Bài giảng điện tử môn HĐTN 4 | Chủ đề 2: Niềm tự hào của em - Tuần 7 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 Cánh diều.

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Các em nghe bài hát Gọi tên cảm xúc và trả lời câu hỏi:
“Bài hát đã gửi tới các em nội dung gì?”
Bài hát đã diễn tả những tâm
trạng cảm xúc khác nhau thông
qua các hiện tượng thời tiết.
Gợi ý câu trả lời
CHỦ ĐỀ 2:
NIỀM TỰ HÀO CỦA EM
Tuần 7. Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
Cảm xúc của em Hoạt động 1,2
1
Hoạt động 1: Cảm xúc của em
2 Hoạt động 2: Chia sẻ cảm xúc của em
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1:
CẢM XÚC CỦA EM
Yêu cầu: Các em hoạt động theo nhóm
(4 6 HS) cùng nhau chơi Thể hiện
cảm xúc.
Cách chơi:
o Đại diện các đội lên chơi bốc thăm một
tấm thẻ thể hiện cảm xúc phù hợp
với tình huống được ghi trong tấm thẻ.
Tchơi “Thể hiện cảm xúc
o trong tấm thẻ nội dung các tình
huống thường gặp tương ứng với các trạng
thái cảm xúc:
Tình huống 1: Em được bố tặng một cuốn
sách em đã thích từ lâu.
Tình huống 2: Trong lúc trêu đùa, bạn Dũng
tình làm rách trang vở của em.
Tình huống 3: Em nhận được tin mình không
được chọn vào đội tuyển Cờ vua của trường.
Tchơi “Thể hiện cảm xúc
Tình huống 1
Tình huống 2
Tình huống 3
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Trạng thái cảm xúc:
Vui vẻ
Trạng thái cảm xúc:
Buồn bã
Trạng thái cảm xúc:
Tức giận
YÊU CẦU
Các em nhận xét phần thể
hiện cảm xúc của các bạn
chia sẻ cảm nghĩ của em sau
khi tham gia trò chơi
01
Theo em, phần thể hiện
cảm xúc của bạn đã phù
hợp với tình huống được
đưa ra chưa?
02
Em thấy phần thể hiện cảm
xúc của bạn nào phù hợp
với tình huống nhất?
Các em trả lời các câu hỏi sau:
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG:
rất nhiều tình huống nảy sinh trong cuộc
sống hàng ngày nhà, trường trong
cộng đồng. Các em hãy những thể hiện
cảm xúc phù hợp với mỗi tình huống.
HOẠT ĐỘNG 2:
CHIA SẺ CẢM XÚC CỦA EM
Hoạt động nhóm
Các em chia sẻ trong nhóm
theo các nội dung gợi ý sau:
Mô tả cảm xúc và suy nghĩ của bản
thân trong tình huống đó.
Chia sẻ lại tình huống đó với các bạn.
Đề xuất cách điều chỉnh cảm xúc, suy
nghĩ của bản thân cho phù hợp trong
tình huống đó
Suy nghĩ về tình huống mình nhớ nhất
trong một tuần gần đây.
Tình huống: Em đi ch mua đồ giúp mẹ không
may bị làm rơi mất tiền.
Cảm xúc suy nghĩ của em: Em rất sợ hãi
lo lắng.
Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ: Bình tĩnh
suy nghĩ lại xem em đã làm rơi tiền đoạn nào
quay lại chỗ làm rơi để tìm lại.
Gợi ý trả lời
Luật chơi
Mỗi nhóm hãy chọn một cánh hoa cảm
xúc bất kể lại một tình huống em
đã cảm xúc đó cho các bạn trong
nhóm nghe. Các bạn trong nhóm thể
chọn trùng cảm xúc thể chọn nhiều
cánh hoa cảm xúc để chia sẻ.
Tchơi Bông hoa cảm xúc
Khi được
nhận quà
Cảm xúc Vui vẻ
Khi được nhận quà Khi được bố mẹ khen
Khi đạt điểm cao
Khi được đưa đi ăn
Gợi ý câu trả lời
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Buồn
Khi mẹ em bị ốm
Khi em làm hỏng món
đồ chơi yêu thích của mình
Khi con mèo nhà em
bị đau
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Buồn
Khi em bị mất bút
Khi em bị chị gái mắng
Khi em bị điểm kém
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Tức giận”
Khi bạn viết bẩn
lên sách của em
Khi em của em
làm hỏng bút mực
Khi bạn giựt tóc em
Khi bạn làm hỏng
bức tranh em vừa vẽ xong
Gợi ý câu trả lời
Khi chị gái bất ngờ mua tặng
em một chiếc váy xinh
Cảm xúc “Ngạc nhiên
Khi bố mẹ bất ngờ
tổ chức tiệc sinh nhật
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Xấu hổ
Khi đang biểu diễn
bị ngã trên sân khấu
Khi bị điểm kém
Khi em bị phê bình
trước lớp
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc Sợ hãi
Khi nhìn thấy chuột, gián,…
Khi ngủ một mình
Khi xem phim ma
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG:
Các em đã đưa ra phân tích được tình
huống cũng như đề xuất được cách điều chỉnh
cảm xúc, suy nghĩ của bản thân cho phù hợp
trong nh huống.
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
Ôn lại các kiến thức đã học
hôm nay
Chia sẻ với người thân về
bài học
Chuẩn bị trước Tiết 3 – Sinh
hoạt lớp: Điều chỉnh cảm xúc
CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI HỌC!
| 1/26

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Các em nghe bài hát Gọi tên cảm xúc và trả lời câu hỏi:
“Bài hát đã gửi tới các em nội dung gì?”
Gợi ý câu trả lời
Bài hát đã diễn tả những tâm
trạng cảm xúc khác nhau thông
qua các hiện tượng thời tiết. CHỦ ĐỀ 2:
NIỀM TỰ HÀO CỦA EM
Tuần 7. Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
Cảm xúc của em – Hoạt động 1,2 NỘI DUNG BÀI HỌC 1
Hoạt động 1: Cảm xúc của em 2
Hoạt động 2: Chia sẻ cảm xúc của em HOẠT ĐỘNG 1: CẢM XÚC CỦA EM
Trò chơi “Thể hiện cảm xúc”
Yêu cầu: Các em hoạt động theo nhóm
(4 – 6 HS) và cùng nhau chơi Thể hiện cảm xúc. ❖ Cách chơi:
o Đại diện các đội lên chơi bốc thăm một
tấm thẻ và thể hiện cảm xúc phù hợp
với tình huống được ghi trong tấm thẻ.
Trò chơi “Thể hiện cảm xúc”
o Ở trong tấm thẻ có nội dung là các tình
huống thường gặp tương ứng với các trạng thái cảm xúc:
Tình huống 1: Em được bố tặng một cuốn
sách mà em đã thích từ lâu.
Tình huống 2: Trong lúc trêu đùa, bạn Dũng
vô tình làm rách trang vở của em.
Tình huống 3: Em nhận được tin mình không
được chọn vào đội tuyển Cờ vua của trường.
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI Tình huống 1 Tình huống 2 Tình huống 3 Trạng thái cảm xúc: Trạng thái cảm xúc: Trạng thái cảm xúc: Vui vẻ Tức giận Buồn bã YÊU CẦU
Các em nhận xét phần thể
hiện cảm xúc của các bạn và
chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia trò chơi
Các em trả lời các câu hỏi sau: 01 02 Theo em, phần thể hiện
Em thấy phần thể hiện cảm
cảm xúc của bạn đã phù
xúc của bạn nào là phù hợp
hợp với tình huống được với tình huống nhất? đưa ra chưa?
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG:
Có rất nhiều tình huống nảy sinh trong cuộc
sống hàng ngày ở nhà, ở trường và trong
cộng đồng. Các em hãy có những thể hiện
cảm xúc phù hợp với mỗi tình huống. HOẠT ĐỘNG 2:
CHIA SẺ CẢM XÚC CỦA EM
Suy nghĩ về tình huống mình nhớ nhất Hoạt động nhóm
trong một tuần gần đây. Các em chia sẻ trong nhóm
Chia sẻ lại tình huống đó với các bạn.
theo các nội dung gợi ý sau:
Mô tả cảm xúc và suy nghĩ của bản
thân trong tình huống đó.
Đề xuất cách điều chỉnh cảm xúc, suy
nghĩ của bản thân cho phù hợp trong tình huống đó Gợi ý trả lời
Tình huống: Em đi chợ mua đồ giúp mẹ không
may bị làm rơi mất tiền.
Cảm xúc và suy nghĩ của em: Em rất sợ hãi và lo lắng.
Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ: Bình tĩnh
suy nghĩ lại xem em đã làm rơi tiền ở đoạn nào
và quay lại chỗ làm rơi để tìm lại.
Trò chơi “Bông hoa cảm xúc”Luật chơi Khi được
Mỗi nhóm hãy chọn một cánh hoa có cảm … nhận quà
xúc bất kì và kể lại một tình huống mà em
đã có cảm xúc đó cho các bạn trong … …
nhóm nghe. Các bạn trong nhóm có thể …
chọn trùng cảm xúc và có thể chọn nhiều
cánh hoa cảm xúc để chia sẻ.
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Vui vẻ” Khi được nhận quà Khi được bố mẹ khen Khi đạt điểm cao Khi được đưa đi ăn
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Buồn bã” Khi con mèo nhà em Khi mẹ em bị ốm bị đau Khi em làm hỏng món
đồ chơi yêu thích của mình
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Buồn bã” Khi em bị mất bút Khi em bị chị gái mắng Khi em bị điểm kém
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Tức giận” Khi bạn viết bẩn Khi em của em lên sách của em làm hỏng bút mực Khi bạn làm hỏng Khi bạn giựt tóc em bức tranh em vừa vẽ xong
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Ngạc nhiên”
Khi chị gái bất ngờ mua tặng em một chiếc váy xinh Khi bố mẹ bất ngờ tổ chức tiệc sinh nhật
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Xấu hổ” Khi đang biểu diễn Khi bị điểm kém
mà bị ngã trên sân khấu Khi em bị phê bình trước lớp
Gợi ý câu trả lời
Cảm xúc “Sợ hãi”
Khi nhìn thấy chuột, gián,… Khi ngủ một mình Khi xem phim ma
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG:
Các em đã đưa ra và phân tích được tình
huống cũng như đề xuất được cách điều chỉnh
cảm xúc, suy nghĩ của bản thân cho phù hợp trong tình huống.
Ôn lại các kiến thức đã học hôm nay HƯỚNG DẪN
Chia sẻ với người thân về VỀ NHÀ bài học
Chuẩn bị trước Tiết 3 – Sinh
hoạt lớp: Điều chỉnh cảm xúc
CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI HỌC!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26