Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
29 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 7 Sinh Học Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh | Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
BÀI 24: THỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở CÂY
XANH





 !" "#
"$% !&' (&) (*" +, -. /0
1 23 -. /0 45"$ 467 #
89":,
#
;
<
=
>
pipi
NGÔI SAO MAY MẮN
GO HOME
Câu 1.Trongquátrìnhquanghợp,lánhảraloạikhínào?
A.KhíhiđrôB.KhínitơC.KhíôxiD.Khícacbônic
?@%AB
CD"467E"$#+F"GH'
GO OMEH
Câu 2.Trongcơthểthựcvật,bộphậnnàochuyênhoávớichứcnăng
chếtạotinhbột?
A.HoaB.RễC.LáD.Thân
?IB
Bạn được tặng 2 viên kẹo
GO OMEH
Câu 3.Thànhphầnnàodướiđâykhôngthamgiatrựctiếp
vàoquátrìnhquanghợpcủathựcvật?
A. Khôngbào B.Lụclạp
B. C.Nước D.Khícacbônic
?%"$J,'BB
Bạn được tặng 5 viên kẹo
GO HOME
Câu 4.Điềukiệncầnđểlácâycóthểquanghợpđượckhi
cóđầyđủcácnguyênliệulàgì?
A. Nhiệtđộthấ B.Cóánhsáng
C.Độẩmthấp D.Nềnnhiệtcao
C?KI"!I"$
GO OMEH
Câu 5. d r Chất nào ưới đây nguyên liệu của quá t ình quang
hợp thực vt ?
A. Khí cacbônic B. Khí ôxi
T C. inh bột D. Vitamin
A . Khí cacbônic
Bạn được tặng 10 viên ko
-
GV dẫn dắt vào bài học: Chúng ta đã biết,
quanghợplàmộtquátrìnhrấtquantrọngcủacây
xanh,nhờquátrìnhquanghợp,câychếtạođược
tinh bột và giải phóng khí oxygen ra ngoài môi
trường.Đểkiểmchứngđiềuđó,chúngtasẽtìm
hiểuvàonộidungbàihọchômnay
BÀI 24: THỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở CÂY XANH
BÀI 24: THC NH
CHNG MINH QUANG HỢP CÂY XANH
BÀI 24: THỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP CÂY XANH
NỘI DUNG
BÀI HỌC
T T M T 1: hực Hành Nghiệm Chứng inh inh Bột
T T Tr Được ạo hành ong Quang Hợp.
T T M 2: hực Hành Nghiệm Chứng inh
G P OQuang Hợp iải hóng Khí xygen.
BÀI 24: THỰC HÀNH
CHNG MINH QUANG HỢP CÂY XANH
BÀI 24: THỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP CÂY XANH
#L,"@$M(N"$""CO67D'
,"-'"$P&"$78?
-GVyêucầuHSnghiêncứuthôngtinSGKchobiết:Nêuthiếtbị,
dụngcụvàmẫuvậtđểtiếnhànhthínghiệm.
+ Thiết bị, dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đĩa Petri, đèn
cồn, nước ấm (khoảng 40
0)
, giá tnghiệm (hoặc kiềng sắt, ới
ami-ăng).
+ Mẫu vật (chuẩn bị nhà): cây khoai lang (Đã để trong bóng
tối 2 ngày, dùng băng keo bịt kín 1 phần cả 2 mặt để ra
chỗ nắng hoặc để dưới đèn điện từ 4 đến 6 giờ).
+ Hóa cht: Cồn 90
0
; dung dch iodine.
-
GVchiếuvideothínghiệmchứngminhtinhbộtđượctạothành
trongquanghợp.
-GVucầucácnhómlàmthínghiệmhoànthànhnộidung
trongbảngsau
Thí nghiệm 1 Hiện tượng/kết quả
Thí nghiệm chứng
minh tinh bột
được tạo thành
trong quang hợp.
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………
-HStheodõivideo,ghinhớcácbướctiếnhành;vậndụngkiếnthức
đãhọcđểthựchiệnnhiệmvụcủanhóm.
Thí nghiệm 1 Hiện tượng/kết quả
Thí nghiệm chứng
minh tinh bột
được tạo thành
trong quang hợp.
Phần bị bịt kín bởi băng
giấy đen không màu
xanh tím khi nhúng vào
dung dịch iodine; các
phần không bị bịt băng
giấy đen thì màu xanh
tím.
1.Mụcđíchcủaviệcsửdụngbănggiấyđen
bịtkínmộtphầnláởcảhaimặtlàgì?
+Mụcđíchcủaviệcsửdụngbănggiấyđenbịt
kínmộtphầnláởcảhaimặtlàđểphầnlábịkín
khôngnhậnđượcánhsángnhưvậydiệplụcsẽ
khônghấpthụđượcánhsáng.
2.Chochiếcláđãbỏbănggiâyđenocốc
cócồn90
0
,đunsôicáchthủycótácdụnggì?
+Chochiếcđãbỏbănggiấyđenvàocốccó
cồn90
0
đunsôicáchthủycótácdụngpháhủy
cấutrúcvàtínhchấtcủadiệplục.
3.Tinhbộtđượctạothànhởphầnnàocủa
látrongthínghiệmtrên?Vìsaoembiết?
+Tinhbộtđượctạothànhởphầnlákhôngbị
bịt băng giấy đen vì khi nhúngláthí nghiệm
vàodungdịchiodinethìphầnđóuxanh
tím.
* Kết luận: Tinhbộtlàsảnphẩmcủa
quanghợp.
BÀI 24: THỰC HÀNH
CHNG MINH QUANG HỢP CÂY XANH
BÀI 24: THỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP CÂY XANH
2: Thực Hành Thí Nghiệm Chứng Minh Quang Hợp Giải
Phóng Khí Oxygen.
-GVyêucầuHSnghiêncứuthôngtinSGKchobiết:uthiếtbị,
dụngcụvàmẫuvậtđểtiếnhànhthínghiệm.
+ Thiết bị, dụng cụ: Cốc thủy tinh, ng
nghiệm, giấy đen, que đóm.
+ Mẫu vật: 2 cành rong đuôi chó.
- GV chiếu video thí nghiệm chứng minh quang hợp
giải phóng khí oxygen.
-GVucầucácnhómlàmthínghiệmhoànthànhnộidung
trongbảngsau
Thí nghiệm 1 Hiện tượng/kết quả
T nghiệm chứng
minh quang hợp
giải phóng khí
oxygen.
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………
-HStheodõivideo,ghinhớcácbướctiếnhành;vậndụngkiếnthức
đãhọcđểthựchiệnnhiệmvụcủanhóm.
Thí nghiệm 1 Hiện tượng/kết quả
@ "$M(
N"$ ("
:&"$ 78
$. 8K"$
G@'A)$Q"?
- Bọt khí thoát ra nổi lên chiếm một
khoảng dưới đáy ống nghiệm và đẩy
nướcrangoàiởống nghiệmđặt ngoài
sáng.
- Khi đưa que đóm còn tàn đỏ
vào gần ống nghiệm thì que
đóm cháy.
1. Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc khác
nhaunhưthếnào?
-1cốccóánhsángchiếuvào
-1cốckhôngcóánhsángchiếuvào
2.Hiệntượngnàochứngtỏcànhrongđuôichóthải
chấtkhí?Chấtkhíđólà?Hiệntượnggìxảyrakhi
đưaquayđóm(còntoànđỏ)vàomiệngốngnghiệm?
-
Bọtkhíthoátranổinchiếmmộtkhoảngdưới
đáyốngnghiệmvàđẩynướcrangoài
-
Chấtkhíđólàoxygen
-
Khi đưa que đóm n tàn đỏ vào gần
ống nghiệm thì que đóm cháy.
3.Khinuôicácảnhtrongbểkínhngườitathường
thảobểmộtsốcànhrongvàcâythủysinh.Em
hãygiảithíchýnghĩacủaviệclàmđó
+ Khi nuôi cá cảnh trong bể kính
người ta thường hay thả vào bể một
số loại rong và cây thủy sinh để các
loài cây đó thực hiện quang hợp giải
phóng oxygen cung cấp cho quá trình
trao đổi khí ở cá.
* Kết luận: Sảnphẩmcủaquátrình
quanghợpcókhíoxygen.
RSTU
+ GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã m
trongbàithựchành.
+GVyêucầucácnhómhoànthiệnnộpbài
thuhoạchnhóm.
| 1/29

Preview text:

BÀI 24: THỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở CÂY XANH KHỞI ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI: NGÔI SAO MAY MẮN
Luật chơi: Mỗi học sinh chọn 1
ngôi sao may mắn và trả lời
câu hỏi, trả lời đúng được 1 phần quà
1 5 2 3 4 NGÔI SAO MAY MẮN pipi
Câu 1. Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra loại khí nào ?
A. Khí hiđrô B. Khí nitơ C. Khí ôxi D. Khí cacbônic
Bạn được tặng 1 viên kẹo C. Khí ôxi GO HOME
Câu 2. Trong cơ thể thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng chế tạo tinh bột ? A. Hoa B. Rễ C. Lá D. Thân
Bạn được tặng 2 viê n kẹo C. Lá GO O H ME
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không tham gia trực tiếp
vào quá trình quang hợp của thực vật ? A. Không bào B. Lục lạp B. C. Nước D. Khí cacbônic
Bạn được tặng 5 viê n kẹo A. Không bào GO O H ME
Câu 4. Điều kiện cần để lá cây có thể quang hợp được khi
có đầy đủ các nguyên liệu là gì ? A. Nhiệt độ thấ B. Có ánh sáng C. Độ ẩm thấp D. Nền nhiệt cao B. Có ánh sáng GO HOME
Câu 5. Chất nào dưới đây là nguyên liệu của quá trình quang hợp ở thực vật ? A. Khí cacbônic B. Khí ôxi C. Tinh bột D. Vitamin
Bạn được tặng 10 viên kẹo
A .Khí cacbônic GO O H ME
- GV dẫn dắt vào bài học: Chúng ta đã biết,
quang hợp là một quá trình rất quan trọng của cây
xanh, nhờ quá trình quang hợp, cây chế tạo được
tinh bột và giải phóng khí oxygen ra ngoài môi
trường. Để kiểm chứng điều đó, chúng ta sẽ tìm
hiểu vào nội dung bài học hôm nay BÀI 24: THỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở CÂY XANH BÀI 24: TH 4: ỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở ỢP CÂY X ÂY ANH
1: Thực H ành T
hí Nghiệm Chứ
ng Minh Ti nh Bột Được T ạo T hành Tro ng Quang Hợp. NỘI DUNG BÀI HỌC
2: Thực Hành T hí Nghiệ m C hứng Minh
Quang Hợp Giải Phóng Khí Oxygen. BÀI 24: TH 4: ỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở ỢP CÂY X ÂY ANH
1: Thực Hành Thí Nghiệm Chứng Minh Tinh Bột Được Tạo Thành Trong Quang Hợp.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết: Nêu thiết bị,
dụng cụ và mẫu vật để tiến hành thí nghiệm.
+ Thiết bị, dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đĩa Petri, đèn
cồn, nước ấm (khoảng 400), giá thí nghiệm (hoặc kiềng sắt, lưới ami-ăng).
+ Mẫu vật (chuẩn bị ở nhà): cây khoai lang (Đã để trong bóng
tối 2 ngày, dùng băng keo bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt để ra
chỗ nắng hoặc để dưới đèn điện từ 4 đến 6 giờ).
+ Hóa chất: Cồn 900; dung dịch iodine.
- GV chiếu video thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp.
- GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành nội dung trong bảng sau Thí nghiệm 1
Hiện tượng/kết quả
Thí nghiệm chứng …………………………………………………… minh tinh
bột ……………………………………………………
được tạo thành …………………………………………………… trong quang hợp.
……………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………
- HS theo dõi video, ghi nhớ các bước tiến hành; vận dụng kiến thức
đã học để thực hiện nhiệm vụ của nhóm. Thí nghiệm 1
Hiện tượng/kết quả
Thí nghiệm chứng Phần lá bị bịt kín bởi băng minh tinh
bột giấy đen không có màu được tạo thành trong quang hợp. xanh tím khi nhúng lá vào dung dịch iodine; các
phần lá không bị bịt băng
giấy đen thì có màu xanh tím.
1. Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen
bịt kín một phần lá ở cả hai mặt là gì?
+ Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt
kín một phần lá ở cả hai mặt là để phần lá bị kín
không nhận được ánh sáng như vậy diệp lục sẽ
không hấp thụ được ánh sáng.
2. Cho chiếc lá đã bỏ băng giây đen vào cốc
có cồn 900, đun sôi cách thủy có tác dụng gì?
+ Cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có
cồn 900 đun sôi cách thủy có tác dụng phá hủy
cấu trúc và tính chất của diệp lục.
3. Tinh bột được tạo thành ở phần nào của
lá trong thí nghiệm trên? Vì sao em biết?
+ Tinh bột được tạo thành ở phần lá không bị
bịt băng giấy đen vì khi nhúng lá thí nghiệm
vào dung dịch iodine thì phần đó có màu xanh tím.
* Kết luận: Tinh bột là sản phẩm của quang hợp. BÀI 24: TH 4: ỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUANG HỢP Ở ỢP CÂY X ÂY ANH
2: Thực Hành Thí Nghiệm Chứng Minh Quang Hợp Giải Phóng Khí Oxygen.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết: Nêu thiết bị,
dụng cụ và mẫu vật để tiến hành thí nghiệm.
+ Thiết bị, dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống
nghiệm, giấy đen, que đóm.
+ Mẫu vật: 2 cành rong đuôi chó.
- GV chiếu video thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen.
- GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành nội dung trong bảng sau Thí nghiệm 1
Hiện tượng/kết quả
T nghiệm chứng ……………………………………………………
minh quang hợp …………………………………………………… giải phóng
khí …………………………………………………… oxygen.
……………………………………………………
……………………………………………………
…………………………………………………
- HS theo dõi video, ghi nhớ các bước tiến hành; vận dụng kiến thức
đã học để thực hiện nhiệm vụ của nhóm. Thí nghiệm 1
Hiện tượng/kết quả
Thí nghiệm - Bọt khí thoát ra nổi lên chiếm một
khoảng dưới đáy ống nghiệm và đẩy
chứng minh nước ra ngoài ở ống nghiệm đặt ngoài quang hợp sáng. giải phóng
khí oxygen.
- Khi đưa que đóm còn tàn đỏ
vào gần ống nghiệm thì que đóm cháy.
1. Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc khác nhau như thế nào?
- 1 cốc có ánh sáng chiếu vào
- 1 cốc không có ánh sáng chiếu vào
2. Hiện tượng nào chứng tỏ cành rong đuôi chó thải
chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi
đưa quay đóm (còn toàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
- Bọt khí thoát ra nổi lên chiếm một khoảng dưới
đáy ống nghiệm và đẩy nước ra ngoài - Chất khí đó là oxygen
- Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào gần
ống nghiệm thì que đóm cháy.
3. Khi nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thường
thả vào bể một số cành rong và cây thủy sinh. Em
hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó
+ Khi nuôi cá cảnh trong bể kính
người ta thường hay thả vào bể một
số loại rong và cây thủy sinh để các
loài cây đó thực hiện quang hợp giải
phóng oxygen cung cấp cho quá trình trao đổi khí ở cá.
* Kết luận: Sản phẩm của quá trình quang hợp có khí oxygen. LUYỆN TẬP
+ GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã làm trong bài thực hành.
+ GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện và nộp bài thu hoạch nhóm.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29