hùng, bất khuất của phụ nữ Việt
Nam
4.2.4.2. Một số điểm về chiến thắng Bạch Đằng (938)
a. Vài nét về Ngô Quyền
Ngô Quyền (899-944), người làng Đường Lâm (Hà Tây), cùng quê với Phùng
Hưng, là con rể của Dương Đình Nghệ. Ôngngười có sức khoẻ, chí lớn, mưu cao. Khi
quân Nam Hán còn đang ngấp nghé ngoài bờ cõi thì Ngô Quyền được quân s nhân
dân ủng hộ, đã hạ được thành Đại La, giết chết tên bán nước Kiều Công Tiễn, trừ mối
hiểm hoạ bên trong, ổn định tình hình trong nước, gấp rút chuẩn bị cuộc kháng chiến.
b. Về chiến thắng Bạch Đằng
Nghe tin Hoằng Tháo sắp dẫn một đội quân sang xâm lược nước ta, Ngô Quyền với
lòng tự tin, nói với các tướng của mình rằng: " Hoằng Tháo một đứa trẻ dại, đem quân
từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại được tin Kiều Công Tiễn đã chết, không người làm
nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức còn mạnh, địch với quân địch mỏi mệt tất phá
được. Song
họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết
được, nếu ta sai người đem cọc lớn đóng cửa biển trước, vót nhọn đầu bịt sắt,
thuyền của họ nhân khi nước triều lên, tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế
ngự. Không kế nào hơn kế ấy cả".
Nắm vững đường tiến quân của địch từ mặt biển vào, Ngô quyền đã huy động lực
lượng quân dân đẵn gỗ, đẽo cọc, đầu bịt sắt nhọn, cắm đầy lòng sông Bạch Đằng, tại nơi
hiểm yếu gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa ngầm, quân mai phục phía trong,
sẵn sàng chờ giặc (hình 2.5).
Hoằng Tháo đem thuỷ binh ạt kéo vào phía cửa Bạch Đằng lúc nước triều đang
lên ngập hết bãi cọc. Ngô Quyền khéo léo dùng thuyền nhẹ ra nhử giặc, dụ quân Nam
Hán từ vịnh Hạ Long vào sông Bạch Đằng. Quân ta vờ rút chạy. Tên tướng trẻ kiêu ngạo
Hoằng Tháo mắc mưu, thúc quân theo thuyền hăm hở đuổi theo, vượt qua trận địa ngầm
của ta. Quân ta cầm cự với giặc. Đợi nước thuỷ triều rút xuống mạnh, Ngô Quyền hạ lệnh
cho toàn quân đánh quật trở lại. Thuỷ quân Nam Hán hốt hoảng quay đầu chạy. Ra đến
gần cửa biển, thuyền địch đâm phải cọc nhọn, bị vỡ bị đắm rất nhiều. Quân giặc phần
bị giết, phần bị chết đuối, thiệt hại đến quá nửa. Hoằng Tháo cũng bỏ mạng tại đây. Vua
Nam Hán đang điều quân sang tiếp viện cho con nhưng nửa đường nghe tin Hoằng Tháo
chết trận, đã thu tàn quân rút chạy. ý chí xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp.
Hình 4.5. Lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 928
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 trận chung kết Lịch sử, đè bẹp hoàn toàn âm
mưu xâm lược và ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, là kết quả của một quá trình đấu
tranh của nhân dân ta chống bắc thuộc để giành lại độc lập dân tộc. Chiến thắng Bạch
Đằng được ghi vào Lịch sử dân tộc như một bước ngoặt vĩ đại, mở ra một kỷ nguyên mới
- kỷ nguyên độc lập, tự chủ của dân tộc.
4.3. THỜI KỲ BUỔI ĐẦU GIÀNH ĐỘC LẬP
4.3.1. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh
Trong buổi đầu độc lập, Lịch sử đặt ra hai yêu cầu: Một là thống nhất đất nước, làm
cơ sở cho sự ổn định và phát triển; hai là chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Công lao thống nhất đất nước trong thời kỳ này thuộc về Đinh Bộ Lĩnh. Ông
người động Gia Viễn (Ninh Bình), người cương nghị, mưu lược chí lớn. Thuở
nhỏ, ông thường rủ trẻ chăn trâu chơi trò đánh nhau, lấy bông lau làm cờ. Tại Hoa Lư,
ông đã xây dựng một lực lượng trang khá mạnh. Nhân dân trong vùng nức theo
ông. Ông đã liên kết với sứ quân Trần Lâm Bố Hải Khẩu để tăng cường thêm thế lực,
Sau khi Trần Lâm chết, ông trở thành người cầm đầu một lực lượng trang lớn mạnh.
Ông còn tập hợp xung quanh mình những tướng tài ba như Hoàn, Nguyễn Bậc, Phạm
Cự Lạng, Phạm Hạp, Trịnh Tú.
Vào giữa thế kỷ X, lãnh thổ Việt Nam gồm phần đất Bắc Bộ và Trung Bộ, với 12 sứ
quân cát cứ. Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết, hàng phục các sứ quân Trần Lâm, Phạm Bạch Hổ,
Ngô Nhật Khánh, Ngô Xương Xí, tiến hành đánh dẹp Nguyễn Cảnh Thạc, Nguyễn Sưu,
Kiều Công Hãn, Nguyễn Thủ Tiệp, Kiểu Thuận, Lý Khuê.
Hai năm sau dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh lần lượt thu phục các sứ quân, đất nước trở lại
thống nhất.
Năm 968, Vạn Thắng vương Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (tức Đinh Tiên
Hoàng), đặt quốc hiệu là Đại CồViệt, đóng đô ở Hoa Lư.
Thắng lợi của Đinh Bộ Lĩnh thắng lợi của xu hướng thống nhất quốc gia, thắng
lợi của tinh thần ý chí độc lập dân tộc mạnh mẽ của nhân dân. Nan cát cứ bị dập tắt
nhanh chóng chứng tỏ trong hoàn cảnh dựng nước giữ nước của dân tộc ta, chế độ
trung ương tập quyền một nhu cầu tất yếu của Lịch sử, gắn liền với nhu cầu đoàn kết,
thống nhất lực lượng để giành giữ nền độc lập- quyền lợi chung cao nhất của cả
dân tộc. Do nhu cầu tự vệ chống ngoại xâm chủ yếu, kết hợp với nhu cầu đoàn kết
trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên, nhất là xây dựng và quản lý các công trình thuỷ lợi,
chế độ phong kiến Việt Nam không trải qua thời kỳ phân quyền, cát cứ mà sớm thành lập
một quốc gia thống nhất.
4.3.2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống lần thứ nhất
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn bị một viên quan hầu Đỗ Thích giết
hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên nối ngôi. Thập đạo tướng quân Hoàn được clàm Phụ
chính. Các tướng lĩnh trong triều chia thành các phe phái đánh nhau. Giữa lúc đó, nhà
Tống phương Bắc đang lăm le xâm lược nước ta. Năm 980, được sự suy tôn của
Dương Thái hậu đề nghị của Phạm Cự Lạng, Hoàn lên ngôi Hoàng Đế. Nhà
được thành lập (thường gọi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê sau này).
Hình 4.6. Lược đồ kháng chiến chống quân Tống
Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ bộ ào ạt tiến vào nước ta. Quân bộ từ
Ung Châu (Quảng Tây) theo đường Lạng Sơn tiến o. Quân thuỷ từ Quảng Châu
(Quảng Đông) vượt biển tiến sang. Hai đạo quân của địch dự định sẽ phối hợp với nhau
tiến vào vây hãm kinh thành Hoa Lư.
Hoàn trực tiếp tổ chức lãnh
đạo cuộc kháng chiến. Phát huy cách
đánh giặc
sáng tạo của Ngô Quyền, ông
sai quân sỹ đóng cọc sông Bạch Đằng
để ngăn chặn
chiến thuyền của địch.
Trên các đường tiến quân khác của
địch, ông bố trí sẵn lực lượng
chống cự.
Khoảng cuối mùa xuân năm 981, trên sông Bạch Đằng đã xảy ra các trận thuỷ
chiến ác liệt. Với truyền thống đánh giặc của ông cha, với tinh thần chiến đấu dũng cảm
dũng cảm của quân dân ta, cánh quân thuỷ của địch đã bị bị đánh lui. Kế hoạch phối hợp
giữa hai cánh quân của địch bị thất bại. Trên đường bộ, bộ binh của địch tiến đến Chi
Lăng (Lạng Sơn) nhưng bị tổn thất nặng nề.
Quân ta tiến công mãnh liệt đánh bại quân địch, thừa thắng truy kích tiêu diệt nhiều
sinh lực địch. Quân Tống đại bại. Tướng chỉ huy Hầu Nhân Bảo bị giết chết, nhiều tướng
khác bị bắt sống. Trước thất bại đó buộc nhà Tống phải bãi binh, rút quân về nước.
Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống đã giành thắng lợi. Lịch sử dân tộc lại ghi
thêm một chiến công mới làm rạng rỡ thêm non sông, đất nước. Nền độc lập dân tộc
được giữ vững.
Sau chiến tranh, năm 982, Hoàn sai sứ sang Tống cầu phong, đặt quan hệ hoà
hiếu. Năm 983, s nhà Tống sang giao hảo, phong hiếu cho vua Đại Cồ Việt. Quan hệ
bang giao giữa hai nước được thiết lập.
4.4. THỜI KỲ VĂN MINH ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX
4.4.1. Khái quát chung
Nước Đại Việt từ triều Lý thành lập (1010) đến khi thực dân Pháp xâm lược nước ta
(1858), trải qua các triều đại sau:
- Triều Lý (1010-1225);
- Triều Trần (1226-1400);
- Triều Hồ (1400-1406);
- Triều Lê (1428- 1527);
- Triều Mạc (1527);
- Chiến tranh Nam - Bắc Triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh (1527-1786);
- Triều Tây Sơn (1786-1802);
- Triều Nguyễn (1802-1945).
Mỗi một triều đại tuy mạnh yếu khác nhau, nhưng đều những thành tựu nổi bật
trên các mặt:
- Xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ, phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục,
tạo nên nền văn minh Đại Việt rực rỡ.
- Tiến hành các cuộc kháng chiến chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Kế thừa nền văn minh sông Hồng, ông cha ta trong thời kỳ này đã xây dựng được
một nền văn minh rực rỡ: Văn minh Đại Việt, đưa nước ta trở thành một trong những
quốc gia mạnh nhất khu vực lúc bấy giờ.
Trong quá trình dựng nước giữ nước thời này cũng đã sản sinh ra nhiều anh
hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, thắm thêm truyền thống anh dũng bất khuất của dân
tộc.
4.4.2. Một số sự kiện và nhân vật Lịch sử tiêu biểu trong các triều đại
4.4.2.1. Triều Lý (1009-1225)
a. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Năm 1010, sau khi lên làm vua, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành
Đại La và đổi tên thành Thăng Long vì Hoa Lư núi non hiểm trở chỉ thích hợp với phòng
thủ, còn Thăng Long thì:"đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho
con cháu đời sau", bởi Thăng Long "ở trung tâm bờ cõi đất nước, được cái thế rồng
cuộn hổ ngồi; vị trí giữa bốn phương Đông. Tây, Nam, Bắc; tiện hình thế núi sông sau
trước. Ở đó địa thế rộng mà bằng phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ về
ngập lụt, muôn vật rất phong phú tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỗ ấy nơi hơn cả,
thật chỗ hội họp của bốn phương, đô thành bậc nhất của đế vương muôn đời"
(Chiếu dời đô- Đại Việt sử kí toàn thư, Tr 358).
b. Những chính sách quan trọng của nhà Lý
+ 1042: Ban hành bộ Hình thư - Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta.
+ 1070: Dựng Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám.
+ 1075: Mở khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài ra làm quan.
+ Phát triển Phật giáo, xây dựng nhiều chùa chiền (ngày nay vẫn còn một số ngôi
chùa từ thời Lý).
c. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống lần thứ hai (1075-1077)
Cuộc kháng chiến này có thể chia thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: (10-1075 đến 4- 1076): Đây giai đoạn quân ta chủ động tiến công
quân Tống để tự vệ (chủ trương tiên phát chế nhân)
+ Giai đoạn 2: (1- 1077 đến 4-1077): Đánh bại quân Tống trên phòng tuyến sông
Cầu. Trong cuộc kháng chiến này đã xuất hiện anh hùng dân tộc Thường Kiệt, người
chỉ huy quân s tài ba, người đọc bài thơ thần trên dòng sông Như Nguyệt, khẳng định
quyền độc lập, tự chủ của dân tộc.
Do thắng lợi của cuộc kháng chiến trong suốt cả 200 năm về sau, nhà Tống
không dám đụng chạm đến nước ta. Năm 1164, nhà Tống phải công nhận nước ta một
nước độc lập.
Hình 4.7. Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt
4.4.2.2. Triều Trần (1226-1400)
a. Những thành tựu trong xây dựng đất nước
Xây dựng hệ thống đê điều
Một trong những công lao to lớn của nhà Trần xây đắp hệ thống đê điều. Nhiều
nhà Sử học trước đây coi triều Trần triều đại đắp đê. Công việc này được tiến hành
hàng năm với quy lớn. Năm 1248, triều đình ra lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu
nguồn đến bờ biển gọi Quai Vạc. Đến đời Trần, hệ thống đê dọc theo sông Hồng
các sông lớn đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay về bản đã được xây
dựng năm nào cũng được bồi đắp thêm. Để chăm lo việc này, triều đình đặt ra chức
Hà đê Chánh sứ và Phó sứ.
Hàng năm, vào tháng giêng, Đê sứ đốc thúc nhân dân bồi đắp các đê đập. Công việc
phải hoàn thành vào đầu mùa hạ. Trong mùa mưa, Đê sứ phải đi kiểm tra để kịp thời sửa
chữa những chỗ đê bị sạt lở. Xây dựng bảo vệ đê được coi một chức năng quan
trọng của chính quyền và là nhiệm vụ của toàn dân, "không phân biệt sang hèn, già trẻ".
Các Vua Trần cũng khi tự mình trông nom việc đắp đê. nh khiển Trần Khắc
Chung đã nhận thức tầm quan trọng của việc làm đó nói rằng "Lúc dân gặp nạn lụt,
người làm vua phải cứu giúp ngay, sửa sang đức chính không còn gì trọng đại hơn".
Công cuộc khẩn hoang
Bên cạnh việc xây dựng hệ thống đê điều, nhà Trần cũng chú ý việc khẩn hoang
vàxây dựng các công trình thuỷ lợi. Đây là những nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế
nông nghiệp phát triển. Một sứ giả nhà Nguyên đến nước ta năm 1293 đã nhận thấy
vùng đồng bằng này, mỗi năm lúa chín bốn lần. Nông nghiệp
đời Trần đã đạt đến trình độ thâm canh, tăng vụ khá cao. Ngoài lúa, nhân dân ta còn
trồng nhiều thứ hoa màu, trồng dâu, nuôi tằm gia đình nào cũng vườn cây ăn quả
với nhiều thứ hoa quả nhiệt đới.
Phát triển văn hóa.
Một thành tựu quan trọng khác của thời Trần nền văn hoá, Khoa học phát triển
rực rỡ. Chữ Nôm bắt đầu được phổ biến và sử dụng trong sáng tác văn học.
Công việc biên soạn Lịch sử dân tộc bắt đầu phát triển. Viện Quốc sử được thành
lập, phụ trách ghi chép Lịch sử các vương triều. Nhiều nhà sử học nổi tiếng xuất hiện,
tiêu biểu là Lê Văn Hưu, tác giả bộ Đại Việt sử ký gồm 30 quyển.
Lê Văn Hưu quê ở Thiệu Trung, Thiệu Hoá, Thanh Hóa. Ông đậu Bảng nhãn lúc 17
tuổi, giữ chức Giám tu viện quốc sử. Ông biên soạn xong bộ Đại Việt sử vào năm
1272. Bộ sử này hiện nay không còn nữa, nhưng những lời bình của ông còn được ghi lại
trong các bộ sử sau này. vậy Văn Hưu xứng đáng Ông Tổ của nền sử học Việt
Nam.
b. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Bên cạnh thành tựu dựng nước, trong thời Trần, quân dân ta đã 3 lần kháng chiến,
đánh bại quân xâm lược Mông- Nguyên, một đạo quân hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy
giờ, vó ngựa xâm lăng của chúng đã tung hoành khắp Âu- Á:
Hình 4.8. Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258)
+ Lần thứ nhất (1258);
+ Lần thứ hai (1285);
+ Lần thứ ba (1287-1288).
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến đã được Trần Quốc Tuấn tổng kết:
"Vua tôi đồng tâm, anh em hoà thuận, cả nước góp sức". Năm 1300, trước lúc từ trần, ông
căn dặn vua Trần: "Tóm lại, giặc cậy trường trận, ta cậy đoản binh, lấy đoản chế trường
việc thường của binh pháp. Nếu thấy giặc đến ạt như lửa cháy, gió thổi thì dễ chế
ngự. Nếu chúng đi chậm như cách tằm ăn, không cần của dân, không cần được chóng, thì
phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tuỳ thời làm,
thu được quân lính một lòng như cha con một nhà thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư
sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ, đó là thượng sách giữ nước.".
Trong ba lần kháng chiến chống xâm lược, nhiều nhân vật Lịch stiêu biểu đã nổi
lên: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư,
Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu..., trong đó tiêu biểu nhất người anh hùng dân tộc Trần Quốc
Tuấn.
Trần Quốc Tuấn (1213-1300) đã tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất
người chỉ huy tối cao cuộc kháng chiến lần hai ba. Ông người văn song
toàn. Trước hoạ xâm lăng, ông đã đặt lợi ích dân tộc lên trên hết. Lúc bấy giờ giữa ông và
với vua Trần Thái Trần Quang Khải vốn thù oán, hiềm khích, ông đã chủ động
xoá bỏ thù riêng, để củng cố mối đoàn kết bên trong, tập trung chống kẻ thù xâm lược.
Hình 4.9. Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2
Hình 4.10. Lược đồ diễn biến cuộc kháng
chiến chống quân Nguyên lần thứ 3
102
Sau khi mất, ông được nhân dân ta tôn Đức Thánh Trần, đền thờ ông được xây
dựng ở Nam Định và nhiều nơi khác.
4.4.2.3. Triều Hồ (1400-1406)
Từ cuối thế kỷ XIV, triều Trần trên con đường suy tàn, mất lòng dân. Phong trào
đấu tranh của quần chúng nhân dân và nô tì nổi lên mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, Hồ Quý
Ly, một quý tộc thanh thế trong triều đã dần dần lấn át quyền lực, tiến hành các cải
cách, xây thành Tây Đô, rồi đến năm 1400 phế truất vua Trần, lập nhà Hồ. Nhà Hồ chỉ
tồn tại ngắn ngủi, đến năm 1406 đã thất bại trước sự xâm lược của nhà Minh. Từ đây đất
nước ta lại rơi vào ách đô hộ nước ngoài.
4.4.2.4. Triều Lê Sơ (1428-1527)
a. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra,
trong đó tiêu biểu nhất cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1428) do Lợi Nguyễn
Trãi lãnh đạo. Từ chỗ chỉ hoạt động ở vùng rừng núi phía Tây Thanh Hoá, nghĩa quân đã
không ngừng mở rộng khu vực giải phóng phát triển thành chiến tranh giải phóng dân
tộc. Sau chiến thắng Tốt Động, Chúc Động (11-1426), thành Đông quan các thành lu
khác của quân Minh đều bị bao vây. Nhiều nơi địch phải ra hàng, nhưng chúng vẫn
ngoan cố, gọi thêm viện binh sang để phá vây.
Hình 4.11. Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
Tại Chi Lăng, tướng giặc là Liễu Thăng bị chém đầu, 10 vạn quân địch bị tiêu diệt
hoàn toàn. Đây là trân thắng quyết định để kết thúc cuộc kháng chiến. Tháng 1 năm 1428,
những tên giặc cuối cùng bị quét sạch khỏi bờ cõi. Bản Bình Ngô đại cáo của Nguyễn
Trãi trở thành bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc. Sau thắng lợi này, Lợi
lên ngôi vua, mở đầu cho triều Lê (Hậu Lê).
b. Các nhân vật Lịch sử tiêu biểu thời
Cùng với lợi, thời đã sản sinh ra nhiều nhân vật Lịch sử, tiêu biểu như
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông...
Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh năm 1380, quê Nhị Khê, huyện Thượng
103
Phúc (Thường Tín- Tây). Tổ tiên của ông vốn người làng Chi Ngại, huyện Chí Linh
(Hải Dương). Cha Nguyễn Phi Khanh, đỗ tiến sỹ thời Trần. Ông ngoại quan đồ
Trần Nguyên Đán, đại thần của triều Trần. Nguyễn Trãi đã đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) năm
1400 trong thời Hồ, được hồ Quý Ly đề bạt làm Ngự sđại phu. Năm 1047, nhà Hồ thất
bại, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đưa về Trung Quốc. Nguyễn Trãi bị giam lỏng Đông
Quan (Hà Nội). Giặc Minh ra sức dụ dỗ nhưng ông đã từ chối. Đầu năm 1416, ông tham
dự hội thề Lũng Nhai, cùng Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa. Nguyễn Trãi đã dâng "Bình Ngô
sách", nêu con đường cứu nước "đánh vào lòng người". Trong cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn, Nguyễn Trãi phụ trách địch vận, nguỵ vận, thay mặt Lợi soạn thảo các bài văn
gửi cho địch. Những bức thư này được tập hợp lại trong bộ "Quân trung từ mệnh tập".
Nhiều thành luỹ quan trọng của giặc như Nghệ An, Diễn Châu, Tam Giang,Thị Cầu,
nghĩa quân không đánh giặc cũng phải ra hàng. Cuối năm 1427, Vương Thông xin
hoà, Nguyễn Trãi người chủ trương chấp nhận tạo điều kiện cho địch về nước" giữ
hoà hiếu cho nhân dân hai nước". Kháng chiến thắng lợi, Nguyễn Trãi thảo Bình Ngô đại
cáo, tổng kết Lịch sử dựng nước giữ nước. Đây bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai
trong Lịch sử dân tộc, một áng "Thiên cổ hùng văn". Nguyễn Trãi mãi mãi được tôn vinh
là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Thánh Tông sinh m 1442, tên Thành, con thứ của vua Thái
Tông, mẹ Ngô Thị Ngọc Dao (con công thần khai quốc Ngô Từ). Bấy giờ, Nguyễn
Thị Anh, vợ của vua Thái Tông tìm cách hãm hại Ngô Thị Ngọc Dao, may nhờ
Nguyễn Trãi cứu thoát. Thuở nhỏ, Thành không được sống trong cung cấm, 4 tuổi
mới được phong Bình Nguyên Vương, cho vào nội triều cùng học tập với các thân
vương khác. Cuối năm 1459, Nghi Dân (con đầu của Thái Tông) giết mẹ con Nhân Tông
chiếm ngôi vua, phong Thành làm Gia Vương. Giữa năm 1460, các đại thần Nguyễn
Xí, Niệm phế truất Nghi Dân, đưa Thành thay thế. Ông tự xưng Thiên Nam
động chủ, đặt niên hiệu hai lần Quang Thuận (1460-1470) Hồng Đức (1470- 1497),
làm vua 38 năm. Ông mất năm 1497, thọ 55 tuổi.
Lê Thánh Tông có nhiều công lao để xây dựng chính quyền nhà Lê, củng cố và phát
triển đất nước. Năm 1469- 1470 ông cho vẽ bản đồ 13 đạo trong cnước kinh đô, gọi
Hồng Đức bản đồ. Ông kiên quyết ngăn chặn những hành động xâm phạm biên giới
của nhà Minh, bảo vệ sự toàn ven lãnh thổ của Tổ quốc. Ông nói:" Quyết không để một
tấc đất, một thước sông của Thái Tổ lại lọt vào tay kẻ khác". Ông xây dựng bộ máy nhà
nước phong kiến tương đối hoàn bị. Cả nước 5 cấp chính quyền (triều đình, đạo, phủ,
huyện, xã). Ông ban hành đạo luật Hồng Đức, được coi bộ hình luật mẫu mực đầu tiên
của nước ta. Ông rất chú trọng phát triển nông nghiệp, người hoàn chỉnh chế độ quân
điền. Hệ thống đê sông, đê biển được bồi đắp nhiều nơi. Lê Thánh Tông cũng người
hoàn chỉnh chế độ giáo dục khoa cử, cho mở rộng Thái học, trường Quốc Tử Giám.
Các khoa thi hương, thi hội và thi đình theo định kỳ 3 năm mở một lần để kén chọn nhân
tài. Số Tiến thời Thánh Tông 601 người, chiếm 1/4 tổng số Tiến thời phong
kiến.
Tóm lại, đất nước ta thời Thánh Tông được coi thời kỳ phát triển rực rỡ của
chế độ phong kiến Việt Nam, thậm chí nhà nghiên cứu nước ngoài còn cho Đại Việt
lúc này phát triển vào loại cường thịnh nhất khu vực.
4.4.2.5. Thời Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh
Vào đầu thế kỷ XVI, những mâu thuẫn nội tại của chế độ nhà Lê đã dẫn tới sự
bùng
nổ phong trào nông dân khởi nghĩa những cuộc xung đột triền miên giữa
các phe
phái phong kiến. Nhà nước phong kiến bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài.
104
Năm 1527, tập đoàn phong kiến do Mạc Đăng Dung cầm đầu thắng thế, đã phế truất
triều Lê, lập ra triều Mạc. Nhưng ngay sau đó Nguyễn Kim Trịnh Kiểm đã đứng lên
chống lại, chiếm giữ vùng Thanh Hoá, Nghệ An, lập nên chính quyền
riêng, chính quyền Nam triều, đối lập với Bắc triều.
Năm 1592, Nam triều thắng Bắc triều chiếm được thành Thăng Long, họ Trịnh
lập ngôi chúa. Nhưng cũng lúc này, phía Nam hình thành thế lực họ Nguyễn, đó
Nguyễn Hoàng, con trai của Nguyễn Kim.
Cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều Trịnh- Nguyễn kéo dài gần 1 thế kỷ. quyền
lợi ích kỷ của các dòng họ, các tập đoàn phong kiến đã chia cắt đất nước đẩy nhân
dân ta vào những cuộc chém giết "huynh đệ tương tàn", gây ra biết bao cảnh đau thương.
4.4.2.6. Triều Tây Sơn
a. Về phong trào nông dân Tây Sơn
Trong tình cảnh đất nước loạn lạc, phong trào nông dân liên tục bùng nổ, tiêu biểu
nhất là phong trào nông dân Tây Sơn.
Bắt đầu từ ấp Tây Sơn (Bình Định), năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Lữ Nguyễn Huệ đẫ lãnh đạo nhân dân đánh sụp đổ chế độ họ Nguyễn trên 200 năm
đàng trong (1783), chặn đứng cuộc xâm lăng của quân Xiêm (1785), rồi tiến ra Bắc, lật
đổ chế độ thống trị gần 300 năm của họ Trịnh (1786).
Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn đã thực sự trở thành phong trào quật khởi của
dân tộc từ Nam chí Bắc. Đây cũng chính đặc điểm độc đáo của phong trào nông dân
Tây Sơn hiện tượng một không hai trong Lịch sử dân tộc. Tinh thần dân tộc, ý
chí thống nhất của nhân dân ta, mà tiêu biểu là nông dân trở nên mạnh mẽ.
Với những thắng lợi oanh liệt của phong trào Tây Sơn, các tập đoàn thống trị trong
Nam, ngoài Bắc đã bị quét sạch. Sau hơn hai thế kỷ bị phân chia bởi các tập đoàn phong
kiến, đất nước lần đầu tiên đã được thống nhất trong một phạm vi rộng lớn từ Bắc Hà vào
tận Gia Định (tức lãnh thổ Việt Nam ngày nay). Đây một thành tựu to lớn của phong
trào nông dân Tây Sơn.
Vì quyền lợi của dòng họ, Lê Chiêu Thống đã cầu cứu quân Mãn Thanh. Năm 1788,
quân Thanh tràn sang xâm lược nước ta. Quân Tây Sơn tạm thời rút lui khỏi phía Bắc.
Kinh thành Thăng Long bị giặc chiếm đóng.
Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung,
rồi lập tức thống lĩnh đại quân tiến ra Bắc. Chỉ trong vòng 5 ngày đêm của xuân Kỷ Dậu
(1789), đại đoàn quân của Quang Trung đã quét sạch 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh
ra khỏi đất nước. Đây là một trong những chiến công hiển hách nhất trong Lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc...
Sau khi thống nhất đất nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm, triều đại Quang Trung được
thiết lập. Mặc dầu mất sớm, song Quang trung đã làm được một số việc ích: ra chiếu
khuyến nông, kêu gọi dân lưu tán về quê làm ăn, giảm thuế cho dân nghèo, cho đúc tiền,
lập viện Sùng chánh cử Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng phụ trách dịch sách chữ Hán
ra chữ Nôm để làm tài liệu dạy học trong nhà trường...
b. Về quan hệ giữa Quang Trung và Nguyễn Thiếp
Nguyễn Thiếp sinh tháng 9 năm 1723, quê tại Mật Thôn, huyện La Sơn, Nghệ An.
Mặc dầu thi đỗ, nhưng trong buổi loạn lạc, ông bỏ chí làm quan, về nhà làm ruộng, dạy
học.
Cuối năm 1788, 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ kéo đại quân ra
Bắc vào Tết Kỷ Dậu 1789. Khi dừng chân tại Nghệ An, Quang Trung cho mời Nguyễn
Thiếp bàn mưu kế đánh giặc. Nguyễn Thiếp khẳng định: "Chúa công đi chuyến này
105
không quá 10 ngày giặc Thanh sẽ bị dẹp tan". Điều đó đã củng cố thêm ý chí quyết thắng
và ý đồ chiến lược của Quang Trung.
Tháng 11 năm 1791, ông được Quang Trung giao cho giữ chức Viên trưởng viện
Sùng chánh, nhiệm vụ thực hiện các cải cách giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện nhân
tài. Ông mất năm 1804, thọ 81 tuổi.
4.4.2.7. Triều Nguyễn
Dưới thời Quang Trung, Nguyễn Phúc Ánh kẻ thù, tìm mọi cách lật đổ triều Tây
Sơn. Dựa vào tầng lớp địa chủ trong nước nước ngoài, Nguyễn Phúc Ánh đã lập căn
cứ ở Gia Định. Từ năm 1790, nhân cái chết của Quang Trung và lợi dụng sự bất hoà, nhu
nhược trong anh em, con cháu Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh đã chuyển sang thế phản
công. Năm 1802, 10 năm sau khi Quang Trung từ trần, Nguyễn Phúc Ánh chiếm được
Thăng Long, khôi phục lại chế độ nhà Nguyễn.
Nhà Nguyễn đã nhiều chính sách phản động như: đàn áp đẫm máu phong trào
Tây Sơn, thiết lập một chế độ chính trị hà khắc, bế quan, toả cảng, thủ cựu...
Tuy nhiên, nhà Nguyễn cũng những thành tựu đáng kể, nhất về tổ chức bộ
máy nhà nước, pháp luật, phát triển văn hoá, giáo dục, kiến trúc, văn học, nghệ thuật
tiêu biểu nhất kinh thành Huế nguy nga lộng lẫy đã được xây dựng, với nhiều di tích
nổi tiếng. Ngày nay khu di tích kinh thành Huế đã trở thành di sản văn hoá thế giới.
4.5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1945
Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) đến cách mạng tháng Tám 1945
thành công có thể chia thành 3 giai đoạn:
4.5.1. Giai đoạn từ 1858 đến 1895
Lịch sử giai đoạn y đặt ra hai đòi hỏi cần phải giải quyết: Chiến hay hoà; duy tân
hay thủ cựu? Đây hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau, đổi mới đất nước mới
đủ sức đánh đuổi quânm lược ngược lại đánh đuổi được quân xâm lược mới
có điều kiện đổi mới đất nước.
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta đã kiên quyết đứng lên chống
giặc. Khi triều đình còn chống giặc thì nhân dân ta đi theo triều đình chống giặc. Khi
triều đình nhu nhược, đầu hàng giặc, nhân dân ta vẫn kiên quyết kháng chiến. Đã
nhiều cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn này nổ ra, tiêu biểu cuộc khởi nghĩa do
Trương Định lãnh đạo, đã làm cho quân Pháp ở Nam Kỳ phải lo sợ.
Bên cạnh phong trào chủ chiến của nhân dân một số quan lại triều đình, còn
một phong trào cổ động cho tinh thần duy tân đất nước của một số trí thức mà tiêu biểu là
Nguyễn Trường Tộ.
Nguyễn Trường Tộ (1828 -1871), sinh tại Nghệ An, trong một gia đình công giáo.
Thuở nhỏ, ông học chữ Nho rất thông minh chăm chỉ. Sau đó, ông được một cố đạo
gửi sang Pháp theo học các ngành Khoa học kỹ thuật. Trở về Sài Gòn (1861) làm phiên
dịch một thời gian, sau đó ông lui về quê nhà. Ông đã gửi một loạt các bản điều trần lên
triều đình Huế, đề nghị tiến hành cải cách đất nước về mọi mặt như: khuyến khích k
nghệ, Khoa học, chống tham nhũng, sửa đổi chế độ khoa cử, mở rộng quan hệ buôn bán
và ngoại giao với nước ngoài, làm cho dân giàu, nước mạnh. Tuy nhiên, triều đình và giới
quan lại thủ cựu đã khước từ những đề nghị tiến bộ của ông.
Trong khi phong trào chống Pháp của nhân dân liên tục nổ ra và những đề nghị duy
tân đất nước được đệ trình lên triều đình, thì nhà Nguyễn thi hành một đường lối rất nhu
nhược trước vận mệnh sống còn của dân tộc cự tuyệt những đề nghị cải cách, khăng
khăng duy trì chính sách cai trị cũ. Vì vậy đất nước ta đã từng bước rơi vào ách đô hộ của
thực dân Pháp vào cuối thế kỷ XIX.
106
4.5.2. Giai đoạn đầu thế kỷ XX
Vào đầu thế kỷ XX, ngọn cờ giải phóng dân tộc của giai cấp phong kiến đã hoàn
toàn sụp đổ. Trong bối cảnh đó, những ảnh hưởng của xu hướng sản từ bên ngoài tràn
vào nước ta đã nhanh chóng ảnh hưởng tới các nhà Nho yêu nước. Phong trào giải phóng
dân tộc dưới ngọn cờ mang màu sắc tư sản bùng nổ. Trong phong trào cách mạng đầu thế
kỷ XX nhiều nhân vật chủ trương phương pháp cách mạng của mình theo xu hướng
cải lương hoặc bạo lực, tiêu biểu là Phan Chu trinh và Phan Bội Châu.
Phan Bội Châu một phu khoa bảng, quê Nghệ An. Ông sớm lòng yêu
nước, đề ra chủ trương vận động quần chúng trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ của nước
ngoài (mà chủ yếu người Nhật), tổ chức bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, giành
độc lập dân tộc. Ông đã lập ra hội Duy Tân, vượt biển sang Nhật mưu cầu ngoại viện, tổ
chức phong trào Đông Du, đưa các thanh niên Việt Nam sang du học Nhật để chuẩn bị
lực lượng chống Pháp, nhưng việc không thành. Sau cách mạng Tân Hợi, Ông lưu lạc
Trung Quốc, lập ra Việt Nam quang phục hội, chuẩn bị đưa quân về nước, nhưng cũng
không tránh khỏi thất bại. Phan Bội Châu một anh hùng đầy nhiệt huyết nhưng không
gặp thời thế.
Giữa lúc tình hình cách mạng Việt Nam khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước,
Nguyễn Tất Thành mà sau này là Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đã xuất hiện. Xuất phát
từ lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc, vượt qua tầm nhìn của các vị tiền bối,
Người không đi sang phương Đông sang phương Tây để tìm đường cưú nước, Người
không đi hoạt động cách mạng với cách của một chính khách bằng đôi bàn tay của
người thợ. Ngày 5-6-1911, với tên Văn Ba, từ bến cảng Nhà Rồng, Người đã bắt đầu ra đi
tìm đường cứu nước sau này trở thành người Cộng sản, người Việt Nam đầu tiên tìm
thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta, đó con đường của Nin, con
đường cách mạng Vô sản.
4.5.3. Giai đoạn từ 1930 - 1945
Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta, Nguyễn Ái Quốc
tích cực truyền chủ nghĩa Mác nin vào nước ta. Năm 1925, Người thành lập hội
Việt Nam Cách mạng thanh niên, một tổ chức tiền thân của Đảng. Phong trào công nhân,
phong trào yêu nước ngày càng phát triển. Các tổ chức Cộng sản xuất hiện năm 1929.
Ngày 3-2- 1930, tại Hương Cảng, Trung Quốc, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội
nghị thành lập Đảng thành công, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Đây là một bước ngoặt
Lịch sử đại của cách mạng Việt Nam, chấm dứt tình trạng khủng hoảng bế tắc đường
lối cứu nước ở nước ta. Ngọn cờ giải phóng dân tộc thuộc về tay giai cấp công nhân.
Từ 1930 đến 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành cuộc vận động
giải phóng dân tộc. Trải qua 15 năm đấu tranh cách mạng, với phong trào cách mạng
1930- 1931, phong trào dân chủ 1936-1939, đặc biệt cao trào cách mạng 1939-1945, cách
mạng tháng Tám 1945 đã thành công.
Cách mạng tháng Tám 1945 đã lật nhào ách đô hộ của thực dân Pháp hơn 80 năm,
lật nhào ngai vàng phong kiến hàng nghìn năm, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc ta:
kỷ nguyên độc lập, tự do đi lên chủ nghĩa hội. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà,
nhà nước công nông đầu tiên trong khu vực được thành lập. Hệ thống thuộc địa thực dân
kiểu cũ bắt đầu sụp đổ.
Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình Lịch sử, trước hàng vạn đồng bào, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
107
4.6. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 - 1954
4.6.1. Năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám 1945
4.6.1.1. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945
Sau cách mạng tháng Tám 1945, nước ta đứng trước thử thách hiểm nghèo "ngàn
cân treo sợi tóc". Phía Bắc, 20 vạn quân Tưởng, theo sau chúng bọn phản động Việt
Quốc, Việt Cách, phía Nam, 10 vạn quân Anh, kéo vào nước ta làm nhiệm vụ giải giáp
quân Nhật. Núp sau chúng, thực dân Pháp thực hiện mưu đồ xâm lược nước ta một lần
nữa.
Trong khi đó, do hậu quả lâu dài của chế độ thực dân phong kiến, nạn đói, nạn dốt
tiếp tục hoành hành. Chính quyền cách mạng còn trong trứng nước, thiếu kinh nghiệm
lãnh đạo, quản lý đất nước. Nền tài chính quốc gia trống rỗng.
4.6.1.2. Chủ trương, biện pháp của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
Trước tình thế đó, Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ đã những biện
pháp tài tình để chèo lái con thuyền cách mạng Việt nam vượt qua hiểm nguy. Cùng với
việc giải quyết nạn đói, nạn dốt, bầu cử Quốc hội (6-1-1946), nhân dân ta đã tập trung
đấu tranh chống kẻ thù xâm lược với những sách lược hết sức mềm dẻo khôn khéo.
Trước 6-3-1946, chúng ta thực hiện sách lược nhân nhượng với Tưởng để tiến hành
kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
Đến đầu tháng 3 năm 1946, khi tình thế thay đổi, Bác Hồ lạivới Pháp Hiệp định
sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9, đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước, loại bớt một kẻ thù, kéo dài
thêm thời gian hoà bình quý báu, chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
4.6.2. Chín năm kháng chiến chống Pháp
4.6.2.1. Kháng chiến bùng nổ
Thực dân Pháp rắp tâm xâm lược nước ta một lần nữa, vậy chúng ta càng nhân
nhượng chúng càng lấn tới. Ngày18-12-1946, chúng láo xược gửi tối hậu thư buộc chúng
ta phải hạ khí đầu hàng. Không còn con đường nào khác, ngày 19- 12-1946, Đảng
Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
4.6.2.2. Các bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp
a. Đường lối kháng chiến của đảng, Bác Hồ
Ngay khi tiếng súng chống Pháp bắt đầu, Đảng, Bác Hồ đã vạch ra đường lối kháng
chiến:"Toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến dựa vào sức mình chính". Dưới
sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ cả dân tộc bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến trên tất
cả mặt trận, đặc biệt trên mặt trận quân sự.
b. Kìm chân địch trong các thành phố, thị xã
Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến, với ưu thế về quân sự, thực dân Pháp thực hiện
chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh, kết thúc chiến tranh bằng thắng lợi quân sự. Vì vậy,
chúng đã nhanh chóng đánh chiếm các thành phố, thị xã. Trước tình hình đó, Đảng
Bác Hồ đề ra chủ trương kìm chân địch trong thành phố, rút dần lực lượng chủ lực
nhân dân lên chiến khu các vùng tự do. Sau gần 2 tháng chiến đấu anh dũng, quân
dân các đô thị, đặc biệt quân dân thủ đô đã kìm chân địch trong các thành phố, gây cho
chúng những thiệt hại nặng nề. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của địch bước đầu thất
bại.
c. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
Thu đông năm 1947, sau gần một năm chiến tranh, với những thất bại đầu tiên, thực
dân Pháp huy động 12000 quân, ào ạt tấn công lên Việt Bắc, nhằm tiêu diệt lực lượng
chủ lực, quan đầu não căn cứ địa kháng chiến của ta, kết thúc cuộc chiến tranh.
Quân và dân ta đã biến Việt Bắc thành mồ chôn giặc Pháp. Dòng sông đầy xác ca nô,
108
tàu chiến của giặc. Đường số 4 trở thành con đường chết của thực dân Pháp. Hơn 6000
tên địch đã bị tiêu diệt loại khỏi vòng chiến đấu. Với chiến thắng Việt Bắc, kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh của địch hoàn toàn thất bại, buộc chúng phải đánh lâu dài với ta.
Hình 4.12. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
d.Chiến dịch Biên giới thu đông 1950
Bước sang những năm 1949-1950, tình hình quốc tế và cuộc kháng chiến những
biến đổi lợi cho ta, đặc biệt cách mạng Trung Quốc thành công, mở ra khả năng nối
liền nước ta với các nước hội chủ nghĩa. Được sự giúp đỡ của Mỹ, thực dân Pháp đề
ra kế hoạch Rơve nhằm khoá chặt biên giới Việt Trung.
Trên sở những thắng lợi đã giành được, thu đông năm 1950, ta quyết định mở
chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên
giới Việt -Trung. Chiến dịch toàn thắng. Hơn 8300 tên địch bị tiêu diệt loại khỏi vòng
chiến đấu. Với thắng lợi này, cuộc kháng chiến chuyển sang bước phát triển mới, ta giành
lại thế chủ động trên chiến trường, ngược lại thực dân Pháp bị dẩy vào thế bị động đối
phó với ta.
Hình 4.13. Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950
e. Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ
109
Từ 1951, quân dân ta tiếp tục giữ vững phát huy thế chủ động trên chiến
trường, thực dân Pháp càng lún sâu vào thế bị động, lúng túng. Giữa năm 1953, được sự
giúp đỡ của Mỹ, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Na Va, nhằm chuyển bại thành thắng,
giành thắng lợi quyết định, kết thúc cuộc chiến tranh trong danh dự.
Quân dân ta đã mở những chiến dịch quân sự trong thu đông 1953-1954, buộc
thực dân Pháp phải phân tán lực lượng đối phó với ta, kế hoạch Na Va bước đầu phá sản.
Trong tình thế đó, từ ngày 20-11- 1953, thực dân Pháp cho quân nhảy xuống
Điện Biên Phủ. Đến đầu tháng 3 năm 1954, lực lượng của địch đây đã lên tới 16.200
tên, với đầy đủ các loại khí hiện đại nhất bấy giờ. Điện Biên Phủ trở thành một tập
đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, một "con nhím khổng lồ" nhằm nhử bộ đội chủ
lực của đến để tiêu diệt, giành thắng lợi quân sự quyết định cho bàn đàm phán kết thúc
chiến tranh.
Về phía ta cũng coi đây trận quyết chiến chiến lược, vậy từ cuối năm 1953
công tác chuẩn bị cho chiến dịch diễn ra khẩn trương, với tinh thần cả nước chiến
trường, tất cả cho chiến dịch toàn thắng.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ, ngày 13-3- 1954 quân ta nổ súng bắt đầu chiến dịch. Với
phương châm đánh ăn chắc, trải qua 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng "khoét núi ngủ
hầm, mưa dầm cơm vắt, máu trộn bùn non", với 3 đợt tấn công, chiều 7-5-1954, cờ
chiến thắng của quân ta đã tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch. Hàng vạn tên địch
lượt ra hàng. Toàn bộ lực lượng của địch ở Điện Biên Phủ bị tiêu diệt và bắt sống.
Với chiến thắng Điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải Hiệp định Giơnevơ,
kết thúc chiến tranh, lập lại hoà bình Đông Dương, kết thúc gần một thế kỷ đô hộ
chiến tranh xâm lược của chúng đối với nước ta. Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi mãi
đi vào Lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỷ
XX. Tiếng sấm Điện Biên còn vang vọng khắp 5 châu, cổ mạnh mẽ các dân tộc bị áp
bức đứng lên giành độc lập.
Hình 4.14. Lược đồ diễn biến chiến dịch
4.7. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1954-1975
4.7.1. Tình hình nước ta sau năm 1954
Sau khi hiệp định Giơ ne (1954) được kết, do âm mưu phá hoại, xâm lược
110
của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, đất nước ta bị tạm thời chia cắt làm hai miền với hai chế
độ chính trị khác nhau: miền Bắc hoà bình đi lên chủ nghĩa hội. Miền Nam vẫn
dưới ách thống trị của M nguỵ. vậy, cách mạng mỗi miền nhiệm vụ khác nhau:
miền Bắc làm nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa hội. Miền Nam tiếp tục thực hiện nhiệm
vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Tuy nhiên, cách mạng hai miền có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau: miền Bắc hậu phương lớn, vai trò quyết định đối với cách mạng cả
nước. Miền Nam tiền tuyến lớn, vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
4.7.2. Các giai đoạn cách mạng Việt Nam từ 1954 đến 1975
4.7.2.1. Từ 1954 đến 1965
a. Cách mạng miền Bắc
Sau khi hoà bình lập lại, miền Bắc tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa đạt
được những thành tựu chủ yếu sau:
*Từ 1954 đến 1957: Thực hiện kế hoạch 3 năm với những thành tựu chủ yếu như :
+ Hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến,
mang lại ruộng đất cho người nông dân.
+ Hoàn thành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục sản
xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp.
* Từ 1958 đến 1960: thực hiện kế hoạch 3 năm với những thành tựu chủ yếu sau:
+ Tiến hành cải tạo hội chủ nghĩa, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể,
cơ bản xoá bỏ các thành phần kinh tế bóc lột.
+ Bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá, đặc biệt nền kinh tế quốc doanh, tập thể.
* Từ 1961 đến 1965: Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, bước đầu
xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, cải thiện một bước đời sống của nhân dân.
Chủ tịch Hồ C Minh tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3-1964) đã nói: "Trong 10
năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong Lịch sử dân tộc.
Đất nước, hội, con người đều đổi mới". Miền Bắc thực sự trở thành hậu phương lớn,
ngày càng cung cấp nhiều sức người, sức của cho miền Nam.
b. Cách mạng miền Nam
* Từ 1954- 1960
Sau năm 1954, đế quốc Mỹ đã dựng lên miền Nam một chính quyền tay sai, một
quân đội tay sai. Chúng ngang nhiên phá bỏ hiệp định Giơnevơ, tiến hành các chiến dịch
tố cộng, diệt cộng tàn khốc. Từ 1954 đến 1958, quân dân miền Nam tiến hành đấu
tranh chính trị, gìn giữ lực lượng, đòi M tay sai thi hành hiệp định. Nhưng từ cuối
1958 trở đi, đế quốc Mỹ tay sai điên cuồng khủng bố cách mạng. Chúng máy
chém đi khắp miền Nam, tàn sát những người Cộng sản và đồng bào yêu nước. Tức nước
vỡ bờ, nhân n miền Nam đã nổi dậy đồng loạt khởi nghĩa với phong trào Đồng khởi
Bến Tre 1959-1960, làm cho hệ thống chính quyền tay sai đứng trước nguy sụp đổ
từng mảng.
* Từ 1961-1965
Trước nguy trên, đế quốc M buộc phải thay đổi hình thức chiến tranh, đề ra
chiến lược "chiến tranh đặc biệt", một hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được áp
dụng Việt Nam. Quân dân miền Nam với thế trận chiến tranh nhân dân đã giành
thắng lợi trên tất cả các mặt trận quân sự, chính trị... Trận Ấp Bắc vang dội (1-1963) mở
ra một một phong trào "thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công". Hệ thống ấp chiến lược-
quốc sách bình định của địch sụp đổ. Cho đến đầu 1965, chiến tranh đặc biệt hoàn toàn
thất bại.
111
4.7.2.2. Từ 1965 đến 1973
a. Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ
Từ cuối 1964 đầu 1965, đế quốc Mỹ ào ạt đưa quân đội viễn chinh chư hầu vào
miền Nam, gây ra "chiến tranh cục bộ". Quân dân miền Nam với tinh thần anh dũng,
sáng tạo đã đánh bại các cuộc càn quét của địch, giành thắng lợi Vạn Tường (8-1965),
chiến thắng mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.
Phát huy thắng lợi đạt được, mùa xuân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tiến
công và nổi dậy, giáng cho Mỹ nguỵ những đòn sấm sét. Sau thất bại này, ý chí xâm lược
của Mỹ lung lay, buộc chúng phải tuyên bố "phi Mỹ hoá". "Chiến tranh cục bộ" thất bại.
b. Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ
Từ cuối năm 1964, cùng với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, đế
quốc Mỹ tiến hành leo thang chiến tranh ra miền Bắc, nhằm phá hoại hậu phương của cả
nước.
Trong hơn 4 năm (từ 5-8-1964 đến 1-11-1968), quân và dân miền Bắc vững tay cày,
chắc tay súng, đã bắn rơi, phá huỷ 4243 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái, bắn cháy
bị thương 143 tàu chiến giặc Mỹ. Ngày 1-1-1968, Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bôm
bắn phá miền Bắc.
c. Quân dân miền Nam chiến đấu chống "Việt Nam hoá" chiến tranh, phối hợp với
Lào và Cămpuchia chống "Đông Dương hoá chiến tranh của Mỹ" (1969-1973)
Từ đầu 1969, Ních xơn đề ra học thuyết Ních xơn, thí điểm Đông Dương bằng
chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh, "Lào hoá" chiến tranh "Khơ me hoá" chiến
tranh.. Quân và dân miền Nam đã phối hợp với quân và dân Lào, Cămpuchia đã đánh bại
các chiến lược chiến tranh trên của Mỹ. Sau thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược mùa
xuân năm 1972 ở miền Nam, Mỹ phải tuyên bố "Mỹ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược.
d. Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mĩ
Đầu năm 1972, Mỹ cho không quân hải quân đánh phá miền Bắc lần thứ 2 với
quy mô mức độ ác liệt hơn lần thứ nhất nhiều. Đặc biệt trong 12 ngày đêm cuối 1972,
Mỹ đã liên tục sử dụng trên 700 lần chiếc máy bay B52, gần 4000 lần chiếc máy bay
chiến thuật chiến đấu trút xuống Nội, Hải Phòng một số mục tiêu miền Bắc 10
vạn tấn bom. Quân dân miền Bắc, đặc biệt quân dân thủ đô đã làm nên trận "Điện
Biên Phủ trên không", giành thắng lợi oanh liệt: bắn rơi 81 máy bay Mỹ (trong đó 34
B52, 5 F.111).
Với thất bại này, đế quốc Mỹ phải tuyên bố ngừng hoàn toàn các hoạt động chống
phá miền Bắc, chuẩn bị ký với chính phủ ta Hiệp định Pari.
e. Hiệp định Pari được kí kết
Do những thất bại trên chiến trường hai miền Nam, Bắc, đặc biệt trong 12 ngày
đêm cuối 1972, ngày 27-1-1972, đế quốc Mỹ buộc phải Hiệp định Pari, chấm dứt
chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam. Đây kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường,
bất khuất của quân dân hai miền Nam Bắc. Thắng lợi này mở ra bước ngoặt mới của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
4.7.2.3. Từ 1973 đến 1975
Sau Hiệp định Pari được kí kết, đế quốc Mỹ đã phải cút khỏi miền Nam. Thế và lực
của cách mạng miền Nam ngày càng lớn mạnh. Miền Bắc nhanh chóng khôi phục hậu
quả chiến tranh, đẩy mạnh sản xuất, chi viện sức người sức của cho tiền tuyến. Cuối năm
1974 đầu 1975, quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trên các mặt trận quân sự,
chính trị ngoại giao. vậy Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, đề ra kế hoạch giải
phóng miền Nam.
112
Thực hiện kế hoạch đó, quândân ta đã tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy
mùa xuân năm 1975 bằng 3 chiến dịch: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế- Đà
Nẵng và cuối cùng là chiến dịch Hồ Chí
Minh giành thắng lợi hoàn toàn sau gần 2 tháng liên tục và kiên cường chiến đấu
(từ 4-3 đến 2-5-1975). Đất nước hoà bình, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hình 4.15. Lược đồ Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
4.8. THỜI KỲ CẢ NƯỚC ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ 1975 ĐẾN NAY
4.8.1. Thống nhất đất nước
Sau năm 1975, đất nước hoà bình, thống nhất đi lên chủ nghĩa hội. Ngày 25-
4-1976, sau hơn 30 năm kể từ cuộc tổng tuyển cử đầu tiên, đông đảo cử tri đi bỏ phiếu
bầu cử Quốc hội chung của cả nước. Quốc hội họp quyết định đổi tên nước ta thành nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn đổi tên thành
Thành phố Hồ Chí Minh.
4.8.2. Mười năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975-1985)
Từ 1975 đến 1985, trong hoàn cảnhnhiều khó khăn, nhân dân ta đã bảo vệ vững
chắc Tổ quốc, tiến hành hai kế hoạch 5 năm: 1976-1980 1981-1985. Sau 2 kế hoạch
đó, chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định trong công cuộc xây dựng đất nước
và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, công cuộc
xây dựng chủ nghĩa hội trong 10 năm này còn nhiều hạn chế. Đất nước ta ngày càng
rơi vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế, hội. Tình hình quốc tế diễn biến phức tạp.
Yêu cầu đổi mới đất nước được đặt ra cấp thiết.
113
4.8.3. Công cuộc đổi mới (Từ 1986- nay)
Trước yêu cầu trên, tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã vạch
ra đường lối đổi mới đất nước. Chủ trương đổi mới đất nước do Đại hội VI vạch ra là:
trong quá trình đi lên chủ nghĩa hội của nước ta không phải thay đổi mục tiêu chủ
nghĩa xã hôị, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm
đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, với những bước đi, hình thức thích hợp. Đổi mới phải toàn
diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị, đến tưởng, văn hoá, hội. Đổi mới về kinh tế
không thể không đi đôi với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm đổi mới về kinh tế.
Đổi mới về chính trị phải tích cực, nhưng vững chắc, mang lại kết quả thực tế, không gây
mất ổn định về chính trị, không làm phương hại đến toàn bộ công cuộc đổi mới.
Đường lối đó tiếp tục được các Đại hội VII (1992), Đại hội XIII (1997), Đại hội IX
(2001) hoàn thiện. Trải qua gần hai thập kỷ, công cuộc đổi mới đã thu được những thành
tựu ban đầu to lớn. Đất nước ta đang vững bước trên con đường công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
4.9. TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
4.9.1. Ý nghĩa của việc học tập Lịch sử địa phương
- Lịch sử địa phương là một bộ phận của Lịch sử dân tộc.
- Bổ sung, làm sáng tỏ, minh hoạ cho Lịch sử dân tộc.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, tự hào về truyền thống Lịch sử của quê hương,
phát huy truyền thống quê hương trong hiện tại.
4.9.2. Lịch sử địa phương gồm những vấn đề chủ yếu sau
- Các sự kiện Lịch sử lớn xảy ra tại địa phương (tỉnh, thành phố, quận huyện,
phường, thôn xóm).
- Các di tích Lịch sử tiêu biểu của địa phương hiện còn lại đến hiện nay.
- Các nhân vật Lịch sử tiêu biểu qua các thời kỳ Lịch sử của địa phương.
- Những phong tục, lễ hội truyền thống của địa phương.
- Các nghề thủ công, làng nghthủ công truyền thống của địa phương.
114
Đánh giá
1. Hãy đánh dấu X vào những di chỉ văn hoá khảo cổ học của văn hoá tiền Đông
Sơn trong các nền văn hóa dưới đây mà anh (chị) cho là đúng:
a) Văn hoá Phùng Nguyên;
b) Văn hoá Sa Huỳnh;
c) Văn hoá Hoa Lộc;
d) Văn hoá Sông Cả; đ) Văn hoá óc Eo;
e) Văn hoá Đồng Nai;
g) Văn hoá Đồng Đậu;
h) Văn hoá Gò Mun.
2. Có những ý kiến khác nhau về sự ra đời của nước Văn Lang:
- Nước Văn Lang thực tế mới chỉ liên minh các bộ lạc cuối hội nguyên thuỷ,
chưa có sự phân hoá giai cấp sâu sắc để nhà nước xuất hiện.
- Nước Văn Lang nhà nước ra đời trên sở phân hoá giai cấp sâu sắc. Giai cấp
quý tộc chủ nô thống trị và bên kia là giai cấp nô lệ và bình dân.
- Nhà nước Văn Lang xuất hiện một mặt dựa trên các công nông thôn đang phân
hoá giai cấp rệt (quý tộc, nông dân công xã, lệ gia trưởng). Mặt khác do nhu cầu
của công tác thuỷ lợi nhu cầu chống ngoại xâm sớm đòi hỏi sự ra đời của một quốc
gia thống nhất, đó là nhà nước Văn Lang.
- Bạn tán thành quan điểm nào? Tại sao?
- Hãy lập bảng thống kê 10 di tích Lịch sử tiêu biểu về thời Hùng Vương nước
ta và địa phương bạn.
3. Đặc điểm của quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc
thuộc.
4. Lập bảng thống các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân dân ta
trong thời kỳ bắc thuộc, theo mẫu sau:
TT Tên cuộc đấu tranh Thời gian Người lãnh đạo Kết quả, ý nghĩa
5. Đánh giá vai trò của Đinh Bộ Lĩnh trong công cuộc thống nhất đất nước buổi
đầu độc lập của nước ta?
6. Tường thuật diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn trên lược đồ.
7. Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu của nền Văn minh Đại Việt.
8. Lập bảng thống các sự kiện chính của Lịch sử Việt Nam từ 1010 đến năm
1858, theo mẫu sau:
TT Năm Sự kiện chính
1
1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đại La, đổi tên là Thăng Long
2
......
9. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) đến đầu thế kỷ XX (1919), nhân
dân ta đã đứng lên chống Pháp như thế nào? sao tất cả các cuộc đấu tranh đều thất
bại?
10. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ 1911 đến
1945.
11. sao nói sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta rơi vào tình thế "ngàn
115
cân treo sợi tóc"?
12. Trình bày diễn biến của các chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới thu
đông 1950 và Điện Biên Phủ 1954 trên lược đồ.
13. Trình bày diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 trên lược đồ.
14. Đánh giá những thành tựu ban đầu của công cuộc đổi mới đất nước từ 1986 đến
nay.
15. Lập bảng thống kê các di tích Lịch sử tiêu biểu ở địa phương bạn.
16. Lập bảng thống kê các nhân vật Lịch sử tiêu biểu ở địa phương bạn.
116
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ KIẾN THỨC XÃ HỘI
Mục tiêu: Chương này giới thiệu khái niệm gia đình, các loại hình và chức năng của
gia đình, các mối quan hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống một số thay đổi đang
diễn ra trong các gia đình Việt Nam hiện nay; vai trò nhiệm vụ, chức năng, cấu của
lớp học, trường Tiểu học; nhiệm vụ của người giáo viên học sinh Tiểu học; các hoạt
động kinh tế, hội, văn hoá, Lịch sử và cấu tổ chức hội địa phương (xã, huyện,
tỉnh..).
5.1. GIA ĐÌNH
5.1.1. Khái niệm về gia đình và các loại hình gia đình
5.1.1.1. Khái niệm về gia đình và hộ gia đình
Gia đình một nhóm người quan hệ với nhau bởi hôn nhân, huyết thống hoặc
con nuôi. Các thành viên của gia đình thường có chung những mục tiêu, giá trị và tài sản,
đồng thời cùng gắn bó với nhau về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi về các mặt kinh tế,
văn hoá, tình cảm. Họ cùng trách nhiệm đối với quyết định của mình gắn với
nhau trong suốt cả cuộc đời. Những ràng buộc của các thành viên trong gia đình được
pháp luật thừa nhận và bảo vệ.
Gia đình được hình thành theo nhiều cách. Cách thông thường nhất là qua hôn nhân
(tạo dựng mối quan hệ vợ - chồng). Ngoài ra, gia đình còn được hình thành qua việc sinh
con và nhận con nuôi.
Gia đình khác với hộ gia đình. Nếu như trong khái niệm gia đình nhấn mạnh tính
huyết thống thì trong khái niệm hộ gia đình nhất mạnh tính cùng cư trú có quỹ thu chi
chung.
Hộ gia đình một nhóm người cùng chung một mái nhà, có qũy thu chi chung.
Tại Việt Nam có ba loại hộ gia đình:
- Hộ gia đình bình thường như đã được trình bày ở trên.
- Hộ tập thể: gồm một số cán bộ, viên chức của cơ quan, nghiệp cùng sống tại
một địa điểm những không có quĩ thu chi riêng.
- Hộ độc thân là những người sống một mình.
5.1.1.2. Các loại hình gia đình
Khái niệm về gia đình nêu ra trên vẫn chưa chỉ ra hết được những loại hình gia
đình khác nhau mà các thành viên của gia đình có thể cùng chung sống. Các loại hình gia
đình này bao gồm những người có quan hệ huyết thống, hoặc các mối quan hệ khác.
a. Gia đình một thế hệ
Loại hình gia đình này chỉ hai vợ chồng. Đây những gia đình không con,
do chưa muốn con, hoặc chưa muốn sinh con, không khả năng sinh con (vô sinh),
chưa nhận con nuôi, không muốn con, hoặc các con lớn đã lập gia đình riêng
không ở với bố mẹ.
b. Gia đình hạt nhân (còn gọi là loại hình gia đình hai thế hệ)
Là những gia đình bao gồm bố, mẹ và các con cái chưa xây dựng gia đình riêng (dù
con đẻ hay con nuôi đã trưởng thành). Trong hội hiện đại, loại hình gia đình hạt
nhân rất phổ biến.
c. Gia đình mở rộng
loại hình gia đình trên 2 thế hệ cùng chung sống (còn gọi gia đình nhiều
117
thế hệ). Thường các gia đình mở rộng được hình thành khi bố mẹ già cùng chung sống
với gia đình con trai hoặc con gái của họ. Trong các hội cổ truyền, loại hình gia đình
này rất phổ biến. Tại Việt Nam hiện nay, loại hình gia đình này nhiều ở khu vực nông
thôn, miền núi và các tộc ít người.
d. Gia đình chỉ có bố hoặc mẹ
Là gia đình trong đó các con chỉ sống với bố hoặc với mẹ. Loại gia đình này tồn tại
là do bố hoặc mẹ đã qua đời, li thân hoặc li dị.
5.1.2. Vai trò và chức năng của gia đình
5.1.2.1. Vai trò của gia đình
Gia đình “tổ ấm” đảm bảo điều kiện an toàn cho trẻ em phát triển, nơi nương
tựa của người già, nơi những người kiếm sống nuôi gia đình nghỉ ngơi sau những giờ lao
động vất vả. Một gia đình được tổ chức tốt giáo dục chu đáo sẽ góp phần cung cấp
cho hội những công dân tốt. Tổ ấm gia đình như một pháo đài vững chắc để mỗi
nhân được an toàn trước những sự cám dỗ của hội cũng
chính là bệ phóng tốt nhất để nhânthể hoà nhập vào hội góp ích cho
hội. Gia đình đơn vị bản, tế bào cấu thành hội. Tuy nhiên, những bất hoà
xung đột trong gia đình cũng như chuyện vợ chồng, li hôn những thực tế cuộc sống.
Chúng có tác dụng xấu đến sự phát triển của trẻ em đe doạ cướp đi những cơ hội giáo
dục trẻ em. Cùng với sự buông lỏng kiểm soát trẻ em, sự thiếu gương mẫu của bố mẹ
cũng dễ dàng dẫn đến sự hư hỏng của con cái.
Sức mạnh và sự đoàn kết của một hội phụ thuộc vào gia đình như một đơn vị
sở của hội. Mỗi thành viên trong gia đình đều phải hoàn thành nghĩa vụ của mình.
Trong đó, cha mẹ phải người gánh chịu những trách nhiệm lớn về mọi mặt: kinh tế,
giáo dục, văn hoá, đạo đức.. Những lỗi lầm của cha mẹ khi thực hiện nghĩa vụ của họ
thể dẫn đến những vấn đề hội nghiêm trọng. Những tệ nạn hội do trẻ em mắc phải
có thể tìm thấy từ những lỗi lầm của cha mẹ, của gia đình ấy, khi họ không làm tròn trách
nhiệm của mình.
5.1.2.2. Chức năng của gia đình
a. Chức năng sinh sản ra thế hệ mới
Sự sinh tồn của một hội, một cộng đồng phụ thuộc vào khả năng sinh sản của
các cặp vợ chồng. Tuy nhiên nếu không nhận thức được sự phù hợp của mối quan hệ:
dân số - tài nguyên - phát triển - chất lượng cuộc sống, thì sẽ dẫn tới nhiều hậu quả tiêu
cực, nhất là trong điều kiện của Việt Nam - một đất nước đông dân, tài nguyên có hạn
kinh tế còn chậm phát triển.
b. Chức năng chăm sóc
Chức năng chăm sóc trong gia đình được thể hiện qua việc chia sẻ tình thương yêu
quan tâm lẫn nhau. Truyền thống cha mẹ dành hết tình thương hi sinh cho con cái
con cái coi việc chăm sóc cha mẹ trách nhiệm vẫn được giữ gìn Việt Nam. Trẻ
em, người già, người ốm hay bị thương tật... đều cần sự chăm sóc, bảo vệ của những
người trong gia đình.
Chức năng kinh tế. Gia đình được coi một đơn vị kinh tế trong đó mọi thành
viên đều nghĩa vụ, đặc biệtcả vợ lẫn chồng, thoả mãn nhu cầu về vật chất, văn hoá,
tinh thần chăm sóc, bảo vệ đối với các thành viên trong gia đình. Hàng ngày mọi
người trong gia đình phải đối mặt với những nhu cầu cơ bản về vật
chất và tinh thần của chính họ: chỗ ở, ăn mặc, tình yêu, giải trí.
c. Chức năng giáo dục và xã hội hoá
Đây một chức năng quan trọng của gia đình hỗ trợ sự phát triển về tình cảm
118
quan hệ hội của nhân cách trẻ em. Đây cũng chức năng quan trọng để chuyển từ
con người - sinh vật sang con người hội, hình thành nhân cách trẻ em. Việc đứa trẻ
được học cách xử từ những tấm gương của những người trong gia đình đóng vai trò
quan trọng đối với xã hội. Tại một số vùng nghèo, trẻ em còn phải lao động hoặc bỏ học.
Một vài gia đình kinh doanh buôn bán, con cái cũng dễ bị ảnh hưởng bởi quan hệ buôn
bán trong cuộc sống hàng ngày. Thiếu kiến thức đang trở ngại cho việc nuôi dạy con
cái của các bậc cha mẹ, nhất những gia đình trẻ nông thôn. Một số gia đình không
sống chung với ông bà, đã thiếu đi những kinh nghiệm, những kiến thức thông thường
trong nuôi dưỡng, chăm sóc con cái về thể lực, sức khoẻ, học tập, về qui chuẩn đạo
văn hoá ứng xử.
d. Chức năng văn hoá
Nhu cầu văn hoá tinh thần của con người ngày càng cao, những sinh hoạt văn
hoá truyền thống được phục hồi cũng góp phần đáp ứng các nhu cầu này. Quan hệ thân
tộc, láng giềng được xiết chặt đã làm ấm lên mối quan hệ tình người. Cho có những
tác động khác từ ngoài xã hội, gia đình vẫn là một “chốn thiên đường”, là nơi thành bình,
nguồn động viên an ủi, đắp những thiếu hụt, cân bằng trạng thái tâm cho mỗi
thành viên và ổn định mối quan hệ giữa họ.
5.1.3. Mối quan hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống và những thay đổi đang
diễn ra trong các gia đình ờ Việt Nam
5.1.3.1. Những mối quan hệ trong gia đình
Quan hệ gia đình sự gắn bó, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia
đình. Trong mỗi gia đình thường có các mối quan hệ sau:
- Mối quan hệ vợ chồng (giữa vợ và chồng)
- Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
- Mối quan hệ giữa ông bà và cháu, chắt
- Mối quan hệ giữa anh chị em (anh chị em ruột).
Mối quan hệ trên được thể hiện khía cạnh pháp (giữa bố mẹ), huyết thống
(bố mẹ và con) và quan hệ xã hội (người với người). Chúng bao gồm các khía cạnh: quan
hệ tình cảm, sự đồng thuận, tuổi tác, tính cách, kinh tế....
Nguyên tắc xử chung trong gia đình là: con cái phải trách nhiệm đối với
người già, bố, mẹ; người lớn phải chỉ bảo cách xử nêu gương sáng cho lớp trẻ noi
theo; anh, chị, em phải có trách nhiệm giúp đỡ, quan tâm lẫn nhau. Đồng thời phải khẳng
định quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái về trách nhiệm, việc làm
và nghĩa vụ.
Các quan hệ tốt trong gia đình thể hiện ở sự hoà hợp, thông cảm, tin cậy, kính trọng,
phụ thuộc lẫn nhau và linh hoạt, dễ thích ứng.
Các thành viên trong gia đình cần cởi mở, trao đổi chân thành với nhau giải
quyết những khó khăn nẩy sinh trong cuộc sống. Tuy nhiên việc xử lí, lo liệu công việc
những mối quan hệ trong gia đình không phải luôn luôn dễ dàng như đối với những
công việc khác. Những mối quan hệ ràng buộc chặt có thể dẫn tới sự bất đồng ý kiến
mạnh mẽ bất hoà. Bởi vậy, mỗi người cần phải hiểu biết sâu sắc về mọi thành viên
các mối quan hệ trong gia đình mình.
Những gia đình hạnh phúc những gia đình mọi thành viên đều hiểu biết, yêu
thương quan tâm lần nhau. Họ nhìn thấy bản chất tốt đẹp của nhau, những mặt mạnh,
mặt yếu của nhau. Họ thông cảm, giúp đỡ lẫn nhau luôn luôn mang lại cho nhau
những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống.
119
5.1.3.2. Qui mô gia đình và chất lượng cuộc sống
Qui mô gia đình là số con trong gia đình hạt nhân. Nói cách khác, nếu ta nói qui mô
gia đình 2 điều đó chỉ nói đến số con của hai vợ chồng đó 2, không bao gồm bố mẹ
chúng những thành viên khác của gia đình. Các gia đình hạt nhân khác nhau bởi số
con của họ. Có gia đình lớn (đông con) và gia đình nhỏ (ít con). Theo tiêu chuẩn của Việt
Nam, một gia đình một hoặc hai con gia đình nhỏ. Gia đình từ 3 con trở lên
gia đình lớn.
Chất lượng cuộc sống là điều kiện sống được cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch
vụ y tế, lượng thực thực phẩm, vui chơi, giải trí, đi lại... cho nhu cầu của con người. Điều
kiện này làm cho con người dễ dàng đạt được sự hạnh phúc, an toàn, khoẻ mạnh về thể
chất tinh thần. Khái niệm về chất lượng cuộc sống thay đổi tuỳ theo quan niệm, văn
hoá của mỗi dân tộc, cộng đồng, cá nhân trong từng giai đoạn phát triển của xã hội.
Chất lượng cuộc sống gia đình phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó qui gia
đình. Tại những gia đình ít con thuờng nhiều điều kiện vật chất thời gian để bố mẹ
thể vừa đáp ứng được các nhu cầu về vật chất, tinh thần cho mình vừa điều kiện
chăm sóc đáp ứng những nhu cầu về y tế, văn hoá, giáo dục.. đối với con cái; xây
dựng được một gia đình sống lành mạnh, có văn hoá.
5.1.3.3. Những thay đổi đang diễn ra trong các gia đình Việt Nam hiện nay
Công cuộc đổi mới đất nước tạo nên nhiều thay đổi quan trọng trong gia đình Việt
Nam. Quy gia đình giảm dần, mức sống tăng lên đáng kể, địa vị của phụ nữ được
nâng cao đã góp phần thay đổi thang bậc giá trị trong đời sống gia đình, vợ chồng.
Trước kia, tính ổn định của gia đình chủ yếu được đảm bảo bởi các mối quan hệ
ràng buộc về nghĩa vụ giữa cha mẹ, con cái, ông bà. Khi đó ông chúng ta lấy nhau
thường do cha mẹ xếp đặt. Nhưng khi đã sống chung, họ có ý thức trách nhiệm với nhau
(tình nghĩa vợ chồng), với coni (tình mẫu, phụ tử), với cha mẹ (lòng biết ơn tôn kính)
cùng cố gắng xây dựng một gia đình hạnh phúc. Khi ấy, thường sự hy sinh hạnh
phúc nhân cho gia đình con cái. Ngày nay, hôn nhân phần lớn được xây dựng trên
sở hiểu biết yêu thương lẫn nhau. Những giá trị tình cảm cũng như sự hoà thuận,
quan tâm hiểu biết lẫn nhau trong gia đình ngày càng được coi trọng hơn. Các giá trị
nhân văn được đánh giá cao và vai trò của các cá nhân được chú trọng hơn.
Tính ổn định của gia đình chủ yếu được đảm bảo chủ yếu qua mối quan hệ vợ
chồng. Ngoài việc chia sẻ trách nhiệm, cần phải quan tâm, tôn trọng lẫn nhau, giúp đỡ
nhau trong công việc, tăng cường sự đồng hiểu biết trong đời sống vợ chồng.... Chính
những nhu cầu cao hơn phức tạp hơn này thúc đẩy gia đình phát triển, nhưng cũng
làm cho cuộc sống gia đình có thêm nhiều đòi hỏi hơn.
Sự thay đổi về nhu cầu của cuộc sống, về quan niệm, lối sống, định hướng giá trị,
các mối quan hệ,.. trong lớp trẻ cũng làm cho bố mẹ của họ lúng túng trong việc đối phó
với những biến đổi này. Mọi người ý kiến khác nhau về phương pháp nuôi dạy con
cái. Trước đây quyền lực của cha mẹ sự phục tùng của con cái được xem rất quan
trọng. Ngày nay việc chia sẻ tình cảm những khái niệm mới về dân chủ bình đẳng
trong quan hệ giữa cha mẹ con cái được nhấn mạnh. Tại một số gia đình, cha mẹ
hoang mang khi thấy con cái mình suy nghĩ hành vi khác lạ. Mặt khác, những ông
bố mẹ quá nghiêm khắc, dùng roi vọt với con cái, cũng thất bại trong việc dạy dỗ con
cái. Vì vậy, trong việc giáo dục con cái, cha mẹ cần kết hợp hài hoà giữa nghiêm ngặt
khoan dung. Nghiêm ngặt không đồng nghĩa với khắt khe khoan dung không phải
nuông chiều. Tình yêu và sự hiểu biết đối với con cái là rất quan trọng.
120
5.2. TRƯỜNG HỌC
5.2.1. Vai trò, mục tiêu và nhiệm vụ của trường Tiểu học
5.2.1.1. Vai trò của trường Tiểu học
Trường Tiểu học tổ chức hội thứ hai, sau gia đình, trẻ em được tiếp xúc.
Trường học tổ chức, chức năng nhiệm nội qui riêng mọi thành viên trong
nhà trường phải tuân theo. Nhà trường có vai trò lớn trong việc hình thành nhân cách cho
học sinh, trang bị cho các em những kiến thức bản, rèn luyện những năng học tập,
phương pháp tư duy và phát triển trí tuệ; giúp các em có được những thái độ, tình cảm và
cách ứng xử đúng đắn trước những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh
nhiệm vụ chính dạy học, nhà trường còn đóng vai trò quan trọng trong việc giáo
dục, đào tạo một nền học vấn phổ thông cho học sinh, đưa học sinh tham gia các hoạt
động tập thể nội ngoại khoá (văn nghệ, thể thao, tham quan, cắm trại, sinh hoạt đội
thiếu niên...).
5.2.1.2. Mục tiêu của trường Tiểu học
Điều 23 của Luật Giáo dục đã ghi rõ: ”Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học
sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ các kỹ năng bản
nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam hội chủ nghĩa, xây dựng cách
trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ các kỹ năng cơ bản để
học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.......”.
Về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông, Điều 24 của Luật Giáo dục ghi:
Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng
nghiệp và hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học
sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi bậc học, cấp học.
Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo học sinh hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự
nhiên, hội, con người; kỹ năng bản về nghe, đọc, nói, viết tính toán; thói
quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ
thuật...”
5.2.1.3. Nhiệm vụ của trường Tiểu học
Điều 3 trong Điều lệ trường tiểu học ghi rõ bảy nhiệm vụ của trường Tiểu học như
sau:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập các hoạt động giáo dục khác theo chương trình
giáo dục tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành;
2. Huy động trẻ em đúng độ tuổi vào lớp một, vận động trẻ em bỏ học đến trường,
thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học tham gia xoá chữ trong phạm vi
cộng đồng;
3. Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh;
4. Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị tài chính theo quy định của
pháp luật;
5. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức nhân trong cộng đồng thực hiện
các hoạt động giáo dục;
6. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên học sinh tham gia các hoạt động hội
trong phạm vi cộng đồng;
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo qui định của pháp luật.
121
5.2.2. Lớp học
Lớp học một hội thu nhỏ. Trong lớp học, học sinh tiếp xúc với nhiều hoạt
động học tập khác nhau, kết bạn, làm việc cùng nhau. Lớp họcnơi mỗi học sinh có thể
thi đua với học sinh khác. Có những học sinh có nhiều bạn thân thiết. Cũng có những học
sinh không bạn. Học sinh thể vui vẻ hay không vui vẻ trong cộng đồng nhỏ
lớp mình. Cảm nghĩ tốt của học sinh về giáo viên và các bạn trong lớp là quan trọng. Cần
làm cho học sinh yêu thích lớp học tự cảm thấy mình một thành viên tốt. Mối quan
hệ giữa giáo viên học sinh, giữa học sinh với nhau tốt slàm cho việc dạy học đạt
được hiệu quả cao và hứng thú hơn.
Điều 15 của Điều lệ trường Tiểu học ghi rõ:
1. Học sinh được tổ chức theo lớp học. Mỗi lớp học có không quá 35 học sinh. Lớp
học có lớp trưởng, một hoặc hai lớp phó do tập thể học sinh bầu ra hoặc do giáo viên chủ
nhiệm chỉ định. Việc bầu hoặc chỉ định lớp trưởng, lớp phó được thực hiện hàng tháng
hoặc 2-3 tháng trong năm học theo quyết định của giáo viên chủ nhiệm...;
2. Mỗi lớp học một giáo viên vừa làm chủ nhiệm, vừa giảng dạy các môn học.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng trường, thể phân công giáo viên chuyên trách đối
với các môn hát-nhạc, mỹ thuật, thể dục;
3. Mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh. Mỗi tổ có tổ trưởng do học sinh trong
tổ bầu ra hoặc do giáo viên chủ nhiệm chỉ định và được thay đổi định kỳ hằng tháng hoặc
2-3 tháng trong năm học theo quyết định của giáo viên chủ nhiệm;
4. những trường nhiều lớp thể thành lập khối lớp để phối hợp các hoạt
động chung đối với những lớp cùng trình độ. Số lớp tối đa trong một trường Tiểu học
30 lớp. Đối với những trường hiện có, nếu số lớp vượt trên 30 lớp, Hiệu trưởng nhà
trường trách nhiệm đề ra các biện pháp tổ chức lại trường lớp, báo cáo Trưởng phòng
Giáo dục và Đào tạo để trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét quyết định;
những vùng điều kiện kinh tế - hội đặc biệt khó khăn, trường Tiểu học
thể nhiều điểm trường được bố trí tại những địa điểm khác nhau trên địa n hoặc
cụm xã, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đi học. Tại mỗi điểm
trường có một giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời đảm nhận nhiệm vụ Phụ trách
điểm trường theo sự phân công của Hiệu trưởng.
5.2.3. Nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học
Tiểu học vai trò của giáo viên đặc biệt quan trọng. Điều 32 của Điều lệ trường
Tiểu học ghi rõ: “...Giáo viên giảng dạy các môn học trường Tiểu học những nhiệm
vụ sau đây:
1. Giảng dạy giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn
bài, kiểm tra, đánh giá đúng qui định; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi
học, đảm bảo chất lượng hiệu quả giảng dạy; quản học sinh trong các hoạt động
giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn;
2. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương;
3. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng
cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục;
4. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định của pháp luật, các quyết định của hiệu
trưởng; nhận nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng
của các cấp quản lí giáo dục;
5. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh,
thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh; bảo vệ các quyền lợi
ích chính đáng của học sinh, đoàn kết giúp đỡ các bạn đồng nghiệp;
122
6. Chủ động phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng
Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh các tổ chức hội liên quan trong hoạt động
giảng dạy và giáo dục
7. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật.
Bởi vậy, người giáo viên cần phải tự nhiên, chân thật với các em; vui vẻ, niềm nở,
dễ gần; phải khoan dung, nghĩa là người giáo viên phải chấp nhận sự khác nhau trong
học sinh. Giáo viên cần giúp đỡ những học sinh ít bạn hoặc những học sinh kém. Tạo
điều kiện cho các em này kết bạn hoặc dịp thể hiện sự cố gắng của mình. Thỉnh
thoảng cũng cần cử những học sinh kém làm nhóm trưởng để các em đó thấy mình vẫn
được đối xử công bằng.
5.2.4. Tìm hiểu nhiệm vụ của học sinh tiểu học
Giáo viên cần phải nắm được tâm lí của học sinh khi đến trường:
- Phần lớn các em đều muốn mình thành công ở một mặt nào đó;
- Các em đều muốn có tình bạn, đều muốn được yêu mến hoặc được người khác cần
đến mình, tôn trọng mình;
- Nhiều em muốn có được vị trí tôn trọng trong lớp học, nhóm bạn...;
- Đặc biệt tất cả các em đều muốn được giáo viên quan tâm và yêu mến.
Điều 39 của Điều lệ trường tiểu học ghi rõ:
1. “... Học sinh tiểu học có những nhiệm vụ sau đây:
2. Kính trọng thầy giáo, giáo, nhân viên nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè,
phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường; thực hiện điều lệ, nội qui nhà trường; chấp
hành các qui tắc trật tự, an toàn xã hội;
3. Chăm chỉ học tập, hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập rèn luyện theo yêu cầu
của thầy giáo, cô giáo, của nhà trường;
4. Chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn bảo vệ môi trường;
5. Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội Thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh, Đội Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà
trường; giúp đỡ gia đình, tham gia lao động công ích công tác hội phù hợp với lứa
tuổi".
Trách nhiệm của giáo viên tạo những điều kiện tốt nhất để các em thực hiện tốt
những nhiệm vụ của mình nhằm phát triển toàn diện.
123
Đánh Giá
1. Liệt kê tóm tắt đặc điểm chủ yếu của các loại hình gia đình.
2. Liệt những chức năng của gia đình? theo bạn những chức năng nào quan
trọng nhất đối với gia đình mới thành lập hiện nay?
3. Trong các giai đoạn phát triển của con người: trước tuổi đi học, mẫu giáo, tiểu
học, tuổi vị thành niên, con đã lập gia đình riêng, vai trò giáo dục con cái của gia đình
giai đoạn nào là quan trọng nhất? vì sao?
4. Điền các từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các trước các ý sau, sao cho phù hợp:
a) Gia đình không thể thực hiện được chứng năng duy trì nòi giống nếu như không
có con trai.
b) Gia đình thực hiện đầy đủ chức năng nuôi dạy con cái nếu như cả con trai và con
gái đều được đến trường.
c) Con cái, con trai hay con gái sẽ nhận được syêu thương sự chăm sóc
quan tâm từ bố mẹ.
d) Việc nhà là trách nhiệm duy nhất của mẹ và con gái.
e) Gia đình chỉ làm theo lệnh của người bố.
g) Tất cả mọi thành viên trong gia đình đều phải làm việc và tính toán chi tiêu.
h) Con cái sẽ giúp đỡ bố mẹ những công việc phù hợp.
i) Đàn ông và con trai sẽ cùng làm những việc vặt trong nhà với phụ nữ và con gái.
5. Thế nào là một gia đình hạnh phúc?
6. Liệt kê những phương pháp giáo dục trong gia đình.
7. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học Việt Nam là gì?
8. Liệt kê các nhiệm vụ của trường Tiểu học.
9. Điền những từ thích hợp vào đoạn viết sau:
Giáo dục tiểu học phải đảm bảo học sinh hiểu biết (a)............, cần thiết về tự
nhiên,(b).........., con người; kỹ năng (c)........... về nghe, đọc, nói, viết (d)............;
thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; hiểu (đ)............. về hát, múa, âm
nhạc, mỹ thuật...”
10. Xác định những mối quan hệ có thể có trong lớp học ở tiểu học.
11. Người giáo viên Tiểu học cần phải những kỹ năng đức tính để thể
giáo dục học sinh tốt nhất?
12. Kể những phương pháp chủ yếu để thu hút sự tham gia của gia đình học sinh
vào việc phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Tiểu học.
13. Xác định những đặc điểm của học sinh tiểu học ngày nay
14. Hãy xác định ý nghĩa giáo dục của các phong tục, tập quán địa phương
15. Nhận xét về ý nghĩa giáo dục tác động môi trường của các hoạt động sản
xuất ở địa phương.
16. Xác định những cở sản xuất, di tích Lịch sử địa phương thể làm địa
điểm tham quan học tập cho học sinh.
tả cấu tổ chức hội địa phương (xã, phường, thị trấn) nơi bạn đang sinh
sống.
124
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thị Thu Dinh, Bùi Phương Nga cộng sự (2007), Phương pháp dạy học tự
nhiên và xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2] Hồ Ngọc Đại (1997), Giải pháp giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.
[3] Đặng Văn Đức cộng sự (2000), Phương pháp dạy học Địa , NXB giáo dục,
Hà Nội.
Văn Trưởng cộng sự (2007), Tự nhiên xã hội phương pháp dạy học tự
nhiên xã hội, NXB giáo dục, Hà Nội.
| 1/124

Preview text:

BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ)
CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1
(Dành cho sinh viên Liên thông
Giáo dục Tiểu học, hệ chính quy) Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU
Bài giảng “Cơ sở Tự nhiên và Xã hội 1” được biên soạn dựa trên cơ sở
những giáo trình có liên quan của các trường bạn và tài liệu tác giả thu thập được
từ nhiều nguồn khác nhau.
Học phần này cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về:
+ Sinh học: sinh viên sẽ trình bày được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về
thực vật, động vật, con người và sức khỏe. Từ đó, sinh viên sẽ xác định được hệ
thống tri thức cơ bản về sinh học trong môn tự nhiên và xã hội, môn Khoa học ở bậc tiểu học.
+ Vật chất và năng lượng: cung cấp cho sinh viên những thông tin cơ bản
nhất về đặc điểm, tính chất của một số chất, vật liệu, những dạng năng lượng quen
thuộc gần gũi với đời sống của con người.
+ Địa lý: cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về Địa lý đại cương,
Địa lý các châu lục và Địa lý Việt Nam. Những tri thức tối thiểu này giúp sinh viên
xác định và dạy tốt các bài dạy có nội dung Địa lý trong chương trình tự nhiên và
xã hội; Địa lý ở tiểu học.
+ Lịch sử: cung cấp cho người học một cách hệ thống, cơ bản các sự kiện,
nhân vật Lịch sử tiêu biểu, những bước phát triển chính của Lịch sử Việt Nam từ
thời Hùng Vương đến nay. Từ đó, người học năm vững và giảng dạy tốt chương
trình Lịch sử ở tiểu học.
+ Một số kiến thức chung về xã hội: ở tiểu chủ đề này sinh viên sẽ tìm hiểu
các khái niệm về gia đình, các loại hình và chức năng của gia đình, các mối quan
hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống và một số thay đổi đang diễn ra trong một
số gia đình Việt Nam hiện nay; vai trò, nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu, của lớp học,
trường tiều học, nhiệm vụ của người giáo viên và học sinh tiều học; các hoạt động
kinh tế, xã hội, văn hóa, Lịch sử và cơ cấu tổ chức xã hội ở địa phương (xã, huyện,
tỉnh). Trên cơ sở đó, sinh viên sẽ vận dụng một cách có hiệu quả khi thiết kế các
bài giảng có nội dung về gia đình, nhà trường,… trong môn Tự nhiên và xã hội ở tiểu học.
Những kiến thức này không chỉ giúp sinh viên nắm được các thông tin cơ bản
môn học mà còn giúp sinh viên có được tư duy tích cực, tự học, tự nghiên cứu trong tương lai.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều để nội dung bài giảng đáp ứng được yêu cầu của
chương trình và nâng cao chất lượng đào tạo, song chắc chắn không tránh khỏi 2
những sai sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo của các nhà khoa học, các bạn
đồng nghiệp, cùng sự góp ý của các bạn sinh viên khi sử dụng bài giảng này. NGƯỜI BIÊN SOẠN 3 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................2
CHƯƠNG 1. SINH HỌC........................................................................................7
1.1. THỰC VẬT.......................................................................................................7
1.1.1. Khái quát về giới thực vật.........................................................................7
1.1.2. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật........................................................8
1.1.3. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của thực vật....................................14
1.1.4. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống thực vật...............................17
1.2. ĐỘNG VẬT.....................................................................................................20
1.2.1. Khái quát về giới động vật......................................................................20
1.2.2. Đặc điểm sinh học của một số động vật thường gặp...............................21
1.2.3. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống động vật..............................26
1.3. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI..............................................................28
1.3.1. Tìm hiểu khái quát về cơ thể người và hệ vận động................................28
1.3.2. Tìm hiểu hệ tuần hoàn máu, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết...........31
1.3.3. Tìm hiểu hệ thần kinh.............................................................................36
1.3.4. Tìm hiểu một số bệnh thông thường và các tai nạn thường gặp..............39
CHƯƠNG 2. VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG..................................................43
2.1. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC.......................................43
2.1.1. Thành phần và cấu trúc phân tử của nước...............................................43
2.1.2. Một số tính chất và hằng số vật lí quan trọng của nước..........................43
2.1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước......................................44
2.2. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ QUYỂN, ÁNH SÁNG, ÂM THANH
................................................................................................................................. 44
2.2.1. Khí quyển................................................................................................44
2.2.2. Ánh sáng.................................................................................................44
2.2.3. Âm thanh................................................................................................45
2.3. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHẤT KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN.........................45
2.3.1. Ôxi..........................................................................................................46
2.3.2. Nitơ.........................................................................................................46
2.3.3. Hiđrô.......................................................................................................46
2.3.4. Khí cacbonic...........................................................................................47
2.4. MỘT SỐ KIM LOẠI THÔNG DỤNG..........................................................47
2.4.1. Sắt...........................................................................................................47
2.4.2. Đồng.......................................................................................................48
2.4.3. Nhôm......................................................................................................48
2.5. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TRONG MÔI TRƯỜNG SỐNG..............48
2.5.1. Năng lượng.............................................................................................48
2.5.2. Các nguồn năng lượng............................................................................49
2.5.3. Các nguồn năng lượng sạch (không gây ô nhiễm môi trường)................49
CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ.............................................................................................52
3.1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG.................................................................52
3.1.1. Vũ trụ và hệ mặt trời...............................................................................52
3.1.2. Trái đất: hình dạng và cấu tạo bên trong Trái đất....................................55
3.1.3. Vận động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả địa lí.......................57
3.1.4. Vận động quay quanh Mặt Trời của Trái đất và hệ quả...........................59
3.1.5. Thực hành sử dụng quả địa cầu và bản đồ..............................................61 4
3.1.6. Tìm hiểu một số thành phần lớp vỏ Địa Lí..............................................61
3.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC................................................64
3.2.1. Châu Phi và Châu Mĩ..............................................................................64
3.2.2. Châu Âu, Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.......................................68
3.3. ĐỊA LÍ VIỆT NAM.........................................................................................71
3.3.1. Vị trí địa lí – hình dạng và kích thước.....................................................71
3.3.2. Địa lý dân cư và các hoạt động kinh tế...................................................75
3.3.3. Thiên nhiên, con người và hoạt động kinh tế của các vùng.....................78
CHƯƠNG 4. LỊCH SỬ.........................................................................................87
4.1. THỜI KỲ BẮT ĐẦU DỰNG NƯỚC............................................................87
4.1.1. Nền văn hoá Đông Sơn và những chuyển biến xã hội.............................87
4.1.2. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc..........................................................88
4.2. MƯỜI THẾ KỶ ĐẤU TRANH TRONG THỜI KỲ CHỐNG BẮC
THUỘC
..................................................................................................................90
4.2.1. Khái quát chung......................................................................................90
4.2.2. Các sự kiện quan trọng cần ghi nhớ........................................................90
4.2.3. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc..........................90
4.2.4. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ phong kiến
phương Bắc.............................................................................................91
4.3. THỜI KỲ BUỔI ĐẦU GIÀNH ĐỘC LẬP...................................................93
4.3.1. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.................................93
4.3.2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống lần thứ nhất............................94
4.4. THỜI KỲ VĂN MINH ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX....95
4.4.1. Khái quát chung......................................................................................95
4.4.2. Một số sự kiện và nhân vật Lịch sử tiêu biểu trong các triều đại............95
4.5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1945........................................................102
4.5.1. Giai đoạn từ 1858 đến 1895..................................................................102
4.5.2. Giai đoạn đầu thế kỷ XX.......................................................................102
4.5.3. Giai đoạn từ 1930 - 1945......................................................................103
4.6. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 - 1954......................................................103
4.6.1. Năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám 1945......................................103
4.6.2. Chín năm kháng chiến chống Pháp.......................................................104
4.7. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1954-1975........................................................106
4.7.1. Tình hình nước ta sau năm 1954...........................................................106
4.7.2. Các giai đoạn cách mạng Việt Nam từ 1954 đến 1975..........................107
4.8. THỜI KỲ CẢ NƯỚC ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ 1975 ĐẾN NAY
............................................................................................................................... 109
4.8.1. Thống nhất đất nước.............................................................................109
4.8.2. Mười năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975-1985)..............................109
4.8.3. Công cuộc đổi mới (Từ 1986- nay).......................................................109
4.9. TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG...................................................110
4.9.1. Ý nghĩa của việc học tập Lịch sử địa phương.......................................110
4.9.2. Lịch sử địa phương gồm những vấn đề chủ yếu sau..............................110
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ KIẾN THỨC XÃ HỘI.................................................113
5.1. GIA ĐÌNH.....................................................................................................113
5.1.1. Khái niệm về gia đình và các loại hình gia đình....................................113
5.1.2. Vai trò và chức năng của gia đình..........................................................114 5
5.1.3. Mối quan hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống và những thay đổi
đang diễn ra trong các gia đình ờ Việt Nam..........................................115
5.2. TRƯỜNG HỌC............................................................................................116
5.2.1. Vai trò, mục tiêu và nhiệm vụ của trường Tiểu học...............................116
5.2.2. Lớp học.................................................................................................117
5.2.3. Nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học.................................................118
5.2.4. Tìm hiểu nhiệm vụ của học sinh tiểu học..............................................119
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................121 6 CHƯƠNG 1. SINH HỌC
Mục tiêu: Sau khi tìm hiểu tiểu chủ đề sinh học, Sinh viên (SV) sẽ có được những
kiến thức, kĩ năng cơ bản về thực vật, động vật, con người và sức khoẻ. Những hiểu biết
này giúp SV xác định được hệ thống tri thức cơ bản về sinh học trong môn Tự nhiên và
Xã hội ở tiểu học; có khả năng thu lượm đúng các mẫu vật, tư liệu dạy học; làm các đồ
dùng dạy học cần thiết và có thái độ yêu thích bộ môn, yêu thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên sinh vật. 1.1. THỰC VẬT
1.1.1. Khái quát về giới thực vật
1.1.1.1. Đặc điểm chung của thực vật
Giới thực vật bao gồm những cơ thể đơn bào, đa bào nhân chuẩn (Eukaryota) có
vách tế bào bằng xenlulozơ, tự dưỡng nhờ có lục lạp chứa chất diệp lục a, b và các sắc tố
quang hợp khác. Đa số thực vật ít có khả năng di chuyển và có phản ứng chậm với các
kích thích từ môi trường ngoài.
Cơ thể thực vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu
cơ từ khí CO2 trong không khí, nước và muối khoáng trong đất. Nhưng khác biệt với cơ
thể tự dưỡng đơn bào, giới Protista là trong chu trình sống của cơ thể thực vật đa bào
phần lớn có giai đoạn lưỡng bội chiếm ưu thế.
Hầu hết thực vật đều có rễ, thân, lá, hoa, quả và hạt. Rễ giúp thực vật bám vào giá thể,
hút nước và muối khoáng cung cấp cho cây. Thân giúp cho cây đứng thẳng trong không
gian, vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống và chất vô cơ hoà tan trong nước từ rễ lên; lá
có vai trò tổng hợp chất hữu cơ từ khí CO2, nước và muối khoáng dưới tác động của
năng lượng ánh sáng Mặt Trời. Hoa, quả và hạt là cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật.
1.1.1.2. Khái quát về giới thực vật
- Ngành rêu và địa tiền (Bryophyta): Hiện nay đã định loại được khoảng hơn 12.000
loài rêu và địa tiền. Đó là những cơ thể thực vật đầu tiên chiếm lĩnh môi trường cạn.
- Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta): Là những thực vật có mạch đầu tiên,
nhưng có cấu tạo đơn giản. Chúng có thân ngầm trong đất, từ đó mọc ra thân quang hợp
màu lục, mọc thẳng đứng mang những lá hình vẩy nhỏ. Ở Việt Nam phổ biến có một loài
được dùng để bán trong các quầy bán hoa là cỏ đốt (Equyseta delibe).
- Ngành thông đá (Lycopodiophyta): Là những cây có kích thước không lớn thường
chỉ đạt đến độ cao 80cm. Chúng có thân bò, từ đó phân ra những thân thẳng đứng và
mang những lá mỏng, phẳng, sắp xếp xoắn. Trên đỉnh thân có những lá chuyên hóa tập
trung lại thành tổ chức giống như nón cây thông, các bào tử được hình thành trong đó.
- Ngành dương xỉ (Polypodiophyta): Hiện mới chỉ thống kê được 9.000 loài dương
xỉ, phân bố rộng rãi trên Trái Đất và có nhiều trong rừng mưa nhiệt đới. Một số loài có
kích thước lớn, bề ngoài trông giống như các cây cọ, bởi thân mọc thẳng và hóa gỗ,
không phân nhánh. Thân ở trên mặt đất hay trong đất, từ thân mọc ra những rễ hình sợi
và những lá hình lược thẳng đứng. Lá của cây dương xỉ ở trong chồi cuộn lại, khi lớn lên chúng mới duỗi ra.
- Ngành hạt trần (Gymnospermatophyta): Hiện đã thống kê được hơn 550 loài, đa
số là các cây gỗ và cây bụi. Thực vật hạt trần có hạt không được bao bọc trong quả. Hoa
và hạt của chúng được hình thành ở mặt trong của lá hình vẩy và những lá này thường
sắp xếp dạng nón. Ở Việt Nam phổ biến có đại diện là các cây: vạn tuế, thiên tuế, thông, 7
tùng, bách… dùng để lấy gỗ, trồng làm cảnh và làm thuốc chữa bệnh.
- Ngành hạt kín (Agiospermatophyta): có số lượng loài phong phú nhất trong giới
thực vật. Trong ngành này, có một số loài sống hoàn toàn trong nước, một số lại có thể
sống ở nơi khô hạn nhất. Đa số là cây tự dưỡng, còn một số loài có đời sống kí sinh hay
bán kí sinh như: lan và tầm gửi; một số lại thích nghi với lối sống ăn thịt. Hiện đã thống
kê và định loại được hơn 230.000 loài trong hai lớp: lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm.
Giới thực vật (plantae) rất đa dạng phong phú. Chúng phân bố hầu hết mọi nơi trên
Trái Đất và có mặt ở tất cả các miền khí hậu: từ hàn đới đến ôn đới, phong phú nhất là
nhiệt đới; có mặt ở các dạng địa hình: từ đồi núi, trung du đến đồng bằng và ngay cả
vùng sa mạc cũng có thựcvật. Sự phân bố rộng và sự đa dạng của môi trường đã giúp cho
thực vật hình thành những đặc điểm thích nghi phù hợp với môi trường sống, tạo nên sự
đa dạng phong phú của chúng.
1.1.1.3. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người
- Vai trò của thực vật đối với tự nhiên
Sự xuất hiện của thực vật đã tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển của sinh vật. Thực
vật cung cấp thức ăn, ôxy và chỗ ở cho các sinh vật dị dưỡng khác. Bằng chính sự tồn tại
của mình, thực vật có vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa lượng CO2, ôxy trong
không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn bảo vệ đất, giữ nước và chống ô nhiễm môi
trường. Vì vậy các cánh rừng nhiệt đới còn tồn tại trên thế giới hiện nay được xem là
những “lá phổi xanh” của Trái Đất.
- Vai trò của thực vật đối với con người
Thực vật không chỉ có vai trò quan trọng đối với môi trường sống mà còn có vai trò
cung cấp lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn; thực phẩm: rau xanh và đậu các loại, các loại
rau gia vị, làm thuốc chữa bệnh … phục vụ lợi ích của con người. Thực vật còn cung cấp
thức ăn cho vật nuôi để phát triển chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp chế biến nông lâm sản khác, các loại vật liệu: tre, luồng, gỗ... cho xây dựng và
sản xuất các đồ dùng cho đời sống.
1.1.2. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
1.1.2.1. Cấu tạo và chức năng của rễ
Rễ là cơ quan sinh dưỡng của thực vật, có vai trò giúp cơ thể bám chặt vào giá thể,
hút nước và muối khoáng hoà tan cung cấp cho cây. Ở một số loài thực vật, rễ còn là cơ
quan dự trữ chất dinh dưỡng và tham gia vào sinh sản sinh dưỡng.
- Đặc điểm hình thái của rễ
Các bộ phận của rễ (hình 1.1)
Tận cùng là chóp rễ có màu sẫm hơn các phần khác, có nhiệm vụ che chở cho mô
phân sinh khỏi bị hư hại khi rễ đâm vào đất.
Tiếp với chóp rễ là miền sinh trưởng, là nhóm tế bào mô phân sinh làm cho rễ dài ra.
Miền hấp thụ có nhiều lông nhỏ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hoà tan
nên còn gọi là miền lông hút.
Miền trưởng thành còn gọi là miền phân nhánh vì tại đây bắt đầu có thể sinh các loại rễ bên. 8
Hình 1.1. Các phần của rễ Các kiểu rễ (hình 1.2)
Rễ trụ (Rễ cọc): đặc trưng cho các cây Hai lá mầm. Nó gồm rễ chính và các rễ bên.
Rễ chính phát triển từ mầm rễ, đâm thẳng xuống đất, hay còn gọi là rễ cấp 1, tại miền
trưởng thành lại phân ra những rễ bên gọi là rễ cấp 2, rễ phân nhánh từ rễ cấp 2 là rễ cấp 3…
Rễ chùm: đặc trưng cho các cây Một lá mầm. Do rễ chính sớm ngừng phát triển,
nên có những rễ nhỏ phát sinh từ gốc thân phát triển tương đối đồng đều và có kích thước
gần giống nhau tạo nên rễ chùm.
Ngoài ra, ở một số cây Hai lá mầm còn có rễ phụ, là rễ phát sinh từ thân hoặc lá.
Chúng mọc từ thân gần đất của các cây gỗ lâu năm: đa, si…, khi chạm xuống đất chúng
phát triển thành những rễ trụ chống đỡ cho cây. Một số cây Một lá mầm lại có rễ phụ
mọc trên thân: ngô, tre…
Hình 1.2. Các kiễu rễ. A. Rễ cọc; B. Rễ chùm Biến dạng của rễ
Do sống ở các môi trường khác nhau, rễ có thể thay đổi hình dạng và cấu tạo để 9
thực hiện chức năng đặc biệt. Các rễ biến dạng thường gặp:
Rễ củ: là rễ phồng to chứa chất dinh dưỡng để dự trữ. Rễ củ có thể phát triển từ rễ
chính như: củ cải, cà rốt hoặc có thể phát triển từ rễ bên như: sắn, khoai lang…
Rễ chống: thường gặp ở các cây ngập mặn ven biển như: đước (Rhizophora), đà
(Ceriops)… Đó là các rễ phụ phát triển từ thân, cành mọc toả ra rồi cắm xuống đất thành
một hệ thống chống đỡ.
Rễ thở: thường gặp ở các cây ngập mặn hoặc các cây ở vùng đầm lầy, những nơi rễ
khó hấp thụ không khí. Ví dụ: rễ thở của cây bụt mọc (Taxodium distichum), cây bần
(Sonneratia), cây vẹt (Bruguiera)…
Ngoài ra trong giới thực vật còn có rễ cột, rễ không khí, rễ bám, rễ mút.
Cấu tạo giải phẫu của rễ
a.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Chóp rễ có nhiệm vụ bảo vệ mô phân sinh, nên các tế bào ở ngoài của nó thường hóa nhày, hóa bần.
Mô phân sinh ngọn: phân hóa cho ra các mô của rễ, mô phân sinh ngọn của rễ gồm có 3 phần:
- Tầng ngoài là tầng sinh bì cho ra lớp biểu bì của rễ.
- Giữa là tầng sinh vỏ sinh ra các tế bào của vỏ sơ cấp
- Trong cùng là tầng sinh trụ cho ra trụ giữa chứa mô dẫn gồm các tế bào kéo dài theo trục của thân.
a.2. Cấu tạo của miền hấp thụ
Từ ngoài vào trong miền hấp thụ gồm có 3 phần: ngoài cùng là biểu bì, tiếp theo là
tầng vỏ sơ cấp gồm có các lớp xếp từ ngoài vào trong là: vỏ ngoài, mô mềm vỏ và vỏ
trong; trong cùng là trụ giữa của rễ gồm: vỏ trụ và hệ thống dẫn.
a.3. Cấu tạo miền của trưởng thành.
Đa số cây Một lá mầm và một số cây Hai lá mầm có miền hấp phụ tồn tại tới cuối
đời. Nhiều cây Hai lá mầm sống lâu năm, rễ tăng thêm kích thước về đường kính nhờ cấu
tạo của miềm trưởng thành. 1.1.2.2. Thân
Thân là phần cơ quan trục thường ở trên mặt đất, nối tiếp với rễ mang lá và cơ quan
sinh sản. Nó có chức năng nâng đỡ cho cây đứng vững trong không gian, dẫn truyền
nước và muối khoáng hoà tan từ rễ lên và chất hữu cơ từ lá xuống. Đôi khi, thân còn là
nơi dự trữ chất dinh dưỡng cho cây. a. Hình thái của thân
a.1. Các bộ phận của thân.
Mặc dù thân của các loài rất đa dạng nhưng đều có những phần chung giống nhau, gồm thân chính và cành.  Thân chính
Gồm một thân chính thường có hướng ngược với rễ và có hình dạng thay đổi ở các
loài. Phần lớn thân có hình trụ với mặt cắt tròn, đôi khi có mặt cắt hình ba cạnh (cỏ gấu,
xương rồng ta, cói…) hoặc hình vuông (như bạc hà, tía tô…) hoặc năm cạnh-nhiều cạnh
(như bầu, bí…). Có loại thân lại dẹt như xương rồng bà. Chiều cao và đường kính của
thân cũng khác nhau theo loài, có loài cây cao hàng trăm mét như bạch đàn Châu Úc, cây
xêcôia (Sequoia) ở châu Mĩ, ngược lại có cây thân rất bé chỉ cao vài xentimet. Thân
chính có nhiều bộ phận khác nhau: Chồi ngọn; Chồi nách; Chồi phụ; Mấu và gióng.  Cành và sự phân cành
Cành phát triển từ chồi nách của thân chính, đó là cành bên. Cành cũng có cấu tạo 10
và sự sinh trưởng giống thân chính, nghĩa là cũng có chồi ngọn và chồi nách. Các chồi
nách lại phát triển thành các cành tiếp theo, cuối cùng tạo thành tán cây. Tuỳ vào từng
loài cây mà góc tạo bởi thân và hướng phân cành là khác nhau làm cho tán cây có hình dạng khác nhau. a.2. Các dạng thân
Dựa vào thời gian sống của cây, kiểu phân nhánh của thân và tỉ lệ tương đối giữa
thân với cành mà phân biệt các dạng thân sau đây:  Thân gỗ
Là thân của những cây sống lâu năm. Thân chính phát triển mạnh và chỉ phân cành
từ một chiều cao nhất định so với mặt đất. Dựa vào chiều cao mà người ta phân ra cây gỗ
lớn (cao từ 18 mét trở lên), gỗ vừa (cao từ 12-18 mét) và gỗ nhỏ (từ 6-12 mét).  Thân bụi
Là thân dạng gỗ sống lâu năm nhưng thân chính không phát triển, các nhánh xuất
phát và phân chia ngay từ gốc thân chính. Chiều cao của cây bụi không quá 4 mét như sim, mua…  Thân nửa bụi
Là cây sống nhiều năm có thân hóa gỗ một phần ở gốc, phần trên không hóa gỗ và
chết đi vào cuối thời kì dinh dưỡng. Từ phần gốc sẽ mọc ra những chồi mới và quá trình
đó được lặp lại hàng năm, ví dụ: cây cỏ lào, cây xương sông…  Thân cỏ
Là cây có phần trên mặt đất chết đi vào cuối thời kì quả chín, thân không lớn được.
Thân cỏ có nhiều loại: thân một năm, hai năm và nhiều năm.
a.3. Các loại thân trong không gian
Trên môi trường cạn cây chịu nhiều tác động cơ học: gió, nắng, mưa, hoạt động của
động vật… nên không phải cây nào cũng có khả năng đứng thẳng trong không gian. Tuỳ
theo tư thế của chúng trong không gian mà người ta phân biệt ra các loại thân:  Thân đứng
Có thân mọc thẳng đứng và tạo với đất một góc vuông, gặp ở hầu hết các cây thân
gỗ và một phần cây thân cỏ.  Thân bò
Cây không đủ cứng rắn để đứng thẳng lên được, nên phải bò sát mặt đất. Tại các
mấu chạm đất thường mọc thêm các rễ phụ để lấy thêm nước và muối khoáng cho cây như rau má, khoai lang…  Thân leo
Là cây không đủ khả năng mọc đứng một mình, phải dựa vào các cây khác hoặc
vào giàn để tự vươn cao. Thân leo có thể thuộc dạng thân gỗ như nhiều loài trong họ
Nho, hoặc thuộc dạng thân cỏ như bầu, bí, mướp. Có nhiều cách leo khác nhau: leo nhờ
thân quấn (bìm bìm, mồng tơi, củ từ…), leo nhờ tua cuốn (bầu, bí, mướp), leo nhờ gai
móc (song, mây…), leo nhờ rễ bám (trầu không, dây trâu cổ…). a.4. Biến dạng của thân
Ngoài chức năng chính của thân là dẫn truyền, nâng đỡ và mang hoa lá, trong
những điều kiện đặc biệt thân có những biến đổi về cấu tạo và hình thái ngoài để phù hợp
với các chức năng khác. Đó là các biến dạng của thân.  Thân củ
Là loại thân hoặc cành phồng lên tích trữ chất dinh dưỡng. Thân củ có thể hình
thành trên mặt đất, có màu lục như củ su hào, hoặc hình thành dưới đất như củ khoai tây.
Thân củ khác với rễ củ ở chỗ nó không có chóp và lông hút, rễ bên; trên thân mang các 11
sẹo lá ở đó có các chồi nách.  Thân rễ
Là loại thân ngầm ở dưới đất mà bề ngoài trông giống như rễ, chứa chất dự trữ.
Thân rễ khác với rễ ở chỗ không có chóp rễ, nhưng có những lá mỏng hình vẩy, màu nâu
hoặc màu nhạt, ví dụ: củ dong, củ riềng…
Một số loài cây sống trong nước, thân có những biến dạng. Chẳng hạn, thân bèo
tấm chỉ là một phiến dẹt màu lục, không có lá, rễ phát triển yếu; thân bèo cám chỉ là một
khối hình trứng nhỏ, không có rễ.  Thân mọng nước
Một số loài cây sống ở nơi khô hạn, thân thường dày lên do mô nước phát triển,
thân có diệp lục làm nhiệm vụ quang hợp như cây xương rồng ta, xương rồng khế.  Giò thân
Là phần thân dày lên, chồi ngọn bị tiêu giảm, chỉ mang một hoặc hai lá và từ chồi
nách sẽ phát triển thành giò mới. Đây là kiểu thân phổ biến ở nhiều loài phong lan. Một
số thân leo thuộc họ Củ nâu như củ từ cũng có giò trên thân, trong các giò này chứa tinh
bột như củ dưới đất.  Thân hành
Có hình quả lê hoặc hình cầu dẹt, gồm các bẹ lá xếp úp lên nhau chứa chất dự trữ
gọi là vảy hành. Thân cây hành có chồi ngọn nằm ở giữa còn các vảy hành xếp bao xung
quanh. Nách các vảy hành có chồi nách, từ đó có thể phát triển thành các cây hành con.
Chúng có thân chính rất ngắn, hình nón hay hình đĩa mang nhiều rễ phụ ở phía dưới như
hành, tỏi, hẹ, lay ơn, thuỷ tiên…  Cành hình lá
Một số cây sống ở nơi thiếu nước lá tiêu giảm, nên thân, cành chứa diệp lục và có
dạng lá làm nhiệm vụ quang hợp như cây quỳnh.
b. Cấu tạo giải phẫu của thân b.1. Đỉnh ngọn
Đỉnh ngọn hay đỉnh sinh trưởng của thân chiếm vị trí trên cùng của thân hoặc cành.
Ở các ngành thực vật có hạt thì đỉnh sinh trưởng có hình nón với đỉnh tròn, gồm nhiều tế
bào mô phân sinh ngọn và các cơ quan của thân, lá, cành, cơ quan sinh sản đều được hình thành từ đó.
b.2. Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai lá mầm
Ở phần gần ngọn, nơi mà mô phân sinh thứ cấp chưa hoạt động thì thân có cấutạo
sơ cấp. Trên lát cắt ngang thân non từ ngoài vào trong gồm các phần: biểu bì, vỏ sơ cấp, trụ giữa và ruột.
b.3. Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm
Thân của cây Hạt trần và cây Hai lá mầm sống nhiều năm, hàng năm đều lớn thêm
nhờ sự xuất hiện và hoạt động của các tổ chức thứ cấp mới, do tầng phát sinh trụ và tầng
phát sinh vỏ tạo nên. Ở kiểu bó dẫn liên tục, cấu tạo thứ cấp ở thân cây Hai lá mầm từ
ngoài vào trong có các lớp: vỏ sơ cấp, vỏ thứ cấp, gỗ thứ cấp, gỗ sơ cấp và ruột.
Trong cơ thể thực vật, hệ dẫn của rễ, thân, lá làm thành một hệ thống nhất. Đó là
kết quả của quá trình chuyển tiếp xảy ra phức tạp trong quá trình phát triển cá thể của
chúng. Nhờ đó thân có vai trò dẫn truyền nước và muối khoáng từ dưới lên và chất hữu cơ từ trên xuống.
1.1.2.3. Cấu tạo và chức năng của lá
Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, tổng hợp nên chất hữu cơ và tạo ra các chất
dinh dưỡng cơ bản để nuôi cây, lá còn là cơ quan hô hấp và thoát hơi nước. 12
a. Hình dạng ngoài của lá Các bộ phận của lá
Lá của cây Hạt kín đa số có ba phần chính: cuống lá, phiến lá và bẹ lá. Phiến lá là
một bản mỏng có màu lục, gồm các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp. Lá có mặt lưng và
mặt bụng, trên phiến lá có các gân nổi lên, tương ứng với các bó dẫn ở bên trong, làm
nhiệm vụ vận chuyển. Có hai kiểu gân chính: gân song song hay gân hình cung đặc trưng
cho cây Một lá mầm và gân hình mạng đặc trưng cho cây Hai lá mầm.
Cuống lá là phần nối lá vào thân và cành. Ở một số cây, lá không có cuống mà gắn trực tiếp vào thân.
Bẹ lá là phần gốc cuống lá loe rộng ra thành bẹ ôm lấy thân hoặc cành. Có nhiều
loài cây, lá không có bẹ; sự có mặt của bẹ lá là đặc trưng của một số họ, như họ Lúa, họ Hoa tán…
Ngoài ba phần chính trên, lá còn có những phần phụ khác như: lá kèm, thìa lìa, bẹ
chìa và một số phần phụ khác như gai, lông, tuyến do biểu bì của lá phát triển thành. a.1. Các dạng lá
Tuỳ theo sự phân chia của cuống lá hay không, người ta chia ra hai loại lá chính: lá đơn và lá kép.  Lá đơn
Cuống lá không phân nhánh và chỉ mang một phiến, khi lá rụng thì rụng cả cuống
và phiến. Dựa vào phiến lá có thể nguyên hay chia cắt mà người ta chia ra các kiểu lá
đơn như sau: lá đơn nguyên, lá đơn có thùy,lá đơn chia thùy, lá đơn chẻ thùy. Ngoài ra,
dựa vào hình dạng của phiến lá, người ta chia ra lá hình tròn, hình bầu dục, hình trứng,
hình tim, hình mũi mác, hình giải…  Lá kép
Do cuống lá phân nhánh nên phiến lá chia thành các thuỳ riêng biệt, mỗi thuỳ có
hình dạng giống chiếc lá nhỏ gọi là lá chét. Tất cả các lá chét đều đính trên một cuống.
Khi lá kép rụng, thường các lá chét rụng trước còn cuống chính rụng sau. Tuỳ theo cách
sắp xếp của lá chét mà phân biệt thành hai loại lá kép: Lá kép lông chim và lá kép chân vịt. Sự biến dạng của lá
Để thích nghi với các môi trường sống khác nhau hoặc với một số chức phận đặc
biệt, lá có thể biến đổi hình dạng thành các bộ phận sau đây: vẩy (cây phi lao, lá tiêu
giảm hoàn toàn, còn lại là những vẩy nhỏ không màu, mọc chung quanh cành nhỏ, còn
các cành nhỏ có màu lục đảm nhận chức năng quang hợp thay cho lá), gai (cây xương
rồng, cây xương rắn…), tua cuốn (phần ngọn của cây đậu Hà lan có lá kép biến thành tua
cuốn), lá bắt mồi (cây bắt ruồi, cây nắp ấm). a.2. Cách mọc lá
Lá mọc trên thân và cành theo các kiểu sau đây:
- Mọc cách: mỗi mấu chỉ mang một lá.
- Lá mọc đối: mỗi mấu lá mang hai lá đối diện nhau.
- Lá mọc vòng: mỗi mấu có từ ba lá trở lên.
b. Cấu tạo giải phẫu của lá
b.1. Cấu tạo của lá cây Hai lá mầm
Đa số cây Hai lá mầm có 2 bộ phận: cuống lá và phiến lá.
 Cấu tạo của cuống lá
Cuống lá phân biệt được mặt trên và mặt dưới, mặt trên thường hơi lõm, hoặc
phẳng; mặt dưới lồi. Cắt ngang cuống lá, từ ngoài vào trong có các phần sau: 13
- Biểu bì là những tế bào hình chữ nhật, xếp theo chiều dài của cuống. Phía ngoài
có tầng cuticun, lỗ khí và đôi khi có lông che chở.
- Mô dày nằm ngay dưới biểu bì, làm nhiệm vụ nâng đỡ.
- Mô mềm bao gồm các tế bào dài theo chiều dài của cuống, chứa nhiều lục lạp.
- Các bó dẫn nằm trong khối mô mềm, thường xếp thành hình cung, mặt lõm ở trên.
Bó dẫn ở trên to, ở dưới nhỏ và trong mỗi bó dẫn, phần gỗ bao giờ cũng ở trong, libe ở ngoài.
 Cấu tạo của phiến lá
Phiến lá phân biệt mặt trên, mặt dưới, đều được giới hạn bởi lớp tế bào biểu bì điển
hình: không có lục lạp, màng ngoài thường dày hơn và có cuticun, đôi khi có sáp hoặc
lông. Biểu bì mặt trên thường có ít hoặc không có lỗ khí, mặt dưới có nhiều lỗ khí.
Giữa hai lớp biểu bì trên và dưới là phần thịt lá. Đó là những tế bào mô mềm đồng
hóa, có màng mỏng, nội chất phân hóa, trong chứa nhiều lục lạp và tinh bột.
Thịt lá có thể phân làm hai phần: mô dậu và mô xốp. Mô dậu nằm dưới lớp biểu bì
mặt trên, chứa nhiều lục lạp hơn mô xốp, mô xốp nằm dưới mô dậu sát lớp biểu bì mặt dưới lá.
Các bó dẫn (gân lá) nằm trong phần mô đồng hóa, chỗ giáp giữa mô dậu và mô xốp
làm thành hệ gân lá. Trong hệ gân lá có một bó lớn nhất nằm giữa chia đôi lá thành hai
nửa đối xứng qua gân chính, còn các bó khác càng xa bó chính càng nhỏ. Bó dẫn ở lá
không có tầng phát sinh nên lá sinh trưởng có hạn, thường chỉ một năm hay một mùa là rụng.
b.2. Cấu tạo của lá cây Một lá mầm
Đa số cây Một lá mầm không có cuống, chỉ có bẹ và phiến lá.  Cấu tạo bẹ lá
Có cấu tạo tương ứng với thân cây Một lá mầm, trường hợp có cuống thì cũng có
cấu tạo như cuống cây Hai lá mầm.
 Cấu tạo phiến lá cây Một lá mầm
Cắt ngang lá cây Một lá mầm (ví dụ: lá cây ngô) có cấu tạo như sau:
Lớp ngoài cùng của hai mặt lá, là hai lớp biểu bì có phủ tầng cuticun. Giữa là phần
thịt lá có cấu tạo đồng nhất, nghĩa là không phân hóa thành mô dậu và mô xốp. Chúng
gồm các tế bào mô mềm tròn cạnh hay có cạnh, chứa lục lạp và để hở các khoảng gian
bào. Các bó dẫn nằm trong mô mềm đồng hóa, số lượng các bó dẫn ở đây thường nhiều
và xếp thành hàng ngang trong phiến lá. b.3. Sự rụng lá
Thời gian sống của lá ngắn hơn so với cây, nên các lá già sẽ rụng và thay thế vào đó
là các lá non. Khi sắp rụng, lá thường có màu vàng hoặc màu đỏ, do diệp lục bị phá huỷ
chỉ còn lại các chất màu khác như crôtin, antôxian. Ở gốc cuống lá xuất hiện tầng phát
sinh ngang qua cuống lá, làm thành một lớp phân cách. Sau đó các tế bào của lớp phân
cách hóa bần và bị huỷ hoại dần làm cho các tế bào chết và khô đi. Khi có gió thổi hoặc
chỉ do sức nặng của phiến lá cũng đủ làm các bó dẫn bị gãy và lá rụng xuống.
1.1.3. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của thực vật
1.1.3.1. Các hình thức sinh sản ở thực vật
Mọi cơ thể sinh vật không ngừng sinh trưởng, phát triển và đến giai đoạn nào đó sẽ
sinh ra những cá thể mới giống mình. Đó là sự sinh sản. Cơ sở của quá trình sinh sản là
khả năng phân chia và phân hóa tế bào. Ở thực vật có ba hình thức sinh sản chính: sinh
sản sinh dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
a. Sinh sản sinh dưỡng 14
Kiểu sinh sản này gặp ở cả thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao. Trong quá trình
sinh sản cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ cơ quan sinh dưỡng. Có hai kiểu sinh sản
sinh dưỡng: tự nhiên và nhân tạo.
 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Thực vật bậc thấp sinh sản sinh dưỡng bằng cách phân chia từ 1 tế bào thành 2, rồi
thành 4, rồi thành 8 cơ thể mới... (ví dụ: tảo đơn bào). Đối với thực vật đa bào thì sự sinh
sản sinh dưỡng bằng cách cắt đôi sợi tảo hoặc một đoạn cơ thể, gọi là sinh sản sinh
dưỡng bằng khúc sợi hay khúc tản.
Thực vật có hoa sinh sản sinh dưỡng rất đa dạng, những cá thể mới được sinh ra từ
các cơ quan dinh dưỡng của cây: rễ, thân, thân rễ và lá.
Ở một số loài thực vật, cây mới có thể mọc từ rễ mọc, từ lá, từ những đoạn thân hay
dạng biến đổi của thân.  Sinh sản nhân tạo
Hình thức sinh sản do con người thực hiện trên các bộ phận cơ quan dinh dưỡng
hoặc dựa vào khả năng tái sinh của cây: giâm cành, chiết cành, ghép cành. Ngày nay
người ta còn áp dụng phương pháp nuôi cấy mô để nhân giống nhanh. b. Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính của thực vật nhờ một tế bào đặc biệt gọi là bào tử. Bào tử được
hình thành trong túi bào tử.
Đối với thực vật đơn bào, khi sinh sản vô tính, toàn bộ cơ thể trở thành túi bào tử,
như tảo Chorella. Ở thực vật bậc cao, khi bào tử nảy mầm không cho trực tiếp ra cây
dương xỉ con, mà cho ra một dạng giống như tản của tảo, gọi là nguyên tản. Cây dương
xỉ con được hình thành sau một quá trình sinh sản tiếp theo. c. Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái, tạo
thành hợp tử, rồi từ đó sinh trưởng, phát triển thành cơ thể mới. Các giao tử được hình
thành nhờ quá trình giảm phân, do đó trong mỗi tế bào giao tử đều có số lượng nhiễm sắc
thể đơn bội (n), vì thế hợp tử có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). Sinh sản hữu tính
có ba trường hợp khác nhau: đẳng giao, dị giao và noãn giao.
- Sinh sản hữu tính đẳng giao là quá trình sinh sản có sự tham gia của hai giao tử
đực và cái giống nhau về hình dạng, kích thước và cùng có khả năng di động nhờ roi.
Đây là hình thức sinh sản đơn giản nhất và thường gặp ở Tảo.
- Sinh sản hữu tính dị giao là quá trình sinh sản có sự tham gia của hai giao tử đực
và cái khác nhau về kích thước và khả năng di động: giao tử đực có kích thước nhỏ và có
khả năng di động nhanh, giao tử cái có kích thước lớn hơn và di động chậm.
- Sinh sản hữu tính noãn giao là quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và
tế bào trứng, trong đó giao tử đực là tinh trùng có khả năng di chuyển nhanh hoặc tinh tử
không có roi và không di động được. Cơ quan sinh ra tinh trùng gọi là túi tinh (túi đực).
Giao tử cái không có roi nên không di chuyển được và thường có hình trứng gọi là noãn
cầu hay noãn bào - tế bào trứng. Cơ quan sinh ra noãn cầu gọi là túi noãn (túi cái).
Sinh sản hữu tính tiến hoá hơn so với sinh sản vô tính và sinh sản sinh dưỡng. Sinh
sản hữu tính tạo ra thế hệ con cái đa dạng hơn, dễ thích nghi với môi trường sống, có sức
sống cao và đảm bảo cho sự tồn tại của loài.
1.1.3.2. Cấu tạo cơ quan sinh sản ở thực vật hạt kín
Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) có đặc trưng bởi tính chất: hạt được dấu kín
trong quả. Hạt được phát triển từ noãn, nhưng ở Hạt trần noãn nằm lộ ra trên lá noãn hở
còn ở Hạt kín lá noãn khép kín lại tạo thành nhụy trong chứa noãn. Xung quanh các lá 15
noãn và nhị có tập hợp một số các lá biến thái và hình thành cơ quan sinh sản mới là hoa.
Hoa, quả và hạt là cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật. a. Hoa
Hình 1.3 Các thành phần của hoa
Lá đài ; 2. Tràng hoa ; 3. Nhị ; 4. Nhụy ; 5. Cuống hoa ; 6. Đế hoa
Hoa (hình 1.3) là một chồi đặc biệt của cây. Ở hoa lưỡng tính, mỗi hoa đều có
cuống hoa, đế hoa, bao hoa, nhị và nhụy (hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhụy).
Hình 1.4 Cấu tạo của bộ nhụy:
Bầu nhụy; c. Vòi nhụy; d. Đầu nhụy; Hạt phấn; o. Ống phấn; n. Noãn; bd. Bó dẫn
+ Cuống hoa có thể phát sinh từ nách của một lá gọi là lá bắc. Có hoa không có lá
bắc như hoa cải, hoa bưởi; có loài có thêm 1-2 lá bắc con thường nằm vuông góc với lá
bắc như hoa muồng; có loài các lá bắc của nhiều hoa tụ họp thành tổng bao như hoa rau
mùi, thìa là và các cây họ Cúc…
+ Đầu cuống hoa thường loe rộng thành đế hoa. Trên đế hoa mang các bộ phận
chính của hoa gồm đài hoa, tràng hoa (đài và tràng gọi chung là bao hoa làm nhiệm vụ che chở).
+ Bộ nhị là bộ phận sinh sản đực của hoa, do các nhị tập hợp thành và nằm trong
tràng hoa. Mỗi nhị gồm hai phần chính: chỉ nhị và bao phấn.
+ Nhụy là bộ phận sinh sản cái của hoa, nằm ở chính giữa hoa do các lá noãn làm
thành. Mỗi nhụy gồm ba phần: phần phình to ở dưới là bầu nhụy trong chứa noãn, phần
hẹp hình ống hay hình chỉ gọi là vòi nhụy và tận cùng là đầu nhụy hay núm nhụy hơi loe 16
rộng hình đĩa (hình 1.4).
+ Sự thụ phấn và thụ tinh. Sự thụ phấn là giai đoạn đầu của quá trình sinh sản hữu
tính ở thực vật có hoa, đó là sự tiếp xúc giữa hạt phấn và nhụy. Sự thụ phấn có thể được
thực hiện theo hai cách: tự thụ phấn (với điều kiện là hạt phấn và nhụy chín cùng một lúc
và được thực hiện dễ dàng ở hoa lưỡng tính) và thụ phấn chéo (giao phấn) nhờ sâu bọ,
gió, nước, chim… Sau khi thụ phấn mới xảy ra sự thụ tinh.
Sau khi thụ tinh noãn sẽ biến thành hạt, bầu nhụy biến thành quả. Các bộ phận của
hoa hoặc héo rồi rụng đi, hoặc còn giữ lại trên quả (thường là đài: hồng, thị, ổi…), có khi
phát triển thành những bộ phận phát tán như cánh, lông… b. Hạt
Có hình dạng, kích thước khác nhau tuỳ loài cây và có những phần chính: vỏ hạt,
phôi, nội nhũ và ngoại nhũ. c. Quả
Là phần mang hạt. Những quả do bầu biến đổi thành gọi là quả thật, còn những quả
trong quá trình phát triển, ngoài bầu, còn có các thành phần khác của hoa như đế hoa,
trục lá bắc tham gia vào hình thành quả thì gọi là quả giả.
Quả được cấu tạo bởi ba lớp vỏ tương ứng với baphần của vách bầu biến đổi thành:
vỏ quả ngoài tương ứng với lớp biểu bì ngoài của vách bầu; vỏ quả giữa tương ứng với
phần thịt của vách bầu và vỏ quả trong tương ứng với lớp biểu bì trong của vách bầu.
Xuất phát từ các kiểu bộ nhụy khác nhau: một lá noãn, nhiều lá noãn rời hoặc đính
mà chia thành ba nhóm quả chính:
- Nhóm quả đơn: được hình thành từ một hoa có một lá noãn hoặc nhiều lá noãn
đính nhau. Tuỳ theo tính chất khi quả chín có thể tự mở hay không mà chia làm hai loại:
quả đóng và quả mở. Quả đóng gồm quả mọng: như nho, chuối, cà chua,… và quả hạch:
đào, mận, mơ, dừa…; quả mở như quả đậu, cải…
- Nhóm quả kép cũng được hình thành từ một hoa nhưng bộ nhụy có lá noãn rời,
mỗi lá noãn tạo thành một quả riêng biệt như quả hồi, quả dâu tây, quả hoa hồng…
Nhóm quả phức được hình thành từ cả một cụm hoa, trong thành phần của quả có
cả trục cụm hoa, bao hoa, lá bắc…, như quả mít, quả dứa, quả sung…
1.1.4. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống thực vật
1.1.4.1. Ảnh hưởng của ánh sáng
a. Sự phân bố và thành phần quang phổ của ánh sáng
Nhờ năng lượng ánh sáng Mặt Trời mà các hạt diệp lục trong thực vật tổng hợp
được chất hữu cơ từ chất vô cơ là nước, muối khoáng trong đất và CO2 trong không khí,
tạo nên vật chất cho sự sống trên hành tinh.
Ánh sáng Mặt Trời phân bố không đồng đều trên mặt đất. Càng lên cao lớp không
khí mỏng nên ánh sáng càng mạnh. Vùng xích đạo tia sáng thẳng góc nên ánh sáng mạnh
và nhiều ánh sáng trực xạ hơn ở các vùng ôn đới. Càng xa vùng xích đạo ánh sáng càng
yếu, ngày càng dài. Sự phân bố ánh sáng còn thay đổi theo mùa trong năm.
Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất ở dạng sóng điện từ, có độ dài bước sóng
khác nhau, được chia thành ba phần chính: Tia tử ngoại độ dài bước sóng từ 10-380nm
(nanômét); Ánh sáng nhìn thấy có độ dài bước sóng từ 380-780nm; Tia hồng ngoại có độ
dài bước sóng từ 780-340.000nm.
b. Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống thực vật
Ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái giải phẫu và sinh lí của cây. Nhiều loài cây có
tính hướng sáng, nghĩa là cây cong về phía có ánh sáng. Cường độ ánh sáng và thời gian
chiếu sáng có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước, nảy mầm của 17 hạt, mọc chồi…
Nhu cầu ánh sáng của các loài cây không giống nhau, có thể chia thành ba nhóm
cây thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau: cây ưa sáng gồm những cây sống
nơi quang đãng như xà cừ, phi lao, các cây họ Lúa, họ Đậu…; cây ưa bóng gồm những
cây sống nơi ít ánh sáng như cây vạn niên thanh, nhiều loài thuộc họ Gừng, họ Cà phê…;
cây chịu bóng gồm những cây sống dưới ánh sáng vừa phải, nhóm cây chịu bóng được
xem là nhóm cây trung gian giữa hai nhóm trên.
1.1.4.2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và độ ẩm đến đời sống thực vật
a. Ý nghĩa của nước đối với sinh vật
Nước là chất vô cơ có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể sinh vật. Nó là thànhphần
không thể thiếu đối với tất cả các tế bào sống, chiếm 80-95% khối lượng của các mô sinh
trưởng. Cây xanh luôn hút, thoát nước. Nước là nguyên liệu cho quá trình quang hợp, là
phương tiện vận chuyển và trao đổi khoáng trong cây. Nước là dung môi của các quá
trình trao đổi vật chất, năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể. Nước còn giữ vai trò quan
trọng trong sinh sản và phát tán nòi giống và là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Các dạng nước có trong khí quyển và độ ẩm không khí:
Gặp điều kiện thích hợp, hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành các dạng mù, sương, mưa, tuyết.
Độ ẩm không khí được xác định bằng độ ẩm tương đối (AH) và độ ẩm tuyệt đối
(RH). Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước chứa trong 1 m3 không khí tính bằng gam ở một
thời điểm nhất định. Độ ẩm tương đối là tỉ lệ % áp suất hơi nước có trong không khí với
áp suất hơi nước cực đại có thể có trong không khí trong cùng một điều kiện nhiệt độ.
Nước có độ đậm đặc và có nhiệt độ ổn định hơn không khí, nên thực vật thuỷ sinh
có kích thước cơ thể lớn, mô cơ kém phát triển, lá cây nổi trên mặt nước như lá súng chỉ
có mặt trên có lỗ khí, mặt dưới tiếp xúc với nước không có lỗ khí.
b. Sự thích nghi của thực vật đối với môi trường nước
Nhu cầu về nước của các loài thực vật ở cạn không giống nhau, dựa vào nhu cầuvề
nước của cây có thể chia thành bốn nhóm: cây ngập nước định kì, cây ưa ẩm, cây chịu hạn và cây trung sinh.
c. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật.
Đất có chứa chất rắn, nước và không khí. Chất rắn là thành phần chủ yếu của đất và
được chia thành chất vô cơ và chất hữu cơ.
Chất vô cơ là chất khoáng và chiếm 97 – 98% khối lượng khô tuyệt đối của đất. Có
74 nguyên tố khoáng trong đất tồn tại ở hai dạng hòa tan hay liên kết: C, H, O, N, P, Fe,
Al, Si, P, Mg, Ca, Mn, Bo, Zn… Đó là các nguyên tố rất cần cho thực vật. Những nguyên
tố cây cần nhiều gọi là các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, P, S, K, Mg…. Các nguyên tố
cây cần ít là nguyên tố vi lượng: Mn, Cu, Zn, Mo…. Tuy cơ thể cần ít nhưng chúng là
thành phần không thể thiếu được trong cấu tạo của các hệ enzim cho hoạt động sống ở cơ thể sinh vật.
- Chất hữu cơ chỉ chiếm vài phần trăm khối lượng của đất, nhưng lại có ý nghĩa
quan trọng đối với thực vật. Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác chết hữu cơ, chủ yếu là từ
thực vật: cành, lá, rễ…và xác của các sinh vật khác được vi sinh vật phân huỷ thành chất
hữu cơ. Hàm lượng các chất hữu cơ có trong đất nhiều hay ít là chỉ thị biểu hiện mức độ
màu mỡ của môi trường đất.
d. Ảnh hưởng của không khí đối với thực vật
Thành phần khí quyển gồm có: Nitơ 78,08%, ôxy 20,94%, Cacbonnic 0,03%, các 18
khí có khối lượng ít hơn như hydro, amoniăc, hơi nước, hêli, ôzôn..và các vật thể rắn như bụi, vi khuẩn…
- Ôxy (O2) là nguyên liệu chính được sử dụng để hô hấp, sản sinh ra năng lượng
trong quá trình trao đổi chất của sinh vật. Ở thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các
bộ phận của cây đều tham gia vào hô hấp, nhất là lá và rễ. Muốn cây phát triển tốt thì
nước tưới phải có nhiều ôxy, đất phải tơi xốp và thoáng khí. Hạt muốn nẩy mầm phải có
đủ ôxy cho mầm cây hô hấp. Thiếu ôxy mầm cây sẽ bị ngạt, nếu kéo dài mầm cây sẽ bị chết.
Khí Cacbonnic (CO2) tuy chỉ chiếm 0,03%, nhưng nó là thành phần quan trọng của
thực vật. Cây xanh hấp thụ khí CO2, thông qua quá trình quang hợp. Dưới tác dụng của
ánh sáng Mặt Trời, cây xanh cố định cacbon qua hàng loạt các phản ứng của quá trình
quang hợp, tổng hợp nên chất hữu cơ nuôi cơ thể, đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng và phát
triển. Lượng cacbon được cây xanh dùng để tổng hợp chất hữu cơ trên toàn cầu hàng năm
là từ 4-9 x103 kg. Tuy nhiên, nồng độ CO2 trong không khí tăng cao sẽ gây tác dụng độc
đối với động vật và gây “hiệu ứng nhà kính” làm biến đổi khí hậu Trái Đất. Bình thường,
nồng độ CO2 thay đổi theo ngày đêm, ban ngày cây xanh hấp thụ CO2, giải phóng ôxy, do
đó hàm lượng ôxy ban ngày tăng cao; ban đêm cây hô hấp, hút ôxy nhả CO2, nên hàm lượng CO2 cao.
- Nitơ là thành phần không thể thiếu để tổng hợp prôtêin của sinh vật. Thực vật hấp
thụ nitơ ở dạng nitrit, nitrat và amôn.
e. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật
Nhiệt độ cùng với ánh sáng có ảnh hưởng nhiều đến đặc điểm cấu tạo hình thái
ngoài, hoạt động sinh lí và khả năng sinh sản của thực vật. Cây ở vùng ôn đới về mùa
đông thường rụng lá, hạn chế diện tiếp xúc với không khí lạnh, đồng thời hình thành các
vẩy bảo vệ chồi non và lớp bần cách nhiệt bao quanh cây. Cây chỉ quang hợp mạnh ở
nhiệt độ từ 20-30oC, ngừng hô hấp và quang hợp khi nhiệt độ xuống quá thấp (0oC) hoặc quá cao (hơn 40oC).
Khả năng chịu đựng nhiệt độ bất lợi của các cơ quan không giống nhau. Lá là cơ
quan chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt độ. Trong những giai đoạn phát triển cá thể,
yêu cầu về nhiệt độ khác nhau. Hạt nẩy mầm cần nhiệt độ ấm hơn, khi ra hoa và lúc quả
chín cây cần nhiệt độ cao nhất.
Các nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí và muối khoáng… có vai
trò quan trọng đối với đời sống của thực vật. Thiếu một trong các nhân tố trên sẽ làm cho
thực vật phát triển không bình thường. Vì vậy, chăm sóc cây trồng đúng kỹ thuật thường sẽ cho năng suất cao. Câu hỏi đánh giá
1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của thực vật:
a) Thực vật là những cơ thể đa bào nhân chuẩn, sống bằng dị dưỡng.
b) Tế bào cấu tạo nên cơ thể chứa lục lạp, có màng bằng xenlulôzơ …
c) Cơ thể có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
d) Hầu hết thực vật đều có rễ, thân, lá, hoa, quả và hạt.
2. Tìm những đặc điểm cơ bản để phân biệt cây Một lá mầm với cây Hai lá mầm?
3. Phân biệt rễ cọc, rễ chùm và rễ phụ? Cho ví dụ.
4. Biến dạng của thân có chức năng gì đối với đời sống thực vật?
5. Phân loại các hình thức sinh sản ở thực vật. Tại sao nói sinh sản hữu
tính cải thiện được chất lượng và nâng cao khả năng sống của loài? 19
6. Phân biệt hoa đơn tính với hoa lưỡng tính?
7. Trình bày thành phần và vai trò của ánh sáng Mặt Trời đối với đời sống thực vật.
8. Giải thích câu ca dao: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.
9. Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể thực vật với môi trường bao gồm những quá trình nào? 1.2. ĐỘNG VẬT
1.2.1. Khái quát về giới động vật
1.2.1.1. Khái quát về giới động vật
Theo Whittaker và Margulis (1969) thì giới động vật (Animalia) bao gồm toàn bộ
giới động vật và một phần trong giới động vật nguyên sinh (protista). Chúng gồm những
cơ thể sinh vật nhân chuẩn.
Nếu là cơ thể đơn bào thì có các cơ quan tử biệt hoá thành các cơ quan và đảm nhận
chức năng của một cơ thể. Nếu là cơ thể đa bào thì các tế bào phân hóa thành các mô, các
cơ quan và hệ cơ quan khác nhau. Đặc biệt là động vật có cơ quan vận động và hệ thần
kinh, giúp cho cơ thể có phản ứng nhanh với kích thích của môi trường.
Hình 1.5. Sơ đồ phát sinh động vật
Khác với thực vật, động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng
nhờ chất hữu cơ của các cơ thể khác. Động vật có hệ cơ và cơ quan vận động, giúp động
vật di chuyển tích cực để tìm thức ăn, lẩn trốn kẻ thù. Hệ thần kinh phát triển đảm bảo
cho chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao
với mọi biến đổi của môi trường.
Hiện đã thống kê được hơn một triệu loài, từ động vật đơn bào đến động vật đa bào
và được chia làm hai phần: động vật không xương sống và động vật có xương sống. Sự
khác nhau giữa động vật không xương sống và có xương sống được khái quát như sau: 20
1.2.1.2. Tầm quan trọng của động vật Đối với tự nhiên
Trong hệ sinh thái, động vật là sinh vật tiêu thụ, chúng sử dụng các cơ thể sinh vật
khác làm thức ăn. Chúng là thành phần của các mắt xích thức ăn trong các mạng lưới
thức ăn, giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái.
Nhiều động vật còn tham gia vào việc làm sạch môi trường sống cho các sinh vật khác. Đối với con người
Động vật có quan hệ mật thiết với con người, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển bền vững của con người. Động vật cung cấp thức ăn: thịt, trứng, sữa; cung cấp
thuốc chữa bệnh…cho con người. Song đôi khi cũng mang lại những hậu quả đáng tiếc
cho con người, nếu chúng ta không biết khắc phục.
1.2.2. Đặc điểm sinh học của một số động vật thường gặp
1.2.2.1. Một số đại diện của động vật không xương sống
a. Đại diện của ngành Ruột khoang (Coelenterata)
Ruột khoang là động vật có hai lá phôi và được coi là đã tiến hóa từ một nguồn gốc
chung với động vật bậc cao có ba lá phôi, vì chúng đều có xoang tiêu hóa thông với bên
ngoài bằng lỗ miệng. Các mô của ruột khoang rất giống với các mô của động vật bậc cao:
biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh và mô sinh sản.
Sơ đồ cấu tạo Thuỷ tức (Hydra) là đại diện điển hình của ngành Ruột khoang, có
kích thước nhỏ sống trong ao hồ. Nhìn bằng mắt thường, cơ thể giống một mẫu sợi có
tua. Thanh cơ thể gồm hai lớp tế bào bao quanh xoang ruột ở giữa làm cả hai chức năng
tiêu hóa và hô hấp. Ngoại bì là lớp bảo vệ, nội bì chủ yếu là biểu mô tiếu hóa. Miệng
thông xoang ruột với bên ngoài và được vây quanh bằng một vòng xúc tu, mỗi chiếc có
thể dài gấp rưỡi thân. Suốt đời con vật sống bám trên hòn đá, cành cây hay chiếc lá ở
dưới nước nhờ một đĩa tế bào ở gốc thân.
b. Các loài giun sán ký sinh 21
- Sán bã trầu (Fasciolôpis buski) kí sinh trong ruột non của lợn, cơ thể có hình lá
dẹp theo hướng lưng bụng, mặt bụng có giác miệng và giác bụng dùng để bám chặt vào
thành ruột của vật chủ.
- Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis) kí sinh trong ống dẫn mật của người, mèo,
chó; sán lá gan lớn (Fasciola hepatica) kí sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò, cừu... Có
cấu tạo tương tự như sán bã trầu và cũng có vòng đời phát triển phức tạp qua 1, 2, 3 hay
nhiều vật chủ trung gian. Nhiều loài gây hậu quả nghiêm trọng cho người và vật nuôi.
- Giun đũa người (Acaris lumbricodes) kí sinh trong ruột non của người gây rối
loạn tiêu hóa và có thể biến chứng gây hậu quả nghiêm trọng.
c. Ốc sên (Helix pomatica)
Ốc sên (Helix pomatica) thuộc Bộ mắt đỉnh (Stylommatophora), phân lớp có phổi
(Pulmonata), Ngành thân mềm (Molusca), chúng thường sống ở các bụi cây quanh nhà,
vườn rau, chân tường, bờ rào quanh nhà. Ốc sên có vỏ đá vôi bọc ngoài, màu nâu nhạt,
có 6-7 vòng xoắn đồng tâm. Đầu có một đôi râu và đôi tua mang hai mắt ở hai đầu tua,
mặt dưới đầu là lỗ miệng. Phía dưới bụng là khối cơ chân dày, chắc và luôn được bao
phủ bằng một chất nhày giúp nó di chuyển dễ dàng. Thức ăn của ốc sên là lá và các chồi non của cây trồng.
d. Giun đất (Pheretima sp)
Ngành giun đốt có bốn lớp xếp thành hai phân ngành: phân ngành không đai
(Aclitellata) có hai lớp: lớp Giun nhiều tơ và Echiurida; phân ngành có đai (Clitellata) có
hai lớp: lớp Giun ít tơ và Đỉa.
Đại diện thường gặp của ngành Giun đốt là giun đất (Pheretima sp), thuộc lớp Giun
ít tơ (Oligocheta). Về phía đầu có đai sinh dục, tận cùng có lỗ miệng, cuối đuôi có lỗ hậu
man, mặt lưng màu sẫm mặt bụng màu nhạt. Cơ thể phân đốt đồng hình, mỗi đốt có một
vòng tơ là di tích của chi bên. Chúng vận chuyển bằng cách co giản lớp cơ vòng, cơ dọc
ở trong và các vòng tơ cùng với dịch thể xoang, giúp cơ thể di chuyển về trước hoặc về
sau. Giun đất thích nghi với môi trường đất ẩm, thức ăn là các vụn bã hữu cơ trong đất.
Giun đất được coi là động vật có ích cho nhà nông vì nó làm cho đất tơi xốp, thoáng
khí và tham gia cải tạo và làm tăng màu mỡ cho đất trồng.
e. Một số đại diện thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda)
 Bộ mười chân (Decapoda)
Bộ Mười chân bao gồm các loài động vật không xương sống thích nghi với môi
trường nước mặn và nước ngọt; có mức độ phân hóa khá cao về tổ chức cấu tạo cơ thể.
Đầu nguyên thuỷ mang mắt có cuống và hai đôi râu là cơ quan xúc giác. Các đốt hàm
liền với các đốt ngực thành phần hàm ngực, mang các đôi chân bò, có giáp bọc ngoài, có
khi phát triển thành mai (cua). Phần bụng có cấu tạo biến đổi như tôm có bụng phát triển
mang chân bơi, đốt cuối cùng hợp với chân bơi thành đuôi có tác dụng như bánh lái; cua
có bụng tiêu giảm gập lại và nằm dưới phần ngực. Tôm kí cư sống trong vỏ ốc có bụng
tiêu giảm, mất đối xứng, mất phân đốt... Các loài thuộc bộ mười chân được dùng làm
thực phẩm quí, nên nhiều loài là đối tượng khai thác và nuôi trồng của con người. Ở biển
nước ta hiện đã biết 77 loài tôm, năng suất khai thác hàng năm khoảng 5000 tấn: tôm
bạc, tôm thẻ trắng, tôm sú, tôm vằn, tôm rảo, tôm bộc, tôm vàng, tôm sắt… Ngoài ra ở
biển còn có tôm hùm, tôm vỗ. Trong nước ngọt có tôm càng, tôm riu…
 Bộ cánh thẳng (Orthoptera)
Cơ thể có hai đôi cánh, cánh trước dày hơn cánh sau. Cơ quan miệng kiểu nghiền,
biến thái không hoàn toàn. Con đực có cơ quan phát âm, nhờ cọ xát hai cánh trước (dế)
hoặc cọ xát đùi với cánh trước. Trứng đẻ rời hoặc thành ổ có vỏ bao ở ngoài. Đa số ăn 22
thực vật, nhiều khi gây hại lớn cho cây trồng. Hiện biết 2 họ: họ Châu chấu (Acrididae)
và Sạt sành (Tettigonidae), có hơn 20.000 loài. Nhiều loài gặp trên đồng ruộng, trong
rừng, chúng phá hoại cây trồng và tre nứa. Nhiều loài sống thành từng đàn tới hàng chục
vạn con che kín cả một góc trời khi chúng di chuyển (ví dụ: châu chấu di cư).
Châu chấu có màu sắc nguỵ trang, giai đoạn non có màu xanh lá cây, trưởng thành
màu nâu vàng hoặc vàng nâu bóng; có loài sống đơn độc có loài sống thànhđàn. Chúng
có phần phụ miệng kiểu nghiền, cắn phiến lá, đôi khi chỉ còn lại gân lá. Châu chấu là
động vật có hại cho cây trồng, song nhân dân một số địa phương đã dùng một số loài
châu chấu làm thực phẩm.  Bộ hai cánh (Diptera)
Cơ thể có đôi cánh trước phát triển, dạng cánh mỏng, đôi cánh sau biến đổi thành
hai mấu, giữ thăng bằng vàđịnh hướng khi bay. Các loài thuộc bộ Hai cánh có cơ quan
miệng kiểu chích hút (muỗi) và kiểu liếm (ruồi). Biến thái hoàn toàn, sống tự do, hút
nhựa cây, hút máu hoặc các chất dịch thối rữa. Nhiều loài truyền bệnh cho người, vật
nuôi và cây trồng. Hiện biết khoảng 80.000 loài, một số loài thường gặp như ruồi nhà,
nhặng xanh sống gần người là vật truyền bệnh đường ruột nguy hiểm; ruồi trâu hút máu,
truyền bệnh đường máu ở trâu bò; muỗi nâu, muỗi vằn, hút máu người truyền bệnh giun
chỉ, sốt xuất huyết; muỗi sốt rét truyền bệnh sốt rét; ở Châu Phi ruồi tsê-tsê truyền bệnh ngủ li bì.
Cơ chế truyền bệnh của muỗi là do chúng có vòi hút máu và tiết nước bọt trong khi
hút. Trong nước bọt muỗi chứa các ấu trùng là các mầm bệnh từ máu của người bệnh: sốt
rét, sốt xuất huyết, viêm màng não…sẽ truyền sang người lành, gây cho người lành mắc
bệnh. Như bệnh sốt rét do muỗi Anophen truyền từ người bệnh sang người lành theo sơ đồ (hình 6). 23
Hình 1.6. Vòng đời trùng sốt rét Plasmodium vivax trong cơ thể người và muỗi - Harms
1.2.2.2. Một số đại diện của động vật có xương sống
a. Tổng Lớp Cá (Pisces)
Bao gồm hai lớp cá sụn và cá xương: Cá là lớp có số lượng lớn nhất trong các động
vật có xương sống, hiện ở Việt Nam đã mô tả được 2.470 loài.
 Lớp Cá Sụn (Chondrichthyes)
Sống chủ yếu ở biển, da trần hoặc có vẩy tấm, vẩy láng, bộ xương hoàn toàn bằng
sụn, thiếu xương nắp mang, khe mang thông thẳng ra ngoài. Các loài thường gặp như cá
Nhám, cá Đuối, cá Mập…
 Lớp Cá Xương (Osteichthyes)
Gồm các loài cá có thân phủ vẩy láng hoặc vẩy xương, bộ xương có cấu tạo hoàn
toàn bằng xương hoặc một phần sụn một phần xương. Khe mang có xương nắp mang bảo
vệ và nhiều loài có bóng hơi. Cá xương sinh sản hữu tính, thụ tinh ngoài, trứng cá phát
triển trong nước. Tuỳ theo môi trường sống mà người ta chia ra cá nước ngọt, cá nước lợ và cá nước mặn.
Một số loài thường gặp: cá chép, cá diếc, cá trôi, cá trắm cỏ, cá quả, cá rô, cá vược,
cá thu, cá nụ, cá song, cá mú….
Cá chép: cơ thể có dạng hình thoi, dẹp hai bên, mình phủ vẩy tròn. Đầu gắn liền với
thân, miệng ở mút đầu, trước miệng phía dưới có hai đôi râu xúc giác, phía trên là hai lỗ
mũi bít đáy. Khác với cá rô, cá quả là hàm cá chép không có răng, trên thân có một vây
lưng, hai vây ngực ở gần nắp mang và hai vây hông ở giữa bụng. Vây lưng có ba tia đầu
phân hóa thành gai cứng, vây ngực có một và vây bụng có hai tia cứng. Các tia cứng có
vai trò nâng đỡ vây, các tia vây mềm phân đốt, Vây lưng có nhiệm vụ giữ thang bằng,
vây ngực và vây hông ngoài nhiệm vụ giữ thăng bằng còn có nhiệm vụ khoát nước giúp
cá di chuyển về phía trước hoặc lùi về phía sau. Cá chép sống ở ao, hồ, đầm, ruộng, sông
suối, chúng là loài ăn tạp, ăn cả thực vật, động vật và mùn bã hữu cơ.
- Cá trắm cỏ thuộc họ cá Chép, có thân thuôn tròn và dài hơn cá chép. Thức ăn chủ
yếu của cá trắm cỏ là thực vật.
Cá trê thuộc họ cá Nheo, có thân trần, đầu dẹt, miệng rộng ở mút đầu ; hai hàm đều
có răng sắc nhọn; có bốn đôi râu dài và to. Vây lưng dài, vây ngực có tia gai cứng và khía răng cưa.
b. Lớp Lưỡng Cư (Amphibia)
Lưỡng Cư (ếch nhái) là động vật có xương sống đầu tiên sống ở cạn nhưng còn giữ
nhiều đặc điểm của tổ tiên sống ở nước. Trứng của đa số các loài đều được thụ tinh và
phát triển trong nước, ấu trùng sống trong nước và mang nhiều đặc điểm giống cá. Cá thể
trưởng thành sống trên cạn, nhưng mức độ cấu tạo thích nghi với đời sống trên cạn còn
thấp: chi có cấu tạo kiểu chi năm ngón nhưng còn yếu, chưa đủ sức nâng cơ thể lên khỏi
mặt đất. Sọ có hai lồi cầu chẩm khớp với đốt sống cổ đầu tiên, nên cử động của đầu còn
hạn chế. Đã xuất hiện phổi nhưng chưa hoàn thiện, hô hấp chủ yếu bằng da. Tim có ba
ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. Ếch nhái thường sống gần các
vực nước ngọt, bờ ruộng, bờ ao hoặc ở những nơi ẩm ướt. Ếch nhái là động vật ăn thịt,
chủ yếu là côn trùng phá hại mùa màng nên chúng là động vật có lợi cần được bảo vệ.
Việt Nam đã thống kê được 86 loài ếch nhái, các loài thường gặp là ếch đồng, cóc nhà,
nhái, chẫu chàng, chẫu chuộc, cá cóc Tam Đảo… 24
Ếch Đồng (Rana rugulosa). Cơ thể ngắn, có ba phần: đầu, mình và tứ chi, cổ không
rõ ràng. Đầu có hình tam giác và dẹt, trên đầu có mũi, hai mắt nhô cao. Mặt lưng có
nhiều vết đen ngắn gián đoạn và có màu bùn hoặc màu đất, bụng có màu trắng bạc. Da
trần ẩm ướt không có vảy, nên có thể dễ dàng hô hấp qua da. Nhìn bề ngoài người ta có
thể phân biệt được ếch đực và ếch cái nhờ các đặc điểm sinh dục thứ cấp (là các đặc điểm
chỉ có ở ếch đực mà không có ở ếch cái): ở gốc cổ ếch đực có đôi túi kêu và gốc ngón cái
chi trước có chai sinh dục bằng sừng. Mùa sinh sản của ếch đồng thường ứng với mùa
mưa trong năm. Ếch Đồng trưởng thành thụ tinh ngoài, đẻ trứng, trứng nở thành ấu
trùng(nòng nọc) và biến thái thành ếch. Thức ăn của chúng là giun đất, sâu bọ và các loài
động vật có xương sống nhỏ: cá, nòng nọc ếch nhái…
Ếch đồng là nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao và đã bị con người khai thác
quá mức, làm cho số lượng của chúng ngoài tự nhiên giảm sút nghiêm trọng.
- Cóc Nhà (Bufo melanostictus): Cóc nhà là loài động vật phổ biến, gặp nhiều ở trên
cạn và sống gần người hơn so với ếch đồng. Cóc nhà được dùng làm thuốc để chữa bệnh
còi xương và chúng ăn nhiều ruồi, muỗi, côn trùng nên là loài động vật có ích cần được bảo vệ.
c. Lớp Bò Sát (Reptilia)
Bò sát là động vật có xương sống đầu tiên có đời sống chính thức ở cạn. Tuy nhiên,
vẫn có một số loài sống trong nước: baba, cá sấu, rắn biển, rùa biển…. Đây chỉ là hiện
tượng thứ sinh, chúng vẫn giữ những đặc điểm điển hình của động vật có xương sống ở cạn:
- Sinh sản trên cạn, trứng có túi niệu có vai trò bài tiết, có túi niệu bảo vệ phôi khỏi
bị khô và có nhiều noãn hoàng dự trữ cho phôi phát triển không qua biến thái.
- Da khô ít tuyến, có vảy sừng chống lại sự mất nước của cơ thể.
- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, nên phổi có cấu tạo hoàn chỉnh và thở bằng lồng ngực.
- Tim và động mạch phân hóa hơn: tâm thất có vách ngăn chưa hoàn toàn nên hai
nửa tâm thất còn thông nhau (trừ cá sấu).
- Phần đốt sống cổ có thêm đốt sống trụ, đảm bảo cho đầu cử động linh hoạt hơn,
các giác quan trên đầu phát huy được tác dụng.
- Tuy nhiên bò sát có cường độ trao đổi chất thấp, nên vẫn là động vật biến nhiệt.
- Bò Sát thụ tinh trong, đẻ trứng, nhưng hầu hết các loài thiếu khả năng ấp trứng và chăm sóc con non.
Hiện nay đã định loại được 6.000 loài, phân bố rộng trên khắp mặt đất và biển. Ở
Việt nam, hiện đã mô tả được 186 loài, thuộc ba bộ: bộ có vẩy, bộ rùa và bộ cá sấu. Phổ
biến là các loài: rắn, thằn lằn, thạch sùng, rùa, cá sấu…. Đa số các loài được dùng để chế
biến làm thuốc chữa bệnh và có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, cũng giống như lớp
lưỡng cư, số bò sát hiện đang có xu thế giảm sút về số lượng ngoài tự nhiên do bị con
người khai thác quá mức.
Bò sát có hình dạng ngoài đa dạng:
- Cơ thể có dạng thằn lằn như thằn lằn bóng đuôi dài, thạch sùng, nhông cát, cá sấu...
- Cơ thể dạng rùa có mai ở lưng, yếm ở bụng, đầu và tứ chi có thể thụt vào trong
mai và yếm khi gặp nguy hiểm như các loài rùa sống ở cạn hoặc baba, vích, đồi mồi… sống ở nước.
- Cơ thể dạng rắn, có thân dài, da khô phủ vẩy sừng lợp mái ngói, đầu và cổ không
phân biệt rõ và có tứ chi tiêu giảm. Đa số rắn là động vật có lợi: dùng để làm thuốc chữa 25
bệnh, tiêu diệt chuột. Một số loài rắn độc có móc độc là những răng lớn thông với tuyến độc ở hai bên mang tai. d. Lớp Chim (Aves)
Chim là động vật có xương sống, màng ối, tổ chức cơ thể cao và có cấu tạo thích
nghi với đời sống bay lượn. So với bò sát chim có những đặc điểm tiến hóa sau:
- Chim có hệ thần kinh và giác quan phát triển hơn bò sát thể hiện: chim có những
tập tính sinh học phong phú, với các mức quan hệ bầy đàn cao hơn Bò sát.
- Chim giống bò sát đều là những động vật thụ tinh trong, đẻ trứng, nhưng có đặc
điểm sinh sản cao hơn bò sát thể hiện ở tập tính ấp trứng và nuôi con.
- Cường độ trao đổi chất của chim cao, có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể nên
được xếp vào nhóm động vật đẳng nhiệt.
Ngoài ra chim còn có những đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn: thân có
lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, miệng thiếu răng có túi sừng bao bọc thành
mỏ. Phổi có hệ thống mao quản khí thông với hệ thống túi khí, bộ xương rắn chắc nhưng nhẹ và xốp.
Chim phân bố rộng rãi trên toàn thế giới và sống trong những cảnh quan rất đa
dạng. Gồm có hơn 8600 loài như chim cánh cụt, chim đà điểu, ngỗng, ngan, vịt, gà, chim
bồ câu, sáo, chim sâu…. Ở Việt Nam hiện đã mô tả được hơn 850 loài chim.
Đa số chim là động vật có ích và nhiều loài đã được con người thuần dưỡng thành
gia cầm có giá trị kinh tế cao. e. Lớp Thú (Mamalia)
Lớp Thú là lớp có cấu tạo cao nhất trong các lớp động vật có xương sống, thể hiện những đặc điểm sau:
- Hệ thần kinh phát triển ở mức độ cao thể hiện: thú có những tập tính sinh học
phức tạp đảm bảo cho chúng thích nghi với các điều kiện sống phức tạp của môi trường.
- Có hiện tượng thai sinh (đẻ con) đảm bảo cho phôi phát triển trong cơ thể mẹ và nuôi con bằng sữa.
- Thú có cường độ trao đổi chất cao và có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể.
- Cho đến nay các nhà động vật đã mô tả được hơn 4.000 loài và được xếp trong ba phân lớp:
+ Phân lớp Thú nguyên thuỷ (Prototheria), có bốn loài phân bố ở Châu Úc: các loài thú mỏ vịt.
+ Phân lớp Thú thấp (Metatheria). Đó là những loài thú có túi phân bố ở Châu Úc
và Nam Mỹ: kanguru, chó sói túi, chuột túi đất…
+ Phân lớp Thú cao (Eutheria). Là lớp Thú đông đảo nhất hiện nay, chúng phân bố
trên khắp lục địa, trong các điều kiện môi trường phức tạp khác nhau và hiện được xếp
trong 18 bộ với số loài phong phú.
Ví dụ, Mèo thuộc bộ ăn thịt, có 30 chiếc răng, răng nanh sắc và nhọn có thể cắn đứt
cổ chuột. Ngón chân có vuốt sắc giúp nó vồ và giữ mồi có hiệu quả. Tai mèo thính, mắt
tinh và khứu giác rất phát triển giúp chúng có thể phát hiện và đánh hơi được chuột từ xa.
Việt nam có nhiều loài mèo: mèo mướp, mèo tam thể, mèo xiêm…. Hiện nay mèo được
nuôi làm cảnh và bắt chuột.
1.2.3. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống động vật
1.2.3.1. Ảnh hưởng của ánh sáng và sự thích nghi của động vật
Ánh sáng có độ dài bước sóng khác nhau và ảnh hưởng đến cơ thể động vật:
- Tia hồng ngoại có tác dụng sinh nhiệt cao, ảnh hưởng lên các cơ quan cảm giác, 26
xúc giác và tác dụng lên trung tâm điều hoà nhiệt ở não bộ của động vật.
- Ánh sáng nhìn thấy (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím), tuỳ từng loại mà có
ảnh hưởng khác nhau đến khả năng sinh sản của động vật. Tăng thời gian chiếu sáng sẽ
làm tăng số trứng đẻ trong một lứa của gà, vịt, ngan…Nhịp điệu chiếu sáng ngày đêm
cũng ảnh hưởng đến mùa sinh sản của một số loài thú: sóc, nhím, ngựa sinh sản vào mùa
hè có ngày dài; còn cừu và hươu sinh sản vào mùa thu ngày ngắn.
- Tia tử ngoại thường có hại cho sinh vật: có tác dụng diệt khuẩn và các loại trứng của động vật kí sinh.
Ánh sáng là điều kiện cần thiết để động vật nhận biết các vật và định hướng bằng
thị giác trong không gian. Động vật bậc thấp có cơ quan thị giác kém phát triển nên
không nhận biết được hình ảnh của vật, nhưng nhận biết được sự giao động của độ chiếu
sáng xen kẽ giữa độ chiếu sáng và bóng tối. Động vật bậc cao có cơ quan thị giác hoàn
thiện, cho phép nhận biết được kích thước, màu sắc, hình dạng và khoảng cách của sự
vật. Nhờ ánh sáng mà động vật có thể định hướng đi xa và trở về nơi cư trú như các loài
chim di cư, kiến bò theo đường mòn nhờ ánh sáng của Mặt Trăng vào ban đêm; ong đi
tìm mật nhờ ánh sáng Mặt Trời…
Dựa vào đặc điểm thích nghi của động vật với các điều kiện ánh sáng khác nhau,
người ta đã chia thành hai nhóm động vật: nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối.
Nhóm động vật ưa sáng là những loài có giới hạn rộng về độ dài bước sóng, cường
độ và thời gian chiếu sáng. Đó là những loài hoạt động về ban ngày.
Nhóm động vật ưa tối là những loài chỉ có thể chịu được giới hạn ánh sáng hẹp,đó
là những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, trong hốc hay ở đáy biển.
1.2.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và sự thích nghi của động vật
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động sinh lý, sinh
hoá của động vật: các loài động vật sống ở vùng lạnh có bộ lông dài và dày hơn động vật
sống ở vùng nóng. Hoạt động sinh lý, sinh hoá: khả năng tiêu thụ và tốc độ tiêu hóa thức
ăn, cường độ hô hấp phụ thuộc vào nhiệt độ.
Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của động vật như cá chép chỉ đẻ
trứng khi nhiệt độ nước cao hơn 15oC; chuột nhắt trắng sinh sản mạnh ở nhiệt độ 18oC,
nhưng sinh sản giảm và ngừng ở nhiệt độ 30oC.
Để thích nghi với điều kiện nhiệt độ khác nhau, nhiều động vật đã có những tập tính
kỳ diệu giúp chúng thích ứng với môi trường. Đó là khả năng đào hang, xây tổ tránh
nắng của kiến, ong, mối… Châu chấu sa mạc vào mỗi buổi sáng xoè rộng đôi cánh để
phơi nắng sưởi ấm, buổi trưa lại cụp cánh lại để tránh nắng. Chim cánh cụt khi có bão
tuyết tập trung thành đám lớn để tận dụng nhiệt cơ thể sưởi ấm cho nhau. Động vật biến
nhiệt tạm ngừng hoạt động khi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, gọi là hiện tượng đình dục….
1.2.3.3. Ảnh hưởng của nước và độ ẩm
Độ đậm đặc của nước, lượng ôxy trong nước có ảnh hưởng rõ rệt đến đặc điểm cấu
tạo và hoạt động sinh lý của động vật thuỷ sinh. Đối với động vật trên cạn, sự cân bằng
nước của cơ thể nhờ các quá trình lấy nước (uống nước, sử dụng nước qua thức ăn, nước
thấm qua da, sử dụng nước qua quá trình trao đổi chất) và thải nước ra ngoài môi trường.
Nhiều động vật thải nước tiểu đậm đặc hay phân khô là thể hiện khả năng tiết kiệm
nước như các loài bò sát, sâu bọ, thân mềm ở cạn có nước tiểu là urat đặc, hay thú ở sa
mạc như gậm nhấm và sơn dương cũng thải nước tiểu đặc. Một số động vật lại có khả
năng hạn chế sự bốc hơi nước bằng cách tìm chỗ ẩm ướt, để trú ẩn hoặc hoạt động vào 27
thời điểm có độ ẩm cao. Dựa vào nhu cầu độ ẩm mà người ta chia thành:
- Nhóm động vật ưa ẩm: như đa số ếch nhái, ốc trên cạn, giun ít tơ và động vật đất;
- Nhóm động vật ưa khô là các loài sống ở sa mạc, núi đá, đụn cát như bò sát ở trên
cát, sâu bọ cánh cứng…
- Nhóm động vật ưa ẩm vừa phải là những loài trung gian giữa hai nhóm trên như
động vật ở vùng ôn đới và nhiệt đới ẩm.
Các chất khoáng trong nước có ảnh trực tiếp đến đời sống của động vật. Căn cứ vào
nồng độ muối trong nước mà người ta chia ra nước ngọt (nước trong các ao, hồ, ruộng
lúa nước); nước lợ (nước vùng cửa sông ven biển có độ mặn thay đổi theo thuỷ triều từ
0,5-10% NaCl) và nước mặn (ở biển nồng độ muối 35%0, chủ yếu là NaCl). Mỗi loài
động vật chỉ sống trong môi trường nước có nồng độ muối thích hợp.
1.2.3.4. Ảnh hưởng của O2 và CO2 đối với đời sống động vật
Động vật trên cạn có khả năng thích ứng với nồng độ ôxy khác nhau trong không
khí. Do càng lên cao không khí càng loãng và nồng độ ôxy thấp, nên mỗi loài động vật
chỉ thích ứng với một độ cao thích hợp. Ví dụ: vịt nhà lên cao được 6.000 mét, quạ xám
(Corvus cornic) và cú đầm lầy (Asio flammeus) chịu được độ cao 8.000 mét, chết ở độ
cao mét; chim bồ câu chết ở độ cao 8.500 mét. Câu hỏi đánh giá
1. Bạn hãy điền chữ Đ vào đầu các câu trả lời sau cho thích hợp. Động vật khác
thực vật ở các đặc điểm:
a) Có hệ thần kinh và cơ quan vận động phát triển
b) Là những cơ thể sinh vật nhân chuẩn, tự dưỡng.
c) Có khả năng phản ứng nhanh với những kích thích từ môi trường ngoài.
d) Sống dị dưỡng, di chuyển tích cực để kiếm ăn, lẩn trốn kẻ thù
e) Có khả năng tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng Mặt Trời.
2. Sắp xếp các loài động vật sau đây thành hai nhóm: động vật không xương sống
và có xương sống: a) Cá chép; b) Nhện chân dài; c) Mèo; d) Muỗi; e) Rắn nước; f) Giun
đất; h) Gà; i) Ruồi nhà….
3. Bạn hãy điền chữ Đ vào đầu các câu trả lời sau cho thích hợp. Các đặc điểm
thích nghi với đời sống kí sinh của giun sán:
a) Cơ quan vận chuyển phát triển, có giác miệng và giác bụng dùng để bámvào vật chủ.
b) Cơ quan vận chuyển tiêu giảm, có giác miệng và giác bụng ding để bám vào vật chủ.
c) Có vòng đời phát triển phức tạp, qua 1, 2, 3 vật chủ trung gian.
d) Sống dị dưỡng, nhờ thức ăn của vật chủ.
4. Lập bảng so sánh những đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn của động vật có
xương sống và không có xương sống?
5. Tìm những đặc điểm hình thái, tập tính thể hiện sự của cơ thể động vật đối với
ánh sáng và nhiệt độ môi trường?
6. Quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường là những quá trình nào?
1.3. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
1.3.1. Tìm hiểu khái quát về cơ thể người và hệ vận động
1.3.1.1. Khái quát về cơ thể người
a. Cấu tạo hiển vi của cơ thể
28
Sự sống bao gồm các cấp độ cấu trúc khác nhau, cơ thể sống gồm: phân tử, tế bào,
mô, cơ quan, cơ thể. Mỗi cấp độ cấu tạo có những đặc điểm cấu tạo và chức năng riêng,
nhưng thống nhất trong cấu tạo chung của cơ thể sống. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể.
Mô là tập hợp nhiều tế bào và các cấu trúc gian bào có tính thống nhất về cấu tạo,
để thực hiện chức năng xác định. Có bốn loại mô:
- Biểu mô có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
- Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan.
- Mô cơ gồm có cơ vân, cơ trơn, cơ tim có chức năng co giãn.
- Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông
tin và điều khiển hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường.
Mô là nguyên liệu để xây dựng nên các cơ quan của cơ thể người. b. Cấu tạo đại thể
Cơ thể người gồm có bốn phần: đầu, cổ, mình và chân tay (hình 7).
Hình 1.7 Cơ thể người
Đầu chứa não bộ và các giác quan: mắt là cơ quan thị giác có chức năng thu nhận
các kích thích ánh sáng; tai là cơ quan thính giác có chức năng thu nhận âm thanh; mũi là
cơ quan khứu giác nhận biết các mùi từ môi trường xung quanh. Trong miệng có lưỡi là
cơ quan thụ cảm vị giác thu nhận vị của thức ăn hoà tan trong nước bọt…
Mình có cơ hoành ngăn cách xoang cơ thể thành khoang ngực chứa tim, phổi và
khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, thận, …
- Chân làm giá đỡ và giúp cơ thể người có dáng đi thẳng, Tay có cấu tạo phù hợp
với khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
Toàn bộ cơ thể người được bao bọc một lớp da, với hai lớp:
- Lớp biểu bì mỏng có tầng sừng ở bên ngoài, trong cùng có tầng Manpighi mang
các sắc tố (chủ yếu là sắc tố đen và vàng) tạo nên màu sắc của da.
- Lớp bì bên trong chứa các vi thể xúc giác và mạch máu. Trong cùng của lớp bì là
hạ bì chứa nhiều tế bào mỡ hợp thành từng đám hoặc thành lớp liên tục có tác dụng
chống rét và dự trữ năng lượng cho cơ thể. 29
Da có nhiều sản phẩm như: lông, tóc, móng tay, móng chân, răng và các tuyến như
tuyến mồ hôi, tuyến sữa…, da mang nhiều các vi thể xúc giác và các đầu mút thần kinh,
đảm nhận các chức năng quan trọng của cơ thể.
1.3.1.2. Hệ vận động a. Bộ xương
Có chức năng nâng đỡ, bảo vệ các cơ quan và làm chỗ bám cho các cơ, đảm bảo
các hoạt động sống tinh tế của con người. Bộ xương gồm có bốn phần: xương đầu,
xương cổ, xương thân và xương chi (xương tay và xương chân).
 Xương đầu gồm có hai phần sọ não và sọ mặt
Sọ não nằm ở trên, giống hình trứng gồm 8 xương, trong đó có 2 đôi xương đối
xứng là xương đỉnh và xương thái dương; 4 xương lẻ là xương chẩm, xương trán, xương
bướm và xương sàng. Sọ mặt nằm dưới sọ não, là cửa vào của các cơ quan tiêu hoá, hô
hấp, là bộ phận bảo vệ các cơ quan tai, mắt, mũi và miệng. Sọ mặt gồm 15 xương, trong
đó 3 xương lẻ là xương lá mía, xương hàm dưới và xương móng; 6 đôi xương chẵn là
xương hàm trên, xương gò má, xương lệ, xương mũi, xương khẩu cái và xương xoăn dưới.  Xương thân
Cột sống và xương sườn cùng với hệ thống dây chằng tạo nên xương thân. Cột sống
có hình chữ S, có hai khúc uốn lồi về trước là cổ và thắt lưng; hai khúc uốn lồi về phía
sau là ngực và cùng, gồm 33-34 đốt xếp chồng lên nhau và cách nhau bằng đĩa sụn gian
đốt sống. Cột sống người được chia thành 5 đoạn: đoạn sống cổ gồm 7 đốt, đoạn sống
ngực 12 đốt, đoạn sống thắt lưng 5 đốt, đoạn sống cùng 5 đốt và đoạn sống cụt 4-5 đốt.
Đoạn đốt sống ngực, 12 đôi xương sườn và xương ức cùng với hệ thống dây chằng tạo
nên lồng ngực. Trong đó chủ yếu chứa tim, phổi và phía dưới chứa một phần cơ quan tiêu hóa.  Xương chi
Gồm xương chi trên và xương chi dưới, có cấu tạo tương đồng với nhau. Dựa vào
đặc điểm hình thái của xương, có thể chia xương thành: xương dài, xương ngắn và xương dẹt.
- Xương dài như xương cánh tay, cẳng tay, xương đùi, ống chân, có hình ống, giữa
chứa tuỷ đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành.
- Xương ngắn: xương cổ tay, cổ chân, đốt sống…
- Xương dẹt có hình bản dẹt: xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ…
- Tất cả các xương được tiếp giáp với nhau ở đầu các xương bằng các khớp xương.
Có 3 loại khớp là khớp động: các khớp ở tay, chân; khớp bán động như các khớp đốt
sống và khớp bất động như khớp các xương sọ.
Bảng 1.1 Phân biệt xương chi trên với chi dưới Xương chi trên Xương chi dưới
Xương đai vai gồm xương đòn và xương Xương đai chậu gồm 2 xương cánh bả
chậu, xương cùng và xương cụt Xương cánh tay Xương đùi
Xương cẳng tay gồm xương trụ và xương Xương ống chân gồm xương chày và quay xương mác
Xương cổ tay gồm 8 xương xếp thành 2 Xương cổ chân gồm 7 xương xếp thành hàng 2 hàng
Xương đốt bàn gồm 5 xương dài ngắn Xương đốt bàn cũng gồm 5 xương như 30
khác nhau trên 1 mặt phẳng chi trên
Các đốt ngón, mỗi ngón có 3 đốt trừ ngón Xương bàn chân giống xương bàn tay, 1
nhưng thích nghi với chức năng giá đỡ và vận chuyển b. Hệ cơ
Cơ thể người có hai loại cơ chính là cơ vân (còn gọi là cơ xương) và cơ trơn (còn
gọi là cơ tạng, trong đó cơ tim có cấu tạo đặc biệt nên cũng có thể xếp thành loại cơ thứ
ba). Tất cả có khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ, tuỳ vị trí và chức năng khác nhau mà cơ có hình dạng khác nhau.
Cơ vân chiếm số lượng nhiều nhất trong cấu tạo cơ thể, đó là các bắp cơ, mỗi bắp
cơ tận cùng có hai đầu cơ bám chắc vào xương. Trong bắp cơ có các tổ chức liên kết bao
bọc các bó cơ. Mỗi bó cơ lại bao gồm nhiều sợi cơ hay là các tế bào cơ có đường kính từ
10-100àm và chiều dài có thể tới 30cm. Tổ chức mạch máu và dây thần kinh xen lẫn với
các sợi cơ. Sự hoạt động của cơ luôn cần năng lượng ATP (ađênôzintriphôtphat) và ôxy,
nếu cơ hoạt động liên tục sẽ gây ra hiện tượng mỏi cơ. Vì vậy muốn cơ làm việc dẻo dai,
thì cần phải luyện tập để tăng sức chịu đựng và dự trữ năng lượng cho cơ.
Cơ trơn là những tế bào có chiều dài từ 0,02 – 0,5mm, đường kính 5-10àm, nhân
hình gậy và trong bào tương có tơ cơ. Dưới kính hiển vi không thấy các cấu trúc vân dọc,
vân ngang. Trong cơ thể người các sợi cơ trơn ít tách biệt nhau, chúng thường ghép lại
thành một tổ chức. Có rất nhiều sợi cơ trơn khác nhau như bó cơ ở chân lông, đám mỏng
tròn ở thành mạch máu, phế quản, niệu đạo, các ống tuyến; bó chéo ở thành các tạng
rỗngnhư tử cung, bàng quang, túi mật…Cơ trơn co chậm hơn cơ vân tới hàng trăm lần, vì
vậy đối với kích thích cơ học, cơ trơn chỉ trả lời khi có tác động đột ngột. Đa số cơ trơn
chịu tác dụng của các hoocmôn và các chất hóa học: histamin gây co cơ phế quản, cơ
ruột và giãn mạch, atropin gây giãn đồng tử.
c. Vệ sinh hệ vận động
Cơ bám vào xương, sự hoạt động của cơ qui định sự hoạt động của xương, cho nên
để cơ và xương phát triển cân đối phải chú ý rèn luyên thể dục thể thao thường xuyên và
lao động vừa sức. Khi mang vác các vật nặng và khi ngồi học, chúng ta cần chú ý chống cong vẹo cột sống.
1.3.2. Tìm hiểu hệ tuần hoàn máu, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết
1.3.2.1. Hệ tuần hoàn máu
a. Thành phần của máu
Máu là một mô liên kết lỏng bao gồm các tế bào máu là hồng cầu, bạch cầu, tiểu
cầu (chiếm khoảng 40-45% thể tích) và huyết tương (chiếm 55-60% thể tích) là thành
phần chủ yếu của mô máu. Thành phần chủ yếu của huyết tương là nước chiếm 90%, còn
lại 10% là các chất dinh dưỡng (prôtêin, lipit, gluxit, vitamin), hoocmon, kháng thể, muối
khoáng, urê, axit uric…Huyết tương tạo nên môi trường bên trong và đảm bảo các chức
năng sinh lý của cơ thể: vận chuyển, cân bằng nước và muối khoáng, điều hoà nhiệt và
bảo vệ cơ thể. Ở người khối lượng máu chiếm khoảng 7-9% trọng lượng cơ thể, người
trưởng thành có từ 4-5 lít máu, nam giới có lượng máu nhiều hơn nữ giới.
b. Nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
Bằng thực nghiệm Karl Landsteiner đã nhận thấy:
- Trên màng hồng cầu có hai yếu tố gọi là ngưng kết nguyên A và B.
- Trong huyết tương có hai yếu tố gọi là ngưng kết tố α và β.
- Không có người nào có đủ cả bốn yếu tố trên, nên được phân chia thành bốn 31
nhóm người có bốn nhóm máu khác nhau:
- Nhóm máu I, còn gọi là nhóm máu O. Những người thuộc nhóm máu này trên
màng hồng cầu không có ngưng kết nguyên A và B, trong huyết tương có cả hai ngưng kết tố α và β.
- Nhóm máu II, còn gọi là nhóm máu A. Trên màng hồng cầu chỉ có ngưng kết
nguyên A, không có B, trong huyết tương chỉ có ngưng kết tố β, không có α.
- Nhóm máu III, còn gọi là nhóm máu B. Trên màng hồng cầu chỉ có ngưng kết
nguyên B, không có A, trong huyết tương chỉ có ngưng kết tố α, không có β.
- Nhóm máu IV, còn gọi là nhóm máu AB. Những người thuộc nhóm máu này trên
màng hồng cầu có cả ngưng kết nguyên A và B, trong huyết tương không có cả hai ngưng kết tố α và β.
Ngưng kết tố α luôn đối lập với ngưng kết nguyên A, β đối lập với B. Nên khi A
gặp α, B gặp β thì hồng cầu bị ngưng kết. Nguyên tắc truyền máu được thể hiện theo bảng sau:
Bảng 1.2. Nguyên tắc truyền máu
(- Máu không bị ngưng kết ; + Máu bị ngưng kết) HT máu nhận HC máu cho I (α & β) II (β) III (α) IV (O) I (O) - - - - II (A) + - + - III (B) + + - - IV(AB) + + + -
Như vậy, nhóm máu I (O) có thể truyền cho người thuộc nhóm máu I, II, III, và IV.
Nhóm máu II, chỉ cho được người cùng nhóm và nhóm máu IV; nhóm máu III, chỉ truyền
được cho nhóm máu III và IV; nhóm máu IV, chỉ truyền được cho nhóm máu IV. Cho
nên, nhóm máu I (O) gọi là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu IV (AB) là nhóm máu chuyên nhận.
Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần
hoàn lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất. c. Vệ sinh tim mạch
Khi hoạt động giắng sức tim đập nhanh hơn. Giả sử 150 nhịp/phút, mỗi chu kỳ co
tim chỉ còn 0,4s thời gian tim co khoảng 0,25s và thời gian giãn để phục hồi khoảng
0,15s. Nếu tình trạng này kéo dài lâu, cơ tim sẽ suy kiệt dần, gây bệnh suy tim. Có nhiều
nguyên nhân làm cho tim tăng nhịp đập không mong muốn và có hại cho tim như:
- Van tim bị hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ…
- Cơ thể bị một cú sốc bất ngờ nào đó, quá hồi hộp, quá sợ hãi, hoặc bị sốt cao, mất máu, mất nước nhiều…
- Khi sử dụng các chất kích thích: rượu, thuốc lá, đôping…
- Cũng có nhiều nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch. Huyết áp tăng
lúc đầu có thể là kết qủa nhất thời của sự luyện tập thể dục, thể thao, của một cơn sốt hay
những xúc cảm nào đó… Nhưng nếu trình trạng này kéo dài sẽ gây thương tổn đến cấu
trúc thành động mạch và gây bệnh huyết áp cao (là những người có huyết áp tối thiểu là ≥
90mmHg, tối đa là >140mmHg)
Một số virut, vi khuẩn có thể tiết các chất độc gây hại cho tim: như bệnh cúm, bệnh 32
thương hàn, bạch hầu, thấp khớp…
Các món ăn nhiều mỡ và đạm động vật mà ít hoạt động cũng có hại cho tim mạch.
Như vậy, ăn uống điều độ, làm việc vừa sức, rèn luyện tim mạch thường xuyên đều đặn
bằng các hình thức thể dục thể thao là các biện pháp tốt bảo vệ sức khỏe tim mạch.
1.3.2.2. Hệ tiêu hoá
a. Cấu tạo cơ quan tiêu hoá
Hệ tiêu hóa gồm có ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá. Ở người ống tiêu hoá gồm các phần chính:
- Khoang miệng, trong đó gồm có răng, lưỡi và hầu - Thực quản - Dạ dày
- Ruột gồm có tá tràng, ruột non, ruột già
- Trực tràng và hậu môn.
Tuyến tiêu hoá gồm có các tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến ruột, tuyến mật,
tuyến tuỵ.Thức ăn trong ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học, các chất dinh
dưỡng như gluxit, lipit, prôtêin…ở dạng thô được biến đổi thành các chất đơn giản là
đường đơn, axitamin, axit béo, glyxerin… rồi được hấp thụ qua thành ống tiêu hoá vào
máu đến tế bào tạo thành nguyên liệu để xây dựng cơ thể, dự trữ và cung cấp năng lượng
cho mọi hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải các chất cặn bã ra ngoài.
Trong khoang miệng, thức ăn được ngấm đều nước bọt, tiêu hoá cơ học nhờ răng và
tiêu hóa hoá học nhờ enzim trong nước bọt, trong đó tiêu hoá cơ học là chính.
Thành dạ dày được cấu tạo bởi ba lớp cơ trơn: ngoài cùng là lớp cơ dọc, giữa là cơ
vòng và trong cùng là cơ xiên, phủ lớp trong cùng là niêm mạc có nhiều nếp nhăn. Trong
dạ dày thức ăn tiếp tục được tiêu hoá cơ học nhờ sự co bóp của thành dạ dày, được tiêu
hoá hoá học nhờ dịch vị được tiết ra: tế bào chính tiết ra enzim pepsin, chymosin; tế bào
viền tiết ra axit HCl; tế bào cổ tiết ra chất nhầy muxin; tế bào nội tiết ra hoocmôn gastrin.
Trong 24 giờ dạ dày người tiết được 1,5-2lít dịch vị, thành phần chính của dịch vị là 98-
99% là nước, 0,4% các chất hữu cơ là các enzim trên và 0,6% là các chất vô cơ bao gồm
muối clorua Na, K, Mg, các sunphat, phosphat, các ion SO4--, PO4--, Na+, K+, Ca+ +,Mg++….
Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hoá (người trưởng thành có chiều dài từ 3- 6
mét) được chia thành ba đoạn chính: đoạn đầu dài gần 20 cm, gọi là tá tràng. Tuyến tuỵ
và tuyến mật đổ vào phần đầu của tá tràng. Hai đoạn tiếp theo là hổng tràng(ruột non) dài
2/5 và hồi tràng (ruột già) dài 3/5 chiều dài của ruột. Thành ruột non được cấu tạo bởi hai
lớp cơ trơn: cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở trong. Trong cùng là lớp niêm mạc ruột phủ nhiều
lông ruột. Xen kẽ với lông ruột là các tuyến tiết chất nhầy và dịch ruột. Tại ruột non thức
ăn tiếp tục được tiêu hoá hoá học và cơ học, nhưng tiêu hóa hoá học là chủ yếu, đồng thời
cũng là nơi hấp thụ chính chất dinh dưỡng vào máu cho cơ thể.
Ruột già là phần cuối cùng của ống tiêu hoá, dài từ 1,5- 2,0 mét, có ba phần: manh
tràng, kết tràng và trực tràng. Dịch ruột già không có enzim tiêu hoá mà chỉ có chất nhầy
để bảo vệ niêm mạc. Đoạn đầu của ruột già có chức năng hấp thụ lại nước và một số chất còn sót lại cho cơ thể.
Sau khi hấp thụ lại nước, các chất cặn bã cô lại thành phân và được thải ra ngoài
qua hậu môn. Hậu môn có hai vòng cơ thắt là cơ trơn và cơ vân. Khi niêm mạc trực tràng
bị kích thích lẽ ra cơ thắt mở ra nhưng nếu ý muốn kìm hãm thì vòng cơ vân (hoạt động
theo phản xạ có điều kiện) co và đóng chặt hậu môn lại.
b. Vệ sinh tiêu hoá. 33
Có nhiều tác nhân có thể gây thương tổn cho hệ tiêu hoá ở những mức độ khác nhau:
Răng có thể bị hư hại do cắn phải vật cứng, hoặc do vi khuẩn lên men ở thức ăn còn dính lại trong kẽ răng.
- Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn Helicobacter
pylori kí sinh ở lớp niêm mạc của các cơ quan này.
- Các đoạn ruột khác nhau cũng có thể bị viêm do nhiễm độc, dẫn đến rối loạn tiêu
hoá và tiêu chảy. Các chất độc có thể do thức ăn ôi thiu, do vi khuẩn tả, thương hàn hay amíp tiết ra.
- Gan có thể bị xơ do tế bào gan bị thoái hoá và thay vào đó là mô xơ phát triển, do
tế bào gan bị huỷ hoại vì rượu hoặc các chất độc khác.
- Hoạt động tiêu hoá bị giảm do giun sán kí sinh trong ruột, trong ống dẫn mật, gây
tắc ruột, tắc ống dẫn mật. Nguyên nhân bị giun sán kí sinh là không thực hiện vệ sinh
trước khi ăn và không thực hiện ăn chín uống sôi.
- Đôi khi ăn vội, thức ăn không hợp khẩu vị, tinh thần lúc ăn không vui vẻ…cũng
làm ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hoá.
- Vì vậy cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lí,
ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để tránh các tác nhân gây hại bảo vệ cơ quan tiêu hoá. 1.3.2.3. Hệ hô hấp
a. Cấu tạo cơ quan hô hấp
Hô hấp là quá trình cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ khí CO2 do các
tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp bao gồm sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
Cơ quan hô hấp gồm 2 phần:
- Đường dẫn khí: xoang mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
- Phổi: có 2 lá trong lồng ngực
Khoang mũi được lát lớp màng nhầy, có lớp thượng bì ở trên, dưới lớp màng nhầy
là lớp mao mạch. Phía trước có nhiều lông mũi, phía sau có lông thịt. Về mặt chức năng,
khoang mũi có hai vùng: vùng trên có chức năng khứu giác và vùng dưới có chức năng
hô hấp. Vùng khứu giác có nhiều tế bào thụ cảm khứu giác, vùng hô hấp có nhiều tế bào
tiết dịch nhầy để làm ẩm không khí hít vào.
Thanh quản là bộ phận của đường hô hấp, có liên quan đến chức năng phát âm.
Thanh quản gồm: sụn giáp, sụn nhẫn, sụn phễu, sụn thanh thiệt, các sụn này nối với nhau
bằng các cơ. Trong thanh quản có các dây âm thanh. Phát âm là do không khí thở ra vượt
qua khe thanh môn làm rung động dây thanh âm. Độ căng của dây qui định độ rung của
dây tạo và tạo ra các âm cao hay âm thấp.
Tiếp theo sụn nhẫn của thanh quản là khí quản dài từ 10-11cm, đường kính 2 cm,
nằm phía trước thực quản. ống khí quản gồm 16-20 vòng sụn khuyết ở phía sau xếp
chồng lên nhau và được nối bằng mô liên kết đàn hồi, làm cho khí quản không bị bẹp lại
làm cản trở đường đi của không khí. Chỗ khuyết ở phía sau thực quản được nối với nhau
bằng cơ trơn mềm, lót mặt trong khí quản là lớp màng nhầy.
Khí quản xuống đến ngang đốt sống ngực thứ IV-V, thì chia đôi thành phế quản trái
và phải. Đến rốn phổi, phế quản phổi phải chia ba nhánh vào ba thuỳ phổi; phế quản trái
chia hai vào hai thuỳ phổi. Trong các thuỳ phổi phế quản lại chia nhỏ hơn vào các tiểu
thuỳ phổi gọi là các tiểu phế quản. Các tiểu phế quản lại phân nhánh vào các phế nang.
Phế nang là phần tận cùng của đường hô hấp, ở đây thực hiện quá trình trao đổi khí thông 34
qua một màng mỏng khoảng 0,7μm. Hai lá phổi của người có khoảng 700 triệu phế nang,
với tổng diện tích khoảng 140 m2.
Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí trong phế nang vào máu
và CO2 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ
máu vào tế bào và CO2 từ tế bào vào máu. b. Vệ sinh hô hấp
Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho cơ quan hô hấp và hoạt động hô hấp:
- Bụi rắn từ các cơn lốc, công trường khai thác than, khai thác đá, quặng…gây bệnh bụi phổi.
- Các khí thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt: nitơ ôxit (NOx), lưu huỳnh ôxit
(SOx), cacbon ôxit (COx)…, gây viêm loét niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây
chết ở liều lượng cao. Ví dụ: khi hít thở trong bầu không khí có nồng độ CO từ 10 - 250
ppm (ppm= phần triệu), thì hệ thống tim mạch sẽ bị tổn hại đến mức tử vong. Đó là các
trường hợp bị ngất và chết đột ngột bên các lò ga và các bếp đun bằng than.
Các vi sinh vật trong không khí cũng gây bệnh về đường hô hấp, đặc biệt là vi
trùng Côc gây bệnh lao phổi và là bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp.
- Vận động quá mức cũng kéo theo làm suy giảm cử động của cơ quan hô hấp. Như
vậy, cần phải tạo dựng môi trường sống và nơi làm việc có bầu không khí trong sạch, ít ô
nhiễm bằng các biện pháp như trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừabãi, không hút
thuốc lá; đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hoặc làm việc nơi nhiều bụi… Đồng
thời phải thường xuyên tập thể dục, phối hợp với thở sâu để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh. 1.3.2.1. Hệ bài tiết
Cấu tạo cơ quan bài tiết
Hình 1.8. Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: A. Các cơ quan hệ bài tiết;
B. Cấu tạo thận cắt bọc; C. Một đơn vị chức năng của thận; D. Nang cầu thận
và cầu thận phóng to. 35
Quá trình lọc và thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi của tế bào tạo ra, cùng
một số chất đưa vào cơ thể quá liều lượng gây hại cho cơ thể, gọi là bài tiết.
Sản phẩm bài tiết chủ yếu là CO2, nước tiểu và mồ hôi. Thận thải hơn 90% các sản
phẩm bài tiết hòa tan trong máu (trừ CO2), khoảng gần 10% còn lại do da đảm nhiệm (hình 1.8).
Mỗi một quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng, mỗi đơn vị chức năng có hai
phần: nang Bao-man và quản cầu Manpighi.
- Nang Bao-man là một túi bao bọc quả cầu, thành nang là lớp tế bào biểu mô, có các lỗ nhỏ.
- Quản cầu Manpighi gồm khoảng 50 mao mạch xếp song song thành một khối cầu,
nằm trong nang Bao-man. Giữa nang và mao mạch là một màng mỏng để lọc các chất
cặn bã từ máu trong mao mạch sang nang, rồi vào ống thận.
Nối với nang Bao-man là ống thận. Ống thận gồm ống lượn gần, quai Henle xuống,
quai Hân-le lên và ống lượn xa. Quá trình lọc nước tiểu đầu và hấp thụ lại các chất để tạo
thành nước tiểu chính thức được thực hiện ở ống thận. Sản phẩm bài tiết chuyển vào ống
góp, đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn niệu xuống bóng đái và cuối cùng ra ngoài qua ống đái. Vệ sinh bài tiết
Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu có thể kém hiệu quả, hoặc bị ngưng trệ do các nguyên nhân sau:
Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm loét ở các cơ quan
khác, sau đó gián tiếp gây viêm cầu thận, ống thận. Hoặc có thể bị ách tắc do các chất vô
cơ: muối canxi, phôtphat, ôxalat, xistêin…bị kết tinh thành sỏi thận.
Vì vậy, ăn uống hợp lý, đi tiểu đúng lúc, thường xuyên giữ vệ sinh chung cho cơ thể
và hệ bài tiết là việc làm cần thiết.
1.3.3. Tìm hiểu hệ thần kinh
1.3.3.1. Các bộ phận của hệ thần kinh
Chức năng của hệ thần kinh là điều hòa, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của
các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một khối thống nhất, đảm bảo cho cơ thể
thích nghi với những thay đổi của môi trường trong và môi trường ngoài.
Nơron (hình 1.9) là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron gồm một thân,
nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin bao bọc, tận cùng sợi trục
có xináp là nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Chức
năng của nơron là dẫn truyền và cảm ứng xung thần kinh.
Về cấu tạo, hệ thần kinh bao gồm bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận thần
kinh ngoại biên. Thần kinh trung ương gồm não bộ nằm trong hộp sọ và tuỷ sống nằm
trong cột sống. Thần kinh ngoại biên gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh. 36
Hình 1.9. Cấu tạo Nơron
Về chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh
sinh dưỡng. Thần kinh vận động liên quan đến hoạt động của các cơ vân (cơ xương) là
hoạt động có ý thức. Thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản, đó là những hoạt động không có ý thức.
1.3.3.2. Hệ thần kinh trung ương: gồm não bộ và tuỷ sống
Não bộ gồm: đại não, não trung gian, trụ não và tiểu não.
Đại não ở người rất phát triển che lấp cả não trung gian và não giữa. Bề mặt của đại
não được phủ bằng lớp chất xám làm thành vỏ não. Vỏ não dày 2-3 mm, gồm 6 lớp, chủ
yếu là các tế bào hình tháp. Trên đại não có các rãnh chia đại não thành bán cầu não trái,
bán cầu não phải và mỗi bán cầu chia thành các thuỳ: thuỳ đỉnh, thuỳ trán, thuỳ thái
dương và thuỳ chẩm. Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân nền. Chất trắng
là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Ngoài
ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới vỏ và với tuỷ sống.
Do đó nếu bị tổn thương ở một bên đại não sẽ làm tê liệt các phần bên phía đối diện.
Vỏ não có các vùng cảm giác và vận động, thuộc phản xạ có điều kiện. Các vùng
cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như mắt, tai,
mũi, lưỡi, da và các thụ quan trong như ở cơ khớp và cho ta cảm giác tương ứng. Vùng
thính giác ở thuỳ thái dương, vùng thị giác ở thuỳ chẩm, vùng cảm gác ở hồi đỉnh lên,
vùng vận động ở hồi trán lên. Ngoài ra ở người còn xuất hiện vùng ngôn ngữ (nói, viết),
đồng thời cũng hình thành vùng hiểu tiếng nói và chữ viết nằm gần vùng thính giác và thị giác.
Não trung gian nằm giữa trụ não và đại não, gồm có đồi thị và vùng dưới đồi. Đồi
thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên
não. Các nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi
chất và điều hòa nhiệt.
Trụ não có cấu tạo chất trắng ở ngoài, chất xám ở trong. Chất trắng là các đường
liên lạc dọc, nối tuỷ sống với các phần trên của não và bao quanh chất xám. Chất xám ở
trụ não tập trung thành các nhân xám, đó là các trung khu thần kinh nơi xuất phát 12 đôi 37
dây thần kinh não, gồm 3 loại: dây vận động, dây cảm giác và dây pha. Trụ não của não
bộ, gồm có não giữa, cầu não và hành não.
Tiểu não có cấu tạo chất xám ở ngoài tạo thành vỏ và các nhân, chất trắng nằm ở
trong là các đường dẫn truyền, nối vỏ tiểu não và các nhân với các phần khác của hệ thần kinh.
Tuỷ sống có cấu tạo bởi chất xám ở giữa và chất trắng ở ngoài. Chất xám là trung
khu của các phản xạ không điều kiện, chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ
trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
Hình 1.10 Cấu tạo hệ thần kinh
Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng tâm
(dây cảm giác) và các bó sợi thần kinh li tâm (vận động) được nối với tuỷ sống qua các rễ sau và rễ trước.
1.3.3.3. Hệ thần kinh sinh dưỡng
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối
giao cảm. Chúng có phần trung ương nằm trong não, tuỷ sống và phần ngoại biên là các
dây thần kinh và hạch ngoại biên. Nhưng phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có
những sai khác về cấu tạo và chức năng:
Bảng 1.3. So sánh phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm I- Cấu tạo - Các nhân xám ở sừng - Các nhân xám ở trụ 1. Trung ương:
bên tuỷ sống (từ đốt ngực I não và đoạn cùng tuỷ
đến đốt thắt lưng III) sống 2. Ngoại biên:
- Hạch thần kinh (nơi Chuỗi hạch nằm gần cột Hạch nằm gần cơ quan chuyển tiếp nơron)
sống, xa cơ quan phụ trách phụ trách
- Nơron trước hạch (sợi Sợi trục ngắn Sợi trục dài 38 trục có bao miêlin) - Nơron sau hạch Sợi trục dài (không có bao miêlin) Sợi trục ngắn II- Chức năng: Tác động lên: Tim Phổi Ruột
Tăng lực và nhịp co Dãn Giảm lực và nhịp co Co
Mạch máu ruột Mạch phế quản nhỏ Giảm nhu phế quản nhỏ Tăng nhu
máu đến cơ Mạch máu da động động -……. Co Dãn Co Dãn Co Dãn - …….. - …..
1.3.3.4. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ sinh ra đã có, không cần luyện tập: tay
chạm phải vật nóng, rụt ngay tay lại; Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra; trời rét, không
mặc áo ấm, môi tím tái và sởn gai ốc; trẻ em mới sinh ra đã biết bú sữa mẹ và uống nước.
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả
của quá trình học tập và rèn luyện. Chẳng hạn: qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước
vạch kẻ; khi nghe thấy nói đến quả chanh, bưởi, miệng tiết ngay nước bọt…
1.3.3.5. Vệ sinh thần kinh
Cơ thể người là một khối thống nhất, mọi hoạt động của các cơ quan đều chịu sự
điều khiển của hệ thần kinh. Sức khoẻ của con người phụ thuộc vào trạng thái hoạt động
của hệ thần kinh. Vì vậy, cần giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh, tránh những tác động có hại
đến hoạt động của hệ thần kinh. Muốn vậy, cần thực hiện các yêu cầu sau:
- Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày hợp lý để khôi phục khả năng làm việc của hệ thần
kinh sau thời gian làm việc căng thẳng trong ngày.
- Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu dai dẳng.
- Tự xây dựng cho mình thói quen làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
Tránh sử dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh.
1.3.4. Tìm hiểu một số bệnh thông thường và các tai nạn thường gặp
1.3.4.1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
a. Bệnh sai lệch tư thế  Triệu chứng
Biểu hiện của tư thế bình thường là cột sống có độ cong tự nhiên, hai xương bả vai
cân xứng, bờ dưới không bị nhô ra, hai chân thẳng và vòm bàn chân bình thường. Người
có tư thế đẹp, có thân hình cân đối, vai và ngực nở nang, đầu giữ thẳng, các cơ săn chắc,
bụng thon, các cử động gọn và chính xác.
Tư thế bị sai lệch là thân hình cơ thể có biểu hiện: lệch vai, gù lưng, ưỡn bụng và
vẹo lưng (vẹo cột sống). Bệnh sai lệch tư thế gây ảnh hưởng xấu cho sự phát triển của hệ
vận động và hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể.  Nguyên nhân
Do các em có thể lực phát triển yếu, mắc các bệnh như còi xương, lao, mắt và tai
kém…Ngoài ra còn do điều kiện sinh hoạt, học tập không phù hợp: các em phải ngồi lâu
một chỗ, bàn ghế không có kích thước phù hợp. Hoặc do cha mẹ và cô giáo không kịp
thời uốn nắn các tư thế sai lệch của các em khi nằm, ngồi, đi và đứng….
 Rèn luyện các tư thế đúng cho các em
- Cho các em tập thể dục đều đặn, chơi các trò chơi vận động toàn thân, tránh mang 39
vác các vật nặng quá sức.
- Dạy cho trẻ ngồi đúng tư thế khi ngồi học, ngồi ăn, ngồi xem tivi. Muốn trẻ ngồi
đúng tư thế thì mặt ghế phải có chiều sâu bằng 2/3 đùi và chiều rộng phải hơn chiều rộng
của xương chậu khoảng 10cm. Chiều cao của mặt ghế so với sàn nhà phải bằng chiều dài
của cẳng chân cùng với bàn chân. Chiều cao của mặt bàn so với mặt ghế phải bảo đảm
cho các em ngồi thoải mái, vai không phải nâng nên hoặc hạ xuống mỗi khi đặt tay lên bàn. b. Cận thị
Mắt bình thường có võng mạc nằm cách sau thuỷ tinh thể một khoảng cách nhất
định, các tia sáng song song đến mắt sẽ qui tụ hình ảnh của vật trên võng mạc mà không
cần sự điều tiết của mắt.
Tuy nhiên, do một số nguyên nhân làm sai lệch khoảng cách giữa võng mạc với
thuỷ tinh thể khác với khoảng cách bình thường (trên 23-25mm), sẽ gây ra tật cận thị và viễn thị.
Nếu khoảng cách từ võng mạc đến thuỷ tinh thể dài hơn bình thường (23- 25mm)
hoặc khi lực khúc xạ của nhân mắt lớn hơn bình thường, làm cho tiêu điểm chính của mắt
không nằm trên võng mạc mà nằm ở thuỷ tinh dịch và ảnh của vật hội tụ tại một điểm
trước võng mạc. Đó là tật cận thị. Người bị cận thị thường đeo kính lõm hai mặt, để đẩy
ảnh về đúng trên võng mạc.  Triệu chứng
Trường hợp mắt bị cận thị, khi đọc, học sinh thường phải đưa sát mắt vào sách; khi
viết, phải cúi gập người xuống bàn và đưa sát mắt vào vở. Nếu ngồi ở cuối lớp học, học
sinh thường ghi sai nội dung cô giáo ghi trên bảng…  Nguyên nhân
Cận thị thường là bệnh di truyền, nhưng nó dễ xuất hiện ở tuổi học sinh do thói
quen đọc sách, để sách quá gần mắt không đúng qui cách (khoảng cách thích hợp là từ
mắt đến sách từ 30 – 35cm), đọc sách khi thiếu ánh sáng…  Phòng bệnh cận thị
Mắt là cơ quan cảm giác quan trọng, mỗi người cần phải bảo vệ mắt của mình. Phải
giữ cho mắt luôn được sạch sẽ, khi bụi vào mắt không được dụi mạnh mà cần nhắm mắt
lại để nước mắt tiết ra nhiều và cuốn bụi theo, hoặc cho mắt vào cốc nước sạch và chớp nhiều lần.
Thức ăn phải đủ vitamin A, để tránh bệnh quáng gà và bệnh khô giác mạc. Cần đảm
bảo đủ ánh sáng khi làm việc và học tập. Tránh đọc sách chỗ thiếu ánh sáng, chỗ ánh sáng
chói và đọc sách trên tàu, xe…Khi đọc sách và viết cần giữ khoảng cách thích hợp giữa
mắt với sách (30 – 35 cm là vừa). Nếu khoảng cách đó gần quá lâu ngày sẽ sinh tật cận thị.
Các trường học cần bố trí bàn ghế học sinh có kích thước phù hợp với tầm vóc và
lứa tuổi của học sinh. Không được để học sinh thuộc nhiều lứa tuổi học cùng một cỡ bàn
ghế. Khi đã bị cận thị cần đến khám và tư vấn ở các cửa hàng kính thuốc để đeo kính phù
hợp, tránh bị cận nặng hơn.
1.4.3.2. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
Bệnh truyền nhễm là bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền sang nhiều người
xung quanh, bằng trực tiếp hoặc gián tiếp qua các môi giới trung gian (nước, thức ăn, vật dụng, côn trùng…).
Dựa vào đường lây lan, người ta có thể chia ra ba loại bệnh truyền nhiễm:
- Các bệnh lây theo đường hô hấp: lây trực tiếp qua tiếp xúc, bụi từ quần áo hay 40
chăn màn của bệnh nhân. Bao gồm các bệnh: lao, sởi, cúm, ho gà, bạch hầu…
- Các bệnh lây theo đường tiêu hóa: lây qua đường thức ăn, nước uống và các đồ
dùng của bệnh nhân và đường tiêu hóa của người lành. Bao gồm các bệnh: tả, lị, thương hàn, viêm gan…
- Các đường lây khác do các vật trung gian truyền bệnh (muỗi, chuột, chó dại, chim,
da cầm…) qua đường máu: uốn ván, AIDS, viêm gan B; qua đường sinh hoạt tình dục;
qua rau thai của mẹ sang con. a. Bệnh lao
Bệnh lao do trực khuẩn lao gây nên, là bệnh lây lan từ người bệnh sang người lành.
Bệnh lao đã có vắc xin tiêm phòng và có thuốc điều trị khỏi. Tỷ lệ mắc lao sơ nhiễm
chung ở Việt Nam là trên 40% cho mọi lứa tuổi, nên có tính chất xã hội.  Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh khá phức tạp, thay đổi tuỳ theo vị trí tổn thương và giai đoạn
tiến triển của vi khuẩn trong phổi. Biểu hiện là sốt thất thường, kéo dài và không rõ
nguyên nhân; ho lâu ngày, có thể đau ngực; ăn kém, sút cân, toàn thân suy kiệt…Nếu
không chữa kịp thời có thể gây các bệnh lao sau sơ nhiễm: lao phổi, lao hạch, lao màng
não, lao xương, khớp, lao cột sống…  Nguyên nhân
- Không được tiêm phòng vắc xin phòng bệnh lao.
- Do các em mắc một số bệnh làm giảm sức đề kháng và cơ thể bị suy nhược.
- Điều kiện ăn ở, sinh hoạt ẩm thấp, dinh dưỡng không đủ chất.  Cách phòng bệnh
Thực hiện tiêm chủng BCG cho trẻ ngay trong tháng đầu mới sinh và cho những trẻ
chưa nhiễm lao. Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thường xuyên, nhất
là sau khi các em bị ốm. Cách ly các bệnh nhân lao, kể cả các đồ dùng cá nhân.
b. Bệnh sốt xuất huyết  Triệu chứng
Triệu chứng của bệnh là sốt, đau khớp, đau cơ, nhất là cơ lưng. Cơ thể bị sốt cao
liên tục từ 2-7 ngày, có xuất huyết ở da. Xuất huyết là những chấm. hoặc mảng bầm tím ở
niêm mạc, chảy máu chân răng, chảy máu mũi, nặng hơn là chảy máu đường tiêu hóa,
đường tiết niệu và xuất huyết não…
Sốt xuất huyết được chia làm 4 mức độ:
- Độ 1: Sốt cao, các triệu chứng toàn thân không đặc hiệu, không có xuất huyết.
- Độ 2: Sốt cao như độ 1 và có thêm triệu chứng xuất huyết.
- Độ 3: Có triệu chứng suy tuần hoàn(mạch nhỏ, hạ huyết áp, vật vã…).
- Độ 4: Rất nặng, huyết áp không đo được, mạch không bắt được.  Nguyên nhân
Bệnh sốt xuất huyết do vi rút Dengue gay ra. Vi rút truyền bệnh từ người bệnh sang
người lành qua muỗi vằn (Aedes aegypti).  Phòng bệnh
- Diệt muỗi và bọ gậy bằng cách phát quang bụi rậm xung quanh nhà, khơi thông
cống rãnh, thường xuyên thau bể và các dụng cụ chứa nước.
- Dùng hương xua muỗi, nằm màn cả ban ngày khi đi ngủ …
- Thực hiện phun thuốc diệt muỗi định kỳ. c. Bệnh đau mắt đỏ  Triệu chứng:
Bệnh nhân có cảm giác nóng mắt, cộm trong mi, sợ ánh sáng và chảy nước mắt 41
nhưng thị lực vẫn bình thường.  Nguyên nhân
Bệnh do vi rút và vi khuẩn gây nên. Bệnh thường lây lan thành dịch ở các trường
học, khu dân cư. Lây qua chất tiết của mắt và qua các đồ dùng chung như khăn mặt, chậu
rửa mặt, qua ruồi nhặng đậu từ trẻ bệnh sang trẻ lành. Những yếu tố như bụi, cát, ánh
sáng, sức nóng cũng làm cho bệnh dễ phát sinh.  Phòng bệnh
Cách ly các em bị bệnh. Dùng riêng khăn mặt, rửa mặt bằng nước sạch và có chậu
riêng để chuyên rửa mặt. Khi đi ra đường có bụi, cát và trời nắng cần có kính để bảo vệ mắt cho các em. d. Bệnh mắt hột  Triệu chứng
Vạch mi mắt thấy hột nhiều và chín mọng, có một vài sẹo hình hoa khế. Hột là phản
ứng của kết mạc với vi rút khi vỡ ra, giải phóng vi rút ra ngoài.. Đây là thời kỳ dễ lây nhất.  Nguyên nhân
Bệnh do vi rút mắt hột gây nên, gặp ở mọi người và mọi lứa tuổi. Bệnh lan truyền từ
người này sang người khác qua khăn mặt hay bàn tay tiếp xúc. Bệnh có khi mắc suốt đời
và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.  Phòng bệnh
- Khăn mặt phải thường xuyên được giặt xà phòng và phơi ra ánh sáng Mặt Trời.
- Bàn tay luôn sạch sẽ, không để móng tay dài, không được dùng tay dụi lên mắt.
- Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường.
1.3.4.2. Tai nạn thường gặp đối với học sinh tiểu học
Một trong những tai nạn thường gặp ở học sinh Tiểu học là vhảy máu mũi. a. Nguyên nhân:
- Do học sinh bị ngã đập mũi xuống đất, bàn ghế,... hoặc dùng đinh que cứng hay
móng tay để cậy mũi, ngoáy mũi.
- Chảy máu mũi còn do gặp trong một số bệnh toàn thân: sốt xuất huyết, viêm
phổi… hoặc một số bệnh về máu. b. Xử trí:
Nếu máu chảy ít thì dùng hai ngón tay ép chặt vào hai cánh mũi, cho học sinh ngửa
đầu ra phía sau (tốt nhất là cho nằm ngửa). Nếu máu không ngừng chảy, thì dùng bông
hoặc khăn sạch nhét chặt vào lỗ mũi trước. Sau 10-15 phút, máu không ngừng chảy cô
giáo phải đưa học sinh đến bệnh viện hoặc trạm xá gần nhất. 42
CHƯƠNG 2. VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Mục tiêu: Chương này cung cấp cho sinh viên những thông tin cơ bản nhất về đặc
điểm, tính chất của một số chất, vật liệu, những dạng năng lượng quen thuộc, gần gũi với
đời sống của con ngưòi. Người học tự nghiên cứu các tài liệu giới thiệu trong mỗi hoạt
động, qua trao đổi nhóm, để rút ra những ứng dụng quan trọng trong cuộc sống và kỹ
thuật, góp phần gìn giữ và bảo vệ môi trường trong sạch.
2.1. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC
2.1.1. Thành phần và cấu trúc phân tử của nước
2.1.1.1. Thành phần của nước tự nhiên
Nước là hợp chất rất bền, nước tồn tại ở ba thể: thể rắn, thể lỏng, thể hơi. Khi đun
nóng, nước sôi, biến thành hơi. Hơi nước không bị phân huỷ rõ rệt, ngay cả ở nhiệt độ
1000oC. Khi làm lạnh thì hơi lại biến thành nước. Thành phần hoá học trung bình của
nước sông hồ thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thành phần hóa học trung bình của nước sông hồ Thành phần Chiếm tỉ trọng Thành phần Chiếm tỉ trọng (%) (%) CO -2 35,2 3 Ca+2 20,4 SO -2 12,4 4 Mg+2 3,4 Cl- 5.7 Na+ 5,8 SiO2 11,7 K+ 2,1 NO -3 0,9 (FeAl2)O3 2,7
2.1.1.2. Cấu trúc của phân tử nước
Công thức đơn giản nhất của nước là H2O. Các hạt nhân của các nguyên tử hiđro và
oxi trong phân tử nước tạo thành tam giác cân, ở đỉnh là hạt nhân của nguyên tử ôxi còn
ở đáy là các hạt nhân hiđrô. Do cấu trúc không đối xứng nên nước là phân tử có cực.
2.1.2. Một số tính chất và hằng số vật lí quan trọng của nước
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Lớp nước sâu
có màu xanh. Nước có tính chất vật lý bất thường, khác với tất cả các chất khác. Khối
lượng riêng lớn nhất của nước ở nhiệt độ 4oC là 1g/ cm3; dưới và trên nhiệt độ này khối
lượng riêng của nước nhỏ hơn. Chính vì vậy, vào mùa đông, ở xứ lạnh biển, hồ đóng
băng lớp nước trên bề mặt, còn ở dưới, các sinh vật vẫn tồn tại. Nhiệt độ nóng chảy của
nước là 0oC và nhiệt độ sôi là 100oC ở áp suất 1atm.
Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của nước khác biệt so với nhiệt độ sôi và nhiệt
độ nóng chảy của những hợp chất có thành phần và cấu trúc tương tự như lưu huỳnh
(H2S sôi ở - 60,75oC); Sê len (H2Se sôi ở - 41oC) ;Tulen (H2Te sôi ở - 1,8oC) là những
nguyên tố nằm cùng nhóm với oxi, cũng như khác với các hợp chất hiđrô khác của các phi kim.
Nhiệt hoá hơi của nước ở các điều kiện chuẩn là 2250 j/g lớn hơn các chất khác, vì
thế nước có thể sử dụng rộng rãi trong các quá trình truyền nhiệt.
Nhiệt nóng chảy ở 0oC là 333 j/g. 43
Nhiệt dung riêng 4,18 j/gk cao hơn nhiệt dung riêng của các chất lỏng khác (trừ
amôniac) nên nước có thể ổn định nhiệt độ và điều hoà khí hậu ở các vùng Địa lý khác nhau trên Trái Đất.
- Nước có hằng số điện môi là 81 và chiết suất 1,33. Nước là dung môi quan trọng
có khả năng hoà tan nhiều chất.
Về phương diện hoá học nước là hợp chất rất có khả năng phản ứng. Các kim loại
kiềm, kiềm thổ phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường. Nhôm và magiê đang cháy
có thể cháy tiếp trong hơi nước. Các kim loại chuyển tiếp như sắt, kẽm, niken, côban...tác
dụng với nước ở nhiệt độ cao bằng phản ứng thuận nghịch. Thuỷ ngân và các kim loại
quý không tác dụng với nước. Nước còn tham gia các phản ứng hiđrat hoá và các phản
ứng thuỷ phân. Nước có khả năng hoà tan một số chất rắn, là dung dịch điện li với các
cation, anion. Khi nồng độ chất tan càng lớn thì nhiệt độ sôi của dung dịch càng cao và
nhiệt độ đóng băng càng thấp. Độ hoà tan của không khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt
độ và áp suất. Thường độ hoà tan của khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng. Nước
còn là chất xúc tác cho nhiều phản ứng. Nước được sử dụng rộng rãi, làm dung môi và
thuốc thử đối với các quá trình hoá học khác nhau, được sử dụng để làm lạnh và nhiều mục đích khác.
2.1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Môi trường nước bị ô nhiễm chủ yếu do các loại nước thải công nghiệp từ các nhà
máy hoá chất, nước thải không qua xử lí từ các khu dân cư, nhà hàng, bệnh viện chảy vào
các sông suối ao hồ, các chất dùng trong nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ... mà con người đã phun trên đồng ruộng chưa phân huỷ hết bị nước mưa cuốn
theo chảy vào các sông, suối và đổ vào đại dương gây ô nhiễm. Nước bị ô nhiễm ảnh
hưởng rất lớn tới chất lượng nước sinh hoạt, tới sức khoẻ và gây ra nhiều bệnh tật cho
con người. Cách khắc phục là phải xử lý nước thải.
2.2. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ QUYỂN, ÁNH SÁNG, ÂM THANH 2.2.1. Khí quyển
* Vai trò của khí quyển
Khí quyển là lớp không khí bao quanh bề mặt Trái đất. Khí quyển có tác dụng duy
trì và bảo vệ sự sống trên Trái Đất, ngăn chặn những độc hại của tia tử ngoại, những tia
phóng xạ từ vũ trụ đến Trái Đất. Nhưng nó lại cho ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và
sóng vô tuyến đi vào trái đất. Khí quyển còn giữ cho nhiệt độ trên Trái Đất luôn luôn ổn
định, cũng là nơi cung cấp ôxi, khí cácbônic, hợp chất chứa nitơ, hơi nước... rất cần cho
sự sống con người, động vật và thực vật. Căn cứ về tính không đồng nhất về nhiều mặt
như nhiệt độ, áp suất, chiết suất... mà các nhà Khoa học đã chia khí quyển ra nhiều tầng
khác nhau. Mỗi tầng của khí quyển được đặc trưng bởi nhiệt độ và áp suất với những đặc
điểm riêng biệt của những hiện tượng vật lý, hoá học...
Hàng năm con người thải vào khí quyển khoảng vài trăm triệu tấn bụi. Cũng như
nguồn nước ô nhiễm, không khí đang là vấn đề nghiêm trọng ở nhiều thành phố lớn trên
thế giới. Các chất hoá học nguy hiểm đang được tìm thấy trong cơ thể nhiều trẻ sơ sinh
và dự đoán trên thế giới cứ bốn người thì có một người không khoẻ mạnh do các chất khí ô nhiễm. 2.2.2. Ánh sáng
2.2.2.1. Một số tính chất cơ bản của ánh sáng
Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong
khoảng từ 0,40 μ m đến 0,70 μm. Nó chiếm một giải hẹp trong thang sóng điện từ. Nếu
sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sóng điện từ có các loại sau: Tia gamma (γ), 44
tia Rơn ghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến điện.
Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng
của ánh sáng đỏ (0,75 μ m). Tia tử ngoại cũng là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng
ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím (0,4 μ m). Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử
ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
Vật tự phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng (Mặt Trời, ngọn nến đang cháy, đèn
điện...). Các vật sáng bao gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
2.2.2.2. Các định luật của quang hình học
a. Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Định
luật này cho ta giải thích được các hiện tượng như: sự xuất hiện bóng đen, bóng mờ, nhật thực, nguyệt thực...
b. Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và góc phản xạ bằng góc tới.
c. Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc
khúc xạ là một đại lượng không đổi đối với hai môi trường đã cho trước.
Ngoài tính chất sóng của ánh sáng người ta cũng đã chứng minh ánh sáng còn mang tính chất hạt.
Ánh sáng là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với Trái Đất chúng ta mà
Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu. Ánh sáng giúp cho người và động vật
nhìn thấy mọi vật xung quanh, giúp cho thực vật tổng hợp nên chất sống, gây ra các phản
ứng quang hoá, hiện tượng quang điện và các hiện tượng khác được ứng dụng trong Khoa học và kỹ thuật.
Ví dụ 1. Phản ứng quang hoá
Các phản ứng hoá học chỉ xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng được gọi là phản ứng
quang hoá, tác dụng của ánh sáng trong các phản ứng này được gọi là tác dụng quang
hoá. Một trong những phản ứng quang hoá có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống
trên trái đất là sự phân li khí cacbônic xảy ra trong cây xanh dưới tác dụng của ánh sáng.
Trong phản ứng này, khi hấp thụ một phôtôn tử ngoại, phân tử CO2 bị phân tích thành CO và giải phóng O2. 2CO2 + hf → 2CO + O2
Ví dụ 2. Hiện tượng quang điện
Hiện tượng quang điện là sự giải phóng các electrôn ra khỏi bề mặt kim loại, khi
tấm kim loại này được rọi sáng bằng ánh sáng thích hợp. Người ta đã ứng dụng hiện
tượng này để chế tạo ra pin quang điện dùng trong các máy tính bỏ túi, trên các vệ tinh nhân tạo... 2.2.3. Âm thanh
- Các vật dao động (rung động) phát ra sóng âm. Tai con người cảm thụ dao động
âm có tần số từ 16Hz đến khoảng 20.000Hz. Sóng âm truyền được trong chất khí, chất
lỏng và chất rắn với vận tốc khác nhau (không truyền được trong chân không). Những
vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm kém.
Những đặc tính sinh lý của âm đó là: Độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm liên
quan đến sự cảm thụ âm của con người. Âm thanh rất cần cho cuộc sống con người. Tuy
nhiên mức cường độ âm lớn sẽ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ gây mệt mỏi, giảm thính lực
ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh. 45
2.3. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHẤT KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN
Các chất khí có vai trò rất quan trọng và là những thành phần cơ bản trong khí
quyển, có ý nghĩa sống còn đối với sinh giới đó là oxi (~20,947% thể tích), nitơ
(~78,082% thể tích), khí cácbonic (~3,50.10-2% thể tích), hiđrô (~5.10-5% thể tích). 2.3.1. Ôxi
2.3.1.1. Trạng thái tự nhiên
Ôxi là nguyên tố phổ biến nhất cấu tạo nên vỏ Trái Đất. Trong khí quyển ôxi chiếm
khoảng 23% về khối lượng, trong nước 89%, trong các thành phần của nhiều chất hữu cơ
có nguồn gốc thực vật và động vật. Không có oxi thì người và động vật không thể sống
được. Không có oxi thì cũng không có sự cháy.
2.3.1.2. Một số tính chất cơ bản
- Ở điều kiện thường, ôxi là chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nước và
trong các dung môi khác. Ở áp suất khí quyển oxi hoá lỏng ở -183oC, hoá rắn ở - 219oC.
Ở trạng thái rắn và lỏng ôxi có màu xanh da trời. Oxi nặng hơn không khí 1,106 lần. Ở
nhiệt độ thường một lít oxi nặng 1,428 g.
- Ôxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ một số kim loại quý) tạo thành các ôxit.
- Ôxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ halogen) tạo thành oxit axit hoặc axit không tạo muối.
- Ôxi nguyên tử hoạt động hơn ôxi phân tử. Tính chất này được sử dụng để tẩy
trắng những vật liệu khác nhau (dễ phá huỷ màu của các chất hữu cơ). Oxi phân tử có thể
tồn tại dưới dạng ôxi (O2) và ôzôn (O3).
- Ôxi được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật. Quá trình oxi hoá xảy ra trong oxi mạnh
hơn trong không khí. Oxi được dùng để tăng cường quá trình oxi hoá trong công nghiệp
hoá học và công nghiệp luyện kim. Ôxi tinh khiết được dùng trong y học, trong các bình
dưỡng khí khi làm việc dưới nước, dưới hầm mỏ.v.v. cũng như dùng làm chất ôxi hoá của nhiên liệu tên lửa. 2.3.2. Nitơ
2.3.2.1. Trạng thái tự nhiên
Không khí là nguồn cung cấp nitơ lớn nhất. Nitơ tự do chiếm khoảng 78% thể tích
không khí. Ở trạng thái liên kết, nitơ có trong natri nitrat hay diêm tiêu (NaNO3), tìm
thấy nhiều mỏ ở Chi Lê. Trong đất ở khắp nơi có một lượng nitơ đáng kể dưới dạng các
muối tan. Nitơ tham gia vào cấu tạo các hợp chất dưới dạng phân đạm cung cấp cho đất
để nuôi sống cây trồng.
2.3.2.2. Một số tính chất cơ bản
Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, hoá lỏng ở -195,8cC; hoá rắn ở
nhiệt độ -209,86cC. Nitơ hoà tan trong nước rất ít. Một lít nước ở 0oC hoà tan 0,23 lít khí
nitơ, oxi hoà tan trong nước lớn hơn nitơ khoảng hai lần, điều đó rất quan trọng đối với
các loài động vật sống dưới nước. Nitơ không cháy và không duy trì sự cháy như ôxi. Ở
nhiệt độ thường nitơ là một chất khí rất trơ. Ở nhiệt độ cao thì tính hoạt động hoá học của
nitơ tăng lên đáng kể. Ở nhiệt độ hồ quang điện nitơ kết hợp được với ôxi. Ở nhiệt độ cao
nitơ kết hợp với một số kim loại và một số ít hợp chất. Khi có xúc tác, nitơ tác dụng với
hiđrô ở nhiệt độ cao và áp suất cao. 2.3.3. Hiđrô
2.3.3.1. Trạng thái tự nhiên
Hàm lượng của hiđrô trong vỏ Trái Đất gần bằng 1% về khối lượng và 17% về số
tổng số nguyên tử. Hiđro là nguyên tử nhẹ nhất trong tất cả các nguyên tố. Hầu hết hiđro
trên Trái Đất có trong thành phần của nước (khoảng 11% về khối lượng) và trong thành 46
phần của nhiều khoáng chất và đất đá, cũng như có trong tất cả các hợp chất hữu cơ. Có
một lượng nhỏ hiđrô (khoảng 0,00005%) ở trạng thái tự do trong tầng cao của khí quyển
và trong một số khí đốt thiên nhiên.
2.3.3.2. Một số tính chất cơ bản
Trạng thái tự do của hiđro tồn tại dưới dạng phân tử H2 gồm hai nguyên tử.
Ở điều kiện thường, hiđro là chất khí không màu, không mùi. Nó nhẹ hơn không
khí 14,5 lần, tan rất ít trong nước (100 thể tích nước hoà tan được 2 thể tích hiđro). Hiđro
hoá lỏng ở nhiệt độ - 253oC và áp suất khí quyển, hoá rắn ở - 2590C. Vì có khối lượng
phân tử nhỏ, nên hiđro dễ dàng khuếch tán qua màng xốp và thậm chí qua cả màng kim
loại đốt nóng. Khí hiđro có độ dẫn nhiệt lớn hơn không khí.
Hiđrô có ba đồng vị: proti có số khối bằng 1, đơtơri có số khối bằng 2 và triti có số
khối bằng 3. Phần chính của hiđro tự nhiên là proti (99,98%).Ở nhiệt độ
thường hiđrô kém hoạt động về mặt hoá học. Ở nhiệt độ cao hiđrô tan tốt trong
nhiều kim loại (niken, platin, palađi). Hiđrô có thể tương tác hầu hết với các nguyên tố
phi kim: oxi, clo, lưu huỳnh, nitơ. v.v. Tuỳ thuộc vào hoạt tính của phi kim mà phản ứng
diễn ra với tốc độ khác nhau. Ví dụ hiđrô tương tác với flo luôn luôn gây ra nổ. Phản ứng
của hiđro với clo diễn ra rất chậm trong bóng tối và không đun nóng, ngoài ánh sáng xảy
ra rất nhanh, còn khi được kích thích (chiếu sáng, đun nóng) phản ứng có thể diễn ra tức
thời và nổ. Hiđrô cháy trong khí quyển clo. Brôm, iôt phản ứng với hiđrô rất chậm.
Oxi và clo tạo với hiđro thành hỗn hợp gọi là hỗn hợp nổ, khi được kích thích sẽ nổ.
Vì vậy khi tiếp xúc với hiđrô cần phải rất thận trọng. Hiđrô có thể lấy oxi hoặc halogen
từ nhiều hợp chất của kim loại và phi kim. Trong trường hợp này nó là chất khử và được
dùng để điều chế kim loại tự do, các phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao. Kim loại càng
hoạt động, oxit hay clorua của nó càng khó phản ứng với hiđro. Đa số phi kim tương tác
được với hiđro hoặc ở nhiệt độ cao (lưu huỳnh, selen), hoặc ở nhiệt độ cao có áp suất
(nitơ), hoặc có chất xúc tác.
Hiđro nguyên tử hoạt động hơn hiđrô phân tử, vì vậy tất cả những phản ứng với
hiđro nguyên tử xảy ra mãnh liệt hơn. Hiđrô nguyên tử có thể khử nhiều kim loại từ muối
của chúng trong dung dịch nước. Nếu hướng dòng khí chứa hiđro nguyên tử vào chất rắn,
thì do tạo thành các phân tử hiđro mà nhiệt độ bề mặt chất rắn tăng đến 4000oC. Phản
ứng này được dùng để hàn kim loại. 2.3.4. Khí cacbonic
Cacbon đioxit là một khí, gọi là khí cacbonic, chiếm một lượng rất nhỏ trong khí
quyển, nhưng nó là thành phần không khí quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Khí
cacbonnic không màu, có mùi và vị hơi chua, dễ hoá lỏng và dễ hoá rắn, dễ hoà tan trong
nước. Cacbon đioxit rất bền với nhiệt, ở nhiệt độ cao mới phân huỷ. Khí cacbonic không
cháy và không duy trì sự cháy. Trong thực tế người ta sử dụng tính chất này để chữa
cháy. Trong công nghiệp hoá học CO2 được dùng để sản xuất sôda, urê... Nguyên nhân
chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính là khí CO2 trong khí quyển tăng lên.
2.4. MỘT SỐ KIM LOẠI THÔNG DỤNG 2.4.1. Sắt
Sắt nguyên chất là kim loại có màu trắng bạc, nóng chảy ở nhiệt độ 1539oC. Khối
lượng riêng 7,8 g/cm3, hệ số dãn nở dài 11.10-6 K-1, điện trở suất (ở 20oC) 9.10-6 Ω.m. Nó
có tính dẻo và tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dễ dàng bị từ hoá và bị khử từ. Tính chất này
của nó được sử dụng trong các máy phát điện, động cơ điện và nam châm điện.
- Sắt có độ tinh khiết cao tương đối bền trong không khí, còn sắt thường chứa nhiều
tạp chất sẽ bị gỉ nhanh trong không khí ẩm (bị ăn mòn). Sắt dễ tan trong axit clohiđric, 47
axit sunfuric loãng, tan tốt trong axit nitric loãng. Ở nhiệt độ thường sắt không tan trong
axit sunfuric đặc, còn khi nóng thì phản ứng tiến hành cho thoát ra khí SO2.
- Ở điều kiện thường sắt không tác dụng với nước, nhưng vì trong nước có oxi,nên
sắt chứa tạp chất sẽ bị ăn mòn dần khi tiếp xúc lâu với nước. Sắt đẩy được nhiều kim loại
đứng sau nó trong dãy điện thế ra khỏi muối.
Những vật liệu và đồ dùng dân dụng phục vụ sinh hoạt không phải dạng sắt nguyên
chất mà ở dạng hợp kim với các bon và các phụ gia khác, đó là gang hoặc thép. 2.4.2. Đồng
- Đồng là kim loại màu đỏ, nóng chảy ở nhiệt độ 1083oC, sôi ở 2877oC. Đồng tinh
khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng. Các tạp chất làm tăng độ cứng của đồng.
Đồng có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất cao (điện trở suất 1,7.10-8 Ω.m). Các tạp chất asen
và antimon làm giảm rất nhiều tính dẫn điện của đồng. Đồng tạo thành những hợp kim khác nhau.
- Đồng là kim loại kém hoạt động. Ở nhiệt độ thường nó phản ứng với oxi của
không khí rất yếu. Đồng bị oxi hoá hoàn toàn khi bị đốt nóng.
- Ở nhiệt độ thường clo khô không phản ứng với đồng, khi có hơi nước thì phảnứng
xảy ra khá mạnh. Khi đốt nóng đồng phản ứng khá mạnh với lưu huỳnh
- Đồng chỉ tan trong axit sunfuric đặc nóng và tan trong axit nitric nguội. 2.4.3. Nhôm
- Nhôm là kim loại nhẹ, khối lượng riêng 2,7 g/cm3; nhôm có màu trắng bạc, nóng
chảy ở 650oC, sôi ở nhiệt độ 2467oC; Nhiệt dung riêng 0,9 j/gk.
- Ở nhiệt độ thường nhôm rất dẻo, dễ kéo thành sợi và dát mỏng thành lá. Có thể
chế tạo được lá nhôm mỏng hơn 0,01mm (dùng để gói bánh kẹo). Nhôm dẫn nhiệt và dẫn
điện rất tốt (điện trở suất 2,5.10-6Ω.m). Hợp kim nhôm với các kim loại khác rất nhẹ và bền.
- Nhôm là kim loại rất hoạt động. Nhưng trong không khí nó tương đối bền, vì bề
mặt của nó được phủ một lớp oxit mỏng và bền, ngăn không cho nó tiếp xúc với không
khí nên trong thực tế nhôm không bị gỉ ở trong không khí. Nếu sợi dây nhôm được cạo
sạch lớp oxit bảo vệ, thì nhôm phản ứng mãnh liệt với oxi và hơi nước của không khí,
chuyển thành khối xốp nhôm hiđroxit.
- Nhôm tan tốt trong axit sunfuric và axit clohiđric loãng.
- Axit nitric loãng và nguội thụ động hoá nhôm, nhưng khi đun nóng nhôm tan
trong nó, giải phóng ra nitơ mônô ôxit, đinitơ ôxit, nitơ tự do hay amoniac.
- Vì nhôm oxit và nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính, nên nhôm dễ dàng tan trong
dung dịch kiềm, trừ amoni hiđroxit.
- Nhôm dễ dàng lấy oxi và halogen ở oxit và muối của các kim loại khác. Phản ứng
phát ra một lượng nhiệt lớn.
- Quá trình dùng nhôm khử oxit kim loại để điều chế kim loại của chúng được gọi
là phương pháp nhiệt nhôm. Phương pháp nhiệt nhôm được dùng để điều chế một số kim
loại hiếm, là những kim loại tạo thành hợp chất bền với oxi (niobi, tantan, molipđen, vonfram v.v...).
- Hỗn hợp bột mịn của nhôm và quặng sắt từ được gọi là tecmit. Sau khi đốt cháy
tecmit bằng mồi lửa, phản ứng tự xảy ra và nhiệt độ của hỗn hợp lên đến 3500oC. Ở nhiệt
độ này sắt ở trạng thái nóng chảy. Phản ứng này được dùng để hàn ngay tại chỗ những chi tiết bằng sắt. 48
2.5. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TRONG MÔI TRƯỜNG SỐNG 2.5.1. Năng lượng
Theo Lương Duyên Bình (1997) tất cả các dạng cụ thể của vật chất vận động đều có
năng lượng. Năng lượng là một đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động của vật
chất.Một vật ở trạng thái nhất định thì có một năng lượng xác định.
Năng lượng tồn tại dưới dạng than, củi gỗ, rơm rạ, bức xạ mặt trời, hạt nhân, năng
lượng sinh học, nước chảy, sức gió, vật đang chuyển động.... các dạng năng lượng này
đều có thể biến đổi thành cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng và chúng lại có thể chuyển hoá lẫn nhau.
2.5.2. Các nguồn năng lượng
2.5.2.1. Năng lượng của chất đốt
Đây là nguồn năng lượng sẵn có, dễ kiếm, rẻ tiền như: củi, gỗ, rơm, rạ...được sử
dụng rộng rãi và từ lâu đời thường dùng để đun nấu chủ yếu trong sinh hoạt gia đình ở
các vùng nông thôn. Ngoài ra người ta còn sử dụng nhiều đến năng lượng dạng hoá thạch
như: dầu mỏ, khí hoá lỏng chạy xe máy ôtô, máy bay. Than đá, than cốc dùng trong các
nhà máy nhiệt điện, trong các lò cao luyện gang thép. Tuy nhiên nguồn năng lượng này
ngày càng cạn kiệt do nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng cao. Về môi trường khí
cháy thải ra sinh ra ô nhiễm, độc hại.
2.5.2.2. Năng lượng điện
Trong thời đại ngày nay điện là một nhu cầu không thể thiếu được đối với
mỗingười, mỗi nhà, mỗi quốc gia. Điện được sử dụng rộng rãi trong mọi hoạt động đời
sống và trong các lĩnh vực Khoa học kỹ thuật, công nghiệp, thông tin... Thực chất năng
lượng điện là sự biến đổi từ các dạng năng lượng khác nhờ các tiến bộ Khoa học như hoá
năng, cơ năng, năng lượng mặt trời, năng lượng hoá thạch...
2.5.2.3. Nguồn năng lượng hạt nhân
Sử dụng năng lượng từ phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.
Phản ứng phân hạch - phản ứng dây chuyền
Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân (loại rất nặng) hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ
thành hai hạt nhân trung bình
Người ta dùng nơtron chậm bắn phá hạt nhân U235 thì nó sẽ vỡ làm hai mảnh trung
bình và sinh ra hai đến ba nơtron đồng thời toả ra một năng lượng khoảng W
= 200MeV = 3,2.10-11J. Nhưng 1g U235 chứa tới 2,5.1021 hạt nhân nên khi phân hạch
hoàn toàn sẽ cho năng lượng rất lớn, bằng 8.1010 J tương dương 22.000KWh. Theo tính
toán lý thuyết thì nếu 1 kg 92 U235 phân hạch hoàn toàn thì giải phóng một năng lượng
tương đương với năng lượng của 1.800 tấn benzen hay 2.500 tấn than đá.
Phản ứng nhiệt hạch và năng lượng nhiệt hạch
Nếu cho kết hợp các đồng vị của hiđrô để tạo thành hạt nhân heli thì các phản ứng
đó toả ra năng lượng. Ví dụ:
Năng lượng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng hạt nhân nhiều lần. Tuy nhiên phản ứng
kết hợp này rất khó xảy ra vì theo tính toán phải nâng nhiệt độ lên tới khoảng 50 - 100
triệu độ thì mới duy trì được phản ứng.
2.5.3. Các nguồn năng lượng sạch (không gây ô nhiễm môi trường)
2.5.3.1. Năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng hầu như vô tận, có thể nói đó là nguồn
năng lượng của tương lai. Từ lâu con người đã biết khai thác nguồn năng lượng này để
phục vụ cho mình như sưởi ấm, phơi sấy lương thực, thức ăn... Trong tương lai các
nguồn nănglượng hoá thạch dần dần bị cạn kiệt, thì nguồn năng lượng mặt trời là một 49
trong những nguồn năng lượng được khai thác để đáp ứng nhu cầu năng lượng của con
người. Nguồn năng lượng khai thác từ mặt trời là nguồn năng lượng sạch, không gây ô
nhiễm môi trường. Người ta đã sử dụng năng lượng mặt trời vào thiết bị đun nước nóng
(Biến đổi quang năng thành nhiệt năng), pin mặt trời (hiệu ứng quang điện)...
Ví dụ: Nguyên lí biến đổi quang - nhiệt. Cấu tạo hộp thu phẳng - nhiệt độ thấp (hình
2.1), dựa trên nguyên lý hiệu ứng lồng kính
Hình 2.1. Hộp thu phẳng thu năng lượng mặt trời
Dựa trên nguyên lí hiệu ứng lồng kính đó là các tia hồng ngoại có bước sóng dài
không thể qua được kính cửa sổ, chỉ cho các tia sáng có bước sóng ngắn hơn 0,7μm qua
được kính mà thôi. Phổ bức xạ quang học của mặt trời gồm miền hồng ngoại, miền ánh
sáng nhìn thấy và miền tử ngoại. ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ = 0,4μm ÷ 0,7μm.
Tia hồng ngoại λ ≥ 0,7μm là không nhìn thấy. Khi ta cho bức xạ mặt trời xuyên qua
tấm kính ở hình vẽ thì các tia sáng có bước sóng λ ≥ 0,7μm bị kính ngăn không cho qua.
Còn tất cả các tia sáng có λ < 0,7μm thì đi qua tấm kính và đập lên mặt hấp thụ. Do
tương tác của các phôtôn lên vật chất làm phát xạ ra các tia nhiệt thứ cấp có bước sóng
dài - tia hồng ngoại, và chúng bị giam lại trong hộp kín. Bản chất của tia hồng ngoại là
"tia nhiệt" nên làm cho vật đặt trong hộp nóng lên.
2.5.3.2. Năng lượng gió
Gió cũng là nguồn năng lượng vô tận mà từ lâu con người đã sử dụng trong đời
sống. Người ta đã chế tạo ra các động cơ gió để bơm nước, phát điện v.v...
2.5.3.3. Năng lượng nước chảy
Con người cũng đã biết sử dụng nguồn năng lượng này từ rất lâu để đưa gỗ, tre,nứa
và những lâm sản khác theo dòng nước chảy từ nơi này đến nơi khác.
Năng lượng nước chảy trên các dòng sông, con suối để làm quay các bánh xe đưa
nước lên cao phục vụ trồng trọt và sinh hoạt. Nước ta đã và đang xây dựng nhiều nhà
máy thuỷ điện lớn, sử dụng năng lượng của dòng nước chảy từ các đập làm quay tuabin
kéo máy phát điện, sản xuất ra điện năng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nước. Nước ta có những nhà máy thuỷ điện lớn là Hoà Bình, Trị An, Ya-Ly, loại
vừa là Thác Bà, Đa Nhim và nhiều nơi khác.
2.5.3.4. Năng lượng thuỷ triều
Thuỷ triều là hiện tượng mực nước ở ven biển, cửa sông lên xuống theo quy luật
xác định với chu kì 24h52ph. Chu kì này đúng bằng khoảng thời gian giữa hai lần Mặt
Trăng liên tiếp qua kinh tuyến trên của mỗi nơi. Nguyên nhân chủ yếu gây ra thuỷ triều
trước hết là do lực hấp dẫn của Mặt Trăng. Đánh giá
1. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể?
2. Trình bày cấu tạo của cơ vân? Nêu tính chất căn bản của cơ và giải thích hiện 50 tượng mỏi cơ?
3. Hãy chọn những phương pháp đúng bảo vệ hệ vận động và cấp cứu xương khi
cần thiết trong các phương pháp sau:
a) Ngồi học tự do, thoải mái.
b) Ngồi học đúng tư thế.
c) Khi mang vác các vật nặng cần nhanh gọn.
d) Không đội vác các vật quá nặng.
đ) Khi bị sai khớp, dùng nước đá chườm, bó chỗ sai khớp và đưa ngay tới bệnh viện.
e) Khi bị sai khớp, cần cấp cứu bằng cách nắn bóp sơ bộ, băng lại và đưa tới bệnh viện.
4. Nêu sự phân chia các nhóm máu và nguyên tắc truyền máu?
5. Ống tiêu hóa gồm những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì?
6. Giải thích ý nghĩa của cách giữ vệ sinh ăn uống và ăn uống Khoa học?
7. Không khí ô nhiễm và khói thuốc lá có hại như thế nào đến cơ quan hô hấp?
8. Những biện pháp cần thiết để giữ gìn vệ sinh hô hấp?
9. Chức năng của hệ thần kinh? Cho ví dụ minh hoạ?
10. Phân biệt hệ thần kinh trung ương với hệ thần kinh dinh dưỡng?
11. Nêu biện pháp luyện tập và tránh bệnh cận thị và vẹo cột sống ở học sinh?
12. Khi học sinh bị chảy máu mũi thì giáo viên phải xử lý như thế nào?
13. Bạn hãy cho biết vai trò quan trọng của nước đối với đời sống con người và kỹ
thuật? Các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
14. Vẽ sơ đồ cách làm sạch nước để phục vụ cho sinh hoạt trong gia đình bạn hoặc địa phương của bạn.
15. Bạn hãy cho biết vai trò quan trọng của nước đối với đời sống con người và kỹ
thuật? Các nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
Vẽ sơ đồ cách làm sạch nước để phục vụ cho sinh hoạt trong gia đình bạn hoặc địa phương của bạn.
18. Trình bày hiện tượng quang điện và một ứng dụng của nó trong kỹ thuật?
19. Anh (chị) trình bày các ứng dụng quan trọng của ni-tơ, hiđrô?
20. Anh (chị) hãy trình bày một số ứng dụng quan trọng của sắt, đồng, nhôm
trongđời sống và trong kỹ thuật?
21. Mặt cắt ngang của một sợi quang biểu diễn trên hình vẽ 2.2
Hình 2.2. Mặt cắt ngang của một sợi quang
a. Lõi sợi quang làm bằng chất điện môi là một hìnhtrụ đặc, đường kính khoảng từ
vài micrômet đến vài chục micrômet có chiết suất n1.
b. Lớp vỏ bọc có chiết suất n2 < n1
c. Lớp vỏ bọc được bảo vệ bằng nhựa PE.
Dưạ vào định luật khúc xạ ánh sáng, hãy phân tích nguyên tắc truyền tải thông tin 51 trong cáp quang?
22. Trình bày nguyên tắc hoạt động của "pin mặt trời"
1 kg U235 khi phân hạch hoàn toàn sẽ cho một năng lượng bao nhiêu? Mỗi gia đình
tiêu thụ bình quân 100KW.h trong một tháng thì năng lượng trên sẽ cung cấp cho bao nhiêu gia đình? CHƯƠNG 3. ĐỊA LÝ
Mục tiêu: Chương này cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về Địa lí đại
cương, Địa lí các châu lục và Địa lí Việt Nam. Những tri thức tối thiểu này giúp sinh viên
xác định và dạy tốt các bài dạy có nội dung Địa lí trong chương trình TN-XH và Địa lí ở tiểu học.
3.1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
3.1.1. Vũ trụ và hệ mặt trời 3.1.1.1. Vũ trụ a. Một số khái niệm  Vũ trụ
Vũ trụ vô cùng rộng lớn, không có giới hạn, trong đó có vô vàn vật thể kích thước
khác nhau (được gọi là thiên thể) luôn luôn chuyển động. Các thiên thể thường tập hợp
theo từng nhóm thành các hệ như hệ Mặt Trời. Nhiều hệ nhỏ này họp lại thành hệ thiên
hà. Vũ trụ gồm hàng tỉ thiên hà, hệ Ngân Hà có hệ Mặt Trời của chúng ta là một trong số đó.
Hình 3.1. Hệ Ngân Hà và Mặt Trời  Dải Ngân hà
Tập hợp của khoảng 150 tỉ ngôi sao, có dạng thấu kính lồi với đường kính 100.000
năm ánh sáng dày 12000 năm ánh sáng. Dải có cấu trúc xoắn ốc, chu kì tự quay quanh
trục là 180 triệu năm, tốc độ chuyển động đạt tới 250km/s.  Sao (Star)
Các thiên thể có kích thước lớn và tự phát sáng được.  Hành tinh (Planet)
Các thiên thể có kích thước nhỏ hơn các sao gấp nhiều lần, không tự phát sáng được
và thường chuyển động quanh các sao.  Vệ tinh (Satellite)
Thiên thể chuyển động xung quanh các hành tinh, có kích thước nhỏ và có các đặc 52
tính tương tự như các hành tinh.
 Tiểu hành tinh (micro planet)
Thiên thể có các đặc tính tương tự như các hành tinh, nhưng có kích thước nhỏ hơn
nhiều. Nhiều tiểu hành tinh còn nhỏ hơn cả vệ tinh. Trong hệ Mặt Trời có số lượng rất lớn
các tiểu hành tinh, tập trung nhiều nhất ở khoảng giữa Hỏa tinh và Mộc tinh.
 Sao chổi và các thiên thạch
Là các vật thể có kích thước nhỏ, chuyển động có qui luật hay không có qui luật trong không gian vũ trụ.
b. Nguyên nhân hình thành vũ trụ
Theo thuyết Bigbang (Vụ nổ lớn), vũ trụ được hình thành từ vụ nổ lớn cách đây
khoảng 15 tỉ năm. Hiện nay, đây là thuyết được nhiều người thừa nhận. Những bằng
chứng chứng minh cho thuyết này:
- Vật chất cấu tạo nên các thiên thể trong vũ trụ đồng nhất (chủ yếu gồm hyđrô, hêli…). 53
Hình 3.2. Vũ trụ đang giãn nở
- Bức xạ tàn dư của vũ trụ sau vụ nổ lớn do vệ tinh vũ trụ Côbe thu được.
- Vũ trụ đang dãn nở (hình 3.2, dựa vào hiện tượng lệch về phía đỏ của quang phổ
khi các ngôi sao đang ngày một lùi xa).
3.1.1.2. Hệ Mặt Trời a. Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời gồm có: Mặt Trời (là một ngôi sao) nằm ở trung tâm, chuyển động
xung quanh nó là 9 hành tinh (hình 3.3), các tiểu hành tinh và các sao chổi. Ngoài ra, còn
có nhiều vệ tinh và các thiên thạch. Bán kính trung bình của hệ Mặt Trời là 6 tỉ km. Hệ
nằm cách xa trung tâm của Hệ Ngân Hà 30.000 năm ánh sáng.
Mặt Trời là một quả cầu khí cháy sáng trong Hệ Ngân hà. Nó có đường kính
1.392.106 km (gấp 109 lần đường kính Trái Đất). Các kết quả nghiên cứu cho thấy, thành
phần của nó gồm: 70% khối lượng là khí hyđrô, 29% là khí hêli và 1% là các chất khí
khác. Vì thế, tỷ trọng trung bình của Mặt Trời rất nhỏ (1,41 g/cm3), nhưng do kích thước
lớn nên khối lượng Mặt Trời vẫn gấp 333.000 lần so với khối lượng Trái Đất và chiếm
tới 99,8% khối lượng của toàn hệ.
Nhiệt độ bên ngoài của Mặt Trời lên tới khoảng 6000oC, trong lòng có thể đạt tới 20
triệuoC. Nguồn nhiệt này có được là do các phản ứng nhiệt hạch, hạt nhân xảy ra trong
lòng Mặt Trời tạo ra. Mặt Trời bức xạ ra xung quanh dưới dạng sóng điện từ (tia tử ngoại,
tia nhìn thấy, tia hồng ngoại...) và các hạt. Mặt Trời tự quay quanh trục với thời gian để
hoàn thành một vòng là 27,35 ngày đêm (hướng quay như hướng tự quay của Trái Đất và
ngày đêm cũng tính theo Trái Đất). Ngoài ra, nó cũng còn chuyển động trong hệ Ngân Hà
quanh tâm của nó mất khoảng 180 triệu năm.
Mặt Trời cũng có các chu kì hoạt động mạnh yếu khác nhau, rõ rệt nhất là các chu
kì 11, 22 năm. Khi Mặt Trời hoạt động mạnh có thể gây ra hiện tượng cực quang, bão từ... trên Trái Đất.
Hình 3.3. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
b. Hệ Mặt Trời có các đặc điểm chính:
Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn
(còn gọi là chuyển động ellip có tâm sai nhỏ).
Các hành tinh chuyển động trên qũy đạo theo chiều thuận thiên văn (ngược chiều
kim đồng hồ nếu nhìn từ Bắc thiên cực xuống).
Mặt phẳng qũy đạo của các hành tinh gần trùng khớp nhau, phần lớn không quá 4o
(trừ Thuỷ tinh 7o và Diêm vương tinh 17o)
Các sao chổi, thiên thạch chuyển động tuy có phức tạp hơn nhưng chúng vẫn biểu
hiện quy luật chung: chu kỳ xuất hiện, qũy đạo...
Hướng chuyển động tự quay quanh trục là ngược chiều kim đồng hồ (trừ Kim tinh, Thiên vương tinh)
Dựa vào các tính chất vật lý, kích thước... các nhà Khoa học chia các hành tinh
trong hệ Mặt Trời thành 2 nhóm:
- Nhóm các hành tinh nội (còn gọi là nhóm Trái Đất) gồm Thủy tinh, Kim tinh, Trái
Đất, Hoả tinh. Nhóm này có đặc điểm: kích thước nhỏ, tỉ trọng trung bình lớn, tốc độ tự
quay xung quanh trục chậm, có ít hoặc không có vệ tinh.
- Nhóm các hành tinh ngoại gồm Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương
tinh và Diêm vương tinh. Nhóm này có đặc điểm: kích thước lớn, tỉ trọng trung bình nhỏ,
tốc độ tự quay quanh trục nhanh và có nhiều vệ tinh.
3.1.1.1. Sự hình thành các sao, hành tinh
Sao được hình thành từ một đám mây khí và bụi. Để duy trì sự tồn tại, sao đốt nhiên
liệu như hyđrô, hêli, carbon…từ đám mây bụi vũ trụ bằng những phản ứng tổng hợp
nhiệt hạch phát ra nhiều năng lượng.
Một trong những giả thiết về sự hình thành Mặt Trời và các thành viên trong hệ Mặt
Trời cho rằng chúng được hình thành cách đây khoảng 4,6 tỷ năm từ một đám mây bụi
khí rất lớn có bán kinh 103 đơn vị thiên văn ( 1 đơn vị thiên văn = 149,5 triệu km). Thành
phần chính của đám mây này là hiđro và hêli, ngoài ra còn rất ít các hạt bụi và băng của
các nguyên tố khác. Khoảng 4,6 tỷ năm trước, do một số nguyên nhân chức xác định,
đám mây nầy đông đặc có lực hấp dẫn đủ lớn và và bắt đầu co lại dưới tác động của lực
hấp dẫn. Phần trung tâm đám mây co lại thành quả cầu khí. Bộ phận ở trung tâm bị nén
và trở nên nóng hơn. Sau vài triêu năm nhiệt độ đủ lớn để quá trình tổng hợp hiđrô tại
trung tâm đám mây bụi diễn ra. Quả cầu khí trở thành Mặt Trời. Phần khí ngoài cùng của
đám mây chuyển động xoay tròn và co lại. Càng co lại chúng quay nhanh hơn, và khi
quay đủ nhanh để lực li tâm cân bằng với lực hấp dẫn thì sự co ngừng lại. Toàn bộ khí đó
dồn trong cái “dĩa” bao quanh Mặt Trời.
Khí đó chứa các bụi và băng, ban đầu có kích thước rất nhỏ, khi va chạm chúng kết
dính với nhau trở thành hạt lớn hơn. Quá trình va chạm và kết hợp diễn ra liên tục giữa
chúng thành những tảng đá,... và chúng trở thành những hành tinh.
Quá trình va chạm giữa các tảng đá đồng thời giải tỏa nhiều nhiệt năng làm cho các
hành tinh nóng lên. Sau thời gian khi không còn các tảng đá rơi vào các thiên thể nữa,
các hành tinh bắt đầu nguội dần và rắn lại. Trong khi đó, bên trong lòng các hành tinh bị
nóng chảy do sự phân hủy phóng xạ. Nhiệt độ cao tạp điều kiện cho các kim loại nặng
như sắt và niken dồn về phía tâm hành tinh. Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh được hình thành như vậy.
Hình 3.4. Sự hình thành mặt trời từ các đám mây vũ trụ
Trái lại các hành tinh như: Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương
Tinh lại được hình thành không chỉ từ các đám mây nguyên thủy mà cả những khí bị bốc hơi từ trong ra.
Cuối cùng, khi mặt trời trở nên nóng và phát sáng thì toàn bộ các khí, bụi và các hạt
băng còn lại đều bị thổi ra khỏi Hệ Mặt Trời và Hệ Mặt Trời có hình dạng như ngày nay.
3.1.2. Trái đất: hình dạng và cấu tạo bên trong Trái đất
3.1.2.1. Hình dạng, kích thước Trái Đất và hệ quả
a. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
Trái Đất có dạng hình cầu nhưng không phải là một khối cầu hoàn hảo. Trái Đất dẹt
ở 2 cực nên gọi là một khối elipxôit. Nhưng độ dẹt này không chỉ có ở hai cực mà còn ở
cả xích đạo (đường xích đạo cũng là một đường elip). Tuy nhiên độ dẹt ở xích đạo rất nhỏ.
Gần đây, những số liệu thu được chính xác cho thấy, hình dạng Trái Đất rất phức
tạp. Nó không giống bất cứ một hình học nào, vì vậy người ta đành gọi nó là hình Trái
Đất hay Giêôit (Geoid) (hình 3.5).
Hình 3.5. Khối elipsoid
Từ các số liệu ở hình 3.5, có thể tính ra một số số liệu khác về kích thước Trái Đất:
- Bán kính trung bình của Trái Đất là 6 371 km.
- Diện tích bề mặt Trái Đất: 510 072 000 km2.
- Thể tích Trái Đất khoảng 1,083. 1012 km3. b. Các hệ quả chính
Dạng hình cầu của Trái Đất đem lại các hệ quả chính:
- Làm cho bề mặt của nó thường xuyên có một nửa được chiếu sáng và một nửa nằm trong bóng tối.
- Làm cho các tia sáng song song của Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất ở các
vĩ độ khác nhau dưới các góc khác nhau (còn gọi là góc nhập xạ). Hiện tượng đó sinh ra
trường nhiệt có sự giảm dần theo hướng từ xích đạo về hai cực.
- Mặt phẳng xích đạo chia Trái Đất thành hai nửa cầu Bắc, Nam và đối xứng nhau.
- Nhiều hiện tượng tự nhiên đối xứng và trái ngược nhau ở hai nửa cầu này.
Càng lên cao, cách xa mặt đất, tầm nhìn của con người về phía chân trời càng mở rộng.
- Trái Đất tuy có thể tích nhỏ nhưng lại chứa được một lượng vật chất tối đa. Vật
chất càng vào trung tâm càng bị nén chặt và Trái Đất có sự phân chia thành nhiều lớp đồng tâm.
- Nhờ có kích thước và khối lượng trung bình so với các hành tinh khác mà Trái Đất
đã giữ được một lớp khí quyển dày đặc, đủ tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự sống
hình thành, tồn tại và phát triển.
3.1.2.2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Từ ngoài vào trong, Trái Đất được cấu tạo bởi ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi (hình 3.6). a. Lớp vỏ
Lớp trên cùng được gọi là vỏ Trái Đất, vỏ Trái Đất chỉ chiếm 1% thể tích và 0, 5 %
khối lượng của Trái Đất.
Thành phần hoá học chiếm ưu thế của lớp vỏ Trái Đất là các nguyên tố silic và nhôm.
Trên lục địa, vỏ có độ sâu trung bình từ 30 - 40 km ở miền núi có thể lên tới 70 - 80 km.
Dưới đại dương, vỏ Trái Đất dày 6 -15 km.
Hình 3.6. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
b. Bao Man ti (lớp trung gian)
Bao Manti chiếm 83% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất. Giới hạn của bao
Man ti từ bên dưới vỏ Trái Đất tới độ sâu 2.900 km. Thành phần cấu tạo chủ yếu là các
đá siêu bazơ giàu các ôxit mangan, sắt, silic. Nhiệt độ cũng tăng theo, từ 500oC ở lớp trên
đến 2000-2500oC ở nơi tiếp xúc với nhân. Trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao vật
chất trong bao Man ti ở trạng thái dẻo quánh nên có sự đối lưu vật chất. Đây là nơi bắt
nguồn của các quá trình kiến tạo và mắc ma (hình 3.7, 3.8).
Hình 3.7. Sự đối lưu vật chất
Hình 3.8. Hai địa mảng ở lớp trung gian đang xô vào nhau
3.1.3. Vận động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả địa lý
3.1.3.1. Vận động tự quay quanh trục
- Trái Đất tự quay một vòng xung quanh trục hết một ngày đêm (trung bình 24 giờ).
- Hướng tự quay của Trái Đất theo chiều thuận thiên văn (ngược chiều kim đồng hồ
nếu nhìn từ Bắc thiên cực), nói cách khác nó tự quay theo chiều từ Tây sang Đông (hình 3.9).
Hình 3.9. Hướng tự quay và hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất
Vận tốc tự quay (vận tốc dài) của Trái Đất ở các vĩ độ là khác nhau và theo hướng
giảm dần từ xích đạo về cực. Cụ thể, ở xích đạo v = 464 m/s; tốc độ ở các vĩ độ khác
được tính theo công thức: v = 464. Cos ϕ m/s (Trong đó: ϕ là vĩ độ cần tính). 3.1.3.2. Các hệ quả
Tạo ra cơ sở để hình thành hệ thống kinh tuyến - vĩ tuyến trên Trái Đất Trong khi
Trái Đất tự quay, tất cả các điểm đều di chuyển, riêng có hai điểm không di chuyển. Đó
là cực Bắc và cực Nam của Trái Đất. Giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất với các mặt phẳng
chứa trục là các kinh tuyến. Mặt phẳng xích đạo đi qua tâm Trái Đất và vuông góc với
trục Trái Đất cắt bề mặt Trái Đất theo một đường tròn lớn gọi là đường xích đạo. Các vĩ
tuyến trên bề mặt Trái Đất là những vòng tròn song song với đường xích đạo.
Tất cả các đường kinh tuyến và vĩ tuyến nói trên đã tạo nên hệ thống kinh - vĩ tuyến
trên Trái Đất (thực tế những đường này chỉ là các đường tưởng tượng). Hệ thống kinh vĩ
tuyến là cơ sở để xác định tọa độ Địa lý, phương hướng và không thể thiếu trong trắc địa,
bản đồ, hàng hải, hàng không, quân sự, vật lý thiên văn...
 Hiện tượng ngày đêm
Do có sự phối hợp giữa hình dạng và hiện tượng tự quay quanh trục nên trên bề mặt
Trái Đất của chúng ta có hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau liên tục, sinh ra nhịp điệu ngày đêm.
Nhờ tốc độ tự quay khá lớn và nhịp điệu ngày đêm làm cho chế độ nhiệt trên Trái
Đất được điều hòa. Nhịp điệu ngày đêm cũng tạo ra tính nhịp điệu của nhiều thành phần
tự nhiên và cả hoạt động của con người.  Giờ địa phương
Trái Đất tự quay theo chiều từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm, các
kinh tuyến khác nhau nhìn thấy Mặt Trời ở các vị trí khác nhau. Năm 1884, Hội nghị
quốc tế đã thống nhất chia Trái Đất thành 24 múi giờ và qui định lấy giờ của kinh tuyến
gốc đi qua đài thiên văn Grinuych (Greenwich) làm giờ quốc tế (giờ GMT) và được đánh
số 0. Việc tính toán theo múi giờ rất đơn giản: đi về phía đông cứ qua một múi giờ ta
cộng thêm một giờ, ngược lại đi về phía tây cứ qua một múi giờ ta trừ đi một giờ.
Hình 3.10. Lược đồ các khu vực giờ trên Trái Đất
Ngoài ra, do Trái Đất có hình khối cầu nên khu vực giờ số 0 trùng với khu vực giờ
số 24 nhưng ở hai ngày khác nhau. Để tránh những phiền phức trong giao thông, giao
dịch quốc tế... người ta qui ước chọn kinh tuyến 180 ở giữa múi giờ số 12 làm đường
chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua kinh tuyến chuyển ngày thì
phải chuyển sớm lên một ngày, còn nếu đi theo hướng từ Đông sang Tây qua kinh tuyến
chuyển ngày thì phải chuyển lùi lại thêm một ngày.
Như vậy, miền nào trên Trái Đất cũng có giờ riêng (gọi là giờ địa phương). Tuy
nhiên, để tiện cho việc thống nhất quản lí, một số quốc gia rộng lớn có nhiều múi giờ vẫn
chỉ dùng một giờ chung (ví dụ như Trung Quốc). Vì thế, bản đồ giờ các quốc gia trên thế
giới không hoàn toàn giống như lí thuyết (hình 3.10).
 Sự lệch hướng của các vật thể chuyển động theo hướng kinh tuyến
Tất cả các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều chịu một sự lệch hướng về
bên phải ở nửa cầu Bắc và về bên trái đối với nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
3.1.4. Vận động quay quanh Mặt Trời của Trái đất và hệ quả
3.1.4.1. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo một qũi đạo elip gần tròn, dài
993.040.000 km. Do quỹ đạo hình elip nên vào các ngày 3 tháng 1, Trái Đất ở điểm cận
nhật (cách Mặt Trời 147 triệu km) và vào ngày 5 tháng 7, Trái Đất ở điểm viễn nhật (cách Mặt Trời 152 triệu km).
Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời cũng là hướng từ tây sang đông
(ngược chiều kim đồng hồ). Trái Đất chuyển động với vận tốc trung bình 29,8 km/s. Để
hoàn thành trọn một vòng trên quỹ đạo nó phải cần tới 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây.
Trong quá trình chuyển động, trục Trái Đất luôn nghiêng 66o33' so với mặt phẳng
Hoàng đạo, người ta gọi đó là chuyển động tịnh tiến (hình 3.11).
Hình 3.11. Sự vận động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời 3.1.4.2. Các hệ quả
 Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến
Do trục Trái Đất nghiêng một góc không đổi trên mặt phẳng quỹ đạo nên trong 1
năm, chỉ các khu vực giữa 2 chí tuyến có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Ngày 21 tháng 3
tia Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo, sau ngày này Mặt Trời dịch chuyển về nửa
cầu Bắc, đến ngày 22 tháng 6 tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc. Sau
ngày 22 tháng 6 tia sáng Mặt Trời dịch chuyển về phía xích
đạo, đến ngày 23 tháng 9 tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với xích đạo. Sau ngày
23 tháng 9, Mặt Trời dịch chuyển về nửa cầu Nam; đến ngày 22 tháng 12, tia Mặt Trời
chiếu thẳng góc với chí tuyến Nam. Sau ngày 22 tháng 12, Mặt Trời dịch chuyển về phía
xích đạo và đến ngày 21tháng 3, tia Mặt Trời lại chiếu thẳng góc với xích đạo.
Quan sát hiện tượng này trên bề mặt Trái Đất, chúng ta có ảo giác là Mặt Trời trong
năm có sự di chuyển lên, xuống từ từ trong khu vực giữa hai chí tuyến. Đó là sự chuyển
động biểu kiến của Mặt Trời trong năm. Thực tế, Mặt Trời không chuyển động mà do sự
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
 Hiện tượng các mùa hay sự thay đổi các thời kỳ nóng lạnh trong năm và hiện
tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
Hình 3.12. Hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau
Từ ngày 21tháng 3 đến 23 tháng 9 nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nên nhận
được nhiều nhiệt và đây là mùa nóng của nửa cầu Bắc và là mùa lạnh của nửa cầu Nam.
Từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 của năm sau, nửa cầu Nam lại chúc về phía Mặt
Trời nên vào khoảng thời gian này là mùa nóng của nửa cầu Nam và là mùa lạnh của nửa
cầu Bắc. Kết quả là có sự luân phiên nóng lạnh đối với mỗi nửa cầu và nhờ đó không nơi
nào có khí hậu quá khắc nghiệt.
Về độ dài ngày đêm cũng vậy: Từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9, nửa cầu
Bắc được chiếu sáng nhiều hơn nên có ngày dài hơn đêm. Ngày sẽ dài dần từ ngày 21
tháng 3 tới ngày 22 tháng 6, sau khi đạt cực đại vào ngày 22 tháng 6, ngày sẽ ngắn dần
cho tới ngày 23 tháng 9. Trong thời gian này nửa cầu Nam có ngày ngắn, đêm dài. Từ
ngày 23 tháng 9 tới 21 1tháng 3 tình hình sẽ ngược lại, nghĩa là ngày dài, đêm ngắn đối
với nửa cầu Nam và ngày ngắn, đêm dài đối với nửa cầu Bắc.
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn không phải nơi nào cũng như nhau: ở xích đạo ngày
đêm luôn bằng nhau, càng xa xích đạo ngày đêm so le càng lớn. Từ 2 vòng cực tới 2 cực
có hiện tượng ngày, đêm dài hơn 24 giờ; ở cực hiện tượng này đạt cực đại với ngày đêm
dài tới 6 tháng (hình 3.12).  Năm lịch
Trái Đất chuyển động trọn một vòng trên quỹ đạo (mất đúng 365 ngày 5 giờ 48
phút, 56 giây) tạo ra một đơn vị đo thời gian cơ bản là năm thiên văn, làm cơ sở để xây
dựng năm lịch (còn gọi là dương lịch) phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới.
Năm lịch được quy định lấy tròn là 365 ngày. Như vậy, năm lịch sẽ ngắn hơn năm
thiên văn gần 1/4 ngày nên cứ sau 3 năm lại có một năm nhuận (có 366 ngày). Năm
nhuận là năm chia hết cho 4. Để lịch chính xác hơn người ta qui ước cứ 100 lần nhuận
trong 400 năm lại bỏ đi 3 lần vào các năm tròn thế kỷ không chia hết cho
4. Mỗi năm qui ước chia làm 12 tháng, số ngày trong tháng không đều nhau và cũng
là do qui ước. Năm nhuận sẽ có tháng 2 thêm 1 ngày là 29 ngày.
Trong năm người ta còn chia ra các mùa. Các mùa trong năm cũng thay đổi theo
từng vĩ độ. Xích đạo quanh năm nóng. Các vĩ độ gần chí tuyến, đặc biệt là các vĩ độ ôn
đới có biểu hiện 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông). Riêng ở nước ta còn có thêm 1 loại lịch kết
hợp giữa âm lịch với dương lịch gọi là âm dương lịch; lịch này phân thành 24 tiết và sự
phân mùa như sau: Mùa xuân từ ngày 5 tháng 2 đến ngày 6 tháng 5; mùa hạ từ ngày 6
tháng 5 đến ngày 8 tháng 8; mùa thu từ ngày 8 tháng 8 đến ngày 8 tháng 11; mùa đông từ
ngày 8 tháng 11 đến ngày 5 tháng 2 năm sau. Từ vòng cực trở lên lại chỉ còn có 2 mùa nóng - lạnh.  Các vành đai khí hậu
Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời còn tạo ra một hệ quả nữa là sự
hình thành các vành đai khí hậu theo vĩ độ (các đới khí hậu).
Ngoài ra, Trái Đất còn tham gia vào chuyển động của hệ Trái Đất - Mặt trăng.
Chuyển động này cũng gây ra nhiều hệ quả có liên quan trực tiếp với con người và tự
nhiên: sóng triều và cơ sở để xây dựng âm lịch. 3.1.5.
Thực hành sử dụng quả địa cầu và bản đồ
- Quả Địa cầu tự nhiên và quả Địa cầu các nước trên thế giới.
- Một số bản đồ địa hình
- Một số bản đồ giáo khoa, lược đồ. 3.1.6.
Tìm hiểu một số thành phần lớp vỏ Địa Lí
3.1.6.1. Các lục địa và đại dương a. Các lục địa
Lục địa Á-Âu (50,7 triệu km2), Phi (29,2 triệu km2), Bắc Mĩ (20,3 triệu km2), Nam
Mĩ (18,1 triệu km2), Nam Cực (13,9 triệu km2), Ô-xtrây-li-a (7,6 triệu km2), các đảo ven
lục địa (9,2 triệu km2). Diện tích các lục địa và các đảo ven lục địa là: 149 triệu km2.
b. Các đại dương trên thế giới
Thái Bình Dương (179,6 triệu km2), Đại Tây Dương (93,4 triệu km2), Ấn Độ
Dương (74,9 triệu km2) và Bắc Băng Dương (13,1 triệu km2).
Đại dương nóng nhất là Thái Bình Dương và đại dương lạnh nhất là Bắc Băng Dương.
Các đại dương trên thế giới đều thông nhau nên có thể gọi là đại dương thế giới. c. Sông
Là những dải trũng dốc một chiều, trong đó nước chảy thường xuyên dưới tác dụng của trọng lực.
d. Một số khái niệm về các dạng địa hình
- Miền núi: những phần của Trái Đất nhô lên rất cao so với mực nước biển hay độ
cao của các đồng bằng lân cận. Đặc điểm nổi bật của - miền núi là có mức độ chia cắt
ngang và chia cắt sâu rất lớn.
- Cao nguyên: những bộ phận rộng lớn của lục địa nhô cao hơn so với các khu vực
xung quanh, bị chia cắt sâu mạnh nhưng chia cắt ngang tương đối yếu.
- Sơn nguyên: những khu vực rộng lớn bao gồm cả các dãy núi, khối núi, cao
nguyên, bị chia cắt không chỉ bởi thung lũng mà còn bởi cả các lòng chảo rộng và phẳng.
- Đồng bằng: những khu vực rộng lớn của lục địa bao gồm trong đó nhiều những
khoảng rộng, phẳngcó nguồn gốc phát sinh và cấu tạo địa chất khác nhau.
- Trung du là khu vực mang tính chất chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi. Đó
là khu vực gồm nhiều đồi thấp ngăn cách nhau bởi các thung lũng tương đối rộng. 3.1.6.2. Khí quyển
a. Thành phần của không khí
Không khí khô và trong sạch không có màu sắc, không mùi vị và được cấu tạo bởi
hai chất khí chính là nitơ (N2) và ôxi (O2). Thể tích của nitơ chiếm hơn 78%, ô-xi chiếm
gần 21%. Các chất khí khác như ácgông, cacbônic, nêông, hêli...chiếm chỉ 1%. Tỉ lệ phần
trăm các chất khí này ít thay đổi theo chiều ngang cũng như chiều cao trong khí quyển.
Riêng khí cacbônic và ôzôn phân bố không đều và không ổn định do nguồn gốc phát sinh của chúng.
b. Cấu trúc của khí quyển
Căn cứ vào đặc điểm và những quá trình vật lí xảy ra ở các lớp không khí khác
nhau theo chiều thẳng đứng, người ta chia khí quyển thành các tầng sau (hình 3.13).
Hình 3.13. Các tầng của khí quyển
A. Tầng đối lưu; B. Tầng bình lưu; C. Các tầng cao của khí quyển  Tầng đối lưu
Bề dày của tầng đối lưu không đồng nhất. Ở xích đạo được tính từ mặt đất đến độ
cao 15-17 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. 80% khối lượng không khí trong khí quyển
tập trung ở tầng đối lưu.
Đặc điểm nổi bật của tầng đối lưu là nhiệt độ không khí giảm theo chiều cao (trung
bình là 0,6oC/100m) và không khí di chuyển mạnh theo chiều thẳng đứng. Tất cả các quá
trình vật lí xảy ra trong tầng đối lưu có ý nghĩa quyết định đến thời tiết và khí hậu diễn ra trên bề mặt Trái Đất.  Tầng bình lưu
Tầng này nằm ở giới hạn trên của tầng đối lưu lên đến độ cao 80 km. Tầng này có
thể phân làm hai tầng: tầng bình lưu lên đến độ cao 50-60km và tầng giữa chiếm phần
còn lại. Tầng bình lưu có đặc điểm là nhiệt độ tăng theo chiều cao, chuyển động của
không khí theo chiều thẳng đứng yếu hẳn, chuyển động theo chiều ngang chiếm ưu thế.
Tầng giữa lại có nhiệt độ giảm theo độ cao và ở độ cao 80km áp suất khí quyển chỉ còn
200 lần nhỏ hơn áp suất ở mặt đất.
 Các tầng cao của khí quyển
Các tầng này có thể phân thành tầng ion và tầng khuyếch tán. Các tầng này hầu như
không có ảnh hưởng gì tới các hiện tượng thời tiết và khí hậu trên Trái Đất.
c. Thời tiết và khí hậu
Trong lớp khí quyển gần mặt đất luôn luôn xảy ra các quá trình vật lí rất phức tạp,
chúng thường xuyên làm thay đổi trạng thái khí quyển. Thời tiết là trạng thái khí quyển
một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Đặc điểm của thời tiết được biểu
hiện bởi các trị số của nhiệt độ không khí, mây, mưa, gió...mà ta gọi là các yếu tố khí
tượng. Khí hậu là chế độ nhiều năm của điều kiện khí quyển hay chế độ trung bình nhiều năm của thời tiết.
d. Các đới khí hậu, kiểu khí hậu trên Trái Đất
 Theo phân loại khí hậu của Côpen (dựa vào chỉ tiêu nhiệt độ và lượng mưa trung
bình tháng và năm), Trái Đất được phân thành 5 loại:
- Nhiệt đới ẩm: nhiệt độ tháng lạnh nhất không thấp hơn 18oC. Lượng mưa năm không ít hơn 750mm.
- Á nhiệt đới là đới khô nóng: nhiệt độ tháng nóng nhất lớn hơn 20oC. Lượng mưa
năm tính bằng centimet không quá 2 (T+7) (T là nhiệt độ trung bình năm).
Hình 3.14 Các đới khí hậu trên Trái Đất
- Ôn đới: nhiệt độ tháng lạnh nhất thấp hơn 18oC nhưng cao hơn -3oC. Lượng mưa
năm khi lớn nhất (mùa hạ) lớn hơn (2(T+14), mùa đông nhỏ hơn 2T.
- Hàn đới: Nhiệt độ trung bình tháng ấm nhất cao hơn 10oC, tháng lạnh nhất nhỏ
hơn -3oC, mùa đông tuyết phủ liên tục.
- Cực đới: là đới băng tuyết, nhiệt độ của tháng ấm nhất cũng thấp hơn 10oC.
 Theo phân loại khí hậu của Alisôp, trên mỗi bán cầu có 4 đới khí hậu chính và 3
á đới là: đới khí hậu xích đạo chung cho cả 2 bán cầu, á xích đạo, nhiệt đới, á nhiệt đới,
ôn đới, á cực đới và khí hậu cực. Mỗi đới khí hậu lại phân ra các kiểu khí hậu khác nhau
do ảnh hưởng của bề mặt đệm và theo đặc điểm hoàn lưu khí quyển và tác động của hải lưu ven bờ.
 Dựa theo các cách phân loại trên, có thể phân chia các đới khí hậu một cách khái
quát hơn. Trái Đất có 3 loại khí hậu chính (hình 3.14):
- Đới nhiệt đới: gồm cả đới khí hậu xích đạo, á xích đạo và nhiệt đới.
- Đới ôn đới (còn gọi là ôn hòa): gồm 2 đới khí hậu là á nhiệt đới và đới ôn đới.
- Đới hàn đới: gồm đới á cực và cực.
3.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ CÁC CHÂU LỤC
3.2.1. Châu Phi, châu Á và Châu Mĩ 3.2.1.1. Châu Phi
a. Vị trí địa lí, hình dạng
Phần lớn diện tích châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam, đường xích
đạo chia đôi châu lục. Châu lục này có dạng hình khối đồ sộ.
Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất hẹp. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua
eo đất này. Đây là con kênh có ý nghĩa quan trọng nhất về giao thông hàng hải của thế giới.
Hình 3.15 Lược đồ phân bổ lượng mưa Châu Phi
a. Đặc điểm tự nhiên
Địa hình là một khối cao nguyên lớn có độ cao trung bình là 750m. Bề mặt tương
đối bằng phẳng với các dạng địa hình chính là các sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng
cao và bồn địa. Các dạng địa hình này thường phân bố xen kẽ nhau. Phần đông của châu
lục được nâng lên mạnh ở đây có nhiều khối núi lửa cao và các sơn nguyên phủ dung
nham. Châu Phi có ít núi cao và đồng bằng thấp, đỉnh núi cao nhất là Ki-li-man-gia-rô (5.895m).
Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới, châu Phi là châu lục nóng nhất so với các châu lục
trên thế giới. Châu lục này có nhiều hoang mạc, Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới.
Mạng lưới sông ngòi của châu lục kém phát triển và phân bố không đều. Châu Phi
có một số con sông lớn là: sông Nin dài nhất thế giới (6.669 km), sông Công Gô, Ni-giê,
Dăm-be-di…Vùng Đông phi có nhiều hồ kiến tạo, trong đó hồ lớn nhất là Vich-to-ri-a
(69.485 km2), xếp thứ 3 thế giới.
Cảnh quan hoang mạc và xa van chiếm diện tích lớn và rất điển hình ở châu Phi.
b. Đặc điểm dân cư và kinh tế  Dân cư
Số dân châu Phi là 839 triệu người (2002), tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 2,4%. Dân cư
phân bố tập trung ở vùng duyên hải nhất là ven Địa Trung Hải, ven vịnh Ghi Nê, bờ biển
tây nam Châu Phi và vùng thung lũng sông Nin.
Châu Phi có nền văn minh cổ đại sông Nin (3000 năm TCN) rực rỡ. Nhưng trong
những năm gần đây, châu Phi đang phải giải quyết nhiều vấn đề tốc độ phát triển dân số
nhanh nhất thế giới dẫn đến bùng nổ dân số và đại dịch AIDS, xung đột sắc tộc.  Kinh tế
Phần lớn các quốc gia châu Phi có nền kinh tế lạc hậu. Nông nghiệp là ngành kinh
tế chính, nhưng hạn hán triền miên đã làm cho hàng chục triệu ngưòi ở châu Phi thường
xuyên bị nạn đói đe doạ.
Trong cơ cấu ngành trồng trọt, cây công nghiệp nhiệt đới chiếm vị trí quan trọng
nhất, được trồng nhiều trong các đồn điền nhằm mục đích xuất khẩu. Châu Phi trồng
nhiều ca cao, cà phê, cọ dầu, cao su, lạc, bông, thuóc lá…Cây lương thực được canh tác
chủ yếu theo hình thức nương rẫy, sản lượng thấp không đáp ứng nhu cầu.
Một số nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hoà Nam Phi, Li-bi,
Ai-cập, An-giê-ri. Đây cũng là những nước có nền kinh tế khá hơn của châu lục. 3.2.1.2. Châu Á a. Vị trí địa lí
Châu Á nằm kéo dài từ vùng cực Bắc cho tới vùng xích đạo. Đây là châu lục rộng
lớn nhất trong số 6 châu lục trên thế giới và có dạng khối vĩ đại.
Châu Á tiếp giáp với châu Âu ở phía tây, phía tây nam giáp châu Phi và các biển
Hắc Hải, Địa Trung Hải thuộc Đại Tây Dương. Ba mặt khác tiếp giáp với các đại dương:
Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
b. Đặc điểm tự nhiên
Địa hình châu Á rất phức tạp và đa dạng. Núi, sơn nguyên, cao nguyên chiếm tới
3/4 diện tích, chỉ có 1/4 diện tích là đồng bằng. Các kiểu địa hình châu Á: núi, sơn
nguyên, thung lũng, đồng bằng, bồn địa…nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình bề mặt châu lục bị chia cắt mạnh.
Các hệ thống núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở nhất thế giới tập trung ở vùng
gần trung tâm châu lục như dãy núi Hi-ma-lay-a, Thiên Sơn; sơn nguyên Pa mia, Tây
Tạng… Phía tây bắc, rìa phía đông và nam của châu lục có những đồng bằng lớn như Tây
Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung, Ấn - Hằng.
Do lãnh thổ kéo dài từ vùng gần cực Bắc tới vùng xích đạo nên châu Á trải qua
nhiều đới khí hậu: đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Lãnh
thổ rộng lớn, địa hình phân hoá phức tạp, nên từ đông sang tây châu Á có nhiều kiểu khí hậu khác nhau (hình 3.18).
Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn như. Ôbi, Iênitxêi, Lêna, A-mua Hoàng Hà,
Trường Giang, Mê Công. Các khu vực có nhiều sông là Bắc Á, Đông Á, Nam Á. Các
vùng khô hạn như Trung Á, Tây Nam Á mạng lưới sông rất thưa thớt. Riêng lưu vực các
sông nội địa (không có dòng chảy đổ ra đại dương) chiếm một diện tích gần 40% diện tích châu lục.
Hình 3.16. Lược đồ khí hậu Châu Á
Châu Á có nhiều hồ, trong đó có nhiều hồ lớn, sâu, nhất thế giới: Ca-xpi (371.000
km2), Aran (66.458 km2), Bai can (sâu 1.620m), biển Chết (rộng 1.000 km2, sâu 747 m,
mực nước thấp hơn mực nước đại dương 392m).
Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, từ bắc xuống nam có các đới cảnh quan thiên nhiên
chủ yếu là: hoang mạc cực, đồng rêu, rừng lá kim, rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc,
rừng nhiệt đới ẩm gió mùa … c. Dân cư
- Số dân: 3.766 triệu người (chưa tính số dân Liên Bang Nga thuộc châu Á), tỉ lệ
gia tăng tự nhiên là 1,3% (năm 2002).
- Thành phần chủng tộc đa dạng. Đây là nơi sinh sống chủ yếu của 2 chủng tộc lớn
trên thế giới. Đây cũng là nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
- Châu Á có nền văn minh cổ đại và trung đại rực rỡ. d. Kinh tế
Các nước ở châu Á có nền kinh tế rất khác nhau:
- Phần lớn các nước là những nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào
nông nghiệp, đời sống nhân dân còn thấp.
- Nhật Bản là cường quốc công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn thứ 3 của thế giới.
- Một số nước, vùng lãnh thổ công nghiệp mới của châu lục: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
- Châu Á có các quốc gia đông dân có nền kinh tế phát triển nhanh và có một số
ngành công nghiệp hiện đại (công nghiệp hàng không vũ trụ, điện tử…) như: Trung Quốc, Ấn Độ... 3.2.1.3. Châu Mĩ Vị trí địa lí
Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu tây, cách xa các châu lục khác và là châu lục trải
dài trên nhiều vĩ độ từ vùng gần cực Bắc đến vùng gần cực Nam.
Châu Mĩ gồm lục địa Bắc Mĩ và lục địa Nam Mĩ ngăn cách nhau bởi kênh đào Pa-
na- ma. Kênh đào này giữ vị trí quan trọng với giao thông hàng hải từ Thái Bình
Dương sang Đại Tây Dương.
Hình 3.17. Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mỹ
Đặc điểm tự nhiên
Địa hình châu Mĩ có thể chia làm 3 miền: Phía tây là hệ thống núi trẻ, cao, đồ sộ,
phía đông là miền núi già thấp và ở giữa là các đồng bằng rộng lớn.
Châu Mĩ trải qua nhiều đới khí hậu hơn so với các châu lục trên thế giới (hình 3.16,
3.17). Phần lớn Bắc Mĩ nằm trong vòng đai khí hậu ôn hoà, Trung và Nam Mĩ phần lớn
nằm trong vòng đai khí hậu nhiệt đới. Do sự ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu châu Mĩ
còn có sự phân hoá theo chiều tây - đông. Ở vùng núi cao khí hậu còn phân hoá theo độ cao và hướng sườn.
Mạng lưới sông ngòi dày đặc toả rộng, tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông lớn
với nhiều phụ lưu, điển hình cho các hệ thống sông ở châu Mĩ là sông A-ma-dôn và Mi-
xi-xi-pi. Châu Mĩ có nhiều hồ với nhiều nguồn gốc khác nhau. Trong đó, Bắc Mĩ có nhiều hồ băng hà nhất.
Cảnh quan thiên nhiên phân hoá đa dạng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây và theo chiều cao.
Hình 3.18 Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mỹ
c/. Đặc điểm dân cư và kinh tế  Dân cư
Châu Mĩ là vùng đất của những người nhập cư, các chủng tộc trên thế giới với
nhiều nguyên nhân khác nhau đã nhập cư tới đây tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng.
Những người nhập cư với lục lượng lao động khoẻ, trình độ Khoa học kĩ thuật cao đã tạo
điều kiện cho nhiều nước châu Mĩ có trình độ phát triển cao.
Ngoài văn hoá cổ của người Anh-điêng, phần lớn các nước chịu ảnh hưởng của văn
hoá châu Âu: văn hoá Ănglô-xắc xông và văn hoá La-tinh. Đây là châu lục có nhiều quốc
gia nhưng sử dụng ít ngôn ngữ: Bắc Mĩ sử dụng tiếng Anh và một số ít sử dụng tiếng
Pháp (Ca-na-đa). Trung và Nam Mĩ chủ yếu sử dụng tiếng Tây Ban Nha, riêng Bra- xin nói tiếng Bồ Đào Nha.  Kinh tế
Bắc Mĩ có 2 nước có nền kinh tế phát triển cao là Hoa Kì và Ca-na-đa. Đây là trung
tâm kinh tế lớn nhất thế giới. Trung và Nam Mĩ gồm các nước đang phát triển có nền
kinh tế kém phát triển hơn Bắc Mĩ. Nhưng nền kinh tế các nước ở khu vực này hơn các
nước đang phát triển ở các châu lục khác.
Một số nước công nghiệp mới của khu vực có nền kinh tế tương đối mạnh đại diện là Mê-hi- cô và Bra-xin.
3.2.2. Châu Âu, Châu Đại Dương và Châu Nam Cực 3.2.2.1. Châu Âu a. Vị trí địa lí
Châu Âu nằm khoảng giữa các vĩ tuyến 36oB – 71oB, 3 mặt giáp biển và đại dương,
bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, vịnh…
b. Đặc điểm tự nhiên
Châu Âu có 2/3 diện tích là đồng bằng. Đồng bằng Đông Âu là đồng bằng lớn nhất.
Miền núi có các miền núi già thấp ở Tây và Trung Âu, miền núi trẻ cao, ở Nam Âu. Các
dãy núi chính ở đây là An- pơ, Các-pat.
Về khí hậu, phần lớn châu lục có khí hậu ôn đới, chỉ có một phần nhỏ ở phía Bắc
vòng cực là có khí hậu hàn đới (hình 3.19).
Mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào.
Hình 3.19. Lược đồ khí hậu Châu Âu
Cảnh quan tự nhiên chính là rừng lá rộng, lá kim, thảo nguyên. Châu Âu không có hoang mạc.
c. Đặc điểm dân cư và kinh tế  Dân cư
Số dân là 728 triệu người (kể cả dân số Liên Bang Nga thuộc châu Á), tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 0,1% (2002).
Châu Âu có mật độ dân số trên 70 ng/km2 (chỉ sau châu Á). Mức độ đô thị hoá cao
nhất thế giới (75% dân số sống ở đô thị).  Kinh tế
Phần lớn các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển cao. Nền nông nghiệp
thâm canh, phát triển ở trình độ cao, chăn nuôi có tỉ trọng cao hơn trồng trọt.
Châu Âu tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất thế giới. Đây là châu lục có nhiều
quốc gia có nền công nghiệp phát triển của thế giới (Đức, Pháp, Anh, I-ta-li-a, Hà lan, Bỉ…)
Châu Âu có nền kinh tế dịch vụ phát triển với nhiều trường đại học, viện nghiên
cứu, trung tâm tài chính, ngân hàng…đứng hàng đầu thế giới.
Châu Âu là trung tâm kinh tế lớn của thế giới (đứng thứ 2 sau Bắc Mĩ). Liên minh
châu Âu hiện nay gồm 28 nước là một liên minh toàn diện nhất.
Tuy nhiên, giữa các khu vực của châu Âu còn có sự phát triển không đều. Tây, Bắc
Âu có nền kinh tế phát triển cao. Nam Âu, Đông Âu có nền kinh tế phát triển chưa cao. 3.2.2.2. Châu Đại Dương a. Vị trí địa lí
Đường chí tuyến Nam chia lục Ô-xtrây -li-a địa thành 2 phần bắc và nam gần bằng
nhau. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam, châu Đại Dương cách xa các châu lục khác.
b. Đặc điểm tự nhiên
Địa hình Ô-xtrây-li-a phần lớn là sơn nguyên, đồng bằng rộng, bằng phẳng có độ
cao trung bình từ 300 đến 350m. Núi chỉ chiếm 5% diện tích lục địa. Các đảo của châu
Đại dương có nhiều núi lửa cao. Một số đảo nhỏ là đảo san hô thấp.
Phần lớn đất đai của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới. Trong đó, các đảo của
châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, phần lớn lục địa Ô-xtrây -li-a có khí
hậu hoang mạc nhiệt đới; riêng quần đảo Niu Di-len và phía nam của Ô-xtrây-li-a có khí hậu ôn đới (hình 3.20).
Châu Đại Dương có rất ít sông, toàn bộ lục địa Ô-xtrây-li-a chỉ có 40% diện tích có
dòng chảy thường xuyên. Đây là châu lục ít sông nhất. Ô-xtrây-li-a có nhiều hồ (800
hồ), mùa khô phần lớn đều khô cạn. Hồ lớn nhất là Erơ (diện tích là 15.000km2 vào mùa mưa).
Hình 3.20. Lược đồ hướng gió và lượng mưa của lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo lân cận
Cảnh quan hoang mạc phổ biến ở Ô-xtrây-li-a. Trên các đảo phát triển cảnh quan
rừng nhiệt đới ẩm. Châu Đại Dương còn duy trì được những động vật độc đáo trên thế
giới như các loài thú có túi.
c. Đặc điểm dân cư và kinh tế  Dân cư
Số dân của cả châu lục là 32 triệu người, mật độ dân số là 3,6 ng/ km2, tỉ lệ gia tăng
tự nhiên là 1,0% (năm 2002). Đây là châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới. Dân số
sống trong các đô thị chiếm 69% (năm 2001), tập trung ở một dải đất hẹp phía đông và
đông nam Ô-xtrây-li-a, ở Bắc Niu Dilen và ở Pa-pua Niu Ghi-nê. Dân nhập cư chiếm tới
80% dân số, phần lớn là người gốc châu Âu. Người bản địa chỉ chiếm 20% dân số.  Kinh tế
Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen có nền kinh tế phát triển, hai nước này nổi tiếng về xuất
khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa. Các ngành công nghiệp khai khoáng,
chế tạo máy, phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm … cũng rất phát triển. Các nước còn
lại là những nước đang phát triển. 3.2.2.3. Châu Nam Cực
a. Đặc điểm tự nhiên
Châu Nam Cực có diện tích 13,2 triệu km2, đại bộ phận diện tích nằm trong phạm vi
của đường vòng cực Nam (hình 3.21).
Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá quanh năm. Khoảng 99,8% diện tích bề mặt lục
địa được phủ một lớp băng làm cho lục địa này có độ cao trung bình là 2.040m (riêng
tầng băng dày 1.720m). Đây là lục địa cao nhất địa cầu.
Hình 3.21. Lược đồ tự nhiên Châu Nam Cực
a. Lịch sử khám phá lục địa Nam Cực
Từ năm 1772 đến 1775 nhà hàng hải người Anh Giêm Cúc tìm ra một loạt các đảo,
quần đảo trong vùng Nam Cực, nhưng chưa đến gần được lục địa Nam Cực (cách lục địa Nam Cực gần 300km).
Năm 1820 hai nhà thám hiểm người Nga là F.Tr.Benlinhauden và M.P. Ladarep đã nhìn
thấy bờ lục địa (ngày 16/1/1820) và vẽ được đường vòng quanh lục địa này. Từ năm
1957 đến nay việc nghiên cứu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ.
3.3. ĐỊA LÝ VIỆT NAM
3.3.1. Vị trí địa lý – hình dạng và kích thước
3.3.1.1. Vị trí địa lý a. Phần đất liền
Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á,
ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp
giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phía Đông giáp
biển Đông. Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, có phần đất liền trải dài
từ kinh tuyến 102°10′ Đông đến 109°27′ Đông và từ vĩ tuyến 8°27′ Bắc đến 23°23′ Bắc.
Toạ độ địa lí của các điểm cực được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Toạ độ các điểm cực phần đất liền của lãnh thổ nước ta Điểm cực
Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ Bắc
Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, 23o23′ B 105 o 20′ Đ tỉnh Hà Giang Nam
Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, 8 o 27′ B 104 o 40′ Đ tỉnh Cà Mau Tây
Xã Sín Thầu, huyện Mường 22 o 22′ B 102°10′ Đ Nhé, tỉnh Điện Biên Đông
Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn 12 o 40′ B 109 o 27′ Đ Ninh, tỉnh Khánh Hoà b. Phần biển
- Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt
Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông với hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa có hàng nghìn đảo lớn, nhỏ.
- Đường bờ biển dài 3.260 km, chạy dọc theo lãnh thổ từ bắc xuống nam làm cho
thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng nhiều của biển.
- Vùng biển rộng lớn tiếp giáp với vùng biển nhiều nước trong khu vực.
c. Ý nghĩa của vị trí địa lí
Vị trí địa lí đã quy định thiên nhiên nước ta là thiên nhiên của vùng nhiệt đới gió mùa ẩm.
Trong sự phát triển kinh tế - xã hội, ưu thế nổi bật của vị trí nước ta là vừa gắn với
lục địa Á - Âu vừa trông ra Thái Bình Dương rộng lớn nên nước ta vừa có lợi thế của
một quốc gia biển, vừa có lợi thế của một quốc gia trên đất liền.
Hình 3.22. Bản đồ hành chính Việt Nam
3.3.1.2. Điều kiện tự nhiên a. Địa hình
Đặc điểm chung của địa hình nước ta:
- Phần lớn là đồi núi thấp, có cấu trúc theo hướng tây bắc - đông nam, hướng vòng cung.
- Địa hình có tính chất phân bậc khá rõ rệt.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người. b. Khí hậu
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Tính chất nổi bật là nền nhiệt độ cao,
nhiệt độ không khí trung bình năm vượt trên 21oC, lượng mưa lớn (từ 1500- 2000mm/
năm) tập trung theo mùa và phụ thuộc vào chế độ gió mùa. Bên cạnh đó khí hậu nước ta
còn có sự phân hóa đa dạng giữa các vùng và diễn biến phức tạp.
Việt Nam có thể được chia ra làm hai đới khí hậu lớn:
- Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt
(xuân-hạ-thu-đông), chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (từ lục địa châu Á tới) và gió
mùa đông Nam, có độ ẩm cao.
- Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) do ít chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu
nhiệt đới khá điều hòa, nóng quanh năm và chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mưa).
Bên cạnh đó, do cấu tạo của địa hình, Việt Nam còn có những vùng tiểu khí hậu. Có
nơi có khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc
khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La. c. Sông ngòi
Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước phong phú, phân bố
rộng khắp trên cả nước (2.360 con sông dài trên 10 km), song phần lớn là các sông nhỏ, ngắn và dốc.
Sông ngòi nước ta phần lớn chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
Chế độ nước của sông ngòi chia thành mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ chiếm tới 70-
80% lượng nước cả năm và thường gây ra lũ lụt. d. Thổ nhưỡng
Nước ta có hai nhóm đất chính là đất feralit và đất phù sa:
- Nhóm đất feralit có nhiều ở vùng đồi núi với nhiều loại đất khác nhau. Trong đó,
loại đất feralit trên đá ba dan là loại đất tốt và có giá trị kinh tế nhất chỉ có khoảng 2 triệu ha.
- Nhóm đất phù sa có ở đồng bằng, tập trung ở các đồng bằng lớn như đồng bằng
sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và các đồng bằng Duyên hải miền Trung. Trong
nhóm đất này, loại đất tốt có giá trị kinh tế nhất là đất phù sa trong đê ở đồng bằng sông
Hồng, và đất phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu. Đất chua, mặn có diện tích lớn,
phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long đang được cải tạo phục vụ sản xuất. Đất
phù sa loại tốt có khoảng 3,12 triệu ha chiếm 9,5% diện tích tự nhiên. e. Sinh vật
Nước ta có giới sinh vật rất phong phú và đa dạng. Về thực vật, nước ta có 4.600
loài thực vật tự nhiên; về động vật có trên 11.200 loài và phân loài. Trong đó, có 365 loài
động vật và 350 loài thực vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào “Sách đỏ Việt Nam”.
Các vùng sinh thái đa dạng, nhưng tiêu biểu nhất là sinh vật của vùng nhiệt đới ẩm.
Các kiểu rừng nhiệt đới gió mùa là kiểu rừng tiêu biểu nhất. Trong kiểu rừng nhiệt đới
gió mùa có rừng rậm nhiệt đới gió mùa thường xanh và rừng gió mùa rụng lá.
Tuy nhiên, giới sinh vật nguyên sinh ở nước ta bị tàn phá, huỷ diệt nặng nề. Sự giảm
sút tài nguyên rừng tự nhiên đã làm cho môi trường sống của sinh vật và con người bị đe doạ.
f. Tài nguyên khoáng sản
Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, trong đó nhiều loại có giá trị
đối với sản xuất công nghiệp (trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao) gồm: than, dầu khí, một
số khoảng sản kim loại (sắt, crôm, bôxit, đồng…) và phi kim loại (apatit, đá quý, đá vôi…).
3.3.2. Địa lý dân cư và các hoạt động kinh tế
3.3.2.1. Dân cư
Việt Nam là một nước đông dân, dân số tăng nhanh (hình 3.23). Nước ta có 54 dân
tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc Kinh chiếm gần 86%.
Mật độ dân số nước ta là 259 người/ km2 (2012). So với thế giới, nước ta có mật độ
dân số cao (mật độ dân số trung bình của thế giới là 46 người/km2).
Dân cư nước ta phân bố không đều. Sự phân bố dân cư có sự chênh lệch lớn giữa
đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn. Trong các khu vực đồng bằng, miền
núi, dân cư cũng phân bố cũng không đều.
Đặc điểm dân cư nước ta bên cạnh những mặt tích cực đã dẫn đến những khó khăn
không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Nhà nước ta đã và đang thực
hiện nhiều chính sách về dân số, phân bố lại dân cư, lao động.
Hình 3.23. Gia tăng dân số Việt Nam qua các thời kì 1921- 2008
3.3.2.2. Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam a. Nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành kinh tế lâu đời và giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta.
Nông nghiệp bao gồm hai ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi. Ngoài ra, còn có
các ngành: nuôi trồng và đánh bắt hải sản, trồng rừng. Hiện nay, ngành trồng trọt giữ vị
trí chủ đạo, ngành chăn nuôi đang tăng dần tỉ trọng trong tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp (Bảng 3.2).
Trong ngành trồng trọt, cây lương thực (chủ yếu là lúa) là cây trồng chính được
trồng chủ yếu ở các đồng bằng nhất là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông
Hồng. Cây công nghiệp hàng năm được trồng ở trung du và đồng bằng. Cây công nghiệp
lâu năm được trồng ở trung du và miền núi.
Cây ăn quả, rau được trồng nhiều ở các đồng bằng và một số cao nguyên ở miền núi.
Trâu bò được nuôi nhiều ở các vùng trung du và miền núi; lợn, gia cầm được nuôi
nhiều ở các vùng đồng bằng.
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động
Giá trị (Tỷ đồng) Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1990 20.666,5 16.393,5 3.701,0 572,0 1991 41.892,6 33.345,0 7.500,3 1.047,3 1992 49.061,1 37.539,9 10.152,4 1.368,8 1993 53.929,2 40.818,2 11.553,2 1.557,8 1994 64.876,8 49.920,7 13.112,9 1.843,2 1995 85.507,6 66.793,8 16.168,2 2.545,6 1996 92.406,2 71.989,4 17.791,8 2.625,0 1997 99.352,3 77.358,3 19.287,0 2.707,0 1998 114.417,7 91.226,4 20.365,2 2.826,1 1999 128.416,2 101.648,0 23.773,2 2.995,0 2000 129.087,9 101.043,7 24.907,6 3.136,6 2001 130.115,3 101.403,1 25.439,1 3.273,1 2002 144.947,2 111.171,8 30.500,7 3.274,7 2003 153.865,6 116.065,7 34.367,2 3.432,7 2004 172.387,5 131.551,9 37.236,2 3.599,4 2005 183.213,6 134.754,5 45.096,8 3.362,3 2006 197.700,7 145.807,7 48.333,1 3.559,9 2007 236.750,4 175.007,0 57.618,4 4.125,0 2008 377.238,6 269.337,6 102.200,9 5.700,1 2009 430.221,6 306.648,4 116.576,7 6.996,5 2010 540.162,8 396.733,6 135.137,2 8.292,0 Sơ bộ 2011 779.288,8 562.102,8 206.794,7 10.391,3 b. Công nghiệp
Hiện nay, công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao và đang có những chuyển
biến rõ rệt theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Nền công nghiệp nước ta hiện nay gồm 4 nhóm ngành chính, mỗi nhóm ngành công
nghiệp này lại bao gồm nhiều ngành công nghiệp nhỏ hơn. Trong cơ cấu ngành công
nghiệp nổi lên một số ngành chiếm tỉ trọng lớn và cũng là những ngành công nghiệp
trọng điểm của cả nước.
Cả nước đã hình thành nhiều vùng công nghiệp trọng điểm với các trung tâm công
nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất…Tuy nhiên, sự phân bố công nghiệp nước ta còn
có sự chênh lệch lớn giữa các vùng (Hình 3.24).
Hình 3.24. Biểu đồ cơ cấu giá trị công nghiệp phân theo vùng năm 2010
c. Địa lí một số ngành dịch vụ
 Ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- Ngành giao thông vận tải
Mạng lưới giao thông gồm nhiều ngành: đường ôtô, đường sắt, đường sông, đường
biển, đường hàng không, đường ống. Trong đó, mạng lưới đường ô tô giữ vai trò quan
trọng nhất đối việc vận tải hàng hoá và hành khách.
Hệ thống đường ô tô có tổng chiều dài 181.421km, đạt mật độ khá cao (55km/
100km2). Tuy nhiên, chất lượng đường chưa đồng đều và còn thua kém nhiều nước trong
khu vực Đông Nam Á. Các ngành giao thông vận tải khác bao gồm: đường sắt
(2.630 km), đường sông (11.000km), đường biển (73 cảng biển lớn nhỏ), đường
không (18 sân bay, trong đó có 3 sân bay quốc tế…). Nhìn chung sự phát triển của các
ngành này chưa đáp ứng yêu cầu vận chuyển.
Hệ thống giao thông vận tải Bắc - Nam với trục chính là đường số 1 và đường sắt
Thống Nhất giữ vị trí hàng đầu. Hệ thống đường ô tô đang được nâng cấp, cải tạo với
những dự án lớn đang thực hiện: đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á …
- Ngành thông tin liên lạc của nước ta đang được chú trọng đầu tư phát triển với tốc
độ cao, với nhiều mạng thông tin hiện đại, phân bố rộng khắp: mạng điện thoại, mạng phi
thoại, mạng truyền dẫn…
 Ngành thương nghiệp đã có những biến chuyển mạnh mẽ, nhất là ngành ngoại
thương. Trong hoạt động ngoại thương, hoạt động xuất nhập khẩu tăng mạnh, thị trường
mở rộng…góp phần quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh của đất nước (tổng giá
trị xuất, nhập khẩu 1998 là 20.856 triệu USD).  Ngành du lịch
Từ thập kỉ 90 trở lại đây, ngành du lịch đang thực sự “bùng nổ”. Số lượng khách du
lịch trong nước và quốc tế tăng mạnh. Số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt1.520
nghìn lượt người (1998), 1781 nghìn lượt người (1999). Doanh thu của ngành du lịch
không ngừng tăng (1992: 1350 tỉ đồng; 1994: 5200 tỉ đồng; 1996: 9500 tỉ đồng).
Bảng 3.3. Lượng khách du lịch quốc tế (triệu người, làm tròn) đến Việt Nam qua 10 năm gần đây (2000-2010) Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng lượng 2.1 2.3 2.6 2.4 2.9 3.4 3.5 4.2 4.2 3.7 5.0 khách Lượng Khách 1.1 1.2 1.4 1.2 1.5 2.0 2.0 2.6 2.6 2.2 3.1 quốc tế
3.3.3. Thiên nhiên, con người và hoạt động kinh tế của các vùng
3.3.3.1. Trung du và miền núi phía Bắc
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Trung du và miền núi phía Bắc giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân
Nam của Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng bằng sông
Hồng và Bắc Trung Bộ, phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ.
Trung du và miền núi phía Bắc thành hai tiểu vùng: vùng núi Tây Bắc và vùng đồi núi Đông Bắc.
- Tây Bắc là một vùng gồm chủ yếu là núi trung bình và núi cao. Đây là nơi có địa
hình cao nhất, bị chia cắt nhất và hiểm trở nhất Việt Nam. Các dạng địa hình phổ biến ở
đây là các dãy núi cao, các thung lũng sâu hay hẻm vực, các cao nguyên đá vôi có độ cao
trung bình. Dãy núi cao và đồ sộ nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao trên
2.500m, đỉnh núi cao nhất là Phanxipăng (3.143m).
- Vùng đồi núi Đông Bắc gồm chủ yếu là núi trung bình và núi thấp. Khối núi
thượng nguồn sông Chảy có nhiều đỉnh cao trên dưới 2000m là khu vực cao nhất của
vùng. Từ khối núi này ra tới biển là các dãy núi hình cánh cung thấp dần về phía biển. Có
bốn cánh cung lớn là cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn và cánh cung Đông Triều.
Vùng giàu có về tài nguyên khoáng sản và tiềm năng thuỷ điện dồi dào nhất nước
ta. Ngoài ra, vùng còn giàu có tài nguyên du lịch, tài nguyên đất đai, khí hậu để phát triển
nông nghiệp (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn…)
b. Con người và hoạt động kinh tế
Năm 2011 số dân của vùng là hơn 11,29 triệu người, mật độ dân số 119 người/km2.
Vùng có gần 30 dân tộc ít người sinh sống. Các dân tộc có số dân tương đối đông là:
người Mường, người Tày, người Thái, người Nùng, người Thổ, người Mông, người Dao.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp chính của vùng là trồng cây công nghiệp (chè), cây
làm thuốc (tam thất, đương quy, đỗ trọng…), cây ăn quả (mận, đào, lê, vải…) và chăn
nuôi trâu, bò. Lúa được trồng nhiều ở các cánh đồng giữa núi, thung lũng, trên các ruộng
bậc thang hoặc sườn núi. Ngô, sắn cũng được trồng trên các sườn núi. Nhìn chung, sản
xuất lương thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu.
Hoạt động sản xuất công nghiệp của vùng gồm một số ngành chính: ngành than,
ngành điện (thuỷ điện, nhiệt điện), hoá chất (sản xuất phân bón hoá học, hoá chất cơ
bản…) và khai thác khoáng sản…
Ngành du lịch được đẩy mạnh phát triển trong những năm gần đây với nhiều loại
hình đa dạng: du lịch văn hoá, Lịch sử, lễ hội, tôn giáo, tham quan phong cảnh thiên nhiên…
Việt Trì và Thái Nguyên là hai thành phố sớm được xây dựng ở tiểu vùng Đông
Bắc: Việt Trì là thành phố công nghiệp trung tâm của công nghiệp hoá chất (sản xuất hoá
chất cơ bản, phân lân…), giấy, vật liệu xây dựng; Thái Nguyên, thành phố công nghiệp
gang thép; Một số thành phố lớn khác của vùng: Lào Cai, Điện Biên, Hòa Bình,... 3.3.3.2. Tây Nguyên
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng.
Đây là vùng không giáp biển và có diện tích là 54.641 km2, mật độ dân số 97 người/ km2.
Tây Nguyên là bộ phận rộng lớn nhất của hệ thống núi Trường Sơn Nam. Địa hình
bao gồm chủ yếu các cao nguyên lượn sóng. Các cao nguyên này tạo ra các bậc địa hình:
100-300m, 300-500m, 500-800m. Về phía đông, các cao nguyên được bao bọc bởi các
khối núi, dãy núi cao (cao nhất là Ngọc Linh 2.598m). Sườn của các khối núi, dãy núi đổ
dốc xuống các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
Tài nguyên chính của Tây Nguyên là các cao nguyên phủ đất đỏ ba dan thuận lợi
cho việc trồng cây công nghiệp, chăn nuôi… với quy mô lớn. Rừng Tây nguyên có nhiều
loài thực, động vật, nhiều loài quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Thực vật có thông nước,
thông năm lá, cây quao xẻ tua, gạo lông đen, các loại cây thuốc quý như sâm bố chính, sa
nhân, sâm ngọc linh, actisô, xuyên khung…
Khoáng sản của Tây nguyên không nhiều, đáng kể nhất là bô xit có trữ lượng hàng
tỉ tấn. Ngoài khoáng sản, Tây nguyên cũng là vùng có trữ năng thuỷ điện khá lớn trên các
sông Xê-xan, Xrê-pốc và thượng nguồn sông Đồng Nai.
b. Dân cư và hoạt động kinh tế
Tây Nguyên là nơi sinh sống của nhiều dân tộc: Raglai, Xơđăng, Cơho, Êđê, Ba Na,
Mạ, Mơ Nông… Người Việt (Kinh) có sự phân bố rộng rãi trong vùng do di cư từ các
vùng khác đến. So với các vùng khác, Tây Nguyên là vùng thưa dân, tỉ lệ người chưa biết
đọc, biết viết cao, người lao động lành nghề, cán bộ Khoa học-kĩ thuật còn thiếu.
Công nghiệp của vùng đang trong giai đoạn hình thành với các điểm, trung tâm
công nghiệp nhỏ. Tây nguyên là vùng trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta.
Đây là vùng trồng cà phê, dâu tằm lớn nhất, vùng trồng cao su, chè, hồ tiêu thứ hai cả
nước. Lâm nghiệp là thế mạnh của Tây Nguyên. Do sự suy giảm tài nguyên rừng, nên
sản lượng khai thác đã giảm hẳn.
Tây Nguyên có 4 thành phố tỉnh lị là Plâycu, Buôn Ma Thuột, Kontum và Đà Lạt.
3.3.3.3. Đồng Bằng Sông Hồng
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Đồng bằng châu thổ sông Hồng gồm thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và
các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh
Bình, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh với diện tích 21.068,1 km2, số dân là 19.999,3 nghìn người (2011).
Địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng, lớp đất phù sa được hệ thống sông Hồng
và sông Thái Bình bồi đắp rất màu mỡ, hàng năm lấn ra biển khoảng 100m ở bờ biển
phía đông nam của đồng bằng.
Dọc theo các con sông của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình là hệ thống đê
ngăn lũ với tổng chiều dài khoảng 1.600km.
Nét đặc trưng cho khí hậu của vùng là có một mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau, trong đó có ba tháng nhiệt độ xuống dưới 18oC (tháng 12, 1, 2).
Tài nguyên khoáng sản ở đồng bằng không nhiều, tiềm năng khoáng sản lớn nhất là
than nâu, trữ lượng hàng chục tỉ tấn ở độ sâu từ 200-2000m, hiện chưa có điều kiện khai
thác. Ngoài ra, vùng còn có tiềm năng về khí đốt.
b. Con người và hoạt động kinh tế.
Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước (949 người/km2,
năm 2011). Dân số đông, mức độ đô thị hoá nhanh, nguồn lao động có trình độ học vấn
cao hơn các vùng khác, nhưng với nguồn lao động quá dư thừa nên việc giải quyết vấn
đề việc làm trở nên cấp bách.
Đất nông nghiệp chiếm 57,65% diện tích tự nhiên của vùng được sử dụng chủ yếu
để trồng lúa. Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ hai, cung cấp khoảng 20% sản
lượng lúa của cả nước. Ngoài ra, vùng còn chuyên canh rau quả thực phẩm, xuất khẩu,
nhiều nhất là vụ đông xuân. Vùng ít có khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp bằng khai hoang.
Công nghiệp ở đây khá phát triển, đứng thứ hai cả nước với một số nhóm ngành
quan trọng: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt may, giày, da,
công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, hoá chất, phân bón, cao su…Trên địa bàn
đồng bằng đã hình thành một số cụm công nghiệp tập trung (Hà Hội, Hải Phòng, Hải
Dương, Vĩnh Phúc), các khu công nghiệp lớn.
Ngành dịch vụ phát triển mạnh, thương mại chiếm vị trí quan trọng, hoạt động tài
chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, bưu điện, du lịch…mở rộng trên phạm vi cả nước. c. Các thành phố lớn
- Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, Khoa học kĩ thuật, văn hoá, đào tạo, y tế lớn nhất cả nước.
- Hải Phòng thành phố cảng.
- Các thành phố khác: Hải Dương, Nam Định, Thái Bình,...
3.3.3.4. Đồng bằng sông Cửu Long
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh
Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến tre, Cà Mau, Hậu Giang, Cần
Thơ, An Giang có diện tích tự nhiên 40.548,2 km2 và dân số khoảng 17.330,9 nghìn người (năm 2011).
Đây là vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta có địa hình tương đối bằng
phẳng, độ cao trung bình so với mặt biển từ 2-4 m, có khuvực chỉ cao 0,5 đến 1m.
Khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo và ít thiên tai tương đối thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp.
Tài nguyên chính của vùng là đất phù sa màu mỡ có diện tích lớn, nhiều diện tích
mặt nước nuôi trồng thuỷ sản và những vùng đất phèn, mặn được cải tạo cho sản xuất
nông, lâm nghiệp. Đồng bằng vẫn còn một diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước có
ý nghĩa nhiều mặt về kinh tế và môi trường. Vùng biển với thềm lục địa mở rộng có trữ
lượng hải sản lớn nhất nước ta.
Tuy nhiên vùng cũng có những khó khăn cho sản xuất và đời sống:
- Ngập lũ kéo dài trên diện rộng vào mùa mưa.
- Diện tích đất đồng bằng phần lớn là đất phèn, mặn và có nguy cơ bị bốc phèn nếu canh tác không hợp lí.
b. Con người và hoạt động kinh tế
Theo thống kê năm 2011, số dân của vùng là 17,33 triệu người với mật độ trung bình: 427 người/km2.
Tốc độ gia tăng dân số của đồng bằng sông Cửu Long cao hơn đồng bằng sông
Hồng. Người dân ở đây có nhiều kinh nghiệm cải tạo đất phèn, mặn để trồng trọt, chọn
giống lúa thích hợp cho từng vùng sinh thái… kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản…
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả
nước. Đây là vùng có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước. Ngoài lúa, vùng còn
trồng nhiều cây ăn quả với xu hướng ngày càng gia tăng.
Ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản của đồng bằng nổi bật hơn các vùng khác.
Đây là vùng nuôi nhiều tôm, cá, thuỷ sản xuất khẩu lớn nhất cả nước. Các tỉnh có sản
lượng thuỷ sản lớn là Kiên Giang, Cà Mau, An Giang…
Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của vùng khá phát triển chiếm
tới hơn 60% giá trị sản lượng công nghiệp của vùng. Tuy nhiên, ngành này vẫn chưa đáp
ứng được nhu cầu chế biến lương thực, thực phẩm của vùng.
Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương duy nhất của vùng và một thành phố
tiêu biểu khác: Mĩ Tho (Tiền Giang), Long Xuyên (An Giang), Cà Mau. 3.3.3.5. Đông Nam Bộ
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Đông Nam Bộ gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước,
Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu. Tổng diện tích vùng 23.597,9 km2.
Đông Nam Bộ là một dải đất cao hơi lượn sóng chuyển tiếp từ cao nguyên, duyên
hải Miền Trung đến đồng bằng sông Cửu Long. Độ cao phổ biến thay đổi từ 20-200m,
rải rác có một số ngọn núi cao dưới 1000m. Phần lớn đất đai là đất badan và đất xám phù
sa cổ thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp. Khí hậu của vùng mang tính chất cận
xích đạo và ít bị thiên tai.
Đông Nam Bộ có tài nguyên khoáng sản nổi bật là dầu khí ở vùng thềm lục địa và
gần các ngư trường lớn phong phú hải sản.
b. Con người và hoạt động kinh tế
Đông Nam Bộ có số dân là 14.890,8 nghìn người với mật độ 631 người/km2 (2011).
Nguồn lao động khá dồi dào, có kĩ thuật, nhạy bén với tiến bộ Khoa học kĩ thuật và tính
năng động cao với sản xuất hàng hoá.
Đông Nam Bộ có cơ cấu ngành kinh tế khá hoàn chỉnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao (khoảng 11-12%) và là vùng có nền kinh tế phát triển năng động nhất nước ta.
Công nghiệp chiếm hơn một nửa giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước (2010).
Các ngành chiếm tỉ trọng lớn là: nhiên liệu (dầu mỏ) 28,5%; thực phẩm 27,5%; dệt, may
mặc 10,9%; hoá chất, phân bón, cao su 12,2%.
Nông nghiệp của vùng khá phát triển với cơ cấu ngành toàn diện. Đông Nam Bộ
trồng nhiều cây công nghiệp: cao su, hồ tiêu (đứng đầu), cà phê (thứ 2), bông (thứ nhất),
các loại cây công nghiệp khác như mía, lạc, đậu tương thuốc lá …Vùng cũng trồng nhiều
cây ăn quả rau, chăn nuôi gia súc, thuỷ, hải sản… c. Các thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm
kinh tế lớn nhất nước.
Các thành phố khác: Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Bà Rịa, Vũng Tàu, Tây Ninh có thế
mạnh về du lịch và công nghiệp chế biến.
3.3.3.6. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
a. Thiên nhiên và tài nguyên
Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm các tỉnh Thanh hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế và vùng duyên hải Nam Trung Bộ có 8 tỉnh thành phố là Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình
Thuận). Đây là một dải đất hẹp kéo dài theo chiều bắc – nam, phía tây dựa lưng vào dãy
Trường Sơn hùng vĩ, phía Đông giáp Biển Đông.
Tuy nhiên, theo chiều hẹp tây-đông, thiên nhiên phân hoá rất rõ rệt. Ở tất cả các
tỉnh của vùng, từ tây sang đông đều gồm các bộ phận: biển phía đông, đồng bằng hẹp ở
giữa và núi phía tây. Vùng đồi chuyển tiếp giữa đồng bằng với miền núi rất hẹp và khó xác định.
Chính những đặc điểm của vị trí, địa hình đã làm cho vùng có khí hậu khắc nghiệt
nhất so với các vùng khác, sông ngòi ngắn dốc, ít phù sa. Đây cũng là vùng đất đai kém
màu mỡ và nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có khá nhiều tài nguyên: Khoáng sản có
sắt, crôm, titan, thiếc, đá quý, đá vôi...
Tài nguyên lâm nghiệp tương đối giàu có (sau Tây Nguyên)
Tài nguyên biển có giá trị kinh tế nhiều mặt, vùng có bờ biển dài, đẹp, nhiều vụng,
vịnh kín gió nhất và cũng là vùng biển rộng lớn có nhiều quần đảo lớn nhất so với các
vùng khác. Những điều kiện này là cơ sở để phát triển du lịch, xây dựng cảng biển nước
sâu, khai thác, nuôi trồng thuỷ sản…
b. Con người và hoạt động kinh tế
Số dân của vùng 19.046,5 nghìn người, mật độ khoảng 199 người/km2 (2011). Dân
trong vùng chủ yếu là người kinh tập trung đông ở các đồng bằng, nguồn lao động ở
đồng bằng dồi dào. Miền núi dân cư thưa thớt, thiếu lao động là nơi cư trú của một số
dân tộc ít người (người Mường, Thái, Dao, Mông, Xơđăng, Raglai, Cơtu, Êđê, Ba na…).
Người dân duyên hải miền Trung nổi tiếng về tính năng động, cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
Quá trình sinh sống và Lịch sử đã tạo dựng cho vùng đất này nhiều di sản văn hoá,
Lịch sử. Trong đó có 3 di sản được công nhận là di sản thế giới: Cố đô Huế (Thừa Thiên-
Huế), đô thị cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam).
Về nông nghiệp, vùng phát triển các ngành trồng cây lương thực, nhưng sản lượng
thấp. Cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc là sản phẩm hàng hoá của vùng. Các cây
công nghiệp được trồng nhiều lạc, mía, thuốc lá, hồ tiêu, cao su, cà phê…Gia súc được
nuôi nhiều là bò, trâu, lợn…
Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là nghề quan trọng của vùng. Tỉnh nào cũng có bãi
tôm, bãi cá nhưng lớn nhất là vùng biển cực Nam Trung Bộ. Sản lượng thuỷ sản xếp thứ
2 sau đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có những loại cá, tôm quý như các thu, ngừ, tôm hùm, tôm sú…
Công nghiệp của vùng nhìn chung còn nhỏ bé, thua kém nhiều vùng khác. Trong
vùng nổi lên một số cơ sở công nghiệp tương đối lớn như: xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn,
thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi… Ngoài ra vùng còn có các ngành: khai thác khoáng sản
(crôm, thiếc, ôxit titan…), công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm và sản xuất hàng
tiêu dùng. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam- Quảng
Ngãi) đang được chú trọng đầu tư. Việc xây dựng cảng nước sâu Dung Quất, nhà máy
lọc dầu số một ở khu công nghiệp Dung Quất và nhiều dự án về xây dựng cảng biển, khu
công nghiệp của các tỉnh khác trong vùng sẽ tạo điều kiện cho vùng có bước phát triển rõ rệt trong thập kỉ tới. c. Các thành phố
Đà Nẵng là thành phố lớn nhất và là thành phố trực thuộc TW của khu vực.
Ngành dịch vụ hành hải và du lịch là thế mạnh của địa phương.
Một số thành phố khác trong khu vực như: Quảng Ngãi, Huế, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Thanh Hoá.
3.3.3.7. Biển Đông và các đảo, quần đảo a. Biển Đông
Biển Đông là một biển nửa kín, trải rộng từ vĩ độ 3oN lên đến vĩ độ 26oB và từ
100oĐ đến 121oĐ. Diện tích khoảng 3.500.000 km2. Ngoài Việt Nam, biển Đông được
bao bọc bởi 8 nước khác là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia,
Singapore, Thái Lan và Campuchia.
Tuy tương đối kín nhưng bốn phía của Biển Đông đều có các đường thông ra hai
đại dương lớn là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, chế
độ thời tiết và khí hậu của biển Đông khá phức tạp. Đây là nơi thường phát sinh nhiều cơn bão.
Biển Đông là nơi có nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng. Trên không
phận thuộc biển Đông cũng có nhiều tuyến đường hàng không quốc tế.
b. Biển Việt Nam và các đảo
Vùng biển Việt Nam giáp với biển Đông ở hai phía Đông và Nam, có diện tích rộng hơn 1 triệu km2.
Đường bờ biển dài 3.260 km từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, trong số 63 tỉnh và
thành phố trực thuộc Trung ương có tới 28 tỉnh thành phố, tiếp giáp với biển. Việt Nam
có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa rộng lớn theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982; Có hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đông và hàng nghìn đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ.
Hình 3.25. Biển Đông và các đảo
Biển Đông có hơn 3000 hòn đảo lớn, nhỏ thuộc chủ quyền nước ta được chia thành
đảo ven bờ và đảo xa bờ:
- Số lượng các đảo ven bờ là 2.773 hòn đảo. Trong đó, các đảo có diện tích lớn nhất
là: Phú Quốc 573 km2 (Kiên Giang), đảo Cát Bà 277 km2 (Hải Phòng) và các đảo lớn
khác là Bạch Long Vĩ (Hải Phòng); Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lý Sơn (Quảng Ngãi); Phú Quý
(Bình Thuận); Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu)…Vịnh Bắc Bộ là nơi có nhiểu đảo nhất của cả nước.
- Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.
Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng: nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ
Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông. Giao lưu quốc tế thuận lợi, phát triển ngành biển.
Vùng biển nước ta có tài nguyên phong phú và giá trị kinh tế nhiều mặt: nguồn lợi
hải sản, thắng cảnh ven bờ, các vịnh biển để xây dựng cảng, tài nguyên dầu khí, … Đánh giá
1. Trình bày những hiểu biết của bản thân về ảnh hưởng của các thiên thể trong hệ
Mặt Trời đối với Trái Đất.
2. Bạn hãy điền tiếp vào ô trống thể hiện các mối liên hệ nhân quả sau:
3. Các đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất (bao man ti, nhân) có tác động gì tới
những hiện tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất?
4. Hãy điền tiếp vào chỗ trống của các câu sau. Nếu trục Trái Đất luôn vuông góc
với quỹ đạo trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời thì:
a. Hiện tượng các mùa.........................................................................................
b. Ở các vĩ độ ngày và đêm sẽ.............................................................................
c. Ở vùng cực ngày đêm.......................................................................................
d. Trong năm Trái Đất sẽ có........................................................... mùa khí hậu.
e. Trong năm hai bán cầu sẽ...........hiện tượng trái ngược nhau về mùa khí hậu.
g. Trái Đất sẽ có................................ vành đai khí hậu khác nhau.
5. Sử dụng quả Địa cầu và bản đồ có ý nghĩa như thế nào trong dạy học các môn Tự
nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lí ở tiểu học?
6. Bạn hãy phân biệt cao nguyên với sơn nguyên, miền núi với trung du.
7. Vì sao châu Phi hiện nay vẫn là châu lục có nền kinh tế chậm phát triển nhất?
8. So sánh nền kinh tế các Châu Mĩ và Châu Phi.
9. So sánh những đặc điểm nổi bật của thiên nhiên châu Á và châu Mĩ.
10. Trình bày đặc điểm nổi bật của thiên nhiên châu Nam Cực.
11. Nhận xét, giải thích sự gia tăng dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua biểu đồ (hình 3.23).
12. Những nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư không hợp lí ở nước ta.
13. Giải thích sự khác biệt về sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở nước ta.
14. So sánh những đặc điểm tự nhiên nổi bật của Trung du và miền núi phía Bắc với Tây nguyên.
15. Sắp xếp các ý đặc điểm dân cư, hoạt động kinh tế của Trung du và miền núi
phía Bắc, Tây nguyên vào bảng sau:
Trung du và miền núi phía Bắc Tây Nguyên
a. Nơi sinh sống của nhiều dân tộc: Raglai, Xơđăng, Cơho, Êđê, Ba na, Mạ, Mơ
Nông… tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết cao.
b. Các dân tộc có số dân tương đối đông: người Mường, Tày, Thái, Nùng, Thổ, Mông, Dao.
c. Công nghiệp của vùng đang trong giai đoạn hình thành với các điểm, trung tâm công nghiệp nhỏ.
d. Vùng trồng nhiều cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta như: cà phê, dâu tằm
xếp thứ nhất, vùng trồng cao su, chè, hồ tiêu xếp thứ hai cả nước.
e. Hoạt động sản xuất nông nghiệp chính của vùng là trồng chè, cây làm thuốc (tam
thất, đương quy, đỗ trọng…) cây ăn quả (mận, đào, lê, vải…).
g. Một số ngành công nghiệp chính: than, điện (thuỷ điện, nhiệt điện), hoá chất (sản
xuất phân bón hoá học, hoá chất cơ bản…)
16. So sánh các đặc điểm nổi bật về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và hoạt
động kinh tế của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long.
17. Hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau sao cho thích hợp. Một số đặc điểm nổi bật của Đông Nam Bộ:
 Là một vùng đồng bằng.
 Là một vùng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác ở phía Nam.
 Vùng có tài nguyên đa dạng, thuận lợi cho cả phát triển kinh tế công nghiệp và nông nghiệp.
Là vùng có cơ cấu kinh tế khá hoàn chỉnh và tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp cao nhất cả nước. CHƯƠNG 4. LỊCH SỬ
Mục tiêu: Chương này cung cấp cho người học một cách hệ thống, cơ bản các sự
kiện, nhân vật Lịch sử tiêu biểu, những bước phát triển chính của Lịch sử Việt Nam từ
thời Hùng Vương đến nay. Từ đó, người học nắm vững và giảng dạy tốt chương trình Lịch sử ở Tiểu học.
4.1. THỜI KỲ BẮT ĐẦU DỰNG NƯỚC
4.1.1. Nền văn hoá Đông Sơn và những chuyển biến xã hội
4.1.1.1. Quá trình hình thành văn hoá Đông Sơn
Từ những kết quả nghiên cứu về nền văn hóa Đông Sơn, các nhà nghiên cứu cho
rằng văn hoá Đông Sơn có quá trình hình thành lâu dài hơn một ngàn năm Lịch sử từ
những nền văn hóa tiền Đông Sơn:
- Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên, cách ngày nay khoảng 4000 năm. Cư dân bấy
giờ đã có những bước tiến lớn lao, làm chuyển biến mạnh mẽ nền văn hoá đá mới sang
văn hoá đồ đồng. Thành tựu quan trọng của giai đoạn này: đưa kỹ thuật chế tác đá lên
đỉnh cao, kỹ thuật làm gốm có những bước tiến mới, phát hiện ra nguyên liệu đồng và kỹ
thuật luyện kim. Đời sống vật chất, tinh thần cư dân Phùng Nguyên được nâng cao hơn
cư dân thời đá mới. Điều đó chứng tỏ cư dân Phùng Nguyên đã vượt qua thời đại đồ đá
để bước vào thời đại kim khí, tạo tiền đề, cơ sở phát triển lên giai đoạn tiếp theo.
- Giai đoạn Đồng Đậu, kéo dài từ 3500 năm đến 3000 năm cách ngày nay. Cư dân
văn hoá Đồng Đậu vừa kế thừa, vừa nâng cao hơn những thành tựu của văn hoá Phùng
Nguyên, nhất là kỹ thuật luyện kim và làm đồ gốm.
- Giai đoạn văn hóa Gò Mun, có niên đại khoảng từ 3000 năm đến 2700 năm cách
ngày nay. Đồ đá ở giai đoạn này đã suy giảm nhiều, đồ đồng tăng nhiều số lượng. Kỹ
thuật đúc đồng có những tiến bộ mới.
Những bằng chứng nói trên cho thấy từ văn hoá Phùng Nguyên đến văn hoá Gò
Mun, trải qua hơn một ngàn năm, cư dân ở vùng lưu vực sông Hồng ngày càng phát
triển, tạo điều kiện và cơ sở cho sự ra đời của nền văn hoá Đông Sơn vào thế kỷ VII TCN.
4.1.1.2. Văn hoá Đông Sơn
Các di tích văn hoá Đông Sơn được phát hiện ở hầu khắp Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ,
chủ yếu dọc lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả, bao gồm nhiều loại như địa bàn cư
trú của cư dân, mộ táng, xưởng thủ công...
Công cụ và hiện vật thuộc văn hoá Đông Sơn thể hiện bước phát triển cao hơn hẳn
so với các văn hoá tiền Đông Sơn. Công cụ bằng đá ít hơn. Đồ gốm thể hiện tính thực
dụng cao, chế tạo đơn sơ và phổ biến là không có hoa văn, thường là gốm trơn, hoặc
trang trí đơn điệu như văn thừng, văn chải ở thân gốm. Những công cụ và hiện vật bằng
đồng rất phong phú, đa dạng về loại hình, kỹ thuật luyện đồng đạt đến đỉnh cao và bước
đầu xuất hiện kỹ thuật luyện sắt.
Những nghiên cứu về văn hóa Đông Sơn cho thấy: văn hoá Đông Sơn thuộc sơ kỳ
đồ sắt, ra đời từ thế kỷ VII TCN, trải qua một quá trình hình thành từ sơ kỳ đồng thau
(Phùng Nguyên) đến giai đoạn trung kỳ (Đồng Đậu), hậu kỳ đồng thau (Gò Mun), kéo
dài trong khoảng thời gian từ đầu thiên niên kỷ II TCN đến đầu thiên niên kỷ I TCN.
Quá trình hình thành và phát triển của nền văn hoá Đông Sơn cũng là quá trình hình
thành và phát triển cuả nhà nướcVăn Lang.
4.1.2. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
4.1.2.1. Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Trải qua hàng ngàn năm phát triển, các cư dân nguyên thuỷ đã từng bước tiến
xuống vùng châu thổ các con sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông
Cả.... Trên cơ sở những thành tựu của các nền văn hóa đồ đá trước đó, họ tiếp tục khai
phá đất đai, phát triển nghề trồng lúa nước. Kĩ thuật luyện kim ra đời và phát triển. Phân
công lao động và sự phân hoá giàu nghèo xuất hiện. Một tổ chức chính trị: Nhà nước với
tên gọi Văn Lang đã hình thành (khoảng thế kỷ VI-V TCN). Nhà nước Văn Lang ra đời
còn do nhu cầu tập hợp, lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm và chống thiên tai. Một thời
gian sau, có sự kết hợp giữa hai khối tộc người Lạc Việt và Âu Việt tạo nên một nhà
nước mới mang tên Âu Lạc.
Thời Văn Lang - Lạc Âu Lạc, bằng sức sáng tạo và đấu tranh kiên cường, bền bỉ
của người Việt cổ để xây dựng và bảo vệ đất nước đã đưa nền kinh tế và xã hội có những
bước phát triển lớn lao, đạt nhiều thành tựu rực rỡ về mọi mặt, tạo nên nền văn minh đầu
tiên trong Lịch sử dân tộc: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc (còn gọi là Văn minh Sông
Hồng, văn minh Đông Sơn).
4.1.2.2. Những thành tựu chính của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
a. Về chính trị- xã hội
Theo nhiều tài liệu đáng tin cậy khác nhau, vào khoảng thế kỷ VII TCN, trên đất
nước ta đã có nhà nước đầu tiên ra đời, đó là nhà nước Văn Lang và tiếp theo là nhà nước
Âu Lạc. Đứng đầu nhà nước là các vua Hùng (Sau này là An Hùng Vương.) và vài người
giúp việc (Lạc hầu). Quốc hiệu là Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu. Cả nước có 15 bộ,
mỗi bộ có một Lạc tướng cai quản. Mỗi bộ gồm nhiều công xã (làng, chạ) do một Bồ
chính quản lý. Cư dân gọi chung là Lạc Việt bao gồm các tộc người Việt - Mường, Tày cổ, Môn - Khơ me.
Hình 4.1. Sơ đồ nhà nước thời Hùng Vương
Các vua (Hùng Vương, An Dương Vương), các Lạc hầu, Lạc tướng hợp thành lớp
người thống trị, giàu có, giữ chức vụ theo chế độ cha truyền, con nối. Nhà nước chỉ trông
coi việc chung, mọi công việc sản xuất, sinh hoạt cụ thể đều do làng, chạ giải quyết (hình 2.1). b. Về kinh tế
Từ một nền kinh tế nông nghiệp dùng cuốc đá, cư dân Đông Sơn đã chuyển biến
mạnh mẽ sang nền kinh tế nông nghiệp dùng cày với lưỡi cày bằng kim loại, có sức kéo
của trâu bò. Từng bước, con người thời Đông Sơn đã biết đắp đê phòng chống lụt, trồng
lúa nếp, lúa tẻ. Từ vùng trung du, họ đã tiến về khai phá và làm chủ các vùng đồng bằng
rộng lớn của các con sông Hồng, sông Mã, sông Cả, làm đổi mới cảnh quan Địa lý vùng
châu thổ, tạo nên một cuộc sống văn minh nông nghiệp.
Sản xuất thủ công nghiệp, đặc biệt nghề luyện kim phát triển mạnh. Các nghề làm
gốm, đánh bắt cá, nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa, chăn nuôi tiếp tục phát triển. c. Văn hoá tinh thần
Qua các di vật thời Văn Lang - Âu Lạc, đặc biệt các hoa văn trên trống đồng (hình
2.3), chúng ta hình dung thời bấy giờ con người đã biết thờ thần Mặt trời, ở nhà sàn, có
những hội hè như bơi trải, hội ra quân, múa hát... Cuộc sống thanh bình và các phong tục riêng được hình thành.
Hình 4.2. Lăng Vua Hùng (Phong Châu -
Hình 4.3. Hình ảnh trống đồng Đông Sơn Phú Thọ)
và hoa văn trên mặt trống
4.1.2.3. Đặc điểm và ý nghĩa Lịch sử của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có nguồn gốc từ những nền văn hoá đá mới,
được hình thành trải qua một quá trình lâu dài hàng ngàn năm từ văn hoá tiền Đông Sơn tới văn hoá Đông Sơn.
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc thực chất là một nền văn minh nông nghiệp trồng
lúa nước, có mối quan hệ gần gũi và giao lưu mật thiết với các nền văn hoá, văn minh các quốc gia láng giềng.
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là một nền văn minh bản địa, có cội nguồn sâu xa
trong Lịch sử văn hoá lâu đời của người Việt cổ.
Tóm lại, thời đại Hùng Vương và nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc ra đời và phát
triển đã khẳng định vị trí thời đại của nó trong Lịch sử dân tộc - mở đầu cho kỷ nguyên
dựng nước và giữ nước, kỷ nguyên văn minh đầu tiên của dân tộc Việt Nam, tạo nên sức
mạnh tinh thần để nhân dân ta vượt qua thời kỳ Bắc thuộc, không bị đồng hoá và giành
lại nền độc lập, tự chủ.
4.2. MƯỜI THẾ KỶ ĐẤU TRANH TRONG THỜI KỲ CHỐNG BẮC THUỘC
4.2.1. Khái quát chung
Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc kéo dài hơn một nghìn năm (179 TCN- 938).
Có hai quá trình Lịch sử đã diễn ra:
- Thứ nhất, các vương triều phương Bắc đã thực hiện nhiều chính sách đô hộ tàn
bạo, thâm độc nhằm vơ vét, bóc lột và đồng hoá dân tộc ta
- Thứ hai, nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cuối cùng bằng chiến thắng của
Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938 đã mở ra kỷ nguyên độc lập tự chủ của dân tộc.
4.2.2. Các sự kiện quan trọng cần ghi nhớ
- Khoảng năm 179 TCN: Triệu Đà xâm chiếm Âu Lạc và cai trị nước ta.
- Khoảng năm 111 TCN: Nhà Hán đô hộ nước ta.
- Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
- Năm 40-43: Thời kì Trưng Vương
- Năm 220- 280: Thời Tam Quốc ở Trung Quốc. Nhà Ngô đô hộ nước ta.
- Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu
- Năm 263-429: Triều Tấn ở Trung Quốc.
- Năm 420-589: Nam Bắc Triều ở Trung Quốc. Nam Triều đô hộ nước ta
- Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí.
- Năm 544: Nước Vạn Xuân thành lập.
- Năm 602- 618: Nhà Tuỳ đô hộ nước ta.
- Năm 618-905: Nhà Đường đô hộ nước ta.
- Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. (Mai Hắc Đế)
- Năm 767-791: khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Vương)
- Năm 905: Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ.
- Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng. Triều Ngô thành lập.
4.2.3. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc
Mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ nước ta có những điểm khác nhau về
hình thức, mức độ... nhưng đều thi hành những chính sách chủ yếu sau:
4.2.3.1. Biến nước ta thành quận, huyện của chúng
Từ năm 111 TCN, nước Âu Lạc bị chia làm 3 quận, nằm trong bộ Giao Chỉ, đó là:
- Giao Chỉ (Bắc Bộ) gồm 12 huyện;
- Cửu Chân (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) gồm 7 huyện;
- Nhật Nam (từ Đèo Ngang trở vào Nam cho đến Quảng Nam- Đà Nẵng) gồm 5 huyện.
Đứng đầu bộ Giao Chỉ có một viên Thứ sử. Đứng đầu các quận có một viên Thái
thú, chuyên trông coi việc hành chính và thu phí cống trong quận. Bên cạnh Thái thú có
viên Đô uý, phụ trách việc quân sự và đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Lúc
đầu chúng vẫn sử dụng các Lạc tướng người Việt, nhưng sau đó từ châu đến huyện đều do người Hán cai trị.
Để bảo vệ chính quyền đô hộ các cấp ở Âu Lạc cũ, nhà Hán cho xây nhiều thành trì
kiên cố ở khắp các quận, huyện. Pháp luật của người Hán kể từ sau khởi nghĩa Hai Bà
Trưng được thực thi ở Giao Châu.
4.2.3.2. Chính sách bóc lột tàn bạo
Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý, đặt ra nhiều loại thuế và lệ phu dịch.
Thực hiện chính sách đồn điền, chiêu mộ những người lưu tán khai phá ruộng đất,
cướp ruộng đất các làng xã, thành lập đồn điền.
4.2.3.3. Chính sách đồng hoá dân tộc
Di dân người Hán đến ở lẫn với dân ta, bắt người Việt sửa đổi phong tục, tập quán giống như người Hán.
Mở trường dạy học chữ Hán, truyền bá Nho giáo vào nước ta để bắt nhân ta phải
phục tùng chúng và đào tạo một số quan lại phục vụ cho chính quyền đô hộ.
4.2.4. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc
Trong suốt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh
giành độc lập, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 và kết thúc là chiến
thắng Bạch Đằng Lịch sử năm 938.
4.2.4.1. Một số điểm về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)
a. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
- Nguyên nhân sâu xa của cuộc khởi nghĩa là do mâu thuẫn sâu sắc kéo dài giữa
chính quyền đô hộ, bọn quan lại tham lam tàn bạo trong bộ máy cai trị của nhà Hán với nhân dân ta.
- Nguyên nhân trực tiếp của cuộc khởi nghĩa là do chính sách áp bức tàn bạo của
Thái thú Tô Định làm cho nhân đân ở Giao Chỉ căm phẫn. Tô Định đã giết chết Thi
Sách, chồng của Trưng Trắc.
Hình 4.4. Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Mấy câu thơ trong Thiên Nam ngữ lục mà người đời sau thường cho là lời thề của
Hai Bà Trưng đọc trước ba quân trước lúc khởi nghĩa đã phần nào nói lên nguyên nhân
và mục đích của cuộc khởi nghĩa:
“Một xin rửa sạch nước thù.
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng. Ba kẻo oan ức lòng chồng.
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”.
b. Những người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa
Ngoài những người chủ chốt là Trưng Trắc, Trưng Nhị, Thi Sách còn nhiều người
thuộc các giới, lứa tuổi từ nhiều địa phương, đặc biệt có rất nhiều nữ tướng như: Trần Thị
Đoan, Diệu Tiên, Bát Nàn, Lê Thị Hoa, Lê Chân, Phương Dung...
c. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Đầu năm 40, khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn (cửa sông Hát, huyện Phúc Thọ, Hà Tây).
Nhân dân khắp nơi đã nhiệt liệt hưởng ứng. Lực lượng nghĩa quân lớn mạnh nhanh
chóng. Hai Bà chỉ huy quân ào ạt tiến về vây hãm quận trị Giao Chỉ. Tô Định bỏ thành trì
bỏ chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa toàn thắng. Cả bốn quận được giải phóng. Chính
quyền đô hộ bị lật đổ. Nền độc lập đất nước được khôi phục sau hơn 150 năm bị đô hộ
Sau khi giành thắng lợi, Trưng trắc đã xưng vương, xây dựng chính quyền tự chủ, đóng đô ở Mê Linh.
Năm 42, nhà Hán sai Mã Viện đem một lực lượng lớn sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.
Mặc dầu nghĩa quân đã chiến đấu anh dũng nhưng vì lực lượng chênh lệch, nên
cuối cùng đã thất bại.
d. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là sự phản kháng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo
của tầng lớp Lạc tướng nhằm chống lại ách đô hộ của nhà Hán. Thắng lợi của cuộc khởi
nghĩa là thắng lợi của một dân tộc nhỏ trước uy quyền của đế chế Hán, khẳng định ý chí độc lập của dân tộc.
Cuộc khởi nghĩa còn chứng minh truyền thống anh hùng, bất khuất của phụ nữ Việt Nam
4.2.4.2. Một số điểm về chiến thắng Bạch Đằng (938)
a. Vài nét về Ngô Quyền
Ngô Quyền (899-944), người làng Đường Lâm (Hà Tây), cùng quê với Phùng
Hưng, là con rể của Dương Đình Nghệ. Ông là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu cao. Khi
quân Nam Hán còn đang ngấp nghé ngoài bờ cõi thì Ngô Quyền được quân sỹ và nhân
dân ủng hộ, đã hạ được thành Đại La, giết chết tên bán nước Kiều Công Tiễn, trừ mối
hiểm hoạ bên trong, ổn định tình hình trong nước, gấp rút chuẩn bị cuộc kháng chiến.
b. Về chiến thắng Bạch Đằng
Nghe tin Hoằng Tháo sắp dẫn một đội quân sang xâm lược nước ta, Ngô Quyền với
lòng tự tin, nói với các tướng của mình rằng: " Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân
từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại được tin Kiều Công Tiễn đã chết, không có người làm
nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức còn mạnh, địch với quân địch mỏi mệt tất phá được. Song
họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết
được, nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ở cửa biển trước, vót nhọn đầu mà bịt sắt,
thuyền của họ nhân khi nước triều lên, tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế
ngự. Không kế nào hơn kế ấy cả".
Nắm vững đường tiến quân của địch từ mặt biển vào, Ngô quyền đã huy động lực
lượng quân dân đẵn gỗ, đẽo cọc, đầu bịt sắt nhọn, cắm đầy lòng sông Bạch Đằng, tại nơi
hiểm yếu gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa ngầm, có quân mai phục phía trong,
sẵn sàng chờ giặc (hình 2.5).
Hoằng Tháo đem thuỷ binh ồ ạt kéo vào phía cửa Bạch Đằng lúc nước triều đang
lên ngập hết bãi cọc. Ngô Quyền khéo léo dùng thuyền nhẹ ra nhử giặc, dụ quân Nam
Hán từ vịnh Hạ Long vào sông Bạch Đằng. Quân ta vờ rút chạy. Tên tướng trẻ kiêu ngạo
Hoằng Tháo mắc mưu, thúc quân theo thuyền hăm hở đuổi theo, vượt qua trận địa ngầm
của ta. Quân ta cầm cự với giặc. Đợi nước thuỷ triều rút xuống mạnh, Ngô Quyền hạ lệnh
cho toàn quân đánh quật trở lại. Thuỷ quân Nam Hán hốt hoảng quay đầu chạy. Ra đến
gần cửa biển, thuyền địch đâm phải cọc nhọn, bị vỡ và bị đắm rất nhiều. Quân giặc phần
bị giết, phần bị chết đuối, thiệt hại đến quá nửa. Hoằng Tháo cũng bỏ mạng tại đây. Vua
Nam Hán đang điều quân sang tiếp viện cho con nhưng nửa đường nghe tin Hoằng Tháo
chết trận, đã thu tàn quân rút chạy. ý chí xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp.
Hình 4.5. Lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 928
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là trận chung kết Lịch sử, đè bẹp hoàn toàn âm
mưu xâm lược và ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, là kết quả của một quá trình đấu
tranh của nhân dân ta chống bắc thuộc để giành lại độc lập dân tộc. Chiến thắng Bạch
Đằng được ghi vào Lịch sử dân tộc như một bước ngoặt vĩ đại, mở ra một kỷ nguyên mới
- kỷ nguyên độc lập, tự chủ của dân tộc.
4.3. THỜI KỲ BUỔI ĐẦU GIÀNH ĐỘC LẬP
4.3.1. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh
Trong buổi đầu độc lập, Lịch sử đặt ra hai yêu cầu: Một là thống nhất đất nước, làm
cơ sở cho sự ổn định và phát triển; hai là chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Công lao thống nhất đất nước trong thời kỳ này thuộc về Đinh Bộ Lĩnh. Ông là
người ở động Gia Viễn (Ninh Bình), là người cương nghị, mưu lược và có chí lớn. Thuở
nhỏ, ông thường rủ lũ trẻ chăn trâu chơi trò đánh nhau, lấy bông lau làm cờ. Tại Hoa Lư,
ông đã xây dựng một lực lượng vũ trang khá mạnh. Nhân dân trong vùng nô nức theo
ông. Ông đã liên kết với sứ quân Trần Lâm ở Bố Hải Khẩu để tăng cường thêm thế lực,
Sau khi Trần Lâm chết, ông trở thành người cầm đầu một lực lượng vũ trang lớn mạnh.
Ông còn tập hợp xung quanh mình những tướng tài ba như Lê Hoàn, Nguyễn Bậc, Phạm
Cự Lạng, Phạm Hạp, Trịnh Tú.
Vào giữa thế kỷ X, lãnh thổ Việt Nam gồm phần đất Bắc Bộ và Trung Bộ, với 12 sứ
quân cát cứ. Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết, hàng phục các sứ quân Trần Lâm, Phạm Bạch Hổ,
Ngô Nhật Khánh, Ngô Xương Xí, tiến hành đánh dẹp Nguyễn Cảnh Thạc, Nguyễn Sưu,
Kiều Công Hãn, Nguyễn Thủ Tiệp, Kiểu Thuận, Lý Khuê.
Hai năm sau dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh lần lượt thu phục các sứ quân, đất nước trở lại thống nhất.
Năm 968, Vạn Thắng vương Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (tức Đinh Tiên
Hoàng), đặt quốc hiệu là Đại CồViệt, đóng đô ở Hoa Lư.
Thắng lợi của Đinh Bộ Lĩnh là thắng lợi của xu hướng thống nhất quốc gia, thắng
lợi của tinh thần và ý chí độc lập dân tộc mạnh mẽ của nhân dân. Nan cát cứ bị dập tắt
nhanh chóng chứng tỏ trong hoàn cảnh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, chế độ
trung ương tập quyền là một nhu cầu tất yếu của Lịch sử, gắn liền với nhu cầu đoàn kết,
thống nhất lực lượng để giành và giữ nền độc lập- quyền lợi chung và cao nhất của cả
dân tộc. Do nhu cầu tự vệ chống ngoại xâm là chủ yếu, kết hợp với nhu cầu đoàn kết
trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên, nhất là xây dựng và quản lý các công trình thuỷ lợi,
chế độ phong kiến Việt Nam không trải qua thời kỳ phân quyền, cát cứ mà sớm thành lập
một quốc gia thống nhất.
4.3.2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống lần thứ nhất
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị một viên quan hầu là Đỗ Thích giết
hại. Đinh Toàn mới 6 tuổi lên nối ngôi. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn được cử làm Phụ
chính. Các tướng lĩnh trong triều chia thành các phe phái đánh nhau. Giữa lúc đó, nhà
Tống ở phương Bắc đang lăm le xâm lược nước ta. Năm 980, được sự suy tôn của
Dương Thái hậu và đề nghị của Phạm Cự Lạng, Lê Hoàn lên ngôi Hoàng Đế. Nhà Lê
được thành lập (thường gọi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê sau này).
Hình 4.6. Lược đồ kháng chiến chống quân Tống
Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ bộ ào ạt tiến vào nước ta. Quân bộ từ
Ung Châu (Quảng Tây) theo đường Lạng Sơn tiến vào. Quân thuỷ từ Quảng Châu
(Quảng Đông) vượt biển tiến sang. Hai đạo quân của địch dự định sẽ phối hợp với nhau
tiến vào vây hãm kinh thành Hoa Lư.
Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. Phát huy cách đánh giặc
sáng tạo của Ngô Quyền, ông sai quân sỹ đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn
chiến thuyền của địch. Trên các đường tiến quân khác của địch, ông bố trí sẵn lực lượng
chống cự. Khoảng cuối mùa xuân năm 981, trên sông Bạch Đằng đã xảy ra các trận thuỷ
chiến ác liệt. Với truyền thống đánh giặc của ông cha, với tinh thần chiến đấu dũng cảm
dũng cảm của quân dân ta, cánh quân thuỷ của địch đã bị bị đánh lui. Kế hoạch phối hợp
giữa hai cánh quân của địch bị thất bại. Trên đường bộ, bộ binh của địch tiến đến Chi
Lăng (Lạng Sơn) nhưng bị tổn thất nặng nề.
Quân ta tiến công mãnh liệt đánh bại quân địch, thừa thắng truy kích tiêu diệt nhiều
sinh lực địch. Quân Tống đại bại. Tướng chỉ huy Hầu Nhân Bảo bị giết chết, nhiều tướng
khác bị bắt sống. Trước thất bại đó buộc nhà Tống phải bãi binh, rút quân về nước.
Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống đã giành thắng lợi. Lịch sử dân tộc lại ghi
thêm một chiến công mới làm rạng rỡ thêm non sông, đất nước. Nền độc lập dân tộc được giữ vững.
Sau chiến tranh, năm 982, Lê Hoàn sai sứ sang Tống cầu phong, đặt quan hệ hoà
hiếu. Năm 983, sứ nhà Tống sang giao hảo, phong hiếu cho vua Đại Cồ Việt. Quan hệ
bang giao giữa hai nước được thiết lập.
4.4. THỜI KỲ VĂN MINH ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX
4.4.1. Khái quát chung
Nước Đại Việt từ triều Lý thành lập (1010) đến khi thực dân Pháp xâm lược nước ta
(1858), trải qua các triều đại sau: - Triều Lý (1010-1225); - Triều Trần (1226-1400); - Triều Hồ (1400-1406); - Triều Lê (1428- 1527); - Triều Mạc (1527);
- Chiến tranh Nam - Bắc Triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh (1527-1786);
- Triều Tây Sơn (1786-1802);
- Triều Nguyễn (1802-1945).
Mỗi một triều đại tuy mạnh yếu khác nhau, nhưng đều có những thành tựu nổi bật trên các mặt:
- Xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ, phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục,
tạo nên nền văn minh Đại Việt rực rỡ.
- Tiến hành các cuộc kháng chiến chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Kế thừa nền văn minh sông Hồng, ông cha ta trong thời kỳ này đã xây dựng được
một nền văn minh rực rỡ: Văn minh Đại Việt, đưa nước ta trở thành một trong những
quốc gia mạnh nhất khu vực lúc bấy giờ.
Trong quá trình dựng nước và giữ nước thời kì này cũng đã sản sinh ra nhiều anh
hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, tô thắm thêm truyền thống anh dũng bất khuất của dân tộc.
4.4.2. Một số sự kiện và nhân vật Lịch sử tiêu biểu trong các triều đại
4.4.2.1. Triều Lý (1009-1225)
a. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Năm 1010, sau khi lên làm vua, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành
Đại La và đổi tên thành Thăng Long vì Hoa Lư núi non hiểm trở chỉ thích hợp với phòng
thủ, còn Thăng Long thì:"đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho
con cháu đời sau", bởi vì Thăng Long "ở trung tâm bờ cõi đất nước, được ở cái thế rồng
cuộn hổ ngồi; vị trí ở giữa bốn phương Đông. Tây, Nam, Bắc; tiện hình thế núi sông sau
trước. Ở đó địa thế rộng mà bằng phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ về
ngập lụt, muôn vật rất phong phú tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỗ ấy là nơi hơn cả,
thật là chỗ hội họp của bốn phương, là đô thành bậc nhất của đế vương muôn đời"
(Chiếu dời đô- Đại Việt sử kí toàn thư, Tr 358).
b. Những chính sách quan trọng của nhà Lý
+ 1042: Ban hành bộ Hình thư - Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta.
+ 1070: Dựng Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám.
+ 1075: Mở khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài ra làm quan.
+ Phát triển Phật giáo, xây dựng nhiều chùa chiền (ngày nay vẫn còn một số ngôi chùa từ thời Lý).
c. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống lần thứ hai (1075-1077)
Cuộc kháng chiến này có thể chia thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: (10-1075 đến 4- 1076): Đây là giai đoạn quân ta chủ động tiến công
quân Tống để tự vệ (chủ trương tiên phát chế nhân)
+ Giai đoạn 2: (1- 1077 đến 4-1077): Đánh bại quân Tống trên phòng tuyến sông
Cầu. Trong cuộc kháng chiến này đã xuất hiện anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, người
chỉ huy quân sự tài ba, người đọc bài thơ thần trên dòng sông Như Nguyệt, khẳng định
quyền độc lập, tự chủ của dân tộc.
Do thắng lợi của cuộc kháng chiến mà trong suốt cả 200 năm về sau, nhà Tống
không dám đụng chạm đến nước ta. Năm 1164, nhà Tống phải công nhận nước ta là một nước độc lập.
Hình 4.7. Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt
4.4.2.2. Triều Trần (1226-1400)
a. Những thành tựu trong xây dựng đất nước

Xây dựng hệ thống đê điều
Một trong những công lao to lớn của nhà Trần là xây đắp hệ thống đê điều. Nhiều
nhà Sử học trước đây coi triều Trần là triều đại đắp đê. Công việc này được tiến hành
hàng năm và với quy mô lớn. Năm 1248, triều đình ra lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu
nguồn đến bờ biển gọi là Quai Vạc. Đến đời Trần, hệ thống đê dọc theo sông Hồng và
các sông lớn ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay về cơ bản đã được xây
dựng và năm nào cũng được bồi đắp thêm. Để chăm lo việc này, triều đình đặt ra chức
Hà đê Chánh sứ và Phó sứ.
Hàng năm, vào tháng giêng, Đê sứ đốc thúc nhân dân bồi đắp các đê đập. Công việc
phải hoàn thành vào đầu mùa hạ. Trong mùa mưa, Đê sứ phải đi kiểm tra để kịp thời sửa
chữa những chỗ đê bị sạt lở. Xây dựng và bảo vệ đê được coi là một chức năng quan
trọng của chính quyền và là nhiệm vụ của toàn dân, "không phân biệt sang hèn, già trẻ".
Các Vua Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. Hành khiển Trần Khắc
Chung đã nhận thức tầm quan trọng của việc làm đó và nói rằng "Lúc dân gặp nạn lụt,
người làm vua phải cứu giúp ngay, sửa sang đức chính không còn gì trọng đại hơn".  Công cuộc khẩn hoang
Bên cạnh việc xây dựng hệ thống đê điều, nhà Trần cũng chú ý việc khẩn hoang
vàxây dựng các công trình thuỷ lợi. Đây là những nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế
nông nghiệp phát triển. Một sứ giả nhà Nguyên đến nước ta năm 1293 đã nhận thấy ở
vùng đồng bằng này, mỗi năm lúa chín bốn lần. Nông nghiệp
đời Trần đã đạt đến trình độ thâm canh, tăng vụ khá cao. Ngoài lúa, nhân dân ta còn
trồng nhiều thứ hoa màu, trồng dâu, nuôi tằm và gia đình nào cũng có vườn cây ăn quả
với nhiều thứ hoa quả nhiệt đới.  Phát triển văn hóa.
Một thành tựu quan trọng khác của thời Trần là nền văn hoá, Khoa học phát triển
rực rỡ. Chữ Nôm bắt đầu được phổ biến và sử dụng trong sáng tác văn học.
Công việc biên soạn Lịch sử dân tộc bắt đầu phát triển. Viện Quốc sử được thành
lập, phụ trách ghi chép Lịch sử các vương triều. Nhiều nhà sử học nổi tiếng xuất hiện, mà
tiêu biểu là Lê Văn Hưu, tác giả bộ Đại Việt sử ký gồm 30 quyển.
Lê Văn Hưu quê ở Thiệu Trung, Thiệu Hoá, Thanh Hóa. Ông đậu Bảng nhãn lúc 17
tuổi, giữ chức Giám tu viện quốc sử. Ông biên soạn xong bộ Đại Việt sử kí vào năm
1272. Bộ sử này hiện nay không còn nữa, nhưng những lời bình của ông còn được ghi lại
trong các bộ sử sau này. Vì vậy Lê Văn Hưu xứng đáng là Ông Tổ của nền sử học Việt Nam.
b. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Bên cạnh thành tựu dựng nước, trong thời Trần, quân dân ta đã 3 lần kháng chiến,
đánh bại quân xâm lược Mông- Nguyên, một đạo quân hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy
giờ, vó ngựa xâm lăng của chúng đã tung hoành khắp Âu- Á:
Hình 4.8. Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258) + Lần thứ nhất (1258); + Lần thứ hai (1285); + Lần thứ ba (1287-1288).
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến đã được Trần Quốc Tuấn tổng kết:
"Vua tôi đồng tâm, anh em hoà thuận, cả nước góp sức". Năm 1300, trước lúc từ trần, ông
căn dặn vua Trần: "Tóm lại, giặc cậy trường trận, ta cậy đoản binh, lấy đoản chế trường
là việc thường của binh pháp. Nếu thấy giặc đến ồ ạt như lửa cháy, gió thổi thì dễ chế
ngự. Nếu chúng đi chậm như cách tằm ăn, không cần của dân, không cần được chóng, thì
phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tuỳ thời mà làm, có
thu được quân lính một lòng như cha con một nhà thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư
sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ, đó là thượng sách giữ nước.".
Trong ba lần kháng chiến chống xâm lược, nhiều nhân vật Lịch sử tiêu biểu đã nổi
lên: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư,
Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu..., trong đó tiêu biểu nhất là người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn.
Trần Quốc Tuấn (1213-1300) đã tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất
và là người chỉ huy tối cao cuộc kháng chiến lần hai và ba. Ông là người văn võ song
toàn. Trước hoạ xâm lăng, ông đã đặt lợi ích dân tộc lên trên hết. Lúc bấy giờ giữa ông và
với vua Trần và Thái sư Trần Quang Khải vốn có thù oán, hiềm khích, ông đã chủ động
xoá bỏ thù riêng, để củng cố mối đoàn kết bên trong, tập trung chống kẻ thù xâm lược.
Hình 4.10. Lược đồ diễn biến cuộc kháng
chiến chống quân Nguyên lần thứ 3
Hình 4.9. Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2
Sau khi mất, ông được nhân dân ta tôn là Đức Thánh Trần, đền thờ ông được xây
dựng ở Nam Định và nhiều nơi khác.
4.4.2.3. Triều Hồ (1400-1406)
Từ cuối thế kỷ XIV, triều Trần trên con đường suy tàn, mất lòng dân. Phong trào
đấu tranh của quần chúng nhân dân và nô tì nổi lên mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, Hồ Quý
Ly, một quý tộc có thanh thế trong triều đã dần dần lấn át quyền lực, tiến hành các cải
cách, xây thành Tây Đô, rồi đến năm 1400 phế truất vua Trần, lập nhà Hồ. Nhà Hồ chỉ
tồn tại ngắn ngủi, đến năm 1406 đã thất bại trước sự xâm lược của nhà Minh. Từ đây đất
nước ta lại rơi vào ách đô hộ nước ngoài.
4.4.2.4. Triều Lê Sơ (1428-1527)
a. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
Dưới ách thống trị của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra,
trong đó tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1428) do Lê Lợi và Nguyễn
Trãi lãnh đạo. Từ chỗ chỉ hoạt động ở vùng rừng núi phía Tây Thanh Hoá, nghĩa quân đã
không ngừng mở rộng khu vực giải phóng và phát triển thành chiến tranh giải phóng dân
tộc. Sau chiến thắng Tốt Động, Chúc Động (11-1426), thành Đông quan và các thành luỹ
khác của quân Minh đều bị bao vây. Nhiều nơi địch phải ra hàng, nhưng chúng vẫn
ngoan cố, gọi thêm viện binh sang để phá vây.
Hình 4.11. Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
Tại Chi Lăng, tướng giặc là Liễu Thăng bị chém đầu, 10 vạn quân địch bị tiêu diệt
hoàn toàn. Đây là trân thắng quyết định để kết thúc cuộc kháng chiến. Tháng 1 năm 1428,
những tên giặc cuối cùng bị quét sạch khỏi bờ cõi. Bản Bình Ngô đại cáo của Nguyễn
Trãi trở thành bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc. Sau thắng lợi này, Lê Lợi
lên ngôi vua, mở đầu cho triều Lê (Hậu Lê).
b. Các nhân vật Lịch sử tiêu biểu thời Lê
Cùng với Lê lợi, thời Lê đã sản sinh ra nhiều nhân vật Lịch sử, tiêu biểu như
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông... 
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, sinh năm 1380, quê ở Nhị Khê, huyện Thượng 102
Phúc (Thường Tín- Hà Tây). Tổ tiên của ông vốn người làng Chi Ngại, huyện Chí Linh
(Hải Dương). Cha là Nguyễn Phi Khanh, đỗ tiến sỹ thời Trần. Ông ngoại là quan Tư đồ
Trần Nguyên Đán, đại thần của triều Trần. Nguyễn Trãi đã đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) năm
1400 trong thời Hồ, được hồ Quý Ly đề bạt làm Ngự sử đại phu. Năm 1047, nhà Hồ thất
bại, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đưa về Trung Quốc. Nguyễn Trãi bị giam lỏng ở Đông
Quan (Hà Nội). Giặc Minh ra sức dụ dỗ nhưng ông đã từ chối. Đầu năm 1416, ông tham
dự hội thề Lũng Nhai, cùng Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa. Nguyễn Trãi đã dâng "Bình Ngô
sách", nêu rõ con đường cứu nước "đánh vào lòng người". Trong cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn, Nguyễn Trãi phụ trách địch vận, nguỵ vận, thay mặt Lê Lợi soạn thảo các bài văn
gửi cho địch. Những bức thư này được tập hợp lại trong bộ "Quân trung từ mệnh tập".
Nhiều thành luỹ quan trọng của giặc như Nghệ An, Diễn Châu, Tam Giang,Thị Cầu,
nghĩa quân không đánh mà giặc cũng phải ra hàng. Cuối năm 1427, Vương Thông xin
hoà, Nguyễn Trãi là người chủ trương chấp nhận và tạo điều kiện cho địch về nước" giữ
hoà hiếu cho nhân dân hai nước". Kháng chiến thắng lợi, Nguyễn Trãi thảo Bình Ngô đại
cáo, tổng kết Lịch sử dựng nước và giữ nước. Đây là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai
trong Lịch sử dân tộc, một áng "Thiên cổ hùng văn". Nguyễn Trãi mãi mãi được tôn vinh
là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Lê Thánh Tông sinh năm 1442, tên là Lê Tư Thành, con thứ tư của vua Lê Thái
Tông, mẹ là Ngô Thị Ngọc Dao (con công thần khai quốc Ngô Từ). Bấy giờ, bà Nguyễn
Thị Anh, vợ của vua Lê Thái Tông tìm cách hãm hại bà Ngô Thị Ngọc Dao, may nhờ
Nguyễn Trãi cứu thoát. Thuở nhỏ, Tư Thành không được sống trong cung cấm, 4 tuổi
mới được phong là Bình Nguyên Vương, cho vào nội triều cùng học tập với các thân
vương khác. Cuối năm 1459, Nghi Dân (con đầu của Thái Tông) giết mẹ con Nhân Tông
chiếm ngôi vua, phong Tư Thành làm Gia Vương. Giữa năm 1460, các đại thần Nguyễn
Xí, Lê Niệm phế truất Nghi Dân, đưa Tư Thành thay thế. Ông tự xưng là Thiên Nam
động chủ, đặt niên hiệu hai lần là Quang Thuận (1460-1470) và Hồng Đức (1470- 1497),
làm vua 38 năm. Ông mất năm 1497, thọ 55 tuổi.
Lê Thánh Tông có nhiều công lao để xây dựng chính quyền nhà Lê, củng cố và phát
triển đất nước. Năm 1469- 1470 ông cho vẽ bản đồ 13 đạo trong cả nước và kinh đô, gọi
là Hồng Đức bản đồ. Ông kiên quyết ngăn chặn những hành động xâm phạm biên giới
của nhà Minh, bảo vệ sự toàn ven lãnh thổ của Tổ quốc. Ông nói:" Quyết không để một
tấc đất, một thước sông của Thái Tổ lại lọt vào tay kẻ khác". Ông xây dựng bộ máy nhà
nước phong kiến tương đối hoàn bị. Cả nước có 5 cấp chính quyền (triều đình, đạo, phủ,
huyện, xã). Ông ban hành đạo luật Hồng Đức, được coi là bộ hình luật mẫu mực đầu tiên
của nước ta. Ông rất chú trọng phát triển nông nghiệp, là người hoàn chỉnh chế độ quân
điền. Hệ thống đê sông, đê biển được bồi đắp ở nhiều nơi. Lê Thánh Tông cũng là người
hoàn chỉnh chế độ giáo dục và khoa cử, cho mở rộng Thái học, trường Quốc Tử Giám.
Các khoa thi hương, thi hội và thi đình theo định kỳ 3 năm mở một lần để kén chọn nhân
tài. Số Tiến sĩ thời Lê Thánh Tông có 601 người, chiếm 1/4 tổng số Tiến sĩ thời phong kiến.
Tóm lại, đất nước ta thời Lê Thánh Tông được coi là thời kỳ phát triển rực rỡ của
chế độ phong kiến Việt Nam, thậm chí có nhà nghiên cứu nước ngoài còn cho Đại Việt
lúc này phát triển vào loại cường thịnh nhất khu vực.
4.4.2.5. Thời Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh
Vào đầu thế kỷ XVI, những mâu thuẫn nội tại của chế độ nhà Lê đã dẫn tới sự bùng
nổ phong trào nông dân khởi nghĩa và những cuộc xung đột triền miên giữa các phe
phái phong kiến. Nhà nước phong kiến bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài. 103
Năm 1527, tập đoàn phong kiến do Mạc Đăng Dung cầm đầu thắng thế, đã phế truất
triều Lê, lập ra triều Mạc. Nhưng ngay sau đó Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm đã đứng lên
chống lại, chiếm giữ vùng Thanh Hoá, Nghệ An, lập nên chính quyền
riêng, chính quyền Nam triều, đối lập với Bắc triều.
Năm 1592, Nam triều thắng Bắc triều và chiếm được thành Thăng Long, họ Trịnh
lập ngôi chúa. Nhưng cũng lúc này, ở phía Nam hình thành thế lực họ Nguyễn, đó là
Nguyễn Hoàng, con trai của Nguyễn Kim.
Cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh- Nguyễn kéo dài gần 1 thế kỷ. Vì quyền
lợi ích kỷ của các dòng họ, các tập đoàn phong kiến đã chia cắt đất nước và xô đẩy nhân
dân ta vào những cuộc chém giết "huynh đệ tương tàn", gây ra biết bao cảnh đau thương.
4.4.2.6. Triều Tây Sơn
a. Về phong trào nông dân Tây Sơn
Trong tình cảnh đất nước loạn lạc, phong trào nông dân liên tục bùng nổ, tiêu biểu
nhất là phong trào nông dân Tây Sơn.
Bắt đầu từ ấp Tây Sơn (Bình Định), năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Lữ và Nguyễn Huệ đẫ lãnh đạo nhân dân đánh sụp đổ chế độ họ Nguyễn trên 200 năm ở
đàng trong (1783), chặn đứng cuộc xâm lăng của quân Xiêm (1785), rồi tiến ra Bắc, lật
đổ chế độ thống trị gần 300 năm của họ Trịnh (1786).
Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn đã thực sự trở thành phong trào quật khởi của
dân tộc từ Nam chí Bắc. Đây cũng chính là đặc điểm độc đáo của phong trào nông dân
Tây Sơn và là hiện tượng có một không hai trong Lịch sử dân tộc. Tinh thần dân tộc, ý
chí thống nhất của nhân dân ta, mà tiêu biểu là nông dân trở nên mạnh mẽ.
Với những thắng lợi oanh liệt của phong trào Tây Sơn, các tập đoàn thống trị trong
Nam, ngoài Bắc đã bị quét sạch. Sau hơn hai thế kỷ bị phân chia bởi các tập đoàn phong
kiến, đất nước lần đầu tiên đã được thống nhất trong một phạm vi rộng lớn từ Bắc Hà vào
tận Gia Định (tức lãnh thổ Việt Nam ngày nay). Đây là một thành tựu to lớn của phong trào nông dân Tây Sơn.
Vì quyền lợi của dòng họ, Lê Chiêu Thống đã cầu cứu quân Mãn Thanh. Năm 1788,
quân Thanh tràn sang xâm lược nước ta. Quân Tây Sơn tạm thời rút lui khỏi phía Bắc.
Kinh thành Thăng Long bị giặc chiếm đóng.
Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung,
rồi lập tức thống lĩnh đại quân tiến ra Bắc. Chỉ trong vòng 5 ngày đêm của xuân Kỷ Dậu
(1789), đại đoàn quân của Quang Trung đã quét sạch 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh
ra khỏi đất nước. Đây là một trong những chiến công hiển hách nhất trong Lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc...
Sau khi thống nhất đất nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm, triều đại Quang Trung được
thiết lập. Mặc dầu mất sớm, song Quang trung đã làm được một số việc có ích: ra chiếu
khuyến nông, kêu gọi dân lưu tán về quê làm ăn, giảm thuế cho dân nghèo, cho đúc tiền,
lập viện Sùng chánh và cử Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng phụ trách dịch sách chữ Hán
ra chữ Nôm để làm tài liệu dạy học trong nhà trường...
b. Về quan hệ giữa Quang Trung và Nguyễn Thiếp
Nguyễn Thiếp sinh tháng 9 năm 1723, quê tại Mật Thôn, huyện La Sơn, Nghệ An.
Mặc dầu thi đỗ, nhưng trong buổi loạn lạc, ông bỏ chí làm quan, về nhà làm ruộng, dạy học.
Cuối năm 1788, 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ kéo đại quân ra
Bắc vào Tết Kỷ Dậu 1789. Khi dừng chân tại Nghệ An, Quang Trung cho mời Nguyễn
Thiếp bàn mưu kế đánh giặc. Nguyễn Thiếp khẳng định: "Chúa công đi chuyến này 104
không quá 10 ngày giặc Thanh sẽ bị dẹp tan". Điều đó đã củng cố thêm ý chí quyết thắng
và ý đồ chiến lược của Quang Trung.
Tháng 11 năm 1791, ông được Quang Trung giao cho giữ chức Viên trưởng viện
Sùng chánh, có nhiệm vụ thực hiện các cải cách giáo dục, bồi dưỡng và rèn luyện nhân
tài. Ông mất năm 1804, thọ 81 tuổi.
4.4.2.7. Triều Nguyễn
Dưới thời Quang Trung, Nguyễn Phúc Ánh là kẻ thù, tìm mọi cách lật đổ triều Tây
Sơn. Dựa vào tầng lớp địa chủ trong nước và nước ngoài, Nguyễn Phúc Ánh đã lập căn
cứ ở Gia Định. Từ năm 1790, nhân cái chết của Quang Trung và lợi dụng sự bất hoà, nhu
nhược trong anh em, con cháu Tây Sơn, Nguyễn Phúc Ánh đã chuyển sang thế phản
công. Năm 1802, 10 năm sau khi Quang Trung từ trần, Nguyễn Phúc Ánh chiếm được
Thăng Long, khôi phục lại chế độ nhà Nguyễn.
Nhà Nguyễn đã có nhiều chính sách phản động như: đàn áp đẫm máu phong trào
Tây Sơn, thiết lập một chế độ chính trị hà khắc, bế quan, toả cảng, thủ cựu...
Tuy nhiên, nhà Nguyễn cũng có những thành tựu đáng kể, nhất là về tổ chức bộ
máy nhà nước, pháp luật, phát triển văn hoá, giáo dục, kiến trúc, văn học, nghệ thuật mà
tiêu biểu nhất là kinh thành Huế nguy nga lộng lẫy đã được xây dựng, với nhiều di tích
nổi tiếng. Ngày nay khu di tích kinh thành Huế đã trở thành di sản văn hoá thế giới.
4.5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1945
Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) đến cách mạng tháng Tám 1945
thành công có thể chia thành 3 giai đoạn:
4.5.1. Giai đoạn từ 1858 đến 1895
Lịch sử giai đoạn này đặt ra hai đòi hỏi cần phải giải quyết: Chiến hay hoà; duy tân
hay thủ cựu? Đây là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau, có đổi mới đất nước mới
có đủ sức đánh đuổi quân xâm lược và ngược lại có đánh đuổi được quân xâm lược mới
có điều kiện đổi mới đất nước.
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta đã kiên quyết đứng lên chống
giặc. Khi triều đình còn chống giặc thì nhân dân ta đi theo triều đình chống giặc. Khi
triều đình nhu nhược, đầu hàng giặc, nhân dân ta vẫn kiên quyết kháng chiến. Đã có
nhiều cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn này nổ ra, mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do
Trương Định lãnh đạo, đã làm cho quân Pháp ở Nam Kỳ phải lo sợ.
Bên cạnh phong trào chủ chiến của nhân dân và một số quan lại triều đình, còn có
một phong trào cổ động cho tinh thần duy tân đất nước của một số trí thức mà tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ.
Nguyễn Trường Tộ (1828 -1871), sinh tại Nghệ An, trong một gia đình công giáo.
Thuở nhỏ, ông học chữ Nho rất thông minh và chăm chỉ. Sau đó, ông được một cố đạo
gửi sang Pháp theo học các ngành Khoa học kỹ thuật. Trở về Sài Gòn (1861) làm phiên
dịch một thời gian, sau đó ông lui về quê nhà. Ông đã gửi một loạt các bản điều trần lên
triều đình Huế, đề nghị tiến hành cải cách đất nước về mọi mặt như: khuyến khích kỹ
nghệ, Khoa học, chống tham nhũng, sửa đổi chế độ khoa cử, mở rộng quan hệ buôn bán
và ngoại giao với nước ngoài, làm cho dân giàu, nước mạnh. Tuy nhiên, triều đình và giới
quan lại thủ cựu đã khước từ những đề nghị tiến bộ của ông.
Trong khi phong trào chống Pháp của nhân dân liên tục nổ ra và những đề nghị duy
tân đất nước được đệ trình lên triều đình, thì nhà Nguyễn thi hành một đường lối rất nhu
nhược trước vận mệnh sống còn của dân tộc và cự tuyệt những đề nghị cải cách, khăng
khăng duy trì chính sách cai trị cũ. Vì vậy đất nước ta đã từng bước rơi vào ách đô hộ của
thực dân Pháp vào cuối thế kỷ XIX. 105
4.5.2. Giai đoạn đầu thế kỷ XX
Vào đầu thế kỷ XX, ngọn cờ giải phóng dân tộc của giai cấp phong kiến đã hoàn
toàn sụp đổ. Trong bối cảnh đó, những ảnh hưởng của xu hướng tư sản từ bên ngoài tràn
vào nước ta đã nhanh chóng ảnh hưởng tới các nhà Nho yêu nước. Phong trào giải phóng
dân tộc dưới ngọn cờ mang màu sắc tư sản bùng nổ. Trong phong trào cách mạng đầu thế
kỷ XX có nhiều nhân vật chủ trương phương pháp cách mạng của mình theo xu hướng
cải lương hoặc bạo lực, tiêu biểu là Phan Chu trinh và Phan Bội Châu.
Phan Bội Châu là một sĩ phu khoa bảng, quê ở Nghệ An. Ông sớm có lòng yêu
nước, đề ra chủ trương vận động quần chúng trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ của nước
ngoài (mà chủ yếu là người Nhật), tổ chức bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, giành
độc lập dân tộc. Ông đã lập ra hội Duy Tân, vượt biển sang Nhật mưu cầu ngoại viện, tổ
chức phong trào Đông Du, đưa các thanh niên Việt Nam sang du học ở Nhật để chuẩn bị
lực lượng chống Pháp, nhưng việc không thành. Sau cách mạng Tân Hợi, Ông lưu lạc ở
Trung Quốc, lập ra Việt Nam quang phục hội, chuẩn bị đưa quân về nước, nhưng cũng
không tránh khỏi thất bại. Phan Bội Châu là một anh hùng đầy nhiệt huyết nhưng không gặp thời thế.
Giữa lúc tình hình cách mạng Việt Nam khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước,
Nguyễn Tất Thành mà sau này là Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đã xuất hiện. Xuất phát
từ lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc, vượt qua tầm nhìn của các vị tiền bối,
Người không đi sang phương Đông mà sang phương Tây để tìm đường cưú nước, Người
không đi hoạt động cách mạng với tư cách của một chính khách mà bằng đôi bàn tay của
người thợ. Ngày 5-6-1911, với tên Văn Ba, từ bến cảng Nhà Rồng, Người đã bắt đầu ra đi
tìm đường cứu nước và sau này trở thành người Cộng sản, người Việt Nam đầu tiên tìm
thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta, đó là con đường của Lê Nin, con
đường cách mạng Vô sản.
4.5.3. Giai đoạn từ 1930 - 1945
Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta, Nguyễn Ái Quốc
tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào nước ta. Năm 1925, Người thành lập hội
Việt Nam Cách mạng thanh niên, một tổ chức tiền thân của Đảng. Phong trào công nhân,
phong trào yêu nước ngày càng phát triển. Các tổ chức Cộng sản xuất hiện năm 1929.
Ngày 3-2- 1930, tại Hương Cảng, Trung Quốc, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội
nghị thành lập Đảng thành công, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Đây là một bước ngoặt
Lịch sử vĩ đại của cách mạng Việt Nam, chấm dứt tình trạng khủng hoảng bế tắc đường
lối cứu nước ở nước ta. Ngọn cờ giải phóng dân tộc thuộc về tay giai cấp công nhân.
Từ 1930 đến 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành cuộc vận động
giải phóng dân tộc. Trải qua 15 năm đấu tranh cách mạng, với phong trào cách mạng
1930- 1931, phong trào dân chủ 1936-1939, đặc biệt cao trào cách mạng 1939-1945, cách
mạng tháng Tám 1945 đã thành công.
Cách mạng tháng Tám 1945 đã lật nhào ách đô hộ của thực dân Pháp hơn 80 năm,
lật nhào ngai vàng phong kiến hàng nghìn năm, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc ta:
kỷ nguyên độc lập, tự do và đi lên chủ nghĩa xã hội. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà,
nhà nước công nông đầu tiên trong khu vực được thành lập. Hệ thống thuộc địa thực dân
kiểu cũ bắt đầu sụp đổ.
Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình Lịch sử, trước hàng vạn đồng bào, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 106
4.6. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 - 1954
4.6.1. Năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám 1945
4.6.1.1. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945
Sau cách mạng tháng Tám 1945, nước ta đứng trước thử thách hiểm nghèo "ngàn
cân treo sợi tóc". Phía Bắc, 20 vạn quân Tưởng, theo sau chúng là bọn phản động Việt
Quốc, Việt Cách, phía Nam, 10 vạn quân Anh, kéo vào nước ta làm nhiệm vụ giải giáp
quân Nhật. Núp sau chúng, thực dân Pháp thực hiện mưu đồ xâm lược nước ta một lần nữa.
Trong khi đó, do hậu quả lâu dài của chế độ thực dân phong kiến, nạn đói, nạn dốt
tiếp tục hoành hành. Chính quyền cách mạng còn trong trứng nước, thiếu kinh nghiệm
lãnh đạo, quản lý đất nước. Nền tài chính quốc gia trống rỗng.
4.6.1.2. Chủ trương, biện pháp của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
Trước tình thế đó, Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ đã có những biện
pháp tài tình để chèo lái con thuyền cách mạng Việt nam vượt qua hiểm nguy. Cùng với
việc giải quyết nạn đói, nạn dốt, bầu cử Quốc hội (6-1-1946), nhân dân ta đã tập trung
đấu tranh chống kẻ thù xâm lược với những sách lược hết sức mềm dẻo khôn khéo.
Trước 6-3-1946, chúng ta thực hiện sách lược nhân nhượng với Tưởng để tiến hành
kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ.
Đến đầu tháng 3 năm 1946, khi tình thế thay đổi, Bác Hồ lại ký với Pháp Hiệp định
sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9, đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước, loại bớt một kẻ thù, kéo dài
thêm thời gian hoà bình quý báu, chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
4.6.2. Chín năm kháng chiến chống Pháp
4.6.2.1. Kháng chiến bùng nổ
Thực dân Pháp rắp tâm xâm lược nước ta một lần nữa, vì vậy chúng ta càng nhân
nhượng chúng càng lấn tới. Ngày18-12-1946, chúng láo xược gửi tối hậu thư buộc chúng
ta phải hạ vũ khí đầu hàng. Không còn con đường nào khác, ngày 19- 12-1946, Đảng và
Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
4.6.2.2. Các bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp
a. Đường lối kháng chiến của đảng, Bác Hồ
Ngay khi tiếng súng chống Pháp bắt đầu, Đảng, Bác Hồ đã vạch ra đường lối kháng
chiến:"Toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến và dựa vào sức mình là chính". Dưới
sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ cả dân tộc bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến trên tất
cả mặt trận, đặc biệt trên mặt trận quân sự.
b. Kìm chân địch trong các thành phố, thị xã
Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến, với ưu thế về quân sự, thực dân Pháp thực hiện
chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh, kết thúc chiến tranh bằng thắng lợi quân sự. Vì vậy,
chúng đã nhanh chóng đánh chiếm các thành phố, thị xã. Trước tình hình đó, Đảng và
Bác Hồ đề ra chủ trương kìm chân địch trong thành phố, rút dần lực lượng chủ lực và
nhân dân lên chiến khu và các vùng tự do. Sau gần 2 tháng chiến đấu anh dũng, quân và
dân các đô thị, đặc biệt quân dân thủ đô đã kìm chân địch trong các thành phố, gây cho
chúng những thiệt hại nặng nề. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của địch bước đầu thất bại.
c. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
Thu đông năm 1947, sau gần một năm chiến tranh, với những thất bại đầu tiên, thực
dân Pháp huy động 12000 quân, ào ạt tấn công lên Việt Bắc, nhằm tiêu diệt lực lượng
chủ lực, cơ quan đầu não và căn cứ địa kháng chiến của ta, kết thúc cuộc chiến tranh.
Quân và dân ta đã biến Việt Bắc thành mồ chôn giặc Pháp. Dòng sông Lô đầy xác ca nô, 107
tàu chiến của giặc. Đường số 4 trở thành con đường chết của thực dân Pháp. Hơn 6000
tên địch đã bị tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến đấu. Với chiến thắng Việt Bắc, kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh của địch hoàn toàn thất bại, buộc chúng phải đánh lâu dài với ta.
Hình 4.12. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
d. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950
Bước sang những năm 1949-1950, tình hình quốc tế và cuộc kháng chiến có những
biến đổi có lợi cho ta, đặc biệt cách mạng Trung Quốc thành công, mở ra khả năng nối
liền nước ta với các nước xã hội chủ nghĩa. Được sự giúp đỡ của Mỹ, thực dân Pháp đề
ra kế hoạch Rơve nhằm khoá chặt biên giới Việt Trung.
Trên cơ sở những thắng lợi đã giành được, thu đông năm 1950, ta quyết định mở
chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên
giới Việt -Trung. Chiến dịch toàn thắng. Hơn 8300 tên địch bị tiêu diệt và loại khỏi vòng
chiến đấu. Với thắng lợi này, cuộc kháng chiến chuyển sang bước phát triển mới, ta giành
lại thế chủ động trên chiến trường, ngược lại thực dân Pháp bị dẩy vào thế bị động đối phó với ta.
Hình 4.13. Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950
e. Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ 108
Từ 1951, quân và dân ta tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động trên chiến
trường, thực dân Pháp càng lún sâu vào thế bị động, lúng túng. Giữa năm 1953, được sự
giúp đỡ của Mỹ, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Na Va, nhằm chuyển bại thành thắng,
giành thắng lợi quyết định, kết thúc cuộc chiến tranh trong danh dự.
Quân và dân ta đã mở những chiến dịch quân sự trong thu đông 1953-1954, buộc
thực dân Pháp phải phân tán lực lượng đối phó với ta, kế hoạch Na Va bước đầu phá sản.
Trong tình thế đó, từ ngày 20-11- 1953, thực dân Pháp cho quân nhảy dù xuống
Điện Biên Phủ. Đến đầu tháng 3 năm 1954, lực lượng của địch ở đây đã lên tới 16.200
tên, với đầy đủ các loại vũ khí hiện đại nhất bấy giờ. Điện Biên Phủ trở thành một tập
đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, một "con nhím khổng lồ" nhằm nhử bộ đội chủ
lực của đến để tiêu diệt, giành thắng lợi quân sự quyết định cho bàn đàm phán kết thúc chiến tranh.
Về phía ta cũng coi đây là trận quyết chiến chiến lược, vì vậy từ cuối năm 1953
công tác chuẩn bị cho chiến dịch diễn ra khẩn trương, với tinh thần cả nước vì chiến
trường, tất cả cho chiến dịch toàn thắng.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ, ngày 13-3- 1954 quân ta nổ súng bắt đầu chiến dịch. Với
phương châm đánh ăn chắc, trải qua 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng "khoét núi ngủ
hầm, mưa dầm cơm vắt, máu trộn bùn non", với 3 đợt tấn công, chiều 7-5-1954, lá cờ
chiến thắng của quân ta đã tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch. Hàng vạn tên địch lũ
lượt ra hàng. Toàn bộ lực lượng của địch ở Điện Biên Phủ bị tiêu diệt và bắt sống.
Với chiến thắng Điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ,
kết thúc chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương, kết thúc gần một thế kỷ đô hộ và
chiến tranh xâm lược của chúng đối với nước ta. Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi mãi
đi vào Lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỷ
XX. Tiếng sấm Điện Biên còn vang vọng khắp 5 châu, cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp
bức đứng lên giành độc lập.
Hình 4.14. Lược đồ diễn biến chiến dịch
4.7. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1954-1975
4.7.1. Tình hình nước ta sau năm 1954
Sau khi hiệp định Giơ ne vơ (1954) được ký kết, do âm mưu phá hoại, xâm lược 109
của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, đất nước ta bị tạm thời chia cắt làm hai miền với hai chế
độ chính trị khác nhau: miền Bắc hoà bình và đi lên chủ nghĩa xã hội. Miền Nam vẫn
dưới ách thống trị của Mỹ nguỵ. Vì vậy, cách mạng mỗi miền có nhiệm vụ khác nhau:
miền Bắc làm nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Miền Nam tiếp tục thực hiện nhiệm
vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Tuy nhiên, cách mạng hai miền có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau: miền Bắc là hậu phương lớn, vai trò quyết định đối với cách mạng cả
nước. Miền Nam là tiền tuyến lớn, vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
4.7.2. Các giai đoạn cách mạng Việt Nam từ 1954 đến 1975
4.7.2.1. Từ 1954 đến 1965
a. Cách mạng miền Bắc
Sau khi hoà bình lập lại, miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và đạt
được những thành tựu chủ yếu sau:
*Từ 1954 đến 1957: Thực hiện kế hoạch 3 năm với những thành tựu chủ yếu như :
+ Hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến,
mang lại ruộng đất cho người nông dân.
+ Hoàn thành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục sản
xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp.
* Từ 1958 đến 1960: thực hiện kế hoạch 3 năm với những thành tựu chủ yếu sau:
+ Tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể,
cơ bản xoá bỏ các thành phần kinh tế bóc lột.
+ Bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá, đặc biệt nền kinh tế quốc doanh, tập thể.
* Từ 1961 đến 1965: Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, bước đầu
xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, cải thiện một bước đời sống của nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3-1964) đã nói: "Trong 10
năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong Lịch sử dân tộc.
Đất nước, xã hội, con người đều đổi mới". Miền Bắc thực sự trở thành hậu phương lớn,
ngày càng cung cấp nhiều sức người, sức của cho miền Nam. b. Cách mạng miền Nam * Từ 1954- 1960
Sau năm 1954, đế quốc Mỹ đã dựng lên ở miền Nam một chính quyền tay sai, một
quân đội tay sai. Chúng ngang nhiên phá bỏ hiệp định Giơnevơ, tiến hành các chiến dịch
tố cộng, diệt cộng tàn khốc. Từ 1954 đến 1958, quân và dân miền Nam tiến hành đấu
tranh chính trị, gìn giữ lực lượng, đòi Mỹ và tay sai thi hành hiệp định. Nhưng từ cuối
1958 trở đi, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai điên cuồng khủng bố cách mạng. Chúng lê máy
chém đi khắp miền Nam, tàn sát những người Cộng sản và đồng bào yêu nước. Tức nước
vỡ bờ, nhân dân miền Nam đã nổi dậy đồng loạt khởi nghĩa với phong trào Đồng khởi
Bến Tre 1959-1960, làm cho hệ thống chính quyền tay sai đứng trước nguy cơ sụp đổ từng mảng. * Từ 1961-1965
Trước nguy cơ trên, đế quốc Mỹ buộc phải thay đổi hình thức chiến tranh, đề ra
chiến lược "chiến tranh đặc biệt", một hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được áp
dụng ở Việt Nam. Quân và dân miền Nam với thế trận chiến tranh nhân dân đã giành
thắng lợi trên tất cả các mặt trận quân sự, chính trị... Trận Ấp Bắc vang dội (1-1963) mở
ra một một phong trào "thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công". Hệ thống ấp chiến lược-
quốc sách bình định của địch sụp đổ. Cho đến đầu 1965, chiến tranh đặc biệt hoàn toàn thất bại. 110
4.7.2.2. Từ 1965 đến 1973
a. Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ
Từ cuối 1964 đầu 1965, đế quốc Mỹ ào ạt đưa quân đội viễn chinh và chư hầu vào
miền Nam, gây ra "chiến tranh cục bộ". Quân và dân miền Nam với tinh thần anh dũng,
sáng tạo đã đánh bại các cuộc càn quét của địch, giành thắng lợi Vạn Tường (8-1965),
chiến thắng mùa khô 1965-1966 và 1966-1967.
Phát huy thắng lợi đạt được, mùa xuân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tiến
công và nổi dậy, giáng cho Mỹ nguỵ những đòn sấm sét. Sau thất bại này, ý chí xâm lược
của Mỹ lung lay, buộc chúng phải tuyên bố "phi Mỹ hoá". "Chiến tranh cục bộ" thất bại.
b. Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ
Từ cuối năm 1964, cùng với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, đế
quốc Mỹ tiến hành leo thang chiến tranh ra miền Bắc, nhằm phá hoại hậu phương của cả nước.
Trong hơn 4 năm (từ 5-8-1964 đến 1-11-1968), quân và dân miền Bắc vững tay cày,
chắc tay súng, đã bắn rơi, phá huỷ 4243 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái, bắn cháy
và bị thương 143 tàu chiến giặc Mỹ. Ngày 1-1-1968, Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bôm bắn phá miền Bắc.
c. Quân dân miền Nam chiến đấu chống "Việt Nam hoá" chiến tranh, phối hợp với
Lào và Cămpuchia chống "Đông Dương hoá chiến tranh của Mỹ" (1969-1973)
Từ đầu 1969, Ních xơn đề ra học thuyết Ních xơn, thí điểm ở Đông Dương bằng
chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh, "Lào hoá" chiến tranh và "Khơ me hoá" chiến
tranh.. Quân và dân miền Nam đã phối hợp với quân và dân Lào, Cămpuchia đã đánh bại
các chiến lược chiến tranh trên của Mỹ. Sau thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược mùa
xuân năm 1972 ở miền Nam, Mỹ phải tuyên bố "Mỹ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược.
d. Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mĩ
Đầu năm 1972, Mỹ cho không quân và hải quân đánh phá miền Bắc lần thứ 2 với
quy mô và mức độ ác liệt hơn lần thứ nhất nhiều. Đặc biệt trong 12 ngày đêm cuối 1972,
Mỹ đã liên tục sử dụng trên 700 lần chiếc máy bay B52, gần 4000 lần chiếc máy bay
chiến thuật chiến đấu trút xuống Hà Nội, Hải Phòng và một số mục tiêu ở miền Bắc 10
vạn tấn bom. Quân và dân miền Bắc, đặc biệt quân và dân thủ đô đã làm nên trận "Điện
Biên Phủ trên không", giành thắng lợi oanh liệt: bắn rơi 81 máy bay Mỹ (trong đó có 34 B52, 5 F.111).
Với thất bại này, đế quốc Mỹ phải tuyên bố ngừng hoàn toàn các hoạt động chống
phá miền Bắc, chuẩn bị ký với chính phủ ta Hiệp định Pari.
e. Hiệp định Pari được kí kết
Do những thất bại trên chiến trường hai miền Nam, Bắc, đặc biệt trong 12 ngày
đêm cuối 1972, ngày 27-1-1972, đế quốc Mỹ buộc phải kí Hiệp định Pari, chấm dứt
chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đây là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường,
bất khuất của quân và dân hai miền Nam Bắc. Thắng lợi này mở ra bước ngoặt mới của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
4.7.2.3. Từ 1973 đến 1975
Sau Hiệp định Pari được kí kết, đế quốc Mỹ đã phải cút khỏi miền Nam. Thế và lực
của cách mạng miền Nam ngày càng lớn mạnh. Miền Bắc nhanh chóng khôi phục hậu
quả chiến tranh, đẩy mạnh sản xuất, chi viện sức người sức của cho tiền tuyến. Cuối năm
1974 đầu 1975, quân và dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trên các mặt trận quân sự,
chính trị và ngoại giao. Vì vậy Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam. 111
Thực hiện kế hoạch đó, quân và dân ta đã tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy
mùa xuân năm 1975 bằng 3 chiến dịch: chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế- Đà
Nẵng và cuối cùng là chiến dịch Hồ Chí
Minh giành thắng lợi hoàn toàn sau gần 2 tháng liên tục và kiên cường chiến đấu
(từ 4-3 đến 2-5-1975). Đất nước hoà bình, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hình 4.15. Lược đồ Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
4.8. THỜI KỲ CẢ NƯỚC ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ 1975 ĐẾN NAY
4.8.1. Thống nhất đất nước
Sau năm 1975, đất nước hoà bình, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. Ngày 25-
4-1976, sau hơn 30 năm kể từ cuộc tổng tuyển cử đầu tiên, đông đảo cử tri đi bỏ phiếu
bầu cử Quốc hội chung của cả nước. Quốc hội họp quyết định đổi tên nước ta thành nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh.
4.8.2. Mười năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975-1985)
Từ 1975 đến 1985, trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn, nhân dân ta đã bảo vệ vững
chắc Tổ quốc, tiến hành hai kế hoạch 5 năm: 1976-1980 và 1981-1985. Sau 2 kế hoạch
đó, chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định trong công cuộc xây dựng đất nước
và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội trong 10 năm này còn nhiều hạn chế. Đất nước ta ngày càng
rơi vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Tình hình quốc tế diễn biến phức tạp.
Yêu cầu đổi mới đất nước được đặt ra cấp thiết. 112
4.8.3. Công cuộc đổi mới (Từ 1986- nay)
Trước yêu cầu trên, tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã vạch
ra đường lối đổi mới đất nước. Chủ trương đổi mới đất nước do Đại hội VI vạch ra là:
trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta không phải thay đổi mục tiêu chủ
nghĩa xã hôị, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm
đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, với những bước đi, hình thức thích hợp. Đổi mới phải toàn
diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị, đến tư tưởng, văn hoá, xã hội. Đổi mới về kinh tế
không thể không đi đôi với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
Đổi mới về chính trị phải tích cực, nhưng vững chắc, mang lại kết quả thực tế, không gây
mất ổn định về chính trị, không làm phương hại đến toàn bộ công cuộc đổi mới.
Đường lối đó tiếp tục được các Đại hội VII (1992), Đại hội XIII (1997), Đại hội IX
(2001) hoàn thiện. Trải qua gần hai thập kỷ, công cuộc đổi mới đã thu được những thành
tựu ban đầu to lớn. Đất nước ta đang vững bước trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4.9. TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
4.9.1. Ý nghĩa của việc học tập Lịch sử địa phương
- Lịch sử địa phương là một bộ phận của Lịch sử dân tộc.
- Bổ sung, làm sáng tỏ, minh hoạ cho Lịch sử dân tộc.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, tự hào về truyền thống Lịch sử của quê hương,
phát huy truyền thống quê hương trong hiện tại.
4.9.2. Lịch sử địa phương gồm những vấn đề chủ yếu sau
- Các sự kiện Lịch sử lớn xảy ra tại địa phương (tỉnh, thành phố, quận huyện, xã phường, thôn xóm).
- Các di tích Lịch sử tiêu biểu của địa phương hiện còn lại đến hiện nay.
- Các nhân vật Lịch sử tiêu biểu qua các thời kỳ Lịch sử của địa phương.
- Những phong tục, lễ hội truyền thống của địa phương.
- Các nghề thủ công, làng nghề thủ công truyền thống của địa phương. 113 Đánh giá
1. Hãy đánh dấu X vào những di chỉ văn hoá khảo cổ học của văn hoá tiền Đông
Sơn trong các nền văn hóa dưới đây mà anh (chị) cho là đúng: a) Văn hoá Phùng Nguyên; b) Văn hoá Sa Huỳnh; c) Văn hoá Hoa Lộc;
d) Văn hoá Sông Cả; đ) Văn hoá óc Eo; e) Văn hoá Đồng Nai; g) Văn hoá Đồng Đậu; h) Văn hoá Gò Mun.
2. Có những ý kiến khác nhau về sự ra đời của nước Văn Lang:
- Nước Văn Lang thực tế mới chỉ là liên minh các bộ lạc cuối xã hội nguyên thuỷ,
chưa có sự phân hoá giai cấp sâu sắc để nhà nước xuất hiện.
- Nước Văn Lang là nhà nước ra đời trên cơ sở phân hoá giai cấp sâu sắc. Giai cấp
quý tộc chủ nô thống trị và bên kia là giai cấp nô lệ và bình dân.
- Nhà nước Văn Lang xuất hiện một mặt dựa trên các công xã nông thôn đang phân
hoá giai cấp rõ rệt (quý tộc, nông dân công xã, nô lệ gia trưởng). Mặt khác do nhu cầu
của công tác thuỷ lợi và nhu cầu chống ngoại xâm sớm đòi hỏi sự ra đời của một quốc
gia thống nhất, đó là nhà nước Văn Lang.
- Bạn tán thành quan điểm nào? Tại sao?
- Hãy lập bảng thống kê 10 di tích Lịch sử tiêu biểu về thời kì Hùng Vương ở nước ta và địa phương bạn.
3. Đặc điểm của quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc.
4. Lập bảng thống kê các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân dân ta
trong thời kỳ bắc thuộc, theo mẫu sau: TT Tên cuộc đấu tranh Thời gian
Người lãnh đạo Kết quả, ý nghĩa
5. Đánh giá vai trò của Đinh Bộ Lĩnh trong công cuộc thống nhất đất nước ở buổi
đầu độc lập của nước ta?
6. Tường thuật diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn trên lược đồ.
7. Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu của nền Văn minh Đại Việt.
8. Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Lịch sử Việt Nam từ 1010 đến năm 1858, theo mẫu sau: TT Năm Sự kiện chính 1 1010
Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đại La, đổi tên là Thăng Long 2 ......
9. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) đến đầu thế kỷ XX (1919), nhân
dân ta đã đứng lên chống Pháp như thế nào? Vì sao tất cả các cuộc đấu tranh đều thất bại?
10. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ 1911 đến 1945.
11. Vì sao nói sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta rơi vào tình thế "ngàn 114 cân treo sợi tóc"?
12. Trình bày diễn biến của các chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới thu
đông 1950 và Điện Biên Phủ 1954 trên lược đồ.
13. Trình bày diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 trên lược đồ.
14. Đánh giá những thành tựu ban đầu của công cuộc đổi mới đất nước từ 1986 đến nay.
15. Lập bảng thống kê các di tích Lịch sử tiêu biểu ở địa phương bạn.
16. Lập bảng thống kê các nhân vật Lịch sử tiêu biểu ở địa phương bạn. 115
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ KIẾN THỨC XÃ HỘI
Mục tiêu: Chương này giới thiệu khái niệm gia đình, các loại hình và chức năng của
gia đình, các mối quan hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống và một số thay đổi đang
diễn ra trong các gia đình Việt Nam hiện nay; vai trò nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu của
lớp học, trường Tiểu học; nhiệm vụ của người giáo viên và học sinh Tiểu học; các hoạt
động kinh tế, xã hội, văn hoá, Lịch sử và cơ cấu tổ chức xã hội ở địa phương (xã, huyện, tỉnh..). 5.1. GIA ĐÌNH
5.1.1. Khái niệm về gia đình và các loại hình gia đình
5.1.1.1. Khái niệm về gia đình và hộ gia đình
Gia đình là một nhóm người có quan hệ với nhau bởi hôn nhân, huyết thống hoặc
con nuôi. Các thành viên của gia đình thường có chung những mục tiêu, giá trị và tài sản,
đồng thời cùng gắn bó với nhau về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi về các mặt kinh tế,
văn hoá, tình cảm. Họ cùng có trách nhiệm đối với quyết định của mình và gắn bó với
nhau trong suốt cả cuộc đời. Những ràng buộc của các thành viên trong gia đình được
pháp luật thừa nhận và bảo vệ.
Gia đình được hình thành theo nhiều cách. Cách thông thường nhất là qua hôn nhân
(tạo dựng mối quan hệ vợ - chồng). Ngoài ra, gia đình còn được hình thành qua việc sinh con và nhận con nuôi.
Gia đình khác với hộ gia đình. Nếu như trong khái niệm gia đình nhấn mạnh tính
huyết thống thì trong khái niệm hộ gia đình nhất mạnh tính cùng cư trú và có quỹ thu chi chung.
Hộ gia đình là một nhóm người cùng ở chung một mái nhà, có qũy thu chi chung.
Tại Việt Nam có ba loại hộ gia đình:
- Hộ gia đình bình thường như đã được trình bày ở trên.
- Hộ tập thể: gồm một số cán bộ, viên chức của cơ quan, xí nghiệp cùng sống tại
một địa điểm những không có quĩ thu chi riêng.
- Hộ độc thân là những người sống một mình.
5.1.1.2. Các loại hình gia đình
Khái niệm về gia đình nêu ra ở trên vẫn chưa chỉ ra hết được những loại hình gia
đình khác nhau mà các thành viên của gia đình có thể cùng chung sống. Các loại hình gia
đình này bao gồm những người có quan hệ huyết thống, hoặc các mối quan hệ khác.
a. Gia đình một thế hệ
Loại hình gia đình này chỉ có hai vợ chồng. Đây là những gia đình không có con,
do chưa muốn có con, hoặc chưa muốn sinh con, không có khả năng sinh con (vô sinh),
chưa nhận con nuôi, không muốn có con, hoặc các con lớn đã lập gia đình riêng và không ở với bố mẹ.
b. Gia đình hạt nhân (còn gọi là loại hình gia đình hai thế hệ)
Là những gia đình bao gồm bố, mẹ và các con cái chưa xây dựng gia đình riêng (dù
là con đẻ hay con nuôi đã trưởng thành). Trong xã hội hiện đại, loại hình gia đình hạt nhân rất phổ biến. c. Gia đình mở rộng
Là loại hình gia đình có trên 2 thế hệ cùng chung sống (còn gọi là gia đình nhiều 116
thế hệ). Thường các gia đình mở rộng được hình thành khi bố mẹ già cùng chung sống
với gia đình con trai hoặc con gái của họ. Trong các xã hội cổ truyền, loại hình gia đình
này rất phổ biến. Tại Việt Nam hiện nay, loại hình gia đình này có nhiều ở khu vực nông
thôn, miền núi và các tộc ít người.
d. Gia đình chỉ có bố hoặc mẹ
Là gia đình trong đó các con chỉ sống với bố hoặc với mẹ. Loại gia đình này tồn tại
là do bố hoặc mẹ đã qua đời, li thân hoặc li dị.
5.1.2. Vai trò và chức năng của gia đình
5.1.2.1. Vai trò của gia đình
Gia đình là “tổ ấm” đảm bảo điều kiện an toàn cho trẻ em phát triển, là nơi nương
tựa của người già, nơi những người kiếm sống nuôi gia đình nghỉ ngơi sau những giờ lao
động vất vả. Một gia đình được tổ chức tốt và giáo dục chu đáo sẽ góp phần cung cấp
cho xã hội những công dân tốt. Tổ ấm gia đình như một pháo đài vững chắc để mỗi cá
nhân được an toàn trước những sự cám dỗ của xã hội và cũng
chính là bệ phóng tốt nhất để cá nhân có thể hoà nhập vào xã hội và góp ích cho xã
hội. Gia đình là đơn vị cơ bản, là tế bào cấu thành xã hội. Tuy nhiên, những bất hoà và
xung đột trong gia đình cũng như chuyện vợ chồng, li hôn là những thực tế cuộc sống.
Chúng có tác dụng xấu đến sự phát triển của trẻ em và đe doạ cướp đi những cơ hội giáo
dục trẻ em. Cùng với sự buông lỏng kiểm soát trẻ em, là sự thiếu gương mẫu của bố mẹ
cũng dễ dàng dẫn đến sự hư hỏng của con cái.
Sức mạnh và sự đoàn kết của một xã hội phụ thuộc vào gia đình như một đơn vị cơ
sở của xã hội. Mỗi thành viên trong gia đình đều phải hoàn thành nghĩa vụ của mình.
Trong đó, cha mẹ phải là người gánh chịu những trách nhiệm lớn về mọi mặt: kinh tế,
giáo dục, văn hoá, đạo đức.. Những lỗi lầm của cha mẹ khi thực hiện nghĩa vụ của họ có
thể dẫn đến những vấn đề xã hội nghiêm trọng. Những tệ nạn xã hội do trẻ em mắc phải
có thể tìm thấy từ những lỗi lầm của cha mẹ, của gia đình ấy, khi họ không làm tròn trách nhiệm của mình.
5.1.2.2. Chức năng của gia đình
a. Chức năng sinh sản ra thế hệ mới
Sự sinh tồn của một xã hội, một cộng đồng phụ thuộc vào khả năng sinh sản của
các cặp vợ chồng. Tuy nhiên nếu không nhận thức được sự phù hợp của mối quan hệ:
dân số - tài nguyên - phát triển - chất lượng cuộc sống, thì sẽ dẫn tới nhiều hậu quả tiêu
cực, nhất là trong điều kiện của Việt Nam - một đất nước đông dân, tài nguyên có hạn và
kinh tế còn chậm phát triển. b. Chức năng chăm sóc
Chức năng chăm sóc trong gia đình được thể hiện qua việc chia sẻ tình thương yêu
và quan tâm lẫn nhau. Truyền thống cha mẹ dành hết tình thương và hi sinh cho con cái
và con cái coi việc chăm sóc cha mẹ là trách nhiệm vẫn được giữ gìn ở Việt Nam. Trẻ
em, người già, người ốm hay bị thương tật... đều cần sự chăm sóc, bảo vệ của những người trong gia đình.
Chức năng kinh tế. Gia đình được coi là một đơn vị kinh tế mà trong đó mọi thành
viên đều có nghĩa vụ, đặc biệt là cả vợ lẫn chồng, thoả mãn nhu cầu về vật chất, văn hoá,
tinh thần và chăm sóc, bảo vệ đối với các thành viên trong gia đình. Hàng ngày mọi
người trong gia đình phải đối mặt với những nhu cầu cơ bản về vật
chất và tinh thần của chính họ: chỗ ở, ăn mặc, tình yêu, giải trí.
c. Chức năng giáo dục và xã hội hoá
Đây là một chức năng quan trọng của gia đình hỗ trợ sự phát triển về tình cảm và 117
quan hệ xã hội của nhân cách trẻ em. Đây cũng là chức năng quan trọng để chuyển từ
con người - sinh vật sang con người xã hội, hình thành nhân cách trẻ em. Việc đứa trẻ
được học cách cư xử từ những tấm gương của những người trong gia đình đóng vai trò
quan trọng đối với xã hội. Tại một số vùng nghèo, trẻ em còn phải lao động hoặc bỏ học.
Một vài gia đình kinh doanh buôn bán, con cái cũng dễ bị ảnh hưởng bởi quan hệ buôn
bán trong cuộc sống hàng ngày. Thiếu kiến thức đang là trở ngại cho việc nuôi dạy con
cái của các bậc cha mẹ, nhất là những gia đình trẻ ở nông thôn. Một số gia đình không
sống chung với ông bà, đã thiếu đi những kinh nghiệm, những kiến thức thông thường
trong nuôi dưỡng, chăm sóc con cái về thể lực, sức khoẻ, học tập, về qui chuẩn đạo lí và văn hoá ứng xử. d. Chức năng văn hoá
Nhu cầu văn hoá và tinh thần của con người ngày càng cao, những sinh hoạt văn
hoá truyền thống được phục hồi cũng góp phần đáp ứng các nhu cầu này. Quan hệ thân
tộc, láng giềng được xiết chặt đã làm ấm lên mối quan hệ tình người. Cho dù có những
tác động khác từ ngoài xã hội, gia đình vẫn là một “chốn thiên đường”, là nơi thành bình,
là nguồn động viên an ủi, bù đắp những thiếu hụt, cân bằng trạng thái tâm lí cho mỗi
thành viên và ổn định mối quan hệ giữa họ.
5.1.3. Mối quan hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống và những thay đổi đang
diễn ra trong các gia đình ờ Việt Nam
5.1.3.1. Những mối quan hệ trong gia đình
Quan hệ gia đình là sự gắn bó, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia
đình. Trong mỗi gia đình thường có các mối quan hệ sau:
- Mối quan hệ vợ chồng (giữa vợ và chồng)
- Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
- Mối quan hệ giữa ông bà và cháu, chắt
- Mối quan hệ giữa anh chị em (anh chị em ruột).
Mối quan hệ trên được thể hiện ở khía cạnh pháp lí (giữa bố và mẹ), huyết thống
(bố mẹ và con) và quan hệ xã hội (người với người). Chúng bao gồm các khía cạnh: quan
hệ tình cảm, sự đồng thuận, tuổi tác, tính cách, kinh tế....
Nguyên tắc cư xử chung trong gia đình là: con cái phải có trách nhiệm đối với
người già, bố, mẹ; người lớn phải chỉ bảo cách cư xử và nêu gương sáng cho lớp trẻ noi
theo; anh, chị, em phải có trách nhiệm giúp đỡ, quan tâm lẫn nhau. Đồng thời phải khẳng
định quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái về trách nhiệm, việc làm và nghĩa vụ.
Các quan hệ tốt trong gia đình thể hiện ở sự hoà hợp, thông cảm, tin cậy, kính trọng,
phụ thuộc lẫn nhau và linh hoạt, dễ thích ứng.
Các thành viên trong gia đình cần cởi mở, trao đổi chân thành với nhau và giải
quyết những khó khăn nẩy sinh trong cuộc sống. Tuy nhiên việc xử lí, lo liệu công việc
và những mối quan hệ trong gia đình không phải luôn luôn dễ dàng như đối với những
công việc khác. Những mối quan hệ ràng buộc chặt có thể dẫn tới sự bất đồng ý kiến
mạnh mẽ và bất hoà. Bởi vậy, mỗi người cần phải hiểu biết sâu sắc về mọi thành viên và
các mối quan hệ trong gia đình mình.
Những gia đình hạnh phúc là những gia đình mà mọi thành viên đều hiểu biết, yêu
thương và quan tâm lần nhau. Họ nhìn thấy bản chất tốt đẹp của nhau, những mặt mạnh,
mặt yếu của nhau. Họ thông cảm, giúp đỡ lẫn nhau và luôn luôn mang lại cho nhau
những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống. 118
5.1.3.2. Qui mô gia đình và chất lượng cuộc sống
Qui mô gia đình là số con trong gia đình hạt nhân. Nói cách khác, nếu ta nói qui mô
gia đình là 2 điều đó chỉ nói đến số con của hai vợ chồng đó là 2, không bao gồm bố mẹ
chúng và những thành viên khác của gia đình. Các gia đình hạt nhân khác nhau bởi số
con của họ. Có gia đình lớn (đông con) và gia đình nhỏ (ít con). Theo tiêu chuẩn của Việt
Nam, một gia đình có một hoặc hai con là gia đình nhỏ. Gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình lớn.
Chất lượng cuộc sống là điều kiện sống được cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch
vụ y tế, lượng thực thực phẩm, vui chơi, giải trí, đi lại... cho nhu cầu của con người. Điều
kiện này làm cho con người dễ dàng đạt được sự hạnh phúc, an toàn, khoẻ mạnh về thể
chất và tinh thần. Khái niệm về chất lượng cuộc sống thay đổi tuỳ theo quan niệm, văn
hoá của mỗi dân tộc, cộng đồng, cá nhân trong từng giai đoạn phát triển của xã hội.
Chất lượng cuộc sống gia đình phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có qui mô gia
đình. Tại những gia đình ít con thuờng có nhiều điều kiện vật chất và thời gian để bố mẹ
có thể vừa đáp ứng được các nhu cầu về vật chất, tinh thần cho mình vừa có điều kiện
chăm sóc và đáp ứng những nhu cầu về y tế, văn hoá, giáo dục.. đối với con cái; xây
dựng được một gia đình sống lành mạnh, có văn hoá.
5.1.3.3. Những thay đổi đang diễn ra trong các gia đình Việt Nam hiện nay
Công cuộc đổi mới đất nước tạo nên nhiều thay đổi quan trọng trong gia đình Việt
Nam. Quy mô gia đình giảm dần, mức sống tăng lên đáng kể, địa vị của phụ nữ được
nâng cao đã góp phần thay đổi thang bậc giá trị trong đời sống gia đình, vợ chồng.
Trước kia, tính ổn định của gia đình chủ yếu được đảm bảo bởi các mối quan hệ
ràng buộc về nghĩa vụ giữa cha mẹ, con cái, ông bà. Khi đó ông bà chúng ta lấy nhau
thường do cha mẹ xếp đặt. Nhưng khi đã sống chung, họ có ý thức trách nhiệm với nhau
(tình nghĩa vợ chồng), với con cái (tình mẫu, phụ tử), với cha mẹ (lòng biết ơn tôn kính)
và cùng cố gắng xây dựng một gia đình hạnh phúc. Khi ấy, thường có sự hy sinh hạnh
phúc cá nhân cho gia đình và con cái. Ngày nay, hôn nhân phần lớn được xây dựng trên
cơ sở hiểu biết và yêu thương lẫn nhau. Những giá trị tình cảm cũng như sự hoà thuận,
quan tâm và hiểu biết lẫn nhau trong gia đình ngày càng được coi trọng hơn. Các giá trị
nhân văn được đánh giá cao và vai trò của các cá nhân được chú trọng hơn.
Tính ổn định của gia đình chủ yếu được đảm bảo chủ yếu qua mối quan hệ vợ
chồng. Ngoài việc chia sẻ trách nhiệm, cần phải quan tâm, tôn trọng lẫn nhau, giúp đỡ
nhau trong công việc, tăng cường sự đồng và hiểu biết trong đời sống vợ chồng.... Chính
những nhu cầu cao hơn và phức tạp hơn này thúc đẩy gia đình phát triển, nhưng nó cũng
làm cho cuộc sống gia đình có thêm nhiều đòi hỏi hơn.
Sự thay đổi về nhu cầu của cuộc sống, về quan niệm, lối sống, định hướng giá trị,
các mối quan hệ,.. trong lớp trẻ cũng làm cho bố mẹ của họ lúng túng trong việc đối phó
với những biến đổi này. Mọi người có ý kiến khác nhau về phương pháp nuôi dạy con
cái. Trước đây quyền lực của cha mẹ và sự phục tùng của con cái được xem là rất quan
trọng. Ngày nay việc chia sẻ tình cảm và những khái niệm mới về dân chủ và bình đẳng
trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái được nhấn mạnh. Tại một số gia đình, cha mẹ
hoang mang khi thấy con cái mình có suy nghĩ và hành vi khác lạ. Mặt khác, những ông
bố bà mẹ quá nghiêm khắc, dùng roi vọt với con cái, cũng thất bại trong việc dạy dỗ con
cái. Vì vậy, trong việc giáo dục con cái, cha mẹ cần kết hợp hài hoà giữa nghiêm ngặt và
khoan dung. Nghiêm ngặt không đồng nghĩa với khắt khe và khoan dung không phải là
nuông chiều. Tình yêu và sự hiểu biết đối với con cái là rất quan trọng. 119 5.2. TRƯỜNG HỌC
5.2.1. Vai trò, mục tiêu và nhiệm vụ của trường Tiểu học
5.2.1.1. Vai trò của trường Tiểu học
Trường Tiểu học là tổ chức xã hội thứ hai, sau gia đình, mà trẻ em được tiếp xúc.
Trường học có tổ chức, có chức năng nhiệm và nội qui riêng mà mọi thành viên trong
nhà trường phải tuân theo. Nhà trường có vai trò lớn trong việc hình thành nhân cách cho
học sinh, trang bị cho các em những kiến thức cơ bản, rèn luyện những kĩ năng học tập,
phương pháp tư duy và phát triển trí tuệ; giúp các em có được những thái độ, tình cảm và
cách ứng xử đúng đắn trước những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh
nhiệm vụ chính là dạy và học, nhà trường còn đóng vai trò quan trọng trong việc giáo
dục, đào tạo một nền học vấn phổ thông cho học sinh, đưa học sinh tham gia các hoạt
động tập thể nội và ngoại khoá (văn nghệ, thể thao, tham quan, cắm trại, sinh hoạt đội thiếu niên...).
5.2.1.2. Mục tiêu của trường Tiểu học
Điều 23 của Luật Giáo dục đã ghi rõ: ”Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học
sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản
nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để
học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.......”.
Về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông, Điều 24 của Luật Giáo dục ghi: ”
Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng
nghiệp và hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học
sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi bậc học, cấp học.
Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự
nhiên, xã hội, con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán; có thói
quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật...”
5.2.1.3. Nhiệm vụ của trường Tiểu học
Điều 3 trong Điều lệ trường tiểu học ghi rõ bảy nhiệm vụ của trường Tiểu học như sau:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình
giáo dục tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành;
2. Huy động trẻ em đúng độ tuổi vào lớp một, vận động trẻ em bỏ học đến trường,
thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học và tham gia xoá mù chữ trong phạm vi cộng đồng;
3. Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh;
4. Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật;
5. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện
các hoạt động giáo dục;
6. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội
trong phạm vi cộng đồng;
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo qui định của pháp luật. 120 5.2.2. Lớp học
Lớp học là một xã hội thu nhỏ. Trong lớp học, học sinh tiếp xúc với nhiều hoạt
động học tập khác nhau, kết bạn, làm việc cùng nhau. Lớp học là nơi mỗi học sinh có thể
thi đua với học sinh khác. Có những học sinh có nhiều bạn thân thiết. Cũng có những học
sinh không có bạn. Học sinh có thể vui vẻ hay không vui vẻ trong cộng đồng nhỏ bé ở
lớp mình. Cảm nghĩ tốt của học sinh về giáo viên và các bạn trong lớp là quan trọng. Cần
làm cho học sinh yêu thích lớp học và tự cảm thấy mình là một thành viên tốt. Mối quan
hệ giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau tốt sẽ làm cho việc dạy và học đạt
được hiệu quả cao và hứng thú hơn.
Điều 15 của Điều lệ trường Tiểu học ghi rõ:
1. Học sinh được tổ chức theo lớp học. Mỗi lớp học có không quá 35 học sinh. Lớp
học có lớp trưởng, một hoặc hai lớp phó do tập thể học sinh bầu ra hoặc do giáo viên chủ
nhiệm chỉ định. Việc bầu hoặc chỉ định lớp trưởng, lớp phó được thực hiện hàng tháng
hoặc 2-3 tháng trong năm học theo quyết định của giáo viên chủ nhiệm...;
2. Mỗi lớp học có một giáo viên vừa làm chủ nhiệm, vừa giảng dạy các môn học.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng trường, có thể phân công giáo viên chuyên trách đối
với các môn hát-nhạc, mỹ thuật, thể dục;
3. Mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh. Mỗi tổ có tổ trưởng do học sinh trong
tổ bầu ra hoặc do giáo viên chủ nhiệm chỉ định và được thay đổi định kỳ hằng tháng hoặc
2-3 tháng trong năm học theo quyết định của giáo viên chủ nhiệm;
4. Ở những trường có nhiều lớp có thể thành lập khối lớp để phối hợp các hoạt
động chung đối với những lớp cùng trình độ. Số lớp tối đa trong một trường Tiểu học là
30 lớp. Đối với những trường hiện có, nếu số lớp vượt trên 30 lớp, Hiệu trưởng nhà
trường có trách nhiệm đề ra các biện pháp tổ chức lại trường lớp, báo cáo Trưởng phòng
Giáo dục và Đào tạo để trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét quyết định;
Ở những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trường Tiểu học có
thể có nhiều điểm trường được bố trí tại những địa điểm khác nhau trên địa bàn xã hoặc
cụm xã, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đi học. Tại mỗi điểm
trường có một giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời đảm nhận nhiệm vụ Phụ trách
điểm trường theo sự phân công của Hiệu trưởng.
5.2.3. Nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học
Ở Tiểu học vai trò của giáo viên đặc biệt quan trọng. Điều 32 của Điều lệ trường
Tiểu học ghi rõ: “...Giáo viên giảng dạy các môn học ở trường Tiểu học có những nhiệm vụ sau đây:
1. Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn
bài, kiểm tra, đánh giá đúng qui định; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi
học, đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy; quản lí học sinh trong các hoạt động
giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn;
2. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương;
3. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng
cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục;
4. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định của pháp luật, các quyết định của hiệu
trưởng; nhận nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và
của các cấp quản lí giáo dục;
5. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh,
thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh; bảo vệ các quyền và lợi
ích chính đáng của học sinh, đoàn kết giúp đỡ các bạn đồng nghiệp; 121
6. Chủ động phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng
Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục
7. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật.
Bởi vậy, người giáo viên cần phải tự nhiên, chân thật với các em; vui vẻ, niềm nở,
dễ gần; phải khoan dung, có nghĩa là người giáo viên phải chấp nhận sự khác nhau trong
học sinh. Giáo viên cần giúp đỡ những học sinh ít có bạn hoặc những học sinh kém. Tạo
điều kiện cho các em này kết bạn hoặc có dịp thể hiện sự cố gắng của mình. Thỉnh
thoảng cũng cần cử những học sinh kém làm nhóm trưởng để các em đó thấy mình vẫn
được đối xử công bằng.
5.2.4. Tìm hiểu nhiệm vụ của học sinh tiểu học
Giáo viên cần phải nắm được tâm lí của học sinh khi đến trường:
- Phần lớn các em đều muốn mình thành công ở một mặt nào đó;
- Các em đều muốn có tình bạn, đều muốn được yêu mến hoặc được người khác cần
đến mình, tôn trọng mình;
- Nhiều em muốn có được vị trí tôn trọng trong lớp học, nhóm bạn...;
- Đặc biệt tất cả các em đều muốn được giáo viên quan tâm và yêu mến.
Điều 39 của Điều lệ trường tiểu học ghi rõ:
1. “... Học sinh tiểu học có những nhiệm vụ sau đây:
2. Kính trọng thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè,
phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường; thực hiện điều lệ, nội qui nhà trường; chấp
hành các qui tắc trật tự, an toàn xã hội;
3. Chăm chỉ học tập, hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu
của thầy giáo, cô giáo, của nhà trường;
4. Chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn bảo vệ môi trường;
5. Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội Thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh, Đội Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà
trường; giúp đỡ gia đình, tham gia lao động công ích và công tác xã hội phù hợp với lứa tuổi".
Trách nhiệm của giáo viên là tạo những điều kiện tốt nhất để các em thực hiện tốt
những nhiệm vụ của mình nhằm phát triển toàn diện. 122 Đánh Giá
1. Liệt kê tóm tắt đặc điểm chủ yếu của các loại hình gia đình.
2. Liệt kê những chức năng của gia đình? theo bạn những chức năng nào là quan
trọng nhất đối với gia đình mới thành lập hiện nay?
3. Trong các giai đoạn phát triển của con người: trước tuổi đi học, mẫu giáo, tiểu
học, tuổi vị thành niên, con đã lập gia đình riêng, vai trò giáo dục con cái của gia đình ở
giai đoạn nào là quan trọng nhất? vì sao?
4. Điền các từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các trước các ý sau, sao cho phù hợp:
a) Gia đình không thể thực hiện được chứng năng duy trì nòi giống nếu như không có con trai.
b) Gia đình thực hiện đầy đủ chức năng nuôi dạy con cái nếu như cả con trai và con
gái đều được đến trường.
c) Con cái, dù là con trai hay con gái sẽ nhận được sự yêu thương sự chăm sóc và quan tâm từ bố mẹ.
d) Việc nhà là trách nhiệm duy nhất của mẹ và con gái.
e) Gia đình chỉ làm theo lệnh của người bố.
g) Tất cả mọi thành viên trong gia đình đều phải làm việc và tính toán chi tiêu.
h) Con cái sẽ giúp đỡ bố mẹ những công việc phù hợp.
i) Đàn ông và con trai sẽ cùng làm những việc vặt trong nhà với phụ nữ và con gái.
5. Thế nào là một gia đình hạnh phúc?
6. Liệt kê những phương pháp giáo dục trong gia đình.
7. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học Việt Nam là gì?
8. Liệt kê các nhiệm vụ của trường Tiểu học.
9. Điền những từ thích hợp vào đoạn viết sau:
Giáo dục tiểu học phải đảm bảo học sinh có hiểu biết (a)............, cần thiết về tự
nhiên,(b).........., con người; có kỹ năng (c)........... về nghe, đọc, nói, viết và (d)............;
có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu (đ)............. về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật...”
10. Xác định những mối quan hệ có thể có trong lớp học ở tiểu học.
11. Người giáo viên Tiểu học cần phải có những kỹ năng và đức tính gì để có thể
giáo dục học sinh tốt nhất?
12. Kể những phương pháp chủ yếu để thu hút sự tham gia của gia đình học sinh
vào việc phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Tiểu học.
13. Xác định những đặc điểm của học sinh tiểu học ngày nay
14. Hãy xác định ý nghĩa giáo dục của các phong tục, tập quán địa phương
15. Nhận xét về ý nghĩa giáo dục và tác động môi trường của các hoạt động sản xuất ở địa phương.
16. Xác định những cơ cở sản xuất, di tích Lịch sử ở địa phương có thể làm địa
điểm tham quan học tập cho học sinh.
Mô tả cơ cấu tổ chức xã hội ở địa phương (xã, phường, thị trấn) nơi bạn đang sinh sống. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Thị Thu Dinh, Bùi Phương Nga và cộng sự (2007), Phương pháp dạy học tự
nhiên và xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2] Hồ Ngọc Đại (1997), Giải pháp giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.
[3] Đặng Văn Đức và cộng sự (2000), Phương pháp dạy học Địa lý, NXB giáo dục, Hà Nội.
Lê Văn Trưởng và cộng sự (2007), Tự nhiên xã hội và phương pháp dạy học tự
nhiên xã hội, NXB giáo dục, Hà Nội. 124
Document Outline

  • LỜI NÓI ĐẦU
  • CHƯƠNG 1. SINH HỌC
    • 1.1. THỰC VẬT
      • 1.1.1. Khái quát về giới thực vật
        • 1.1.1.1. Đặc điểm chung của thực vật
        • 1.1.1.2. Khái quát về giới thực vật
        • 1.1.1.3. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người
      • 1.1.2. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
        • 1.1.2.1. Cấu tạo và chức năng của rễ
          • Hình 1.1. Các phần của rễ
          • Hình 1.2. Các kiễu rễ. A. Rễ cọc; B. Rễ chùm
        • 1.1.2.2. Thân
        • 1.1.2.3. Cấu tạo và chức năng của lá
      • 1.1.3. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của thực vật
        • 1.1.3.1. Các hình thức sinh sản ở thực vật
        • 1.1.3.2. Cấu tạo cơ quan sinh sản ở thực vật hạt kín
          • Hình 1.3 Các thành phần của hoa Lá đài ; 2. Tràng hoa ; 3. Nhị ; 4. Nhụy ; 5. Cuống hoa ; 6. Đế hoa
          • Hình 1.4 Cấu tạo của bộ nhụy: Bầu nhụy; c. Vòi nhụy; d. Đầu nhụy; Hạt phấn; o. Ống phấn; n. Noãn; bd. Bó dẫn
      • 1.1.4. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống thực vật
        • 1.1.4.1. Ảnh hưởng của ánh sáng
        • 1.1.4.2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và độ ẩm đến đời sống thực vật
    • 1.2. ĐỘNG VẬT
      • 1.2.1. Khái quát về giới động vật
        • 1.2.1.1. Khái quát về giới động vật
          • Hình 1.5. Sơ đồ phát sinh động vật
        • 1.2.1.2. Tầm quan trọng của động vật
      • 1.2.2. Đặc điểm sinh học của một số động vật thường gặp
        • 1.2.2.1. Một số đại diện của động vật không xương sống
          • Hình 1.6. Vòng đời trùng sốt rét Plasmodium vivax trong cơ thể người và muỗi - Harms
        • 1.2.2.2. Một số đại diện của động vật có xương sống
      • 1.2.3. Các yếu tố vô sinh ảnh hưởng lên đời sống động vật
        • 1.2.3.1. Ảnh hưởng của ánh sáng và sự thích nghi của động vật
        • 1.2.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và sự thích nghi của động vật
        • 1.2.3.3. Ảnh hưởng của nước và độ ẩm
        • 1.2.3.4. Ảnh hưởng của O2 và CO2 đối với đời sống động vật
    • 1.3. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
      • 1.3.1. Tìm hiểu khái quát về cơ thể người và hệ vận động
        • 1.3.1.1. Khái quát về cơ thể người
          • Hình 1.7 Cơ thể người
        • 1.3.1.2. Hệ vận động
          • Bảng 1.1 Phân biệt xương chi trên với chi dưới
      • 1.3.2. Tìm hiểu hệ tuần hoàn máu, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết
        • 1.3.2.1. Hệ tuần hoàn máu
          • Bảng 1.2. Nguyên tắc truyền máu (- Máu không bị ngưng kết ; + Máu bị ngưng kết)
        • 1.3.2.2. Hệ tiêu hoá
        • 1.3.2.3. Hệ hô hấp
          • Hình 1.8. Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: A. Các cơ quan hệ bài tiết;
      • 1.3.3. Tìm hiểu hệ thần kinh
        • 1.3.3.1. Các bộ phận của hệ thần kinh
          • Hình 1.9. Cấu tạo Nơron
        • 1.3.3.2. Hệ thần kinh trung ương: gồm não bộ và tuỷ sống
          • Hình 1.10 Cấu tạo hệ thần kinh
        • 1.3.3.3. Hệ thần kinh sinh dưỡng
          • Bảng 1.3. So sánh phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm
        • 1.3.3.4. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
        • 1.3.3.5. Vệ sinh thần kinh
      • 1.3.4. Tìm hiểu một số bệnh thông thường và các tai nạn thường gặp
        • 1.3.4.1. Các bệnh thường gặp ở học sinh tiểu học
        • 1.4.3.2. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở học sinh tiểu học
  • CHƯƠNG 2. VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
    • 2.1. VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC
      • 2.1.1. Thành phần và cấu trúc phân tử của nước
        • 2.1.1.1. Thành phần của nước tự nhiên
          • Bảng 2.1. Thành phần hóa học trung bình của nước sông hồ
        • 2.1.1.2. Cấu trúc của phân tử nước
      • 2.1.2. Một số tính chất và hằng số vật lí quan trọng của nước
      • 2.1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
    • 2.2. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÍ QUYỂN, ÁNH SÁNG, ÂM THANH
      • 2.2.1. Khí quyển
      • 2.2.2. Ánh sáng
        • 2.2.2.1. Một số tính chất cơ bản của ánh sáng
        • 2.2.2.2. Các định luật của quang hình học
      • 2.2.3. Âm thanh
    • 2.3. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHẤT KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN
      • 2.3.1. Ôxi
        • 2.3.1.1. Trạng thái tự nhiên
        • 2.3.1.2. Một số tính chất cơ bản
      • 2.3.2. Nitơ
        • 2.3.2.1. Trạng thái tự nhiên
        • 2.3.2.2. Một số tính chất cơ bản
      • 2.3.3. Hiđrô
        • 2.3.3.1. Trạng thái tự nhiên
        • 2.3.3.2. Một số tính chất cơ bản
      • 2.3.4. Khí cacbonic
    • 2.4. MỘT SỐ KIM LOẠI THÔNG DỤNG
      • 2.4.1. Sắt
      • 2.4.2. Đồng
      • 2.4.3. Nhôm
    • 2.5. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TRONG MÔI TRƯỜNG SỐNG
      • 2.5.1. Năng lượng
      • 2.5.2. Các nguồn năng lượng
        • 2.5.2.1. Năng lượng của chất đốt
        • 2.5.2.2. Năng lượng điện
        • 2.5.2.3. Nguồn năng lượng hạt nhân
      • 2.5.3. Các nguồn năng lượng sạch (không gây ô nhiễm môi trường)
        • 2.5.3.1. Năng lượng mặt trời
          • Hình 2.1. Hộp thu phẳng thu năng lượng mặt trời
        • 2.5.3.2. Năng lượng gió
        • 2.5.3.3. Năng lượng nước chảy
        • 2.5.3.4. Năng lượng thuỷ triều
          • Hình 2.2. Mặt cắt ngang của một sợi quang
  • CHƯƠNG 3. ĐỊA LÝ
    • 3.1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
      • 3.1.1. Vũ trụ và hệ mặt trời
        • 3.1.1.1. Vũ trụ
          • Hình 3.1. Hệ Ngân Hà và Mặt Trời
          • Hình 3.2. Vũ trụ đang giãn nở
        • 3.1.1.2. Hệ Mặt Trời
          • Hình 3.3. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
          • Hình 3.4. Sự hình thành mặt trời từ các đám mây vũ trụ
      • 3.1.2. Trái đất: hình dạng và cấu tạo bên trong Trái đất
        • 3.1.2.1. Hình dạng, kích thước Trái Đất và hệ quả
          • Hình 3.5. Khối elipsoid
        • 3.1.2.2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
          • Hình 3.6. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
          • Hình 3.7. Sự đối lưu vật chất ở lớp trung gian
          • Hình 3.8. Hai địa mảng đang xô vào nhau
      • 3.1.3. Vận động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả địa lý
        • 3.1.3.1. Vận động tự quay quanh trục
          • Hình 3.9. Hướng tự quay và hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất
        • 3.1.3.2. Các hệ quả
          • Hình 3.10. Lược đồ các khu vực giờ trên Trái Đất
      • 3.1.4. Vận động quay quanh Mặt Trời của Trái đất và hệ quả
        • 3.1.4.1. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời
          • Hình 3.11. Sự vận động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
        • 3.1.4.2. Các hệ quả
          • Hình 3.12. Hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau
      • 3.1.5. Thực hành sử dụng quả địa cầu và bản đồ
      • 3.1.6. Tìm hiểu một số thành phần lớp vỏ Địa Lí
        • Hình 3.13. Các tầng của khí quyển A. Tầng đối lưu; B. Tầng bình lưu; C. Các tầng cao của khí quyển
        • Hình 3.14 Các đới khí hậu trên Trái Đất
    • 3.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ CÁC CHÂU LỤC
      • 3.2.1. Châu Phi, châu Á và Châu Mĩ
        • Hình 3.15 Lược đồ phân bổ lượng mưa Châu Phi
        • Hình 3.16. Lược đồ khí hậu Châu Á
        • Hình 3.17. Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mỹ
        • Hình 3.18 Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mỹ
      • 3.2.2. Châu Âu, Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
        • Hình 3.19. Lược đồ khí hậu Châu Âu
        • Hình 3.20. Lược đồ hướng gió và lượng mưa của lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo lân cận
        • Hình 3.21. Lược đồ tự nhiên Châu Nam Cực
    • 3.3. ĐỊA LÝ VIỆT NAM
      • 3.3.1. Vị trí địa lý – hình dạng và kích thước
        • 3.3.1.1. Vị trí địa lý
          • Bảng 3.1. Toạ độ các điểm cực phần đất liền của lãnh thổ nước ta
          • Hình 3.22. Bản đồ hành chính Việt Nam
        • 3.3.1.2. Điều kiện tự nhiên
      • 3.3.2. Địa lý dân cư và các hoạt động kinh tế
        • 3.3.2.1. Dân cư
          • Hình 3.23. Gia tăng dân số Việt Nam qua các thời kì 1921- 2008
        • 3.3.2.2. Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam
          • Bảng 3.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành hoạt động
          • Hình 3.24. Biểu đồ cơ cấu giá trị công nghiệp phân theo vùng năm 2010
          • Bảng 3.3. Lượng khách du lịch quốc tế (triệu người, làm tròn) đến Việt Nam qua 10 năm gần đây (2000-2010)
      • 3.3.3. Thiên nhiên, con người và hoạt động kinh tế của các vùng
        • 3.3.3.1. Trung du và miền núi phía Bắc
        • 3.3.3.2. Tây Nguyên
        • 3.3.3.3. Đồng Bằng Sông Hồng
        • 3.3.3.4. Đồng bằng sông Cửu Long
        • 3.3.3.5. Đông Nam Bộ
        • 3.3.3.6. Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
        • 3.3.3.7. Biển Đông và các đảo, quần đảo
          • Hình 3.25. Biển Đông và các đảo
  • CHƯƠNG 4. LỊCH SỬ
    • 4.1. THỜI KỲ BẮT ĐẦU DỰNG NƯỚC
      • 4.1.1. Nền văn hoá Đông Sơn và những chuyển biến xã hội
        • 4.1.1.1. Quá trình hình thành văn hoá Đông Sơn
        • 4.1.1.2. Văn hoá Đông Sơn
      • 4.1.2. Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
        • 4.1.2.1. Sự ra đời của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
        • 4.1.2.2. Những thành tựu chính của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
          • Hình 4.1. Sơ đồ nhà nước thời Hùng Vương
          • Hình 4.2. Lăng Vua Hùng (Phong Châu - Phú Thọ)
          • Hình 4.3. Hình ảnh trống đồng Đông Sơn và hoa văn trên mặt trống
        • 4.1.2.3. Đặc điểm và ý nghĩa Lịch sử của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
    • 4.2. MƯỜI THẾ KỶ ĐẤU TRANH TRONG THỜI KỲ CHỐNG BẮC THUỘC
      • 4.2.1. Khái quát chung
      • 4.2.2. Các sự kiện quan trọng cần ghi nhớ
      • 4.2.3. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc
        • 4.2.3.1. Biến nước ta thành quận, huyện của chúng
        • 4.2.3.2. Chính sách bóc lột tàn bạo
        • 4.2.3.3. Chính sách đồng hoá dân tộc
      • 4.2.4. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc
        • 4.2.4.1. Một số điểm về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)
          • Hình 4.4. Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
        • 4.2.4.2. Một số điểm về chiến thắng Bạch Đằng (938)
          • Hình 4.5. Lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 928
    • 4.3. THỜI KỲ BUỔI ĐẦU GIÀNH ĐỘC LẬP
      • 4.3.1. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh
      • 4.3.2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống lần thứ nhất
        • Hình 4.6. Lược đồ kháng chiến chống quân Tống
    • 4.4. THỜI KỲ VĂN MINH ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX
      • 4.4.1. Khái quát chung
      • 4.4.2. Một số sự kiện và nhân vật Lịch sử tiêu biểu trong các triều đại
        • 4.4.2.1. Triều Lý (1009-1225)
          • Hình 4.7. Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt
        • 4.4.2.2. Triều Trần (1226-1400)
          • Hình 4.8. Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258)
          • Hình 4.9. Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2
        • 4.4.2.3. Triều Hồ (1400-1406)
        • 4.4.2.4. Triều Lê Sơ (1428-1527)
          • Hình 4.11. Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
        • 4.4.2.5. Thời Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh
        • 4.4.2.6. Triều Tây Sơn
        • 4.4.2.7. Triều Nguyễn
    • 4.5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1945
      • 4.5.1. Giai đoạn từ 1858 đến 1895
      • 4.5.2. Giai đoạn đầu thế kỷ XX
      • 4.5.3. Giai đoạn từ 1930 - 1945
    • 4.6. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 - 1954
      • 4.6.1. Năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám 1945
        • 4.6.1.1. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945
        • 4.6.1.2. Chủ trương, biện pháp của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
      • 4.6.2. Chín năm kháng chiến chống Pháp
        • 4.6.2.1. Kháng chiến bùng nổ
        • 4.6.2.2. Các bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp
          • Hình 4.12. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
          • Hình 4.13. Lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950
          • Hình 4.14. Lược đồ diễn biến chiến dịch
    • 4.7. CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1954-1975
      • 4.7.1. Tình hình nước ta sau năm 1954
      • 4.7.2. Các giai đoạn cách mạng Việt Nam từ 1954 đến 1975
        • 4.7.2.1. Từ 1954 đến 1965
        • 4.7.2.2. Từ 1965 đến 1973
        • 4.7.2.3. Từ 1973 đến 1975
          • Hình 4.15. Lược đồ Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
    • 4.8. THỜI KỲ CẢ NƯỚC ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ 1975 ĐẾN NAY
      • 4.8.1. Thống nhất đất nước
      • 4.8.2. Mười năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975-1985)
      • 4.8.3. Công cuộc đổi mới (Từ 1986- nay)
    • 4.9. TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
      • 4.9.1. Ý nghĩa của việc học tập Lịch sử địa phương
      • 4.9.2. Lịch sử địa phương gồm những vấn đề chủ yếu sau
  • CHƯƠNG 5. MỘT SỐ KIẾN THỨC XÃ HỘI
    • 5.1. GIA ĐÌNH
      • 5.1.1. Khái niệm về gia đình và các loại hình gia đình
        • 5.1.1.1. Khái niệm về gia đình và hộ gia đình
        • 5.1.1.2. Các loại hình gia đình
      • 5.1.2. Vai trò và chức năng của gia đình
        • 5.1.2.1. Vai trò của gia đình
        • 5.1.2.2. Chức năng của gia đình
      • 5.1.3. Mối quan hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống và những thay đổi đang diễn ra trong các gia đình ờ Việt Nam
        • 5.1.3.1. Những mối quan hệ trong gia đình
        • 5.1.3.2. Qui mô gia đình và chất lượng cuộc sống
        • 5.1.3.3. Những thay đổi đang diễn ra trong các gia đình Việt Nam hiện nay
    • 5.2. TRƯỜNG HỌC
      • 5.2.1. Vai trò, mục tiêu và nhiệm vụ của trường Tiểu học
        • 5.2.1.1. Vai trò của trường Tiểu học
        • 5.2.1.2. Mục tiêu của trường Tiểu học
        • 5.2.1.3. Nhiệm vụ của trường Tiểu học
      • 5.2.2. Lớp học
      • 5.2.3. Nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học
      • 5.2.4. Tìm hiểu nhiệm vụ của học sinh tiểu học
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO