Bài giảng điện tử Địa lí 8 Bài 1 Chân trời sáng tạo : Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

  Bài giảng powerpoint Địa lí 8 Bài 1 Chân trời sáng tạo : Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 8 208 tài liệu

Thông tin:
33 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử Địa lí 8 Bài 1 Chân trời sáng tạo : Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

  Bài giảng powerpoint Địa lí 8 Bài 1 Chân trời sáng tạo : Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 8. Mời bạn đọc đón xem!

121 61 lượt tải Tải xuống


       
 !"
#$!#%#&'(
NHÓM - CẶP ĐÔI
Dựa vào thông tin SGK và lược đồ sau, em hãy hoàn
thiện các thông tin dưới đây
331 344 km2
3 nước
1 triệu km2
Gần 5000 km
Tổng diện tích phần đất liền
Các quần
đảo lớn
Vùng trời
Hoàng Sa và Trường Sa
Diện tích vùng biển Việt Nam
Chiều dài đường biên giới trên đất liền
Không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, trên
đất liền, trên vùng biển, các đảo và quần đảo.
Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
3260 km
Chiều dài đường bờ biển nước ta
a. Phạm vi lãnh thổ
- Lãnh thổ nước ta một khối thống nhất toàn vẹn, bao gồm:
vùng đất, vùng biển và vùng trời.
a. Vùng đất bao gồm toàn bộ phần đất liền, đảo quần đảo với tổng
diện tích là khoảng 331 344 km
2
.
+ Đường biên giới trên đất liền tổng chiều dài gần 5000 km, tiếp giáp
với ba quốc gia: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Đường bờ biển nước ta kéo dài 3260 km, từ ng Cái (Quảng Ninh)
đến Hà Tiên (Kiên Giang).
b. Vùng biển
+ Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông, tổng diện tích 1 triệu
km
2
+ Trong vùng biển Việt Nam hàng nghìn đảo, quần đảo; trong đó
hai quần đảo lớn, xa bờ Hoàng Sa và Trường Sa.
c. Vùng trời là không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, trên đất liền,
trên vùng biển, các đảo và quần đảo.
Xác định trên
bản đồ các
quốc gia và
vùng biển tiếp
giáp với phần
đất liền của Việt
Nam?
Trung Quốc
Trung Quốc
C
a
m
-
p
u
-
c
h
i
a
C
a
m
-
p
u
-
c
h
i
a
Thái
Thái
Lan
Lan
Xin-ga-Po
Xin-ga-Po
In-đô-nê-xi-a
In-đô-nê-xi-a
Bru-nây
Bru-nây
Phi-lip-pin
M
a
-
l
a
i
-
x
i
-
a
Vùng biển Việt
Nam tiếp giáp với
vùng biển của 8
quốc gia
Là một quốc gia ven biển, Việt Nam
có những thuận lợi gì để phát triển
kinh tế?
)* + , - $./ &
/ 0 12 + 3 
4/56$7
5$89
:;<(<=>$)*+5?/&/012+3!@ABA<
:;<(<=>$)*+5?/&/012+3!@ABA<
)*+,-&;C$2
D 5 $> 12 E9!
&/ . / 0 12 +
3()7&C4/6$7
F3  G/  HI&.JK! 
 $ 89 FL5 =;
E9M1E9K(
:;<(<=>$)*+5?/&/012+3!@ABA<
)* + , 4 9 
/  5 / N 
  5  $ N
5
 )* + , 4 9 
/  5 / N 
 5 $ N 5 
&OL&51(
P5$77&CQ5D
(
L&O$RQ5"
SCT5"L&/U/(
S C .J 5"  
V/(
S C $2   5 =%
12(
Dựa vào bản đồ hành chính Việt
Nam thông tin SGK, em hãy gắn
tên các điểm cực Bắc, Nam, Đông,
Tây và tọa độ địa lí tương ứng.
Hà Giang
Khánh Hòa
Cà Mau
Điện Biên
KĐ:102
0
09
Đ
VĐ:23
0
23
B
VĐ:8
0
34
B
KĐ:109
0
24
Đ
I. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt
Nam
b. Vị trí địa lí
- Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
+ Phần lãnh thổ đất liền nước ta kéo dài từ vĩ độ 8°34’B đến vĩ độ 23°23’B và từ kinh độ
102°09’Đ đến kinh độ 109°24’Đ.
+ Vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50’B từ kinh độ 101°Đ đến kinh độ
117°20’Đ trên Biển Đông.
.
L&O$RQ5"
SCT5"L&/U/(
SC.J5"V/(
SC$25=%12(
L:WXYZ++:[\F]:^LK
+_<!A!`"
S )7 &C $7 C    $ ?/J $7 $a $% 9 > D O
O;
S)7&C$7C>-$QN0._C/
Q
S);NOO7/>-N./NTD%
+_b!]!c"
S);N/JON5N>d
S)7&C$7CON0.5$8D
OOeR/
Sf%ONO'I>J&-(
- Vị trí địa lãnh thổ đã quy định đặc điểm bản của thiên nhiên nước ta
mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hoá.
+ Đối với khí hậu:^ tổng bức xạ hằng năm lớn, cán cân bức xạ luôn dương, khí
hậu có hai mùa rõ rệt.
+ Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
+ Đối với sinh vật:^ tính đa dạng sinh học cao.
+ Đối với khoáng sản:^ tài nguyên khoáng sản phong phú.
- Vị trí địa phạm vi lãnh thổ tạo nên sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
nước ta.
Tuy nhiên, nước ta cũng nằm trong vùng hay xảy ra thiên tai, nhất là bão.
)7&C$7CON0
.5$8DOO(
f%ONO'I>J&-
=!g6!5(
V./ <( )7 &C 5
$% 0 F h
$! $7 8K &O
$RD(
)7&C5$%0&O$RD"
SV0=TFA`
B
A`i=!<B]
B
ABi1K"Ig
Vd!/J*1)@!j:k(
S V0 + Fl
B
`bi=! <Bb
B
bBi1K"  I 1
\g!/J*+h:%!jV\/(
S V0 L.J FAA
B
AAi=! <BA
B
Bmi1K"  I nC
L4/!/J*\'+o!j1*=O(
SV012F<A
B
bBi=!<Bm
B
Abi1K"P)
L!/J*)+!jf5:p(
V./ A( \ N j!
  &0 /
&/95%(
\Nj!&0/
&/ 9 5 %q" j
U/> +!   :>
p!jL5 =;!j+
17!j+=;!jL
:_!j+*r!j:Ls!
jU/>=;!jU/>L&7!
jLtLO:/Q!
1 +u!   : VC
\!(((
V./`(k>C;N
O O   _
R/ $a $% 5
N#s
$-L.J3
LO O    # I 9 5 v  5
_#s$-L.J3'OO
C*$w_#!$a*85$D
5C8/J%?/%Qx&pD%
12  / 80 & *! w 8 8! $   O
O7/>-N./NTD%();Q!>
0-#I!&/NyN!5
vOON_#s$-L.J3(
L:zL:3V:V:X{\
L;Q2&ON5!5|e&eq
n/42RNO?/
DN}5(
L'</4q
V5.
Vd5e
Vd5e
@!h~(
@!h~(
| 1/33

Preview text:

Phạm vi lãnh thổ nước ta gồm
những bộ phận nào?
- Lãnh thổ nước ta là một khối
thống nhất và toàn vẹn, bao gồm:
vùng đất, vùng biển và vùng trời. NHÓM - CẶP ĐÔI
Dựa vào thông tin SGK và lược đồ sau, em hãy hoàn
thiện các thông tin dưới đây 331 344 km2
Tổng diện tích phần đất liền 3 nước
Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia Gần 5000 km
Chiều dài đường biên giới trên đất liền 3260 km
Chiều dài đường bờ biển nước ta 1 triệu km2
Diện tích vùng biển Việt Nam Các quần Hoàng Sa và Trường Sa đảo lớn
Không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, trên Vùng trời
đất liền, trên vùng biển, các đảo và quần đảo. a. Phạm vi lãnh thổ
- Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm:
vùng đất, vùng biển và vùng trời.
a. Vùng đất bao gồm toàn bộ phần đất liền, đảo và quần đảo với tổng
diện tích là khoảng 331 344 km2.
+ Đường biên giới trên đất liền có tổng chiều dài gần 5000 km, tiếp giáp
với ba quốc gia: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Đường bờ biển nước ta kéo dài 3260 km, từ Móng Cái (Quảng Ninh)
đến Hà Tiên (Kiên Giang). b. Vùng biển
+ Vùng biển của Việt Nam thuộc Biển Đông, có tổng diện tích là 1 triệu km2
+ Trong vùng biển Việt Nam có hàng nghìn đảo, quần đảo; trong đó có
hai quần đảo lớn, xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.
c. Vùng trời là không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, trên đất liền,
trên vùng biển, các đảo và quần đảo. Xác định trên bản đồ các quốc gia và vùng biển tiếp giáp với phần
đất liền của Việt Nam? Trung Quốc Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của 8 quốc gia C Thái am- Phi-lip-pin p Lan u-chia Bru-nây Ma-lai-xi-a Xin-ga-Po In-đô-nê-xi-a
Là một quốc gia ven biển, Việt Nam
có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế?
Việt Nam nằm ở đâu trong
khu vực Đông Nam Á? Là
cầu nối giữa các lục địa nào
và giữa các đại dương nào?
Hình 1.1 Bản đồ Việt Nam và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, năm 2021
- Việt Nam nằm ở rìa phía đông
của bán đảo Đông Dương,
trung tâm khu vực Đông Nam
Á. Vị trí cầu nối giữa hai lục địa
(Á - Âu và Ô-xtrây-li-a), giữa
hai đại dương (Thái Bình
Hình 1.1 Bản đồ Việt Nam và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, năm 2021
Dương và Ấn Độ Dương).
Việt Nam nằm gần nơi giao
nhau giữa các luồng sinh vật
và giữa các vành đai sinh khoáng nào?
- Việt Nam nằm gần nơi giao
nhau giữa các luồng sinh vật
Hình 1.1 Bản đồ Việt Nam và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, năm 2021
và các đai sinh khoáng lớn trên Trái Đất.
Xác định vị trí tiếp giáp của nước ta.
- Trên đất liền nước ta tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp: Trung Quốc.
+ Phía tây giáp: Lào và Campuchia.
+ Phía đông và nam giáp Biển Đông.
Dựa vào bản đồ hành chính Việt
Nam và thông tin SGK, em hãy gắn
tên các điểm cực Bắc, Nam, Đông,
Tây và tọa độ địa lí tương ứng. Hà Giang VĐ:8034’B Cà Mau VĐ:23023’B Điện Biên KĐ:102009’Đ Khánh Hòa KĐ:109024’Đ
I. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt N b.a m Vị trí địa lí
- Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
+ Phần lãnh thổ đất liền nước ta kéo dài từ vĩ độ 8°34’B đến vĩ độ 23°23’B và từ kinh độ
102°09’Đ đến kinh độ 109°24’Đ.
+ Vùng biển nước ta kéo dài từ khoảng vĩ độ 6°50’B từ kinh độ 101°Đ đến kinh độ
117°20’Đ trên Biển Đông.
.- Trên đất liền nước ta tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp: Trung Quốc.
+ Phía tây giáp: Lào và Campuchia.
+ Phía đông và nam giáp Biển Đông.
THẢO LUẬN NHÓM ( 5 PHÚT ) - Nhóm 1,2,3:
+ Vị trí địa lí và lãnh thổ đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là gì?
+ Vị trí địa lí và lãnh thổ ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước ta như thế nào?
+ Vì sao thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển? - Nhóm 4,5,6:
+ Vì sao tài nguyên sinh vật và khoáng sản nước ta lại phong phú?
+ Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tạo nên sự phân hoá đa dạng của
thiên nhiên nước ta theo chiều hướng nào?
+ Kể tên một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta.

- Vị trí địa lí và lãnh thổ đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hoá.
+ Đối với khí hậu: tổng bức xạ hằng năm lớn, cán cân bức xạ luôn dương, khí hậu có hai mùa rõ rệt.
+ Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
+ Đối với sinh vật: tính đa dạng sinh học cao.
+ Đối với khoáng sản: tài nguyên khoáng sản phong phú.
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tạo nên sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên nước ta.
Tuy nhiên, nước ta cũng nằm trong vùng hay xảy ra thiên tai, nhất là bão.
- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tạo nên sự
phân hoá đa dạng của thiên nhiên nước ta.
Kể tên một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta
Bão, lũ lụt, hạn hán. Câu 1. Vị trí các
điểm cực (gồm tọa
độ, địa danh) trên
đất liền của nước ta.
Vị trí các điểm cực trên đất liền của nước ta:
+ Cực Bắc (23023’B, 105020’Đ): tại xã Lũng
Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ Cực Nam (8034’B, 104040’Đ): tại xã Đất
Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Cực Tây (22022’B, 102009’Đ): tại xã Sín
Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Cực Đông (12040’B, 109024’Đ): tại Xã Vạn
Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Câu 2. Một số tỉnh,
thành phố trực thuộc
trung ương giáp biển.
Một số tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương giáp biển là: tỉnh
Quảng Ninh, thành phố Hải
Phòng, tỉnh Thái Bình, tỉnh Nam
Định, tỉnh Ninh Bình, tỉnh Thanh
Hóa, tỉnh Nghệ An, tỉnh Hà Tĩnh,
tỉnh Quảng Bình, tỉnh Quảng Trị,
tỉnh Thừa Thiên - Huế, thành phố
Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh,...
Câu 3. Giải thích vì sao
thiên nhiên nước ta có
nhiều đặc điểm khác
với một số nước cùng vĩ độ ở Tây Á?
Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các
nước có cùng vĩ độ ở Tây Á là nhờ thiên nhiên nước ta mang
tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc biệt là do tác động của
các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của biển
Đông - nguồn dự trữ nhiệt, ẩm dồi dào, đã làm cho thiên
nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Vì thế, thảm
thực vật ở nước ta bốn mùa xanh tốt, rất giàu sức sống, khác
hẳn với thiên nhiên một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Á. THỬ THÁCH CHO EM
Sưu tầm thông tin về một số cột mốc biên giới quốc
gia của nước ta và chia sẻ với các bạn.
Tìm kiếm thông tin trên sách, báo và Internet
Thời gian 1 tuần Cá nhân Chúc các em
chăm ngoan, học giỏi.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • THỬ THÁCH CHO EM
  • Slide 32
  • Slide 33