Bài giảng điện tử môn Khoa học 4 | Bài 11: Sự truyền nhiệt | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Khoa học 4 sách Cánh diều mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - tuần 21, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Khoa học lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Khoa học 4 Cánh diều được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Khoa học 4 Cánh diều.

ng Non
Diệu
Hin
ENTRANCE
Măng Non
Tiệm Măng Non
Coffee
All you need to feel better is Măng Non
Bài
11:
Sự
truyn
nhit
Măng Non
&
ng Non
Diệu
Hin
Menu COFFEE
1
2
3
4
5
6
ng Non
Diệu
Hin
Menu COFFEE
1
4
6
ng Non
Diệu
Hin
Menu COFFEE
2
3
5
ng Non
Diệu
Hin
Măng Non
Diệu
Hiền
Một số vật nóng và vật
lạnh thường gặp
Vật nóng
Vật lạnh
+ Nước đun nóng, hơi nước
+ Nồi đang nấu ăn
+ Gạch nung trong
+ Nền xi măng khi trời nắng
+ Nước đá
+ Khe tủ lạnh
+ Thức ăn trong tủ lạnh
ng Non
Diệu
Hiền
Ni dung bài hc
1. Nhit độ
2. Nhit kế
3. S truyền nhiệt giữa c vật
ng Non
Diệu
Hiền
1. Nhit độ
Đ diễn t đ nóng, lạnh của một vật người
ta s dụng nhiệt đ có đơn v là
o
c
ng Non
Diệu
Hiền
y d đoán, trong 3 cốc nước dưới đây,
- Cốc a nóng n cốc o và lạnh n cốc nào?
- Cốc o có nhiệt đ cao nhất?
- Cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?
a) Cốc c nguội
b) Cốc nước nóng
c) Cốc nước có nước đá
Măng Non
Diệu
Hiền
ng Non
Diệu
Hiền
2. Nhit kế
Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế.
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau
Hãy kể tên các loại nhiệt kế mà bạn biết?
ng Non
Diệu
Hin
nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế điện tử
ng Non
Diệu
Hin
Nhiệt kế đo nhiệt độ
không khí
ng Non
Diệu
Hin
Nhiệt kế này chỉ mấy độ?
30
0
C
ng Non
Diệu
Hin
Để đo nhiệt độ của một vật, ta sử dụng
nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau:
Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo
nhiệt độ không khí
Măng Non
Diệu
Hiền
Thực hành
Đo nhiệt độ
cơ thể
ớc 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu
trước khi đo.
c 2: Đặt bầu nhiệt kế o nách và kẹp tay
lại đ gi nhit kế.
ớc 3: Sau 3 phút lấy ra, đọc kết quả.
Lưu ý: Khi đọc nhiệt đ cn nhìn mc cht
lỏng trong ống theo phương vuông góc vi ống
nhit kế.
ng Non
Diệu
Hin
Tìm hiểu v s truyền nhiệt
- Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.
- Hãy dự đoán xem, một lúc
sau mức độ nóng lạnh của
cốc nước chậu nước
thay đổi không? Nếu thì
thay đổi như thế nào?
https://www.youtube.com/watch?v=9aqYg2t5B60
Link thí nghiệm:
ng Non
Diệu
Hin
Tìm hiểu v s truyền nhiệt
Kết quả:
Một lúc sau:
- Nước trong cốc nước
- Nước trong chậu nước
nóng lên
lạnh đi
Do nước nóng trong cốc nước lúc đầu đã truyền
nhiệt cho nước trong chậu.
Nước trong chậu thu nhiệt vào làm cho nước trong
chậu nóng lên.
ng Non
Diệu
Hin
ENTRANCE
Măng Non
Tim Măng Non
Coffee
All you need to feel better is Măng Non
KẾT LUẬN
Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước)
đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi
đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu
nhiệt nên nóng lên.
ng Non
Diệu
Hin
ng Non
Diệu
Hin
Rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng, múc
canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên.
Khi ta đốt lò sưởi, không khí xung quanh ấm lên.
Khi ta cắm điện bàn ủi, bàn ủi nóng lên.
NÊU MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ VT NÓNG LÊN
ng Non
Diệu
Hin
Dùng đá ướp trái cây, ướp hải sản,…
Bỏ đồ ăn nước uống vào tủ lạnh.
Bỏ đá vào li nước.
Chườm mát để hạ sốt.
NÊU MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ VT LẠNH ĐI
ng Non
Diệu
Hin
ng Non
Diệu
Hiền
Đ diễn t đ nóng, lạnh ca
một vật người ta s dụng
nhiệt đ có đơn v là gì?
ng Non
Diệu
Hiền
Muốn đo nhiệt độ của một vật,
người ta dùng dụng cụ gì nhỉ?
ng Non
Diệu
Hiền
Hãy kể tên các loại
nhiệt kế mà bạn biết?
ng Non
Diệu
Hiền
Nhiệt độ i nước đang sôi là
bao nhiêu độ, nhiệt độ nước đá
đang tan là bao nhiêu độ nhỉ?
ng Non
Diệu
Hiền
Măng Non
DẶN
Bai học giup cac bạn biêt
cach sử dụng nhiệt kế để
xác định được nhiệt độ cơ
thể khi nao bị bệnh để chưa
tr, hoc biêt nhiệt độ không
khí bên ngoai giup ta phong
tranh say năng khi nhit đ
cao. Hãy giữ gìn sức khỏe
vào mùa dịch nhé!!!
ng Non
Diệu
Hin
ENTRANCE
Măng Non
Tiệm Măng Non
Coffee
All you need to feel better is Măng Non
Thank you
& Good bye
Măng Non
All you need to feel better is Măng Non
| 1/29

Preview text:

Măng Non nềi H Diệu Tiệm Măng Non Coffee Bài 11: Sự truyền ENTRANCE Măng Non nhiệt Măng &
All you need to feel better is Măng Non Măng Non nềi H Diệu Menu COFFEE 1 2 3 4 5 6 Măng Non nềi H Diệu Menu COFFEE 1 4 6 Măng Non nềi H Diệu Menu COFFEE 3 2 5 Măng Non nềi H Diệu Măng Non nềi H
Một số vật nóng và vật Diệu lạnh thường gặp Vật nóng Vật lạnh
+ Nước đun nóng, hơi nước + Nước đá + Nồi đang nấu ăn + Khe tủ lạnh + Gạch nung trong lò
+ Nền xi măng khi trời nắng + Thức ăn trong tủ lạnh Măng Non nềi H Nội dung bài học Diệu 1. Nhiệt độ 2. Nhiệt kế
3. Sự truyền nhiệt giữa các vật Măng Non nềi H 1. Nhiệt độ Diệu
Để diễn tả độ nóng, lạnh của một vật người
ta sử dụng nhiệt độ có đơn vị là oc Măng Non nềi
Hãy dự đoán, trong 3 cốc nước dưới đây, H
- Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Diệu
- Cốc nào có nhiệt độ cao nhất?
- Cốc nào có nhiệt độ thấp nhất? b) Cốc nước nóng a) Cốc nước nguội
c) Cốc nước có nước đá Măng Non nềi H Diệu Măng Non nềi H 2. Nhiệt kế Diệu
Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế.
Hãy kể tên các loại nhiệt kế mà bạn biết?
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau Măng Non nềi H
nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Diệu Nhiệt kế thủy ngân Nhiệt kế điện tử Măng Non nềi H Diệu
Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí Măng Non nềi H Diệu
Nhiệt kế này chỉ mấy độ? 30 0C Măng Non nềi H Diệu
Để đo nhiệt độ của một vật, ta sử dụng
nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau:
Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí… Măng Non nềi H Thực hành Diệu Đo nhiệt độ cơ thể
Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.
Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay
lại để giữ nhiệt kế.
Bước 3: Sau 3 phút lấy ra, đọc kết quả.
•Lưu ý: Khi đọc nhiệt độ cần nhìn mức chất
lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. Măng Non nềi H
Tìm hiểu vstruyền nhiệt Diệu
- Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.
- Hãy dự đoán xem, một lúc
sau mức độ nóng lạnh của
cốc nước và chậu nước có
thay đổi không? Nếu có thì
thay đổi như thế nào?
Link thí nghiệm:
https://www.youtube.com/watch?v=9aqYg2t5B60 Măng Non nềi H
Tìm hiểu vstruyền nhiệt Diệu
Kết quả: nóng lên lạnh đi Một lúc sau:
- Nước trong cốc nước …
- Nước trong chậu nước …
Do nước nóng trong cốc nước lúc đầu đã truyền
nhiệt cho nước trong chậu.
Nước trong chậu thu nhiệt vào làm cho nước trong chậu nóng lên.
Măng Non nềi H Diệu Tiệm Măng Non Coffee KẾT LUẬN
Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước)
đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi
đó cốc nước tỏa nhiệt nên lạnh đi, chậu nước thu
ENTRANCE Măng Non
nhiệt nên nóng lên.
All you need to feel better is Măng Non Măng Non nềi H Diệu Măng Non nềi H
NÊU MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ VẬT NÓNG LÊN Diệu
Rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng, múc
canh nóng vào bát, ta thấy thìa, bát nóng lên.
Khi ta đốt lò sưởi, không khí xung quanh ấm lên.
Khi ta cắm điện bàn ủi, bàn ủi nóng lên. Măng Non nềi H
NÊU MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ VẬT LẠNH ĐI Diệu
Dùng đá ướp trái cây, ướp hải sản,…
Bỏ đồ ăn nước uống vào tủ lạnh.
Bỏ đá vào li nước.
Chườm mát để hạ sốt. Măng Non nềi H Diệu Măng Non nềi H Diệu
Để diễn tả độ nóng, lạnh của
một vật người ta sử dụng
nhiệt độ có đơn vị là gì? Măng Non nềi H Diệu
Muốn đo nhiệt độ của một vật,
người ta dùng dụng cụ gì nhỉ? Măng Non nềi H Diệu Hãy kể tên các loại nhiệt kế mà bạn biết? Măng Non nềi H Diệu
Nhiệt độ hơi nước đang sôi là
bao nhiêu độ, nhiệt độ nước đá
đang tan là bao nhiêu độ nhỉ? Măng Non Măng Non nềi H Diệu DẶN DÒ
Bài học giúp các bạn biết
cách sử dụng nhiệt kế để
xác định được nhiệt độ cơ
thể khi nào bị bệnh để chữa
trị, hoặc biết nhiệt độ không
khí bên ngoài giúp ta phòng
tránh say nắng khi nhiệt độ
cao. Hãy giữ gìn sức khỏe vào mùa dịch nhé!!! Măng Non nềi H Diệu Tiệm Măng Non Coffee Thank you ENTRANCE Măng Măng Non & Good bye All y ou n eed t o f eel b etter i ter s Măng N g on
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2: Menu COFFEE
  • Slide 3: Menu COFFEE
  • Slide 4: Menu COFFEE
  • Slide 5
  • Slide 6: Một số vật nóng và vật lạnh thường gặp
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14: Nhiệt kế này chỉ mấy độ?
  • Slide 15
  • Slide 16: Thực hành Đo nhiệt độ cơ thể
  • Slide 17: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
  • Slide 18: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
  • Slide 19
  • Slide 20: Em hãy nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29: Thank you & Good bye