Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm 4 | Chủ đề 7: Gắn kết gia đình quý trọng phụ nữ_ TUAN 26_HĐGDTCĐ | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Hoạt động trải nghiệm 4 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các tiết học trong cả năm 2023 - 2024, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Hoạt động trải nghiệm 4 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

CHỦ ĐỀ 7
GẮN KẾT GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ
CHỦ ĐỀ 7
GIAO LƯU VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ TIÊU BIỂU Ở ĐỊA PHƯƠNG (TUẦN 26)
Khởi động
TRÒ
CHƠI
CHẠY
TIẾP
SỨC
Gợi ý:
- Tổ chức ngoài lớp học
- Chia HS thành nhóm nhỏ
- Chơi trong 10 -15 phút
Câu hỏi:
- Em rút ra được kinh nghiệm
trong khi chơi trò này?
- Em nhận xét gì về tính
đoàn kết trong khi chơi?
Hoạt động 5: Chia sẻ cảm xúc trong ứng xử với các thành
viên trong gia đình
1. Kể lại một tình huống em đã thể hiện cảm xúc, suy nghĩ trong ứng xử với
thành viên trong gia đình
Làm việc nhân
Gợi ý:
- Chọn thẻ cảm xúc (vui, buồn, xấu hổ, tức giận…)
- Kể lại tình huống làm em cảm xúc đó
- Nêu suy nghĩ cách ứng xử của em khi đó.
- Trao đổi kinh nghiệm em rút ra từ tình huống đó
Hoạt động 5: Chia sẻ cảm xúc trong ứng xử với thành viên trong gia đình
2. Nêu suy nghĩ của em vềnh huống bạn chia sẻ
Gợi ý:
- Nêu suy nghĩ cách ứng xử của em khi gặp tình
huống giống bạn chia sẻ.
- Kinh nghiệm rút ra từ tình huống bạn chia sẻ
Hoạt động 5: Chia sẻ cảm xúc trong ứng xử với thành viên trong gia đình
Hoạt động 6:
Tìm hiểu khả năng điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ
của bản thân với các thành viên trong gia đình
1. Nhận xét về cách thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mỗi thành viên trong gia đình các
bạn qua mỗi câu chuyện sau
Gợi ý:
- Học sinh mỗi câu chuyện
- Nhận xét về suy nghĩ, cảm xúc của
mỗi thành viên trong gia đình rồi ghi
ra giấy
- GV yêu cầu học sinh nhận xét về cách
thể hiện cảm xúc của mỗi thành viên
trong gia đình qua câu chuyện trên
Hoạt động 6: Tìm hiểu khả năng điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
với các thành viên trong gia đình
1. Nếu các bạn trong mỗi câu chuyện em sẽ điều chỉnh suy nghĩ, cảm xúc của mình
như thế nào? sao?
Hoạt động 6: Tìm hiểu khả năng điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
với các thành viên trong gia đình
Xin chân thành cảm ơn
| 1/10

Preview text:

CHỦ ĐỀ 7
GẮN KẾT GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ CHỦ ĐỀ 7
GIAO LƯU VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ TIÊU BIỂU Ở ĐỊA PHƯƠNG (TUẦN 26) Khởi động TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC Gợi ý:
- Tổ chức ngoài lớp học - Chia HS thành nhóm nhỏ - Chơi trong 10 -15 phút Câu hỏi:
- Em rút ra được kinh nghiệm gì trong khi chơi trò này?
- Em có nhận xét gì về tính đoàn kết trong khi chơi?
Hoạt động 5: Chia sẻ cảm xúc trong ứng xử với các thành viên trong gia đình
Hoạt động 5: Chia sẻ cảm xúc trong ứng xử với thành viên trong gia đình
1. Kể lại một tình huống em đã thể hiện cảm xúc, suy nghĩ trong ứng xử với thành viên trong gia đình Làm việc cá nhân Gợi ý:
- Chọn thẻ cảm xúc (vui, buồn, xấu hổ, tức giận…)
- Kể lại tình huống làm em có cảm xúc đó
- Nêu suy nghĩ và cách ứng xử của em khi đó.
- Trao đổi kinh nghiệm em rút ra từ tình huống đó
Hoạt động 5: Chia sẻ cảm xúc trong ứng xử với thành viên trong gia đình
2. Nêu suy nghĩ của em về tình huống mà bạn chia sẻ Gợi ý:
- Nêu suy nghĩ và cách ứng xử của em khi gặp tình
huống giống bạn chia sẻ.
- Kinh nghiệm rút ra từ tình huống bạn chia sẻ Hoạt động 6:
Tìm hiểu khả năng điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ
của bản thân với các thành viên trong gia đình
Hoạt động 6: Tìm hiểu khả năng điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
với các thành viên trong gia đình
1. Nhận xét về cách thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mỗi thành viên trong gia đình các
bạn qua mỗi câu chuyện sau Gợi ý: -
Học sinh mỗi câu chuyện -
Nhận xét về suy nghĩ, cảm xúc của
mỗi thành viên trong gia đình rồi ghi ra giấy
-
GV yêu cầu học sinh nhận xét về cách
thể hiện cảm xúc của mỗi thành viên
trong gia đình qua câu chuyện trên

Hoạt động 6: Tìm hiểu khả năng điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
với các thành viên trong gia đình
1. Nếu là các bạn trong mỗi câu chuyện em sẽ điều chỉnh suy nghĩ, cảm xúc của mình như thế nào? Vì sao?
Xin chân thành cảm ơn
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10