Bài giảng điện tử môn HĐTN 4 | Chủ đề 5: Nghề truyền thống quê hương - Tuần 19 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 Cánh diều.

TN 4TN 4
Chủ đề 5:
Nghề truyền thống quê hương
Tuần 19
Người tiêu dùng thông minh
Giao lưu về chủ đề Người tiêu dùng thông minh.
Chia sẻ ý kiến của em về chủ đề buổi giao lưu.
Các em xem video video về chủ đề Vấn
đề mua sắm hiện nay tr lời câu hỏi:
Video đã cho em thấy điều gì?”
KHỞI ĐỘNG
GỢI Ý TRẢ LỜI:
Video cho thấy thực trạng mua sắm
không kiểm soát của nhiều người hiện
nay dẫn đến nhiều trường hợp xấu về
kinh tế.
KHỞI ĐỘNG
HOT ĐỘNG 1: TRANH LUẬN THEO CHỦ ĐỀ CẦN VÀ MUỐN
Các em y chuẩn bị đưa ra
tranh ảnh về các loại hàng hóa
trong cuộc sống hằng ngày để thể
hiện khái niệm Cần muốn.
HOT ĐỘNG THEO NHÓM
Cả lớp chia thành các đội chơi tranh luận với nhau về:
o Những thứ cần trong cuộc sống hàng ngày.
o Những thứ mong muốn trong cuộc sống hàng ngày.
Gợi ý: Những thứ cần trong cuộc sống hàng ngày như:
Gạo
Thịt cá Nước
Gợi ý: Những thứ mong muốn trong cuộc sống hàng ngày như:
Quần áo mới
Xe đẹp
Sau khi các nhóm tranh luận xong, mỗi em
y bình chọn đội chơi phần tranh luận ấn
tượng.
o Những thứ cần những thứ ta phải để tồn tại, để đảm bảo
cuộc sống, những thứ chúng ta thực sự không thể thiếu.
o Những thứ muốn những thứ chúng ta mong muốn được để
cuộc sống thú vị hơn, nhưng không phải bắt buộc thì mới tồn
tại được.
o Chúng ta hãy phân biệt những thứ cần muốn trong cuộc
sống hằng ngày các em nhé!
KẾT LUẬN
HOT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH LA CHỌN MẶT HÀNG PHÙ HỢP
HOT ĐỘNG NHÓM: Các nhóm đọc tình huống (SGK tr.56) thảo luận về cách
xử các tình huống theo hình thức đóng vai:
Tình huống 1: Mẹ cho hai anh em Thắng Ngân một số tiền đi mua đồ dùng học
tập. Tại cửa hàng, em Ngân muốn mua bộ đồ chơi nấu ăn. Nếu mua bộ đồ chơi cho
em sẽ không đủ tiền mua đồ dùng học tập. Thắng băn khoăn chưa biết làm như thế
nào.
Nếu Thắng, em sẽ làm gì?
HOT ĐỘNG NHÓM: Các nhóm đọc tình huống (SGK tr.56) thảo luận về cách
xử lí các tình huống theo hình thức đóng vai:
Tình huống 2: Thủy cầm số tiền tiết kiệm được đi mua quà sinh nhật cho em trai.
Đến cửa hàng, Thủy thy một chiếc ô đồ chơi rất đẹp, đúng loại em trai mình
thích. Nhưng giá của món đồ chơi đó vượt quá số tiền Thủy .
Nếu Thủy, em sẽ làm gì?
GỢI Ý TRẢ LỜI
Tình huống 1: Nếu Thắng, em sẽ
ưu tiên mua đồ dùng học tập trước,
khi đủ tiền sẽ mua bộ đồ chơi
sau.
Tình huống 2: Thủy thể tiết
kiệm tiền mua cho em trai
món đồ yêu thích vào dịp khác.
Sau khi các nhóm thể hiện
cách xử tình huống qua
hình thức đóng vai trước
lớp:
Một số em y nhận xét, đóng góp
cho ý kiến của nhóm bạn.
Một số em y chia sẻ những điều
bản thân học được sau khi đóng vai
xử lí tình huống.
GỢI Ý TRẢ LỜI:
Qua hai tình huống trên, em học được
rằng chúng ta nên chi tiêu một cách hợp
, ưu tiên mua những đồ dùng cần thiết
trước.
KẾT LUẬN
Trong cuộc sống hàng ngày, các em y lựa
chọn những mặt hàng phù hợp với khả năng
tài chính của gia đình bản thân, cần biết
cân đối tài chính, tránh lãng phí.
Mua sắm ngày Tết
Thảo luận về chủ đề Mua sắm ngày Tết theo gợi
ý:
- Kể tên những mặt hàng các gia đình thường mua
sắm trong ngày Tết;
- Phân loại những mặt hang đó thành 2 nhóm: mặt
hàng thiết yếu mặt hàng không thiết yếu.
Chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm em.
Các em về nhà trao đổi với người thân về
những thứ cần muốn trong cuộc sống
hàng ngày.
Cùng người thân khảo sát giá của các mặt
hàng phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày của
gia đình em.
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các kiến thức
đã học ngày hôm nay.
Chuẩn bị tiết mục để tham gia trình
diễn tiểu phẩm tương tác về mua
sắm trong năm mới và việc tiêu dùng
thông minh.
| 1/24

Preview text:

HĐTN HĐ 4 TN 4 Chủ đề 5:
Nghề truyền thống quê hương Tuần 19
Người tiêu dùng thông minh
• Giao lưu về chủ đề Người tiêu dùng thông minh.
• Chia sẻ ý kiến của em về chủ đề buổi giao lưu. KHỞI ĐỘNG
Các em xem video video về chủ đề Vấn
đề mua sắm hiện nay và trả lời câu hỏi:
“Video đã cho em thấy điều gì?” KHỞI ĐỘNG GỢI Ý TRẢ LỜI:
Video cho thấy thực trạng mua sắm
không kiểm soát của nhiều người hiện
nay dẫn đến nhiều trường hợp xấu về kinh tế.
HOẠT ĐỘNG 1: TRANH LUẬN THEO CHỦ ĐỀ CẦN VÀ MUỐN
Các em hãy chuẩn bị và đưa ra
tranh ảnh về các loại hàng hóa
trong cuộc sống hằng ngày để thể
hiện khái niệm Cần và muốn.
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
Cả lớp chia thành các đội chơi và tranh luận với nhau về:
o Những thứ cần trong cuộc sống hàng ngày.
o Những thứ mong muốn trong cuộc sống hàng ngày.
Gợi ý: Những thứ cần trong cuộc sống hàng ngày như: Gạo Thịt cá Nước
Gợi ý: Những thứ mong muốn trong cuộc sống hàng ngày như: Quần áo mới Xe đẹp
Sau khi các nhóm tranh luận xong, mỗi em
hãy bình chọn đội chơi có phần tranh luận ấn tượng.
o Những thứ cần là những thứ ta phải có để tồn tại, để đảm bảo
cuộc sống, những thứ chúng ta thực sự không thể thiếu.
o Những thứ muốn là những thứ chúng ta mong muốn có được để KẾT LUẬN
cuộc sống thú vị hơn, nhưng không phải bắt buộc có thì mới tồn tại được.
o Chúng ta hãy phân biệt rõ những thứ cần và muốn trong cuộc
sống hằng ngày các em nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH LỰA CHỌN MẶT HÀNG PHÙ HỢP
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Các nhóm đọc tình huống (SGK – tr.56) và thảo luận về cách
xử lí các tình huống theo hình thức đóng vai:
Tình huống 1: Mẹ cho hai anh em Thắng và Ngân một số tiền đi mua đồ dùng học
tập. Tại cửa hàng, em Ngân muốn mua bộ đồ chơi nấu ăn. Nếu mua bộ đồ chơi cho
em sẽ không đủ tiền mua đồ dùng học tập. Thắng băn khoăn chưa biết làm như thế nào.
Nếu là Thắng, em sẽ làm gì?
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Các nhóm đọc tình huống (SGK – tr.56) và thảo luận về cách
xử lí các tình huống theo hình thức đóng vai:
Tình huống 2: Thủy cầm số tiền tiết kiệm được đi mua quà sinh nhật cho em trai.
Đến cửa hàng, Thủy thấy một chiếc ô tô đồ chơi rất đẹp, đúng loại em trai mình
thích. Nhưng giá của món đồ chơi đó vượt quá số tiền Thủy có.
Nếu là Thủy, em sẽ làm gì? GỢI Ý TRẢ LỜI
Tình huống 1: Nếu là Thắng, em sẽ
Tình huống 2: Thủy có thể tiết
ưu tiên mua đồ dùng học tập trước,
kiệm tiền và mua cho em trai
khi có đủ tiền sẽ mua bộ đồ chơi
món đồ yêu thích vào dịp khác. sau.
Một số em hãy nhận xét, đóng góp
Sau khi các nhóm thể hiện
cho ý kiến của nhóm bạn.
cách xử lí tình huống qua
hình thức đóng vai trước
Một số em hãy chia sẻ những điều lớp:
bản thân học được sau khi đóng vai xử lí tình huống. GỢI Ý TRẢ LỜI:
Qua hai tình huống trên, em học được
rằng chúng ta nên chi tiêu một cách hợp
lý, ưu tiên mua những đồ dùng cần thiết trước. KẾT LUẬN
Trong cuộc sống hàng ngày, các em hãy lựa
chọn những mặt hàng phù hợp với khả năng
tài chính của gia đình và bản thân, cần biết
cân đối tài chính, tránh lãng phí. Mua sắm ngày Tết
• Thảo luận về chủ đề Mua sắm ngày Tết theo gợi ý:
- Kể tên những mặt hàng các gia đình thường mua sắm trong ngày Tết;
- Phân loại những mặt hang đó thành 2 nhóm: mặt
hàng thiết yếu và mặt hàng không thiết yếu.
• Chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm em.
• Các em về nhà trao đổi với người thân về
những thứ cần và muốn trong cuộc sống hàng ngày.
• Cùng người thân khảo sát giá của các mặt
hàng phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình em.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại các kiến thức
Chuẩn bị tiết mục để tham gia trình đã học ngày hôm nay.
diễn tiểu phẩm tương tác về mua
sắm trong năm mới và việc tiêu dùng thông minh.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24