Bài giảng điện tử môn HĐTN 4 | Chủ đề 2: Niềm tự hào của em - Tuần 8 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 Cánh diều.

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Các em xem video ở trên và trả lời câu hỏi: “Video đã
gửi tới các em nội dung hay thông điệp gì?”
Gợi ý câu trả lời
Video cho thấy các cảm xúc khác nhau
của bạn nhỏ trong các tình huống diễn
ra hàng ngày.
CHỦ ĐỀ 2:
NIỀM TỰ HÀO CỦA EM
Tuần 8. Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
Cảm xúc của em Hoạt động 3,4
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
Hoạt động 3:
Nhận diện và điều chỉnh
cảm xúc
01
Hoạt động 4:
Làm Cẩm nang điều chỉnh
cảm xúc
HOẠT ĐỘNG 3: NHẬN DIỆN VÀ
ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC
Bạn đã làm khiến bạn Bờm
tức giận?
Cảm xúc của bạn Bờm tích cực
hay tiêu cực?
Mẹ đã hướng dẫn cách nào để
bạn Bờm kiềm chế cơn tức giận
của mình?
Xem đoạn video sau trả lời câu hỏi
Gợi ý câu trả lời
Bạn làm bạn
Bờm giật mình
hỏng bức tranh
Bờm đang vẽ.
Cảm xúc của bạn Bờm
là cảm xúc tiêu cực.
Gợi ý câu trả lời
Mẹ khuyên bạn bờm kiềm chế
cơn tức giận bằng cách:
o Hít thở sâu.
o Uống một cốc nước mát.
o Kiềm chế cơn tức giận, bỏ qua
lỗi lầm của bạn.
Hoạt động nhóm
Các em quan sát các bức tranh
(SHS tr.24,25), tả tình huống
thảo luận theo nhóm (4 6 HS)
để nhận diện cảm xúc, suy nghĩ của
các bạn nhỏ trong mỗi tình huống.
ĐỀ BÀI
Tình huống 1:
Vân mượn sách của Linh. Sách
của Linh đã bị rách nhưng khi
mượn Vân không để ý.
ĐỀ BÀI
Tình huống 2:
Trong trận chung kết, đội bóng của
lớp đã thua lớp 4D. Mặc Tân đã
rất cố gắng trong suốt trận đấu,
nhưng Long vẫn đổ lỗi do Tân đá
kém nên đội bóng của lớp thua.
Gợi ý câu trả lời
Nếu em Vân, em sẽ giữ bình
tĩnh giải thích cho bạn biết rằng,
trước khi mượn sách của Linh thì
quyển sách đã bị rách mong
bạn giữ bình tĩnh.
TÌNH HUỐNG 1
Gợi ý câu trả lời
Nếu em Tân, em sẽ hít thở thật
sâu giải thích cho bạn hiểu
rằng mình đã cố gắng để hoàn
thành nhiệm vụ, thắng thua
chuyện hết sức bình thường.
TÌNH HUỐNG 2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các nhóm thảo luận với nhau, phân vai
để đóng vai điều chỉnh cảm xúc phù
hợp trong mỗi tình huống trước lớp.
Yêu cầu
Các nhóm nhận xét về phần đóng vai
điều chỉnh cảm xúc của nhóm bạn
thể đề xuất thêm cách điều chỉnh
cảm xúc khác.
Các em chia sẻ i học rút ra được
sau khi đóng vai điều chỉnh cảm xúc
trong các tình huống.
Bài học em rút ra được
sau mỗi tình huống
Cần giữ bình tĩnh, không nên
cáu giận, suy nghĩ một
cách thấu đáo trước khi làm
một điều đó.
o Câu 1: Em thích phần đóng vai điều chỉnh cảm xúc của nhóm
nào? sao?
o Câu 2: Em cảm thấy việc điều chỉnh cảm xúc trong các tình
huống khó không?
o Câu 3: Em học được điều về cách điều chỉnh cảm xúc trong
các tình huống?
Các em trả lời các câu hỏi sau
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG
Với c tình huống hằng ngày, các em
thể nảy sinh các cảm xúc như tức giận, lo
lắng, buồn bã, thất vọng, chán nản,...
Cần nhận diện điều chỉnh cảm xúc,
suy nghĩ của bản thân cho phù hợp với
các tình huống.
HOẠT ĐỘNG 4: LÀM CẨM NANG
ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các em trao đổi với bạn trong nhóm
về những kinh nghiệm điều chỉnh
cảm xúc của bản thân.
Những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc của bản thân
Những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc hiệu quả học
hỏi được từ các bạn trong nhóm
Các em chia sẻ trước lớp những nội dung sau:
Gợi ý một số cách điều chỉnh cảm xúc:
Hít thở thật sâu Đếm từ 1 đến 10
Uống một cốc nướct
Gợi ý một số cách điều chỉnh cảm xúc:
Tâm sự với người
mình tin tưởng
Chấp nhận
cảm xúc tiêu cực
Nghe nhạc, xem phim
Làm việc nhân
Bằng các đồ dùng đã chuẩn bị như
giấy bìa cứng, bút, bút màu, giấy
màu, các em tiến hành thiết kế Cẩm
nang điều chỉnh cảm xúc, sau đó
giới thiệu cẩm nang với các bạn.
o Liệt những cảm xúc thể xảy ra
trong cuộc sống hằng ngày như căng
thẳng, tức giận, lo lắng, sợ hãi,...
o Xác định những việc cần làm để điều
chỉnh cảm xúc hiệu quả phù hợp với
mỗi tình huống.
Hướng dẫn thực hiện
VÍ DỤ THAM KHẢO
Giải quyết tình huống
Tình huống: Em đang ngồi chăm chú viết
lời chúc mừng sinh nhật chị gái thì bạn
Minh đi qua làm nguệch nét bút của em
khiến bưu thiếp trở nên xấu . Em đã rất
tức giận em đã dành rất nhiều thời gian
để viết lời chúc thật hay gửi đến chị.
Trong trường hợp này em nên làm gì để điều chỉnh cơn giận của mình?
Gợi ý câu trả lời
Để điều chỉnh cơn giận của
mình, em nên:
o Hít thở sâu.
o Đếm từ 1 đến 5 để giúp bản
thân bình nh hơn.
o Uống một cốc nước mát để giúp
bản thân kiềm chế tốt hơn.
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG
Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc giống như một kíp để các em áp
dụng giúp điều chỉnh cảm xúc trong cuộc sống hằng ngày.
dụ: khi cảm thấy tức giận, các em hãy hít thở sâu, viết ra giấy
những cảm xúc suy nghĩ của mình, tâm sự với bạn bè,...
Hoạt động tiếp nối
Các em sử dụng Cẩm
nang điều chỉnh cảm xúc
đã làm để thực hành điều
chỉnh cảm xúc hằng ngày.
Ôn lại các kiến thức đã học hôm nay
Chia sẻ với người thân về bài học
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
Đọc trước Tiết 3 Sinh hoạt lớp:
Góc nhật kí cảm xúc
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI HỌC!
| 1/33

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Các em xem video ở trên và trả lời câu hỏi: “Video đã
gửi tới các em nội dung hay thông điệp gì?”
Gợi ý câu trả lời
Video cho thấy các cảm xúc khác nhau
của bạn nhỏ trong các tình huống diễn ra hàng ngày. CHỦ ĐỀ 2:
NIỀM TỰ HÀO CỦA EM
Tuần 8. Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
Cảm xúc của em – Hoạt động 3,4 NỘI DUNG BÀI HỌC 01 01 Hoạt động 3: Hoạt động 4:
Nhận diện và điều chỉnh
Làm Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc cảm xúc
HOẠT ĐỘNG 3: NHẬN DIỆN VÀ
ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC
Xem đoạn video sau và trả lời câu hỏi
• Bạn Cò đã làm gì khiến bạn Bờm tức giận?
• Cảm xúc của bạn Bờm là tích cực hay tiêu cực?
• Mẹ đã hướng dẫn cách nào để
bạn Bờm kiềm chế cơn tức giận của mình?
Gợi ý câu trả lời Bạn Cò hù làm bạn Bờm giật mình và Cảm xúc của bạn Bờm hỏng bức tranh mà là cảm xúc tiêu cực. Bờm đang vẽ.
Gợi ý câu trả lời
Mẹ khuyên bạn bờm kiềm chế
cơn tức giận bằng cách: o Hít thở sâu.
o Uống một cốc nước mát.
o Kiềm chế cơn tức giận, bỏ qua lỗi lầm của bạn. Hoạt động nhóm
Các em quan sát các bức tranh
(SHS – tr.24,25), mô tả tình huống
và thảo luận theo nhóm (4 – 6 HS)
để nhận diện cảm xúc, suy nghĩ của
các bạn nhỏ trong mỗi tình huống. ĐỀ BÀI Tình huống 1:
Vân mượn sách của Linh. Sách
của Linh đã bị rách nhưng khi mượn Vân không để ý. ĐỀ BÀI Tình huống 2:
Trong trận chung kết, đội bóng của
lớp đã thua lớp 4D. Mặc dù Tân đã
rất cố gắng trong suốt trận đấu,
nhưng Long vẫn đổ lỗi do Tân đá
kém nên đội bóng của lớp thua.
Gợi ý câu trả lời TÌNH HUỐNG 1
➢ Nếu em là Vân, em sẽ giữ bình
tĩnh và giải thích cho bạn biết rằng,
trước khi mượn sách của Linh thì
quyển sách đã bị rách và mong bạn giữ bình tĩnh.
Gợi ý câu trả lời TÌNH HUỐNG 2
➢ Nếu em là Tân, em sẽ hít thở thật
sâu và giải thích cho bạn hiểu rõ
rằng mình đã cố gắng để hoàn
thành nhiệm vụ, thắng thua là
chuyện hết sức bình thường. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các nhóm thảo luận với nhau, phân vai
để đóng vai điều chỉnh cảm xúc phù
hợp trong mỗi tình huống trước lớp.
Các nhóm nhận xét về phần đóng vai Yêu cầu
điều chỉnh cảm xúc của nhóm bạn và
có thể đề xuất thêm cách điều chỉnh cảm xúc khác.
Các em chia sẻ bài học rút ra được
sau khi đóng vai điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống.
Cần giữ bình tĩnh, không nên
Bài học em rút ra được
cáu giận, và suy nghĩ một sau mỗi tình huống
cách thấu đáo trước khi làm một điều gì đó.
Các em trả lời các câu hỏi sau
o Câu 1: Em thích phần đóng vai điều chỉnh cảm xúc của nhóm nào? Vì sao?
o Câu 2: Em cảm thấy việc điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống có khó không?
o Câu 3: Em học được điều gì về cách điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống?
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG
➢ Với các tình huống hằng ngày, các em có
thể nảy sinh các cảm xúc như tức giận, lo
lắng, buồn bã, thất vọng, chán nản,...
➢ Cần nhận diện và điều chỉnh cảm xúc,
suy nghĩ của bản thân cho phù hợp với các tình huống.
HOẠT ĐỘNG 4: LÀM CẨM NANG
ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các em trao đổi với bạn trong nhóm
về những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc của bản thân.
Các em chia sẻ trước lớp những nội dung sau:
Những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc của bản thân
Những kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc hiệu quả học
hỏi được từ các bạn trong nhóm
Gợi ý một số cách điều chỉnh cảm xúc: Hít thở thật sâu Đếm từ 1 đến 10
Uống một cốc nước mát
Gợi ý một số cách điều chỉnh cảm xúc: Tâm sự với người Chấp nhận mà mình tin tưởng cảm xúc tiêu cực Nghe nhạc, xem phim Làm việc cá nhân
Bằng các đồ dùng đã chuẩn bị như
giấy bìa cứng, bút, bút màu, giấy
màu, các em tiến hành thiết kế Cẩm
nang điều chỉnh cảm xúc, sau đó
giới thiệu cẩm nang với các bạn.
Hướng dẫn thực hiện
o Liệt kê những cảm xúc có thể xảy ra
trong cuộc sống hằng ngày như căng
thẳng, tức giận, lo lắng, sợ hãi,...
o Xác định những việc cần làm để điều
chỉnh cảm xúc hiệu quả phù hợp với mỗi tình huống. VÍ DỤ THAM KHẢO
Giải quyết tình huống
Tình huống: Em đang ngồi chăm chú viết
lời chúc mừng sinh nhật chị gái thì bạn
Minh đi qua và làm nguệch nét bút của em
khiến bưu thiếp trở nên xấu xí. Em đã rất
tức giận vì em đã dành rất nhiều thời gian
để viết lời chúc thật hay gửi đến chị.
Trong trường hợp này em nên làm gì để điều chỉnh cơn giận của mình?
Gợi ý câu trả lời
Để điều chỉnh cơn giận của mình, em nên: o Hít thở sâu.
o Đếm từ 1 đến 5 để giúp bản thân bình tĩnh hơn.
o Uống một cốc nước mát để giúp
bản thân kiềm chế tốt hơn.
TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG
➢ Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc giống như một bí kíp để các em áp
dụng giúp điều chỉnh cảm xúc trong cuộc sống hằng ngày.
Ví dụ: khi cảm thấy tức giận, các em hãy hít thở sâu, viết ra giấy
những cảm xúc và suy nghĩ của mình, tâm sự với bạn bè,...
Hoạt động tiếp nối
Các em sử dụng Cẩm
nang điều chỉnh cảm xúc
đã làm để thực hành điều
chỉnh cảm xúc hằng ngày. HƯỚNG DẪN
Ôn lại các kiến thức đã học hôm nay VỀ NHÀ
Chia sẻ với người thân về bài học
Đọc trước Tiết 3 – Sinh hoạt lớp:
Góc nhật kí cảm xúc
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI HỌC!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33