Bài giảng điện tử môn Khoa học 4 | Bài 1: Tính chất và vai trò của nước (Tiết 1) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Khoa học 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Khoa học lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Khoa học 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Khoa học 4 Cánh diều.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 396 tài liệu

Thông tin:
26 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Khoa học 4 | Bài 1: Tính chất và vai trò của nước (Tiết 1) | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Khoa học 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Khoa học lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Khoa học 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Khoa học 4 Cánh diều.

86 43 lượt tải Tải xuống
Bài 1: Tính chất và vai trò của nước
(tiết 1)
Bài hát nhắc đến hiện tượng tự
nhiên nào?
Khi mưa, chúng ta thường làm gì
để khỏi ướt?
bao giờ bạn tự hỏi: - sao khi trời mưa, đứng dưới mái nhà hay
dùng ô che chúng ta lại không ướt?
- Nước tính chất vai trò thế nào trong cuộc sống?
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất của nước
1.Tìm hiểu về màu, mùi và vị của nước
- Bạn sẽ làm gì để biết nước có
màu gì? mùi gì? vị gì?
- Tớ sẽ dùng mắt để nhìn,
mũi để ngửi và miệng để
nếm thử.
- Thực hành sử dụng các giác quan để quan sát nước
trong cốc đưa ra kết luận.
- Hiểu biết này giúp chúng ta điều
gì?
- Giúp chúng ta thể phân biệt nước
với các chất lỏng khác thông qua quan
sát.
Kết luận: Nước chất lỏng trong suốt, không
màu, không mùi không vị.
2.Tìm hiểu về hình dạng của nước.
- Theo bạn, nước hình dạng thế
nào?
- Quan t nước trong các bình hình
bên nói về hình dạng nước trong
mỗi trường hợp!
Kết luận: Nước không hình dạng nhất định. Hình dạng
của nước phụ thuộc vào vật chứa nó!
- Hiểu biết này giúp chúng ta điều
gì?
- Chúng ta thể sử dụng các bình
hình dạng khác nhau để đựng nước
trang trí.
3.Tìm hiểu về hướng nước chảy.
- Làm thế nào để biết được nước chảy
theo hướng nào?
- Làm thí nghiệm, đặt nghiêng tấm
bảng nhựa, đổ nước lên bảng quan
sát.
Thực hiện thí nghiệm đưa ra kết luận.
Kết luận: Nước chảy từ trên cao xuống lan ra mọi phía.
- Hiểu biết này giúp
chúng ta điều gì?
- Chúng ta thể giải thích được tại sao người
ta lại làm mái nhà, làm sân độ dốc. Sử dụng
độ dốc để dẫn nước từ nơi cao đến nơi thấp,
phục vụ sinh hoạt sản xuất.
4.Tìm hiểu về tính thấm của nước.
- Thảo luận nhóm 4 tr lời câu hỏi: Tại sao khi trời mưa, ta
mặc áo mưa thì không ướt mặc áo thường thì ướt?
- Làm thế nào để biết nước thể thấm qua
những vật nào?
- Làm thí nghiệm đổ nước trên một số vật để
kiểm chứng.
Kết luận: Nước thể thấm qua một số vật (khăn vải, bông, giấy ăn)
không thấm qua một số vật (túi ni long, vải dù, mặt bàn gỗ, kim
loại…).
- Hiểu biết này giúp
chúng ta điều gì?
- Chúng ta chọn chất liệu để làm vật đựng nước
(xô, chậu, nồi niêu, chai lọ) ngăn nước (áo mưa,
mái nhà, ô).
5.Tìm hiểu về tính chất hòa tan của nước.
- Theo em, vì sao li Coca cola lại có vị ngọt?
- Vì trong li coca cola người ta đã hòa
tan đường trong đó.
- Nước thể a tan những
chất nào? Làm sao để biết?
- Làm thí nghiệm cho một số chất như
đường, muối, bột ngọt, t, dầu ăn vào
nước để kiểm tra.
Thực hiện thí nghiệm và đưa ra kết luận của bạn.
Kết luận: Nước thể hòa tan một số chất (đường, muối, bột ngọt…)
không hòa tan một số chất (cát, dầu ăn, gạo, ).
- Hiểu biết này giúp
chúng ta điều gì?
- Người ta tạo ra các loại nước giải khát mùi,
vị khác nhau. Sử dụng các loại gia vị như đường,
muối, bột ngọt để làm thức ăn thêm hấp dẫn.
Mình sẽ chế ra một loại nước giải
khát ngon hơn Coca Cola, và
mình sẽ giàu to!
Kể thêm một số ứng dụng tính chất của nước gia
đình địa phương em biết.
Emy chia sẻ những điều học
được qua bài này.
Về nhà vận dụng hiểu biết về tính chất của nước vào một
công việc cụ thể nào đó (ví dụ: pha chế nước giải khát, tạo
túi đựng bút không thấm nước…), tuần sau trình y cho cả
lớp nghe về việc mình đã làm.
Chúc các em học tốt!
| 1/26

Preview text:

Bài 1: Tính chất và vai trò của nước (tiết 1)
Bài hát nhắc đến hiện tượng tự nhiên nào?
Khi mưa, chúng ta thường làm gì để khỏi ướt?
Có bao giờ bạn tự hỏi: - Vì sao khi trời mưa, đứng dưới mái nhà hay
dùng ô che chúng ta lại không ướt?
- Nước có tính chất và vai trò thế nào trong cuộc sống?
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất của nước
1.Tìm hiểu về màu, mùi và vị của nước
- Bạn sẽ làm gì để biết nước có
- Tớ sẽ dùng mắt để nhìn, màu gì? mùi gì? vị gì?
mũi để ngửi và miệng để nếm thử.
- Thực hành sử dụng các giác quan để quan sát nước
trong cốc và đưa ra kết luận.
Kết luận: Nước là chất lỏng trong suốt, không
màu, không mùi và không vị.
- Hiểu biết này giúp chúng ta điều
- Giúp chúng ta có thể phân biệt nước gì?
với các chất lỏng khác thông qua quan sát.
2.Tìm hiểu về hình dạng của nước.
- Theo bạn, nước có hình dạng thế nào?
- Quan sát nước trong các bình ở hình
bên và nói về hình dạng nước trong mỗi trường hợp!
Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. Hình dạng
của nước phụ thuộc vào vật chứa nó!
- Hiểu biết này giúp chúng ta điều
- Chúng ta có thể sử dụng các bình có gì?
hình dạng khác nhau để đựng nước và trang trí.
3.Tìm hiểu về hướng nước chảy.
- Làm thế nào để biết được nước chảy theo hướng nào?
- Làm thí nghiệm, đặt nghiêng tấm
bảng nhựa, đổ nước lên bảng và quan sát.
Thực hiện thí nghiệm và đưa ra kết luận.
Kết luận: Nước chảy từ trên cao xuống và lan ra mọi phía.
- Chúng ta có thể giải thích được tại sao người - Hiểu biết này giúp
ta lại làm mái nhà, làm sân có độ dốc. Sử dụng chúng ta điều gì?
độ dốc để dẫn nước từ nơi cao đến nơi thấp,
phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
4.Tìm hiểu về tính thấm của nước.
- Thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi: Tại sao khi trời mưa, ta
mặc áo mưa thì không ướt mà mặc áo thường thì ướt?
- Làm thế nào để biết nước có thể thấm qua những vật nào?
- Làm thí nghiệm đổ nước trên một số vật để kiểm chứng.
Kết luận: Nước có thể thấm qua một số vật (khăn vải, bông, giấy ăn…)
và không thấm qua một số vật (túi ni long, vải dù, mặt bàn gỗ, kim loại…). - Hiểu biết này giúp
- Chúng ta chọn chất liệu để làm vật đựng nước chúng ta điều gì?
(xô, chậu, nồi niêu, chai lọ…) ngăn nước (áo mưa, mái nhà, ô…).
5.Tìm hiểu về tính chất hòa tan của nước.
- Theo em, vì sao li Coca cola lại có vị ngọt?
- Vì trong li coca cola người ta đã hòa tan đường trong đó.
- Làm thí nghiệm cho một số chất như
- Nước có thể hòa tan những
đường, muối, bột ngọt, cát, dầu ăn… vào
chất nào? Làm sao để biết? nước để kiểm tra.
Thực hiện thí nghiệm và đưa ra kết luận của bạn.
Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất (đường, muối, bột ngọt…) và
không hòa tan một số chất (cát, dầu ăn, gạo, …). - Hiểu biết này giúp
- Người ta tạo ra các loại nước giải khát có mùi, chúng ta điều gì?
vị khác nhau. Sử dụng các loại gia vị như đường,
muối, bột ngọt để làm thức ăn thêm hấp dẫn.
Mình sẽ chế ra một loại nước giải
khát ngon hơn Coca Cola, và mình sẽ giàu to!
Kể thêm một số ứng dụng tính chất của nước ở gia
đình và địa phương mà em biết.
Em hãy chia sẻ những điều học được qua bài này.
Về nhà vận dụng hiểu biết về tính chất của nước vào một
công việc cụ thể nào đó (ví dụ: pha chế nước giải khát, tạo
túi đựng bút không thấm nước…), tuần sau trình bày cho cả
lớp nghe về việc mình đã làm.
Chúc các em học tốt!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26