Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 7 Bài 9: Quản lí tiền | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 7 Bài 9: Quản lí tiền | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
¢
1
¢
5
¢
1
¢
1
¢
5
¢
GIÁO DỤC CÔNG
DÂN 7
Bài 9
1
¢
5
¢
1
0
¢
Mục tiêu bài
học
Nêu được ý nghĩa
của việc quản lí
tiền hiệu quả.
Nhận biết được
một số nguyên
tắc quản lí tiền
có hiệu quả.
Bước đầu biết
quản lí tiền và tạo
nguồn thu nhập
cá nhân.
KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1
1
0
¢
Theo em, những câu tục ngữ, thành ngữ dưới đây
có liên quan gì đến quản lí tiền? Vì sao?
Kiến tha lâu đầy tổ Miệng ăn núi lở
KHÁM PHÁ
HOẠT ĐỘNG 2
NHIỆM V
1
Em có nhận xét gì về cách sử dụng tiền thưởng của bạn T và P?
Em hãy đọc trường hợp trong SGK tr. 48 và trả lời câu hỏi.
T P đôi bạn thân cùng sthích về công nghệ thông
tin. Trong cuộc thi “Tài năng công nghệ trẻ”, hai bạn đã giành được
giải Nhất nhận được 1 000 000 đồng tiền thưởng. T bàn với P:
Chúng ta sẽ dùng số tiền này để đăng các khoá học trực tuyến
nhằm tìm hiểu thêm về công nghệ.”. Sau khi suy nghĩ, P trả lời:
Hay chúng ta để dành số tiền đó rồi khi nào đủ tiền sẽ mua một
cái máy tính tốt để cùng học.”. Bỗng nhiên, T chợt nhớ đến người
bạn cùng nhóm đang định nghỉ học gia đình khó khăn. Thế T
P cùng đến nhà thăm bạn và quyết định trích ra một nửa số tiền
thưởng để chia sẻ cùng bạn.
Theo em, thế nào là
quản lí tiền hiệu quả?
V
i
c
q
u
n
l
í
t
i
n
h
i
u
q
u
c
ó
ý
n
g
h
ĩ
a
n
h
ư
t
h
ế
n
à
o
?
Em hãy đọc các phương án quản lí tiền trong SGK tr. 49
và trả lời câu hỏi.
NHIỆM V
2
Nếu có một khoản tiết kiệm, mình sẽ…
a
c
b
d
Em chọn phương án nào trong những gợi ý sau? Vì sao?
Giữ thật kĩ, không để
mất đi đồng nào.
Mua bất cứ thứ gì
mình thích với số
tiền có được.
Phân chia thành các
khoản khác nhau để
sử dụng hợp lí.
Luôn cân nhắc kĩ
trước khi sử dụng.
Em có suy nghĩ gì về việc quản lí tiền hiệu quả?
NHIỆM VỤ
3
Em hãy thuyết trình trước lớp về nguyên tắc quản lí tiền
hiệu quả theo gợi ý dưới đây.
Nguyên tắc 1: Chi tiêu hợp
Nguyên tắc 2: Tiết kiệm thường xuyên
Nguyên tắc 3: Tăng nguồn thu
Bạn có nhận xét gì về
cách tạo thu nhập
của các bạn M, T, H?
NHIỆM V
4
Em hãy đọc ba trường hợp trong SGK tr. 49-50 và trả lời câu hỏi.
điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, M quyết tâm học thật giỏi để đạt được
học bổng. Hai năm qua, nhờ nỗ lực, chăm chỉ học tập, M đã nhận được học bổng
khuyến học của quận, giúp giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình.
T khá khéo tay. Bạn ấy thường tranh thủ làm bánh vào thời gian rảnh để n
nhằm kiếm thêm thu nhập. Nhờ vậy, mỗi tháng, T đều một khoảng tiền để đóng
học phí và giúp đỡ cho gia đình
Ngoài thời gian học, H còn cộng tác với một số tờ báo, trang tin điện tử về tuổi học
trò để viết bài. Nhờ vậy, H vừa tiền mua dụng cụ học tập, vừa cải thiện khả năng
viết văn của mình.
Ngoài những cách tạo thu
nhập trên, theo em, lứa tuổi
học sinh còn có cách tạo
nguồn thu nhập nào khác?
Quản lí tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí.
TỔNG
KẾT
Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể lựa chọn những hoạt động phù hợp với khả năng,
thời gian của mình: thu gom phế liệu, tăng gia sản xuất, tự làm các sản phẩm để bán; cộng
tác với một số tờ báo, trang tin điện tử tuổi học trò để viết tin, bài;…
Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả:
+ Chi tiêu hợp lí;
+ Tiết kiệm thường xuyên;
+ Tăng nguồn thu.
Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí, rèn luyện tiết kiệm,
dự phòng cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.
LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 3
Em hãy tự đánh giá về cách chi tiêu, tiết kiệm của em
trong hai tuần gần đây đề xuất hành động cụ thể để
quản lí tiền một cách hiệu quả.
NHIỆM V
1
Em hãy đọc tình huống trong SGK tr. 50-51 và tư vấn cho bạn H và T cách
quản lí tiền, tạo thu nhập phù hợp.
H là một học sinh có lối sống tiết kiệm. Sau mỗi
dịp Tết, H nhận được rất nhiều tiền xì. H tiêu xài
nhờ mẹ giữ hộ. Đến năm lớp 7, H hỏi mẹ: “Số
tiền của con được bao nhiêu rồi ạ?”. Mẹ bảo rằng:
“Số tiền mẹ giữ hộ con đã được 20 triệu đồng.”. H
băn khoăn: Nhiều thế này thì quản như thế
nào?”.
NHIỆM VỤ
2
Em hãy đọc tình huống trong SGK tr. 50-51 và tư vấn cho bạn H và T cách
quản lí tiền, tạo thu nhập phù hợp.
NHIỆM VỤ
2
T con duy nhất cả một gia đình khá giả, bạn ấy được
bố mẹ đầu rất nhiều vào việc học. Ngoài gihọc, T tranh
thủ giúp chị họ ghi hình các sản phẩm để đăng bán trên
mạng xã hội, kiếm thêm thu nhập. Bố T không đồng ý
bảo: “Thời gian của con phải dành cho việc học. Con kiếm
thêm thu nhập bằng cách này sẽ ảnh hưởng đến việc học
của con.”. T băn khoăn và tự hỏi: “Cách tạo thu nhập của
mình cũng đúng mà sao bố không ủng hộ?”.
NHIỆM V
3
Em hãy thảo luận và thuyết trình về ý nghĩa
của một trong hai thông điệp dưới đây:
“Nếu bạn mua những thứ bạn không cần, bạn sẽ sớm phải bán đi
những thứ bạn cần.” (Warren Buffett)
“Bạn phải làm chủ được tiền của mình, bằng không
tình cảnh thiếu thốn sẽ mãi mãi kiểm soát bạn.”
(Dave Ramsey)
VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 4
Em hãy lập kế hoạch quản lí tiền của em trong một tháng và chia sẻ cùng bạn.
NHIỆM V
1
Gợi ý:
Tham khảo biểu mẫu kế hoạch quản lí tiền trong SGK tr. 51.
Em hãy cùng với nhóm bạn thực hiện một dự án nhằm tạo nguồn thu
phù hợp với khả năng của học sinh để có tiền giúp đỡ một bạn có
hoàn cảnh khó khăn trong trường.
NHIỆM VỤ
2
1
¢
1
¢
Tạm biệt và hẹn gặp lại các em
ở bài học tiếp theo.
| 1/25

Preview text:

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 5 5 ¢ ¢ Bài 9 1 ¢ 1 1 ¢1 ¢ ¢ Mục tiêu bài học 1 5 1 ¢ ¢ 0 ¢
Nêu được ý nghĩa Nhận biết được Bước đầu biết
của việc quản lí một số nguyên
quản lí tiền và tạo tiền hiệu quả.
tắc quản lí tiền nguồn thu nhập có hiệu quả. cá nhân. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1
Theo em, những câu tục ngữ, thành ngữ dưới đây
có liên quan gì đến quản lí tiền? Vì sao? 1 0 ¢
Kiến tha lâu đầy tổ
Miệng ăn núi lở KHÁM PHÁ HOẠT ĐỘNG 2 NHIỆM VỤ
Em hãy đọc trường hợp t 1
rong SGK tr. 48 và trả lời câu hỏi.
Em có nhận xét gì về cách sử dụng tiền thưởng của bạn T và P?
T và P là đôi bạn thân và có cùng sở thích về công nghệ thông
tin. Trong cuộc thi “Tài năng công nghệ trẻ”, hai bạn đã giành được
giải Nhất và nhận được 1 000 000 đồng tiền thưởng. T bàn với P:
Chúng ta sẽ dùng số tiền này để đăng kí các khoá học trực tuyến
nhằm tìm hiểu thêm về công nghệ.”. Sau khi suy nghĩ, P trả lời:
Hay là chúng ta để dành số tiền đó rồi khi nào đủ tiền sẽ mua một
cái máy tính tốt để cùng học.”. Bỗng nhiên, T chợt nhớ đến người
bạn cùng nhóm đang định nghỉ học vì gia đình khó khăn. Thế là T
và P cùng đến nhà thăm bạn và quyết định trích ra một nửa số tiền
thưởng để chia sẻ cùng bạn.
Theo em, thế nào là
quản lí tiền hiệu quả?
Việc quản lí tiền hiệu quả
có ý nghĩa như thế nào? NHIỆM VỤ
Em hãy đọc các phương án quản lí tiền trong SGK tr. 49 2
và trả lời câu hỏi.
Nếu có một khoản tiết kiệm, mình sẽ…
Em chọn phương án nào trong những gợi ý sau? Vì sao? a
Mua bất cứ thứ gì
Giữ thật kĩ, không để b
mình thích với số mất đi đồng nào. tiền có được. c Phân chia thành các d Luôn cân nhắc kĩ
khoản khác nhau để
trước khi sử dụng. sử dụng hợp lí.
Em có suy nghĩ gì về việc quản lí tiền hiệu quả? NHIỆM VỤ
Em hãy thuyết trình trướ 3
c lớp về nguyên tắc quản lí tiền
hiệu quả theo gợi ý dưới đây.
Nguyên tắc 1: Chi tiêu hợp lí
Nguyên tắc 2: Tiết kiệm thường xuyên
Nguyên tắc 3: Tăng nguồn thu NHIỆM VỤ
Em hãy đọc ba trường hợp tro 4
ng SGK tr. 49-50 và trả lời câu hỏi.
Bạn có nhận xét gì về cách tạo thu nhập của các bạn M, T, H?
Vì điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, M quyết tâm học thật giỏi để đạt được
học bổng. Hai năm qua, nhờ nỗ lực, chăm chỉ học tập, M đã nhận được học bổng
khuyến học của quận, giúp giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình.
T khá khéo tay. Bạn ấy thường tranh thủ làm bánh vào thời gian rảnh để bán
nhằm kiếm thêm thu nhập. Nhờ vậy, mỗi tháng, T đều có một khoảng tiền để đóng
học phí và giúp đỡ cho gia đình
Ngoài thời gian học, H còn cộng tác với một số tờ báo, trang tin điện tử về tuổi học
trò để viết bài. Nhờ vậy, H vừa có tiền mua dụng cụ học tập, vừa cải thiện khả năng viết văn của mình.
Ngoài những cách tạo thu
nhập trên, theo em, lứa tuổi
học sinh còn có cách tạo
nguồn thu nhập nào khác? TỔNG KẾT
Quản lí tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí.
Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí, rèn luyện tiết kiệm,
dự phòng cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.
Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả: + Chi tiêu hợp lí;
+ Tiết kiệm thường xuyên; + Tăng nguồn thu.
Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể lựa chọn những hoạt động phù hợp với khả năng,
thời gian của mình: thu gom phế liệu, tăng gia sản xuất, tự làm các sản phẩm để bán; cộng
tác với một số tờ báo, trang tin điện tử tuổi học trò để viết tin, bài;… LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3 NHIỆM VỤ 1
Em hãy tự đánh giá về cách chi tiêu, tiết kiệm của em
trong hai tuần gần đây và đề xuất hành động cụ thể để
quản lí tiền một cách hiệu quả. NHIỆM VỤ
Em hãy đọc tình huống trong SGK tr. 50-51 và tư vấn cho bạn H và T cách 2
quản lí tiền, tạo thu nhập phù hợp.
H là một học sinh có lối sống tiết kiệm. Sau mỗi
dịp Tết, H nhận được rất nhiều tiền lì xì. H tiêu xài
mà nhờ mẹ giữ hộ. Đến năm lớp 7, H hỏi mẹ: “Số
tiền của con được bao nhiêu rồi ạ?”. Mẹ bảo rằng:
“Số tiền mẹ giữ hộ con đã được 20 triệu đồng.”. H
băn khoăn: “Nhiều thế này thì quản lí như thế nào?”. NHIỆM VỤ
Em hãy đọc tình huống trong SGK tr. 50-51 và tư vấn cho bạn H và T cách 2
quản lí tiền, tạo thu nhập phù hợp.
T là con duy nhất cả một gia đình khá giả, bạn ấy được
bố mẹ đầu tư rất nhiều vào việc học. Ngoài giờ học, T tranh
thủ giúp chị họ ghi hình các sản phẩm để đăng bán trên
mạng xã hội, kiếm thêm thu nhập. Bố T không đồng ý và
bảo: “Thời gian của con phải dành cho việc học. Con kiếm
thêm thu nhập bằng cách này sẽ ảnh hưởng đến việc học
của con.”. T băn khoăn và tự hỏi: “Cách tạo thu nhập của
mình cũng đúng mà sao bố không ủng hộ?”. NHIỆM VỤ Em hãy thảo lu 3
ận và thuyết trình về ý nghĩa
của một trong hai thông điệp dưới đây:
“Nếu bạn mua những thứ bạn không cần, bạn sẽ sớm phải bán đi
những thứ bạn cần.” (Warren Buffett)
“Bạn phải làm chủ được tiền của mình, bằng không
tình cảnh thiếu thốn sẽ mãi mãi kiểm soát bạn.” (Dave Ramsey) VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4 NHIỆM VỤ
Em hãy lập kế hoạch quản lí tiền của em
1 trong một tháng và chia sẻ cùng bạn. Gợi ý:
Tham khảo biểu mẫu kế hoạch quản lí tiền trong SGK tr. 51.
NHIỆM VỤ 2
Em hãy cùng với nhóm bạn thực hiện một dự án nhằm tạo nguồn thu
phù hợp với khả năng của học sinh để có tiền giúp đỡ một bạn có
hoàn cảnh khó khăn trong trường.
Tạm biệt và hẹn gặp lại các em ở bài học tiếp theo. 1 ¢1 ¢
Document Outline

  • Slide 1
  • Mục tiêu bài học
  • HOẠT ĐỘNG 1
  • Slide 4
  • HOẠT ĐỘNG 2
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • d
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • HOẠT ĐỘNG 3
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • HOẠT ĐỘNG 4
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25